Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Public giữa kì nhập môn lập trình k16 21 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.81 MB, 76 trang )

BHT Đồn khoa MMT&TT – Training giữa kì I K16

Tống Võ Anh Thuận – MMCL 2021
Trần Công Thành – ATCL 2021
Nguyễn Trần Trung Nguyên – ATCL 2021

1


Nhập xuất dữ liệu,
một số phép toán cơ bản.

Hàm – đệ quy

Cấu trúc rẽ nhánh, thuật
toán

Các cấu trúc điều khiển

Mảng 1 chiều và mảng 2
chiều

Chuỗi kí tự

2


Nhập xuất dữ liệu,
một số phép toán cơ bản.

Hàm – đệ quy



Cấu trúc rẽ nhánh, thuật
toán

Các cấu trúc điều khiển

Mảng 1 chiều và mảng 2
chiều

Chuỗi kí tự

3


• Tiền xử lý (khai báo thư viện).
• Khai báo biến, hàm.

• Thân hàm chính (chương trình chính)
• Định nghĩa các hàm đã khai báo

4


Một số kiểu dữ liệu cơ bản trong C++:
Kiểu dữ liệu
char

Kích thước
1 byte


Phạm vi
-128 đến 127

int

4 bytes

-2147483648 to 2147483647

short int
float

2 bytes
4 bytes

-32768 tới 32767
1.2e-38 to 3.4e+38( ~ 6 chữ số)

double

8 bytes

2.3e-308 to 1.8e+308( ~ 15 chữ số)

5


- Biến là một ô nhớ hoặc 1 vùng nhớ dùng để chứa dữ liệu trong quá trình thực
hiện chương trình và có kích thước tùy thuộc vào kiểu dữ liệu của nó.
- Giá trị của biến có thể được thay đổi.

- Qui tắc đặt tên biến:
• Khơng trùng với các từ khóa hoặc tên hàm.
• Ký tự đầu tiên là chữ cái hoặc dấu _
• Khơng được sử dụng khoảng trắng ở giữa các ký tự.
6


- Cú pháp khai báo biến:

7


Biến cục bộ

Biến toàn cục

- Biến được định nghĩa trong một hàm
hoặc một block (khối lệnh).

- Biến được định nghĩa bên ngoài các
hàm.

- Chỉ được sử dụng bên trong hàm hoặc
block.

- Có thể truy xuất và sử dụng ở mọi hàm
trong chương trình.

- Biến mất khi khối lệnh kết thúc


- Tồn tại cho đến cuối chương trình

8


- Hằng đại diện cho một giá trị không đổi trong suốt q trình thực thi của
chương trình. Ta khơng thể gán lại giá trị cho nó.
- Có 5 loại hằng:
• Hằng số nguyên
• Hằng số thực
• Hằng luận lý
• Hằng ký tự
• Hằng chuỗi
9


- Cách định nghĩa hằng trong C++:

10


1. Toán tử gán
2. Toán tử toán học

3. Toán tử tăng giảm
4. Toán tử toán học & gán
5. Toán tử điều kiện
6. Toán tử quan hệ
7. Toán tử luận lý
11



1. Toán tử gán
2. Toán tử toán học

Dùng để gán giá trị cho 1 biến

3. Toán tử tăng giảm
4. Toán tử toán học & gán
5. Toán tử điều kiện
6. Toán tử quan hệ
7. Toán tử luận lý
12


1. Tốn tử gán
Phép tốn

Giải thích

Ví dụ

+

Cộng

x = 10 + 2

-


Trừ

x = 10 – 2

*

Nhân

x = 10 * 2

4. Toán tử toán học & gán

/

Chia (hoặc chia lấy phần nguyên)

x = 10 / 2

5. Toán tử điều kiện

%

Chia lấy dư

x = 10 % 2

2. Toán tử toán học

3. Toán tử tăng giảm


6. Toán tử quan hệ
7. Toán tử luận lý
13


1. Toán tử gán
2. Toán tử toán học

Dùng để tăng hoặc giảm 1 đơn vị

3. Toán tử tăng giảm
4. Toán tử toán học & gán
5. Toán tử điều kiện
6. Toán tử quan hệ
7. Toán tử luận lý
14


1. Toán tử gán
2. Toán tử toán học

Dùng để tăng hoặc giảm 1 đơn vị

3. Toán tử tăng giảm
4. Toán tử toán học & gán
5. Toán tử điều kiện
6. Toán tử quan hệ
7. Toán tử luận lý
15



1. Tốn tử gán
Tốn tử

Giải thích

Ví dụ

+=

Cộng

x += 2

-=

Trừ

x -= 2

*=

Nhân

x *= 2

4. Toán tử toán học & gán

/=


Chia (hoặc chia lấy phần nguyên)

x /= 2

5. Toán tử điều kiện

%=

Chia lấy dư

x %= 2

2. Toán tử toán học

3. Toán tử tăng giảm

6. Toán tử quan hệ
7. Toán tử luận lý
16


1. Toán tử gán
2. Toán tử toán học

3. Toán tử tăng giảm
4. Toán tử toán học & gán
5. Toán tử điều kiện
6. Toán tử quan hệ
7. Toán tử luận lý
17



Tốn tử

Ký hiệu

Ví dụ

Lớn hơn

>

x>y

2. Tốn tử tốn học

Nhỏ hơn

<

x
3. Toán tử tăng giảm

Lớn hơn hoặc
bằng

>=

x >= y


4. Toán tử toán học & gán

Nhỏ hơn hoặc
bằng

<=

x <= y

Bằng

==

x == y

Khác

!=

x != y

1. Toán tử gán

5. Toán tử điều kiện
6. Toán tử quan hệ
7. Toán tử luận lý

18



1. Tốn tử gán
2. Tốn tử tốn học

Tốn tử

Ký hiệu

Ví dụ

3. Toán tử tăng giảm

NOT

!

!x

AND

&&

x && y

OR

||

x || y


4. Toán tử toán học & gán
5. Toán tử điều kiện
6. Toán tử quan hệ
7. Toán tử luận lý

19


1. Toán tử gán
2. Toán tử toán học

3. Toán tử tăng giảm
4. Toán tử toán học & gán
5. Toán tử điều kiện
6. Toán tử quan hệ
7. Toán tử luận lý
20


Nhập xuất dữ liệu,
một số phép toán cơ bản.

Hàm – đệ quy

Cấu trúc rẽ nhánh, thuật
toán

Các cấu trúc điều khiển

Mảng 1 chiều và mảng 2

chiều

Chuỗi kí tự

21


- Khối lệnh là một dãy các câu lệnh được bao bởi cặp dấu { }
- Phạm vi hoạt động của một biến chính là khối lệnh mà nó được khai báo.

22


- Trong C++, có 3 cấu trúc điều khiển chính:

Cấu trúc
tuần tự:

Cấu trúc
lặp:

Cấu trúc
rẽ nhánh:
ĐK

ĐK

23



- Trong cấu trúc rẽ nhánh, các câu lệnh chỉ được thực thi khi thỏa mãn một số
điều kiện cho trước.
- Bao gồm 2 loại:
o

Cấu trúc rẽ một trong hai nhánh: if, if…else và toán tử điều kiện (? : )

o

Cấu trúc rẽ một, hai hoặc nhiều nhánh: câu lệnh switch

24


Câu lệnh if…else
- Sẽ chạy các câu lệnh bên trong
tùy thuộc vào tính đúng sai của
biểu thức điều kiện.
- Có thể lồng các câu lệnh if với
nhau để tạo thành cấu trúc rẽ
nhiều nhánh.

Câu lệnh switch
- Kiểm tra một biến duy nhất rồi
chọn các câu lệnh để thực thi
tùy thuộc vào giá trị của biến đó.
- Có thể sử dụng nhánh default
làm lựa chọn mặc định khi khơng
có nhánh nào khác được chọn.


25


×