Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Cẩm nang học và ôn thi đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (984.26 KB, 82 trang )

Cẩm nang học và ôn thi đại học

Page 1

Mục lục
Lời mở đầu: 2
Phần I. Những chia sẻ về suy nghĩ và tâm lý khi học và ôn thi. 3
 NHỮNG SUY NGHĨ SAI LẦM CỦA HỌC SINH LỚP 12 3
 NHỮNG CẢM GIÁC DỄ MẮC PHẢI KHI ÔN THI 6
 TẠI SAO NHIỀU LÚC BẠN HỌC KHÔNG VÀO? 7
 TẠI SAO CÓ KẾ HOẠCH HỌC HAY NHƯNG VẪN KHÔNG HIỆU QUẢ? 7
 GIẢM CĂNG THẲNG, ÁP LỰC KHI ÔN THI – LÀM THẾ NÀO ĐÂY? 9
Phần II. Lời khuyên về những vấn đề xung quanh học tập. 11
 NHỮNG ĐIỀU CẦN TRÁNH KHI ÔN THI ĐẠI HỌC 11
 HỌC, PHÁT TRIỂN BẢN THÂN VÀ NIỀM TIN VỚI NÓ 13
 HAI ĐIỀU NÊN LÀM ĐỂ LẤY ĐỘNG LỰC 15
 GIAI ĐOẠN ÍT ỎI NÀY CẦN LÀM GÌ CHO HIỆU QUẢ 16
 TĂNG TỐC GIAI ĐOẠN NƯỚC RÚT - CẦN GÌ? 17
 TỶ LỆ CHỌI – HIỂU THẾ NÀO CHO ĐÚNG? 20
 NHỮNG CHÚ Ý CẦN THIẾT ĐỂ ÔN THI HIỆU QUẢ HƠN 22
 7 ĐIỀU NÊN LÀM TRƯỚC KHI QUÁ MUỘN 25
Phần III. Những chia sẻ về phương pháp học. 27
 MỘT THÁNG CUỐI HỌC THẾ NÀO CHO HIỆU QUẢ. 27
 TỰ HỌC TẠI NHÀ THẾ NÀO HIỆU QUẢ? 28
 BÍ KÍP ÔN THI CHO NHỮNG BẠN THI LẠI 30
 PHƯƠNG PHÁP GHI NHỚ KIẾN THỨC TỐT VÀ HIỆU QUẢ 34
 BINH PHÁP CÔNG PHÁ ĐỀ THI MÔN TOÁN. 36
 KẾ HOẠCH ÔN THI HIỆU QUẢ THẾ NÀO? 45
 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC HỌC NHÓM 48
 NHỮNG SUY NGHĨ NÊN ĐẶT KHI TIẾP CẬN BÀI TOÁN. 51
 LỜI KHUYÊN CHO CÁC EM TRONG 2 THÁNG CUỐI KHI ÔN THI 54


 HỌC HÓA THẾ NÀO ĐỂ CÓ KẾT QUẢ TỐT 60
 CHIA SẺ HỌC TIẾNG ANH CỦA THỦ KHOA HỌC VIỆN CẢNH SÁT 63
 Học và ôn thi thế nào để hiệu quả? 65
 BẠN TỚ ĐÃ HỌC VÀ ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN TIẾNG ANH NHƯ THẾ NÀO? 69
 BẠN TỚ ĐÃ HỌC VÀ ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN VĂN NHƯ THẾ NÀO? 77
Phần kết: ĐỪNG SỢ !!!! 82

Cẩm nang học và ôn thi đại học

Page 2

Lời mở đầu:
Chào các em học sinh cấp 3, với mong muốn giúp các em có đƣợc những chia sẻ hữu ích để
tăng hiệu quả việc tự học hơn. Tài liệu: “Cẩm nang học và ôn thi đại học” đã đƣợc ra đời.
Cẩm nang là tuyển tập những chia sẻ về các vấn đề liên quan đến học tập: Tâm lý, vƣớng
mắc khi ôn thi, những lời chia sẻ, phƣơng pháp học tập và kinh nghiệm ôn thi…Hi vọng rằng
nó sẽ là hành trang giúp các em trên con đƣờng bƣớc vào giảng đƣờng đại học. Các em sẽ
cảm thấy những chia sẻ thật dài và ngại đọc nhƣng đó chính là những tâm huyết mà anh chị
mong muốn dành cho các em. Hãy kiên nhẫn đọc để cảm nhận, anh chị tin rằng nó sẽ thực sự
hữu ích cho các em để “Vƣợt vũ môn thành công”.
Hà Nội, 29.5.2014
Nguyễn Viết Thủy, sinh viên K51, Đại học Ngoại thƣơng


 Truy cập fanpage: “Tự học đỗ cao” để cập nhật những chia sẻ hữu ích.












Cẩm nang học và ôn thi đại học

Page 3

Phần I. Những chia sẻ về suy nghĩ và tâm lý khi học và ôn thi.

 NHỮNG SUY NGHĨ SAI LẦM CỦA HỌC SINH LỚP 12
1. Nghĩ rằng mình không đủ khả năng thi trƣờng mình thích vì thi thử thấp.
Các em ạ, thi thử là một chuyện, năng lực của mình lại là chuyện khác và thi thật nó
còn là một chuyện khác hơn nữa. Anh biết có nhiều em cảm thấy thi thử ở trƣờng, ở nơi
khác điểm không đƣợc cao, làm các em cảm thấy chán nản, thất vọng về bản thân và
nghĩ rằng thi thử vậy thì sao mình có thể thi thật đủ điểm cho trƣờng mình thích
đƣợc???
SAI, hoàn toàn sai lầm các em ạ. Anh vẫn thƣờng khuyên các em rằng: hạn chế thi
thử đƣợc thì tốt, thi thử nó chỉ phần nào giúp các em kiểm tra, đánh giá lƣợng kiến thức
và kỹ năng của các em tại thời điểm đó thôi. Hãy nhớ: NÓ KHÔNG THỂ NÀO ĐÁNH
GIÁ ĐƢỢC NĂNG LỰC CỦA CÁC EM VÀO THỜI ĐIỂM THI THẬT ĐƢỢC. Các
em có tin rằng 1 tháng cuối trƣớc khi thi nếu các em tận dụng đƣợc thì nó có thể bằng
lƣợng kiến thức, kỹ năng của nửa năm các em học không?? Anh đã từng không tin khi
còn bằng tuổi các em, và khi anh trải qua rồi mới nhận ra, thực sự đúng . Vậy nên hãy
cứ tự tin lên các em nhé, hãy giữ cho mình NIỀM TIN cháy bỏng các em nhé .

KỆ CHA CÁI ĐIỂM THI THỬ THẤP CÁC EM Ạ.


2. Nghĩ rằng thi vào trƣờng TOP cao thì mai sau sẽ kiếm đƣợc việc nào ngon lành.
Anh không muốn vùi dập suy nghĩ đó của các em nhƣng anh muốn nói thực để các
em không bị vỡ mộng khi bƣớc vào môi trƣờng ĐH.
"Đời không nhƣ là mơ đâu các em ạ". Con đƣờng phía trƣớc sẽ không trải thảm hoa
hồng cho các em ngao du đi tiếp đâu các em ạ. Nó sẽ đầy dẫy những chông gai hơn nhiều
so với hiện giờ các em đang đi. Muốn lên đƣợc đỉnh núi cũng cần trèo mệt xác nhiều.
Đừng nghĩ rằng cứ đăng kí thi vào trƣờng "Ngon" là ok sau này các em sẽ đƣợc công việc
ngon lành.
Xin đừng mơ mộng hão huyền kiểu đó nữa mà hãy nhìn vào thực trạng thì sẽ hiểu.
Đầy dẫy những sinh viên trƣờng TOP ra trƣờng vẫn đang bơ vơ, mù mịt với con đƣờng
sự nghiệp của bản thân lắm. Vậy nên hãy cân nhắc và chọn con đƣờng phù hợp nhất cho
bản thân các em nhé. Dù rằng trƣờng đó có thể chẳng sánh đƣợc so với những trƣờng
"Ngon"-những ngôi trƣờng mà các em thừa sức thi vào. Nhƣng môi trƣờng đó sẽ PHÙ
Cẩm nang học và ôn thi đại học

Page 4

HỢP và tốt với con đƣờng đi sau này của các em hơn .

3. Suy nghĩ sai lầm về vấn đề học thêm.
Học thêm, cái đề tài muôn thuở của đời học sinh. Anh đã từng nói về vấn đề đó ở 1
note chia sẻ nhƣng thực sự ở note này muốn đề cập đến nhiều hơn về nó.

Từ lâu nói là “học thêm" nhƣng thực tế không thể phủ nhận nhiều phụ huynh và học
sinh lại có suy nghĩ ngƣợc lại "học trên lớp chỉ là phụ, học thêm mới là chính”. Chính vì
vậy mà nhà nhà bắt con mình phải đi “học thêm", ngƣời ngƣời đổ xô đi học thêm . Từ em
bé mới chập chững đến tuổi đi học cho đến học sinh chuẩn bị “vƣợt vũ môn hóa rồng”.
Từ đây đã xuất hiện những vấn đề sai lầm về cách học thêm của học sinh hiện nay. Liệu
có phải muốn giỏi là phải học thêm, để tiếp thu tốt thì phải học với thầy cô nổi tiếng và
bất chấp thời gian?


+) Muốn giỏi là cần phải học thêm????
Đó cũng không chỉ là tâm lý của các em mà anh tin rằng hầu hết các phụ huynh của các
em cũng vậy. Các em, các phụ huynh cho rằng học trên lớp chỉ có 45 phút một tiết trong
đó kể cả thời gian đầu giờ vào lớp ổn định, kiểm tra bài cũ, rồi thời gian 5 phút cuối tiết.
Kết lại chẳng đƣợc bao nhiêu. Đấy là chƣa tính đến thời gian học sinh làm việc riêng
trong giờ học. Thêm vào đó là học thêm thì thầy cô giáo mới có thể giảng kỹ, giảng thêm
nhiều dạng bài tập nâng cao khác và quan trọng hơn. Những điều đó khiến các có một
tâm lý rằng: học trên lớp *éo ĐƢỢC MẤY, HỌC THÊM MỚI BIẾT ĐƢỢC NHIỀU BÍ
QUYẾT, NGÓN ĐÕN ĐỘC !!!
Thêm vào đó, các em thấy bạn bè mình ai ai cũng đi học thêm với thầy cô cả, nên
đâm ra “bệnh” nửa muốn đi nửa không. Đi thì không còn thời gian tự học, mệt mỏi.
Không đi thì lại không yên tâm, sợ mình không theo kịp các bạn. Cộng thêm những “tin
lá cải” từ học sinh là đi học với cô có thể biết trƣớc các dạng bài tập trong đề kiểm tra.
Rồi thầy cô thƣờng dạy trƣớc bài trong sách giáo khoa ở lớp học thêm, thế là thôi…
==>>“CỨ ĐI CHO YÊN CMN TÂM”.
+) Phải học với thầy cô nổi tiếng mới tiếp thu tốt được
Mọi ngƣời thƣờng cho rằng thầy cô nổi tiếng là những ngƣời có nhiều kinh nghiệm, dạy
giỏi và quan trọng hơn cả là dạy trúng vào các chủ đề thƣờng ra trong các đề thi. Tuy
nhiên, cần phải biết rằng không phải lúc nào cũng là “thầy giỏi thì mới có trò hay”. Bởi
để học tốt không chỉ có một nhân tố duy nhất là thầy cô giáo mà vấn đề cốt lõi ở đây ở
Cẩm nang học và ôn thi đại học

Page 5

chính bản thân chúng ta. Nếu học sinh không tự học, tự nghiên cứu bài, mà chỉ đến lớp
học thêm ghi ghi chép chép bài giải của thầy cô và các bạn rồi về nhà gấp sách để đó thì
cũng chẳng để làm gì.
Có một điều mà khi đi học thêm các em CỰC KỲ KHÔNG QUAN TÂM VÀ CHO
ĐÓ LÀ CHUYÊN VẶT. Đó là CÁCH DẠY của thầy cô có phù hợp với cách thức chúng

ta tiếp nhận hay không? Có thể thầy cô nổi tiếng dạy rất hay nhƣng có rất nhiều học sinh
vẫn không tiếc lời “chê”. Đơn giản một số thầy cô đã quen dạy với các bạn khá giỏi, ban
thân ta chƣa đƣợc tốt sẽ khó có thể tiếp thu đƣợc, khiến ta càng bị trì trệ kiến thức hơn,
ngày qua ngày bị đọng lại.
Vậy nên nếu đi học thêm, hãy chọn cho mình học những ngƣời thầy, ngƣời cô dạy
có cách dạy phù hợp với mình nhé.
+)Học thêm bất cứ thời gian nào có thể.
Nếu các em ngồi lại, nhìn vào một lịch học diễn ra trong 1 ngày của 1 mình nhƣ kiểu
này thì ắt hẳn các em sẽ cảm thấy giật mình và “choáng váng”:
>>>Sáng đi học chính, chiều học thêm hoặc bổ trợ chính thức trên lớp, theo kiểu mỗi
môn một buổi.
>>>Chiều tầm từ 17h – 19h sẽ là học thêm một ca. Sau đó từ 17h30 phút đến hơn 21h giờ
là ca tiếp theo.
==> Kết thúc một ngày vất vả sẽ là về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

Nhiều gia đình có điều kiện hơn sẽ thuê hẳn gia sƣ về nhà dạy cho con. Học sinh chƣa kịp
kết thúc môn Toán thì đã thấy gia sƣ môn Lý tới. Mai lại đến Tiếng Anh rồi thì Hóa
Học…==>> MỎI LEVEL MAXXXX.
Lịch học đó khiến chúng ta mắc căn bệnh kinh niên: thiếu ngủ trầm trọng. Đó hầu
nhƣ là tình trạng của bất cứ học sinh cuối cấp nào. Ngủ gật trong giờ học, ăn vội miếng
bánh mì hay chiếc bánh ngọt, vừa đi xe đạp vừa ăn… tất cả với chúng ta diễn ra rất vội vã
chỉ với mục đích kịp giờ học thêm.
Không ai phủ nhận việc học thêm là không tốt. Thế nhƣng điều quan trọng là chúng
ta phải biết cách sắp xếp thời gian học và chơi một cách hợp lí, khoa học. Bởi việc học
với lịch dày đặc không có thời gian nghỉ ngơi sẽ khiến ảnh hƣởng tới sức khỏe của ta, từ
đó không khéo lại “tiền mất tật mang”, vừa mất tiền đi học mà kiến thức thu đƣợc chỉ là
con số 0, thậm chí còn tụt lại. Vì thế chúng ta hãy chỉ học thêm môn nào mình cảm thấy
chƣa ổn và đừng bao giờ quên, việc TỰ HỌC ở nhà.
Cẩm nang học và ôn thi đại học


Page 6

 NHỮNG CẢM GIÁC DỄ MẮC PHẢI KHI ÔN THI
1. Cảm giác mình chẳng học đƣợc gì trong khi ngày thi đang gần kề.
Đây là thực trạng chung của học sinh 12 khi càng sát đến ngày thi, nó hình thành ngay trong
chính bản thân các em từ nỗi sợ hãi do ngày thi gần kề. Càng sợ hãi khiến các em càng suy
nghĩ nhiều về nó => Nỗi sợ càng tăng cao => Càng suy nghĩ =Sợ Dần dần các em cứ chìm
đắm trong cái vòng luẩn quẩn đó mà không thoát ra đƣợc.
 Lời khuyên: Kệ nó đi, tình trạng chung mờ, nghĩ làm gì cho hại não và tốn nơron
thần kinh :))). Dành cái đó cho việc học còn tốt hơn. Mỗi khi bắt đầu cảm giác đó các
em hãy hình thành ngay suy nghĩ: Ôi giời, cảm giác chung mà, cố tránh làm gì, chi
bằng đối mặt với nó và tìm cách thoát ra thì hơn .

2. Càng học càng cảm giác kiến thức thật nhiều mà ta chẳng học đƣợc bao nhiêu.
Đây cũng là suy nghĩ của phần lớn học sinh lớp 12. Cũng chẳng thể trách đƣợc vì các em vẫn
có một nỗi sợ trong bản thân: SỢ TRƢỢT ĐẠI HỌC. Nó khiến các em cứ đâm đầu vào học
và học mà chẳng biết mình học cái gì và mình học vậy giúp gì. Để rồi các em cứ học theo
tràn nan, tham lam muốn cái gì cũng học, cái gì cũng muốn biết. Dần dần nó đi lệch khỏi quỹ
đạo của việc ôn thi. Cái cần ôn sâu thì không ôn sâu, cái không nhất thiết ôn nhiều thì lại đâm
đầu vào nó.
 Hãy nhớ: khi học hãy xem mình THIẾU cái gì và CẦN cái gì trƣớc khi học các em
nhé .
3. Cảm giác cái nào cũng khó học, khó hiểu. Sao kiến thức thi đại học khó vậy??
Thật buồn cƣời là các em mắc phải căn bệnh nan y khó chữa, nó lại có thể lây từ ngƣời này
qua ngƣời khác: Căn bệnh KÊU.
Các em cái gì cũng có thể kêu đƣợc: kêu cái này khó, cái kia không học đƣợc, không ra đƣợc,
kêu mình ngu hay thậm chí kêu MÌNH KHÔNG THỂ làm đƣợc thứ gì :))).
Liệu có phải vậy thật không hay đó là thói quen không kêu không đƣợc của mình???? Hay đó
là phản xạ tự nhiên mỗi khi bắt đầu học cái gì đó??? Các em đang bị cái hình thức bên ngoài
đánh lừa cả thị giác và suy nghĩ của ta. Nhiều khi một câu rất dễ nhƣng hình thức rối răm các

em đã bắt đầu nản, bắt đầu kêu và dùng SOS rồi .
 Lời khuyên cho các em: Hãy bớt kêu lại và ngồi nghĩ và nhìn xem nó có THỰC SỰ nhƣ
ta nghĩ là khó hay không?? Hãy động não trƣớc khi động mồm, nhé .
Cẩm nang học và ôn thi đại học

Page 7


 TẠI SAO NHIỀU LÚC BẠN HỌC KHÔNG VÀO?

Đừng bao giờ học nếu bạn đang mệt mỏi, tức giận hay trong tình trạng vội vã. Một khi
não bộ đang đƣợc thƣ giãn, tự nó sẽ “thu nạp” kiến thức một cách rất hiệu quá mà chính
bạn cũng không để ý đến. Còn khi căng thẳng, não bộ sẽ tự khắc “đẩy” kiến thức ra,
giống nhƣ nam châm cùng cực ấy. Ép buộc mình ngồi vào bàn học với đầy những cảm
xúc tiêu cực thì thật là lãng phí thời gian vô ích mà thôi.

Sự thật là nếu bạn nghỉ ngơi mà trong đầu cứ tự nhủ rằng “Đáng ra lúc này mình phải học
bài” thì khoảng thời gian quý giá ấy đã trở nên vô ích. Thậm chí nhƣ vậy còn tạo cho bạn
nhiều cảm giác tiêu cực và căng thẳng, thật chẳng tốt cho não bộ chút nào.

Bạn hãy thƣ giãn thật sự và đừng lo nghĩ gì. Nhƣ vậy sau khi trở lại với việc học, hiệu
quả sẽ tăng lên đáng kể đấy. Nhớ nhé, chơi ra chơi, học ra học.

Các nhà khoa học đã chứng minh rằng học trong một khoảng thời gian ngắn mà tập trung
và thƣờng xuyên lặp lại sẽ hiệu quả hơn nhiều với nhiều tiếng đồng hồ bạn ngồi lì một
chỗ và cố nhồi nhét kiến thức. Nếu bạn chỉ có ít thời gian, hãy dành một khoảng để nghỉ
ngơi và khoảng còn lại cho việc học. Khoảng thời gian nghỉ ngơi ngắn ngủi ấy rất quan
trọng, giúp não bộ bạn có cơ hội đƣợc phục hồi, nghỉ ngơi và lấy lại cảm hứng. Khi ấy
kiến thức sẽ đƣợc “hấp thụ” vào trí não bộ sâu một cách không ngờ đấy.


 TẠI SAO CÓ KẾ HOẠCH HỌC HAY NHƢNG VẪN KHÔNG HIỆU QUẢ?

Phải chăng bạn đã sai lầm điêu gì đó trong kế hoạch học của mình?? Phải chăng kế hoạch
đó không phù hợp với mình??

Ồ, hình nhƣ ta đang học bừa bãi thì phải?? Không có thời gian học cụ thể, cứ thích thì
học, chỗ nào cũng học, học tràn lan và học liên tục. Liệu nó có hiệu quả không? Liệu nó
đã khoa học chƣa? Và liệu học nhiều, học tràn lan vậy có làm mình tốt lên không? Cùng
đọc tiếp nhé

Cẩm nang học và ôn thi đại học

Page 8



 Về thời gian học.

Đừng “vớ” đâu học đấy! Dù chỉ là 5 hay 10 phút thì mỗi ngƣời cũng nên có lịch học cụ
thể. Dù không phải là thời gian biểu, là Note nhắc nhở, nhƣng bạn hãy định ra cho mình
một khoảng thời gian nhất định để học từng bài, từng phần và cố gắng “gò” mình vào thời
gian ấy nhé!

Thời gian học hiệu quả thƣờng khoảng 45 phút sau đó hãy nghỉ ngơi thƣ giãn một chút.
Và nếu bạn cảm thấy quên kiến thức thì cũng đừng có cố gắng quá để nhớ lại nó làm gì
cả. Nguyên tắc của học hiệu quả là phải để cho đầu óc thƣ giãn, rồi tự kiến thức nó sẽ về.
Nếu bạn muốn ôn lại bài thì hãy ôn lại sau đó 10 phút, rồi 1 ngày, rồi 1 tuần, và một
tháng.

Xác định thời điểm học cũng rất quan trọng. Khả năng lao động trí óc của con ngƣời tăng

dần từ sáng sớm tới gần trƣa, sau đó giảm dần - sau bữa ăn trƣa nên có ngủ trƣa chút ít từ
20-30 phút cũng đƣợc. Hiệu suất học buổi trƣa còn cao hơn buổi sáng, đặc biệt đối với
những môn học khó. Buổi chiều có hơi giảm vào giờ ăn tối.

Sau đó, dƣờng nhƣ có một chu kỳ mới và khả năng trí óc lại tăng dần cho tới khoảng 21
giờ, sau đó lại giảm. Không nên thức sau 22 giờ - vì đầu óc sau một ngày làm việc dƣờng
nhƣ đã bão hòa, không còn tiếp thu thêm đƣợc nữa. Lúc rời bàn học, các em có thể lật
qua, lƣớt mau những dòng đầu của các bài đã ôn từ đầu để xác định mình đã học đƣợc tới
đâu. Làm nhƣ vậy cũng tựa nhƣ mình gởi tất cả vào tiềm thức bộ nhớ trƣớc khi đƣa não
vào giấc ngủ ý .

Học nhƣng cũng cần nghỉ ngơi, giải trí đúng không? Hãy cố gắng thu xếp thời gian để
giải lao vào cuối tuần bạn nhé! Đi chơi cùng bạn bè, hoặc nghỉ ngơi tại nhà cùng gia đình,
phƣơng án nào cũng tuyệt đúng không!

 Về không gian học
Hãy ngồi gần cửa sổ, càng tiếp xúc với ánh sáng tự nhiên và luồng không khí lƣu thông
đều trong phòng, bạn càng khỏe. Nếu có thể, bạn hãy tìm loại nhạc Baroque để làm nền
Cẩm nang học và ôn thi đại học

Page 9

khi học. Ngƣời ta nói rằng loại nhạc này có thể rút ngắn thời gian học tiếng anh hiệu quả
từ 3 năm xuống còn 3 tháng. Đảm bảo sức khỏe khi ôn thi

a. Không nên học ngay sau bữa ăn.

b. Trong một buổi học, tránh học liên tục 3-4 giờ liền. Cũng giống nhƣ ở lớp, sau 45 phút
- 1 giờ cần có giải lao. Những phút giải lao này có mục đích làm thƣ giãn thần kinh, trí
óc. Nên đi đi, lại lại, giải trí bằng trò chơi nhẹ nhàng, vui vẻ, tránh vận động nhiều và

mạnh

c. Ngủ cho ra ngủ, khoảng 8 tiếng một ngày, nhiều nhất là về đêm, để cho ấn tƣợng ngày
hôm trƣớc dịu nhạt, những ấn tƣợng ngày mới chƣa hình thành, sáng sớm tỉnh dậy có một
bộ óc "mới tinh", có khả năng hoạt động tốt nhất. Vả lại, có ngủ đƣợc say thì trong giấc
ngủ vào giai đoạn có giấc mơ, cũng là lúc mà các kích thích tố tăng trƣởng đƣợc tiết ra
giúp các em mau lớn thêm nữa.

d. Vấn đề ăn uống cũng rất quan trọng vì chỉ còn giai đoạn này (tuổi dậy thì) để đạt tới
chiều cao và phần nào cân nặng của ngƣời trƣởng thành. Cần phải ăn nhiều hơn ngƣời
lớn, cả về lƣợng lẫn về chất. Không bỏ qua bữa nào, nhất là bữa điểm tâm, vì bữa chiều
hôm trƣớc cách xa tới khoảng 10 tiếng, nếu nhịn ăn thì khi học không ngáp cũng ngủ gật,
đôi khi mệt quá sẽ bị xỉu!

 GIẢM CĂNG THẲNG, ÁP LỰC KHI ÔN THI – LÀM THẾ NÀO ĐÂY?

Khi ôn thi căng thẳng, áp lực là chuyện không tránh đƣợc, nó sẽ cực kì ảnh hƣởng tới
hiệu quả của việc chúng ta ôn thi. Vậy làm thế nào để có thể giảm thiểu điều đó nhất .

1. Không suy nghĩ quá nhiều về vấn đề này

Lời khuyên này có lẽ bạn đƣợc nghe hay đƣợc đọc rất nhiều, nhƣng sự thực là không mấy
ai làm đƣợc. Có nhiều bạn suy nghĩ qua nhiều đến nỗi khiến bản thân thấy gƣợng ép, tâm
trạng lúc nào cũng căng thẳng, vô tình lại dẫn đến tâm lí tiêu cực, chán nản và luôn hoài
nghi về bản thân. Điều cần làm lúc này đó chính là hãy nghỉ ngơi thật đầy đủ, lập ra một
thời gian biểu khoa học. Những thứ lan man, tiêu cực hãy vứt nó ra khỏi đầu và không
Cẩm nang học và ôn thi đại học

Page 10


nghĩ về một vấn đề quá nhiều.

2. Mọi thứ đều có thể xảy ra

Hãy nhớ lấy điều cơ bản này, trong cuộc sống tất cả những thứ không ngờ tới nhất lại
thƣờng xảy ra nhiều nhất, không ngoại trừ việc thi Đại học. Có thể bạn sẽ không tin
nhƣng sự thực là nhƣ thế, điều quan trọng là bạn đã dành hết công sức và tâm trí cho kì
thi sắp tới. Vậy nên, hãy thật thoải mái và đừng sợ hãi hay căng thẳng quá nhé. Điều này
sẽ giúp bạn thoải mái hơn trong kì thi sắp tới này

3. Mọi ngƣời đều có chung tâm trạng nhƣ bạn

Bạn thấy lo lắng, sợ hãi, thậm chí không còn tự tin vào bản thân. Nhƣng đó là tâm lí
chung của rất nhiều những bạn cùng trang lứa khác trong giai đoạn này. Có thể họ không
thể hiện ra nhƣng chắc chắc tất cả đều có chung một suy nghĩ, một cảm giác khi lần đầu
tiên phải vƣợt qua kì thi quan trọng đầu đời. Đây là những diễn biến tâm lí hết sức bình
thƣờng nhƣng đừng nên để cảm xúc chi phối bản thân quá nhiều, vì nó có thể ảnh hƣởng
đến suy nghĩ một cách tiêu cực.

4. Hãy coi nhƣ đây là một trải nghiệm thú vị

Hãy nghĩ đây là một trải nghiệm mới trong đời và là điều tất yếu mà ta phải trải qua. Đây
là khi bạn sẽ phải chịu một chút áp lực từ gia đình, từ chính bản thân về những mục tiêu
mình đã đề ra. Những điều mà đôi khi ta nghĩ là khó khăn sẽ có lúc lại trở thành những
kinh nghiệm sống bổ ích, những trải nghiệm thú vị. Hãy coi kì thi Đại học trƣớc mắt bạn
là một thử thách nho nhỏ trong cuộc sống, để qua đó bạn học hỏi đƣợc nhiều hơn.

5. Kế hoạch học và nghỉ ngơi rõ ràng, cụ thể

Nhiều bạn càng đến gần ngày thi càng cố ôm đồm, học nhồi nhét cả ngày lẫn đêm, thậm

chí còn không dám nghỉ ngơi. Thực ra đây là một cách học hết sức sai lầm, thức đêm để
học khiến cho não bộ mệt mỏi, khôn tiếp thu đƣợc thông tin. Thêm nữa, cố gắng thức
đêm để học càng khiến cho cơ thể mệt mỏi, suy nhƣợc, ảnh hƣởng đến trí nhớ cũng nhƣ
sức khoẻ. Điều tốt nhất lúc này đó là nên có kế hoạch về những hoạt động trong ngày cụ
Cẩm nang học và ôn thi đại học

Page 11

thể, đi ngủ trƣớc 11 giờ và tập trung học vào sáng hôm sau sẽ giúp tiếp thu bài học hiệu
quả hơn.

6. Nắm rõ thế mạnh và điểm yếu của mình

Thi Đại học là một kì thi có tính loại trừ cao, chính vì thế hơn ai hết bạn phải là ngƣời
nắm rõ những điểm mạnh và hạn chế của mình trong từng môn học, cũng nhƣ chọn
trƣờng phù hợp. Điều này sẽ giúp bạn tự tin hơn, nên tham khảo ý kiến của các nhà tƣ vấn
và những ngƣời đi trƣớc để có đƣợc những lời khuyên hiệu quả.

7. Hãy tin vào bản thân

Một điều nguy hiểm đó là khi bạn luôn bị dao động bởi ý kiến xung quanh, nó sẽ khiến
bạn mất phƣơng hƣớng và mất niềm tin với những gì mình đã lựa chọn. Nhƣng sự thực là
chính bản thân bạn mới hiểu rõ mình muốn gì nhất, hãy làm đúng những gì mình muốn,
đến lúc đó bạn sẽ cảm thấy thêm tự tin và động lực để vƣợt qua bất cứ điều gì.

Phần II. Lời khuyên về những vấn đề xung quanh học tập.

 NHỮNG ĐIỀU CẦN TRÁNH KHI ÔN THI ĐẠI HỌC

Nếu bạn không muốn mình mắc phải những sai lầm khi ôn thi, hãy cố gắng dành ra vài

phút rảnh rỗi của mình để đọc, bạn nhé .

Kỳ thi đại học sẽ là dấu mốc quan trọng đánh dấu một ngã rẽ mới của bạn, nhƣng trƣớc
khi bƣớc vào kỳ thi bạn sẽ phải trải qua giai đoạn luyện thi đại học. Đây đƣợc xem là
khiến rất nhiều sĩ tử mang tâm lý lo lắng nhất. Tuy nhiên chỉ cần bạn tìm ra đúng phƣơng
pháp ôn tập phù hợp, bạn sẽ lấy lại đƣợc sự tự tin và đạt kết quả cao.

Ngoài những kế hoạch học phù hợp, thời gian học hợp lý các bạn cũng cần nên tránh
những điều sau trong khi ôn thi để có thể có kết quả tốt nhất nhé .

Cẩm nang học và ôn thi đại học

Page 12



1. Học theo cách quá nhồi nhét kiến thức.

Có rất nhiều bạn bận rộn với thời khóa biểu dày đặc của mình, sáng, trƣa chiều ôn luyện ở
trƣờng và học tại những lò luyện thi, những lớp học thêm ôn thi đại học. Tối lại vừa ăn
cơm xong đã lại cắm đầu vào bàn học. Tình trạng nhồi nhét quá nhiều kiến thức cùng một
lúc và học thâu đêm suốt sáng khiến sĩ tử nhƣ con thiêu thân lao vào cuộc chiến mà
không mảy may quan tâm đến sức chiến đấu của bản thân. Nhiều khi các bạn chỉ học, học
và học cho đủ cái tâm lý là: "mình đã học" để làm cho bản thân cảm thấy yên tâm hơn,
nếu kết quả không tốt thì chắc là do ăn ở. Nó khiến cho ta chẳng biết rằng mình đang học
gì, đƣợc cái gì. Dần dần cái gì cũng học nhƣng chẳng có cái gì mình hiểu. Lâu dần sẽ sinh
ra cái suy nghĩ: "Kiến thức thật nhiều mà chẳng học đƣợc bao nhiêu" => Thôi lại tiếp tục
đâm đầu vào học. Dần dần cứ mãi trong cái vòng tròn luẩn quẩn ý.

Đây thực sự là một điều rất tai hại, nếu tình trạng này lặp đi lặp lại bạn sẽ chẳng thể nào

có kết quả tốt trong kỳ thi đại học sắp tới, vì có thể sức lực của bạn sẽ bị cạn trƣớc khi bắt
đầu vào kỳ thi đại học chính thức

2. Không ăn uống điều độ

Nhiều bạn lo lắng đến mức bỏ ăn, nhƣ vậy không những tình trạng căng thẳng làm bạn
mệt mỏi mà suy nhƣợc sẽ khiến bạn thiếu sinh khí và sức sống. Nếu muốn tiếp tục cuộc
chiến “ học vấn” bạn cần phải có lắng sang một bên và tự nhủ rằng đây là nguồn dinh
dƣỡng giúp mình vận động trí não linh hoạt hơn.

Hãy nhớ: Có thực mới vực đƣợc đạo nhé . Hãy chăm sóc tốt bản thân để có đƣợc một trí
óc tốt nhất cho việc học nhé .

3. Đăng ký học thêm quá nhiều nơi.

Vấn đề này đã đƣợc mình nhắc đi nhắc lại nhiều lần rồi nhƣng thực sự mình muốn các
bạn thấu hiểu đƣợc điều này mà có thể tìm cho mình giải pháp hợp lý nhất.

Cẩm nang học và ôn thi đại học

Page 13

Nhiều bạn mang tâm lý rằng chỉ cần đăng ký ôn thi ở nhiều nơi thì khả năng đậu sẽ cao
hơn, tuy nhiên thực tế dƣờng nhƣ không hoàn toàn đúng nhƣ vậy. Vẫn có rất nhiều bạn
không ôn luyện ở ngoài nhƣng đạt kết quả rất cao thậm chí là thủ khoa.

Đừng cố biện mình cho rằng họ là những con ngƣời thông minh hoặc chăm chỉ. Hay
những điều nhƣ không học thêm thì làm sao mà có kiến thức?

Hãy ngồi ngẫm lại bản thân mình xem ta thực sự đã chủ động để làm chủ kiến thức hay

đang bị động với việc học???

4. Nghĩ mình học chẳng có tiến bộ gì.

Con ngƣời ta không phải ai cũng có tố chất làm cái gì là có kết quả luôn. Đôi khi thành
công nó sẽ đến từ từ với ta. Thành quả sẽ đến dần với ta. Giống nhƣ một trái cây vậy. Nó
cần phải trải qua các giai đoạn mới có thể trở thành một quả chín để ta thƣởng thức.

Điều này thật đáng buồn khi bạn chƣa kịp bắt đầu vào cuộc chiến thì đã giơ cờ trắng đầu
hàng. Hãy tin vào bản thân mình, tin vào những kiến thức mà bạn đã đƣợc học, sức mạnh
thần kỳ đang nằm trong con ngƣời bạn và chỉ có bạn mới biết mình thực sự muốn gì, cần
gì và phải làm gì.


 HỌC, PHÁT TRIỂN BẢN THÂN VÀ NIỀM TIN VỚI NÓ

Một bài viết cũng khá lâu của mình, sẽ hữu ích cho bạn lúc học đó, cố gắng bỏ ra chút
thời gian "rảnh rỗi" để đọc giúp ích cho mình hơn nhé .



Một câu chuyện vui mình muốn viết để chia sẻ với mọi ngƣời. Đặc biệt là các em sẽ thi
ĐH. . Sẽ rất hữu ích đó

Bạn có tin tôi chỉ cần để ý chút đến cử chỉ, ánh mắt và giọng nói của bạn nhƣ thế nào là
tôi có thể chỉ ra bạn đang suy nghĩ gì, đang cảm nhận gì không??
Cẩm nang học và ôn thi đại học

Page 14



Nếu bạn đang suy nghĩ, băn khoăn về vấn đề mà tôi đang nhắc tới ở trên và có phần nào
tin thì chúc mừng bạn, bạn đã sập bẫy và bị mắc lừa tôi rồi đó .

Đơn giản tôi hay bất kì ai không thể và không có khả năng chỉ ra đƣợc suy nghĩ cảm nhận
của bạn cả ngoại trừ bạn. Nếu có thể thì tôi làm đƣợc đó là tác động đến bạn để bộ não
của bạn truyền mệnh lệnh xuống cơ thể bạn và nó hình thành lên những suy nghĩ của bạn
về vấn đề đó.

Bảo sao có những hôm dù trờ chỉ se se lạnh thôi nhƣng nếu có một ngƣời nói với bạn
rằng trời hôm nay lạnh lắm thì đảm bảo cơ thể bạn sẽ run run lên hơn cả những hôm trời
nhiệt độ thấp hơn thế. Suy nghĩ nó quyết định đến hành động của bạn.

Vậy nên tại sao những em nói chuyện với mình, mình luôn chia sẻ và động viên tới các
em để làm các em dần dần hình thành lên niềm tin rằng “mình sẽ làm đƣợc”. Bởi chính
tác động của lời nói bên ngoài sẽ làm ảnh hƣởng tới sự phát triển và học tập của các em.
Nó không chỉ ảnh hƣởng tới tâm lý, tâm trạng của các em và cái ăn sâu khó chữa nhất
chính là ảnh hƣởng tới suy nghĩ của các em. Nó sẽ trực tiếp tác động đến toàn bộ tƣ
tƣởng, hành động của các em. Ý kiến tốt, lời nói tích cực sẽ làm các em có đƣợc sức
mạnh lớn để cố gắng thực hiện, nhƣng ý kiến ko tốt, lời nói tiêu cực sẽ làm cho các em
chẳng có tí năng lƣợng nào để bắt tay làm chứ đừng nói tới việc thành công.

Tại sao trong các chia sẻ mình lại gửi gắm tới các em thông điệp: “HỌ LÀM ĐƢỢC THÌ
MÌNH CŨNG SẼ LÀM ĐƢỢC”. Mình cũng hơi buồn cƣời chút khi có những nhận xét
cho rằng “đừng nên ảo tƣởng, thử hỏi bạn có thể trở thành 1 GS Ngô Bảo Châu thứ hai
hay không? Thử hỏi bạn có thể thành Bill Gates của VN đƣợc không? Họ làm đƣợc đó,
bạn thử làm đi.”.

Xin nói rằng: Cần phải biết phân biệt giữa ảo tƣởng và niềm tin thế nào. Niềm tin nó hình
thành dựa theo những cơ sở nền tảng của bản thân và môi trƣờng xung quanh. Nó dựa vào

đó để hình thành nên những kết quả có thể đạt đƣợc trong tƣơng lai. Đƣơng nhiên bạn
không thể tin rằng mình sẽ trở thành GS. Ngô Bảo Châu tiếp theo của VN đƣợc huy
chƣơng fields, hay trở thành tỉ phú đô la đƣợc nếu với cứ nền giáo dục và kinh tế của
nƣớc ta nhƣ bây giờ. Và điều dĩ nhiên 1 thằng chẳng biết chữ gì, chẳng biết đến chút gì về
Cẩm nang học và ôn thi đại học

Page 15

tích phân, lƣợng giác mà chỉ còn 1 tháng trƣớc khi thi ĐH nó tin rằng mình sẽ đƣợc 9đ,
10đ môn Toán thì cũng hơi nực cƣời thật. (Đƣơng nhiên nếu đƣợc thì càng mừng chứ sao
:D). Hay một cái vui vui rằng bạn sẽ chẳng thể chém gió đƣợc nhƣ mình thế này đâu nếu
bạn cứ ngồi trƣớc màn hình và ba hoa chích chòe rằng:" nói nhƣ mày thì tao cũng chém
gió nhƣ thế đƣợc" =))

Bởi vậy mình muốn khuyên các em 96 cũng nhƣ các em khóa dƣới: Hãy tạo cho mình
một niềm tin thật lớn và vững chắc để đi đến con đƣờng thành công nhƣ các em mong
muốn. Hãy tránh xa những lời nói tiêu cực, suy nghĩ thiếu tích cực mà hãy đón nhận và
tiếp xúc với những con ngƣời tích cực và làm em tốt lên.

 HAI ĐIỀU NÊN LÀM ĐỂ LẤY ĐỘNG LỰC.
Mình nghĩ 2 điều này các em 12 nên làm và đáng làm.
Mình cũng đã bảo nhiều đứa em khi ib với mình hãy làm 2 điều này và thực sự thấy chúng
thay đổi hẳn 180 độ. Mấy đứa nhƣ lột xác hẳn từ chán nản, mất niềm tin, mất phƣơng hƣớng,
động lực thành một ngƣời suy nghĩ tích cực và thực hiện quyết tâm bằng hành động chứ
không bằng mồm :))).
Chỉ dành cho những bạn DÁM LÀM và MUỐN THAY ĐỔI THEO HƢỚNG TÍCH CỰC.
1. Mời bố mẹ ngồi nói chuyện một cách nghiêm túc. Sau đó hãy tâm sự hết toàn bộ suy
nghĩ,cảm xúc, áp lực về vấn đề ôn thi đại học mà mình đang gặp phải. Nói hết sạch ra, tâm
sự hết tất cả, tất cả tâm tƣ và suy nghĩ của mình để ba mẹ thấu hiểu đƣợc những vấn đề mình
đang mắc phải. Tâm sự đến bao giờ cảm thấy thoải mái thì thôi. Khóc cũng đƣợc, buồn cũng

đƣợc, yếu mềm cũng đƣợc, sợ hãi cũng đƣợc, đau khổ cũng đƣợc nhƣng TUYỆT ĐỐI
KHÔNG ĐƢỢC TỎ THÁI ĐỘ GAY GẮT, GẰN GỌC. Việc này sẽ giúp các em thoải mái
hơn, ba mẹ sẽ thấu hiểu hơn những gì các em đang trải qua.
2. Hãy nói với đứa bạn thân của mình (cái đứa mà mình cảm thấy mình học kém hơn nó)
hoặc đứa thi thử cao nhất lớp rằng: "Tao/tớ sẽ thi đại học điểm cao hơn mày/cậu nếu không
tao/tớ sẽ làm em của mày/cậu". Nhƣng phải nói trƣớc mặt đám bạn mình, trƣớc mặt ngƣời
thầy, cô giáo mình chứng kiến. Nói bằng cả danh dự và nghiêm túc nhất. Đặt hết danh dự của
mình vào lời nói đó chứ không phải chỉ "lời nói gió bay". Điều này sẽ khiến các em có mục
Cẩm nang học và ôn thi đại học

Page 16

tiêu rõ ràng hơn, một cạnh tranh tốt hơn. Cuộc đua nếu có kẻ chạy cùng, ta mới có động lực
chạy nhanh đƣợc :))).
Thử xem nhé :D
 GIAI ĐOẠN ÍT ỎI NÀY CẦN LÀM GÌ CHO HIỆU QUẢ

Giai đoạn ôn thi là giai đoạn cuối cùng quyết định đến điểm số của kì thi. Các em sẽ đạt
kết quả tốt nếu có một kế hoạch cụ thể và sự chuẩn bị kĩ lƣỡng. Cùng xem những nguyên
tắc cơ bản để ta ôn thi hiệu quả nhé các em.

Sẽ không uổng phí 5ph để đọc giúp ta nhiều thứ đó

1. Hãy đánh giá trung thực kiến thức hiện tại mình.

Các em ạ, ta cần đánh giá kiến thức hiện tại thật trung thực. Dù các em đã bỏ lỡ rất nhiều
tiết học, không đọc đầy đủ các kiến thức cần thiết trong tài liệu, làm ít bài tập,… thì cũng
đừng nên lảng tránh sự thật.

Vì vậy ngay bây giờ cần sử dụng thời gian còn lại thật hiệu quả để bù đắp khối lƣợng kiến

thức cần thiết cho kì thi. Lảng tránh sẽ khiến tình trạng càng tồi tệ hơn. Hãy đọc kĩ đề
cƣơng ôn tập của môn học, lập một danh sách những kiến thức liên quan các em nhé.
Cuối cùng, các em hãy đánh dấu phần kiến thức bạn bị hổng, không chắc chắn.

Đó chính là khối lƣợng kiến thức bạn cần bù đắp trong giai đoạn ôn thi còn lại của các
em .

2. Chuẩn bị tinh thần

Các em đừng từ bỏ mọi hy vọng cho dù tình trạng của mình có tồi tệ đến đâu. Với một kế
hoạch cụ thể và phƣơng pháp tốt, các em vẫn có cơ hội để tạo ra một vài điều bất ngờ đó
các em ạ.

Ta không thể ôn thi hiệu quả nếu bản thân ta lúc nào cũng thấy lo sợ. Ta không thể lấy lại
khoảng thời gian đã bỏ lỡ vì vậy hãy nhìn thẳng vào sự thật và cố gắng vƣợt qua khó khăn
Cẩm nang học và ôn thi đại học

Page 17

đó. Hãy bình tĩnh, có phƣơng pháp khắc phục và hình dung một kết quả tích cực.

Để khắc phụ tinh thần đó của ta. hãy ăn uống điều độ, bổ sung các chất dinh dƣỡng có lợi
cho cơ thể và ngủ đủ giấc để có tinh thần tốt phục vụ cho giai đoạn ôn thi căng thẳng.
Đừng có nghĩ rằng cứ ôn thi nhiều là sẽ tốt. Các em ôn thi trong tình trạng cơ thể mệt
mỏi, không có chút năng lƣợng gì thì càng làm các em kém đi mà thôi.

3. Lập kế hoạch

Thời gian còn lại là quá ít so với cả kì học. Vì vậy, ta không thể học hết tất cả kiến thức
trong cả kì mà chỉ có thể ôn lại những điểm chính hoặc bổ sung một vài kiến thức quan

trọng cần thiết cho kì thi. Hãy lên một kế hoạch cụ thể cho từng ngày ôn luyện. Hãy học
phần kiến thức quan trọng nhất thật kĩ với khối lƣợng tài liệu VỪA PHẢI.

Việc này sẽ rất khó thực hiện bởi vì ta sẽ phát hiện ra rất nhiều lỗ hổng kiến thức. Quyết
định học phần kiến thức nào sẽ trở thành một vấn đề khó khăn. Tuy nhiên, các em cần
phải kiên quyết từ bỏ một số phần kiến thức để củng cố phần kiến thức quan trọng hơn.

4. Tuân thủ đúng kế hoạch

Các em cần tuân thủ kế hoạch một cách tuyệt đối vì thời gian còn lại của các em là rất ít.
Phải chống lại những cám dỗ khiến ta xao nhãng kế hoạch. Hãy hạn chế điện thoại, máy
nghe nhạc, ti vi, điện thoại, từ chối những cuộc hẹn,… để tập trung cho giai đoạn quyết
định này. Cần cam kết thực hiện theo kế hoạch đã đặt ra, giữ vững những ƣu tiên và thời
gian biểu. Cần một danh sách những vấn đề mà ta muốn tập trung sau đó thu thập tài liệu
liên quan và bắt đầu học ngay lập tức.

Hãy đọc kĩ tài liệu cho đến khi thông suốt, nếu ta không tập trung năng lƣợng mà chỉ đọc
lƣớt tài liệu thì chính bản thân ta đang lãng phí thời gian cũng nhƣ tự tạo thất bại cho
chính mình đó.
 TĂNG TỐC GIAI ĐOẠN NƢỚC RÚT - CẦN GÌ?

Chỉ còn chƣa đầy 2 tháng nữa các em sẽ chính thức bắt đầu bƣớc vào kì thi chính thức. Vì
Cẩm nang học và ôn thi đại học

Page 18

vậy khoảng thời gian này sẽ cực kì quan trọng để chúng ta về đích thành công. Nó hội tụ
đủ thiên thời địa lợi nhân hòa cho chúng ta. Bởi lúc này lƣợng kiến thức của chúng ta
đang hoàn thiện, dần dần tích tụ lại rồi. Có thể hiểu nếu những ngày tháng quá các em đã
và đang tìm kiếm, trau rồi kiến thức thì giai đoạn này bộ não các em sẽ là bộ máy tổng

hợp lại nguồn kiến thức đƣợc tìm kiếm bấy lâu nay để hoàn thiện nó.

Thêm vào đó đây lại là khoảng thời gian các em đƣợc nghỉ toàn bộ các môn học trên
trƣờng. Vì vậy có thể nói rằng: chúng ta đƣợc phép dồn toàn lực để tập trung "luyện binh"
cho trận đánh lớn mà không bị chi phối bởi yếu tố khác

Vì vậy nếu biết cách "tổng hợp" nó đúng các em sẽ tạo ra đƣợc một nguồn năng lƣợng
cho bản thân mình rất lớn.

Vậy giai đoạn nƣớc rút này chúng ta cần gì để có thể có đƣợc sức mạnh lớn cho trận đánh
lớn?? Cùng đọc để biết tiếp nhé các em .


1. Tập trung giải những dạng đề quan trọng

Kỳ thi càng tới gần thì lƣợng kiến thức tiếp thu đƣợc sẽ bị giảm đi phần nào, bởi lý do
thời gian và không gian áp lực từ bạn bè, bố mẹ, họ hàng… Nếu các em đang cố gắng
nhồi nhét vào đầu mình những kiến thức nặng trịch, để có hy vọng vào phòng thi mình sẽ
nhớ đƣợc hết thì có lẽ đó gần nhƣ là một điều không thể. Bởi bộ não ta chỉ tiếp thu và có
ấn tƣợng sâu sắc khi chuẩn bị đủ một khoảng thời gian đỉnh điểm.

Lúc này việc lên làm là các em hãy tập trung giải quyết tất cả các đề thi từ những năm
trƣớc, cố gắng mỗi lần giải hãy rút kinh nghiệm cho những lỗi sai, và nếu gặp phải các
câu hỏi các em chắc chắn có thể làm đƣợc thì hãy cố gắng tìm ra đƣợc cách đi nhanh để
rút ngắn thời gian càng hoàn thành sớm càng tốt câu hỏi đó. Để ta tập trung vào giải
những loại bài tập khó hơn.


2. Đừng coi thƣờng những dạng bài dễ


Cẩm nang học và ôn thi đại học

Page 19

Hầu hết các em thƣờng có quan niệm rằng: “Những bài dễ thì chẳng bao giờ thi đại học,
bởi thi đại học toàn là những bài tập khó, vậy mới xứng đáng tầm cỡ chứ”. Thực ra những
dạng bài trong đề thi đại học, không phải là các bài tập cao siêu, khó lý giải… mà đơn
thuần trong đó chỉ là những bài tập đơn giản với mẹo đánh đổ, nếu các em không thực sự
đủ độ tỉnh tảo, khéo léo, thì rất dễ mắc phải chiếc bẫy của ngƣời ra đề.

Vì vậy các em hãy tỉnh táo đừng để bị đánh lừa bởi những câu hỏi tƣởng chừng dễ đến
mức không tƣởng nhƣng lại gài nhƣng cạm bẫy trong đó.

3. Ôn tập có trọng tâm, trọng điểm.

Đề thi đại học thƣờng quy định 3 năm học sẽ không ra lại đúng đề thi và câu hỏi đó nữa.
Nếu những dạng bài năm trƣớc từng đƣợc sử dụng, thì đƣợc quyền bỏ những đề thi giống
nhƣ vây.

Điều đặc biệt là các em đƣợc phép học hƣớng đến trọng tâm, trọng điểm từ sự giúp đỡ
của thầy cô giáo, bạn bè, hay do kinh nghiệm bản thân Tuy nhiên điều quan trọng nhất
đó là, dù các em học bằng cách nào thì hãy lựa chọn cho mình cách học phù hợp đừng để
gây ra cảm giác stress,,hãy nghỉ ngơi những lúc cần thiết, đặc biệt điều tối kỵ “Không bao
giờ đƣợc phép học tủ”.

Khi đó các em cần ôn tập đầy đủ từng phần, ƣu tiên thời gian nhiều hơn những dạng bài
trọng tâm, trọng điểm có thể xảy ra ở kỳ thi sắp tới.

4. Mọi chuyện rồi sẽ ổn thôi


Nếu các em để ý những kinh nghiệm thủ khoa chia sẻ trên báo đài, thì sẽ thấy và rút ra
cho mình một điểm chung đó là: Tất cả họ đều luôn giữ vững thật tốt tinh thần của mình,
không bao giờ cho phép lùi lại trƣớc hoàn cảnh, đặc biệt khi bài thi gặp phải những phần
hóc búa chƣa giải quyết đƣợc tất cả đều cho rằng hãy bình tĩnh hít thở thật sâu tự nhủ với
bản thân mình rằng “Tất cả mọi chuyện sẽ ổn thôi, chắc chắn điều tốt đẹp nhất sẽ đến với
mình”.

Hãy nhớ chúng ta có 2 lựa chọn: Ngồi đó than thở để thất bại hoặc tự nhắc nhủ mình mọi
Cẩm nang học và ôn thi đại học

Page 20

chuyện sẽ ổn thôi để cố gắng bƣớc tiếp tới thành công. Các em hiểu mình phải chọn
phƣơng án nào rồi đó.

5. Chiến thắng dành cho những ngƣời không bao giờ gục ngã

Giai đoạn nƣớc rút là khi niềm nhiệt huyết căng tràn giảm tới mức thấp nhất, dƣờng nhƣ
sẽ cảm thấy sự lo lắng đang xuất hiện gần hơn, các em sẽ thấy mù mịt về tƣơng lai phía
trƣớc và cũng chẳng thể hình dung ra đƣợc thời gian sắp tới mình sẽ gặp điều gì, mà buồn
nhất là có những em lại có ý định buông xuôi để mặc cho số phận đƣa đẩy.

Con ngƣời sinh ra luôn luôn tồn tại tranh đấu từ hết khó khăn này, đến khó khăn khác cho
tới khi cuộc sống kết thúc. Dù gì đi nữa tất cả những điều ta đang trải qua, chính là thử
thách để tô luyện ta trở thành một con ngƣời dũng cảm, tài năng và chắc chắn chìa khóa
thành công niềm vui - hạnh phúc sẽ nằm trong tay của ngƣời kiên trì tới cùng mục tiêu
con đƣờng đã lựa chọn.

Vì vậy, đừng ngồi xuống buông xuôi tất cả. Hãy đứng lên và đi tiếp, đích đến sẽ dần hiện
ra trƣớc mắt các em thôi .

 TỶ LỆ CHỌI – HIỂU THẾ NÀO CHO ĐÚNG?

Các em đã từng nghe những con số tỷ lệ chọi của trƣờng A là 1/10, tỷ lệ chọi của trƣờng
B là 1/20, tỷ lệ chọi của trƣờng C là 1/1.5 để rồi cho rằng xác xuất vào trƣờng C dễ hơn
bởi chúng ta chỉ phải chiến đấu với ít thí sinh hơn. Nhƣng liệu rằng cách hiểu đó của các
em có đúng không? Những con số tỷ lệ chọi đó liệu có đúng với các em không? Ở bài
viết này anh chị sẽ chia sẻ cho các em hiểu tỷ lệ chọi thế nào cho đúng.

Trƣớc tiên để hiểu một vấn đề gì ta cần biết "Vấn đề đó nó là gì và nó nhƣ thế nào?"

Theo nguyên tắc toán học đơn giản thì tỷ lệ chọi chính là tỷ số giữa số lƣợng hồ sơ nộp
vào trƣờng và chỉ tiêu tuyển sinh của trƣờng đó xét tuyển.

Có nghĩa là nếu trƣờng A năm 2014 lấy chỉ tiêu x và có y hồ sơ đăng ký dự tuyển vào
trƣờng thì tỷ lệ chọi sẽ đƣợc tính là x/y.
Cẩm nang học và ôn thi đại học

Page 21


=> Cũng theo sự logic này nhiều thí sinh cho rằng trƣờng nào có tỷ lệ “chọi” thấp thì khả
năng điểm chuẩn trƣờng đó là không cao.

* Nhưng hiểu như vậy liệu có đúng không?

Một ví dụ để các em cần hiểu "tỷ lệ chọi" thế nào cho đúng với bản thân mình:

Trƣờng ĐH Ngoại thƣơng năm 2014 có gần 11.000 hồ sơ đăng ký dự thi trong khi chỉ
tiêu của trƣờng năm 2014 là 2350. Nhƣ vậy nếu tính theo công thức toán học trên thì tỷ lệ
chọi của trƣờng sẽ là 1/4.68. Con số 1/4.68 hoàn toàn đúng với logic nhƣng nó không

đúng với chính các em.

*Tại sao vậy???

>> Thứ nhất các em cần hiều rằng "hồ sơ đăng ký" và "thí sinh đăng ký" là hai khái niệm
hoàn toàn khác nhau. Số hồ sơ đăng ký luôn lớn hơn hoặc bằng số "thí sinh đăng ký" vì
theo nguyên tắc, thí sinh muốn nộp bao nhiêu hồ sơ vào trƣờng thì tùy. Mỗi hồ sơ đƣợc
cấp một phiếu báo thi. Chính vì vậy một thí sinh có thể có rất nhiều phiếu báo thi.

>> Thứ hai: Trƣờng tuyển sinh ở cả 3 khối chính: A1, A, D. Hơn vậy khối D lại đƣợc
phân chia thành các khối thi nhỏ theo thứ tiếng mà thí sinh đăng ký dự thi: D1, D2, D3,
D4, D5 Nhƣ thế con số 11.000 hồ sơ sẽ bao gồm tất cả thí sinh thi ở tất cả các khối.
Trong khi bản thân các em chỉ thi 1 khối ở trƣờng.

=> Nhƣ vậy các em chỉ phải "chiến đấu" với một lƣợng nhỏ các bạn cùng khối mình.

Thêm vào đó trƣờng lại tuyển sinh theo ngành học nữa. => Con số thí sinh các em phải
"chiến đấu" còn nhỏ hơn con số các thí sinh thi cùng khối. Có nghĩa là các em chỉ phải
chiến đấu với các bạn "cùng khối thi+cùng ngành thi" mà thôi.

Cụ thể giả sử chuyên ngành kinh tế đối ngoại lấy 670 chỉ tiêu. Nếu có 4000 hồ sơ đăng kí
dự thi vào chuyên ngành này, trong đó:

Cẩm nang học và ôn thi đại học

Page 22

400 thí sinh thi A1,
1500 thí sinh thi A
1000 thí sinh thi D1

300 thí sinh thi D2
300 thí sinh thi D3
200 thí sinh thi D4
100 thí sinh thi D5

Do đó các em thi khối nào thì chỉ phải chiến đấu với các bạn cùng khối đó thôi. (Em thi
khối A1 sẽ chỉ chiến đấu với 400 bạn khối A1 ).Các chiến tuyến khác không cần bận
tâm. Đó là trên lý thuyết là vậy, nhƣng thực tế có thực nhƣ vậy không?

Có một nghịch lý mà năm 2006 cho thấy, trƣờng nào có tỷ lệ “chọi” ban đầu cao thì đến
ngày thi “hồ sơ ảo” lại tăng đột biến nghĩa là số lƣợng bỏ thi nhiều với lo ngại “chọi”
nhiều thì khó đỗ chính vì điều này tỷ lệ “chọi” khi thi của các trƣờng này lại thấp đi trông
thấy.

Chính vì vậy, con số tỷ lệ chọi chỉ là để tham khảo cho mình thôi, các em không phải lo
lắng hay bận tâm về nó làm gì cả. Cái mình cần biết đó là mặt bằng chung chất lƣợng thí
sinh của trƣờng qua các năm, đó mới là cái cơ sở để ta đánh giá.

Chúc các em thành công.

 NHỮNG CHÚ Ý CẦN THIẾT ĐỂ ÔN THI HIỆU QUẢ HƠN.
Ngày xƣa chúng ta vẫn thƣờng cha mẹ hay những ngƣời xung quanh khuyên bảo:
"Mày cứ học chăm chỉ kiểu gì cũng giỏi", "Cần cù bù thông minh" mà.

Nhƣng liệu quả phải nó hoàn toàn đúng vậy không??

Xã hội hiện nay ngày càng phát triển, nó khác xa với những điều kiện ngày xƣa.
Không thể cứ mãi áp dụng cái quan niệm đó để áp đặt vào ta mãi đƣợc. Giống nhƣ
ngày xƣa ngƣời nông dân và con trâu phải mất nửa ngày hay thậm chí cả 1 ngày để
cày bừa xong 1 thừa ruộng thì ngày nay, với một máy cày, ngƣời nông dân chỉ mất

Cẩm nang học và ôn thi đại học

Page 23

chƣa đầy 1 tiếng để có thể cày bừa xong thửa ruộng đó.

Vậy nên cứ chăm chăm học ngày cày đêm với xung quanh 4 bức tƣờng nhiều lúc
chƣa chắc đã hiệu quả bằng việc ta kết hợp những công cụ công nghệ và những cách
học khoa học.

Cùng tham khảo chia sẻ về những chú ý để có thể học hiểu quả hơn nhé



1. Google không tính phí, hãy tận dụng nó.

Có một cái rất hay đó là: Chẳng thằng nào có thể biết nhiều đƣợc nhƣ "Ông" Google
cả. Ấy vậy mà nhiều khi chúng ta lại không biết vận dụng nó để biến nó thành trợ thủ
đắc lực cho việc ôn thi của mình.

Google sẽ luôn ghi nhớ lại hâu nhƣ mọi hoạt động tƣơng tác trên mạng. Khi gặp một
vấn đề gì đó mà ta thắc mắc chƣa đƣợc hiểu hãy nhớ đến google. Chỉ với một vài key
words để search bạn cũng có hàng tá những kết quả liên quan tới vấn đề mà mình
đang bị khúc mắc vậy.

Hay bạn đang gặp một bài vật lý khó, một bài hóa khiến mình đau đầu không hiểu
đƣợc hiện tƣợng và phản ứng nó thế nào?? Chẳng sao cả, đã có google giúp bạn tìm
ra rồi. . Bạn sẽ đƣợc đƣa đến vô vàn những topic thảo luận về vấn đề đó. Hay tình cờ
có đƣợc những tài liệu hay liên quan đến vấn đề đó giúp bạn không chỉ hiểu và hiệu
cặn kẽ và bản chất của nó nữa chứ.


2. Thà rằng CÓ ít mà hiểu còn hơn có nhiều mà LƠ TƠ MƠ.

Vâng. LƠ TƠ MƠ có lẽ là căn bệnh nan ý của học sinh. Học cái này qua qua rồi lại
tiếp tục học sang cái sau. Dần dần bạn cũng sẽ đi tới đích thôi, nhƣng vấn đề là chỉ sợ
khi đi chúng ta là trẻ, khi đến đích chúng ta lại là một ông già lọm khọm với 3 chân
thôi.

Cẩm nang học và ôn thi đại học

Page 24

Hãy nhớ: Không ham học nhiều kiến thức mà lại nắm không vững, thà rằng các em
mỗi lần học nắm ít kiến thức nhƣng học đến cái nào thì nắm vững cái đó, tránh tình
trạng mơ hồ. Khi học ôn thi đại học khối A hay các khối khác, các em nên học kỹ, và
thành thục những kiến thức đã học rồi mới tiếp cận cái mới. Tuyệt đối tránh tình
trạng, vừa học A thấy ổn ổn, nhớ nhớ lại học ngay sang B, đang học B thấy C hay hay
cũng học nốt. Điều này sẽ làm các em lãng phí thời gian, tuy các em biết nhiều nhƣng
lại không vận dụng đƣợc, không nhớ lâu đƣợc, nhƣ vậy kết quả có thể em đã tiếp thu
kiến thức là số 0 tròn trĩnh hoặc chỉ là 0.5 mà thôi.

(Thuốc chữa bệnh nan ý này sẽ đƣợc chia sẻ trong 1 ngày đẹp trời )

3.Học lý thuyết trƣớc giải bài tập sau:

Với các bạn ôn thi đại học khối A,. ôn thi đại học khối B, hay ôn thi đại học các môn
toán, lý, hóa, các bạn thƣờng cho rằng đây là những môn tính toán, chỉ cần cày nhiều
bài tập là dần dần sẽ có thể nhớ đƣợc lý thuyết và công thức thôi.

Đây là một tƣ tƣởng tuyệt đối sai lầm. Hơn các môn học khác, với những môn này

các em cần nắm chắc, nắm vững và hiểu sâu sắc lý thuyết. Có nhƣ vậy các em mới
vận dụng linh hoạt vào việc giải bài tập.

4.Học đến đâu thì hành đến đó:

Học là phải đi đôi với hành, sau khi nắm chắc, hiểu về lý thuyết các em nên vận dụng
làm bài tập ngay, vì nếu các em không luyện kỹ năng tƣ duy, luyện phản xạ khi giải
bài tập, các em sẽ loay hoay tốn rất nhiều thời gian để giải một bài toán, mà thời gian
là một trong những yếu tố chi phối rất nhiều đến kết quả thi của các em.

Các em nên chọn câu dễ nhất trƣớc để thực hành lý thuyết, đôi khi những điều đơn
giản bƣớc đầu sẽ lại là nền tảng cho những cái khó sau này. Hãy giải quen rồi thì
nâng lên độ khó hơn tí, cứ thế từng chút một các em nắm rõ nhƣ lòng bàn tay kiến
thức và kỹ năng làm những bài nhƣ thế.

Cẩm nang học và ôn thi đại học

Page 25

 7 ĐIỀU NÊN LÀM TRƢỚC KHI QUÁ MUỘN.

1. Thay đổi đồng hồ sinh học và TUYỆT ĐỐI KHÔNG THỨC KHUYA.

Các em thƣờng có tâm lý giai đoạn nƣớc rút cần phải học nhiều, cày trâu thì mới có đủ
thời gian để mà thu nạp nhiều kiến thức. Chính vì vậy dẫn đến các em hay cố gắng cày
đến khuya để nhồi nhét cho thật nhiều kiến thức. Đó hoàn toàn phản tác dụng. Não bộ sẽ
càng mệt mỏi và lâu dần sẽ giảm trí nhớ nếu các em cứ thức khuya thƣờng xuyên.

Hãy thay đổi đồng hồ sinh học hợp lý vào những khung giờ vàng sau:


+)5h - 6h là thời điểm tuyệt vời nhất để ta ghi nhớ lý thuyết.
+) 7h30-10h là khoảng thời gian học bài tốt.
+)14h-16h30 là khoảng thờ gian tốt để học bài.

Lƣu ý 2 khung giờ trên nên nghỉ giải lao 5' một lần sau 45' học. Kết hợp đọc lý thuyết và
làm bài tập.

+)Tối: 20h-22h dành cho làm bài tập và tổng kết lại ngày hôm nay ta làm gì.
+) 22h-22h30: Nghe nhạc, hoặc đọc chuyện giúp ta thoải mái trƣớc khi ngủ.

22h30 bắt đầu ngủ.

Cố gắng thực hiện 1,2 lần đầu (có thể sẽ mắc khó khăn vì phải thay đổi thói quen đã ăn
sâu vào ta nhƣng hãy kiên trì những lần đầu, qua giai đoạn đầu ta sẽ thấy dễ dàng hơn.

2. Hãy cƣời nhiều nếu có thể.

Điều này cực quan trọng và cực có ích nếu các em làm đƣợc. Mỉm cƣời sẽ giúp não ta tiết
ra chất gây hƣng phấn hơn, sẽ cảm thấy đầu ta sẽ không còn cảm giác đau nhức nữa. Tập
cách thƣờng xuyên cƣời sẽ giúp các em có tinh thần thoải mái và lạc quan để học hơn.

3. Hƣớng suy nghĩ ta theo cách tích cực.

×