Tải bản đầy đủ (.pdf) (277 trang)

Bài giảng môn Bơi lội, Bóng chuyền 1, Bóng chuyền 2, Bóng rổ - Đại học Thủy lợi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (30.57 MB, 277 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

Bộ MÔN GIÁO DỤC THÈ CHẤT
VŨ VẤN TRUNG (Chủ biên)

NGUYỄN DUY HẢI, HOÀNG MINH TIÉN, HOÀNG VĂN ĐOAN,
NGUYỄN THỊ THU HỊA, LÊ THỊ DIÉN

BÀI GIẢNG
MƠN BƠI LỘI, BÓNG CHUYỀN 1,

BÓNG CHUYỀN 2, BÓNG RỔ

1


LỜI NĨI ĐẦU

Giáo dục thê chât ỉà quả trình sư phạm nhăm giáo dục và đào tạo thê hệ trẻ hoàn thiện vê
the chất và nhân cách, nâng cao khả năng làm việc và kéo dài tuốỉ thọ của con người.
Giáo dục thê chât là một trong những môn học trong nhà trường nhăm góp phân đào tạo
thế hệ trẻ phát triến toàn diện về mọi mặt. Giáo dục the chất cũng là một bộ phận quan
trọng của nên giáo dục Xã hội Chủ nghĩa giúp sinh viên có sức khỏe dơi dào, có thê chât
cường tráng, có dũng khỉ kiên cường đế kế tục sự nghiệp của Đảng và Nhân dân một cách
đắc lực. Cùng với các hoạt động khác, q trình Giáo dục thế chất cịn giúp cho sinh viên
hoàn thiện nhân cách và các phâm chât nhăm đáp ứng những yêu câu của cuộc sông và
nghiệp vụ chun mơn.

Điều 41 Hiến pháp nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã ghi: “Quy
định chế độ giáo dục thể chất bắt buộc trong trường học ”.
Nghị quyết 04-NQ/TW khóa VIỈ về giáo dục và đào tạo đã khẳng định mục tiêu “Nhằm xây


dựng con người phát triên cao về trí tuệ, cường tráng về the chất, phong phú về tinh thần,
trong sáng về đạo đức ”. Ngày 24/3/1994 Ban Bỉ thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
ra chỉ thị 36/CTTW về công tác thê dục thế thao trong giai đoạn mới. Trong chỉ thị đã nêu
rõ: “Cải tiến chương trình giảng dạy, tiêu chuẩn rèn luyện thân thê, đào tạo giáo viên thế
dục thể thao cho trường học các cấp, tạo những điều kiện cần thiết về vật chất và thể hiện
chế độ giáo dục thê chất là bắt buộc ở tất cả các trường đại học ”,

Một trong những điều kiện nhằm phục vụ tốt công tác Giáo dục the chắt trong nhà trường
là các tài liệu, sách báo, bài giảng, giáo trình giới thiệu về công tác này đế giáo viên và
sinh viên sử dụng.

Tập Bài giảng này giới thiệu những phần lý luận cơ bản nhất của mơn Bơi lội, Bóng
chuyền, Bóng rổ; bổ sung những nội dung mới và hệ thống những nội dung cơ bản cho phù
hợp với nhu cầu thực tiên của sinh viên; phân tích nguyên lý và kỹ thuật cơ bản; hướng
dân phương pháp tập luyện, rèn luyện thân thế đã và đang được giảng dạy, giới thiệu cho
sinh viên Trường Đại học Thủy lợi theo chương trình Giáo dục thể chắt của Bộ Giáo dục
và Đào tạo, được vận dụng phù họp với tính chất, điều kiện cơ sở vật chất và đặc đỉêm
chuyên môn đào tạo của nhà trường. Bài giảng này được dùng làm tài liệu giảng dạy
chính thức cho mơn học Bơi lội, Bóng chuyền, Bóng rơ, cho tất cả sinh viên học các ngành
học của Trường Đại học Thủy lợi, đồng thời cũng có thê sử dụng làm tài liệu tham khảo
cho khối trường kỹ thuật trên cả nước.
Trong quá trình biên soạn, mặc dù đã có nhiêu cơ găng song khơng thê tránh khỏi những
thiêu sót vê nội dung và hình thức. Chúng tơi mong nhận được những ý kiên đóng góp của
các đồng nghiệp, các bạn sinh viên và những độc giả quan tâm đế lần xuất bản sau được
hoàn chỉnh hơn.
CÁC TẤC GIẢ

2



MƠN BƠI LỘI

Chương 1: GIỚI THIỆU MƠN BƠI LỘI
Tóm tắt'. Bơi lội là môn thế thao dưới nước, được ra đời trong quá trình lao động sản
xuất và chống lại thiên tai, dịch hoạ của lồi người. Hình thức bơi trong môn bơi lội rất đa
dạng, phong phú, bơi lội hồn hảo và hữu ích cho sức khỏe tinh thần lẫn thê chất chiếm
một vị trí quan trọng trong các chương trình thi đấu của các đại hội thế thao Olympic quốc
tế và trong đời sống văn hóa thê thao của con người. Bơi lội có vị trí quan trọng trong
chương trình GDTC của các Trường đại học. Trong chương này, chúng tơi trình bày các
vấn đề liên quan đến mơn thế thao bơi lội.
Mục đích: nhằm trang bị cho người học nắm được các nội dung cơ bản nhất về
nguồn gốc ra đời, lịch sử phát triển, phân loại và ý nghĩa tác dụng tập luyện môn bơi lội, từ
đó tích cực tập luyện nhằm nâng cao sức khỏe và tập luyện đúng cách đế có được hiệu quả
tốt nhất.
1. KHÁI NIỆM VÈ MÔN BƠI LỘI THẺ THAO
Bơi lội là một là một môn thê thao dưới nước, do tác động của sự vận động toàn
thân, đặc biệt là đạp chân, quạt tạy trong nước ma.con.ngu.di. có thể chuyển động vượt
được quãng đường dưới nước với tốc độ khác nhau.
Nhờ những yếu tố cơ nhiều kiếu, cách bơi khác nhau. Nước là mơi trường lỏng, do
đó vận động trong nước là vận động trong môi trường xa lạ đối với con người bản của
nước như lực đẩy từ dưới lên (lực nổi), lực cản, lực nâng .. .nên người bơi có thể vận động
trên mặt nước đế tiến về phía trước bằng. Khi bơi, thân người lại nằm ngang bằng trên mật
nước.Vì lẽ đó, bơi lội khác với các mơn thể thao trên cạn.

Tính chất cơ bản của bơi lội là loại vận động có chu kỳ (trừ xuất phát và quay
vòng), còn lại trên cự ly người bơi thực hiện lặp đi lặp lại động tác tạo lực tiến đưa cơ thể
về phía trước.

2. LỌI ÍCH, TÁC DỤNG CỦA MÔN BƠI LỘI
Giá trị thực dụng của boi lội

Bơi lội là một hoạt động có giá trị thực dụng rất cao trong lao động sản xuất và xây
dựng. Rất nhiều công việc tiến hành dưới nước như xây dựng các cơng trình dưới nước,
phịng chống bão lũ, giao thơng và đánh cá trên sơng biển... đều địi hỏi phải nắm vững kĩ
năng bơi lội mới có thể khắc phục được trở ngại của nước, nhằm hoàn thành tốt hơn nhiệm
vụ lao động sản xuất và xây dựng. Cũng cần chỉ ra rằng, nắm được kỹ thuật bơi và cứu
đuối sẽ có ý nghĩa to lớn đối với việc tự cứu và cứu vớt những người bị đuối nước.
Trong quốc phòng, bơi lội là một khoa mục huấn luyện quân sự cho bộ đội và dân
quân tự vệ. Thường xuyên tập luyện bơi có thể rèn luyện ý chí, tăng cường tính tồ chức kỷ
luật, bồi dường tinh thần anh dũng ngoan cường và sức chịu đựng gian khổ, góp phần bảo
vệ Tố quốc xã hội chủ nghĩa.

3


Ý nghĩa thi đấu của bơi lội

Bơi là một môn thế thao cơ bản, là một trong ba mơn có nhiều bộ huy chương nhất
các Đại hội TDTTlớn ở khu vực, châu lục và thế giới.Với 34 Bộ huy chương, mơn Bơi lội
có số bộ huy chương chỉ đứng sau môn Điền kinh. Trong những năm gần đây, những cuộc
thi đấu lớn ngày càng nhiều, ngồi Đại hội Olympic, cịn có các cuộc thi đấu lớn như: Giải
vơ địch Bơi lội mùa hè, giải Vô địch Bơi lội thế giới mùa đông, Đại hội TDTT các châu
lục, Đại hội TDTT khu vực, Đại hội TDTT sinh viên, Đại hội TDTT của mỗi quốc gia...
đã thu hút hàng chục vạn VĐV ở mọi lứa tuổi tham gia. Những hoạt động thi đấu này
chắng những là động lực nâng cao thành tích thể thao mà còn là chiếc cầu hữu nghị nối
liền giữa các dân tộc.Vì vậy phát triến mạnh mẽ mồn Bơi lội, khơng ngừng nâng cao thành
tích bơi có ý nghĩa góp phần nâng cao vị thế TDTT, vị thế chính trị của nước ta trong khu
vực, châu lục và thế giới.

Qua các cuộc thi đấu trong nước và quốc tế, nhiều kỷ lục bơi lặn đã được phá.Lực
lượng VĐV trẻ đã ngày một trưởng thành, hy vọng trong một thời gian ngắn, nền bơi lội

của Việt Nam chúng ta sẽ tiếp cận được khu vực và châu lục.

Chính vì ý nghĩa tren mà bơi lội đã trở thành môn học chính thức trong các trường
chuyên nghiệp TDTT, các trường chuyên nghiệp hàng hải thủy sản, giao thông vận tải, các
trường đại học (thuộc quân đội) và các trường khác...

Hình 1: Hoạt động bơi

Y nghĩa bơi lội đối vói cơ thể

Bơi lội là một môn thế thao cơ bản nhằm giáo dục một kỹ năng quan trọng của con
người - kỹ năng vận động dưới nước, giúp con người tự vệ trước các hiếm họa trên sông
nước, đồng thời phục vụ đắc lực cho sản xuất, quốc phòng an ninh và tăng cường thể chất

cho người tập.
Khi bơi, cơ thể ở tư thế nằm ngang, dưới tác động cùa áp lực nước, máu lưu thơng
dễ dàng hơn.Thêm vào đó, khi bơi tần số mạch tăng cao sẽ làm cho lưu lượng máu tăng
lên. Nếu tập bơi thường xuyên và lâu dài, thể tích tim to lên sẽ làm cho tim co bóp mạnh

4


hơn, thành cơ tim dày lên, tính đàn hồi tốt hơn, tần số mạch yên tĩnh giảm chậm. Mạch
yên tĩnh của VĐV bơi thường chỉ ở 40-60 lần/phút.Trong khi đó người bình thường là 70 80 lần/phút.
Tập luyện bơi cịn làm tăng hồng cầu, từ đó làm tăng khả năng hấp thụ oxy cho cơ
thế. Theo số liệu nghiên cứu, hàm lượng hồng cầu trong lOOmlmau của nam VĐV bơi có
tới 14-16 gram (người bình thường là 12-15 gram).Ớ nữ VĐV bơi là 13-15 gram (người
bình thường là 11-14 gram).

Bơi lội làm tăng dung tích sống của phổi khá rõ rệt. Dung tích sống của phổi của

nhiều vận động viên bơi lội tăng hơn bình thường từ 1,5- 2 lít. Dung tích sống của phổi
càng cao, khả năng bền bỉ trong lao động, vận động càng nhiều, tạo điều kiện thuận lợi
cho hô hấp và làm giảm các cơn hen, nhất là đối với người nghiện thuốc lá.
Kiên trì tập luyện bơi lội không những làm cho chức năng hệ thống thần kinh, hệ
thống tuần hồn và hệ hơ hấp được cải thiện, mà cịn có thể làm cho sức mạnh, tốc độ, sức
bền, mềm dẻo, tính nhịp điệu của cơ thể được phát triển. Đậc biệt ở lứa tuổi học sinh trung
học cơ sở, các em đang ở đỉnh cao của tuổi phát dục, việc tập luyện bơi lội sẽ giúp cho các
em phát triến tốt hơn về thê chất về tinh thần, tạo ra nền tảng sức khoẻ đế học tập tốt văn
hố.
Tập luyện bơi lội cịn giúp các em phát triến ý chí, lịng dũng cảm, tinh thần vượt
khó khăn, tinh thần đồng đội, ý thức tổ chức kỷ luật và những phẩm chất tâm lý khác.

Do nước có hiệu năng massage tự nhiên đối với cơ thể, bơi là vận động toàn thân,
thúc đấy thần kinh đại não, tuần hồn máu, hơ hấp, tiêu hóa, bài tiết, công năng cơ quan
nội tạng được cải thiện và đề cao, vì thế có tác dụng hữu hiệu đối với người mất ngủ hoặc
suy nhược thần kinh.
Bơi lội còn là một hoạt động TDTT có lợi cho những người câm điếc và khuyết tật
khác.Đối với những người có cơ thể gầy yếu và những người mắc các bệnh mãn tính, tập

luyện bơi lội sẽ là một biện pháp chữa bệnh có hiệu quả.
Bơi lội giúp giảm thiếu nguy cơ bị chấn thương, đặc biệt đối với các chi, các khớp
và cơ bắp nhờ vào sự nâng đỡ của nước.Các nghiên cứu chỉ ra rằng, việc luyện tập ở mức
nước ngang hơng sẽ giúp giảm 50% tình trạng căng thăng ở cáckhớp.Khi luyện tập ở mực
nước ngang ngực có thể giúp giảm 75% tình trạng căng thẳng ở các khớp. Luyện tập bơi
lội rất hữu ích cho những người muốn hồi phục sau chấn thương các khớp, tăng sự
déodaichọcơthể.
Bơi lội còn được xác định là một trong những hoạt động vui chơi giải trí được mọi
người yêu thích nhất của thế kỹ XXI, nó sẽ tác dụng tích cực làm phong phú cuộc sống
văn hố tinh thần cho lồi người.


Đương nhiên, bơi lội có tác dụng rất tốt đối với cơ thế, nhưng cần phải chú ý tránh
những thói quen khơng tốt trong bơi lội, đó là:
- Bơi khi đói
- Bơi ngay sau khi ăn

5


- Sau khi vận động quá sức liền bơi ngay
- Sau khi uống rượu
- Hút thuốc trước khi bơi

- Không khởi động trước khi bơi

3. TÁC DỤNG BƠI LỘI ĐỐI VỚI SINH VIÊN
Bơi lội có tác dụng tồn diện về thề chất và tinh thần đối với sinh viên, giúp
sinh viên phòng chống đuối nước và đối với sinh viên một số trường cịn phục vụ cho

cơng việc sau khi ra trường.
Bơi lội giúp phát triển cơ thể toàn diện

Khi tham gia vào hoạt động bơi lội thì các bạn sinh viên sẽ phải vận động toàn thân,
điều này tạo cho các bạn có một cơ thể phát triến cân đối toàn diện và đẹp một cách tự
nhiên. Với những người thường xuyên bơi lội thì sẽ rất dễ dàng nhận ra nhưng cơ bắp đẹp
mắt trên cơ thế của họ.

Khi bơi thì sinh viên sẽ vận động tồn thân (từ đầu đến chân), bơi lội có hiệu quả
massage tự nhiên tốt nhất, có thể thúc đẩy tuần hồn máu của hệ thống lưu thồng máu toàn
thân, tăng cường thay thế, làm tăng tiêu hao mỡ, thúc đẩy sự phát triển của cơ bắp của chân
tay, cơ bụng, cơ đùi, cơ lưng.. .tăng cường chức năng của cơ quan nội tạng, sức đề kháng

của cơ thể được tăng cao, thực hiện q trình giảm béo nhẹ nhàng, thoải mái.

Ngồi ra, khi bơi thì chân, tay và thân người ln luồn vươn về phía trước nên sẽ
hữu ích trong việc cải thiện tăng về chiều cao (nhất là trong tuổi thanh, thiếu niên) phòng
chống cong vẹo cột sống (do thiếu vận động hay ngồi một chỗ nhiều). Giúp tăng trưởng
chiều cao tối ưu.

Hình 2: VĐV đang bơi

6


Tốt cho tn hồn máu có lọi cho hơ hấp, giúp phòng trị viêm khớp hiệu quả.
Bơi lội là một môn thể thao tương đối nhẹ nhàng, nhưng bơi lội giúp cơ thể dẻo dai,
gia tăng sức bền. Bơi lội giúp tăng sự dẻo dai đế có một giấc ngủ ngon và sâu giấc hơn.
Bơi lội tạo áp lực nước vào chân và tay nện rất có lợi cho việc lưu thồng khí huyết.
Áp lực nước với áp lực của các cơ ép vào các mạch máu giúp khí huyết lưu thơng thuận lợi
hơn và tuần hồn trở lại tim phổi.
Giúp giảm nguy cơ về các bệnh tim mạch, đột quỵ và tiểu đường. Bơi lội như một
hình thức vận động thường xuyên, bơi lội có thế giúp giảm huyết áp và lượng cholesterol

trong cơ thê.
Bơi lội làm tăng dung tích sống của phối. Như nhiều các vận động viên bơi lội có
lượng dung tích sống của phối hơn người bình thường từ 1,5- 21ít. Dung tích sống của phổi
càng cao, khả năng bền bỉ trong công việc lao động, vận động càng nhiều, tạo điều kiện
thuận lợi cho hô hấp và làm giảm các cơn hen, bơi lội rất tốt đối với người nghiện thuốc lá.
Theo các chuyên gia thì bơi lội là một dạng tập luyện chịu tác động thấp, sự không
trọng lượng của nước giúp giảm áp lực vào các khớp giúp loại bỏ khả năng bị đau lưng,
gối và các nhóm cơ khác.


Các nghiên cứu mới nhất về sức khoẻ còn cho biết bơi lội đều đặn làm cho các khớp
hoạt động tốt hơn, có tác dụng trong chữa bệnh viem khớp ở những người lớn tuổi hay bị
đau lưng, mỏi gối thì bơi lội là giải pháp họp lý để cải thiện đau đớn.
Tốt cho súc khỏe tinh thần.
Hoạt động bơi lội thúc đấy tiết ra endorphin- những chất dẫn truyền thần kinh có
tác dụng tạo nên sự thay đối tích cực trong não, gồm phát triến các tê bào thân kinh, giảm
hoạt động gây căng thẳng và đem lại sự thư giãn và khỏe khoắn.

Ngồi ra, luyện tập bơi lội có những khoảng thời gian chất lượng cho bản thân,
ngăn chặn sự xâm nhập hoặc tái diễn của những dòng suy nghĩ hay những cảm xúc tiêu
cực, khắc phục chứng trầm cảm chuyên dụng mà khơng mà khơng kèm tác dụng phụ. Bên
cạnh đó, tập luyện bơi lội còn là một liệu phát tự nhiên và hiệu quả de chong stress và lo
âu. Sự tiết ra các endorphin giúp bạnthư giãn đầu óc, hồi phục năng lượng và cải thiện sức

khỏe toàn diện.
Rèn luyện bản lĩnh và nâng cao khả năng thích nghi.Thơng qua việc chinh phục
những mục tiêu nhỏ trong quá trình luyện tập, bơi lội giúp rèn luyện khả năng đối diện và
vượt qua những tình huống khó khăn trong cuộc sống một cách hiệu quả và lành mạnh.
Bơi lội cũng được chứng minh là giúp tăng cường hiệu quả hoạt động hệ miễn dịch và có
sức đề kháng tốt hơn với bệnh tật.
Nâng cao sự tự tin, giúp sinh viên cải thiện hình thể.Điều này sẽ giúp bạn nâng cao
sự tự tin vào bản thân.
Giúp bạn ngủ ngon hơn. Sự vận động cơ thể đều đặn vào những thời điểm trong
ngày sẽ giúp sinh viên dễ ngủ và điều chỉnh thói quen ngủ nghỉ của bạn hiệu quả hơn.

7


Hình 3: Hoạt động dưới nước


4. LỊCH SỬ BƠI LỘI CỦA THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

Sơ lược mơn B lội.
Bơi lội được ra đời trong quá trình lao động sản xuất và chống lại thiên tai, dịch
hoạ của loài người. Nó ln có mối quan hệ chặt chẽ với sự sinh tồn, sản xuất và sinh hoạt
của loài người, phát triến và đổi mới cùng với sự hình thành và phát triển của xã hội lồi
người.

Mơn Bơi lội có nội dung rất rộng. Hiện nay Bơi lội trong các cuộc thi đấu ở Đại
hội Olympic và giải vô địch Bơi lội thế giới bao gồm bốn phần: bơi thể thao, nhảy cầu,
bóng nước và bơi nghệ thuật. Bốn phần này trên thực tế đã sớm trở thành bốn môn thi đấu
độc lập.
Hình thức bơi trong mơn Bơi lội rất đa dạng, phong phú. Các hình thức bơi lội lưu
truyền trong dân gian có: bơi tồ tồ, bơi sải, bơi đứng, bơi nghiêng và một so cáẹh.bơị
khơng có luật lệ khác. Do kỹ thuật của các kiểu bơi trên không họp lí, tạo ra tốc độ chậm
lại tốn sức nên trong thi đấu bơi dần dần đã bị thải loại.

Hiện nay các loại hình hoạt động bơi lội đang được phát triển rộng rãi, gồm các

loatsau:
- B 01 th e thao

Bơi thế thao chính là các kiếu bơi hiện đại được sử dụng trong thi đấu bơi ở các
Đại hội Thể dục Thể thao trong nước và quốc tế. Trong số các kiểu bơi thể thao có kiểu do
bắt chước cách bơi của một động vật nào đó mà được đặt theo tên của động vật đó. Ví dụ

8


như bơi ếch, bơi bướm, bơi đen - phin.Có kiểu bơi lại được đặt tên dựa vào tư thế khi bơi

như bơi ngửa, bơi trườn sấp.

Cùng với sự phát triển của bơi thể thao, nội dung thi đấu bơi thể thao hiện nay
cũng rất phong phú, bao gồm: bơi trườn sấp, trườn ngửa, bơi ếch và bơi bướm. Đồng thời
tố hợp cả bốn kiêu bơi (bơi hỗn hợp cá nhân và tiếp sức hỗn hợp) cũng đã trở thành các
môn thi đấu chính thức.
Hiện nay, luật thi đấu bơi chỉ công nhận kỷ lục thi đấu ở bể bơi 5Om tiêu chuẩn.Đẻ
thích ứng với yêu cầu thi đấu và huấn luyện, mỗi năm về mùa đơng cịn thi đấu bơi Quốc
tế ở bê 25m. Do thi đấu ở bế bơi ngắn có lợi cho việc kiếm tra hiệu quả huấn luyện mùa
đơng, nâng cao kỹ thuật quay vịng nên năng lực thi đấu này ngày càng được nhiều nước
trong khu vực và thế giới coi trọng.
Cự li thi đấu

Kiểu bơi

Ghi chú

Nam

Nữ

Bơi tự do

50m, 100m

50m, 100m

Đại hội Olympic không thi đấu

(trườn sấp)


200m, 400m

200m, 400m

800m tự do nam và 1500m tự
do nữ.

800m, 1500m

800m, 1500m

Bơi trườn ngửa

100m, 200m

100m, 200m

Các nhóm tuổi (thanh thiếu niên,
nhi đồng có thi đấu cự li 50m)

Bơi ếch

100m, 200m

ÍOOm, 200m

Nội dung thi đấu như trên

Bơi bướm


100m, 200m

100m, 200m

Nội dung thi đấu như trên

Bơi hỗn hợp cá nhân

200m, 400m

200m, 400m

Bướm, ngửa, ếch, trườn

4xl00m,

4xl00m,

4 x200m

4 x200m

4 X 100m

4 X 100m

Tiếp sức bơi tự do

Tiếp sức hỗn hợp

(Bốn kiếu bơi)

Đại hội Olympic không thi đấu
tiếp sức 4 X 200m nữ.
Bướm, ngửa, ếch, trườn.

Bảng l:Nội dung thi đấu bơi lội
- B ơi th ực d ụ ng

Bơi thực dụng bao gồm bơi đứng, bơi nghiêng, bơi ếch, bơi ngửa, lận, kỹ thuật cứu
đuối trong nước, bơi vũ trang, bơi vượt sông, biển... Sự phân biệt bơi thế thao với bơi
thực dụng chỉ là tương đối. Bơi thực dụng là các hoạt động bơi trực tiếp phục vụ cho lao
động sản xuất, quân sự và sinh hoạt hàng ngày. Ví dụ như trong bơi thực dụng cũng có lúc
sử dụng bơi trườn ngửa để cứu đuối hoặc trong bơi thư giãn cũng có lúc người ta dùng
kiếu bơi ngửa, mặc dù các kiêu bơi đó khơng nằm trong bơi thực dụng.
- Bơi thể thao loại đặc biệt (đặc chủng)

9


Bơi cự li dài: Mục đích kiểu bơi này nhằm lập ra các kỷ lục về thời gian và độ dài.
Ví dụ VĐV người Ý đã lập kỷ lục bơi 225km với thời gian 100 giờ.ớ Anh còn lập thành
Liên đoàn bơi dài.
Bơi vượt eo biến: Năm 1875, VĐVM. Weibe của Anh Quốc đã bơi vượt qua eo
biến Măng xơ có độ rộng (chiếu theo đường thăng) 20,51 hải lí, hết 21 giờ 45 phút.Từ
những 1950 trở lại đây, bơi vượt eo biến đã thu hút đông đảo các VĐV tham gia, trong đó
có cả các, nữ vận động viên.
Mơn lặn tốc độ: Mơn lặn tốc độ cịn gọi là môn thế thao dưới nước, thường tiến
hành thi đấu các mơn: lặn VQI hợi mắt kính chân vịt cự li 100m, 200m, 400m, 800m,
1500m, 1850m và tiếp sức 4 X 100m, 4 X 200m, cho cả nam và nữ, lặn nín thở (đội mũ bịt

mặt mang chân vịt) thi đấu cự li 50m, lặn khí tài (mang bình lặn, mắt kính chân vịt, thi đấu
cự li 100m, 400m, 800m)...

- Boi lội quần chúng

Cùng với sự phát triển của xã hội loài người và sự nâng cao sức sản xuất, của cải
vật chất của xã hội ngày càng phong phú, nhu cầu của lồi người về sinh hoạt vật chất, văn
hố, vui chơi giải trí cũng khơng ngừng thay đổi. Hoạt động bơi lội quần chúng lấy tiêu
chí là tăng cường thể chất nhằm làm phong phú cuộc sống tinh thần như bơi hồi phục sức
khoẻ, bơi thư giãn, trò chơi dưới nước, bơi tăng cường sức khoẻ, bơi giảm béo... đã phát
triển mạnh mẽ ở nhiều nơi trên thế giới và đã trở thành một bộ phận cấu thành của mơn
Bơi lội hiện đại.

Do loại hình bơi lội này khơng đòi hỏi kỹ thuật cao, tốc độ nhanh, đồng thời lại có
hình thức hoạt động đơn giản, đa dạng, do vậy loại bơi này đã ngày càng được nhiều
người yêu thích.Loại hình bơi lội đại chúng ngày càng được phát triến nhanh chóng, trở
thành một bộ phận quan trọng của môn bơi lội hiện đại.

Hiện nay bơi lội được phân loại theo biêu đồ sau:

10


Biều đồ 1: Phân loại môn Bơi lội

Bơi quần chúng

Bơi

Bơi


Bơi

nghệ

thể

thuật

thao

lặn

đặc

Bơi

Bơi

Bơi

Bơi

nghỉế

ếch

đứn

cứu




ch

ngử

g

hộ

tran

Bơi

Lặn

chủng

Bơi

Bơi

Bơi

Bơi

Bơi

Bơi


Bơi

Bơi cự

Bơi

Bơi

Bơi

Bơi

trườn

ngửa

ếch

bướm

hỗn

đua

vượt

li dài

người


tăng

vui

chữa

hợp

tốc

sơng

khuyết

cường

chơi

bệnh

biển

tật

sức

giải

Lịch sử Boi lội của thế giói

Người ta biết rằng bơi lội đã ra đời cách đây hàng nghìn năm ở La Mã, Hy Lạp, Ai
Cập, Trung Quốc.Trong xã hội nguyên thuỷ, con người sinh sống chủ yếu bằng nghề săn
ban, trong đó có săn các động vật ở dưới nước.Trong các di chỉ ở thời kì đồ đá, người ta đã
phát hiện thấy các công cụ giống như các tên bắn cá, được khắc chạm trên các đồ đá có
niên đại cách đây trên 5000 năm.Điều này nói lên lồi người lúc đó sống ở các triền núi
ven sồng, dựa vào săn bắn động vật trên mặt đất và bắt cá ở dưới nước để mưu sinh.

Bơi thi đấu bắt đầu được tổ chức tại châu Âu từ khoang năm 1800, phần lớn là bơi
ếch.Năm 1873 John Arthur Trudgen giới thiệu kiểu bơi trudgen với những VĐV bơi châu
Âu, sau khi ông sao chép kiểu bơi trườn sấp của thổ dân châu Mỹ.
Năm 1896, khi tiến hành Đại hội Olympic hiện đại lần thứ nhất ở Aten Hi Lạp, Bơi
lội là một mơn được đưa vào chương trình thi đấu chính thức. Khi đó, chỉ thi đấu 3 cự li
bơi tự do: 100m, 500m, 1000m. VĐV Hungari là Ha-ốt đã giành danh hiệu vô địch cự li

11


lOOmjtu do với thành tích 1 ’22”2.Sau đó cứ 4 năm một lần đại hội được tổ chức và sau
mỗi lần đại hội một số cự li và kiểu bơi lại được đưa thêm vào chương trình thi đấu.

Năm 1902 Richard Cavill giới thiệu kiếu bơi trườn sấp tới thế giới phương Tây. Năm
1908, khi tố chức Đại hội Olympic lần thứ rv tại Luân Đồn (Anh) đã thành lập Liên đoàn
bơi thế giới, Federation Internationale de Natation (FINA), thâm định kỷ lục thế giới, các cự
li bơi, đồng thời xây dựng Luật thi đấu bơi Quốc tế.

Rna

Water is Our World

Hình 4: Biểu tượng liên đồn bơi thế gióỉ

Năm 1912, trong Đại hội Olympic lần thứ V tố chức ở Thuỷ Điến, bơi lội nữ và
bơi tiếp sức 4 X 100m tự do mới được đưa vào chương trình của Đại hội. Từ Đại hội
Olympic lần thứ nhất đến lần thứ năm, các đội bơi Hungari, Anh, Mỳ, Đức, úc lần lượt

giành được vơ địch.
Olympic lần thứ VI phải hỗn lại do chiến tranh thế giới lần thứ nhất. Từ Olympic
lần thứ VII đến lần thứ IX đội Bơi Mỹgiành ưu the. Olympic lần thứ X, XI vận động
viên(VĐV) nam Nhật Bản chiếm ưu thế, VĐV nữ của Mỹ, Hà Lan tương đối nổi bật.
Đại chiến Thế giới lần thứ hai khiến cho Olympic bị gián đoạn hai đại hội.Olympic
lần thứ XIV, Mỹ giành 8/11 chức vô địch bơi của đại hội.
Đại hội Olympic lần thứ 15, Mỹ giành 4/6 danh hiệu vô địch bợị nam, Hungari
giành 4/5 chức vô địch bơi nữ. Sau Olympic lần thứ 15, năm 1952 Liên đoàn bơi lội Quốc
tế đã quyết định tách bơi bướm khỏi bơi ếch. Từ đó bơi thể thao đã phát triển thành 4 kiểu

bơi.
Olympic lần thứ XVI, đội bợị củaỤc giành 8/13 danh hiệu vô địch.

Từ năm 1970 trở đi, đội bơi của Cộng hoà Dân chủ Đức (cũ) đã vượt lên. Năm
1973 trong giải vô địch bơi thế giới lần thứ nhất và trong Đại hội Olympic lần thứ XXI,
đội Cộng hoà Dân chủ Đức đều giành được 11 danh hiệu vô địch Bơi lội nữ. Đại hội
Olympic Bơi lội năm 1980 ở Matxcơva (Liên Xô cũ) và năm 1984 ở Los Angeles (Mỹ),
do sự bất đồng ở một số nước, hai đại hội này khơng có đủ các VĐVxuất sắc tham gia nên
hai đại hội này không phản ánh một cách tồn diện thành tích mơn bơi.
Năm 1988 tại Đại hội Olympic lần thứ 24 ở Seoul (Hàn Quốc), đội bơi Cộng hoà
Dân chủ Đức đã giành chức vơ địch ở 10 cự li của nữ. Tính đến năm 2020 đã tổ chức được
31 Đại hội Olimpic, tống số huy chương vàng môn bơi lội mà các nước đã giành được qua
các Đại hội Olympic rất nhiều.

12



Trong hai mươi năm trở lại đây, số lượng VĐV tham gia thi đấu bơi ngày một tăng
lên, thiết bị dụng cụ, bể bơi cũng ngày một hiện đại hoá, trong tuyến chọn giảng dạy và
huấn luyện VĐV bợị dã sử dụng các khoa học kỹ thuật một cách rộng rãi. Vì vậy, trình độ
kỹ thuật của VĐV bơi thế giới, thành tích ở các cự li bơi đã nâng cao nhanh chóng, các kỷ
lục bơi thế giới ln được cơng phá. Thành tích bơi ÍOOm tự do nam đã vượt ngưỡng 47
giây.

Thời gian bốn năm mới tố chức thi đấu bợị Olympic một lằn đã khơng cịn đáp ứng
được nhu cầu phát triến môn bơi lội của thế gi ới.Đe phát triển môn bơi lội của thế giới tốt
hơn và thúc đẩy sự giao lưu về kỹ thuật.Liên đoàn Bơi Quốc tế còn quyết định 2 năm tố
chức một lần cúp Bơi thế giới.cúp Bơi thế giới lần đầu tiên tổ chức tại Tokyo (Nhật Bản),
tháng 9/1979.Như vậy 2 năm đều có một lần thi đấu Bơi lội thế giới.

Lịch sử phát triến môn boi lội ử Việt Nam

về lịch sử môn Bơi lội ở nước ta, cho thấy đến nay vẫn chưa có được các chứng cứ
đế khắng định niên đại ra đời môn Bơi lội ở Việt Nam.
Tuy nhiên, theo các tư liệu cho thấy: phong trào bơi lội Việt Nam có bề dày lịch sử
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước và xây dựng truyền thống thượng võ dân tộc.
Năm 938 trên sông Bạch Đằng, Ngô Quyền đại thắng quân Nam Hán, tướng giặc
Hồng Thao phải chết đuối. Tháng 3 năm Mậu tí (năm 1288) cũng trên dịng sơng lịch sử
này. Trần Hưng Đạo phá tan quân Nguyên, Yet Kiêu dùng tài bơi lội bắt sống tướng giặc
mang về. Thời Lê Lợi đánh quân Minh, danh tướng Trịnh Khả, Bùi Vị đã từng đội cở
đánh đắm thuyền địch và biết bao những chiến cơng oanh liệt khác của ơng cha ta trên
những dịng sông lịch sử của đất nước anh hùng mà trong đó bơi lội đã góp một phần đáng
kể.

Đen năm 1928 khi khánh thành bê bơi Thủ Đức - Gia Định các võ quan Hải quân
Pháp tiến hành thi đấu bơi, một số người Việt Nam quan sát học được cách bơi cận đại của

người Pháp, đồng thời truyền bá cho những người yêu thích bơi lội ở Bắc, Trung và Nam.
Với PC sang tạo và tính cần cù trong tập luyện, trong thời gian từ năm 1928 - 1945 hầu hết
các kỷlục bơi của Đông Dương do người Pháp nắm giữ đã bị các VĐV Việt Nam đoạt trở
lại

Trong những năm kháng chiến chống Pháp, bơi thế thao hầu như không được phát
triên mà tập trung vào bơi thực dụng phục vụ sản xuất và chiến đấu.
Năm 1958, Hội Bơi lội Việt Nam được thành lập.Đen năm 1962 hầu hết các kỳ lục
Đông dương cũ đã bị phá.

Năm 1966, Đại hội thể dục thể thao (TDTT) các nước mới trỗi dậy, đoàn Bơi lội
Việt Nam đã giành được một huy chương vàng, ba huy chương bạc, ba huy chương đồng
ở Đại hội tiểu GANEFO châu Á.
Đẻ tham gia Olympic lần thức XXII năm 1980 ở Matxcowva, Tổng cục TDTT đã
quyết định cho thành lập đội tuyển Quốc Gia vào năm 1978.
Được sự giúp đỡ của các chuyên gia Liên Xô (cũ) và Cộng hòa Dân chủ Đức (cũ)
nên ta đã thu được kết quả tốt ở Olympic lần thứ XXII.

13


Tại Đại hội TDTT thế giới này ta đã phá được nhiều kỷ lục quốc gia, trong đó có
kỷ lục bơi 100m trườn sấp của Tô Văn Vệ với thành tích 55”75, phá kỷ lục của Trương
Ngư cũ năm 1966 là 55”9; kỷ lục lOOm ếch của Nguyễn Mạnh Tuấn và Trần Dương Tài
v.v...
Năm 1985, Đại hội TDTT toàn quốc đã được tố chức tại Hà Nội.Trong Đại hội
này, môn thi đấu bơi đã có hàng chục kỷ lục quốc gia được lập.Đội bơi thành phố Hồ Chí
Minh đã gi ừ vị trí vơ địch tồn quốc.
Năm 1988, Đội tuyến bơi lội Việt Nam lần thứ 2 tham dự Đại hội Olympic.


Trong những năm gần đây, Bộ Giáo Dục và Đào tạo đã tố chức thường xuyên các
giải Bơi cho học sinh phổ thông và sinh viên Đại học. Các cuộc thi đấu đã tạo nên một

hoạt động văn hoá lành mạnh, một phong trào rèn luyện bơi lội sôi nơi trong học sinh, sinh
viên, góp phần nâng cao thể chất và chất lượng học tập trong nhà trường.
Tại đại hội Olympic 24 Seoul(Nam Triều Tiên) chỉ có 2 VĐV tham dự và mặc dù
không lọt vào chung kết, nhưng đã lập được kỷ lục mới ở Việt Nam với cự ly 200m ech:
2’39”69 của Quách Hoài Nam và 100m bướm l’07”96 và 200m bướm 2’3”69 của Kiều
Oanh. Năm 1990 đội bơi của Việt Nam tham dự Đại hội TDTT châu Á tổ chức tại Bắc
Kinh.Dự đại hội có 3 VĐV (Nguyễn Kiều Oanh, Trương Hải Phong, Trần Vinh Quang),
cả 3 VĐV đều lập kỷ lục Quốc gia mới.
Năm 1991 có 4 VĐV tham dự SEA Games tổ chức tại Philippines.Tuy thành tích
đứng ở vị trí 7/10 nước Đơng Nam Á, những cũng đã lập được kỷ lục Quốc gia mới.

Qua các SEA Games 17, 18, 19, vị trí bơi lội của Việt Nam vẫn chỉ xếp ở hạng thứ
7 và chưa giành được huy chương bơi lội nào. Điều đó địi hỏi Hiệp hội thê thao dưới
nước cũng như mỗi cán bộ huấn luyện viên, VĐV cần phải phấn đấu rất cao mới có thế
đưa được nen bơi lội nước ta sánh vai với các nước khu vực và châu lục.
Tới kỳ SEA Games 28 diễn ra ở Singapore. Làng bơi lội Đông Nam Á chứng kiến
sự ưu thế vượt trội của 2 tài năng trẻ mới nối đó là nam VDVJoseph Isaac Schooling của
Singapore và nữ VĐVNguyễn Thị Ánh Viên cửa Viet Nam. Cả hai kình ngulrejdeu là
những VĐV tài năng của hai nước được đầu tư de sang.Mytapluy.en từ nhỏ.

Đến với SEA Games 30 năm 2019 tại Philippines, với việc giành được 6 huy
chương Vàng, Nguyễn Thị Anh Viên đã được vinh danh là nữ VĐVxuất sắc nhất tại SEA
Games 30. Bên cạnh đó, những gương mặt trẻ, như Nguyễn Huy Hoàng phá kỷ lục SEA
Games - giành vé dự Olympic 2020; kình ngư trẻ 16 tuồi Trần Hưng Nguyên phá kỷ lục
SEA Games cho thấy bơi lội Việt Nam đang phát triển, đủ lực lượng tốt hướng tới tương

lai.


5. MỘT SỐ VĐV BƠI LỘI NÓI TIÉNG CỦA VIỆT NAM VÀ TRÊN THÉ GIỚI
VĐV boi lội nổi tiếng của Việt Nam
- Nguyễn Thị Ánh Viên sinh ngày 9 tháng 11 năm 1996 tại ấp Ba Cau, xã Giai
Xuân, huyện Phong Điền, thành phố cần Thơ là 1 nữ VĐV thuộc đội tuyên bơi lội quốc
gia Việt Nam. Khi 19 tuổi co đã giành 8 HCV, 1 HCB, 1 HCĐ cho Việt Nam và phá 8 kỷ
lục và được cơng nhận là VĐV ngồi Singapore xuất sắc nhất tại Đại hội Thê thao Đông

14


Nam Á 2015 ở Singapore. Với 8 HCV giành được, Ảnh Viên là người giành nhiều HCV
thứ 2 sau VĐV bơi lội nam Joseph Schooling của Singapore tại Seagame 28. Cồ còn đứng
thứ 25 thế giới cự ly 400m tự do của nữ và thứ 9 thế giới nội dung 400m hồn hợp.
Năm 2015, cô là đại úy quân đội trẻ nhất tại Việt Nam và được tặng Huân chương lao
động hạng nhì. Cơ cũng là VĐV duy nhất của Việt Nam, từ khi hội nhập 1993, được đầu tư
trọng điểm. Việc tập huấn dài hạn trong 6 năm tại Florida, Hoa Kỳ, cường quốc số 1 về bơi
lội, của cơ có kinh phí lên tới gần 7 tỷ đồng. Năm 2017, Ánh Viên đã lập kỷ lục khi có
riêng cho mình 8 chiếc HCV ở các nội dung 200m tự do, 50m ngửa, 400m hỗn họp, 200m
hỗn hợp, 800m tự do, 400m tự do, 200m ngửa, 100m ngửa; hai HCB ở các nội dung 200m
ếch, 100m tự do và phá 3 kỷ lục của Sea Games. Năm 2019, tại Seagames 30 ở PhilHpiiies,
cô đã tiếp tục đem về 6 HCV và 2 HCB, trở thành VĐV xuất sắc nhất của Seagmes 30.

Hình 5: VĐV bơi lội Nguyễn Thị Ánh Viên
- Nguyễn Diệp Phương Trâm sinh sinh ngày 25 tháng 10 năm 2001 tại thành phố
Hồ Chí Minh. Tại Giải vô địch bơi lội trẻ Việt Nam 2015 Phương Trâm giành 9 HCV, 4
HCB, 1 HCĐ trong 17 nội dung tham dự. Cô đã phá kỷ lục quốc gia 50m bươm nữ của
Ánh Viên với thành tích 27 giây 6O.ít ngày sau, cô lại phá kỷ lục 50 m tự do nữ (cũng của
Ánh Viên) với thành tích 26 giây 37.Phương Trâm đóng góp hai huy chương vàng cho
đồn Thành phố Hồ Chí Minh tại giải đấu này. Tại Giải vô địch bơi lặn Việt Nam bể ngắn

25mnum 2016, Phương Trâm giành toàn bộ 21 huy chương vàng ở 21 nội dung đăng ký,
phá 6 kỷ lục quốc gia, phá kỷ lục so HCV tại giảicủa Kim Tuyến. Do Ánh Viên khơng
tham dự giải nên Phương Trâm khơng có đối thủ. Tại Đại hội Thể thao Đông Nam Ấ 2015,
Phương Trâm là VĐV trẻ nhất của đồn Việt Nam. Cơ lọt vào được chung kết của hai nội
dung 5Om bướm và 5Om tự do.

Hình 6: VĐV boi lội Lâm Quang Nhật

15


- Nguyễn Huy Hoàng sinh ngày 10 tháng 7 năm 2000, tại thơn Thanh Tiến, xã Tiến

Hóa, huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình. Năm 2013, anh đã giành được HCV ở Giải vô
địch trẻ quốc gia khi mới 13 tuối.Với thành tích này, anh được gọi vào đội tuyên trẻ quốc
gia. Năm 2015, trong lằn thi đấu quốc tế đầu tiên tại Giải vơ địch các nhóm tuổi trẻ boi lội
Đông Nam Á, anh trở thành hiện tượng khi giành được 5 HCV ở các nội dung 400m tự do,
1.500m tự do, 200m bướm, 200m boi sải và tiếp sức 4xl00m. Ngồi ra, anh cịn phá kỷ lục
lứa tuổi ở các nội dung 200m bướm, 400m tự do và 1.500m tự do.Giải vô địch quốc gia
2016, anh giành được HCV ở nội dung 1.500m, phá vỡ thế thống trị ở quốc gia của đàn

anh Lâm Quang Nhật. Năm 2017, tại SEA Games 29 Malaysia, anh giành được HCV ở nội
dung 1.500m, phá sâu kỷ lục SEA Games với thành tích 15 phút 20 giây 20. Năm 2018,
anh lần lượt giành được HCĐ 800m tự do và HCB 1.500m tự do nam tại ASIAD
2018 Indonesia; HCV 800m tự do nam tại Thế vận hội trẻ 2018 Argentina. Năm 2019, anh
giành HCV tại SEA games 30 tổ chức tại Philippines.

Hình 7: VĐV boi lội Nguyễn Huy Hoàng

VĐV bơi lội nối tiếng của thế giói

Michael Fred Phelps II sinh ngày 30 tháng 6 năm 1985 tại Baltimore, Marylandlà
một VĐV bơi lội chuyên nghiệp người Mỹ và anh là một trong những VĐV vĩ đại nhất
Olympic, với 28 huy chương Olympic các loại. Phelps cũng đang là người giữ kỷ lục nhiều
huy chương vàng nhất lịch sử Olympic (23 chiếc), kỷ lục nhiều HCV nhất trong nội dung
cá nhân (13 chiếc), kỷ lục nhiều huy chương nhất trong nội dung cá nhân (16 chiếc). Bằng
việc đoạt 8 HCV ở Beijing 2008, anh đã phá kỷ lục của Mark spitz về số lần đứng đầu nội
dung cá nhân (7 lần). Tại Thế vận hội Mùa hè 2004 tố chức ở Athena, Hy Lạp, Phelps đã
giành 6 HCV, 2 HCĐ. Bên cạnh đó Phelps cịn phá và giữ nhiều kỷ lục thế giới trong môn
bơi lội, anh được bầu Ịà VDV bợịlộịthếgiffiẹủạ nặm trong các năm 2003, 2004,
2006 và 2007. Tại Thể vận hội Mùa hè 2008 tại Bắc Kinh, Phelps đoạt được cả tám HCV,
lập 7 ký lục thế giới và 1 kỷ lục Olympic. Tại Thế vân hội Mùa hè 2012 tại London, Phelps
giành 4 HCV và 2 HCB.Sau đó anh đã tuyên bố giải nghệ nhưng đã trở lại thi đấu từ năm
2014. Tại Thể vận hội Mùa hè 2016 tại Rio de Janeiro, Phelps đã giành 5 HCV và 1 HCB.
Phelps là VĐV bơi lớn tuổi nhất đoạt Huy chương vàng cá nhân ở Olympic, đồng thời phá
bỏ một kỷ lục từng tồn tại 2168 năm ở Olympic, của Leonidas của Rhodes với 12 HCV cá
nhân thời Hy Lạp cổ đại. Phelps đã đoạt tổng cộng 23 HCV (trong số đó có 13 HCV cá
nhân), 3 HCB, 2 HCĐ Thế vận hội, khiến anh trở thành VĐV thành công nhất trong lịch sử

16


Olympic.Đồng thời tại thế vận hội Rio 2016, Michael Phelps được chọn là người cầm cờ
đoàn thế thao Mỹ trong ngày khai mạc.Phelps tuyên bố sẽ giải nghệ sau Thế vận hội 2016.

Hình 8: VĐV boi lội Michael Fred Phelps
- Adam Peaty sinh ngày 28 tháng 12 năm 1994 VĐV boi lội của Anh nối lên từ
giải vô địch châu Âu năm 2013 khi liên tiếp phá ba kỷ lục cá nhân ở ba nội dung khác
nhau. Tới Đại hội thế thao Khối Thịnh vượng chung 2014, kình ngư sinh năm 1994 tỏa
sáng với ba chiếc HCV. Tại giải vô địch thế giới, anh đến từ miền Trung nước Anh thống
trị nội dung 100m ếch từ năm 2015 và là người đầu tiên giành ba HCV ở nội dung này.


Hình 9: VĐV boi lội Adam Peaty
- Melissa Jeanette ''Missy"
10 tháng 5 năm 1995 là một VĐV
người Mỹ. Missy đã phá kỷ lục thế giới nội dung 200m bơi ngửa tại giải World Cup bơi lội
hồ ngắn diễn ra ở Berlin, Đức ngày 22 tháng 10 năm 2011. Cô đã đoạt 3 HCV, 1 HCB, 1
HCĐ vô địch thế giới dưới nước và 1 HCB tại giải vô địch thế giới. Cô hiện đang nắm giữ

kỷ lụ

c thế giới trong ngửa 200m (đường ngắn ngắn) và kỷ lục Mỹ ở nội dung bơi
ngửa 200m (đường dài).

17


Hình 10: VĐV bơi lội Melissa Jeanette
- Rikako Ikee là vận động viên bơi lội tài năng của Nhật Bản. Cơ sinh năm
2000, ờ độ tuổi cịn rất trẻ khi sở hữu cho mình kỷ lục quốc gia trong bơi 50m tự do
và 100m bơi bướm. Ngồi ra cịn giữ kỷ lục boi thế giới 50m tự do và 50m bơi bướm.
Nổi lên nhanh chóng tại cuộc thi bơi lội FINA (World Junior Swimming Championships)
năm 2015 được tổ chức tại Singapore. Cô đạt được cả 2 huy chương vàng tại cả 2 nội
dung: bướm 50m và 100m. Giành được 1 huy chương bạc nội dung bơi tự do 50m, và vị trí
thứ 4 trong nội dung bơi tự do 100m. Ớ cả hai nội dung bơi bướm 50m và 100m, Ikee đã

lập kỷ lục vô địch mới. Tại A vận hội 2018, Rikako giành được 8 huy chương tại các trận
đấu châu Á. Điều này bao gồm “4-for-4” trong các sự kiện cá nhân của cơ, trong đó cơ lập
kỷ lục trận đấu : 50m bơi tự do (24,53), 100m bơi tự do (53,27), 50m bơi bướm (25,55) và

100 bơi bướm (56,30). Cô cũng giúp Nhật Bản giành huy chương vàng trong nội dung 4 X

100m tiếp sức tự do và huy chương bạc trong tiếp sức 4 X 200m tự do và 4 X 100 hỗn hợp.

Hình 11: VĐV bơi lội Rikako Ikee

18


Chương 2: NGUYÊN LÝ KỸ THUẬT BƠI
Tóm tắt’. Nguyên lý kỹ thuật bơi có vai trị rất quan trọng đối với hoạt động bơi lội là
tiền, đề qua trong trong việc thực hiện hoạt động bơi lội có thành tích tốt.
Mục đích .’Trang bị cho sinh viên Đặc tính vật lý của nước có liên quan khi bơi và lý
luận chất lỏng lực học, chất lỏng có quan hệ với kỹ thuật môn bơi.

6. KHÁI NIỆM CHUNG
Những năm cuối thế kỳ 20, khoa học kỹ thuật phát triến với tốc độ nhanh chưa từng
thấy. Những thành tựu của khoa học đã có tác động lớn và khoa học TDTT nói chung và
bơi lội nói riêng.
Trong hoạt động bơi lội đã phát hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa sự vận động của cơ thể với
môi trường nước. Do đặc điểm vật lý của nước nên có các yêu cầu và hiệu quả riêng biệt
đối với kỹ thuật vận động.
Theo định luật 3 Niutơn, khi bơi muốn tạo ra tốc độ phải tạo ra lực phản tác dụng
làm đòn bây đấy cơ thế về phía trước, nhưng khi bơi do mối quan hệ giữa cấu trúc giải
phẫu cơ thế của con người với điều kiện làm việc của cơ bắp. bởi vậy, kỹ thuật phải phù
hợp với tính hợp lý và khả năng cho phép của cấu trúc giải phẫu cơ thể mới hiệu quả. Kỹ
thuật bơi hiện đại phần lớn là kết hợp hợp lý giữa hướng ra sau và sang hai bên (theo trục
dọc và trục ngang vai). Dùng hợp lực của các lực cản thành phần để tạo được lực đẩy cơ
thể tiến về phía trước.

Thực chất của sự phát triển kỹ thuật hiện nay là “hiệu lực thực tế”, vấn đề này phải
phân tích từ 2 mặt hiệu lực động tác và sự tiêu hao lực, tức là tỉ lệ giữa lực cơ thể sản sinh

ra với lực cản của nước với cơ thể.
Khi động tác tăng lực cân thì phải tăng thêm lực do cơ thế sản sinh ra và ngược lại. Vì vậy,
mà nhiều nhà khoa học qua nhiều nghiên cứu đã đề xuất khi bơi trong một điều kiện kỳ
thuật nhất định phải cải tiến tư thế thân người, để nâng cao lực đấy, từ đó đạt được “hiệu
lực thực tế”.

7. ĐẶC TÍNH VẬT LÝ CỦA NƯỚC CĨ LIÊN QUAN KHI BOĨ
Tính khó ép nhỏ

Các chất lỏng khác nhau, chịu tác động của sự thay đối nhiệt độ, áp lực khác
nhau.Sự ảnh hưởng đó biểu hiện ở sự thay đổi mật độ.Song với nước thì sự thay đổi mật độ
đó là khơng rõ rệt.Neu ở nhiệt độ 26° C và áp suất khơng khí là 1 átmốtphe thì mật độ của
nước là 996kg/cm3. Cứ tăng 1 átmốtphe có thế làm nhỏ 1/20.000.
Do vậy, khi bơi, nước được coi là chất lỏng có tính khó ép nhỏ.
Do đặc tính này mà trọng lượng của vật thể hướng xuống dưới, con lực tác dụng
của nước vào vật thế thì hướng lên trên, đó là ngun nhân sản sinh ra lực nổi. Do đó khi
cơ thể người chìm trong nước thì hầu như khơng có trọng lượng.

19


Tính bám dính của nước

Chất lỏng có tính bám dính mà tạ khơng thế coi thường được.Nó tạo ra tác dụng hút
lẫn nhau giữa các phần tử.
Trong lực học chất lỏng được gọi là “lực hội tụ”.Tính bám dính sẹ tăng khi lên khi
nhiệt độ giảm và ngược lại. Nước ở nhiệt độ 26° c có độ bám dính gấp 48 lần so với khơng
khí (nước = 0.89 X 10’3Niutơn giây/m, khơng khí = 1.83 X 10’3 Niutơn giây/m. Nước ở
nhiệt độ 20° C cp do bám dính tăng lên 59 lần.


Khi yên tĩnh, áp lực mọi phía thăng bằng, tính bám dính khơng có tác dụng rõ rệt.
Khi một ngoại lực hơn lực hội tụ, áp lực của tầng nước thay đối sự liên kết của các phần từ
bị tản ra, do sức hút lẫn nhau của các phân tử mà tạo ra lực ma sát của các lóp nước để
chống đỡ với ngoại lực. Lúc đó ngoại lực yếu và mất dần.Hiện tượng này gọi là lực cản
của nước.

Lực cản bên ngồi càng lớn thì lực hút trong bị phân tán càng lớn, ma sát giữa các
phần tử nước càng mạnh.
Khi bơi, tất cả các động tác bơi đều chịu tác động của lực cản do tính bám dính của
nước gây ra. Đó là nhân tố quan trọng của lực mơi trường khi bơi.

Tính lưu động

Do lực hút lẫn nhau giữa các phần tử trong nước tương đối nhỏ nên sức sứcchống
lại lực bên ngoài cũng yếu khi chịu ảnh hưởng của lực mặt cắt ngang và lực ép tầng nước.
Neu lực bên ngoài lớn hơn lực hút sẽ tạo ra sự chênh lệch áp lực nước sẽ chảy từ yung có
áp lực cao xuong vùng áp lực thấp hoặc chảy theo phương hướng của ngoại lực.

Sức chống trả của nước với ngoại lực tỷ lệ thuận với tốc độ của lực bên ngoài.Neu
tốc độ quạt nước chậm, nước sẽ chảy ra phía sau cùng chiều quạt nước nhiều hơn. Khi tốc
độ quạt nước tăng lên sẽ đạt tới sự phân phối lại, áp lực nước đẩy về phía cùng chiều sẽ
giảm đi, phần lớn nước sẽ vịng qua mặt bàn quạt (bàn tay) về vùng áp lực thấp phía sau
bàn quạt.
Neu cứ tiếp tục tăng tốc độ quạt nước có thê được coi như quạt nước trong điều
kiện tương đối tĩnh tại.

Do vậy, muốn tạo được tốc độ bơi cao can quạt nước tăng dần tốc độ.

8. LÝ LUẬN Lực HỌC CHẤT LỎNG CÓ QUAN HỆ VỚI KỸ THUẬT BƠI
Do mồi trường nước có 3 đặc tính trên nên đã chi phối rất lớn tới sự chuyển động

của vật thể trong môi trường nước yên tĩnh cũng như khi nước chuyển động. Đẻ xây dựng
được kỹ thuật hợp lý cần phải hiểu được lý luận lực học chất long dưới đây:

Nguyên lý thủy tĩnh lực học.
- Áp lực: là cách gọi chung khi thân người trong nước chịu sức ép của nước. Áp lực
ở cùng tầng nước thì bằng nhau. Khi cơ thể xuống sâu 1 m thì áp lực tăng lên 0.1 átmơtphe,
tạo ra khó khăn cho người bơi khi thở. Tuy vậy qua tập luyện có thể thích ứng dần.

- Trọng lực và lực nổi:

20


+ Trọng lực: là chỉ lực hút của trái đất đối với mọi vật thể. Lực hút của trái đất đối
với cơ thể tạo ra trọng lượng cơ thể.
+ Lực nổi: căn cứ vào định luật Acximet, khi vật thể nằm trong nước đã đẩy ra một
lượng nước bằng thể tích vật thể, do đặc tính khơng thu nhỏ thể tích của nước. Cơ thể nhận
được sức chống đỡ của nước với một lực bằng khối lượng nước mà vat hốneho theo
phượng từ dưới lên trên. Lực đó gọi là lực nổi:
F=f.v
F: Lực nổi
f: tỷ trọng nước

v: thể tích khối nước vật chiếm chỗ.

Khi người bơi trong nước, trọng lượng bị lực nối chống lại tạo ra thăng bằng làm
cho cơ thế nối được ở dưới nước.Chỉ có những bộ phận cơ thể nhô lên mặt nước mới chịu
trọng lực. Do tác động của lực nổi sẽ làm cơ thể nối một phần lên mặt nước và tốc độ chìm
xuống cũng sẽ bị chậm lại.


Sự chìm hoặc nơi của cơ thê trong nước phụ thuộc vào tỉ lệ giữa trọng lượng cơ thê
và trọng lượng nước ở cùng thể tích.
Ở 4°c, tỉ trọng của cơ thể = 0.998 - 1.03.
Tỉ trọng của cơ thể chịu ảnh hưởng của tuổi tác, giới tính, thở ra hoặc thở vào. Tỉ

trọng của xương là 1,39 - 1,94. Tỉ trọng xương của nam lớn hơn của nữ. Tỉ trọng của cơ,
da và các cơ quan nội tạng (trừ phổi) lớn hơn nước. Mỡ nhẹ hơn nước (tỉ trọng 0.914).
Mỡ ở nam chiem 18% trọng lượng cơ thế.Mỡ ở nữ chiem 25% trọng lượng cơ
thê.Vì vậy, tỉ trọng nữ nhỏ hơn nam.

Khi thở ra, tỉ trọng lớn.Khi hít vào, tỉ trọng nhở.Sự biến đổi tỉ trọng cơ thể khi hít

vào và thở ra khoảng từ 0.96 - 1.05.
- Sự thăng bằng của cơ thể ở dưới nước: khi cơ thể nằm yên tĩnh trong nước, nhân
tố ảnh hưởng đến sự thang,bang là trọng lực và lực nổi.

Tâm điểm hợp lực của các lực nổi thành phần (lực nổi các bộ phận) là trung tâm
nổi. Vị trí trung tâm nổi ở phanron.Tam điểm hợp lực của trọng lượng các bộ phận cơ thể
gọi là trọng tâm.Nếu trọng tâm và trung tâm nổi trùng nhau thì cơ thể thăng bằng.

Khi 2 tay ở canh than thì trọng tâm xa trung tâm nối, do tỉ trọng chân lớn nên sẽ tạo
ra hiện tượng đầu nổi chân chìm (hình 12)
Sự thăng bằng của cơ thể dưới nước là thăng bằng không bền.Tức là khi ta thay đổi
tư thế thân người có thế từ hiện tượng mất thăng bằng trở lại thăng bằng khi bơi.Vì vậy mà
vị trí trọng tâm và lực nổi ln thay đổi. Chính do lẽ đó mà vị trí trọng tâm của cơ thể và
lực nổi cũng ln thay đổi. Khi thời cơ và trình độ phối hợp kỹ thuật thích hợp thì sự mất
thăng bằng giảm đi, thêm vào đó nếu có sự điều chỉnh kịp thời sẽ làm cho cơ thế có được
sự thăng bằng bền vững.

21



Do đó, năng lực thăng bằng mang tính động lực là cái mốc quan trọng để đánh giá
kỹ thuật.

Hình 12
Nguyên lý thủy động lực học
Thủy động lực học là nghiên cứu quy luật về động lực của chất lỏng.

Quy luật cùa động lực chất lỏng được áp dụng chủ yếu trong bơi là lực cản.
Lực cản: Khi cơ thể vận động trong một mơi trường nhất định thì chịu ảnh hưởng
của lực mồi trường. Lực của mơi trường chính là lực cản.

Khi bơi, do mối quan hệ giữa tính bám dính của nước, lực hội tụ giữa các phân tử
nước và lực sản sinh trong quá trình tăng giảm tốc độ vận động tạo ra lực cản khi bơi.
Vận động và lực cản cùng sản sinh đồng thời do lực cản tồn tại, làm cho cơ thế
thông qua động tác mới đạt được lực đẩy và cũng chính do lực cản nên làm mất đi lực đẩy
mà cơ thể thu được sau khi thực thực hiện động tác hiệu lực. bởi vậy, kỹ thuật bơi chính là
kỹ thuật ứng dụng lực cản. Điều này có thế thấy rất rõ: khi cơ thê bơi về phía trước hoặc
làm động tác chuân bị duoi tạy về phía trước, co đùi.. .Tư thế và phương thức làm động tác
đảm bảo yêu cầu có lực cản càng lớn càng tốt để tìm điểm tự tốt ở nước nhằm tạo ra lực
đẩy lớn.

Khi ứng dụng vật cản, cần: cải tiến tư thế thân người và tăng cường lực đẩy, đó là
hại việc quan trọng ngang nhau. Trong điều kiện tạo ra lực đấy như nhau, nếu ta cải tiến tư
thế thân người và động tác chuẩn bị để giảm bớt lực cản sẽ tăng được tốc độ bơi.
Những nhân tố cấu tạo thành lực cản:

+ Hình dáng của vật chuyển động (C);
+ Hình chiếu (S): chỉ diện tích mặt cắt ngang vật thế vng góc với hướng chuyến

động của vật thê;

+ Mật độ của nước (P);
Tổng hợp 3 nhân tố trên của lực cản của nước đối với vật thể khi chuyển động có
biếu thị bằng công thức sau:

F = -1/2 s X c X V2X p

22


Trong công thức, do quan hệ thăng bằng bội số giữa động năng và thế năng nên
phải thêm kí hiệu 1/2 vàọ trước cơng thức để có được sự thống nhất đơn vị. Đồng thời do
biểu thị lực cản nên trước cồng thức phải có dấu (-).

Lực cản của con ngưòi phải gánh chịu khi boi.
- Lực cản ma sát: Lực sản sinh do lực tác dụng giữa vật thế với nước khi chuyến
động tương đối với hướng vận động được gọi là lực cản ma sát.
Lực cản ma sát lớn hay nhỏ phụ thuộc vào mối quan hệ giữa độ trơn nhẵn của lóp
da bao bọc ngồi cơ thể với tốc độ chuyển động, lớp da càng thiếu trơn nhẵn thì lóp nước
kéo theo càng nhiều, tốc độ chuyến động càng cao thì ma sát của các lóp nước càng mạnh
và vì vậy ma sát càng lớn.
Khi con người bơi dưới nước, để giảm bớt lực cản do ma sát, ngồi việc giữ cho cơ
thể ở hình dáng lướt nước còn đòi hỏi mặc áo bơi, mũ bơị khjt ygi nguoi, da phải sạch
nhẵn đế giảm lực cản.

- Lực cản do chênh lệch áp lực: Khi vận động sẽ sản sinh lực cản do chênh lệch áp
lực mặt trước và sau của vật, gọi là lực cản do chênh lệch áp lực.
Khi tay ở trạng thái yên tĩnh, mu và lịng bàn tay áp lực thăng bằng (hình 15a); khi
bàn tay chuyển động, nước xung quanh đổi hướng chảy, vì vậy mà lớp nước bàn tay sẽ sản

sinh khuynh hướng phân ly, lòng bàn tay tăng áp lực, mu bàn tay giảm áp lực, tạo ra khu
vực chênh lệch áp lực. Nước sẽ chảy từ vùng áp lực cao lòng bàn tay sang khu vực áp lực
thấp ở mu bàn tay. Hiện tượng này gọi là chênh lệch áp lực (

Khi một vật có hình dáng lướt nướcjý..tường, chuyển động với vận tốc đều thì sự
tổng họp động năng, thế năng và cường độ áp lực khơng thay đổi.Đó chính là sự ứng dụng
định luật bảo tồn năng lượng trong chất lỏng.

Công thức đơn giản là: 1/2 mv2 + gh + p = c
mv là động năng

gh là thế năng
p là cường độ áp lực
c là số thường biếu diễn lực nâng.
Do thân người bơi ở tư thế nằm ngang, lấy chuyến động ngang bằng làm phương
hướng, trọng lượng thăng bằng với lực nồi. Khi vận động không tạo ra lực cánh tay địn
thì ta có thế lược bỏ thế năng và công thức trên được thu gọn:
1/2 V + p = c

- Lực cản của sóng: Khi người bơi vận động ở giữa 2 mồi trường nước và khơng
khí. Vì nước có mật độ lớn hơn 800 lần so với khơng khí nên khi cơ thê chuyến độngvà
thực hiện các động tác, tất nhiên sẽ làm cho một bộ phận nước nhơ lên cao phía khơng khí
và cao hơn mặt nước tạo thành đỉnh sóng, cùng lúc đó, trọng lượng của nước ép xuống mặt
nước hình thành hõm sóng (chân sóng).

23


Hõm sóng và đỉnh sóng truyền đi theo hình “sin”. Khi lực bám dính của nước hết
tác dụng thì mới hết sóng.


Do sóng tạo ra khi vận động, đương nhiên phải tiêu hao năng lượng của cơ thế,
đồng thời tăng thêm động lực của các phân tử nước, tăng lực cản của cơ thế. Bởi vậy, khi

bơi nên chú ý giảm bớt động tác tạo ra sóng.
Khi vận động dưới nước, động tác đấy nước làm cho các tầng nước khuyếch tán
sang mọi phía. Tốc độ bơi bình thường, độ khuyếch tán khoảng 30cm. Bởi vậy, sau khi
xuất phát và quay vịng nên lướt nước ở độ sâu 30cm có thế phịng ngừa sóng khuyếch tán
lên trên mặt nước làm giảm tốc độ lướt. Đối với động tác quạt nước, bàn tay khi quạt phải
cách thân người 30cm để giảm bớt hợp lực của các dòng chảy xối vào thân người.
Khi nâng cao tốc độ bơi, yếu tố quan trọng là phải cải tiến tư thế thân người để
giảm bớt ảnh hưởng của sóng.

9. Lực ĐẤY TRONG BƠI

Những lực trong khi bơi cơ thể phải gánh chịu
Khi cơ thể nằm yên tĩnh trong nước, tổng hợp lực của áp lực đối với cơ thế bằng
“0”. Và chỉ còn lại tác dụng giữa 2 lực: trọng lực và lực nổi.
Khi tay hoặc chanjam động tác hiệu lực thì tạo ra một lực mới gọi là “lực tác
dụng”, còn nước chống đỡ lại tay hoặc chân một lực gọi là “lực phản tác dụng” hoặc “lực
tác dụng chống đỡ của nước”.

Khi tay chân hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể sinh ra lực giúp cơ thể tiến về
trước, lực này tác dụng vào trọng tâm cơ thể được gọi chung là “lực đẩy” cơ thể.

Còn lực hạn chế tốc đọ tiến về trước của cơ thể gọi là lực cản (hình 16).
A: lực cản của nước đối với cơ thể

B: lực đẩy
C: lực tác dụng

D: lực chống đỡ của nước

E: trọng lực
F: lực nôi.

Ba cặp lực trên dựa vào nhau mà tồn tại, đồng thời có tác dụng lẫn nhau.
E

Hình 13

24


Đặc điếm hiệu quả động lực khi bơi

- Sự khác nhau giữa lực tác dụng và lực phản tác dụng: Hiệu quả động tác ở dưới
nước và trên cạn không hồn tồn giống nhau. Mặc dù lực bám dính và lực nội tụ của nước
chống lại sự chuyển động của vật thể, nhưng những lực này, nhất là “lực nội tụ” rất nhỏ.
Khi lực chuyên động lớn hơn, lực nội tụ của nước lập tức có một bộ phận nước chảy theo
hướng chuyển động của vật thể, hoặc dựa vào sự biến đổi áp lực mà chảy về khu vự áp
suất thấp.

- Sự khác biệt của tác dụng quán tính: Do mối quan hệ của mật độ nước và lực bám
dính nên động tác khởi đầu khó đạt được hiệu quả tốt ngay (đủ lực xung), tức là làm cho
cơ thể có tính lướt nước tốt. Cũng vì lực bám dính và do quán tính của nước đối với sự
chuyển động của cơ thể mà làm cho tốc độ khởi phát của cơ thể chậm, khó có thể thể hiện
sức mạnh bột phát của cơ bắp. Từ đó làm cho quá trình bám nước chuyển từ trạng thái tĩnh
sang chuyển động có gia tốc kéo dài. Trong kỹ thuật cần phải cải tiến thân người để kéo
dài sự mất đi của lực quán tính.
- Điếm tống hợp của lực tác dụng (trung tâm áp lực): Khi bơi, mật độ của nước lớn

hơn 800 lần so với khơng khí, nên khi tay quạt nước, cánh tay, căng tay, bàn tay tạo ra một
tống hợp từ hiệu quả chống đỡ của các phần cánh tay chuyến động ở tốc độ, hình dáng
khác nhau, lực này thông qua cánh tay truyền đến trọng tâm cơ thể. Điểm tổng hợp lực này

gọi là trung tâm áp lực.
Hiệu quả lực đẩy khi bơi

Lực do các bộ phận cơ thể tạo ra, bất kể là lực đẩy, hay lực cản đề tác động đến
trọng tâm của cơ thể. Khi lực cơ thể tiến về trước chiếm ưu thế, cơ thể tiến theophương
hướng của lực tác dụng.Tổng hợp lực của các lực này gọi là “lực đẩy”.

- Quạt nước theo hướng dọc và hướng ngang.
- Lực thành phần thẳng đứng (lực nổi) và lực thành phần ngang (lực cản).
- Quạt nước tốc độ đều và tăng dần gia tốc quạt nước.

Kỹ thuật bơi họp lý
Bơi là kỹ thuật có tính chu kì và dua,tốc. Nó cần phải có tốc độ nhanh, tiết kiệm
năng lượng cơ thể và có thể duy trì hoạt động lien tục trong thời gian dài mới có thể sử
dụng rộng rãi trong thi đấu.

Kỹ thuật bơi phù hợp các nguyên tắc sau:

- Phát huy được năng lực, chức năng lớn nhất của cơ thể;
- Phù hợp với các định luật vật lý chất lỏng và một số hiện tượng, nguyên lý có
quan hệ giữa vận động và môi trường nước đế tạo ra động lực.

- Xoay quanh hiệu lực thực tế lợi dụng triệt để hình dáng và tốc độ của các bộ phận
vận động;

- Lấy hiệu lực thực tế làm tiền đề;

- Phù hợp với yêu cầu và phù hợp với điều luật thi đấu

25


×