Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Bai Giang Kt Hcsn C1 Tổng Quan.ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (453.41 KB, 40 trang )

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN KẾ TỐN
TRONG ĐƠN VỊ HCSN
Theo thơng tư 107/2017/TT-BTC
Có hiệu lực từ 01/01/2018
Ths: Trịnh Thị Hải Duyên
Email:
Mobil: 0904267124


MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
-------------------------------Sau khi học bài giảng này, sinh viên sẽ:
- Nắm được một số vấn đề chung về đơn vị HCSN gồm
các loại đơn vị HCSN, nguồn kinh phí hoạt động và
phương pháp quản lý tài chính.
- Mơ tả được các cấp dự toán của hệ thống HCSN.
- So sánh được điểm khác biệt về nguyên tắc kế toán
giữa đơn vị HCSN và doanh nghiệp
- Nắm được một cách tổng qt tình hình tổ chức cơng
tác kế tốn trong đơn vị HCSN.


NỘI DUNG BÀI GIẢNG
____________________

I. ĐẶC ĐIỂM, NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG
CỦA KẾ TOÁN TRONG ĐV HCSN
II. CÁC QUY ĐỊNH VỀ CHỨNG TỪ, TÀI
KHOẢN KẾ TỐN
III. HÌNH THỨC KẾ TỐN VÀ CÁC QUY
ĐỊNH SỬ DỤNG SỔ KẾ TOÁN




I. ĐẶC ĐIỂM, NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG CỦA KẾ
TOÁN TRONG ĐV HCSN

--------------------------------

1

Đặc điểm
hoạt động
của ĐV
HCSN

2

Nhiệm vụ
của tổ
chức công
tác kế toán

3

Nội dung
của kế
toán trong
ĐV HCSN


1. Đặc điểm hoạt động của ĐV HCSN.

--------------------------------Đơn vị Hành chính
(Cơ quan Nhà nước)

Đơn vị sự nghiệp

Ví dụ

Các cơ quan hành chính TW
(Bộ…)
Ủy ban Nhân Dân
Tịa Án Nhân Dân

Bệnh viện Công lập
Trường Đại học Công
Lập

Khái
niệm

Cơ quan Nhà nước là bộ phận
cấu thành của bộ máy Nhà
nước, là tổ chức (cá nhân)
mang quyền lực Nhà nước
được thành lập và có thẩm
quyền theo quy định của Pháp
luật nhằm thực hiện nhiệm vụ
và chức năng của Nhà nước.

Đơn vị sự nghiệp công
lập là tổ chức do cơ quan

có thẩm quyền của Nhà
nước, tổ chức chính trị, tổ
chức chính trị - xã hội
thành lập theo quy định
của pháp luật, có tư cách
pháp nhân, cung cấp dịch
vụ công, phục vụ quản lý
nhà nước


1. Đặc điểm hoạt động của ĐV HCSN.
--------------------------------Đơn vị Hành chính
(Cơ quan Nhà nước)
Đặc
điểm

- Mang tính quyền lực Nhà
nước;
- Nhân danh Nhà nước để
thực thi quyền lực Nhà nước;
-Trong phạm vi thẩm quyền
của mình, cơ quan Nhà nước
có quyền ban hành văn bản
quy phạm pháp luật hoặc văn
bản áp dụng pháp luật;
-Giám sát thực hiện các văn
bản mà mình ban hành;
- Có quyền thực hiện biện
pháp cưỡng chế khi cần thiết;


Đơn vị sự nghiệp
- Không mang quyền lực
nhà nước, không có chức
năng quản lý nhà nước
như: Xây dựng thể chế,
thanh tra, xử lý vi phạm
hành chính… Các đơn vị
sự nghiệp cơng lập bình
đẳng với các tổ chức, cá
nhân trong quan hệ cung
cấp dịch vụ công.
- Được thành lập bởi cơ
quan có thẩm quyền của
Nhà nước, tổ chức chính
trị, tổ chức chính trị - xã
hội theo trình tự, thủ tục
pháp luật quy định;


1. Đặc điểm hoạt động của ĐV HCSN.
---------------------------------

Đặc
điểm

Đơn vị Hành chính
(Cơ quan Nhà nước)

Đơn vị sự nghiệp


-Thẩm quyền của các cơ quan
nhà nước có những giới hạn
về khơng gian (lãnh thổ), về
thời gian có hiệu lực, về đối
tượng chịu sự tác động. Thẩm
quyền của cơ quan phụ thuộc
vào địa vị pháp lý của nó
trong bộ máy nhà nước. Giới
hạn thẩm quyền của cơ quan
nhà nước là giới hạn pháp lý
vì được pháp luật quy định.
-Mỗi cơ quan nhà nước có
hình thức và phương pháp
hoạt động riêng do pháp luật
quy định.

- Là bộ phận cấu thành
trong tổ chức bộ máy của
cơ quan nhà nước, tổ
chức chính trị, tổ chức
chính trị - xã hội;
- Có tư cách pháp nhân;
- Cung cấp dịch vụ công,
phục vụ quản lý nhà
nước;
- Viên chức là lực lượng
lao động chủ yếu, bảo
đảm cho việc thực hiện
chức năng, nhiệm vụ của
đơn vị.



1. Đặc điểm hoạt động của ĐV HCSN.
---------------------------------

Phân
loại

Đơn vị Hành chính
(Cơ quan Nhà nước)

Đơn vị sự nghiệp

Căn cứ vào hình thức thực
hiện quyền lực:
-Cơ quan quyền lực nhà
nước: Quốc hội là cơ quan
quyền lực cao nhất; HĐND là
cơ quan quyền lực ở địa
phương;
-Cơ quan hành chính Nhà
nước: Chính phủ, các Bộ, cơ
quan ngang Bộ, cơ quan
thuộc chính phủ, các UBND
cấp tỉnh, huyện và các cơ
quan chuyên môn thuộc
UBND.
-Cơ quan tư pháp: Tòa án,
Viện kiểm sát;


Căn cứ vào quyền tự
chủ:
- Đơn vị sự nghiệp cơng
lập được giao quyền tự
chủ hồn tồn về thực
hiện nhiệm vụ, tài chính,
tổ chức bộ máy, nhân sự;
-Đơn vị sự nghiệp công
lập chưa được giao quyền
tự chủ hồn tồn về thực
hiện nhiệm vụ, tài chính,
tổ chức bộ máy, nhân sự .
Căn cứ vào cơ quan


1. Đặc điểm hoạt động của ĐV HCSN.
--------------------------------Đơn vị Hành chính
(Cơ quan Nhà nước)
Phân Căn cứ vào trình tự thành lập:
loại Cơ quan Nhà nước do dân bầu ra;
Cơ quan Nhà nước khơng do dân
bầu ra.
Căn cứ vào tính chất thẩm
quyền:
Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
chung;
Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
chun mơn.
Căn cứ vào cấp độ thẩm quyền:
Cơ quan Nhà nước ở Trung ương;

Cơ quan Nhà nước ở địa phương.

Đơn vị sự nghiệp
Căn cứ vào vị trí pháp lý:
- ĐV thuộc Bộ, CQ ngang Bộ;
-Đơn vị thuộc Tổng cục, Cục;
-Đơn vị thuộc Ủy ban nhân dân
cấp tỉnh;
-Đơn vị thuộc cơ quan chuyên
môn của Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh;
-Đơn vị thuộc Ủy ban nhân dân
cấp huyện.
Căn cứ vào lĩnh vực:
- Đơn vị hoạt động Y tế;
- Đơn vị hoạt động Giáo dục;
- Đơn vị hoạt động Thơng tin
báo chí;
- Đơn vị hoạt động Nghiên cứu
ứng dụng;
-…


2. Nhiệm vụ của cơng tác tổ chức kế tốn
--------------------------------* Theo phân cấp quản lý tài chính: Đơn vị HCSN
được tổ chức theo hệ thống dọc tương ứng với từng
cấp ngân sách nhằm phù hợp với công tác chấp hành
ngân sách cấp đó. Cụ thể đơn vị HCSN được chia
thành 3 cấp:
- Đơn vị dự toán cấp I: Là đơn vị trực tiếp nhận dự

toán ngân sách hàng năm do Thủ tướng Chính phủ
hoặc Uỷ ban nhân dân giao. Đơn vị dự toán cấp I
thực hiện phân bổ, giao dự toán ngân sách cho đơn vị
cấp dưới trực thuộc.
- Đơn vị dự toán cấp II: Là đơn vị cấp dưới đơn vị dự
toán cấp I, được đơn vị dự toán cấp I giao dự toán và
phân bổ dự toán được giao cho đơn vị dự toán cấp III
(trường hợp được ủy quyền của đơn vị dự toán cấp I).


2. Nhiệm vụ của cơng tác tổ chức kế tốn
--------------------------------- Đơn vị dự toán cấp III: Là đơn vị trực tiếp sử dụng
ngân sách, được đơn vị dự toán cấp I hoặc cấp II giao
dự toán ngân sách. Đơn vị cấp dưới của đơn vị dự
toán cấp III được nhận kinh phí để thực hiện phần
cơng việc cụ thể, khi chi tiêu phải thực hiện cơng tác
kế tốn và quyết toán theo quy định.
* Phân loại theo cấp ngân sách:
- Đơn vị dự toán cấp Trung ương: Sử dụng nguồn
ngân sách cấp Trung ương;
- Đơn vị dự toán cấp Tỉnh: Sử dụng nguồn ngân sách
cấp Tỉnh;
- Đơn vị dự toán cấp Huyện: Sử dụng nguồn ngân
sách cấp Huyện.


2. Nhiệm vụ của cơng tác tổ chức kế tốn
--------------------------------Theo quy định của Luật Kế toán, để phục vụ cho
kiểm tra, kiểm sốt tình hình sử dụng và thanh quyết
tốn các khoản kinh phí được ngân sách cấp phát cũng

như các nguồn thu của đơn vị sự nghiệp, kế toán trong
các đơn vị HCSN phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Phản ánh đầy đủ, trung thực, kịp thời các hoạt động
kinh tế tài chính phát sinh liên quan đến các hoạt động
thu và sử dụng nguồn kinh phí ngân sách cấp, các
khoản thu sự nghiệp của đơn vị


2. Nhiệm vụ của cơng tác tổ chức kế tốn
--------------------------------- Cung cấp thơng tin phục vụ cho kiểm tra, kiểm
sốt, quản lý, sử dụng các khoản kinh phí, khoản thu
sự nghiệp theo đúng chế độ hiện hành và theo dự
toán đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt (kế tốn
đơn vị hành chính sự nghiệp)
- Góp phần kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vật
tư, tài sản, nguồn kinh phí của đơn vị theo đúng chế
độ và pháp luật hiện hành


3. Nội dung của kế toán trong đơn vị HCSN
----------------------Thực hiện các nhiệm vụ trên, kế toán trong đơn vị
HCSN có các nội dung sau:
- Kế tốn tiền mặt và tiền gửi ngân hàng, kho bạc: phản
ánh tình trạng và sự biến động của các khoản tiền và
tương đương tiền trong đơn vị HCSN như tiền Việt
Nam, ngoại tệ, các loại chứng khoán được mua về để
bán trong thời gian khơng q 3 tháng, v.v…
- Kế tốn vật tư, CCDC, Hàng hóa, Sản phẩm: phản ánh
tình trạng và sự biến động của các loại vật tư, tài sản
trong quá trình hoạt động của đơn vị HCSN.

- Kế toán tài sản cố định: phản ánh tình trạng và sự biến
động của tài sản trong quá trình hoạt động của đơn vị
HCSN.


3. Nội dung của kế toán trong đơn vị HCSN
----------------------- Kế tốn các khoản thanh tốn: phản ánh tình trạng và
sự biến động của các khoản thanh toán phát sinh trong
q trình hoạt động của đơn vị HCSN.
- Kế tốn nguồn kinh phí, quỹ: phản ánh tình trạng và
sự biến động của các nguồn kinh phí, các khoản quỹ,
vốn của đơn vị HCSN.
- Kế tốn thu, chi nguồn kinh phí và xử lý chênh lệch
thu, chi liên quan đến hoạt động của đơn vị HCSN, lập
báo cáo tài chính, v.v…


II. CÁC QUY ĐỊNH VỀ CHỨNG TỪ, TÀI
KHOẢN KẾ TOÁN

--------------------------------

1

Hệ thống
chứng từ
kế toán

2


Hệ thống
tài khoản
kế toán


1. Hệ thống chứng từ kế toán
----------------------Căn cứ theo Điều 3 Thơng tư số 107/2017/TT-BTC,
Chứng từ kế tốn hành chính sự nghiệp gồm 2 loại.
- Loại 1: Chứng từ bắt buộc: Đây là những chứng từ đã
có mẫu được quy định, yêu cầu các đơn vị hành chính
sự nghiệp phải thực hiện, không được sửa đổi biểu mẫu
chứng từ. Những chứng từ bắt buộc có thể kể đến như
phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị thanh toán tạm ứng,
biên lai thu tiền.


1. Hệ thống chứng từ kế toán
----------------------- Loại 2: Chứng từ tự thiết kế: Các đơn vị hành chính
sự nghiệp có thể tự thiết kế mẫu chứng từ để phản ánh
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Tuy nhiên, các mẫu
chứng từ tự thiết kế cũng phải đảm bảo những yêu cầu
tối thiểu được quy định tại Điều 16 Luật Kế toán và
phải đáp ứng tối thiểu 7 nội dung chủ yếu sau đây:
a) Tên và số hiệu của chứng từ kế toán;
b) Ngày, tháng, năm lập chứng từ kế toán;
c) Tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc cá
nhân lập chứng từ kế toán;
d) Tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc cá
nhân nhận chứng từ kế toán;



1. Hệ thống chứng từ kế toán
----------------------đ) Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;
e) Số lượng, đơn giá và số tiền của nghiệp vụ kinh tế,
tài chính ghi bằng số; tổng số tiền của chứng từ kế toán
dùng để thu, chi tiền ghi bằng số và bằng chữ;
g) Chữ ký, họ và tên của người lập, người duyệt và
những người có liên quan đến chứng từ kế toán.
- Đối với mẫu chứng từ in sẵn phải được bảo quản cẩn
thận, không được để hư hỏng, mục nát. Séc, Biên lai
thu tiền và giấy tờ có giá phải được quản lý như tiền.


2. Hệ thống tài khoản kế toán
----------------------Hệ thống tài khoản kế tốn dùng để phân loại, hệ thống
hóa các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh theo nội
dung kinh tế và theo từng đối tượng kế toán. Đây là
phương tiện để phản ánh, kiểm sốt thường xun, liên
tục có hệ thống tình hình tài sản, tiếp nhận, sử dụng
kinh phí, các khoản thu, chi hoạt động, kết quả hoạt
động, các khoản thanh tốn, v.v…ở các đơn vị hành
chính sự nghiệp.



×