Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

hoạt động phong trào chúng em kể chuyện Bác Hồ trường THCS Phạm văn Chiêu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.2 MB, 30 trang )

Trường Đại học Văn hóa TP. Hồ Chí Minh Trang - 1 -
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề Tài:
“HOẠT ĐỘNG PHONG TRÀO “CHÚNG EM KỂ CHUYỆN BÁC HỒ”
TRƯỜNG THCS PHẠM VĂN CHIÊU”
GVHD: Nguyễn Thò Hải Duyên
SVTT: Nguyễn Thò Kim Hoa
Lớp: CĐ Thông tin – Thư viện Gò Vấp
Tp. HCM, Tháng 02 Năm 2012
SVTT: Nguyễn Thị Kim Hoa

Lớp CĐ Thơng tin - Thư viện Gò
Vấp
Trường Đại học Văn hóa TP. Hồ Chí Minh Trang - 2 -
Thực tập là một phần không thể thiếu trong quá trình học tập của học
sinh, sinh viên. Đây là phương pháp thực tế hóa kiến thức giúp cho chúng
ta khi ra trường có thể vững vàng, tự tin hơn để đáp ứng được yêu cầu của
xã hội và thực tế công việc. Được sự đồng ý và giúp đỡ của Ban giám hiệu
Trường Đại học văn hóa TP. Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho học sinh lớp
Cao đẳng Thư viện- Thông tin Gò Vấp đi thực tập hai tháng tại Trường
THCS Phạm Văn Chiêu, số 4 Phạm Văn Chiêu, phường 8, Gò Vấp, TP.
Hồ Chí Minh.
Trong khoảng thời gian thực tập, các kiến thức cơ bản giảng dạy của nhà
trường đã được tôi vận dụng vào thực tế công việc. Tại Thư viện Trường
THCS Phạm Văn Chiêu tôi đã được phân công làm một số công việc trong
số rất nhiều hoạt động của nhà trường. Do hạn chế về kinh nghiệm và thời
gian thực tập nên bài thu hoạch không thể tránh khỏi những sai sót. Rất
mong sự đóng góp, chia sẻ của tập thể cán bộ thư viện để tôi có thể khắc
phục những thiếu sót cho đợt thực tập này.


SVTT: Nguyễn Thị Kim Hoa

Lớp CĐ Thông tin - Thư viện Gò
Vấp
Trường Đại học Văn hóa TP. Hồ Chí Minh Trang - 3 -
SVTT: Nguyễn Thị Kim Hoa

Lớp CĐ Thông tin - Thư viện Gò
Vấp
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô đã truyền đạt cho
tôi những kiến thức quí báu trong thời gian tôi học tập tại trường Đại Học
Văn Hoá TP. Hồ Chí Minh.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu nhà trường cùng quý thầy
cô công tác thư viện trường THCS PHẠM VĂN CHIÊU, Gò Vấp, Tp. Hồ
Chí Minh đã tạo thuận lợi, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian đi học cũng
như thời gian thực tập hoàn thành khoá học.
Trong khuôn khổ thời gian có hạn, bài báo cáo thực tập chắc chắn
không tránh khỏi những sơ suất, mong được sự đóng góp của quý thầy cô,
cùng các bạn đồng nghiệp.
Tp.Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 02 năm 2012
Trường Đại học Văn hóa TP. Hồ Chí Minh Trang - 4 -




















Lời mở đầu 1
Lời cảm ơn……………………………………………………………… 2
Nhận xét của giáo viên……….………………………………………… 3
Mục lục…………………………………………………………………….4
I. GIỚI THIỆU THƯ VIỆN TRƯỜNG THCS PHẠM VĂN CHIÊU 5
II. MỤC TIÊU ĐỊNH HƯỚNG 9
III. HIỆN TRẠNG THƯ VIỆN 10
1. Cơ sở vật chất – Kỹ thuật và trang thiết bị 10
1.1. Cơ sở vật chất 10
SVTT: Nguyễn Thị Kim Hoa

Lớp CĐ Thông tin - Thư viện Gò
Vấp
Trường Đại học Văn hóa TP. Hồ Chí Minh Trang - 5 -
1.2. Trang thiết bị 10
1.3. Tổng quan về kho sách 10
2. Đối tượng phục vụ 12
3. Xây dựng vốn tài liệu 12
IV. NỘI DUNG THỰC TẬP 13
A. Công việc thực hiện 13

B. Kết quả đạt được trong thời gian thực tập 13
* Tổ chức Hội Thi “Chúng em kể chuyện Bác Hồ” cho học sinh cùng cán bộ Thư viện nhà trường 14
I. Quy trình tổ chức hội thi 16
1. Lập kế hoạch 16
2. Những công việc trước khi diễn ra Hội thi 18
3. Tổ chức cuộc thi 21
4. Tổng kết hội thi 22
5. Phát thưởng 25
II. Tổng kết 26
V. KẾT LUẬN- ĐÁNH GIÁ 26
1.Ưu điểm và hạn chế của Thư viện 26
2. Đánh giá bản thân 27
3. Đề xuất- Kiến nghị 28
VI. TỔNG KẾT 29
I. GIỚI THIỆU THƯ VIỆN TRƯỜNG THCS PHẠM VĂN CHIÊU.
- Trường THCS Phạm Văn Chiêu
- Địa chỉ: số 4 Phạm Văn Chiêu, phường 8, Quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí
Minh
- Hiệu Trưởng : Thầy Nguyễn Hồng Đức
- Hiệu Phó: Cô Trần Thị Ngọc Phượng, Cô Nguyễn Thị Anh, Cô Nguyễn
Thị Ngọc Ánh.
- Số lượng giáo viên: 120 giáo viên và 33 công nhân viên.
SVTT: Nguyễn Thị Kim Hoa

Lớp CĐ Thông tin - Thư viện Gò
Vấp
Tôi xin
bày tỏ lòng
biết ơn sâu
sắc đến quý

thầy cô đã
truyền đạt
cho tôi
những kiến
thức quí báu
trong thời
gian tôi học
tập tại
trường Đại
Học Văn
Hoá TP. Hồ
Chí Minh.
Tôi xin
chân thành
cảm ơn Ban
Giám Hiệu
nhà trường
cùng quý
thầy cô công
tác thư viện
trường
THCS
PHẠM VĂN
CHIÊU, Gò
Vấp, Tp. Hồ
Chí Minh đã
tạo thuận lợi,
giúp đỡ tôi
trong suốt
thời gian đi

học cũng
như thời gian
thực tập
hoàn thành
khoá học.
Trong
khuôn khổ
thời gian có
hạn, bài báo
cáo thực tập
chắc chắn
không tránh
khỏi những
sơ suất,
mong được
sự đóng góp
của quý thầy
cô, cùng các
bạn đồng
nghiệp.
Tp.Hồ Chí
Minh, ngày
20 tháng 02
năm 2012
Trường Đại học Văn hóa TP. Hồ Chí Minh Trang - 6 -
Thư viện trường THCS Phạm Văn Chiêu được tách ra từ thư viện trường Tiểu
học An Hội và thành lập năm 1995 theo quyết định thành lập trường THCS
Phạm Văn Chiêu số 1173/QĐ-UBQ ngày 18 tháng 9 năm 1995 của Ủy ban Nhân
dân Quận Gò Vấp.
Thư viện là phòng tổng hợp bao gồm phòng mượn hoạt động theo hình

thức kho mở, vì thế tạo điều kiện thuận lợi cho bạn đọc trong việc tra tìm tài
liệu. Nguồn tài liệu của thư viện hiện nay khá phong phú đáp ứng được nhu cầu
học tập, nghiên cứu và giảng dạy của giáo viên – học sinh nhà trường. Bên cạnh
kho mở, tài liệu còn được lưu trữ ở hình thức kho đóng nối liền với kho mở điều
này đã tạo nên thuận lợi, dễ dàng, nhanh chóng trong việc cán bộ thư viện đáp
ứng nhu cầu thông tin của bạn đọc.
SVTT: Nguyễn Thị Kim Hoa

Lớp CĐ Thông tin - Thư viện Gò
Vấp
Tôi xin
bày tỏ lòng
biết ơn sâu
sắc đến quý
thầy cô đã
truyền đạt
cho tôi
những kiến
thức quí báu
trong thời
gian tôi học
tập tại
trường Đại
Học Văn
Hoá TP. Hồ
Chí Minh.
Tôi xin
chân thành
cảm ơn Ban
Giám Hiệu

nhà trường
cùng quý
thầy cô công
tác thư viện
trường
THCS
PHẠM VĂN
CHIÊU, Gò
Vấp, Tp. Hồ
Chí Minh đã
tạo thuận lợi,
giúp đỡ tôi
trong suốt
thời gian đi
học cũng
như thời gian
thực tập
hoàn thành
khoá học.
Trong
khuôn khổ
thời gian có
hạn, bài báo
cáo thực tập
chắc chắn
không tránh
khỏi những
sơ suất,
mong được
sự đóng góp

của quý thầy
cô, cùng các
bạn đồng
nghiệp.
Tp.Hồ Chí
Minh, ngày
20 tháng 02
năm 2012
Trường Đại học Văn hóa TP. Hồ Chí Minh Trang - 7 -
Thư viện có khá đầy đủ các loại sách, báo, tạp chí phục vụ cho công tác
dạy và học của nhà trường như: Các loại sách phục vụ công tác quản lý, sách
giáo khoa – giáo viên – thiết kế bài soạn các môn từ lớp 6 đến lớp 9, sách giáo
khoa cơ bản và nâng cao cho học sinh giỏi, từ điển, sách tham khảo các môn
học như: Toán, Sinh, Hóa, Lý, Kĩ thuật, Tin học, Anh văn, Ngữ văn, Địa lý, lịch
sử,…
Vốn tài liệu của thư viện hiện là 9.011 bản sách trong đó gồm có 385 bản
sách giáo khoa, 3500 bản sách nghiệp vụ, tham khảo, 4852 bản sách tham khảo
và 274 bản sách thiếu nhi. Ngoài ra còn có các tài liệu nghe nhìn, báo – tạp chí,
và các loại tài liệu khác… Số lượng tài liệu của thư viện thường xuyên được bổ
SVTT: Nguyễn Thị Kim Hoa

Lớp CĐ Thông tin - Thư viện Gò
Vấp
Tôi xin
bày tỏ lòng
biết ơn sâu
sắc đến quý
thầy cô đã
truyền đạt
cho tôi

những kiến
thức quí báu
trong thời
gian tôi học
tập tại
trường Đại
Học Văn
Hoá TP. Hồ
Chí Minh.
Tôi xin
chân thành
cảm ơn Ban
Giám Hiệu
nhà trường
cùng quý
thầy cô công
tác thư viện
trường
THCS
PHẠM VĂN
CHIÊU, Gò
Vấp, Tp. Hồ
Chí Minh đã
tạo thuận lợi,
giúp đỡ tôi
trong suốt
thời gian đi
học cũng
như thời gian
thực tập

hoàn thành
khoá học.
Trong
khuôn khổ
thời gian có
hạn, bài báo
cáo thực tập
chắc chắn
không tránh
khỏi những
sơ suất,
mong được
sự đóng góp
của quý thầy
cô, cùng các
bạn đồng
nghiệp.
Tp.Hồ Chí
Minh, ngày
20 tháng 02
năm 2012
Trường Đại học Văn hóa TP. Hồ Chí Minh Trang - 8 -
sung và tăng thêm hằng năm, nhằm đáp ứng nhu cầu học tập và nghiên cứu ngày
càng cao của đội ngũ giáo viên và đông đảo học sinh nhà trường.
Bên cạnh hoạt động chuyên môn, thư viện cũng thường xuyên thực hiện
các chương trình ngoại khóa cho học sinh và giáo viên trong nhà trường.
- Về học sinh: định kì giới thiệu sách trước học sinh toàn trường, tổ chức
cho học sinh giao lưu nói chuyện với nhà giáo ưu tú Nguyễn Ngọc Ký, Tiến sĩ
Huỳnh Như Mai nhân dịp ngày 20/11, theo chủ điểm tháng cho học sinh nghe
nói chuyện, thi về các đề tài như: An toàn giao thông, tìm hiểu về ngày thế giới

phòng chống HIV/AIDS, tìm hiểu cách mạng tháng Mười Nga, tìm hiểu lịch sử
Đảng cộng sản Việt Nam… Bên cạnh đó, Thư viện còn tổ chức cho học sinh
tham gia các hội thi như: thi vẽ tranh theo sách, thi chúng em kể chuyện Bác
Hồ…
- Về giáo viên: Thường xuyên kết hợp với Ban chấp hành công đoàn giới
thiệu sách theo chủ điểm tháng như 20/10, 20/11, 22/12, dịp mừng Đảng – Mừng
xuân, cung cấp các loại sách về pháp luật cho nhà trường để tổ chức cho Cán bộ
- giáo viên – công nhân viên dự thi pháp luật hàng tháng, cung cấp tài liệu sách
báo trong các đợt thi học sinh giỏi cấp Quận và cấp Thành phố trong năm học…
Có thể nói các hoạt động của Thư viện không những tạo được sân chơi bổ
ích cho các bạn học sinh sau những giờ học, mà còn giúp mối quan hệ giữa thư
viện và bạn đọc trở nên thân thiện, sâu sắc hơn. Mặt khác, các hoạt động của
Thư viện còn giúp thư viện nắm bắt được những thông tin phản hồi từ phía bạn
đọc, kịp thời sửa đổi bổ sung nhằm hoàn thiện hơn các hoạt động của mình, phục
vụ tốt hơn nhu cầu thông tin của bạn đọc.
Để phục vụ nhu cầu bạn đọc, sắp tới thư viện trường THCS Phạm Văn
Chiêu đang có kế hoạch xây dựng Thư viện điện tử để tạo điều kiện tốt hơn
trong việc phục vụ nhu cầu bạn đọc trong nhà trường.
SVTT: Nguyễn Thị Kim Hoa

Lớp CĐ Thông tin - Thư viện Gò
Vấp
Trường Đại học Văn hóa TP. Hồ Chí Minh Trang - 9 -
Với thực tế như trên, Thư viện trường THCS Phạm Văn Chiêu đang từng
bước tiến lên trưởng thành, tạo một sự khởi đầu mới cho quá trình tự động hóa,
thư viện sẽ thêm cơ hội và khả năng có thể tiếp cận và trao đổi thông tin với bạn
đọc nhiều hơn, sau đó sẽ tiếp cận và trao đổi thông tin với các thư viện trong
Quận Gò Vấp nhằm tạo dựng nguồn dữ liệu phong phú đáp ứng tối đa nhu cầu
học tập nghiên cứu ngày càng cao của bạn đọc.
II. MỤC TIÊU ĐỊNH HƯỚNG

Chiến lược phát triển của thư viện trường THCS PHẠM VĂN CHIÊU là
tổ chức xây dựng một thư viện điện tử để phục vụ một cách tốt nhất nhu cầu đọc
và mượn của giáo viên và học sinh trong nhà trường. Tuy nhiên, do điều kiện
chưa cho phép nên trước mắt Thư viện vẫn tiếp tục hoạt động theo phương thức
thủ công truyền thống là sử dụng các loại hồ sơ sổ sách bằng tay nhưng vẫn luôn
cố gắng hết sức để phục vụ một cách tốt nhất nhu cầu nghiên cứu khoa học,
giảng dạy, học tập của các cán bộ, giáo viên, học sinh trường THCS PHẠM
VĂN CHIÊU.
SVTT: Nguyễn Thị Kim Hoa

Lớp CĐ Thông tin - Thư viện Gò
Vấp
Trường Đại học Văn hóa TP. Hồ Chí Minh Trang - 10 -
III. HIỆN TRẠNG THƯ VIỆN
1. Cơ sở vật chất – Kỹ thuật và trang thiết bị
1.1. Cơ sở vật chất
Thư viện trường THCS Phạm Văn Chiêu có diện tích là 48 m
2
, với sức
chứa khoảng 60 người. Hiện nay Thư viện vẫn chưa có phòng đọc riêng. Phòng
đọc của giáo viên và học sinh hiện được chia ra từ diện tích chung của Thư viện.
1.2. Trang thiết bị
Thư viện được trang bị đầy đủ bàn ghế cho khoảng 60 người cùng đọc
sách, với 13 tủ đựng sách, 01 tủ đựng báo và tạp chí hàng ngày, 03 tủ sách di
động sân trường phục vụ nhu cầu đọc sách của học sinh trong giờ ra chơi. Đặc
biệt, nhà trường đã trang bị cho Thư viện 2 đường truyền Internet tốc độ cao để
phục vu nhu cầu tra cứu thông tin trên mạng Internet của Tập thể cán bộ, giáo
viên, công nhân viên trong nhà trường.
1.3. Tổng quan về kho sách
Thư viện trường THCS Phạm Văn

chiêu đang sở hữu một kho sách gồm có
9.011 bản sách trong đó có 385 bản sách
giáo khoa, 3.500 bản sách nghiệp vụ,
tham khảo, 4.852 bản sách tham khảo và
274 bản sách thiếu nhi. Ngoài ra còn có
các tài liệu nghe nhìn, báo – tạp chí, và
các loại tài liệu khác… Số lượng tài liệu
của thư viện thường xuyên được bổ sung và tăng thêm hằng năm, nhằm đáp ứng
nhu cầu học tập và nghiên cứu ngày càng cao của đội ngũ giáo viên và đông đảo
học sinh nhà trường.
SVTT: Nguyễn Thị Kim Hoa

Lớp CĐ Thông tin - Thư viện Gò
Vấp
Trường Đại học Văn hóa TP. Hồ Chí Minh Trang - 11 -
Thư viện nhà trường cung cấp khá đầy đủ các loại sách giáo khoa, sách
tham khảo, sách nghiệp vụ phục vụ nhu cầu dạy và học của tất cả các môn học
cấp Trung học cơ sở. Có đầy đủ các loại sách phục vụ công tác quản lý, sách
giáo khoa – giáo viên – thiết kế bài soạn các môn từ lớp 6 đến lớp 9, sách giáo
khoa cơ bản và nâng cao cho học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, các loại đề
kiểm tra, sách tra cứu, từ điển, sách tham khảo các môn học như: Toán, Sinh,
Hóa, Lý, Công nghệ, Tin học, Anh văn, Ngữ văn, Địa lý, lịch sử,…
Sách trong Thư viện được đánh số đăng ký cá biệt đầy đủ, quản lý các đầu
sách qua hai loại mục lục: mục lục chữ cái và mục lục môn loại. Xếp kho sách
dựa trên môn loại sách để thuận lợi cho giáo viên và học sinh trong việc tìm
kiếm sách phục vụ nhu cầu dạy và học của giáo viên và học sinh.
Bên cạnh đó, Thư viện cũng đầu tư 01 tủ sách đạo đức, 01 tủ sách Pháp
luật theo nhu cầu đổi mới của ngành giáo dục.
Ngoài ra, Thư viện còn cung cấp cho giáo viên, học sinh trong nhà trường
các loại báo, tạp chí:

SVTT: Nguyễn Thị Kim Hoa

Lớp CĐ Thông tin - Thư viện Gò
Vấp
Trường Đại học Văn hóa TP. Hồ Chí Minh Trang - 12 -
- Báo: gồm có các đầu báo sau: Báo giáo dục, Báo người lao động, báo
Tuổi trẻ, báo Thanh niên, báo Pháp luật, báo phụ nữ
- Tạp chí: gồm có: tạp chí toán tuổi thơ 2, Tạp chí văn học và tuổi trẻ, tạp
chí Thế giới trong ta, tạp chí thuốc và sức khỏe…
2. Đối tượng phục vụ
Thư viện phục vụ nhu cầu đọc và mượn cho toàn thể các cán bộ, giáo
viên, học sinh trong nhà trường trên tinh thần thân thiện và tích cực.
3. Xây dựng vốn tài liệu
Hằng năm, Thư viện được được bổ sung nguồn kinh phí cho hoạt động
của mình. Kinh phí bổ sung hàng năm là 20 triệu đồng (cả trong ngân sách và
ngoài ngân sách).
Tài liệu bổ sung hàng năm hầu hết là các sách chuyên về lĩnh vực Giảng
dạy và học tập. Bên cạnh đó thư viện cũng bổ sung tài liệu thuộc các nghành tri
thức khác như: văn học, khoa học, triết học, anh ngữ, nghiên cứu, quản lý…
Tài liệu bổ sung hàng năm sẽ được nhân viên Thư viện chọn lọc và gửi về
từng tổ trưởng chuyên môn, nhóm trưởng chuyên môn để đăng ký sao cho phù
hợp với nhu cầu của từng tổ nhóm. Sau khi đăng ký xong, các tổ nhóm chuyên
môn nộp về cho bộ phận Thư viện tổng hợp và trình Ban giám hiệu nhà trường
duyệt để bổ sung sách cho năm học.
Các yếu tố cần có trong bổ sung: Số hoá đơn, ngày mua, cơ quan cung cấp
tài liệu, số tiền đã mua.
Nguồn bổ sung:
Mua từ nhà xuất bản, trung tâm phát hành sách, FAHASA, Giáo dục và
các nhà sách khác …
SVTT: Nguyễn Thị Kim Hoa


Lớp CĐ Thông tin - Thư viện Gò
Vấp
Trường Đại học Văn hóa TP. Hồ Chí Minh Trang - 13 -
IV. NỘI DUNG THỰC TẬP
A. Công việc thực tập
Trong thời gian thực tập khoảng 2 tháng tại thư viện dưới sự hướng dẫn và
phân công của Ban Giám Hiệu, cùng với sự giúp đỡ của cán bộ Thư viện tôi
được phân công làm những công việc sau:
1. Nghiệp vụ nhập sách mới.
2. Vào sổ đăng ký tổng quát
3. Vào sổ đăng ký cá biệt (nghiệp vụ, tham khảo, kim đồng)
4. Xếp sách vào kho Thư viện.
5. Tìm hiểu hoạt động phòng đọc tại Thư viện.
6. Tổ chức Hội Thi cho học sinh cùng cán bộ Thư viện nhà trường.
B. Kết quả đạt được trong thời gian thực tập
Dù khoảng thời gian thực tập không thực sự được nhiều nhưng nhờ được
sự giúp đỡ của Ban giám hiệu và cán bộ Thư viện trường THCS Phạm Văn
Chiêu đã tích lũy trong tôi khá nhiều kinh nghiệm bổ ích cho công việc Thư viện
của tôi sau này.
Trong khoảng thời gian thực tập, ngoài công tác nghiệp vụ với các loại sổ
sách trong thư viện như sổ đăng ký tổng quát, sổ đăng ký cá biệt, sổ mượn,… thì
công việc đọng lại trong tôi nhiều nhất, mạnh mẽ nhất và ý nghĩa nhất đó là hoạt
động “chúng em kể chuyện Bác Hồ”. Không đơn giản là tổ chức một hội thi
cho học sinh mà trên tất cả là khơi dậy trong các em tình yêu quê hương đất
nước, lòng kính yêu Bác Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt
Nam và nhân dân toàn Thế giới, khơi dậy trong các em tình đoàn kết, ý chí phấn
đấu thông qua những câu chuyện tuy giản đơn nhưng ở đó chứa biết bao nhiêu
SVTT: Nguyễn Thị Kim Hoa


Lớp CĐ Thông tin - Thư viện Gò
Vấp
Trường Đại học Văn hóa TP. Hồ Chí Minh Trang - 14 -
bài học kinh nghiệm cho chúng ta học tập. Trong khoảng thời gian gần hai tháng
ngắn ngủi được thực tập tại Thư viện nhà trường, tôi đã được học tập khá nhiều
kinh nghiệm quý báu về cách thức tổ chức các hoạt động phong trào trong Thư
viện.
* Tổ chức Hội Thi “Chúng em kể chuyện Bác Hồ” cho học sinh cùng
cán bộ Thư viện nhà trường
Các hội thi là một thế mạnh của Thư viện trường THCS Phạm Văn Chiêu,
đó là một trong những hoạt động tích cực của Thư viện nhà trường nhằm đẩy
mạnh phong trào đọc sách, tìm hiểu thông tin của các em học sinh. Trong năm
học, cán bộ Thư viện đã tổ chức khá nhiều hoạt động cho toàn thể cán bộ, giáo
viên, công nhân viên và học sinh trong nhà trường như Hội thi “vẽ tranh theo
sách”, giao lưu với nhà giáo ưu tú Nguyễn Ngọc Ký nhân ngày nhà giáo Việt
Nam 20/11, gặp gỡ và nói chuyện với tiến sĩ Hoàng Như Mai, thi tìm hiểu về
HIV/AIDS, mời báo cáo viên về tuyên truyền luật an toàn giao thông cho toàn
thể cán bộ giáo viên, công nhân viên và học sinh, thi tìm hiểu về Đảng cộng sản
Việt Nam…

Gặp gỡ, giao lưu với NGUT Nguyễn Ngọc Ký và Tiến sỹ Hoàng Như Mai
SVTT: Nguyễn Thị Kim Hoa

Lớp CĐ Thông tin - Thư viện Gò
Vấp
Trường Đại học Văn hóa TP. Hồ Chí Minh Trang - 15 -

Tuyên truyền Luật An toàn giao thông và AIDS

Cuộc thi tìm hiểu lịch sử địa phương (EmNguyễn Thị Thanh Phương – Giải nhất cấp quận và

giải phong trào cấp Thành phố) và cuộc thi Hùng Biện Tiếng Anh (Võ Hoàng Bích Trâm –
giải 3 toàn quận)
Trong rất nhiều phong trào mà Thư viện nhà trường đã tổ chức thì Hội thi
“chúng em kể chuyện Bác Hồ” diễn ra trong khoảng thời gian tôi về thực tập đã
gây được một tiếng vang lớn, thúc đẩy được phong trào đọc sách, làm cho học
sinh thêm yêu thương Bác Hồ - vị lãnh tụ thân yêu của dân tộc, góp phần vào
cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh mà nhà
tường đang phát động.
Cuộc thi nhằm phát động phong trào học tập và rèn luyện đạo đức theo tấm
gương Bác Hồ trong các em thiếu nhi, nhằm giáo dục và khơi dậy lòng kính yêu
SVTT: Nguyễn Thị Kim Hoa

Lớp CĐ Thông tin - Thư viện Gò
Vấp
Trường Đại học Văn hóa TP. Hồ Chí Minh Trang - 16 -
của thiếu nhi với Bác Hồ và tạo mối giao lưu đoàn kết, học tập giữa các em thiếu
nhi. Hội thi đã thu hút khá đông đảo học sinh ở các lớp tham gia một cách tích
cực và thực sự đã tạo được niềm tin yêu, sự kính trọng, niềm hân hoan, phấn
khởi trong lòng các em học sinh.
I. Quy trình tổ chức hội thi:
1. Lập kế hoạch:
Cán bộ Thư viện lập kế hoạch trình ban giám hiệu nhà trường duyệt. Kế
hoạch hội thi gồm các nội dung chính sau:
* Mục đích, yêu cầu:
* Nội dung, hình thức, thời gian, địa điểm.
* Thể lệ dự thi.
* Biện pháp thực hiện.
* Thành phần ban tổ chức
* Thành phần Ban giám khảo
SVTT: Nguyễn Thị Kim Hoa


Lớp CĐ Thông tin - Thư viện Gò
Vấp
Trường Đại học Văn hóa TP. Hồ Chí Minh Trang - 17 -

SVTT: Nguyễn Thị Kim Hoa

Lớp CĐ Thông tin - Thư viện Gò
Vấp
Trường Đại học Văn hóa TP. Hồ Chí Minh Trang - 18 -
2. Những công việc trước khi diễn ra Hội thi:
Sau khi lập kế hoạch Hội thi trình Ban giám hiệu ký duyệt, cán bộ Thư
viện kết hợp với Tổng phụ trách phổ biến kế hoạch cuộc thi “Chúng em kể
chuyện Bác Hồ” đến toàn thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên và học sinh
trong tiết sinh hoạt chào cờ đầu tuần. Sau khi phổ biến kế hoạch, cán bộ Thư
viện chuyển toàn bộ nội dung kế hoạch cuộc thi đến từng lớp để các em tiện theo
dõi và thực hiện. Đồng thời căn cứ vào kế hoạch này giáo viên chủ nhiệm sẽ có
trách nhiệm tư vấn và hướng dẫn học sinh thực hiện tốt câu chuyện của lớp
mình.
Căn cứ vào kế hoạch cuộc thi, học sinh các lớp tiến hành bốc thăm số thứ
tự dự thi theo theo khối lớp như kế hoạch đã định. Số in trên phiếu bốc thăm sẽ
là số thứ tự dự thi của lớp khi diễn ra hội thi.
SVTT: Nguyễn Thị Kim Hoa

Lớp CĐ Thông tin - Thư viện Gò
Vấp
Trường Đại học Văn hóa TP. Hồ Chí Minh Trang - 19 -

Mẫu thứ tự số bốc thăm
Sau khi có kết quả bốc thăm cán bộ Thư viện tiến hành tổng hợp kết quả

bốc thăm để phục vụ cho cuộc thi sắp tới.
Cán bộ Thư viện tổng hợp kết quả bốc thăm để phục vụ cho cuộc thi sắp tới.
SVTT: Nguyễn Thị Kim Hoa

Lớp CĐ Thông tin - Thư viện Gò
Vấp
Trường Đại học Văn hóa TP. Hồ Chí Minh Trang - 20 -
Cán bộ Thư viện chuyển về các khối lớp mẫu: “đăng ký cuộc thi “chúng
em kể chuyện Bác Hồ” năm học 2011 – 2012” để các lớp tiến hành đăng ký câu
chuyện. Cán bộ Thư viện có nhiệm vụ thu lại mẫu đăng ký theo thời gian đã
định và tổng hợp thành danh sách để chuẩn bị cho cuộc thi sắp tới.
Mẫu đăng ký cuộc thi “chúng em kể chuyện Bác Hồ”
SVTT: Nguyễn Thị Kim Hoa

Lớp CĐ Thông tin - Thư viện Gò
Vấp
Trường Đại học Văn hóa TP. Hồ Chí Minh Trang - 21 -

Trước khi diễn ra Hội thi cán bộ Thư viện sẽ Họp với Ban giám khảo cuộc
thi để thống nhất về bảng điểm chấm cho hội thi sắp tới, những yêu cầu của giám
khảo đối với cán bộ thư viện khi diễn ra Hội thi, những dặn dò của Ban giám
hiệu và cán bộ Thư viện dành cho thành phần ban giám khảo…
SVTT: Nguyễn Thị Kim Hoa

Lớp CĐ Thông tin - Thư viện Gò
Vấp
Trường Đại học Văn hóa TP. Hồ Chí Minh Trang - 22 -
Vào giờ tập trung học sinh trước ngày diễn ra Hội thi, cán bộ thư viện một
lần nữa nhắc lại cho các em những điều cần nhớ khi đến tham gia hội thi và thời
gian tổ chức Hội thi để các em tham gia một cách đầy đủ và tốt hơn.

3. Tổ chức cuộc thi.
Gần đến thời gian ghi trên kế hoạch gửi về các lớp, Cán bộ Thư viện
chuẩn bị đầy đủ các trang thiết bị cần thiết nhất cho Hội thi như: phòng cho các
em dự thi, hệ thống loa máy, âm thanh, máy chiếu, projector chuẩn bị các loại
giấy tờ cần thiết phục vụ công tác chấm bài của ban giám khảo như: Danh sách
học sinh dự thi, lịch bốc thăm của từng lớp, bảng chấm điểm cuộc thi…
- Phân công nhiệm vụ cụ thể như phòng, lớp chấm… cho thành phần ban
giám khảo trước thời gian diễn ra hội thi để đảm bảo hội thi diễn ra một cách an
toàn, khách quan, công bằng nhất…
- Hướng dẫn học sinh vào đúng phòng thi của mình. Học sinh căn cứ vào
phiếu bốc thăm để vào thi theo đúng nội quy.
- Học sinh thi kể chuyện theo đúng câu chuyện đã đăng ký. Nếu học sinh
có nhu cầu thay đổi câu chuyện thì phải thông báo với ban giám khảo trước khi
diễn ra hội thi. Nếu hội thi đã diễn ra, mọi yêu cầu sẽ không được chấp nhận
nữa.

SVTT: Nguyễn Thị Kim Hoa

Lớp CĐ Thông tin - Thư viện Gò
Vấp
Trường Đại học Văn hóa TP. Hồ Chí Minh Trang - 23 -

Một số hình ảnh thi kể chuyện Bác Hồ
4. Tổng kết hội thi.
Sau khi kết thúc Hội thi, cán bộ Thư viện sẽ cùng ban giám khảo thống
nhất về kết quả của cuộc thi để chọn ra lớp có thành tích tốt nhất trong khối. Mỗi
khối chọn ra 03 giải nhất, nhì, ba. Cuối cùng, giải nhất của mỗi khối tiếp tục đi
vào xét chọn đợt hai để chọn ra giải nhất nhì ba của toàn trường.
SVTT: Nguyễn Thị Kim Hoa


Lớp CĐ Thông tin - Thư viện Gò
Vấp
Trường Đại học Văn hóa TP. Hồ Chí Minh Trang - 24 -
Cán bộ Thư viện sẽ tổng hợp kết quả và làm báo cáo tổng kết Hội thi sau
khi có kết quả cuối cùng trình ban giám hiệu ký duyệt. Lớp đạt kết quả cao sẽ
được phát thưởng nhân dịp ngày sinh nhật Bác 19/5.
SVTT: Nguyễn Thị Kim Hoa

Lớp CĐ Thông tin - Thư viện Gò
Vấp
Trường Đại học Văn hóa TP. Hồ Chí Minh Trang - 25 -
SVTT: Nguyễn Thị Kim Hoa

Lớp CĐ Thông tin - Thư viện Gò
Vấp

×