Tải bản đầy đủ (.pdf) (177 trang)

Bài giảng Tâm lý học nhận thức ThS. Quản Thị Lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (22.93 MB, 177 trang )

MÔN: TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Th.S Quản Thị Lý
Khoa Tâm lý – Giáo dục
Nhận thức
Tình
cảm
Hành động
ý chí
Đời sống tâm lý
- Nhận thức là một trong ba mặt cơ bản của
đời sống tâm lý con người.
- Nhận thức là một quá trình, ở con ngườiquá
trình này thường gắn với một mục đích nhất định,
nên nhận thức là một hoạt động.
- Đặc trưng nổi bật nhất của hoạt động nhận
thức là phản ánh hiện thực khách quan
Quá trình phản ánh hiện thực khách quan
(phản ánh các thuộc tính, các mối liên hệ, quan hệ
của sự vật hiện tượng) được gọi là quá trình nhận
thức hay hoạt động nhận thức.
Tri giác
Cảm giác
Tri giácTri giác
Cảm giác
Tri giác
Cảm giác
Tri giác
Tư duy
Tưởng tượng
Tư duy
Tưởng tượng


Tư duy
Tưởng tượng
Tư duy
HOẠT
ĐỘNG
NHẬN
THỨC
NHẬN THỨC CẢM TÍNH
NHẬN THỨC LÝ TÍNH
Trí nhớ
+ Nhận thức cảm tính:
Đây là giai đoạn đầu, sơ đẳng.
Phản ánh những thuộc tính bề ngoài,
những mối liên hệ, quan hệ không gian, thời
gian và trạng thái vận động của sự vật hiện
tượng đang trực tiếp tác động vào các giác
quan của con người.
Gồm 2 quá trình cảm giác và tri giác.
+ Nhận thức lý tính:
Là giai đoạn cao hơn nhận thức cảm tính.
Phản ánh những thuộc tính bản chất,
những mối liên hệ và quan hệ có tính quy luật
của sự vật hiện tượng trong hiện thực khách
quan trước đó con người chưa biết.
Gồm 2 quá trình tư duy và tưởng tượng
- Hai giai đoạn này có quan hệ chặt chẽ với
nhau. Nhận thức cảm tính là cơ sở cho nhận thức
lý tính, ngược lại nhận thức lý tính chi phối lại
nhận thức cảm tính.
- Ngoài hai giai đoạn trên, hoạt động nhận

thức còn có quá trình trí nhớ.
NỘI DUNG CHÍNH
Chương 5: Trí nhớ
Chương 1: Cảm giác
Chương 2: Tri giác
Chương 3: Tư duy
Chương 4: Tưởng tượng
Chương 1
1. Về kiến thức. Sau khi học xong SV trình
bày được định nghĩa về cảm giác, các đặc điểm của
cảm giác và nội dung các quy luật của cảm giác.
2. Về kỹ năng : Áp dụng kiến thức đã học vào
thực tiễn để rèn luyện, phát triển cảm giác.
3. Về thái độ: Có trách nhiệm trong việc rèn
luyện bản thân nhằm hình thành, phát triển cảm
giác cho học sinh trong quá trình dạy học, giáo dục.
A.MỤC TIÊU HỌC TẬP
A. MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Hội đồng bộ môn tâm lý – giáo dục học, Đề
cương bài giảng tâm lý học đại cương, tài liệu
dùng trong các trường Đại học sư phạm - Hà Nội
1975
2. Nguyễn Quang Uẩn, Trần Trọng Thuỷ, Tâm lý
học đại cương, giáo trình đào tạo giáo viên THCS
có trình độ cao đẳng sư phạm, Hà Nôi 2003.
3. Nguyễn Quang Uẩn ( chủ biên) Tâm lý học đại
cương – Dùng cho các trường đại học và cao đẳng
sư phạm – Hà Nội 1995
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO
4. Nguyễn Xuân Thức (chủ biên) Giáo trình tâm

lý học đại cương – NXB ĐHSP 2006
5. GS.Phạm Tất Dong, PGS. PTS .Nguyễn Hải
Khoát, PGS. PTS .Nguyễn Quang Uẩn - Tâm lý học
đại cương - Bộ GDĐT Viện Đại học mở Hà Nội - Hà
Nội 1995
6. Phạm Minh Hạc (chủ biên), Tâm lý học, tập 1,
sách dùng cho các trường ĐHSP, NXB Giáo dục
7. Bùi Văn Huệ - Giáo trình tâm lý học – NXB
Đại học Quốc gia Hà Nội.
8. Trần Trọng Thuỷ (chủ biên), Bài tập thực hành
tâm lý học, NXB giáo dục 1990.
1.1 Khái niệm chung về cảm giác.
1.2 Phân loại cảm giác.
1.3 Các quy luật cơ bản của cảm giác.
C. NỘI DUNG
1.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CẢM GIÁC
1.1.1 Cảm giác là gì?
Cảm giác là một quá trình tâm lý phản ánh
một cách riêng lẻ từng thuộc tính bề ngoài của sự
vật hiện tượng đang trực tiếp tác động vào giác
quan của ta.
Cảm giác là gì?
Cảm giác là một
quá trình tâm lý
Phản ánh
một cách riêng lẻ
Từng thuộc tính
bề ngoài
của SV,HT
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CẢM GIÁC

vào giác quan của ta
VÍ DỤ MINH HOẠ
Đặt một vật vào lòng bàn
tay của người bạn một vật bất kì
với yêu cầu trước đó người bạn
phải nhắm mắt lại, bàn tay
không được nắm lại hay sờ bóp
thì chắc chắn người bạn sẽ
không biết chính xác đó là vật gì,
mà chỉ có thể biết được vật đó
nặng hay nhẹ, nóng hay
lạnh…Tức là mới chỉ có cảm
giác.
Đây
là…???
Kết thúcNảy sinh Diễn biến
1.1.2 Đặc điểm của cảm giác
 Là một quá trình tâm lý
Cảm giác chỉ phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ, bề
ngoài của sự vật, hiện tượng thông qua hoạt động
của từng giác quan riêng lẻ.
Ví dụ: Thầy bói xem voi
Đặc điểm của cảm giác
Cảm giác phản ánh
hiện thực khách
quan một cách trực
tiếp.
Đặc điểm của cảm giác
Cảm giác của con người khác xa về chất so với cảm
giác của con vật vì cảm giác ở người có bản chất xã hội. Bản

chất xã hội của cảm giác ở người thể hiện:
 Đối tượng phản ánh: Ngoài SVHT vốn có trong tự nhiên
còn có cả những SVHT do lao động của loài người tạo ra.
 Cơ chế sinh lý: Không chỉ giới hạn ở hệ thống tín hiệu thứ
nhất mà còn bao gồm các cơ chế thuộc hệ thống tín hiệu thứ
hai.
 Chịu sự chi phối của nhiều hiện tượng tâm lý cao cấp khác
của con người.
 Được phát triển mạnh mẽ dưới ảnh hưởng của hoạt động
và giáo dục, của kinh nghiệm, tri thức…
1.1.3. Bản chất xã hội của cảm giác.
1.1.4 Cơ sở sinh lý của cảm giác
về não
dây
TKHT
XĐTK
Đối tượng
(Vật KT)
Tạo cảm giác
1
2
3
Các
giác
quan
Cảm giác là kết quả hoạt động của toàn bộ
máy phân tích. Bộ máy phân tích gồm có ba bộ
phận:
- 1 là bộ máy thu nhận kích thích (gồm các giác
quan).

- 2 là đường thần kinh hướng tâm
- 3 là trung tâm thần kinh trung ương (bộ não)
Cơ sở sinh lý của cảm giác
 Là hình thức định hướng đầu tiên của con người
trong hiện thực khách quan.
 Là nguồn gốc cung cấp những nguyên liệu cho các
hình thức nhận thức cao hơn.
 Là điều kiện quan trọng để đảm bảo trạng thái hoạt
động (trạng thái hoạt hoá) của vỏ não, đảm bảo
hoạt động tinh thần của con người được bình
thường.
 Là con đường nhận thức hiện thực khách quan đặc
biệt quan trọng đối với những người bị khuyết tật.
1.1.5. Vai trò của cảm giác
Thính giác
Thị giác
Khứu giác
Vị giác
Mạc giác
1.2. Phân loại cảm giác
1.2.1. Những cảm giác bên ngoài
Những cảm giác bên ngoài
Nảy sinh do sự tác động
của các sóng ánh sáng.
Cho ta biết hình thù khối
lượng, độ sáng, độ xa màu
sắc của sự vật.
Nó giữ vai trò cơ bản
trong sự nhận thức thế giới
bên ngoài của con người.

Cảm giác nhìn (Thị giác):

×