Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Định giá ảnh hưởng của một số điều kiện nuôi cấy đến sự sinh trưởng của chủng nấm linh chi qn05 thu thập tại tỉnh quảng nam (khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.05 MB, 70 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC
------ ------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN
NUÔI CẤY ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG CỦA CHỦNG
NẤM LINH CHI QN05 THU THẬP TẠI
TỈNH

UẢNG N

HÀ NỘI – 2022


HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC
------ ------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN
NUÔI CẤY ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG CỦA CHỦNG
NẤM LINH CHI QN05 THU THẬP TẠI
TỈNH

UẢNG N


Người thực hiện

:

NHẬT INH

Khóa

: 63

Ngành

: CÔNG NGHỆ SINH HỌC

Người hướng dẫn

: THS TRẦN Đ NG NH

HÀ NỘI - 2022


I

Đ

N

Tôi xin cam đoan đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng của một số điều kiện
nuôi cấy đến sự sinh trưởng của chủng nấm Linh Chi QN05 thu thập tại tinh
uảng


” là do tôi trực tiếp thực hiện. Số liệu và kết quả nghiên cứu trong

khóa luận hồn tồn chính xác, trung thực và chưa từng được công bố trên bất
kỳ tài liệu, bài báo, tạp chí nào.
Tơi xin cam đoan các thơng tin được trích dẫn trong khóa luận đều được
chỉ rõ nguồn gốc, đảm bảo trích dẫn theo đúng quy định.
Hà Nội, ngày 09 tháng 09 năm 2022
Sinh viên

o Nhật inh

i


I Ả

N

Để thực hiện và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, tôi đã nhận
được sự hỗ trợ, giúp đỡ cũng như là quan tâm, động viên từ nhiều cơ quan, tổ
chức và cá nhân. Nghiên cứu khoa học cũng được hoàn thành dựa trên sự tham
khảo, học tập kinh nghiệm từ các kết quả nghiên cứu liên quan, các sách, báo
chuyên ngành của nhiều tác giả ở các trường Đại học, các tổ chức nghiên cứu …
Đặc biệt hơn nữa là sự hợp tác của cán bộ giáo viên của Học viện Nông nghiệp
Việt Nam và sự giúp đỡ, tạo điều kiện về vật chất và tinh thần từ phía gia đình,
bạn bè và các đồng nghiệp.
Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS. Trần Đông

nh –


người trực tiếp hướng dẫn khoa học đã luôn dành nhiều thời gian, công sức
hướng dẫn tôi trong suốt q trình thực hiện nghiên cứu và hồn thành đề tài
nghiên cứu khoa học.
Tôi xin trân trọng cám ơn TS. Ngô Xuân Nghiễn, cô ThS. Nguyễn Thị
Luyện bộ mơn Cơng nghệ vi sinh cùng tồn thể các thầy cơ giáo cơng tác trong
trường đã tận tình truyền đạt những kiến thức q báu, giúp đỡ tơi trong q
trình học tập và nghiên cứu.
Tuy có nhiều cố gắng, nhưng trong đề tài nghiên cứu khoa học này không
tránh khỏi những thiếu sót. Tơi kính mong Q thầy cơ, các chuyên gia, những
người quan tâm đến đề tài, đồng nghiệp, gia đình và bạn bè tiếp tục có những ý
kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài được hồn thiện hơn.
Một lần nữa tôi xin chân thành cám ơn!
Hà Nội, ngày 09 tháng 09 năm 2022
Sinh viên

o Nhật inh

ii


L I C M ĐO N................................................................................................... i
L I C M N ....................................................................................................... ii
T M TẮT ............................................................................................................ ix
PHẦN I. MỞ ĐẦU................................................................................................ 1
1.1.

Đặt vấn đề ................................................................................................. 1

1.2.


Mục đích và yêu cầu ................................................................................. 2

1.2.1. Mục đích.................................................................................................... 3
1.2.2. u cầu...................................................................................................... 3
2.1.

Tình hình nghiên cứu, sản xuất và tiêu thụ nấm tại Việt Nam và trên
thế giới....................................................................................................... 4

2.1.1. Tình hình nghiên cứu, sản xuất và tiêu thụ nấm trên thế giới .................. 4
2.1.2. Tình hình nghiên cứu, sản xuất và tiêu thụ nấm tại Việt Nam ................. 6
2.2.

Giới thiệu chung về nấm linh chi .............................................................. 9

2.2.1. Vị trí và phân loại ...................................................................................... 10
2.2.2. Phân bố ...................................................................................................... 11
2.2.3. Đặc điểm hình thái .................................................................................... 11
2.2.4. Chu trình sống ........................................................................................... 12
2.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của nấm
linh chi ..................................................................................................... 13
2.2.6. Thành phần hóa học trong nấm linh chi .................................................... 16
PHẦN III. VẬT LIỆU VÀ PHƯ NG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................... 19
3.1. Thời gian và địa điểm thí nghiệm ................................................................ 19
3.2. Đối tượng nghiên cứu................................................................................... 19
3.3. Vật liệu thí nghiệm ....................................................................................... 19
3.3.1. Nguyên liệu, hóa chất ................................................................................ 19

iii



3.3.2. Các điều kiện, trang thiết bị sử dụng trong thí nghiệm............................. 19
3.4. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 19
3.4.1. Phương pháp nghiên cứu........................................................................... 19
3.4.2. Chỉ tiêu theo dõi ........................................................................................ 20
3.4.3. hương pháp xử lý số liệu ........................................................................... 20
3.5. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 20
PHẦN IV. KẾT QU VÀ TH O LUẬN .......................................................... 23
4.1. Đánh giá ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng đến khá năng sinh
trưởng của chủng nấm Linh chi QN05 ................................................... 23
4.2. Đánh giá ảnh hưởng của nguồn Cacbon đến khá năng sinh trưởng của
chủng nấm Linh chi QN05 ...................................................................... 29
4.3. Đánh giá ảnh hưởng của nguồn Nito đến khá năng sinh trưởng của
chủng nấm Linh chi QN05 ...................................................................... 35
4.4. Đánh giá ảnh hưởng của pH môi trường đến khá năng sinh trưởng của
chủng nấm Linh chi QN05 ...................................................................... 41
5.1. ết luận ........................................................................................................ 47
5.2. iến nghị ...................................................................................................... 48
PHẦN VI. T I LIỆU TH M H O................................................................. 49
PHẦN VII. PH L C ........................................................................................ 51

iv


NH

ẢNH

Hình 1.1. áo cáo dữ liệu tìm kiếm người dùng trong 3 tháng 4, 5, 6 ............................ 2

Hình 2.1. iểu đồ thống kê sản lượng nấm giữa các khu vực và trên thế giới ...............4
Hình 2.2. Sản lượng nấm nhập khẩu ở Việt Nam tới năm 2019 .....................................8
Hình 2.3. Sản lượng nấm xuất khẩu ở Việt Nam tới năm 2019 ......................................8
Hình 2.4. Sản lượng sản xuất nấm trong 9 năm 2010-2019 (06/2022, Faostat) ............9
Hình 2.5. Chu trình sống của nấm Linh chi ..................................................................13
Hình 4.1. Hệ sợi chủng nấm linh chi QN05 trên 5 môi trường: CT1 (A), CT2 (B), CT3
(C), CT5 (D) sau 7 ngày…………………………………………………….26
Hình 4.2. Hệ sợi nấm linh chi QN05 trên 3 môi trường: CT5 ( ), CT4 ( ) và CT1
(C) sau 7 ngày. ................................................................................................ 27
Hình 4.3. Hệ sợi nấm linh chi QN05 trên 3 môi trường: CT5 ( ), CT4 ( ) và CT1
(C) sau 12 ngày. .............................................................................................. 27
Hình 4.4. Hệ sợi nấm linh chi QN05 trên: CT2 ( ) và CT3 ( ) sau 7 ngày. ...............28
Hình 4.5. Hệ sợi nấm linh chi QN05 trên: CT2 ( ) và CT3 ( ) sau 10 ngày. .............28
Hình 4.6. Hệ sợi nấm linh chi QN05 trên: CT2 ( ) và CT3 ( ) sau 19 ngày. .............29
Hình 4.7. Hệ sợi chủng nấm linh chi QN05 trên 5 công thức bổ sung nguồn cacbon sau
7 ngày: CT1 (A), CT2 (B), CT3(C), CT4 (D), CT5 (E)…………………….32
Hình 4.8. Hệ sợi nấm linh chi QN05 trên 3 môi trường Cacbon: CT1 ( ), CT2 ( )
và CT5 (C) sau 7 ngày ....................................................................................33
Hình 4.9. Hệ sợi nấm linh chi QN05 trên 3 môi trường Cacbon: CT1 ( ), CT2 ( )
và CT5 (C) sau 10 ngày ..................................................................................33
Hình 4.10. Hệ sợi nấm linh chi QN05 trên 2 môi trường Cacbon: CT3 ( ) và CT4
( ) sau 7 ngày. .............................................................................................. 34
Hình 4.11. Hệ sợi nấm linh chi QN05 trên 2 môi trường Cacbon: CT3 ( ) và CT4
( ) sau 10 ngày ............................................................................................... 35
Hình 4.12. Hệ sợi chủng nấm linh chi QN05 trên 6 công thức bổ sung nguồn Nito sau
5 ngày: CT1 (A), CT2 (B), CT3(C), CT4 (D), CT5 (E), CT6 (F)…………...38
Hình 4.13. Hệ sợi nấm linh chi QN05 trên 2 môi trường Nito: CT1 ( ) và CT2 ( )
sau 5 ngày. ......................................................................................................39

v



Hình 4.14. Hệ sợi nấm linh chi QN05 trên 2 môi trường Nito: CT1 ( ) và CT2 ( )
sau 10 ngày. ....................................................................................................39
Hình 4.15. Hệ sợi nấm linh chi QN05 trên 3 môi trường Nito: CT4 ( ) và CT5 ( )
và CT6 (C) sau 5 ngày. ...................................................................................40
Hình 4.16. Hệ sợi nấm linh chi QN05 trên 3 môi trường Nito: CT4 ( ) và CT5 ( )
và CT6 (C) sau 10 ngày. .................................................................................40
Hình 4.17. Hệ sợi nấm linh chi QN05 trên môi trường CT3: Sau 5 ngày ( ) và 12
ngày ( ) ..........................................................................................................41
Hình 4.18. Hệ sợi chủng nấm linh chi QN05 trên 6 công thức môi trường pH sau 7
ngày: CT1 (A), CT2 (B), CT3(C), CT4 (D), CT5 (E), CT6 (F)……………..44
Hình 4.19. Hệ sợi nấm linh chi QN05 trên 3 môi trường pH sau 4 ngày: CT1 ( ),
CT2 ( ) và CT3 (C) ........................................................................................ 45
Hình 4.20. Hệ sợi nấm linh chi QN05 trên 3 môi trường pH sau 7 ngày: CT1 ( ),
CT2 ( ) và CT3 (C) ........................................................................................ 45
Hình 4.21. Hệ sợi nấm linh chi QN05 trên 3 môi trường pH sau 7 ngày: CT4 ( ),
CT5 ( ) và CT6 (C) ........................................................................................ 46
Hình 4.22. Hệ sợi nấm linh chi QN05 trên 3 môi trường pH sau 12 ngày: CT4 ( ),
CT5 ( ) và CT6 (C) ........................................................................................ 46

vi


NH

ẢNG

ảng 2.1. Năng suất nấm giữa các khu vực tính tới năm 2019 .......................................5
ảng 2.2. ảng so sánh sản lượng nấm sản xuất tới năm 2019 trong cùng kì giữa

các quốc gia trên thế giới......................................................................................5
ảng 4.1. nh hưởng của môi trường dinh dưỡng đến khả năng sinh trưởng của
chủng nấm linh chi QN05 ..................................................................................24
ảng 4.2.

nh hưởng của nguồn cacbon đến khả năng sinh trưởng của chủng nấm

linh chi QN05 .....................................................................................................30
ảng 4.3. nh hưởng của nguồn nito đến khả năng sinh trưởng của chủng nấm linh
chi QN05 ............................................................................................................36
ảng 4.4. nh hưởng của pH môi trường đến khả năng sinh trưởng của chủng nấm
linh chi QN05 .....................................................................................................42

vii


NH
NH

TỪ VIẾT TẮT

TỪ

NGH

C/N

Cacbon/ Nito

CT


Cơng thức

CV%
LSD0,05

Sai số thí nghiệm
Độ lệch chuẩn ở mức ý ngh a 5

viii


T

TẮT

Nấm linh chi ở ngoài từ nhiên cho giá trị dinh dưỡng và hoạt tính hóa học
cao hơn so với các chủng nuôi trồng công nghiệp, với nhu cầu thị trường tăng
cao đi cùng với nguy cơ thối hóa của chủng ni trồng phổ biến thì việc nghiên
cứu một chủng nấm mới từ ngồi tự nhiên là vơ cùng cần thiết. Vì vậy, chúng tơi
thực hiện đề tài “Đánh giá ảnh hưởng của một số điều kiện nuôi cấy đến sự
sinh trưởng của chủng nấm Linh Chi QN05 thu thập tại t nh uảng



Đề tài này nh m đánh giá ảnh hưởng của môi trưởng nuôi cấy đến sinh
trưởng của chủng nấm linh chi QN05, chọn môi trường tốt nhất tiếp tục bổ sung
thêm 5 nguồn cacbon, tiếp tục lựa chọn nguồn dinh dưỡng tốt nhất bổ sung thêm
6 nguồn nito. Chọn ra môi trường dinh dưỡng tốt nhất điều chỉnh pH môi trường từ
4 - 9 trước khi hấp khử trùng.

ết quả nghiên cứu cho thấy môi trường dinh dưỡng

G

cho tốc độ

sinh trưởng hệ sợi nhanh nhất (4,99 mm ngày), thời gian kín sợi ngắn nhất (8,56
ngày), mật độ hệ sợi cao.
Đối với môi trường bổ sung nguồn dinh dưỡng cacbon. Nguồn cacbon
cho tốc độ sinh trương nhanh nhất là: Saccarose (5,12 mm ngày), thời gian kín
sợi ngắn nhất (8,44 ngày).
Đối với môi trường bổ sung nguồn dinh dưỡng nito. Nguồn nito cho tốc
độ sinh trương nhanh nhất là: (NH4)2SO4 (6,07 mm ngày), thời gian kín sợi ngắn
nhất (7,00 ngày).
Đối với đánh giá ảnh hưởng của pH đến sinh trưởng của QN05 cho thấy,
mức pH cho tốc độ sinh trưởng hệ sợi nhanh nhất là pH từ 4-5. Trong đó pH 5
cho tốc độ sinh trưởng của hệ sợi ở mức nhanh nhất (7,87 mm ngày) và số ngày
kín (5,44 ngày).

ix


PHẦN I. MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Ngành nuôi trồng nấm nói chung đi cùng xu hướng mua và sử dụng các
sản phẩm có nguồn gốc từ nấm nói riêng đã và đang trở thành mối quan tâm của
người tiêu dùng trên thế giới trong nhiều năm qua. Cụ thể theo ITC, trong cùng
kì năm 2010 thế giới nhập khẩu 1,26 triệu tấn, giá trị 3,3 tỷ USD. Trong đó nấm
tươi chiếm 572 nghìn tấn, giá trị 1,52 tỷ USD, nấm chế biến ăn liền 504 nghìn
tấn, giá trị gần 1 tỷ USD, nấm khơ 60,6 nghìn tấn, giá trị gần 740 triệu USD. Từ

năm 2006 đến 2010 tốc độ tăng trưởng thị trường xuất nhập khẩu nấm khoảng
10

năm.
Việt Nam có tiềm năng rất lớn trong sản xuất nấm ăn và nấm dược liệu do

có nguồn nguyên liệu phong phú, nguồn lao động và điều kiện thiên nhiên thuận
lợi để phát triển nhiều chủng nấm có thể ni trồng quanh năm. Đi cùng với khả
năng phát triển, hoàn thiện về mặt cơng nghệ và chính sách ưu tiên của nhà nước
kể từ ngày 16/4/2012 thông qua Quyết định 439 QĐ- TTg, đưa nấm ăn, nấm
dược liệu vào Danh mục sản phẩm quốc gia được ưu tiên đầu tư phát triển
(Nguyễn Hữu Hỷ và cs, 2015).
Đặc biệt trong thời điểm hậu đại dịch mối quan tâm của thị trường về vấn
đề sức khỏe tại Việt Nam đang có xu hướng tăng mạnh. Đối với ngành nấm nói
riêng các sản phẩm nấm dược liệu trên thị trường có trữ lượng tìm kiếm thường
xun ở mức cao và có sự thay đổi đột biến so với cùng kì cụ thể có thể thấy
thơng qua bảng báo cáo dữ liệu tìm kiếm người dùng của Google keyword
planner (Hình 1.1). Qua đó có thể dễ dàng nhận thấy trữ lượng tìm kiếm đối với
các sản phẩm nấm lim xanh hay nấm linh chi (Ganoderma lucidum) có xu
hướng tăng mạnh trong ba tháng 5, 6, 7/2022 lên tới 900%.

1


(Nguồn: Tháng 07/2022, Google ads/Google keyword planner)
H nh 1.1. Báo cáo dữ liệu tìm kiếm người dùng trong 3 tháng 5, 6, 7/2022
Tuy nhiên, thực tế lại cho thấy các giống nấm linh chi được nhà nước
công nhận và đưa vào quy trình cơng nghệ ni trồng chính thức là chưa nhiều
gây ảnh hưởng trực tiếp đến sự đa dạng trong sản phẩm trên thị trường và khả
năng thối hóa của chủng ni trồng hiện tại. Vì vậy, việc thu thập, phân lập,

nghiên cứu, đánh giá, khảo nghiệm để lựa chọn ra nguồn giống đẩm bảo chất
lượng, năng suất, phù hợp với từng địa điểm nuôi trồng đáp ứng nhu cầu thị
trường là vô cùng cần thiết. Chủng nấm QN05 là chủng nấm linh chi mới được
thu thập tại tỉnh Quảng Nam, có hình thái đặc trưng của nấm lim xanh với tiềm
năng ứng dụng trong thực tiễn cao, để đánh giá sự sinh trưởng của chủng này,
chúng tôi thực hiện đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng của một số điều kiện nuôi
cấy đến sự sinh trưởng của chủng nấm Linh Chi QN05 thu thập tại tỉnh
uảng N m”

2


1.2. Mục đích và yêu cầu
1.2.1. Mục đích
Đánh giá ảnh hưởng của một số điều kiện nuôi cấy đến sự sinh trưởng của
chủng nấm Linh Chi QN05 thu thập tại Quảng Nam.
1.2.2. Yêu cầu
Đánh giá ảnh hưởng của một số môi trường dinh dưỡng đến sự sinh
trưởng của chủng nấm Linh Chi QN05
Đánh giá ảnh hưởng của nguồn cacbon đến sự sinh trưởng của chủng nấm
Linh Chi QN05
Đánh giá ảnh hưởng của nguồn Nito đến sự sinh trưởng của chủng nấm
Linh Chi QN05
Đánh giá ảnh hưởng của pH đến sự sinh trưởng của chủng nấm Linh Chi
QN05

3


PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU


2.1. Tình hình nghiên cứu, sản xuất và tiêu thụ nấm tại Việt Nam và trên
thế giới
2.1.1. Tình hình nghiên cứu, sản xuất và tiêu thụ nấm trên thế giới
Hiện nay quy trình cơng nghệ ni trồng và phát triển nấm nói chung có
sự phát triển và hồn thiện một cách nhanh chóng về mặt quy trình cơng nghệ và
điều kiện canh tác. Việc áp dụng các quy trình cơng nghệ trong từng khâu sản
xuất kết hợp với các điều kiện nhân tạo đến từ các hệ thống điều chỉnh nhiệt độ,
độ ẩm tự động. Hệ thống cảm biến nhiệt nhiệt kết hợp với quản lý từ xa thông
qua quản lý mạng cục bộ giúp cho năng suất và chất lượng nấm được cải thiện
rõ rệt về mặt năng suất.
Theo thống kê của Faostat tới năm 2019 sản lượng nấm sản xuất trên toàn
thế giới đạt mức hơn 41 triệu tấn trong đó Châu Á chiếm sản lượng nấm sản
xuất lớn nhất hơn 39 triệu tấn tương đương ở mức 95.51%. Tiếp sau lần lượt là
các khu vực Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Đại Dương và Châu Phi với sản lượng
nấm thu được lần lượt là: 1,278,583 tấn (3.06%), 516,074 tấn (1.24%), 48,680
(0.12%) và 29,202 (0.07%)

(Tháng 06/2022, Faostat)
H nh 2.1. Biểu đồ thống kê sản lượng nấm giữa các khu vực và trên thế giới
4


ảng 2.1 Năng suất nấm giữa các khu vực tính tới năm 2019
Khu vực

Năng suất (Tấn)

Tỷ lệ (%)


Châu Á

39,862,081

95,51

Châu Âu

1,278,583

3,06

Châu Mỹ

516,074

1,24

Châu Đại Dương

48,680

0,12

Châu Phi

29,202

0,07
Nguồn: Tháng 06/2022, Faostat


Tính tới thời điểm cuối năm 2019, theo báo cáo mới nhất của
NationMaster báo cáo về sản lượng nấm sản xuất trên 68 quốc gia trên thế giới.
Sản lượng nấm lớn nhất lần lượt đến từ 5 quốc gia lần lượt là Trung Quốc
(8,948,099 tấn), Nhật Bản (470,000 tấn), Hoa Kỳ (383,960 tấn), Ba Lan
(362,400 tấn) và cuối cùng là Hà Lan (300,000 tấn). Trong đó theo bảng 2.2 sản
lượng nấm trong cùng kì qua từng năm của Ba Lan có xu hướng tăng ở mức đột
biến lên tới 81,1% đồng thời tỉ lệ tăng tưởng h ng năm kép của quốc gia này ở
mức 6,6% đạt mức phát triển nhanh nhất trong cùng kì so với 4 quốc gia cịn lại.
Trung Quốc duy trì mức tăng trưởng đều đạt ngưỡng 4,6% so với cùng kì và
hiện tại đang là quốc gia có sản lượng nấm đạt ngưỡng cao nhất trên thế giới.
Tiếp theo là Nhật Bản với sản lượng tăng nhẹ so với cùng kì ở mức 0,6% và
khơng có sự thay đổi ở Hà Lan. Đối với Mỹ tuy là quốc gia đứng thứ 3 về sản
lượng sản xuất tuy nhiên sản lượng lại co xu hướng giảm mạnh so với cùng kì
lên tới 7,7%

5


ảng 2.2. Bảng so sánh sản lượng nấm sản xuất tới năm 2019 trong cùng k
giữa các quốc gia trên thế giới

2019

Tý lệ tăng
trưởng trong
cùng kì
+ 4,6%

Tỷ lệ tăng

trưởng kép
trong 5 năm
+ 3,3%

470,000

2019

+ 0,6%

+ 0,4%

Hoa Kỳ

383,960

2019

- 7,7%

- 2,3%

Ba Lan

362,400

2019

+ 81,1%


+ 6,6%

Hà Lan

300,000

2019

+ 0,0%

- 0,7%

Quốc gia

Sản lượng
(tấn)

Năm cuối

Trung Quốc

8,948,099

Nhật Bản

…..
Nguồn: Tháng 06/2022, NationMaster
2.1.2. Tình hình nghiên cứu, sản xuất và tiêu thụ nấm tại Việt Nam
Việt Nam n m trong vùng có sự đa dạng sinh học cao về các chủng nấm
lớn (Marcro Fungi). Trong vòng 10 năm trở lại đây các khu hệ nấm lớn được

xác định có độ sinh học cao trên cả nước được xác định có độ đa dạng sinh học
cao đã được các nhà khoa học Việt Nam tiến hành nghiên cứu và khoanh vùng
tạo điều kiện cho sự hình thành của bản đồ tài nguyên nấm lớn tại Việt Nam.
Tạo cơ sở cho việc khai thác, phát triển ngành nuôi trồng và sản xuất nấm tại
Việt Nam. Các nghiên cứu có thể kể đến như: Đa dạng thành phần loài của chi
Ganoderma ở vườn quốc gia Kon Ka Kinh tỉnh Gia Lai - Việt Nam (Nguyễn
Phương Đại Nguyên, 2015). Nghiên cứu ban đầu về khu hệ nấm lớn trong ô mẫu
định vị tại vườn quốc gia Bidoup – Núi bà, tỉnh Lâm Đồng (Nguyễn Phương
Thảo và cs, 2015), đa dạng thành phần loài nấm lớn ở huyện Phong Điền, tỉnh
Thừa Thiên-Huế (Ngô Anh và cs, 2015), nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật
học, sinh thái học của nấm làm dược liệu mọc trên gỗ dại tại vườn quốc gia Ba
Vì – Hà Nội (Trần Tuấn Kha, 2014).

6


Đi cùng với điều kiện khí hậu thuận lợi khi lãnh thổ Việt Nam n m trọn
trong vùng nhiệt đới nhưng lại phân bố thành 3 vùng khí hậu riêng biệt. Kết hợp
với sự dồi dào của phể phụ phẩm trong sản xuất nông nghiệp là điều kiện rất lớn
cho ngành phát triển nấm. Cụ thể Việt Nam có sản lượng lúa đạt 38 triệu
tấn năm như vậy sẽ có tương ứng 38 triệu tấn rơm rạ, 6-7 triệu tấn trấu là phụ
phẩm của ngành sản xuất lúa gạo cần được xử lý. Các thành phần hydratecacbon
chính của rơm rạ gồm xenlulose (37,4%), hemicellulose (44,9%), lignin (4,9%)
và hàm lượng tro silica (9 - 14%) chính là nguồn nguyên liệu rất phù hợp để sản
xuất nấm. Ngồi lúa, Việt Nam cịn sản xuất lượng lớn các loại nông sản khác
như: Ngô, sắn, đậu tương, mía đường … Theo thống kê năm 2014, cả nước có
khoảng 61,43 triệu tấn phế phụ phẩm nông nghiệp, nguồn phụ phẩm nông
nghiệp khổng lồ này là một thế mạnh của ngành sản xuất nấm, trong khi Nhật
Bản và Hàn Quốc đang phải nhập khẩu rơm rạ của Việt Nam (Lê Quang Thái,
2018).

Tới năm 2019 sản lượng sản xuất nấm ở Việt Nam đạt mức 24,009 tấn
tăng 1,8% so với cùng kì giữa các năm và tỷ lệ tăng trưởng kép trong 5 năm duy
trì ở mức 1,8% (tháng 06/2022, NationMaster). Sản lượng nhập khẩu ở mức
15,523,935 $ xếp thứ 28 trên thế giới với mức tăng trưởng so với cùng kì ở mức
5,3% và tỷ lệ tăng trưởng kép trong 5 năm cao ở mức 22,2% thể hiện ở Hình
2.2. Ngược lại với tỷ lệ nhập khẩu thì tỷ lệ xuất khẩu của nước ta đang có xu
hướng giảm sâu ở mức 43% so với cùng kì và tỷ lệ tăng trưởng kép ở mức 4,2%,
sản lượng xuất khẩu ở mức 64,887 $ thể hiện ở hình 2.3

7


(Nguồn: Tháng 06/2022, NationMaster)
H nh 2.1.1.2. Sản lượng nấm nhập khẩu ở Việt Nam tới năm 2019

(Nguồn: Tháng 06/2022, NationMaster)
H nh 2.3. Sản lượng nấm xuất khẩu ở Việt Nam tới năm 2019

8


Điều này chứng minh một cách rõ ràng nguồn cung cho các sản phẩm về
nấm trong nước có sự thiếu hụt trầm trọng và khơng có khả năng phục vụ đủ
nhu cầu thị trường trong nước. Đây vừa là cơ hội vừa là thách thức cho ngành
sản xuất nấm tại Việt Nam trước một thì trường ln có nhu cầu và sự cạnh
tranh lớn của các sản phẩm nhập khẩu.
Sản lượng sản xuất nấm trong 9 năm kể từ thời điểm 2010 tới năm 2019
qua hình 2.4 có thể thấy sự tăng trưởng không đồng đều qua các năm. ể từ thời
điểm 2010 – 2011 sản lượng có xu hướng tăng và giảm sâu trong năm 2012. Và
có xu hướng tăng mạnh trong 5 năm và có xu hướng giảm nhẹ vào năm 2018 và

tiếp tục tăng trong năm 2019. Điều này minh chứng cho việc mặc cho tình hình
sản xuất có tăng qua từng năm, tuy nhiên cịn mang tính tự phát và chưa có tính
chất khai thác cụ thể trong tình hình sản xuất.

H nh 2.2.1.2. Sản lượng sản xuất nấm trong 9 năm 2010-2019
(06/2022, Faostat)

9


2.2. Giới thiệu chung về nấm linh chi
Linh chi là loại nấm đã được con người phát hiện và sử dụng cách đây
hàng ngàn năm. Nấm linh chi đã được sử dụng ở các nước châu Á như một loại
thuốc truyền thống để duy trì sự hoạt bát và tuổi thọ.
“Nấm linh chi có nhiều tên gọi khác nhau như bất lão thảo, vạn niên thảo,
thần tiên thảo, chi linh, đoạn thảo, nấm lim, ... Mỗi tên gọi của linh chi gắn liền
với một giá trị dược liệu của nó. Tên gọi linh chi bắt nguồn từ Trung Quốc hay
theo tiếng Nhật gọi là Reishi hoặc Mannentake. Ở các nước Châu Á, đặc biệt
Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan..., việc nghiên cứu phát triển và sử
dụng linh chi đang được cơng nghiệp hóa với quy mơ lớn về phân loại, nuôi trồng
chủ động, chế biến và bào chế dược phẩm.” (Nguyễn Thoại n và cs, 2020).
Trong số các lồi linh chi được tìm thấy cho đến nay, xích chi
(Ganoderma lucidum) được nghiên cứu y dược chi tiết nhất. Lồi chuẩn
Ganoderma lucidum có thành phần hoạt chất sinh học phong phú và hàm lượng
nhiều nhất (Imtiajand Lee, 2007). Nấm linh chi chịu ảnh hưởng nhiều từ nhiệt
độ. Khi nuôi trồng nhiệt độ không nên thay đổi quá lớn, nếu thay đổi nấm linh
chi khó phát triển thành tán mà ở dạng sừng hươu, đuôi gà (Trịnh Tam Kiệt và
ctv., 1983).
2.2.1. Vị trí và phân loại
Theo tác giả Trịnh Tam Kiệt (2011), nấm linh chi thuộc:

Giới

:

Fungi

Ngành

:

Nấm đảm (Basidiomycota)

Lớp

:

Agaricomycetes

Bộ

:

Polyporales

Họ

:

Ganodermataceae


Chi

:

Ganoderma

Loài

:

Ganoderma lucidum

10


2.2.2. Phân bố
Nấm linh chi phân bố rộng rãi ở vùng rừng rậm nhiệt đới và cận nhiệt đới
ở Châu Á, Châu Phi và Châu Mỹ. Được khai thác lâu đời nhất ở Trung quốc,
Việt Nam và Ấn Độ. Hiện được trồng theo công nghệ thâm canh ở Nhật Bản,
Hàn Quốc, Trung Quốc và bắt đầu trồng ở một số nước Đông Nam Á và Nam
Mỹ.
Chi nấm linh chi (Ganoderma) bao gồm khoảng 80 loài nấm phân bố rộng
trên vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới trên khắp thế giới. Loài nấm này
sống hoại sinh trên vỏ cây đại thụ sần sùi hay trên thân cây gỗ đã chết, trong tự
nhiên chúng sống trong các rừng rậm nhiệt đới cho đến rừng cây lá kim ở vùng
ôn đới.
Nấm linh chi (Ganoderma lucidum) có hai hình thức phát triển, một là
nấm khơng cuống được tìm thấy vùng ơn đới ở Bắc Mỹ và hai là nấm có cuống
dài và dẹp được tìm thấy ở vùng nhiệt đới.
Nấm mọc trên gốc, rễ cây sống và cây đã chết, trên rất nhiều cây gỗ mọc

trong rừng và công viên như cây ăn quả đặc biệt là các cây thuộc bộ Đậu như
Lim xanh, Lim vàng, Phượng v , … đều bị nấm này xâm nhập. Gặp nhiều ở
khắp nơi trong nước ta. Là loài phân bố khắp thế giới (Trịnh Tam Kiệt, 2011).
2.2.3. Đặc điểm hình thái
Nhình chung quả thể nấm linh chi có thể chia làm 2 phần: cuống và phiến
nấm. Cuống dài hoặc ngắn, thường đính bên, đơi khi trở thành đính tâm do quá
liền tán mà thành. Cuống nấm thường hình trụ, hoặc thanh mảnh (cỡ 0,3 – 0,8
cm đường kính), hoặc mập khỏe (tới 2 – 3,5 cm đường kính). Ít khi phân nhánh,
đơi khi có uốn khúc cong quẹo (do biến dạng trong q trình ni trồng). Lớp vỏ
cuống láng đỏ – nâu đỏ – nâu đen, bóng, khơng có lơng, phủ suốt lên mặt tán
nấm.
Mũ nấm khi cịn non có dạng cục lồi, trịn hoặc hình dạng khơng xác định;
sau đó phát triển thành dạng thận, dạng bán cầu, dạng quạt, có khi hầu như tròn.
11


Trên mặt mũ có vân gạch đồng tâm, lượn sóng, có thể có lơng hoặc khơng có
lơng tùy từng chủng giống. Mép nấm mỏng hoặc hơi tù, lượn sóng, hơi chia thùy
ở những mũ nấm có kích thước lớn. Mũ cịn non có màu trắng có sắc thái vàng
lưu huỳnh, sau chuyển sang màu vàng, vàng rỉ sắt, nâu, nâu đỏ, nâu hồng tím,
đen... Tạo nên một lớp vỏ nhẵn bóng như quét sơn hoặc như đánh vecni (Trịnh
Tam Kiệt, 2012). Mũ nấm thường có đường kính từ 2 - 15 cm, dày 0,8 - 1,2 cm
có lồi Linh chi đường kính lớn tới trên 100 cm phần đính cuống thường gồ lên
hoặc hơi lõm (Đỗ Tất Lợi, 1977).
Mặt dưới mũ nấm phẳng, có màu trắng hoặc màu vàng nhạt, mặt này có
nhiều lỗ nhỏ li ti. Đây chính là nơi hình thành và phát tán các bào tử nấm. Khi
nấm đến tuổi trưởng thành phát tán bào tử từ lỗ sinh bào tử ở phía dưới phiến có
màu nâu sẫm.
Bào tử của nấm linh chi có hình trứng hoặc hình trứng cụt, có phần phụ
khơng màu bao quanh lỗ nảy mầm, có màu vàng rỉ sắt. Bào tử đảm có vỏ với

cấu trúc hai lớp màng, màng ngồi nhẵn, không màu, màng trong màu nâu rỉ,
phát 24 triển thành những gai nhọn vươn sát màng ngồi.

ích thước 5 – 6,5 x

8,5 - 11,5 µm (Trịnh Tam Kiệt, 2012).
2.2.4. Chu trình sống
Chu trình sống bắt đầu từ quả thể trưởng thành phát tán bào tử đơn bội từ
đảm vào trong khơng khí, các bào tử gặp điều kiện thích hợp nảy mầm tại các hệ
sợi tơ dinh dưỡng sơ cấp đơn nhân. Tiếp đến là sự hình thành của hệ sợi thứ cấp
thơng qua q trình tiếp hợp giữa 2 hệ sợi sơ cấp đơn nhân, các hệ sợi này phát
triển và phân nhánh mạnh trên bề mặt giá thể và chiếm phần lớn thời gian trong
chu trình sống của loài. Hệ sợi phát triển mạnh đến giai đoạn cộng bào, vách
ngăn được hòa tan. Hệ sợi hấp thụ và tích lũy dinh dưỡng từ mơi trường và hình
thành lên các mầm quả thể
Ở môi trường thuận lợi, độ ẩm và dinh dưỡng dồi dào, mầm quả thể sẽ
sinh trưởng nhanh, bắt đầu xòe tán, phát triển dần thành quả thể trưởng thành.
12


Lúc này sự dung hòa của hai nhân xảy ra, sau đó giảm nhiễm tạo thành bốn
nhân. Chúng di 12 chuyển về bốn hướng hình thành nên bốn bào tử đơn nhân
(n). Các bào tử trưởng thành sẽ phóng thích ra môi trường, gặp điều kiện thuận
lợi sẽ bắt đầu chu kỳ mới.

(Nguồn: Nguyễn Lân Dũng, 2001)
H nh 2.5. Chu trình sống của nấm Linh chi
2.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của nấm
linh chi
a. Yếu tố dinh dưỡng

Cacbon
Cacbon là nguồn tổng hợp năng lượng, xây dựng thành phần vật chất cơ
bản của tế bào. Cacbon chiếm khoảng một nửa trọng lượng khô của nấm (Trịnh
Tam Kiệt, 2012).
Linh chi là loại nấm sống hoại sinh trên các cây gỗ, gốc chặt, cành cây vùi
trong đất, nhất là rừng cây lim, vì vậy linh chi cịn được gọi là nấm Lim. Chúng
có khả năng phân giải và hấp thu lignin, cellulose, hemicellulose chủ yếu dựa

13


vào các enzym. Do vậy mùn cưa, rơm rạ, bông phế thải, bã mía, lõi ngơ, … đều
có thể trồng nấm linh chi.
Nitrogen
Ngồi cacbon thì nitrogen là ngun tố cần thiết thứ hai đối với nấm.
Nitrogen hình thành nên acid amin, acid nucleic… Sợi nấm có thể hấp thu
nitrogen hữu cơ hoặc vơ cơ. Nguồn nitrogen có thể lấy từ nước luộc ngũ cốc,
cao nấm men, bột đậu tương, pepton, (NH4)2SO4, asparagine, alanine, glycine.
Nitrogen có tác dụng tăng tốc độ phát triển của hệ sợi nấm, nhưng nếu quá nhiều
sẽ khó hình thành quả thể. Vì vậy trong giai đoạn phát triển sợi nấm thì tỷ lệ
C N là 25 1, cịn giai đoạn hình thành quả thể tỷ lệ là 30/1 hoặc 40/1 (Trần Văn
Mão, 2004).
inh dưỡng khoáng
Chất khoáng chiếm một lượng nhỏ trong nấm nhưng lại vô cùng cần thiết:
- Nguồn sulfur: Được cung cấp vào môi trường từ nguồn sulfat và cần thiết để
tổng hợp một số loại acid amin.
- Nguồn phosphat: Tham gia tổng hợp ATP, acid nucleic, phospholipid màng.
Nguồn cung cấp phospho thường là từ muối phosphat.
- Nguồn kali: Đóng vai trị làm đồng yếu tố (cofactor), cung cấp cho các loại
enzyme hoạt động. Đồng thời đóng vai trị cân b ng khuynh độ (gradient) bên

trong và ngoài tế bào.
- Magiê: Cần thiết cho sự hoạt động một số loại enzyme, nguồn magie được
cung cấp từ sulfat magie.
- Vitamin: Những phân tử hữu cơ này được dùng với lượng rất ít, chúng khơng
phải là nguồn cung cấp năng lượng cho tế bào. Vitamin cần thiết và giữ chức
năng đặc biệt trong hoạt động của enzyme. Hầu hết nấm hấp thụ nguồn vitamin
từ bên ngoài và chỉ cần một lượng rất ít nhưng khơng thể thiếu. Hai nguồn
vitamin cần thiết cho nấm là biotin (vitamin H) và thiamin (vitamin B1) (Lê Duy

14


×