BÀI 6:
PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU:
1. Về năng lực:
- Năng lực điều chỉnh hành vi: thực hiện và đánh giá được những hành vi, việc
làm của bản thân và những người xung quanh trong việc có ý thức thực hiện tốt
các biện pháp phòng chống, bạo lực gia đình.
- Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Nhận biết được
trách nhiệm của cơng dân trong việc phịng chống, bạo lực gia đình.Nhận thức
được tác hại của hành vy bạo lực gia đình đối với cá nhân, gia đình và xã hội
2. Về phẩm chất:
* Nhân ái: Có tinh yêu thương đối với người trong gia đình nói riêng và với mọi
người xung quanh nói chung.
* Trách nhiệm: Chấp hành tốt các quy định của pháp luật về phòng chống bạo
lực gia đình.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, phiếu bài tập.
2. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Giáo dục công dân 8,
tư liệu báo chí, các điều luật liên quan đến bài học.
Video trên Youtobe: />III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tiế Nội dung
Phương pháp/kĩ Hình thức/Cơng cụ
t
thuật
KTĐG
* Hoạt động 1: Mở đầu - Vấn đáp, giải - Câu hỏi
quyết vấn đề
* Hoạt động 2: Hình - vấn đáp, động - Phiếu học tập.
thành kiến thức mới
não…
- Bảng đánh giá đồng
Thảo
luận đẳng giữa các nhóm.
nhóm…
* Hoạt động 3: Luyện - Thảo luận nhóm. - Bảng kiểm.
tập
* Hoạt động 4: Vận - Vấn đáp, giải - Sản phẩm của học
dụng
quyết vấn đề.
sinh.
1
1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu)
a. Mục tiêu:
- Tạo được hứng thú với bài học.
- Học sinh nhận biết về một số khẩu hiệu, mục tiêu của nhà trường và giáo
dục.
- Phát biểu được vấn đề cần tìm hiểu: Bạo lực gia đình đang là thực trạng đáng
buồn xảy ra trong các nha trường hiện nay.
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với bài mới bằng việc
xem một đoạn phóng sự về bạo lực gia đình.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh nhận thức được các hình thức và tác hại
bạo lực gia đình
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy, trị
Nội dung cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua
xem một đoạn phóng sự về vụ việc bạo
lực gia đình và trả lời câu hỏi:
Em có suy nghĩ gì sau khi xem đoạn
video đó?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Giáo viên: hướng dẫn học sinh trả lòi câu
hỏi, gợi ý nếu cần.
- Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh lần lượt trình bày các câu trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học
sinh thực hiện, gợi ý nếu cần.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới
thiệu chủ đề bài học
Bạo lực gia đình đang là vấn đề báo động
hiện nay, khơng chỉ vi phạm đạo đức mà còn
2
vi phạm kỉ luật, thậm chí là vi phạm pháp
luật nó để lại những hậu quả nghiêm trọng cả
với nạn nhân và người gây ra bạo lực. Vì vậy
chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay để
tìm hiểu bạo lực gia đình là gì, những biểu
hiện của nó, ngun nhân do đâu và gây ra
những hậu quả gì!
2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới)
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung: Các hình thức và tác hại của bạo lực gia
đình đối với cá nhân, gia đình và xã hội.
a. Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện bạo lực gia đình.
- GV giao nhiệm vụ cho đọc thơng tin, tình huống.
- GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ
thống câu hỏi, phiếu bài tập và trò chơi để hướng dẫn học sinh: Pháp luật nước
ta quy định bạo lực gia đình là ntn, biểu hiện của bạo lực gia đình.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số hình thức bạo lực gia đình và tác
hại của bạo lực gia đình.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
I. Khám phá
- GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ 1. Các hình thức và tác hại
thống câu hỏi.
của bạo lực gia đình đối với
Gv u cầu học sinh đọc thơng tin, tình huống cá nhân, gia đình và xã hội.
Gv chia lớp thành các nhóm đơi, u cầu học a. Các hình thức
sinh thảo luận nhóm đơi (2 phút) và trả lời - Các hành vi bạo lực thể chất:
câu hỏi:
hành hạ, ngược đãi, đánh đập;
Câu 1: Em hãy căn cứ vào thông tin để xác xâm hại thân thể, sức khỏe và
định những hành vi bạo lực gia đình được thể các hành vi khác cố ý gây tổn
hiện qua mỗi trường hợp và hình ảnh trên?
thất về thể chất của người
Câu 2: Ngồi những hành vi trên, em cịn biết khác.
hoặc chứng kiến những hành vi bạo lực gia - Các hành vi bạo lực tinh
thần: lăng mạ, xúc phạm danh
đình nào khác?
Câu 3: Em hãy cho biết các biểu hiện của bạo dự, nhân phẩm, cô lập, xua
đuổi và các hanh vi cố ý khác
lực gia đình?
gây tổn thất về tinh thần người
3
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời.
- Học sinh hình thành kĩ năng khai thác thông
tin trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh cử đại diện lần lượt trình bày các
câu trả lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học
sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề
khác.
- Hành vi chiếm đoạt, hủy hoại
gây tổn thất tài sản của người
khác.
- Các hành vi bạo lực trực
tuyến: nhắn tin, gọi điện, sử
dụng hình ảnh cá nhân để uy
hiếp, đe dọa, ép buộc người
khác làm theo ý mình hoặc
lăng mạ, bơi nhọ nhân phẩm
người khác; ...
b. Tác hại
- Bạo lực gia đình gây ra
những hậu quả nghiêm trọng
về thể xác và tinh thần đối với
phụ nữ và tất cả các thành viên
khác trong gia đình
- Bạo lực gia đình chống lại
phụ nữ tác động tiêu cực đến
lực lượng lao động và do đó
cũng tác động đến các hoạt
động kinh tế của nạn nhân bạo
hành.
- Bạo lực gia đình đã chất
thêm gánh nặng cho hệ thống
giáo dục.
- Bạo lực gia đình cịn chất
thêm gánh năng lên vai các cơ
quan tư pháp
2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới)
Nhiệm vụ 2: Một số quy định pháp luật về phòng chống bạo lực gia đình.
a. Mục tiêu:
Nắm được một số quy định pháp luật về phịng chống bạ lực gia đình
b. Nội dung:
4
- GV giao nhiệm vụ cho đọc tình huống
- GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ
thống câu hỏi, phiếu bài tập để hướng dẫn học sinh: tìm được các nguyên nhân
và hậu quả của bạo lực gia đình.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số quy định của pháp luật về phịng,
chống bạo lực gia đình và chuẩn kiến thức của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
2. Một số quy định pháp luật
- GV giao nhiệm vụ cho HS đọc tình huống về phòng chống bạo lực gia
và trả lời câu hỏi thơng qua thảo luận đình
nhóm bàn (2 phút)
a) Các hành vi vi phạm pháp
* Câu hỏi thảo luận nhóm bàn:
luật về phòng, chống bạo lực
1. Theo em, những hành vi vi phạm pháp luật gia đình trong hai trường hợp
về phịng, chống bạo lực gia đình?
trên:
2. Em hãy nêu một số quy định khác của pháp Trường hợp 1: Vi phạm mục
luật Việt Nam về phòng, chống bạo lực gia b khoản 1 điều 3; khoản 2 điều
đình?
5 Luật Phịng chống bạo lực
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
gia đình 2007 (sửa đổi, bổ
- Học sinh làm việc theo nhóm, suy nghĩ, trả sung năm 2022);
lời.
Trường hợp 2: Vi phạm mục
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học a khoản 1 điều 3; khoản 4 điều
sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
5 Luật Phòng chống bạo lực
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
gia đình 2007 (sửa đổi, bổ
GV:
sung năm 2022);
- Yêu cầu đại diện HS lên trình bày.
b) Các quy định khác của pháp
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
luật Việt Nam về phịng chống
HS:
bạo lực gia đình:
- Trình bày kết quả làm việc nhóm
Người có hành vi bạo lực gia
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn và đặt đình là người đã gây ra những
câu hỏi phản biện cho nhóm bạn.
tổn hại hoặc có khả năng gây
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm tổn hại cho thành viên khác
vụ
trong gia đình. Tại Điều 4
-Yc hs nhận xét câu trả lời.
Luật Phòng, chống bạo lực gia
-Gv đánh giá, chốt kiến thức.
đình quy định rõ nghĩa vụ của
Giáo viên: để phịng chống bạo lực gia đình họ, bao gồm:
5
chúng ta cần thực hiện tốt những biện pháp
phòng ngừa tốt sẽ làm giảm những mâu thuẫn
khơng đáng có, từ đó làm giảm tình trạng bạo
lực gia đình để mỗi ngày đối với mỗi người
thật sự ý nghĩa.
1. Tôn trọng sự can thiệp hợp
pháp của cộng đồng; chấm dứt
ngay hành vi bạo lực.
2. Chấp hành quyết định của
cơ quan, tổ chức có thẩm
quyền.
3. Kịp thời đưa nạn nhân đi
cấp cứu, điều trị; chăm sóc
nạn nhân bạo lực gia đình, trừ
trường hợp nạn nhân từ chối.
4. Bồi thường thiệt hại cho nạn
nhân bạo lực gia đình khi có
u cầu và theo quy định của
pháp luật.
2. Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới)
Nhiệm vụ 3: Phòng ngừa và ứng phó với bạo lực gia đình.
a. Mục tiêu:
Nắm được một số cách Phịng ngừa và ứng phó với bạo lực gia đình
b. Nội dung:
- GV giao nhiệm vụ cho đọc tình huống
- GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ
thống câu hỏi, phiếu bài tập để hướng dẫn học sinh: hiểu được cách Phịng
ngừa và ứng phó với bạo lực gia đình
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số cách phịng ngừa và ứng phó với
bạo lực gia đình và chuẩn kiến thức của GV
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
3. Phòng ngừa và ứng phó
- GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát hình với bạo lực gia đình
ảnh và trả lời câu hỏi thơng qua thảo luận a. Phịng ngừa bạo lực gia
nhóm bàn (2 phút)
đình.
* Câu hỏi thảo luận nhóm bàn:
* Các nhân vật ở trong hình
1. Em hãy cho biết các nhân vật ở từng ảnh đã ảnh đã làm gì để phịng ngừa
làm gì để phịng ngừa bạo lực gia đình?
bạo lực gia đình.
2. Em hãy nêu một số việc làm để phịng Hình ảnh 1: Đăng kí tham gia
6
ngừa bạo lực gia đình?
3. Các nhân vật ở trong hình ảnh đã làm gì để
phịng ngừa bạo lực gia đình?
4. Người chứng kiến bạo lực gia đình có thể
làm gì để ứng phó với bạo lực gia đình?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh làm việc theo nhóm, suy nghĩ, trả
lời.
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học
sinh thực hiện, gợi ý nếu cần
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV:
- Yêu cầu đại diện HS lên trình bày.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
HS:
- Trình bày kết quả làm việc nhóm
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn và đặt
câu hỏi phản biện cho nhóm bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
-Yc hs nhận xét câu trả lời.
-Gv đánh giá, chốt kiến thức.
7
thi đua xây dựng gia đình văn
hóa
Hình ảnh 2: Hội Phụ nữ tập
huấn về phịng, chống bạo lực
gia đình
Hình ảnh 3: Nên khuyên nhủ,
tâm sự thay bằng việc mắng và
đánh con
Hình ảnh 4: Chia sẻ cơng việc
nhà với các thành viên trong
gia đình
* Một số việc làm để phịng
ngừa bạo lực gia đình:
- Quan tâm, chia sẻ, tơn trọng,
bình đẳng trong ứng xử với
các thành viên trong gia đình
- Nói khơng với mọi biểu hện
bạo lực gia đình và các biểu
hiện của tư tưởng gia trương,
các quan niệm lạc hậu
- Tăng cường thông tin, tuyên
truyền Luật, Phịng chống bạo
lực gia đình
- Đẩy mạnh thực hiện phong
trào gia đình văn hóa.
b. Ứng phó với bạo lực gia
đình.
- Nhạn diện nguy cơ bạo lực
và tránh đi.
- Tìm sự hỗ trợ từ bên ngồi,
khơng dấu diếm, chia sẻ với
người khác để có thể sẵn sàng
được giúp đỡ, phát tình huống
khẩn cấp: kêu cứu, gọi điện
thoại cho người thân, gọi
111,113…
- Chọn chỗ đứng, ngồi an tồn,
dễ dàng trốn thốt và đến nơi
tạm lánh an tồn.
- Bình tình và kiềm chế cơn
nóng giận, khơng nên chống
cự, đánh lại…
- Ghi lại băng chứng và gặp
chuyên gia tâm lí.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu:
-HS được luyện tập, củng cố kến thức, kĩ năng đã được hình thành trong phần
Khám phá áp dụng kiến thức để làm bài tập.
b. Nội dung:
- Học sinh khái quát kiến thức đã học.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong bài tập trong sách giáo khoa thông qua
hệ thông câu hỏi, phiếu bài tập và trò chơi ...
c. Sản phẩm: HS hoàn thành bài tập phần Luyện tập và chuẩn kiến thức của
GV
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
III. Luyện tập
- GV hướng dẫn HS hệ thống lại nội dung
1. Bài tập 1
bài học.
Hình thức và tác hại của
- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập trong
những hành vi bạo lực với cá
Phần bài tập trong sách giáo khoa thơng
nhân, gia đình và xã hội:
qua hệ thơng câu hỏi, phiếu bài tập và trị
chơi ...
a.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Hình thức: bạo lực tinh thần,
- HS làm việc cá nhân
bạo lực về tình dục
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Tác hại:
GV:
- Gây tổn thương đến
- Yêu cầu HS lên trình bày
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
8
HS:
- Trình bày kết quả làm việc cá nhân.
- Nhận xét và bổ sung cho bạn (nếu cần).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc
cá nhân.
- GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS:
+ Kết quả làm việc của học sinh.
+ Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong
khi làm việc.
Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
cuộc sống của chị X
- Làm cho các con khiếp
sợ
- Là nguyên nhân chính dẫn
đến tan vỡ gia đình
b.
Hình thức: bạo lực tinh thần
Tác hại:
-Gây tổn thương đến cuộc
sống của mẹ chồng (danh sự,
sức khỏe,...)
- Gây tan vỡ gia đình
Bài tập 1. Em hãy cho biết những cách ứng
c.
phó nào dưới đây là phù hợp với quy định
pháp luật về phịng, chống bạo lực học Hình thức: bạo lực về kinh tế
đường?
Tác hại:
(Giáo viên hướng dẫn ví dụ A, cho hs làm
- Gây mất bình đẳng trong hơn
các phần cịn lại)
A. Chụp trộm hình ảnh của một bạn khác và nhân
- Là ngun nhân chính dẫn
gửi cho nhóm bạn để bàn tán, chế giễu.
đến tan vỡ gia đình
B. Lấy đồ ăn sáng của bạn khác.
C. Bịt tai mỗi khi một bạn học sinh phát biểu d.
hoặc nói chuyện.
D. Nhại giọng, bắt chước một cách thiếu tơn Hình thức: bạo lực tinh thần,
bạo lực về thể chất
trọng.
E. Gửi những tin nhắn, hình ảnh, video, bài Tác hại:
- Gây tan vỡ gia đình
viết nhằm gây tổn thương, tra tấn bạn khác.
- Tổn thương đến sức
G. Véo tai, giật tóc một số bạn khi đang nô
khỏe, danh dự,... của hai
đùa.
anh em V
H. Mượn đồ dùng học tập của bạn nhưng
- Làm rối loạn trật tự , an
qn khơng trả lại.
tồn xã hội, gián tiếp
Bài tập 2. Hãy thảo luận nhóm bàn theo kĩ
gây ra các tệ nạn xã hội
thuật khăn trải bàn trong 2 phút và đưa ra
quan điểm của các em trong các tình huống
9
sgk.
Bài tập 3. Giáo viên tổ chức trò chơi “Dân
hỏi luật sư trả lời” (1 bạn đóng vai người dân
hỏi, 1 bạn đóng vai luật sư để trả lời)
(1 bạn đóng vai người dân hỏi):
Tình huống: sgk
a. Theo luật sư, ai là người bị bạo lực gia
đình trong tình huống trên?
b. Luật sư hãy chỉ ra cách ứng phó trong
tình huống đó.
Bài tập 4: Tranh biện với các bạn để bày tỏ
thái độ trước quan niệm: chuyện nhà, đóng
cửa bảo nhau khi xảy ra các hành vi bạo lực
gia đình?
Bài 2.
Hành vi thể hiện việc thực
hiện quy định pháp luật về
phịng, chống bạo lực gia đình:
A
Hành vi vi phạm quy định
pháp luật về phịng, chống bạo
lực gia đình: B, C, D
Bài 3.
a. Báo với cơ quan chức năng
để có biện pháp tốt nhất giúp
Đ.
b. Khuyên nhủ và giải thích
cho mẹ hiểu về hành vi và việc
làm của mình là vi phạm pháp
luật, và A có quyền được liên
lạc với bố và em gái.
Bài 4.
Em khơng đồng tình hồn tồn
với quan niệm: " "Chuyện nhà,
đóng cửa bảo " khi xảy ra các
hành vi bạo lực gia đình. Bởi
vì, nếu là những hành vi bạo
lực gia đình khơng nghiêm
trọng thì có thể bỏ qua, hoặc
hành vi bạo lực gia đình này
chỉ xảy ra một đến hai lần.
Nếu hành vi bạo lực gia đình
xảy ra quá hoặc đặc biệt
nghiêm trọng, xảy ra với tần
suất liên tục thì nên báo với cơ
quan, chức năng.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu:
- HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc
10
sống
- Hướng dẫn học sinh tìm tịi mở rộng sưu tầm kiến thức liên quan đến nội
dung bài học.
b. Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập, tìm tịi mở rộng, sưu
tầm thêm kiến thức thơng qua trò chơi, hoạt động dự án..
c. Sản phẩm: phần dự án của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV hướng dẫn học sinh thơng qua hệ
thơng câu hỏi trị chơi, hoạt động dự án ...
1. Em hãy viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ
của em về tác hại của bạo lực gia
đình
2. Em hãy cùng bạn xây dựng một sản
phẩm (tiểu phẩm, nhạc kịch,…) về
chủ đề phòng, chống bạo lực học
đường.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Với hoạt động HS nghe hướng dẫn, chuẩn
bị. Các thành viên trong nhóm trao đổi, thống
nhất nội dung, hình thức thực hiện nhiêm vụ,
cử báo cáo viên.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV:
- u cầu HS lên trình bày, tham gia hoạt
động nhóm, trị chơi tích cực.
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần).
HS:
- Trình bày kết quả làm việc cá nhân.
+ Với hoạt động dự án: trao đổi, lắng nghe,
nghiên cứu, trình bày nếu cịn thời gian
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu
cần).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
11
vụ
-Yc hs nhận xét câu trả lời.
-Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức.
Bạo lực gia đình là hành vi vi phạm pháp
luật, để lại những hậu quả nghiêm trọng cho
hs. Đề mỗi ngày thực sự là một ngày vui,
chúng ta cần chung tay phòng và đấu tranh
đẩy lùi bạo lực gia đình.
TÊN BÀI DẠY:
BÀI 7: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CÁ NHÂN
Môn học: GDCD 8
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Nêu được thế nào là xác định mục tiêu cá nhân
- Nhận biết được vì sao phải xác định mục tiêu cá nhân.
- Nêu được cách xác định mục tiêu và lập kế hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân.
- Xây dựng được mục tiêu cá nhân của bản thân và kế hoạch hành động nhằm
đạt mục tiêu đó.
2. Về năng lực:
- Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được thế nào là mục tiêu cá
nhân, các loại mục tiêu cá nhân; giải thích được vì sao phải xác định mục tiêu cá
nhân.
- Năng lực phát triển bản thân: Biết cách xác định mục tiêu cá nhân và lập
kế hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân; lập được mục tiêu, kế hoạch học tập và rèn
luyện; xác định được hướng phát triển phù hợp của bản thân sau trung học cơ sở
với sự tư vấn của thầy giáo, cô giáo và người thân.
3. Về phẩm chất:
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm với việc xác định mục tiêu phát triển của
bản thân.
12
- Chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập và làm việc, bước đầu hành
động nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra.
- Kỹ năng nhận thức, quản lí bản thân: Xây dựng được mục tiêu cá nhân
của bản thân và kế hoạch hành động nhằm đạt mục tiêu đó.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- SGK Giáo dục công dân 8;
- Phương tiện thiết bị: Máy chiếu, máy tính, bảng phụ.
- Hoạt động khởi động: Hình ảnh
- Hoạt động khám phá: Hình ảnh/ slide chiếu các hình ảnh trong SGK, giấy A3,
bút màu, băng keo/nam châm dính bảng.
- Hoạt động luyện tập: Slide chiếu hoặc bản in phiếu bài tập để hướng dẫn HS.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Tạo không khí vui tươi trong lớp học, gợi mở biểu tượng về xác định
mục tiêu cá nhân, giúp HS bước đầu nhận biết, làm quen với nội dung bài học.
b) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung cần đạt
. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.
- Gv chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu học sinh thảo
luận theo tổ, nhóm và trả lời câu hỏi.
- GV chiếu hình ảnh minh họa trong SGK của hoạt
động khởi động, mô tả hoạt động khởi động, giao
nhiệm vụ cho HS như nội dung sau:
Nội dung: Em hãy chia sẻ với các bạn trong nhóm về
chủ đề của các hình ảnh, đặt tên cho mỗi hình ảnh và mối
quan hệ giữa nội dung của các hình ảnh.
Câu hỏi: a) Em hãy đặt tên chủ đề cho mỗi hình ảnh
trên.
b) Chỉ ra mối liên hệ giữa chủ đề của các
hình ảnh đó.
13
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS chia sẻ với các bạn trong nhóm.
- GV quan sát q trình HS làm việc nhóm.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV mời từ 2 – 3 nhóm HS chia sẻ chủ đề của các hình ảnh;
đặt câu hỏi gợi mở để HS suy nghĩ về chủ đề xác định mục
tiêu cá nhân. Dựa trên câu trả lời, GV gợi ý cho HS thảo
luận, nhận xét xem bản thân có mục tiêu cá nhân nào
khơng?
Sản phẩm:
- HS hồn thành các câu hỏi
- Câu trả lời cho các câu hỏi của GV.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới thiệu chủ đề
bài học
Dựa trên Câu trả lời và phần trao đổi của HS, GV khái
quát lại: Trong cuộc sống của mỗi cá nhân không thể thiếu
mục tiêu, khát vọng hướng đến những điều tốt đẹp. Xác
định mục tiêu cá nhân đóng vai trị rất quan trọng đối với
mỗi người. Các em đã có mục tiêu cá nhân nào chưa? Làm
thế nào để xác định mục tiêu? Cách lập kế hoạch để thực
hiện mục tiêu như thế nào?... Để tìm câu trả lời cho
những vấn đề này, chúng ta sẽ thực hiện những hoạt
động học tiếp theo.
2. Hoạt động 2: Khám phá
Nhiệm vụ 1: Khái niệm mục tiêu cá nhân và các loại mục tiêu cá nhân.
a. Mục tiêu:
- HS nêu được khái niệm mục tiêu cá nhân và các loại mục tiêu cá nhân.
b. Tổ chức thực hiện:
I. Khám phá
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Khái niệm mục tiêu
GV giao nhiệm vụ cho HS như nội dung sau:
14
Nội dung: Học sinh quan sát hình ảnh trong SGK,
thảo luận cặp đôi để thống nhất câu trả lời và viết vào
giấy A4.
Câu hỏi:
(a) Em hãy mô tả những mục tiêu cá nhân (thời gian
thực hiện, loại mục tiêu, cách thức thực hiện) của mỗi học
sinh trong các hình ảnh trên. Ngồi những mục tiêu trên,
em cịn biết những mục tiêu cá nhân nào?
(b) Theo em, mục tiêu cá nhân là gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hình ảnh và thảo luận cặp đơi để trả lời câu
hỏi và ghi kết quả đã thống nhất ra giấy A4.
- GV quan sát các cặp HS thực hiện nhiệm vụ, phát hiện
những ý kiến trái chiều khi HS đang thảo luận, phát hiện
những cặp HS có kết quả không giống nhau.
cá nhân
* Mục tiêu cá nhân là
những thành tích cụ thể
trong học tập, gia đình,
tài chính, sức khoẻ, phát
triển kĩ năng, mở rộng
quan hệ xã hội, cộng
đồng,… mà mỗi người
muốn đạt được bằng nỗ
lực của bản thân.
* Xét theo thời gian thực
hiện mục tiêu, có các loại
mục tiêu cá nhân:
- Mục tiêu cá nhân
ngắn hạn (dưới 3 tháng).
- Mục tiêu cá nhân
Sản phẩm:
trung hạn (từ 3 – 6
- Câu hỏi a: Các mục tiêu cá nhân được nhắc đến là: mục tháng).
- Mục tiêu cá nhân dài
tiêu học tập, gia đình, tài chính, sức khoẻ, phát triển kĩ
hạn (trên 6 tháng).
năng, mở rộng quan hệ xã hội, cộng đồng.
Xét theo thời gian thực hiện có các loại mục tiêu: ngắn
hạn, trung hạn, dài hạn. Cách thức thực hiện: Mỗi bạn học
sinh đều có những hành động cụ thể để thực hiện mục
tiêu đề ra., ví dụ: để thực hiện mục tiêu học.
- Câu hỏi b: Mục tiêu cá nhân là những thành tích cụ thể
trong học tập, gia đình, tài chính, sức khoẻ, phát triển kĩ
năng, mở rộng quan hệ xã hội, cộng đồng,… mà mỗi
người muốn đạt được bằng nỗ lực của bản thân.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV chọn một số cặp đơi có kết quả khơng giống nhau
trình bày tại chỗ, những HS khác lắng nghe và đặt câu hỏi.
15
- GV tổ chức cho HS lấy ví dụ cụ thể về các loại mục tiêu
cá nhân (Ví dụ mục tiêu học tập của em trong năm học
này; Mục tiêu môn học cụ thể; mục tiêu kỹ năng, mục tiêu
tiết kiệm tiền co kế hoạch nào đó…
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề
Dựa trên câu trả lời và phần trao đổi của HS để phân tích
thêm và yêu cầu HS ghi kết luận.
Hoạt động 3: Khám phá
Nhiệm vụ 2:Sự cấn thiết của việc xác định mục tiêu cá nhân
a. Mục tiêu:
-. HS nhận biết được sự cần thiết phải xác định mục tiêu cá nhân
b. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
2.Vì sao phải xác định
GV chia lớp thành các nhóm (4 hoặc 6) và giao nhiệm vụ cho mục tiêu cá nhân.
HS như nội dung sau:
Xác định mục tiêu cá
Nội dung: Đọc câu chuyện trong SGK và thảo luận nhân giúp mỗi người có
theo nhóm để trả lời câu hỏi (GV có thể cho 1 HS đọc câu định hướng, động lực,
chuyện hoặc nếu có máy chiếu, có thể chiếu video câu trách nhiệm để tập trung
chuyện, link video: tối đa khả năng của bản
v=qEof4lnjpQw)
thân nhằm đạt được mục
Câu hỏi:
tiêu đã đề ra. Đồng thời,
a) Cho biết mục tiêu mà thầy giáo trong câu chuyện xác định mục tiêu cá nhân
trên đặt ra cho các bạn học sinh.
còn giúp chúng ta tiết
b) Cho biết vì sao khi bơi về, dù rất mệt và phải bơi kiệm thời gian, công sức,
gấp đôi quãng đường chiều đi mà các bạn học sinh vẫn bơi tiền của và tránh được
vào bờ an tồn?
những thất bại khơng
c) Theo em, vì sao mỗi người phải xác định mục tiêu đáng có
cá nhân? Qua câu chuyện trên, em rút ra bài học gì cho
bản thân?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc câu chuyện (hoặc theo dõi video) để tìm những chi
tiết liên quan đến từng câu hỏi, ghi câu trả lời ra vở nháp.
16
Trao đổi, thảo luận trong nhóm (sử dụng kĩ thuật khăn trải
bàn). Ghi câu trả lời đã thống nhất vào bảng nhóm (hoặc A3).
- GV quan sát HS thực hiện nhiệm vụ, phát hiện nhóm có
nhiều ý kiến trái chiều khi thảo luận, những nhóm có kết quả
khơng khơng giống nhau.
Sản phẩm:
- Câu hỏi a: Mục tiêu thầy giáo đặt ra cho các bạn học
sinh là bơi ra biển xem ai bơi xa nhất.
- Câu hỏi b: Khi bơi về, các bạn học sinh vẫn bơi vào bờ
an tồn vì các bạn HS đó xác định được mục tiêu rõ ràng.
- Câu hỏi c: Mỗi người phải xác định mục tiêu cá nhân vì
xác định mục tiêu cá nhân giúp mỗi người có định hướng,
động lực, trách nhiệm, giúp chúng ta tiết kiệm thời gian,
công sức, tiền của và tránh được những thất bại khơng
đáng có…
Bước 3: báo cáo kết quả và thảo luận
- GV hướng dẫn HS treo kết quả vào vị trí của nhóm, cử
đại diện của nhóm lên bảng trình bày (2 phút/nhóm), HS
trong lớp quan sát, lắng nghe, ghi chép (sử dụng kĩ thuật
321).
- HS các nhóm lần lượt trình bày, nghe phần nhận xét từ
các nhóm bạn hoặc các HS khác, trả lời các câu hỏi (nếu
có).
- GV tổ chức cho HS hiểu sâu sắc hơn sự cần thiết của xác
định mục tiêu cá nhân.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
-Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm bạn
-Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức.
yêu cầu HS ghi kết luận vào vở
Hoạt động 4: Khám phá
Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu cách xác định mục tiêu cá nhân
a. Mục tiêu: HS bước đầu biết cách xác định mục tiêu cá nhân
b. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
3. Cách xác định mục
tiêu cá nhân
17
GV giao nhiệm vụ cho HS như nội dung sau:
Nội dung: HS đọc 2 trường hợp trong SGK và thảo a. Cách xác định mục
luận cặp đôi để thống nhất câu trả lời, ghi câu trả lời vào tiêu:
-Để thực hiện mục tiêu đề
giấy A4.
ra, chúng ta phải xác định
Câu hỏi:
mục tiêu cụ thể, rõ ràng;
(a) Mô tả và so sánh cách xác định mục tiêu cá nhân thực tế; phù hợp với khả
của các bạn học sinh trong 2 trường hợp trên.
năng và có dự kiến thời
(b) Theo em, để có thể thực hiện được mục tiêu cá hạn để hoàn thành mục
nhân đề ra, chúng ta phải xác định mục tiêu như thế nào?
tiêu đó.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc theo cặp, ghi câu trả lời vào vở nháp, trao
đổi theo cặp và ghi kết quả đã thống nhất vào giấy A4.
- GV quan sát HS thực hiện nhiệm vụ, phát hiện những ý
kiến trái chiều khi HS đang thảo luận, phát hiện những cặp
HS có kết quả khơng giống nhau.
Sản phẩm:
- Câu hỏi a: Bạn học sinh trong trường hợp 1 (bạn H)
xác định mục tiêu không rõ ràng, không phù hợp với
khả năng; không thực tế…Bạn HS trong trường hợp 2
(bạn Q) xác định mục tiêu cụ thể, phù hợp khả năng, có
tính đến thời gian hồn thành cụ thể.
- Câu hỏi b: Để thực hiện mục tiêu đề ta, phải xác định
mục tiêu cụ thể, rõ ràng; thực tế; phù hợp với khả năng
và có dự kiến thời hạn để hồn thành mục tiêu đó.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV chọn một số cặp đơi có kết quả khơng giống nhau
trình bày tại chỗ, những HS khác lắng nghe và đặt câu hỏi.
- GV tổ chức cho HS lấy ví dụ về cách xác định mục tiêu
cá nhân (có thể lấy ví dụ cụ thể về mục tiêu học tập trong
năm học; mục tiêu sức khoẻ…) theo mơ hình xác định
18
mục tiêu SMART).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
-Yc hs nhận xét câu trả lời.
-Gv đánh giá, chốt kiến thức. yêu cầu HS ghi kết luận
Hoạt động 5: Khám phá
Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu cách lập kế hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân.
a. Mục tiêu:
HS nhận biết được cách lập kế hoạch thực hiện mục tiêu cá nhân
b. Tổ chức thực hiện
Bước 1: Giao nhiệm vụ
b. Lập kế hoạch thực
GV chia lớp thành các nhóm (4 hoặc 6) và giao nhiệm vụ cho hiện mục tiêu cá nhân,
HS như nội dung sau:
mỗi người cần:
Nội dung: Đọc trường hợp trong SGK và thảo luận - Xác định mục tiêu cá
theo nhóm để trả lời câu hỏi.
nhân và dự kiến thời gian
Câu hỏi:
để thực hiện mục tiêu;
(a) Mô tả cách lập kế hoạch thực hiện mục tiêu cá
- Phân chia mục tiêu
nhân của Lan.
thành các nhiệm vụ nhỏ
(b) Vẽ sơ đồ các bước lập kế hoạch thực hiện mục
và cụ thể hơn;
tiêu cá nhân.
- Cụ thể hoá các nhiệm
vụ thành hành động.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc trường hợp để tìm những chi tiết liên quan đến - Thường xuyên đánh giá,
từng câu hỏi, ghi câu trả lời ra vở nháp. Trao đổi, thảo luận theo dõi việc thực hiện
trong nhóm (sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn). Ghi câu trả lời đã mục tiêu; trong trường
hợp các điều kiện thay
thống nhất vào bảng nhóm (hoặc A3).
- GV quan sát HS thực hiện nhiệm vụ, phát hiện nhóm có đổi thì cần cập nhật, điều
nhiều ý kiến trái chiều khi thảo luận, những nhóm có kết quả chỉnh để kế hoạch phù
khơng khơng giống nhau.
hợp hơn.
Sản phẩm:
- Câu hỏi a: Cách lập kế hoạch thực hiện của Lan được
thể hiện thông qua việc xác định các bước lập kế
hoạch, cụ thể:
19
- Xác định mục tiêu cá nhân và dự kiến thời gian để
thực hiện mục tiêu;
- Phân chia mục tiêu thành các nhiệm vụ nhỏ và cụ
thể hơn;
- Cụ thể hoá các nhiệm vụ thành hành động.
- Thường xuyên đánh giá, theo dõi việc thực hiện
mục tiêu; trong trường hợp các điều kiện thay đổi
thì cần cập nhật, điều chỉnh để kế hoạch phù hợp
hơn.
- Câu hỏi b: Vẽ sơ đồ các bước lập kế hoạch thực hiện
mục tiêu cá nhân.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV hướng dẫn HS treo kết quả vào vị trí của nhóm, cử
đại diện của nhóm lên bảng trình bày (2 phút/nhóm), HS
trong lớp quan sát, lắng nghe, ghi chép (sử dụng kĩ thuật
321).
- HS các nhóm lần lượt trình bày, nghe phần nhận xét từ
các nhóm bạn hoặc các HS khác, trả lời các câu hỏi (nếu
có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Dựa trên Sản phẩm và phần trao đổi của HS, GV phân tích
thêm và yêu cầu HS ghi kết luận vào vở
3. Hoạt động : LUYỆN TẬP
II. Luyện tập
a. Mục tiêu:
- Giúp HS thực hành, củng cố những kiến thức về xác định
mục tiêu cá nhân đã thực hiện trong phần khám phá.
- Hình thành kĩ năng nhận xét, đánh giá, giải quyết vấn đề.
b. Tổ chức thực hiện
Bài tập1: ( SGK/ 48)
Bài tập2:
20