Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

TRẮC NGHIỆM KÈM ĐÁP ÁN KẾ TOÁN QUỐC TẾ IAS 1 8 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.2 KB, 17 trang )

TRẮC NGHIỆM KẾ TOÁN QUỐC TẾ 2 - UEH - PHẦN 3
Theo IAS 1, thông tin nào sau đây không phải công bố cụ thể:
A. Tên đơn vị báo cáo
B. Tên cổ đông lớn hay các cổ đông quan trọng
C. Mức độ làm tròn đơn vị tiền tệ được sử dụng khi trình bày BCTC
D. BCTC là của riêng DN hay tập đồn.
BCTC cung cấp thơng tin DN về: (i) Tài sản; (ii) Nợ phải trả; (iii) Vốn chủ sở hữu; (iv)
Thu nhập & chi phí, bao gồm lãi/lỗ; (v) Sự thay đổi trong VCSH; (vi) Các luồng tiền;
(vii) các chính sách nhân sự:
A. (i)+(iii)+(iv)+(v)
B. (i) – (iii)
C. (i) – (vi)
D. (i) – (vii)
Tập hợp đầy đủ BCTC bao gồm: (i) BC tình hình tài chính tại cuối kỳ BC; (ii) BC thu
nhập tổng hợp của kỳ BC; (iii) BC thay đổi VCSH trong kỳ BC; (iv) BC các luồng tiền
trong kỳ BC; (v) Các thuyết minh, bao gồm tóm tắt các chính sách kế tốn quan trọng
và các thơng tin giải thích khác (vi) BV tình hình tài chính đầu kỳ của kỳ kế toán so
sánh sớm nhất khi DN áp dụng hồi tố chính sách kế tốn hay điều chỉnh hồi tố các
khoản mục trên BCTC hay khi DN tái phân loại các khoản mục trên BCTC.
A. (i)+(iii)+(iv)+(v)
B. (i) – (iii)
C. (i) – (iv)+(vi)
D. (i) – (vi)
Các BC môi trường và các báo cáo giá trị gia tăng là:
A. Một bộ phận gắn với BCTC
B. Nằm ngoài phạm vi IFRS
C. Không bao giờ được cung cấp cùng với BCTC
D. Báo cáo thuế
Mỗi thành phần của BCTC cần được xác định một cách rõ ràng. Ngồi ra, thơng tin
nào dưới đây cần được trình bày một cách dễ nhận thấy: (i) Tên của DN báo cáo; (ii)
Tên người lập BCTC (iii) BCTC riêng hay BCTC tập đoàn; (iv) Ngày kết thúc kỳ BC


hay kỳ hạn bao phủ bởi các BCTC mà bất cứ BC nào là thành phần của BCTC cũng
thích hợp; v) đồng tiền trình bày vi) Đơn vị làm tròn các giá trị trên BCTC
A.

(i) – (iii)

B.

(i)-(iv)


C.

(i)-(vi)

D.

(i)+(iii)-(vi)

Cty XYZ quyết định thay đổi kỳ kế toán từ 12 tháng sang 15 tháng. Phát biểu nào sau
đầy không phải là yêu cầu của IAS1 khi Dn thay đổi kỳ báo cáo:
A. XYZ nên công bố lý do thay đổi kỳ kế toán dài hơn 12 tháng
B. XYZ nên thay đổi kỳ kế toán chỉ khi các đơn vị tương tự cùng ngành nghề với đơn vị
thay đổi kỳ kế toán. Lý do sự thay đổi này là đảm bảo so sánh được với đơn vị khác.
C. XYZ nên công bố các số liệu so sánh trên BCTC của đơn vị không thể so sánh được
D. XYZ không nên công bố các số liệu so sánh trên BCTC của đơn vị không thể so sánh
được
Trong các phát biểu sau đây, hãy chọn câu trả lời đúng nhất về mục đích của BCTC:
A. Thơng tin trên BCTC phải hữu ích cho nhà quản lý đưa ra các quyết định kinh doanh
B. BCTC là cơ sở để xác định nghiã vụ của DN đối với Ngân sách NN

C. BCTC cung cấp thơng tin hữu ích cho việc ra các quyết định kinh tế
D. BCTC là tài liệu phản ánh trung thực và hợp lý về tình hình tài chính của DN
Trong các phát biểu sau đây, hãy chọn câu trả lời đúng nhất về mục đích của BCTC:
A. Thơng tin trên BCTC phản ánh tình hình tài chính của DN
B. BCTC là cơ sở để xác định số thuế TNDN DN phải nộp cho Ngân sách NN
C. BCTC cung cấp thông tin hữu ích cho việc ra các quyết định kinh tế
D. BCTC là tài liệu phản ánh trung thực và hợp lý về tình hình thu chi của DN
Trong các phát biểu sau đây, hãy chọn câu trả lời không đúng về BCTC:
A. BCTC phản ánh tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh và các dòng tiền của DN
B. Thông tin trên BCTC giúp các nhafd dầu tư đánh giá khả năng đầu tư vào DN
C. BCTC cung cấp thơng tin hữu ích cho việc ra các quyết định kinh tế
D. Hiện nay, tại Việt Nam, BCTC của mọi đơn vị đều phải được kiểm tốn trước khi cơng
bố
Khi gặp một tình huống chưa rõ ràng, người kế tốn cần lựa chọn phương pháp ghi
chép sao cho giá trị của tài sản thể hiện trên BCTC không bị cao hơn giá trị thuần có
thể thực hiện được của chúng. Câu phát biểu này liên quan đến nguyên tắc:
A. Nội dung quan trọng hơn hình thức
B. Kế tốn trên cơ sở dồn tích
C. Thận trọng
D. Hoạt động liên tục


Khi gặp một tình huống chưa rõ ràng, người kế toán cần lựa chọn phương pháp ghi
chép sao cho thu nhập không bị thổi phồng, cũng như chi phsi bị giấu bớt. Câu phát
biểu này liên quan đến nguyên tắc:
A. Khách quan
B. Trọng yếu
C. Thận trọng
D. Hoạt động liên tục
Khi gặp một tình huống chưa rõ ràng, người kế tốn cần lựa chọn phương pháp ghi

chép sao cho các khoản lỗ, hoặc nợ phải trả không bị giấu bớt trên BCTC. Câu phát
biểu này liên quan đến nguyên tắc:
A. Nội dung quan trọng hơn hình thức
B. Kế tốn trên cơ sở dồn tích
C. Thận trọng
D. Hoạt động liên tục
Đơn vị sử dụng phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần đối với TSCĐ mang lại
lợi ích kinh tế tương lai giảm dần theo thời gian, đó là việc áp dụng nguyên tắc:
A. Giá gốc
B. Thận trọng
C. Phù hợp
D. Trọng yếu
Đơn vị khấu hao các TSVH theo phương pháp đường theo số dư giảm dần đối với
TSCĐ mang lại lợi ích kinh tế tương lai giảm dần theo thời gian, đó là việc áp dụng
nguyên tắc:
A. Giá gốc
B. Thận trọng
C. Phù hợp
D. Trọng yếu
Công ty khấu hao các TSVH theo PP đường thẳng vì cho rằng các tài sản này mang
lại doanh thu cho đơn vị một cách bình thường qua các kỳ. Đó là thí dụ vận dụng khái
niệm:
A. Khách quan
B. Phù hợp
C. Thận trọng
D. Trọng yếu
DN có thể phản ánh tài sản trên BCĐKT theo giá gốc là dựa trên giả định nào:


A. Cơ sở dồn tích

B. Hoạt động liên tục
C. Khách quan
D. Nhất quán
DN có thể sử dụng giá gốc để phản ánh tài sản trên BCĐKT vì:
A. Doanh nghiệp giả định rằng vẫn còn tiếp tục hoạt động trong tương lai để thực hiện các
TS này
B. Giá gốc ít bị lạc hậu
C. DN muốn đảm bảo nguyên tắc nhất quán
D. Giá gốc thích hợp cho người sử dụng BCTC
DN có thể sử dụng giá gốc để phản ánh tài sản trên BCĐKT vì:
A. Doanh nghiệp giả định rằng vẫn cịn tiếp tục hoạt động trong tương lai để thực hiện các
TS này
B. DN sử dụng giá gốc một cách nhất qn
C. Cơ sở dồn tích phải được tơn trọng
D. DN phả đánh giá tài sản một cách khách quan
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất về vai trò của cơ sở dồn tích trong kế tốn dưới đây:
A. Cơ sở dồn tích giúp BCTC cung cấp thơng tin hữu ích hơn về tình hình tài chính và kết
quả kinh doanh của DN
B. Cơ sở dồn tích giúp DN ghi nhận doanh thu đúng kỳ
C. Cơ sở dồn tích là nền tảng của các phương pháp xử lý kế toán nhằm mục địch giúp thông
tin trên BCTC đáng tin cậy hơn
D. Cơ sở dồn tích là căn cứ để KTV kiểm tra việc ghi nhận doanh thu và chi phí của đơn vị.
Yếu tố nào sau đây khơng buộc phải trình bày như là một thông tin tối thiểu trên
BCĐKT theo IAS 01:
A. Đầu tư bất động sản
B. Các khoản đầu tư theo phương pháp vốn chủ sở hữu
C. Tài sản sinh học
D. Nợ tiềm tàng
Khi cty lựa chọn trình bày chi phí trên BCTC theo nội dung kinh tế, khoản mục nào
sau đây không bị yêu cầu công bố bổ sung:

A. Chi phí khấu hao
B. Chi phí nhân viên
C. Lương, thưởng giám đốc
D. Chi phí phân bổ


Tháng 6/X0 DN mua chịu một số hàng hóa và sẽ thanh toán vào T 3/X1. Cuối năm X0,
DN sẽ trình bày khoản mục:
A. Nợ phải trả thương mại;
B. Nợ phải trả tài chính
C. Nợ tiềm tàng
D. Dự phịng nợ phải trả
Lãi/lỗ tỷ giá được trình bày:
A. Trong khoản thu nhập (lỗ ghi (-))
B. Tách biệt hai khoản mục riêng
C. Trong khoản chi phí (lỗ ghi (-))
D. Giá trị rịng trên một dòng riêng biệt
Tài sản & nợ phải trả cần phải trình bày trên BC tình hình tài chính:
A. Phân thành ngắn hạn & dài hạn;
B. Theo tính thanh khoản giảm dần
C. Theo tính thanh khoản tăng dần
D. Phân loại thành ngắn hạn & dài hạn hoặc theo thứ tự thanh khoản.
DN cần tái tài trợ một khoản vay dài hạn. Kỳ kế toán kết thúc vào tháng 6, DN ký tái
tài trợ khoản vay trong tháng 7, BCTC được phê chuẩn vào T 8. Khoản vay dài hạn
này được trình bày là:
A. Nợ ngắn hạn
B. Nợ dài hạn
C. Dự phòng nợ phải trả
D. Nợ tiềm tàng
DN vi phạm kỳ hạn trả nợ một khoản vay dài hạn. Khoản vay này cần được thanh

toán vào ngày kết thúc kỳ kế toán của DN 30/6. Bên cho vay đồng ý khơng u cầu DN
thanh tốn đúng hạn bởi kỳ vi phạm thời hạn nợ là 30/6 và cho phép DN thêm 12
tháng để sửa chữa sự vi phạm này. Khoản cho vay dài hạn này được trình bày là:
A. Nợ ngắn hạn
B. Nợ dài hạn
C. Dự phòng nợ phải trả
D. Nợ tiềm tàng
Nợ phải trả về thuế hỗn lại ln được trình bày là:
A. Nợ ngắn hạn
B. Nợ dài hạn
C. Dự phòng nợ phải trả


D. Nợ tiềm tàng
Việc xét đốn có hay khơng các khoản mục bổ sung được trình bày riêng là dựa trên
đánh giá về: i) Bản chất và tính thanh khoản của tài sản ii) Chức năng của tài sản iii)
Giá trị, bản chất và kỳ hạn của khoản nợ phải trả iv) Khoảng trống sẵn có trên BCTC
A. (i)+(iii)+(iv)
B. (i) – (iii)
C. (ii) – (iv)
D. (iii) – (iv)
Trong các cách viết sau đây của phương trình kế tốn, cách viết nào khơng phù hợp về
mặt kế tốn:
A. Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
B. Tài sản - Nợ phải trả = Vốn chủ sở hữu
C. Tài sản - Vốn chủ sở hữu = Nợ phải trả
D. Tát cả đều hợp lý
Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng nhất:
A. Lợi thế thương mại phát sinh từ nội bộ đươc ghi nhận nhưu một tài sản trên BCTC
B. Một nguồn lực kinh tế chỉ được ghi nhận là tài sản nếu thuộc quyền sở hữu của đơn vị.

C. Danh sách khách hàng được tạo lập trong quá trình hoạt động đều được ghi nhận là tài
sản của đơn vị.
D. Một khoản chi dù thực sự xảy ra nhưng khơng mang lại lợi ích kinh tế trong tương lai thì
DN khơng thể ghi nhận là tài sản của đơn vị
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai:
A. Lợi thế thương mại phát sinh từ nội bộ không đươc ghi nhận như một tài sản trên BCTC
B. Một nguồn lực kinh tế chỉ được ghi nhận là tài sản nếu thuộc quyền sở hữu của đơn vị.
C. Thu nhập là sự gia tăng lợi ích kinh tế có liên quan đến sự gia tăng về tài sản hay giảm nợ
phải trả.
D. Một khoản chi dù thực sự xẩy ra nhưng không mang lại lợi ích kinh tế trong tương lai thì
DN khơng thể ghi nhận là tài sản của đơn vị
Phát biểu nào dưới đây giải thích đúng nhất về các điều kiện ghi nhận một khoản nợ
phải trả:
A. Khi khoản đó là nghĩa vụ trong tương lai của DN phát sinh từ một sự kiện trong quá khứ,
có số tiền xéc định được một cách đáng tin cậy
B. Đó là nghĩa vụ của DN mà khi thanh toán sẽ dẫn đến việc chuyển giao các lợi ích kinh tế.
C. Đó là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp, phát sinh từ một sự kiện trong quá khứ, khi
thanh toán sẽ làm chuyển giao lợi ích kinh tế.


D. Doanh nghiệp cần bỏ ra những lợi ích kinh tế để thanh tốn và số tiền có thể xác định
được một cách đáng tin cậy.
Điều kiện để ghi nhận một khoản nợ phải trả trên BCTC là:
A. Khi DN phải giảm nguồn lực trong tương lai để thanh toán và số tiền đó phải được xác
định một cách đáng tin cậy
B. DN thừa nhận nghĩa vụ đối với khoản nợ đó và chấp nhận thanh tốn trong tương lai
C. Khi DN nhận được hàng hóa/hya dịch vụ từ nhà cung cấp
D. Khi khoản nợ đó là nghĩa vụ hiện tại của DN, phát sinh từ một sự kiện trong q khứ, khi
thnah tốn sẽ làm chuyển giao lợi ích kinh tế.
IAS 10 nhận diện kỳ thời gian xem xét sự kiện sau ngày kết thúc kỳ kế toán là bắt đầu

ngay sau khi kết thúc kỳ kế toán đến hết ngày:
A. Công bố BCTC
B. Phê chuẩn BCTC
C. Phát hành BCTC
D. Ngày lập BCTC
Kế toán trên cơ sở giả định hoạt động liên tục được giả thiết là hoạt động kinh doanh
sẽ tiếp tục:
A. Trong 6 tháng
B. Trong 1 năm
C. Trong 3 tháng
D. Trong tương lai có thể thấy được
Sau ngày kết thúc kỳ kế tốn, tịa án kết luận Dn có nghĩa vụ bồi thường, DN cần:
A. Điều chỉnh BCTC của kỳ kế tốn;
B. Khơng điều chỉnh BCTC, nhưng phải công bố trên thuyết minh;
C. Ghi nhận vào BCTC của kỳ khi thực hiện nghĩa vụ.
D. Khơng làm gì.
Sau ngày lập BCTC, có thơng tin về tài sản tồn kho cuối kỳ bị tổn thất, DN cần:
A. Công bố trên thuyết minh
B. Điều chỉnh BCTC
C. Tiêu hủy hang tồn kho
D. Khơng làm gì cả
Sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán nào sau đây là sự kiện phải điều chỉnh
BCTC:
A. Thông báo về kế hoạch việc ngưng hoạt động
B. Thiệt hại về tài sản do thảm họa (như hỏa hoạn)


C. Thông báo hay bắt đầu tái cấu trúc DN
D. Phát hiện sai sót
Sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán nào sau đây là sự kiện không phải điều

chỉnh BCTC, nhưng phải thuyết minh:
A. Việc thanh tốn sau kỳ báo cáo theo quyết định của tịa án khẳng định DN có nghĩa vụ tại
ngày lập BCĐKT.
B. Khách hàng tuyên bố phá sản
C. Thay đổi về thuế suất
D. Phát hiện các sai sót
Trong năm 20x5, Cơng ty TNHH ABC đã quyết định xây dựng một công viên giải trí
với tổng chi phí ước tính là 1 triệu USD. Năm tài chính được kết thúc vào ngày
31/12/20X5. ABC nhận được thư bảo lãnh của ngân hàng, đảm bảo cho việc thực hiện
xây dựng công viên với số tiền bảo lãnh là 700.000 $, thư bảo lãnh phát hành ngày
31/3/20X6. BCTC đã được kiểm toán được phép phát hành vào ngày 18/4/20X6. Đối
với BCTC năm 20X5, sự kiện nhận thư bảo lãnh này cần phải:
A. Ghi nhận một khoản nợ phải trả dài hạn 700.000 $.
B. Công bố một khoản nợ tiềm tàng là 700.000 $
C. Ghi nhận một khoản dự phịng nợ phải trả là 700.000 $
D. Khơng làm gì cả (sự kiện khơng điều chỉnh).
Genius là cơng ty dược phẩm duy nhất sản xuất một loại thuốc mới có tên gọi “EEE”
để điều trị cho các bệnh nhân bị rối loạn nhịp tim và chính thức đưa vào sản phẩm này
nào thị trường ngày 1/12/20X5. Vào ngày 31/3/20X6 cty được thơng báo có hơn 1.000
bệnh nhân bị chết sau khi sử dụng loại thuốc này. Cơ quan điều tra đã phát hiện trong
thuốc “EEE” có chứa “BBB”- một loại chất gây đông máu và đột quỵ. Cty đối mặt với
một vụ kiện từ người nhà các nạn nhân với số tiền đòi bồi thường là 100.000.000 $.
Ngày kết thúc năm tài chính là 31/12/20X5 và ngày BCTC của Cty được phát hành là
30/4/20X6. Lựa chọn nào sau đây thích hợp để cty xử lý sự kiện trên:
A. Cty cần ghi nhận một khoản nợ phải trả 100.000.000 $ vì đây là sự kiện cần điều chỉnh.
B. Cty cần công bố một khoản nợ tiềm tàng là 100.000.000 $ vì đây là sự kiện cần điều
chỉnh.
C. Cty nên công bố một khoản nợ tiềm tàng là 100.000.000 $ vì đây là nghĩa vụ hiện tại,
nhưng chưa chắc chắn về số tiền phải thanh toán.
D. Cty cho rằng khả năng vụ kiện thắng cty là rất thấp. Công ty cơng bố trên thuyết minh vì

đây là sự kiện khơng điều chỉnh trọng yếu.


Vào ngày lập Bảng cân đối kế toán, 31/12/20X5, Cty ABC có một khoản phải thu từ
khách hàng XYZ (là khách hàng quan trọng của cty) là 1 triệu USD. Công ty ABC
phát hành BCTC vào ngày 16/2/20X6. Ngày 14/2/20X6, XYZ tuyên bố phá sản. Cty
ABC sẽ:
A. Công bố sự kiện XYZ phá sản trên Thuyết minh BCTC
B. Điều chỉnh khoản dự phòng cho khoản nợ phải thu khách hàng XYZ trên Bảng cân đối
kế toán.
C. Bỏ qua sự kiện này và chờ kết quả của việc phá sản vì phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế
toán.
D. Điều chỉnh khoản doanh thu đã ghi nhận tương ứng và xử lý như là một sai sót theo IAS
8.
Cty E xây dựng một nhà máy mới, giá trị 20 triệu USD và đưa vào sử dụng trong năm
20X5.Vào ngày kết thúc kỳ kế toán, ngày 31/12/20X5, giá trị ghi sổ của nhà máy này là
19 triệu USD. Ngày 31/03/20X6 Cty phát hành BCTC, nhưng ngày 15/3/20X6 nhà máy
gặp hỏa hoạn và bị cháy tồn bộ. Cơng ty Bảo hiểm khơng chịu bồi thường vì nguyên
nhân cháy là do sơ suất của bộ phận quản lý. Trên BCTC năm 20X5, Cty E nên:
A. Ghi giảm giá trị sổ sách của TSCĐ phần thiệt hại mà không được bảo hiểm bồi thường
B. Lập dự phịng cho TSCĐ với mức ½ giá trị sổ sách của TS
C. Lập dự phòng cho TSCĐ với mức 3/4 giá trị sổ sách của TS
D. Công bố sự kiện không điều chỉnh trên Thuyết minh BCTC
Cty Quốc tế có tỷ trọng giao dịch mua/bán hàng hóa với các doanh nghiệp nước ngoài
lờn, nên phần lớn các giao dịch của Cty phát sinh bằng ngoại tệ. Từ sau ngày lập Bảng
cân đối kế toán đến trước ngày BCTC của cty được phê chuần, tỷ giá hối đoái biến
động rất bất thường. Cty nên:
A. Điều chỉnh tỷ giá hối đoái trên BCĐKT cuối năm để phản ánh những biến động bất lợi về
tỷ giá
B. Điều chỉnh tỷ giá hối đoái trên BCĐKT cuối năm để phản ánh những biến động về tỷ giá.

C. Công bố sự kiện biến động tỷ giá trên Thuyết minh như sự kiện trọng yếu không điều
chỉnh
D. Bỏ qua sự kiện này vì phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán.
Phát biểu nào sau đây không đúng về giả định hoạt động liên tục:
A. Việc đánh giá hoạt động liên tục là trách nhiệm của Giám đốc đơn vị được kiểm toán
B. BCTC cần nêu rõ những điều không chắc chắn gây nghi ngờ về khả năng hoạt động liên
tục


C. Chỉ khi nào đơn vị có thể vi phạm giả định hoạt động liên tục thì Giám đốc mới phải
đánh giá và thuyết minh về giả định hoạt động liên tục trên BCTC
D. Việc đánh giá giả định hoạt động liên tục cần được thực hiện trong ít nhất 12 tháng kể từ
ngày lập BCTC.
Thay đổi chính sách kế tốn khơng bao gồm:
A. Thay đổi thời gian hữu ích của TSCĐ từ 10 năm xuống còn 7 năm
B. Thay đổi PP tính giá hàng tồn kho từ bình qn sang FIFO
C. Thay đổi PP tính giá hàng tồn kho từ FIFO sang bình quân
D. Thay đổi mức trả thưởng cuối năm từ một tháng lương xuống cịn ½ tháng lương.
Khi có sự khó khăn phân biệt giữa thay đổi chính sách kế tốn hay thay đổi ước tính
kế tốn, doanh nghiệp nên:
A. Xử lý toàn bộ sự thay đổi đó như là thay đổi ước tính kế tốn và cơng bố thích hợp.
B. Phân bổ trên cơ sở hợp lý yếu tố liên quan đến ước tính kế tốn, chính sách kế tốn và xử
lý từng yếu tố cho phù hợp.
C. Xử lý toàn bộ thay đổi như là thay đổi chính sách kế tốn
D. Vì thay đổi này bao gồm cả hai yếu tố, nên doanh nghiệp không xử lý gì và chờ đến khi
nào sự thay đổi đó rõ ràng sẽ xử lý cho phù hợp.
Chính sách kế tốn khơng bao gồm:
A. Các cơ sở trình bày BCTC
B. Các nguyên tắc đo lường các yếu tố trên BCTC
C. Các quy định về trình bày BCTC

D. Tất cả đều đúng
Những cơ sở, quy định, quy ước và thực hành áp dụng trong trình bày BCTC được gọi
chung là:
A. Các ước tính kế tốn
B. Các chính sách kế tốn
C. Áp dụng hồi tố
D. Áp dụng phi hồi tố
Việc điều chỉnh giá trị ghi sổ một TS hay nợ phải trả được gọi là:
A. Sự thay đổi ước tính kế tốn
B. Chính sách kế tốn
C. Sai sót trong kế tốn
D. Thay đổi chính sách kế tốn
Sự kiện nào sau đây khơng phải sai sót trong kế tốn:
A. Sai sót về số tiền của một khoản mục trên BCTC


B. Sai sót về trình bày một khoản mục trên BCTC
C. Bỏ sót cơng bố thơng tin trên BCTC
D. Áp dụng phi hối tố khi thay đổi phương pháp tính khấu hao TSCĐ
Áp dụng IFRSs phù hợp với giao dịch là áp dụng:
A. IFRS & IAS
B. IAS & các hướng dẫn của Ủy ban hướng dẫn chuẩn mực
C. IFRS & Khuôn mẫu lý thuyết (conceptual framework)
D. IAS, IFRS, CF & các hướng dẫn của Ủy ban hướng dẫn chuẩn mực
Trình bày hợp lý yêu cầu DN: (i) Lựa chọn chính sách kế toán phù hợp với IAS 8. (ii)
Cung cấp các thơng tin thích hợp, đáng tin cậy, có thể so sách được và có thể hiểu
được. (iii) Cung cấp các công bố bổ sung (iv) Cung cấp báo cáo kiểm tốn
A.

(i)+(iii)+(iv)


B.

(i) – (iii)

C.

(ii) – (iv)

D.

(iii) – (iv)

Các ước tính là cần thiết để đo lường: (i)Giá trị các TSCĐ hữu hình có thể thu hồi;
(ii)Tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật khiến hang tồn kho lạc hậu; (iii)Dự phòng
khi DN thua kiện trong tương lai; (iv)Các khoản phải thu, (v)Các khoản vay ngân
hàng.
A. (i)+(iii)-(v)
B. (i) – (iii)
C. (i) – (iv)
D. (i) – (v)
Cty XYZ thay đổi phương pháp tính giá hàng tồn kho từ phương pháp bình quân sang
phương pháp FIFO. XYZ nên xử lý sự thay đổi này là:
A. Thay đổi ước tính kế tốn và áp dụng phi hồi tố;
B. Thay đổi chính sách kế tốn và áp dụng phi hồi tố;
C. Thay đổi chính sách kế tốn và áp dụng hồi tố
D. Sai sót kế tốn và điều chỉnh hồi tố.
Khi một cơng ty cổ phần niêm yết tự nguyện thay đổi chính sách kế tốn thì Cty cần
phải:
A. Thơng báo cho các cổ đồng về quyết định này

B. Xử lý sự thay đổi như một khoản mục bất thường
C. Áp dụng hồi tố
D. Áp dụng phi hồi tố sự kiện cho kỳ hiện tại và các kỳ tương lai


Việc áp dụng một chính sách kế tốn mới cho một giao dịch như chính sách này đã
được áp dụng từ trước đến nay là:
A. Áp dụng hồi tố
B. Điều chỉnh hồi tố
C. Áp dụng phi hồi tố
D. Điều chỉnh phi hồi tố
Khi lựa chọn chính sách kế tốn cho một giao dịch, sự kiện mà chưa có chuẩn mực kế
tốn hướng dẫn thì DN trước hết cần dựa vào:
A. Khuôn mẫu lý thuyết
B. Thông lệ thực hành cho lĩnh vực khác
C. Các quy định và hướng dẫn của các chuẩn mực/hướng dẫn khác về các giao dịch tương
tự
D. Các chuẩn mực của các tổ chức lập quy khác có khn mẫu lý thuyết tương tự.
Các thay đổi chính sách kế toán, DN cần:
A. Chỉ nên áp dụng thay đổi cho duy nhất năm có thay đổi
B. Nên thực hiện sự thay đổi cho tất cả các năm trước.
C. Chỉ thực hiện thay đổi đối với các năm sau đó
D. Chỉ cần thuyết minh sự thay đổi.
DN chỉ thay đổi chính sách khi:
A. Giám đốc DN quyết định
B. Lần đầu tiên DN thực hiện giao dịch
C. Sự thay đổi giúp DN cung cấp thông tin kịp thời
D. Sự thay đổi chính sách kế tốn nhằm cung cấp thơng tin thích hợp và đáng tin cậy hơn
Áp dụng hồi tố không thể thực hiện được đối với một kỳ, trừ khi có thể xác định được
tác động của thay đổi đối với:

A. Số dư đầu kỳ của các chỉ tiêu liên quan trên BCĐKT.
B. Số dư cuối kỳ của các chỉ tiêu liên quan trên BCĐKT
C. Số dư cuối kỳ và số dư cuối kỳ của các chỉ tiêu liên quan trên BCĐKT.
D. Số dư cuối kỳ hoặc số dư cuối kỳ của các chỉ tiêu liên quan trên BCĐKT
DN bắt đầu kinh doanh vào ngày 1/1/X0 và có năm tài chính kết thúc ngày 31/12. Năm
tài chính X0 & X1 DN áp dụng phương pháp xuất kho là bình quân. Năm X2 DN đổi
sang phương pháp FIFO. Nếu DN áp dụng FIFO từ trước thì giá trị HTK ngày 31/12/
X0 & 31/12/X1 lần lượt thấp hơn giá trị đã tính toán là 25.000 USD & 15.000 USD.
Thuế suất 20%. Bút toán điều chỉnh sẽ làm:
A. Tăng LNCPP 12.000 USD & Tăng thuế phải trả hoãn lại 3.000 USD


B. Tăng LNCPP 32.000 USD & Tăng tài sản thuế hoãn lại 8.000 USD
C. Tăng LNCPP 32.000 USD & Tăng thuế hoãn lại phải trả 8.000 USD
D. Tăng LNCPP 12.000 USD & Tăng tài sản thuế hoãn lại 3.000 USD
Nhất qn dẫn đến:
A. Khơng thay đổi chính sách kế tốn
B. Khơng đưa vào chuẩn mực kế tốn mới
C. Khơng có sai sót xẩy ra
D. Khả năng so sánh các dữ liệu của các kỳ khác nhau.
Đối với tất cả các thay đổi về chính sách kế tốn, DN cần phải cơng bố về:
A. Tên của chuẩn mực kế tốn quốc tế mà dẫn đến thay đổi xẩy ra
B. Các lý do cho rằng sự thay đổi sẽ cung cấp thông tin thích hợp và đáng tin cậy hơn
C. Bản chất của sự thay đổi
D. Sự kiện thay đổi đã được hạch toán phù hợp với các điều khoản chuyển đổi được chỉ rõ
trong chuẩn mực áp dụng.
Kiểm toán viên cần kiểm tra việc áp dụng nhất quán các chính sách kế tốn, điều này
nhằm mục đích bảo đảm:
A. Sự thận trọng trong việc cung cấp thơng tin trên BCTC
B. Tính thích hợp của thơng tin trên BCTC

C. Khả năng so sánh được của BCTC
D. Ngun tắc dồn tích
Kiểm tốn viên cần kiểm tra việc áp dụng nhất quán các chính sách kế tốn, điều này
nhằm mục đích bảo đảm:
A. Giả định hoạt động liên tục
B. Người đọc hiểu được thông tin trên BCTC
C. Khả năng so sánh được của BCTC
D. Cơ sở dồn tích
Chính sách kế tốn khơng được áp dụng nhất quán sẽ ảnh hưởng đến:
A. Sự thận trọng trong việc cung cấp thông tin trên BCTC
B. Khả năng so sánh được của BCTC
C. Tính thích hợp của thơng tin trên BCTC
D. Ngun tắc dồn tích
Chuẩn mực kế tốn u cầu DN khi thay đổi chính sách kế tốn phải thuyết minh về
sự thay đổi này và ảnh hưởng của sự thay đổi này. Điều này giúp thông tin trình bày
trên BCTC có thể đáp ứng u cầu về:
A. Khả năng so sánh được


B. Thận trọng
C. Thích hợp
D. Đáng tin cậy
Khi thay đổi chính sách kế tốn, nêu DN khơng thuyết minh về sự thay đổi này và ảnh
hưởng của sự thay đổi này sẽ làm cho người sử dụng BCTC không thể:
A. Tin cậy được thơng tin trình bày trên BCTC
B. Ra quyết định kinh tế
C. So sánh được với các thông tin kỳ trước
D. Kiểm chứng lại tính trung thực của thơng tin được trình bày
Nếu doanh nghiệp thay đổi chính sách kế tốn nhưng có thuyết minh về sự thay đổi và
ảnh hưởng của sự thay đổi này trên BCTC,s ẽ giúp cho người đọc BCTC:

A. Có thể hiểu được các thơng tin trình bày trên BCTC
B. Có thể ra các quyết định kinh tế
C. So sánh được với các thông tin này
D. Thận trọng khi xem xét thông tin được trình bày
Khi chuyên gia tư vấn độc lập cho rằng giá trị thu hồi ước tính của TSCĐ thay đổi
đáng kể, cty nên:
A. Áp dụng hồi tố thay đổi giá trị khấu hao dựa trên giá trị hợp lý đánh giá lại.
B. Thay đổi chi phí khấu hao và điều chỉnh như một sai sót kế tốn
C. Thay đổi giá trị khấu hao của năm hiện hành và các năm tương lai
D. Bỏ qua sự kiện này do chỉ tác động đến tương lai khi DN thu hồi giá trị thanh lý TS.
Theo ý kiến chuyên gia tư vấn xuất phát từ sự thay đổi về tiến bộ khoa học kỹ thuật
gần đây, DN thực hiện trích khấu hao nhanh hơn trước đó. Để thực hiện sự thay đổi
này, DN cần:
A.

Áp dụng hồi tố;

B.

Áp dụng phi hồi tố,

C.

Điều chỉnh hồi tố,

D.

Điều chỉnh phi hồi tố

Sự kiện nào sau đây khơng thuộc ước tính kế tốn:

A. Các khoản nợ xấu
B. Hàng tồn kho bị lỗi thời
C. Giá trị hợp lý của tài sản tài chính
D. Thay đổi phương pháp tính giá xuất kho
Thay đổi ước tính kế tốn sẽ được thực hiện đối với BCTN của:
A. Kỳ có ước tính kế toán được bắt đầu


B. Tất cả các kỳ trước
C. Kỳ hiện tại và các kỳ tương lai
D. Chỉ các kỳ tương lai
Sự kiện nào sau đây là thay đổi ước tính kế tốn
A. Thay đổi phương pháp khấu hao do có thơng tin mới
B. Thay đổi phương pháp khấu hao do trước đây bỏ sót thơng tin
C. Thay đổi phương pháp tính giá xuất hàng tồn kho.
D. Lựa chọn phương pháp tính khấu hao thích hợp.
Việc điều chỉnh việc ghi nhận, đo lường và cơng bố các khoản mục trên BCTC như
chưa có sai sót xẩy ra ở các kỳ trước được gọi là:
A. Áp dụng hồi tố
B. Điều chỉnh hồi tố
C. Áp dụng phi hồi tố
D. Điều chỉnh phi hồi tố
Sai sót kế tốn khơng bao gồm:
A. Gian lận
B. Áp dụng sai chính sách kế tốn
C. Bỏ sót thơng tin trọng yếu
D. Thay đổi phương pháp khấu hao do có thơng tin mới
Trong năm X2, sau khi công bố Báo cáo tài chính, kiểm tốn viên nội bộ của Cơng ty A
phát hiện đã bỏ sót khơng ghi nhận chi phí khấu hao là 30.000 USD của một tài sản cố
định vô hình trên Báo cáo tài chính năm trước X1. Năm X1, Công ty A không chia cổ

tức và thuế suất tthuế thu nhập doanh nghiệp là 20%. Bút toán điều chỉnh hồi tố:
A. Nợ - Lợi nhuận giữ lại: 24.000 USD / Nợ - Phải trả thuế thu nhập doanh nghiệp: 6.000
USD/Có TK- Hao mịn tài sản cố định: 30.000 USD
B. Nợ - Lợi nhuận giữ lại : 30.000 USD / Có TK- Hao mịn tài sản cố định: 30.000 USD
C. Nợ - Hao mòn tài sản cố định: 30.000 USD/Có- Lợi nhuận giữ lại: 24.000 USD /Có- Phải
trả thuế thu nhập doanh nghiệp: 6.000 USD
D. Nợ - Chi phí khấu hao: 30.000 USD /Có TK- Hao mịn tài sản cố định: 30.000 USD
Các chính sách kế tốn áp dụng khơng thích hợp được điều chỉnh bởi:
A. Cơng bố các chính sách đã sử dụng
B. Thuyết minh
C. Giải thích
D. Áp dụng hồi tố


Khi kiểm tốn việc khóa sổ các giao dịch liên quan đến HTK, keiemr toán viên phát
hiện một số nghiệp vụ năm sau được ghi nhầm sang năm nay: mua một lô hàng vơi
sgias 400 triệu đồng (chưa thuế, thuế VAT 10% được khấu trừ), chưa trả tiền nhà
cung cấp. Sau đó bán một nửa với giá 300 triệu đồng (chưa thuế, thuế VAT 10%) theo
phương thức trả chậm. Đơn vị chưa tiến hành khấu trừ thuế đầu vào với thuế đầu ra.
Nếu không xét anhwr hưởng của thuế TNDN, ảnh hưởng của giao dihcj trên đến các
chỉ tiêu BCTC năm nay là:
A. Tổng tài sản tăng 570 triệu đồng/ vốn chủ sở hữu tăng 700 triệu đồng
B. Tổng tài sản tăng 630 triệu đồng/ vốn chủ sở hữu tăng 630 triệu đồng
C. Tổng tài sản tăng 580 triệu đồng/ vốn chủ sở hữu không bị ảnh hưởng
D. Tổng tài sản tăng 580 triệu đồng/ vốn chủ sở hữu tăng 580 triệu đồng
Vào thời điểm 31/12/20-X, Công ty Tiến Dũng đã thu một khoản ứng trước tiền hàng
của công ty Xuyến Việt, nhưng kế toán đã ghi nhầm thành khoản tiền của công ty Lửa
Việt trẻ nợ cho số hàng mua kỳ trước của Tiến Dũng, số tiền là 250 triều đồng. Trong
các câu trả lời dưới đây, chọn câu trả lời đúng nhất về ảnh hưởng của sai sót này đến
các chỉ tiêu trên BCTc (cho biết hệ số thanh toán hiện thời nhỏ hơn 1), lần lượt bao

gồm: (i) hệ số thanh toán hiện thời; (ii) tỷ số nợ; (iii) Tổng tài sản và (iv) tỷ lệ lợi nhuận
trên doanh thu:
A. (i) Giảm; (ii) Giảm; (iii) Giảng, (iv) Không ảnh hưởng
B. (i) Giảm; (ii) Tăng; (iii) Tăng, (iv) Không ảnh hưởng
C. (i) Giảm; (ii) Không ảnh hưởng (iii) Không ảnh hưởng, (iv) giảm
D. (i) Tăng (ii) Không ảnh hưởng, (iii) giảm, (iv) không ảnh hưởng
Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Việc áp dụng chính sách kế tốn cho giao dịch, sự kiện hay điều kiện khác có bản chất
khác biệt các giao dịch, sự kiện và điều kiện xẩy ra trước đây là thay đổi chính sách kế tốn.
B. Việc áp dụng chính sách kế tốn mới cho các giao dịch, sự kiện hay điều kiện khác mà
chưa xẩy ra trước đây không phải là thay đổi chính sách kế tốn
C. Giám đốc DN có thể quyết định thay đổi chính sách kế tốn nếu sự thay đổi này nhằm
cung cấp thơng tin thích hợp và đáng tin cậy.
D. DN thay đổi chính sách kế tốn khi chuẩn mực/hướng dẫn yêu cầu áp dụng.
Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Áp dụng chính sách kế tốn mới cho các giao dịch, sự kiện hay điều kiện khác mà chưa
xẩy ra trước đây hay đã xẩy ra nhưng khơng trọng yếu là thay đổi chính sách kế tốn
B. Khi thay đổi chính sách kế tốn bắt buộc áp dụng hồi tố
C. Khi bị giới hạn áp dụng hồi tố, DN chuyển sang áp dụng phi hồi tố


D. Khi chuẩn mực/hướng dẫn khơng có điều khoản chuyển đổi và DN tự lựa chọn chính
sách kế tốn thì phải áp dụng hồi tố.



×