Tải bản đầy đủ (.ppt) (70 trang)

Trúng Độc.ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.15 KB, 70 trang )

TRÚNG ĐỘC


I. Khái niệm về chất độc
- Chất độc là những chất mà khi xâm nhập vào cơ
thể, do đặc tính vật lý và hóa học của nó đã làm
ảnh hưởng đến các chức năng của cơ thể
- Chất độc là những chất có thể hịa tan vào trong
máu gây độc do bản chất hóa học của nó, hoặc là
gây tổn thương cho cơ thể, hoặc là gây nguy hiểm
cho những chức năng của một hay nhiều tổ chức
của cơ thể.
- Chất độc là những chất khi xâm nhập vào cơ thể
bằng con đường nào đó, khơng phải dạng tác
động cơ giới, nhưng gây tổn thương hoặc phá hủy
tổ chức cơ thể bởi những liều nhất định


“ chất

độc là những chất khi xâm nhập
vào cơ thể người, động vật, thực vật
dưới những điều kiện nhất định, tùy
theo tính độc, nồng độ và hàm lượng
cơ thể gây nên những tác động sinh lý
mạnh ở một hay nhiều bộ phận trong
cơ thể, làm rối loạn sinh hóa bình
thường, gây ra nhiễm độc, hoặc có thể
dẫn đến chết người, động vật và thực
vật”



II. Một số khái niệm trong nghiên cứu chất độc
1. Độc chất học: là khoa học nghiên cứu về những
chất độc và ảnh hưởng của chúng đến các chức
năng sinh lý bình thường của cơ thể.
2. LD50 (lethal dose 50): là liều chất độc gây chết
50% động vật thí nghiệm. Thường được dùng để
cân nhắc về mức độ gây độc tương đối của một
chất độc.
3. LC50 (lethal concentration 50): nồng độ chất độc
gây chết 50% động vật thí nghiệm. Thường được
sử dụng để đánh giá mức độ độc của các chất
trong khơng khí và nước


4. Tính độc: là khái niệm phản ánh đặc tính gây
độc.
5. Cơ chế gây độc: các triệu chứng lâm sàng khi
gia súc bị nhiễm độc, các phản ứng của cơ thể
khi bị nhiễm chất độc.


III. Sự phân chia chất độc
1.Tác động của chất độc
- Chất độc gây chết qua phương thức làm giảm
dưỡng khí trong máu
- Chất độc tác động đến cơ quan bài tiết, thần
kinh
- Chất độc tác động vào nguyên sinh chất của tế
bào

- Chất độc mang tính chất chọn lọc đối với hệ
thần kinh trung ương.


2. Phương pháp phân tích chất độc
- chất độc có thể hà tan trong hơi nước
- chất độc có thể hịa tan trong Ether
- chất độc có thể chiết tách được qua Ether


3. Dựa vào nguồn gốc chất độc
- Chất độc nội sinh: chất độc được sản sinh ngay
trong cơ thể. Thường là sản phẩm của rối loạn
quá trình trao đổi chất sinh ra các chất độc
- Chất độc ngoại sinh: từ bên ngồi xâm nhập vị
cơ thể. Loại chất độc này có nhiều thứ:
+ chất độc từ nguồn thực vật
+ chất độc có nguồn gốc động vật, cơn trùng


+ Chất độc từ nguồn vi sinh vật
+ Chất độc là các độc tố của nấm mốc
+ Chất độc từ nguồn hóa chất
+ Chất độc từ nguồn khống chất


4. Dựa theo bản chất hóa học của chất độc
- Chất độc là những chất vô cơ: Pb, As, Hg, P, ...
- Chất độc là các hợp chất hữu cơ:



IV. Các đường xâm nhập của chất độc
1.Qua hô hấp
- Do hít vào miệng, mũi.
- Độc chất dạng khí, bụi, khói hay giọt nhỏ có thể
qua hơi thở vào miệng, mũi, theo đường hô hấp
vào phổi. Chỉ những mảnh vụn chất độc rất nhỏ
mới có thể vào được phổi, cịn phần lớn hơn sẽ
đọng lại ở miệng, họng, mũi và có thể bị nuốt
vào. Độc chất vào phổi rồi vào máu rất nhanh vì
đường dẫn khí trong phổi có thành mỏng và được
cung cấp máu tốt


2. Qua đường tiêu hóa
- Phần lớn các trường hợp ngộ độc qua đường này sau
khi nuốt vào, chất độc xuống dạ dày, hấp thu qua thành
ruột vào máu.
- Chất độc ở ruột lâu sẽ ngấm vào máu nhiều lần và gây
tình trạng ngộ độc nặng hơn, nếu nơn ra hoặc gây nơn
ngay sau khi nuốt phải chất độc có thể tống chất độc ra
khỏi cơ thể trước khi liều độc vào máu.
- Có hai cách để ngăn chặn chất độc từ ruột vào máu là
(1) dùng than hoạt để kết gắn hầu hết các độc chất để
chúng không xuyên qua thành ruột hoặc (2) dùng thuốc
nhuận tràng để đưa chất độc ra khỏi cơ thể nhanh hơn.


3. Qua da
Do tiếp xúc với dung dịch, xịt hay bụi nước.

Độc chất qua da ẩm ướt, nhiều mồ hôi nhanh
hơn qua da lạnh, khô và qua da bị trầy sướt,
tổn thương nhanh hơn da lành, độc chất gây
tổn thương da sẽ qua da nhanh hơn một chất
độc
không
gây
tổn
thương
da.


4. Tiêm chích
- Độc chất có thể bị tiêm qua da bằng kim chích
hoặc bị động vật, cơn trùng, cá, rắn độc cắn hay
đốt, tiêm trực tiếp vào máu hay dưới da vào cơ
hay mô mỡ.
- Độc chất khi vào máu được vận chuyển khắp
nơi trong cơ thể, một số độc chất được chuyển
hóa qua gan thành dạng khác, ít độc hơn hoặc
độc hơn chất ban đầu, sau đó thải qua nước tiểu,
phân, mồ hơi hay khí thở ra. Một vài độc chất
tồn tại lâu trong mô và cơ quan trong cơ thể


V. Các nhân tố ảnh hưởng đến độc tính của
chất độc
1. Liều lượng của chất độc
Một số chất ở liều lựa chọn có tác dụng chữa
trị, nếu liều lớn sẽ gây ngộ độc và liều cao hơn

nữa có thể gây chết.
2. Bản chất vật lý và cấu tạo hóa học của chất
độc


3. Nguồn gốc chất độc
4. Sự nhắc lại của liều độc
- Điều này dẫn tới ngộ độc rõ hơn là sử dụng liều
độc chỉ 1 lần. Khi nhiễm độc nhiều lần làm cho
chức năng của cơ thể khó giải độc bởi khả năng
phân hủy của tổ chức bị tổn hại
- Tuy nhiên cũng có trường hợp khi kéo dài liều gây
độc nhiều lần có thể dẫn đến sự điều chỉnh chống
lại chất độc và nhiều khi dẫn đến miễn dịch thực
sự.
- Với các loại chất độc bài tiết nhanh thì một liều
độc mạnh có tác dụng gây độc mạnh hơn sự lặp lại


4. Loại, lứa tuổi, giới tính
- Độc chất gây độc có thể độc với gia súc này
mà khơng độc đối với gia súc khác. Điều này
rất có ý nghĩa trong việc sản xuất thuốc trừ
sâu, diệt côn trùng và các chất điều trị hóa học.
- Sự khác nhau về giải phẫu và sinh lý học của
cơ thể cũng là nguyên nhân đối với tính gây
nhiễm độc của chất độc.


5. Khối lượng cơ thể

6. Trạng thái sức khỏe
- Gia súc ốm yếu thì mẫn cảm hơn gia súc khỏe.
- Gia súc bị mắc các bệnh về gan, thận mẫn cảm
hơn với các chất độc
7. Đường xâm nhiễm của chất độc


VII. Khái niệm ngộ độc
Ngộ độc là trạng thái rối loạn những hoạt động
sinh lý bình thường của cơ thể do chất độc gây
ra. Chất độc ức chế một số phản ứng sinh hóa
học, ức chế chức năng của enzym. Từ đó, chất
độc có thể ức chế hoặc kích thích quá độ các
hormon, hệ thần kinh hoặc các chức phận khác
của tế bị làm cho cơ thể có những triệu chứng,
phản ứng khác thường


VIII. Phân loại trúng độc
1. Ngộ độc cấp tính
Là những biểu hiện ngộ độc xảy rất sớm sau 1
hoặc vài lần cơ thể tiếp xúc với chất độc. Tùy
thuộc vào chất gây độc, đường xâm nhiễm của
chất độc, biểu hiện ngộ độc có thể xảy ra 1-2
phút, 30-60 phút sau khi cơ thể hấp thu chất
độc và thường là dưới 24 giờ.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×