Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

(Skkn 2023) vận dụng dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực chú trọng năng lực tự học và năng lực số cho học sinh lớp 10 qua dạy học bài 11, tiết 1 liên kết cộng hóa trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 53 trang )

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tên đề tài:
VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG
LỰC - CHÚ TRỌNG NĂNG LỰC TỰ HỌC VÀ NĂNG LỰC SỐ CHO HỌC SINH LỚP 10 QUA DẠY HỌC BÀI 11, TIẾT 1: LIÊN KẾT
CỘNG HÓA TRỊ
LĨNH VỰC: PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC

Nghệ An, tháng 4 năm 2023
0


SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
TRƢỜNG THPT THÁI LÃO

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tên đề tài:
VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC - CHÚ TRỌNG NĂNG LỰC TỰ HỌC VÀ NĂNG
LỰC SỐ - CHO HỌC SINH LỚP 10 QUA DẠY HỌC BÀI 11,
TIẾT 1: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
LĨNH VỰC: PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Nga – Trƣờng THPT THÁI LÃO

Nghệ An, tháng 04 năm 2023


MỤC LỤC
Phần một: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................... 4
1. Lí do chọn đề tài ................................................................................................ 4


2. Mục đích nghiên cứu. ........................................................................................ 5
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. .................................................................... 5
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu..................................................................................... 5
3.2 Phạm vi nghiên cứu. ........................................................................................ 5
4. Nhiệm vụ nghiên cứu. ....................................................................................... 5
5. Phƣơng pháp nghiên cứu. .................................................................................. 5
5.1. Nghiên cứu lý thuyết ...................................................................................... 5
5.2. Phƣơng pháp chuyên gia ................................................................................ 6
5.3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm ............................................................... 6
5.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu bằng thống kê tốn học ....................................... 6
6. Điểm mới và đóng góp của đề tài ..................................................................... 6
6.1 Điểm mới của đề tài : ...................................................................................... 6
6.2 Đóng góp của đề tài :....................................................................................... 6
Phần hai: NỘI DUNG ......................................................................................... 7
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ................. 7
1.1. Khái niệm năng lực, chƣơng trình giáo dục định hƣớng năng lực ................ 7
1.1.1 Khái niệm năng lực ...................................................................................... 7
1.1.2 Chƣơng trình giáo dục định hƣớng năng lực. .............................................. 7
1.1.3 Các năng lực trong dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực nói chung
và dạy học Hóa Học nói riêng . ............................................................................. 7
1.1.4. Một số phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học phát huy năng lực học sinh đƣợc
sử dụng trong bài ................................................................................................... 7
1.2 Năng lực tự học và năng lực số ..................................................................... 10
1.2.1 Năng lực tự học của học sinh trung học phổ thông ................................... 10
1.2.1.1. Các khái niệm cơ bản về năng lực tự học .............................................. 10
1.2.1.2 Một số kĩ năng tự học cần rèn luyện để phát triển năng lực cho HS THPT
............................................................................................................................. 10
1.2.2 Năng lực số................................................................................................. 11
1.2.2.1 Năng lực số .............................................................................................. 11
1.2.2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển năng lực số cho học sinh .............. 11

1.2.2.3 Khung năng lực số................................................................................... 12
1.3. Thực trạng vận dụng các phƣơng pháp và kỹ thuật dạy học tích cực - chú
trọng năng lực tự học và năng lực số ở các trƣờng THPT trên địa phƣơng. ...... 12
1.3.1. Về phía học sinh ........................................................................................ 12
1.3.2 . Về phía giáo viên ..................................................................................... 13
1.3.3. Điều tra, khảo sát tình hình thực tế, thực trạng ......................................... 13
CHƢƠNG 2. VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC - CHÚ TRỌNG NĂNG LỰC TỰ HỌC VÀ NĂNG
LỰC SỐ - CHO HỌC SINH LỚP 10 QUA DẠY HỌC BÀI 11, TIẾT 1:
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ. ......................................................................... 16
1


2.1 Áp dụng một số phƣơng pháp, kỹ thuật dạy học giúp phát triển năng lực học
sinh- chú trọng nâng cao năng lực tự học và năng lực số cho học sinh qua bài 11,
tiết 1: Liên Kết Cộng hóa trị. .............................................................................. 16
2.1.1 Một số phƣơng pháp, kỹ thuật sử dụng trong bài: ..................................... 16
2.1.2. Biện pháp nâng cao năng lực tự học và năng lực số cho học sinh trong bài
............................................................................................................................. 16
2.2. Thiết kế kế hoạch dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực trong bài 11,
Tiết 1: Liên kết cộng hóa trị ................................................................................ 19
CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .................................................... 37
3.1. Mục đích của thực nghiệm ........................................................................... 37
3.2.Nhiệm vụ của thực nghiệm ........................................................................... 37
3.3. Đối tƣợng thực nghiệm ................................................................................ 37
3.4. Kết quả bài kiểm tra của HS ........................................................................ 37
3.5 Khảo sát ......................................................................................................... 39
3.5.1 Mục đích khảo sát ...................................................................................... 39
3.5.2 Nội dung và phƣơng pháp khảo sát ............................................................ 39
3.5.2.1 Nội dung khảo sát: .................................................................................. 39

3.5.2.2 Phƣơng pháp khảo sát và thang dánh giá ................................................ 39
3.5.3. Đối tƣợng khảo sát .................................................................................... 39
3.5.4. Kết quả khảo sát về sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề
xuất ...................................................................................................................... 39
3.5.4.1 Sự cấp thiết của các giải pháp đã đề xuất ............................................... 40
3.5.4.2 Tính khả thi của các giải pháp đề xuất .................................................... 42
Phần ba: KẾT LUẬN........................................................................................ 45
1. Hiệu quả của sáng kiến: .................................................................................. 45
2. Nhận định về áp dụng sáng kiến kinh nghiệm và khả năng mở rộng đề tài ... 45
3. Kiến nghị. ........................................................................................................ 45
3.1. Với nhà trƣờng và sở giáo dục .................................................................... 45
3.2. Với giáo viên ................................................................................................ 46
3.3. Với học sinh ................................................................................................. 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 47
PHỤ LỤC ........................................................................................................... 48

2


DANH MỤC VIẾT TẮT
HS
GV
SGK
THPT
CNTT
GDPT
ĐTB
TN
ĐC


: Học sinh
: Giáo viên
: Sách giáo khoa
: Trung học phổ thông
: Công nghệ thông tin
: Giáo dục phổ thơng
: Điểm trung bình
: Thực nghiệm
: Đối chứng

3


Phần một: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do chọn đề tài
Hiện nay để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho
đất nƣớc đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi mới tồn diện. Trong đó đổi mới
phƣơng pháp dạy học là một yêu cầu cấp bách. Cốt lõi của đổi mới phƣơng
pháp dạy học là hƣớng tới hoạt động tích cực chủ động của học sinh, chống lại
thói quen học tập thụ động. Mặt khác thị trƣờng lao động ln địi hỏi ngày càng
cao ở đội ngũ lao động về năng lực hành động, khả năng sáng tạo, linh hoạt, tính
trách nhiệm, năng lực cộng tác làm việc, khả năng giải quyết các vấn đề phức
hợp trong những tình huống thay đổi, khả năng học tập suốt đời....
Giáo dục phổ thông nƣớc ta đang thực hiện bƣớc chuyển từ chƣơng trình
giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của ngƣời học – từ chỗ quan
tâm tới việc học sinh học đƣợc gì đến chỗ quan tâm tới việc học sinh học đƣợc
cái gì qua việc học. Để thực hiện đƣợc điều đó, nhất định phải thực hiện thành
công việc chuyển từ phƣơng pháp dạy học theo lối “truyền thụ một chiều” sang
dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực
và phẩm chất, đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về

kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết
vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết quả học tập với kiểm tra, đánh giá trong
q trình học tập để có tác động kịp thời nhắm nâng cao chất lƣợng của hoạt
động dạy học và giáo dục.
Theo công văn 4020/BGDĐT-GDTrH V/v hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ
giáo dục trung học năm học 2022-2023 của bộ đã nêu “ Xây dựng kế hoạch bài
dạy (giáo án) bảo đảm các yêu cầu về phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học,
kiểm tra, đánh giá, thiết bị dạy học và học liệu, nhằm phát triển phẩm chất,
năng lực của học sinh trong quá trình dạy học” và “Thực hiện các nhiệm vụ
chuyển đổi số trong hoạt động dạy học và quản lý giáo dục của các cấp theo lộ
trình, bao gồm ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong việc đổi mới phương pháp
và hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra, đánh giá; ứng dụng công nghệ thơng tin
trong quản lý q trình dạy học và quản trị nhà trường”
Một trong những năng lực cốt lõi đó chính là năng lực tự học . Mục đích
của tự học là giúp cho học sinh hiểu sâu sắc hơn các vấn đề, để sau này ra ngoài
cuộc sống, các em có thể chủ động hơn. Tuy nhiên đối với mỗi mơn học, cần
phải có những biện pháp bồi dƣỡng năng lực tự học đặc trƣng. Vì thế, việc hình
thành và phát triển năng lực này cho HS cần phải gắn liền với đặc trƣng của
từng môn học, từng nội dung.
Để theo kịp thời đại hiện nay chúng ta cần phải nâng cao năng lực số nên
việc trau dồi nâng cao năng lực số cho học sinh là rất cần thiết.
Trong những năm qua, toàn thể giáo viên cả nƣớc đã thực hiện nhiều công
việc trong đổi mới phƣơng pháp dạy học, kiểm tra đánh giá và đã đạt đƣợc
những thành công bƣớc đầu. Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy của bản thân cũng
nhƣ việc đi dự giờ đồng nghiệp tại trƣờng tôi thấy rằng sự sáng tạo trong việc
đổi mới phƣơng pháp dạy học, phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh, đặc
biệt là nâng cao năng lực tự học và năng lực số… chƣa nhiều. Dạy học vẫn nặng
4



về truyền thụ kiến thức, việc rèn luyện kỹ năng chƣa đƣợc quan tâm. Hoạt động
kiểm tra, đánh giá còn nhiều hạn chế, chú trọng đánh giá cuối kì chƣa chú trọng
đánh giá cả quá trình học tập. Tất cả những điều đó dẫn tới học sinh học thụ
động, lúng túng khi giải quyết các tình huống trong thực tiễn.
Vì những lí do trên, tơi chọn đề tài: “Vận dụng dạy học theo định hướng
phát triển năng lực - chú trọng năng lực tự học và năng lực số - cho học sinh
lớp 10 qua dạy học Bài 11, tiết 1: Liên kết cộng hóa trị” ( Bài 11 thuộc sgk
Hóa Học 10 – Cánh Diều chƣơng trình GDPT18) làm đối tƣợng nghiên cứu
nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học của bản thân, từ đó đóng góp một phần nhỏ
bé vào cơng cuộc đổi mới căn bản, tồn diện của ngành giáo dục nƣớc nhà.
2. Mục đích nghiên cứu.
- Tìm hiểu, nghiên cứu những vấn đề cốt lõi trong dạy học theo định
hƣớng phát triển năng lực.
- Tìm hiểu, nghiên cứu những vấn đề liên quan đến phát triển năng lực tự
học và năng lực số cho học sinh.
- Vận dụng dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực, chú trọng năng
lực số và năng lực tự học trong bài học cụ thể: Bài 11: LIÊN KẾT CỘNG HÓA
TRỊ, Tiết 1: Liên Kết Cộng Hóa TRị ( Bài 11 thuộc sgk Hóa Học 10 – Cánh
Diều). Nghiên cứu mở rộng vận dụng cho các bài khác trong dạy học chƣơng
trình GDPT 18.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Dạy học phát triển năng lực: các năng lực và một số phƣơng pháp, kỹ
thuật dạy học phát triển năng lực.
- Năng lực tự học, năng lực số của học sinh THPT và biện pháp nâng cao
năng lực tự học và năng lực số cho Học Sinh.
3.2 Phạm vi nghiên cứu.
Q trình dạy học Hóa học ở các trƣờng THPT thuộc địa bàn nghiên cứu.
Trong phạm vi đề tài này, tôi tập trung nghiên cứu các vấn đề lí luận về
dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực, chú trọng năng lực tự học và năng

lực số để vận dụng vào việc dạy – học một bài học cụ thể:
Bài 11: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ, Tiết 1: Liên Kết Cộng Hóa TRị
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Nghiên cứu các vấn đề lí luận về dạy học theo định hƣớng phát triển năng
lực, chú trọng năng lực tự học và năng lực số để vận dụng vào việc dạy học cụ
thể Bài 11: LIÊN KẾT CỘNG HĨA TRỊ, Tiết 1: Liên Kết Cộng Hóa TRị
chƣơng trình GDPT18. Nghiên cứu mở rộng vận dụng cho dạy học chƣơng
trình GDPT18
5. Phƣơng pháp nghiên cứu.
5.1. Nghiên cứu lý thuyết
Nghiên cứu các cơng trình khoa học, các bài báo, các ấn phẩm liên quan
đến dạy học phát triển năng lực, đặc biệt là năng lực tự học và năng lực sốcủa
HS THPT.
Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến nội dung chƣơng trình và kiến thức
Bài 11: LIÊN KẾT CỘNG HĨA TRỊ, Tiết 1: Liên Kết Cộng Hóa TRị - sgk
5


Cánh Diều chƣơng trình GDPT18
5.2. Phương pháp chuyên gia
Trao đổi trực tiếp, xin ý kiến chuyên gia phƣơng pháp dạy học, giáo dục
và các giáo viên dạy học bộ môn Hóa học ở một số trƣờng trung học phổ thơng
về các vấn đề liên qua đến đề tài.
5.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Xây dựng các tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm để kiểm tra năng lực tự
học và năng lực số của HS cấp THPT.
Sau khi xây dựng nội dung và phƣơng pháp, kỹ thuật tổ chức dạy học cho
chủ đề, Tôi tiến hành dạy thực nghiệm ở các trƣờng THPT thuộc địa bàn tỉnh
Nghệ An để kiểm tra tính khách quan, tính thực tiễn của đề tài. Kết quả thực
nghiệm đƣợc đánh giá qua kết quả phiếu điều tra.

5.4. Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học
Thu thập và thống kê số liệu từ kết quả của tất cả các lần tiến hành thực
nghiệm sau đó xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS, phần mềm excel...
6. Điểm mới và đóng góp của đề tài
6.1 Điểm mới của đề tài :
Hệ thống hóa và làm rõ một số vấn đề về lí luận và thực tiễn làm cơ sở để
bồi dƣỡng về dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực, chú trọng năng lực
tự học và năng lực số qua Bài 11: LIÊN KẾT CỘNG HĨA TRỊ, Tiết 1: Liên
Kết Cộng Hóa TRị. Đề tài mang tính sáng tạo và mới mẻ, khơng trùng với các
đề tài đã biết, đáp ứng nhu cầu và mục đích dạy học mơn học hóa học trong thời
đại mới.
6.2 Đóng góp của đề tài :
Đề tài định hƣớng nâng cao các năng lực, chú trọng lực tự học và năng
lực số cho giáo viên và học sinh. Đặc biệt, theo định hƣớng của đề tài, học sinh
không những tự mình nghiên cứu và tìm hiểu về bài học mà còn đƣợc trải
nghiệm thực hiện thiết kế vẽ cấu trúc phân tử, thiết kế trò chơi, làm bài kiểm tra
đánh giá trên phần mềm học tập. Việc kiểm tra đánh giá chủ đề đƣợc xây dựng
theo định hƣớng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh. Vì thế, đề tài một mặt
đáp ứng đƣợc quan điểm, yêu cầu, tình hình đổi mới phƣơng pháp dạy học, kiểm
tra đánh giá, thi cử theo yêu cầu phát triển năng lực của Bộ giáo dục và đào tạo;
mặt khác đáp ứng nhu cầu của xã hội về đào tạo nhân lực công nghệ cao thời đại
cách mạng khoa học và công nghệ.

6


Phần hai: NỘI DUNG
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Khái niệm năng lực, chƣơng trình giáo dục định hƣớng năng lực
1.1.1 Khái niệm năng lực

Năng lực là khả năng thực hiện có hiệu quả và trách nhiệm các hành động,
giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề thuộc các lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá
nhân trong các tình huống khác nhau trên cơ sở hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo và kinh
nghiệm, cũng nhƣ sẵn sàng hành động.
1.1.2 Chương trình giáo dục định hướng năng lực.
Chƣơng trình giáo dục định hƣớng phát triển năng lực đƣợc bàn đến
nhiều từ những năm 90 của thế kỷ XX và ngày nay đã trở thành xu hƣớng giáo
dục quốc tế. Giáo dục định hƣớng phát triển năng lực nhằm mục tiêu phát triển
năng lực ngƣời học.
Khác với chƣơng trình định hƣớng nội dung, chƣơng trình dạy học định
hƣớng phát triển năng lực tập trung vào việc mơ tả chất lƣợng đầu ra, có thể coi
là ”sản phẩm cuối cùng” của quá trình dạy học. Việc quản lý chất lƣợng dạy học
chuyển từ việc điều khiển “đầu vào” sang điều khiển “đầu ra”, tức là kết quả học
tập của HS.
1.1.3 Các năng lực trong dạy học theo định hướng phát triển năng lực
nói chung và dạy học Hóa Học nói riêng .
* Các năng lực chung
Năng lực chung là những năng lực cơ bản, thiết yếu hoặc cốt lõi… làm
nền tảng cho mọi hoạt động của con ngƣời trong cuộc sống và lao động nghề
nghiệp.
Dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực nhằm bồi dƣỡng và phát
huy cho học sinh các năng lực chung nhƣ: năng lực tự học ; năng lực giải quyết
vấn đề; năng lực sáng tạo; năng lực tự quản lí; năng lực giao tiếp; năng lực hợp
tác; năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông ( năng lực số); năng
lực sử dụng ngơn ngữ; năng lực tính tốn.
*Các năng lực chun biệt trong mơn Hóa Học
Năng lực chun biệt là những năng lực đƣợc hình thành và phát triển
trên cơ sở các năng lực chung theo định hƣớng chuyên sâu, riêng biệt trong các
loại hình hoạt động, cơng việc hoặc tình huống, mơi trƣờng đặc thù, cần thiết
cho những hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp hơn của một hoạt

động nhƣ Toán học, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể thao, Hóa học,…
Các năng lực chuyên biệt của mơn Hóa Học gồm 5 năng lực sau:Năng
lực sử dụng ngơn ngữ hóa học ;Năng lực thực hành hóa học; Năng lực tính
tốn; Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học; Năng lực vận dụng
kiến thức hố học vào cuộc sống.
1.1.4. Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học phát huy năng lực học
sinh được sử dụng trong bài
* Phương pháp dạy học tích cực
- Dạy học nhóm
7


Dạy học nhóm là một hình thức xã hội của dạy học, trong đó học sinh của
một lớp học đƣợc chia thành các nhóm nhỏ trong khoảng thời gian giới hạn, mỗi
nhóm tự lực hồn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công và hợp tác
làm việc. Kết quả làm việc của nhóm sau đó đƣợc trình bày và đánh giá trƣớc
toàn lớp.
+ Giao nhiệm vụ cho nhóm, gợi ý, hỗ trợ các nhóm hồn thành phiếu học
tập:
Hoạt động khởi động rất cần thiết trong dạy học nhằm phát triển năng lực
cho học sinh, phát triển năng lực tƣ duy nêu để giải quyết vấn đề.
Hoạt động này cần tạo ra những tình huống, những vấn đề ở đó ngƣời
học cần đƣợc huy động tất cả các kiến thức hiện có, những kinh nghiệm, vốn
sống của mình để cố gắng nhìn nhận và giải quyết theo cách riêng của mình và
cảm thấy thiếu hụt kiến thức, thơng tin để giải quyết.
Nhƣ vậy, hoạt động “khởi động” nêu vấn đề là một hoạt động học tập,
giao nhiệm vụ của giáo viên phải rõ ràng, học sinh phải đƣợc bày tỏ ý kiến
riêng của mình cũng nhƣ ý kiến của nhóm về vấn đề đó cũng nhƣ việc trình bày
báo cáo kết quả.
Vậy để đạt đƣợc hiệu quả cao, giáo viên cần nghiên cứu tìm hiểu kỹ bài

học, các câu lệnh chuyển giao đến học sinh phải rõ ràng, có mục đích, hợp lý
phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh, tránh việc giao nhiệm vụ không rõ
ràng, mập mờ gây ra nhiều ý hiểu khác nhau hoặc những nhiệm vụ mà học sinh
không thể làm đƣợc (không khả thi). Thƣờng cấu trúc giao việc cho một hoạt
động nhóm theo quy trình nhƣ sau:
Bƣớc 1: Làm việc chung cả lớp (bằng kịch bản có vấn đề - Càng thu hút
càng tốt):
Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ cho các nhóm.
Hƣớng dẫn cách làm việc theo nhóm.
Bƣớc 2: Làm việc theo nhóm
Phân cơng trong nhóm, từng cá nhân làm việc độc lập (chú ý: yêu cầu các
em suy nghĩ độc lập, ghi vở: ghi nhiệm vụ thảo luận, ghi ý kiến cá nhân)
Trao đổi ý kiến, thảo luận trong nhóm (Chú ý ghi vở: Ghi ý kiến đã thống
nhất, ý kiến còn tranh luận, quan điểm cá nhân)
Cử đại diện (hoặc phân cơng trƣớc) chịu trách nhiệm trình bày kết quả
làm việc của nhóm.
Bƣớc 3: Thảo luận tổng kết trƣớc tồn lớp và hệ thống hóa kiến thức
- Lựa chọn các nhóm điển hình để chấm chữa (GV bao qt cho các
nhóm trình bày theo thứ tự từ sai đến đúng) báo cáo kết quả.
- Thảo luận chung, GV chốt ý kiến các nhóm.
Giáo viên phân tích đánh giá kết quả tranh luận các nhóm và tổng kết và hệ
thống hóa kiến thức (có thể làm phiếu học tập, sơ đồ tƣ duy).
Theo quan điểm hiện nay, trong bài học ngƣời giáo viên bắt buộc phải hệ
thống hóa kiến thức. Bài học bây giờ có thể một chủ đề dạy học gồm các tiết học
với các nội dung địi hỏi ngƣời giáo viên phải chọn thời điểm thích hợp để hệ
thống hóa kiến thức đảm bảo sao cho đạt đƣợc mục tiêu của bài học, đó là bài
học phải đạt đƣợc mục tiêu của chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chƣơng trình
8



giáo dục phổ thông theo quy định.
Những vấn đề GV cần lƣu ý:
- Khi tiến hành hoạt động nhóm, GV phải điều chỉnh tƣ thế ngồi cho các
em để đảm bảo sự phát triển về thể chất khắc phục cách ngồi quay quẹo ngƣời
về sau mà chân vẫn giữ nhƣ cũ.
- Phải thƣờng xuyên chú ý HS yếu kém và biện pháp giúp đỡ để các em
cùng tham gia giải quyết nhiệm vụ của nhóm.
- Chọn những vấn đề, bài tập thích hợp (khơng q khó, cũng khơng q dễ).
+ Các phương pháp chấm chữa phiếu học tập, đánh giá, tổng hợp kết quả
hoạt động nhóm:
Phƣơng pháp chấm chữa, đánh giá, cho điểm linh hoạt, động viên và tuyên
dƣơng kịp thời cá nhân, tập thể. Giáo viên luôn luôn là trọng tài phân xử và chốt
kiến thức đúng cho học sinh.
Chú ý: HS yếu, sử dụng bút hoặc phấn màu đỏ để chấm chữa, thang điểm
chấm chữa rõ ràng, minh bạch, dễ chấm, dễ hiểu, dễ đánh giá.
- Phương pháp đóng vai
Đóng vai là phƣơng pháp giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành, làm
thử một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định...Ví dụ đóng vai
một số nguyên tố hoặc một số chất... cũng có thể là đóng vai một chuyên gia về
lĩnh vực đang nghiên cứu... để tiết học thêm sinh động.
*. Kĩ thuật dạy học theo định hướng phát triển năng lực
- Kĩ thuật hỏi chuyên gia:
HS xung phong (hoặc theo sự phân cơng của GV) tạo thành các nhóm
“chun gia” về một chủ đề nhất định. Các ”chuyên gia” nghiên cứu và thảo
luận với nhau về những tƣ liệu có liên quan đến chủ đề mình đƣợc phân cơng.
Nhóm ”chun gia” lên ngồi phía trên lớp học. Một em trƣởng nhóm
“chun gia” (hoặc GV) sẽ điều khiển buổi “tƣ vấn”, mời các bạn HS trong lớp
đặt câu hỏi rồi mời ”chuyên gia” giải đáp, trả lời
Kĩ thuật này giúp học sinh rèn một số kĩ năng nhƣ: đảm nhận trách nhiệm,
xử lí thơng tin, tƣ duy sáng tạo, thể hiện tự tin, giao tiếp, tìm kiếm sự hỗ trợ…

- Kĩ thuật tổ chức Trò chơi (Game show)
Tổ chức các trò chơi (Game show) trong hoạt động học tập có tác dụng mở
rộng, nâng cao hiểu biết và các kĩ năng hoạt động của học sinh. Tổ chức trò chơi
tốt vừa phát huy đƣợc sự nhanh trí, sáng tạo, vừa rèn luyện tính tự lập và tinh
thần tập thể của các em.
Giáo viên tổ chức cho HS tìm hiểu một vấn đề hay thể nghiệm những hành
động, những thái độ, những việc làm thơng qua một trị chơi nào đó.
Quy trình thực hiện
GV phổ biến tên trò chơi, nội dung và luật chơi cho HS
Chơi thử ( nếu cần thiết)
HS tiến hành chơi
Đánh giá sau trò chơi
Thảo luận về ý nghĩa giáo dục của trò chơi
Một số lƣu ý
Trò chơi phải dễ tổ chức và thực hiện, phải phù hợp với chủ đề bài học, với
9


đặc điểm và trình độ HS, với quỹ thời gian, với hoàn cảnh, điều kiện thực tế của
lớp học, đồng thời phải không gây nguy hiểm cho HS.
HS phải nắm đƣợc quy tắc chơi và phải tôn trọng luật chơi.
Phải quy định rõ thời gian, địa điểm chơi.
Phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS, tạo điều kiện cho
HS tham gia tổ chức, điều khiển tất cả các khâu: từ chuẩn bị, tiến hành trò chơi
và đánh giá sau khi chơi.
Trò chơi phải đƣợc luân phiên, thay đổi một cách hợp lí để khơng gây
nhàm chán cho HS.
Sau khi chơi, giáo viên cần cho HS thảo luận để nhận ra ý nghĩa giáo dục
của trò chơi.
1.2 Năng lực tự học và năng lực số

1.2.1 Năng lực tự học của học sinh trung học phổ thông
1.2.1.1. Các khái niệm cơ bản về năng lực tự học
Năng lực: là thuộc tính cá nhân đƣợc hình thành, phát triển nhờ tố chất
sẵn có và q trình học tập, rèn luyện, cho phép con ngƣời huy động tổng hợp
các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác nhƣ hứng thú, niềm tin, ý
chí,... thực hiện thành cơng một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong
muốn trong những điều kiện cụ thể .
Năng lực tự học: là năng lực sử dụng đƣợc các phƣơng pháp, thủ thuật
học tập để đạt đƣợc mục đích học tập .
Theo Chƣơng trình giáo dục phổ thơng tổng thể thì trong năng lực tự học
của học sinh THPT gồm có các nhóm năng lực và kĩ năng sau :
- Xác định nhiệm vụ học tập có tính đến kết quả học tập trƣớc đây và
định hƣớng phấn đấu tiếp; mục tiêu học đƣợc đặt ra chi tiết, cụ thể, đặc biệt tập
trung nâng cao hơn những khía cạnh cịn hạn chế;
- Đánh giá và điều chỉnh đƣợc kế hoạch học tập; hình thành cách học tập
riêng của bản thân; tìm đƣợc nguồn tài liệu phù hợp với các mục đích, nhiệm vụ
học tập khác nhau; thành thạo sử dụng thƣ viện, chọn các tài liệu và làm thƣ
mục phù hợp với từng chủ đề học tập của các bài tập khác nhau; ghi chép thơng
tin đọc đƣợc bằng các hình thức phù hợp thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng,
bổ sung khi cần thiết; tự đặt đƣợc vấn đề học tập;
- Tự nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân trong quá
trình học tập; suy ngẫm cách học của mình, đúc kết kinh nghiệm để có thể chia
sẻ, vận dụng vào các tình huống khác; trên cơ sở các thông tin phản hồi vạch kế
hoạch điều chỉnh cách học để nâng cao chất lƣợng học tập;
- Thƣờng xuyên tu dƣỡng theo mục tiêu phấn đấu cá nhân và các giá trị
công dân.
1.2.1.2 Một số kĩ năng tự học cần rèn luyện để phát triển năng lực cho
HS THPT
Trên cơ sở nghiên cứu việc phân loại các kĩ năng tự học và mục tiêu,
nhiệm vụ của dạy học hiện nay là dạy học chú trọng đến việc rèn luyện phƣơng

pháp tƣ duy, năng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo niềm vui, hứng thú, nhu cầu
hành động và thái độ tự tin trong học tập cho HS. Trong đề tài này, chúng tôi sẽ
tập trung nghiên cứu và rèn luyện cho HS các nhóm kĩ năng sau:
10


a. Nhóm kĩ năng xây dựng kế hoạch tự học, bao gồm các kĩ năng
- Kĩ năng xác định mục tiêu học tập.
- Kĩ năng xác định nhiệm vụ học tập.
- Kĩ năng lập kế hoạch học tập.
b. Nhóm kĩ năng thực hiện kế hoạch học tập, bao gồm các kĩ năng
- Kĩ năng thu thập, tìm kiếm thơng tin.
- Kĩ năng lựa chọn và xử lý thông tin.
- Kĩ năng trình bày, diễn đạt và chia sẻ thơng tin.
- Kĩ năng vận dụng kiến thức học đƣợc vào giải quyết các tình huống cụ thể.
c. Nhóm kĩ năng tự đánh giá và điều chỉnh kế hoạch tự học của bản thân,
bao gồm các kĩ năng
- Kĩ năng nhận ra những ƣu, nhƣợc điểm của bản thân dựa trên kết quả
học tập.
- Kĩ năng điều chỉnh những sai sót, hạn chế và vạch kế hoạch điều chỉnh
cách học để nâng cao chất lƣợng học tập.
1.2.2 Năng lực số
1.2.2.1 Năng lực số
Khái niệm Theo UNESCO (2018), khái niệm năng lực công nghệ số là
khả năng tiếp cận, quản lý, hiểu, tích hợp, giao tiếp, đánh giá và tạo thông tin
một cách an tồn và hợp lý thơng qua cơng nghệ kỹ thuật số phục vụ cho việc
làm và lập nghiệp. Năng lực công nghệ số bao gồm các năng lực khác nhau liên
quan đến kĩ năng công nghệ thông tin - truyền thông (CNTT-TT), kiến thức
thông tin và truyền thông. Theo chƣơng trình GDPT 2018) mơn Tin học NLS
gồm 05 năng lực thành phần sau.

- Sử dụng và quản lí các phƣơng tiện công nghệ thông tin và truyền thông;
- Ứng xử phù hợp trong môi trƣờng số;
- Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông;
- Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong học và tự học;
- Hợp tác trong môi trƣờng số.
1.2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển năng lực số cho học sinh
Các nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra các yếu tố sau đây có ảnh hƣởng
đến năng lực số của học sinh:
- Mơi trƣờng xã hội của học sinh, cơ sở hạ tầng hạn chế (nhƣ điều kiện kết
nối Internet khó khăn và tỷ lệ hộ gia đình có máy tính thấp), chi phí cao cho việc
sử dụng hạ tầng CNTT-TT, chất lƣợng cơng nghệ thấp, hoặc khơng có nội dung
trực tuyến bằng ngôn ngữ địa phƣơng (Tan et al. 2017). Hơn nữa, trong khi bối
cảnh cơng nghệ đang thay đổi nhanh chóng, nếu quá trình cải cách chƣơng trình
giáo dục diễn ra chậm sẽ dẫn đến sự lạc hậu về công nghệ (ITU 2018a).
- Hồn cảnh gia đình là nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến năng lực số của
học sinh. “Hiểu biết của cha mẹ về vai trò của CNTT-TT đối với tƣơng lai của
trẻ, các cuộc thảo luận về các cơ hội và rủi ro của Internet và các hoạt động
truyền thông hàng ngày đối với trẻ, tất cả đã hình thành nên phƣơng thức giáo
dục trong đó trẻ hịa nhập xã hội bằng cách sử dụng phƣơng tiện truyền thông số
tại nhà” (Mascheroni et al. 2016). Livingstone và Byrne (2015) lƣu ý về vai trò
của cha mẹ và gia đình là Trang 10 phƣơng tiện số trung gian thay đổi tùy theo
11


bối cảnh địa phƣơng với sự khác biệt rõ rệt giữa các nƣớc phát triển và các nƣớc
đang phát triển, đồng thời đề xuất chính phủ các nƣớc và các bên liên quan khác
nên đầu tƣ nhiều hơn vào nâng cao năng lực công nghệ số nhằm hỗ trợ cha mẹ
để họ có thể tạo điều kiện cho con cái họ học tập và phát triển trong thời đại
công nghệ số.
1.2.2.3 Khung năng lực số

Khung năng lực số là một tập hợp các năng lực thành phần để nâng cao
năng lực của một nhóm đối tƣợng cụ thể. Các khung năng lực số chủ yếu đƣợc
sử dụng rộng rãi hiện nay bao gồm:
- Khung năng lực số của Châu Âu (2018) với 05 miền lĩnh vực 21 năng
lực thành phần: (1) Kĩ năng thông tin và dữ liệu/ Information and Data Literacy
(2) Kĩ năng giao tiếp và hợp tác/ Communication and Collaboration (3) Kĩ năng
tạo nội dung số/ Digital Content Creation (4) Kĩ năng An toàn/Safety (5) Kĩ
năng giải quyết vấn đề/ Problem Solving
- Khung Năng lực số của UNESCO gồm 07 miền lĩnh vực năng lực, 26
năng lực thành phần (1) Sử dụng các thiết bị số/Device and Software Operation
(2) Kĩ năng thông tin và dữ liệu/Information and Data Literacy (3) Giao tiếp và
Hợp tác/Communication and Collaboration (4) Tạo nội dung số/Digital Content
Creation (5) An toàn kĩ thuật số/Safety (6) Giải quyết vấn đề/Problem-Solving
(7) Năng lực định hƣớng nghề nghiệp/Career-related Competency
1.3. Thực trạng vận dụng các phƣơng pháp và kỹ thuật dạy học tích
cực - chú trọng năng lực tự học và năng lực số ở các trƣờng THPT trên địa
phƣơng.
1.3.1. Về phía học sinh
Đa phần HS đã nhận thức đúng đắn đƣợc vai trò của tự học, tuy nhiên, thời
gian đầu tƣ cho hoạt động tự học của HS chƣa nhiều, HS cịn gặp một số khó
khăn trong tự học, trong đó rất nhiều em cịn chƣa biết cách tự học nhƣ thế nào.
Các hoạt động tự học chƣa thực sự xuất phát từ nhu cầu, tự giác và thói quen của
HS mà chủ yếu từ yêu cầu của GV., các khó khăn mà HS chủ yếu gặp phải khi
tự học mơn Hóa học là do khơng biết cách tự học, chƣa biết tìm kiếm nguồn tài
nguyên tự học và đặc biệt rất nhiều HS cho rằng kiến thức Hóa học nhiều, rộng
và khó. Điều này địi hỏi GV cần tăng cƣờng hƣớng dẫn cụ thể về cách học cho
học sinh với từng đơn vị kiến thức và động viên thƣờng xuyên HS trong quá
trình tự học.
Nhiều học sinh khơng biết cách thiết kế một bài trình chiếu cơ bản (MS
Word và MS powerpoint).

Hầu hết các học sinh khơng biết các kĩ năng làm bài tập nhóm trên nền tảng
cơng nghệ số, nền tảng điện tốn đám mây nhƣ: Google Drive, Onedrive…nên
khi làm bài tập nhóm rất mất thời gian trong quá trình trao đổi kiến thức, thống
nhất cách làm và triển khai thực hiện.
Một số bài báo cáo chủ yếu là HS tự copy trên các trang web rồi cắt dán để
sử dụng chứ chƣa biết cách chỉnh sửa, thay đổi nhiều cấu trúc, làm mới theo ý
của mình.
Nguyên nhân sâu xa của những hạn chế trên đều xuất phát từ việc các em
chƣa có những trải nghiệm trong việc thiết kế các bản báo cáo sản phẩm học tập,
12


chƣa đƣợc tham gia các hoạt động nhóm, báo cáo nhóm thơng qua các trên nền
tảng cơng nghệ số, nền tảng điện toán đám mây nhƣ: Google Drive, Onedrive…
1.3.2 . Về phía giáo viên
Trong những năm học vừa qua, nhận thức của đội ngũ giáo viên về tính cấp
thiết phải đổi mới phƣơng pháp dạy học đã thay đổi và có nhiều chuyển biến.
Việc áp dụng những phƣơng pháp dạy học tích cực đã đƣợc thực hiện, song
khơng thƣờng xun và cịn mang nặng tính hình thức vì thế tính hiệu quả khi sử
dụng một số phƣơng pháp còn nhiều hạn chế. Dạy học vẫn nặng về truyền thụ
kiến thức. Việc sử dụng các phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm rèn
luyện các kỹ năng sống, kỹ năng giải quyết các tình huống thực tiễn cho học
sinh chƣa đƣợc thực sự quan tâm. Việc ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng
các phƣơng tiện, thiết bị dạy chƣa đƣợc thực hiện rộng rãi (chủ yếu khi có giáo
viên dự giờ).
GV đã thấy đƣợc một số thuận lợi cho HS khi đƣợc học những bài học có
sử dụng dạy học phát triển năng lực – chú trọng năng lực tự học và năng lực số
(giúp HS phát triển NL tự học, NL tƣ duy, vận dụng kiến thức vào thực tiễn một
cách có hiệu quả; HS học tập một cách hứng thú, sáng tạo, phát triển khả năng
hợp tác, thảo luận nhóm; nó cịn giúp HS phát triển năng lực số. Tuy nhiên,

nhiều GV biết nhƣng chƣa thành thạo . Đồng thời, GV cũng chƣa quan tâm đến
biện pháp để rèn luyện kĩ năng sử dụng CNTT cho HS đặc biệt là khâu thiết kế
bài học với logic hợp lí và cũng đã đánh giá NL số của HS nhƣ HS tự nghiên
cứu và báo cáo các chủ đề liên quan đến các môn học.
1.3.3. Điều tra, khảo sát tình hình thực tế, thực trạng
Các nội dung khảo sát đƣợc thiết lập dƣới dạng google forms thiết lập trên
driver gửi qua nhóm zalo hoặc messenger.
Đối tượng, thời gian khảo sát: 10 GV dạy mơn hố học và 100 HS ở
trƣờng THPT trên địa bàn Hƣng Nguyên. Việc khảo sát đƣợc tiến hành vào đầu
năm học 2022 - 2023
Nội dung khảo sát
* Đối với giáo viên
Tìm hiểu về quá trình dạy của giáo viên khi dạy học phát triển năng lực – chú
trọng năng lực tự học và năng lực số hóa học lớp 10 nói riêng và mơn hóa học
THPT nói chung bằng cách phỏng vấn và dùng phiếu điều tra (phụ lục 1.1)
Kết quả thu được như sau:
Câu 1: Sự cần thiết đổi mới dạy
Cần thiết
Không cần thiết
học hoá học theo phát triển năng Số lƣợng
%
Số lƣợng
%
lực – chú trọng năng lực tự học và 9
90
1
10
năng lực số
Câu 2: Mức độ vận dụng dạy Hiếm khi Không
Thỉnh thoảng Thƣờng

học hoá học theo hƣớng phát
bao giờ
xuyên
triển năng lực – chú trọng năng
lực tự học và năng lực số
Số lƣợng
2
1
4
3
Phần trăm
20%
10%
40%
20%
Câu 3: Khó khăn của GV khi tổ chức dạy học hoá học bằng phƣơng pháp dạy
13


học phát triển năng lực – chú trọng năng lực tự học và năng lực số
Mất thời gian, Khó đảm bảo tiến Giáo viên chƣa Năng lực công
tốn công sức độ
thực
hiện thành thạo về cơng nghệ thơng tin
chuẩn bị
chƣơng
trình nghệ thông tin
của học sinh
chung
không đáp ứng

đƣợc
Số lƣợng
%
Số lƣợng
%
Số lƣợng
%
Số lƣợng
%
6
60
3
30
4
40
2
20
Số lƣợng
%
Số lƣợng
%
9
90
1
10
* Thực trạng học tập của học sinh
Tác giả đã tiến hành khảo sát tìm hiểu thực trạng học tập của học sinh bằng
cách phỏng vấn lấy ý kiến trực tiếp cho học sinh lớp 10, 11, 12 một số trƣờng ở
Hƣng Nguyên.
Sau khi phát phiếu tìm hiểu về mức độ hứng thú của HS trong học tập hoá

học nói chung ; thực tế việc học tập hố học của HS; khả năng và mức độ hứng
thú đƣợc tham gia vào các chủ đề học tập áp dụng tự học và công nghệ thông
tin.
Kết quả thu được ở các bảng sau :
Câu hỏi
Số học sinh Có (chiếm
Khơng
khảo sát
%)
(chiếm %)
Câu 1: Em có u thích và hứng thú 100
51 (chiếm 49 ( chiếm
với việc học mơn hố học ở trƣờng
51%)
49%)
THPT khơng?
Câu 2: Em có hứng thú với việc dạy 100
71 (chiếm 29 (chiếm
học theo phát triển năng lực – chú trọng
71%)
29%)
năng lực tự học và năng lực số ở trƣờng
THPT khơng?
Khơng đồng
ý

Câu 3: Ngun nhân em gặp khó khăn Số học sinh
khi học mơn hóa học do:
khảo sát Đồng ý
Lí thuyết trừu tƣợng, khó hiểu.

100
41
59
Khó vận dụng lí thuyết vào bài tập.
100
52
48
Nội dung kiến thức nặng nề, khó học
thuộc.
100
55
45
Khơng có ích trong cuộc sống.
100
37
63
Câu 4: Thầy cơ có hay áp dụng theo Hiếm Không Thỉnh
Thƣờng
học phát triển năng lực – chú trọng năng khi
bao giờ thoảng xuyên
lực tự học và năng lực số trong dạy học
Số lƣợng
15
5
60
20
Phần trăm
15 % 5%
60%
20%

Câu 5: Em mong muốn đƣợc tham gia những hoạt
động nào khi học hóa
Số lƣợng/100 Phần trăm

14


Đƣợc ứng dụng CNTT nhƣ : thiết kế, tham gia
các trò chơi trực tuyến, vẽ cấu trúc phân tử, làm
TN ảo...
85
85%
Làm nhiều bài tập.
49
49%
Tự học theo nhóm 1 số nội dung và báo cáo.
82
82%
Đƣợc tự mình tìm tịi, khám phá kiến thức.
71
71%
Về ý kiến khác khi phỏng vấn học sinh, đa số các em cho rằng mình đang
chú trọng phần kiến thức để kiểm tra hoặc đạt thành tích cao trong các kì thi.
Học sinh cũng hứng thú tham gia vào các hoạt động tự nghiên cứu và trò chơi
nhƣng sợ mất thời gian và ảnh hƣởng các hoạt động học tập. Phần lớn học sinh
nhận thấy dạy học theo tự học và chuyển đổi số giúp các em có thể học tập thoải
mái qua mạng internet, học mọi lúc, mọi nơi. Nhờ sử dụng mạng internet, thiết
bị học tập khá đầy đủ, học sinh có thể tiếp thu kiến thức dễ dàng, thuận tiện hơn.
Bên cạnh đó, việc học với một tinh thần thoải mái thì kết quả học tập sẽ đƣợc cải
thiện, nâng cao hơn. Một số em học sinh có tâm lý chán và sợ học mơn hóa do

hổng kiến thức, cảm thấy khơng có ý nghĩa việc học Hóa đối với bản thân và
cuộc sống. Do vậy nếu giáo viên khơng có những bài giảng và phƣơng pháp hợp
lý thì khơng tạo đƣợc hứng thú, niềm đam mê dễ làm cho học sinh thụ động
trong việc tiếp thu, mang tính ép buộc, gị bó, khơng phát huy đƣợc sở trƣờng
năng lực và các phẩm chất cho học sinh.
Từ những kết quả khảo sát cho thấy, hóa học là mơn khoa học tự nhiên,
những phƣơng trình phản ứng, những cơng thức hóa học, các qui tắc và lí thuyết
trừu tƣợng, cùng với bài tập khó vận dụng những lí thuyết đó khiến việc học hóa
trở nên khó khăn và gây chán nản khơng ít học sinh. Giáo viên cần lồng ghép và
kết hợp những vấn đề thực tế sinh động vào bài học, để việc học trở thành một
q trình khám phá tri thức bổ ích và thú vị. Trên con đƣờng này, học liệu số và
thiết bị cơng nghệ có vai trị rất quan trọng bởi đây là “nguồn tiềm lực” quan
trọng để khai thác và sử dụng trong dạy học, giáo dục để truyền tải kiến thức
đến học sinh, sinh viên một cách linh hoạt, giúp cho ngƣời học theo đƣợc mạch
bài giảng đạt đƣợc mục tiêu của bài học và môn học. Tuy nhiên, việc tổ chức
dạy học học phát triển năng lực – chú trọng năng lực tự học và năng lực số trong
thực tế cịn gặp nhiều khó khăn cần sự nỗ lực rất nhiều từ phía giáo viên, các cấp
quản lý giáo dục và sự hỗ trợ từ các lực lƣợng xã hội khác.
Từ những cơ sở lí luận và thực tiễn đó, tác giả đã xây dựng và triển khai đề
tài trong quá trình dạy học. Việc tác giả thực hiện đề tài đã góp phần thực hiện
nhiệm vụ đổi mới dạy học Hóa học phù hợp với yêu cầu và xu thế giáo dục hiện
đại.

15


CHƢƠNG 2. VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC - CHÚ TRỌNG NĂNG LỰC TỰ HỌC VÀ NĂNG
LỰC SỐ - CHO HỌC SINH LỚP 10 QUA DẠY HỌC BÀI 11, TIẾT 1:
LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ.

2.1 Áp dụng một số phƣơng pháp, kỹ thuật dạy học giúp phát triển năng
lực học sinh- chú trọng nâng cao năng lực tự học và năng lực số cho học
sinh qua bài 11, tiết 1: Liên Kết Cộng hóa trị.
2.1.1 Một số phương pháp, kỹ thuật sử dụng trong bài:
Tiết dạy mà Tôi đã đề cập ở đây này là những tiết dạy có nội dung hồn
tồn mới với học sinh, khá khó vận dụng các phƣơng pháp thơng thƣờng để
phát huy năng lực cho học sinh. Trong phạm vi tiết dạy trong đề tài này Tôi chủ
yếu sử dụng phƣơng pháp dạy học nhóm, phƣơng pháp đóng vai và kĩ thuật
“Hỏi chuyên gia”,Kĩ thuật tổ chức Trò chơi (Game show) là chủ đạo.
2.1.2. Biện pháp nâng cao năng lực tự học và năng lực số cho học sinh
trong bài
Qua phân tích mối quan hệ giữa năng lực số và năng lực tự học, tôi đã
nâng cao năng lực tự học, năng lực số cho học sinh nhƣ sau:
Một là: tổ chức cho HS thiết kế và tham gia các trò chơi trên kahoot hoặc
quizizz, powerpoin,...
Hai là: GV tăng cường yêu cầu HS tự tìm hiểu kiến thức trước mỗi bài học
qua phiếu học tập giao cho các nhóm về nhà .
- Học sinh tìm kiếm thơng tin (SGK, internet, nghiên cứu bằng phần mềm
vẽ cấu trúc, cách thiết kế các trị chơi trên powerpoint, thí nghiệm ảo – đối với
các thơng tin về thí nghiệm…) và viết báo cáo theo nhóm.
- GV hỗ trợ học sinh trong suốt q trình khi HS yêu cầu hoặc GV nhận
thấy HS gặp khó khăn.
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả bằng phần mềm văn phòng (nhƣ MS
Word, MS Powerpoint) và đánh giá kết quả Y
Qua thực tiễn dạy học, Tôi nhận thấy: việc tăng cƣờng yêu cầu học sinh
nghiên cứu bài học trƣớc khi đến lớp, tổng hợp kiến thức tìm kiếm đƣợc bằng
việc hoàn thành các bản báo cáo sản phẩm, cũng nhƣ yêu cầu học sinh tham gia
đánh giá đồng đẳng dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên, sẽ giúp cho việc tích cực,
chủ động tiếp thu bài học, đạt đƣợc mục tiêu dạy học đồng thời không ngừng
phát triển năng lực tự học và năng lực số cho HS. Qua đó, chúng tơi cũng nhận

thấy đƣợc sự sáng tạo của học sinh trong quá trình tiếp nhận kiến thức, đồng
thời cũng giảm áp lực cho GV khi dạy.
Để đạt đƣợc điều này, trong suốt quá trình, GV cũng khơng ngừng hỗ trợ
học sinh khi gặp khó khăn. Muốn thực hiện đƣợc điều đó, địi hỏi GV cũng phải
có một số năng lực số nhất định (Kĩ năng tìm kiếm thơng tin, kĩ năng sử dụng
phần mềm văn phịng, phần mềm hóa học…) và cả kĩ năng hƣớng dẫn, thuyết
trình…
*Năng lực tự học
Tự học là quá trình tự trau dồi kiến thức khơng chỉ từ sách vở mà cịn từ
các trải nghiệm trong cuộc sống. Trí tị mị và óc ƣa thích khám phá khiến bạn
có thể học hỏi bất cứ điều gì để hồn thiện bản thân. Là khả năng tƣ duy phân
16


tích, phản biện và từ đó hình thành kiến thức mới. Đặc biệt, khơng chỉ có khả
năng tự giải quyết vấn đề mà ta cũng cần kỹ năng tự đánh giá để biết rõ hạn chế
cần khắc phục và rèn luyện cũng nhƣ tìm hiểu thơng tin bổ sung.
Trong q trình tự học, bản thân ngƣời học bằng chính sự tị mị, đam mê,..
tự tìm hiểu và học hỏi để tự nâng cao kiến thức cho bản thân. Để có đƣợc điều
đó, trong giai đoạn hiện nay địi hỏi ngƣời học cũng phải có những kiến thức, kĩ
năng số nhất định để tìm kiếm thơng tin, kiểm chứng độ tin cậy của thơng tin,
qua đó khơng ngừng nâng cao thêm năng lực số cho ngƣời học
Trong thời đại hiện nay việc Chúng ta tự học, chủ động tìm tịi kiến thức
tri thức cho bản thân là rất quan trọng. Ngoài các biện pháp rèn Học Sinh tự học
nhƣ trƣớc đây chúng ta đã làm ( giao bài tập về nhà, kiểm tra vở bài tập...) để
việc tự học có hiệu quả và giúp Học Sinh phát triển một số năng lực khác Tôi
đã áp dụng thêm một số biện pháp sau đây.
- Tôi đã rèn kỹ năng tự học cho Học Sinh thông qua phiếu chuẩn bị bài
mới trong hƣớng dẫn học sinh tự học . Điều dễ nhận thấy nhất là, khi tham gia
hoạt động học tập này, các em phát huy đƣợc năng lực tự học, tự tìm tòi, nghiên

cứu, đặc biệt là khả năng tƣ duy, sáng tạo...Khơng chỉ thế, học sinh cịn tự tin
khi thể hiện đƣợc các năng lực khác của bản thân.
Quan điểm đổi mới trong giảng dạy hiện nay ln đề cao tính chủ động,
sáng tạo của học sinh trong việc tiếp nhận tri thức. Ngƣời thầy chỉ là ngƣời định
hƣớng, hƣớng dẫn cho học sinh tự mình chiếm lĩnh tri thức ấy. Và phƣơng tiện
mà ngƣời giáo viên dùng để thực hiện nhiệm vụ đó chính là bên cạnh hệ thống
câu hỏi từ sách giáo khoa trong phần hƣớng dẫn học bài, giáo viên cần định
hƣớng học sinh một số câu hỏi chuẩn bị bài ở nhà.
Để giúp Học Sinh tự chủ động tìm tịi, học hỏi tơi đã xây dựng một số câu
hỏi liên quan đến bài học và giao cho các em thực hiện nhiệm vụ theo nhóm
chuyên gia sau đó báo cáo trƣớc lớp trong tiết học. Cụ thể:
Giáo viên hƣớng dẫn học sinh chuẩn bị cho bài “ LIÊN KẾT CỘNG HÓA
TRỊ” với các nội dung sau:
*Giáo viên thành lập 3 nhóm chuyên gia trong lớp.
Ở cuối tiết học trƣớc đó 1 tuần , giáo viên hƣớng dẫn học sinh chuẩn bị
cho bài tiết này với các nội dung sau:
+ Bƣớc 1: Giáo viên thành lập 2 nhóm chuyên gia trong lớp.
Nhóm 1: Sự tạo thành đơn chất H2 và N2.
Nhóm 2: Sự tạo thành hợp chất HCl và CO2.
Nhóm 3: Thiết kế trị chơi trên các phần mềm nhƣ: kahoot hoặc
quizizz, ...
+ Bƣớc 2: Các nhóm sẽ tự bầu trƣởng nhóm, thƣ kí, tự lên kế hoạch nghiên
cứu tìm hiểu nội dung, tổ chức thực hiện dựa vào các tài liệu .
+ Bƣớc 3: Ngoài việc cùng tìm hiểu các nội dung liên quan đến nhóm
chun gia của mình, các nhóm cũng thảo luận để đƣa ra các câu hỏi cho
chuyên gia của các nhóm khác hoặc giáo viên của mình.
+ Bƣớc 4: Giáo viên hƣớng dẫn, kiểm tra tiến độ làm việc của các nhóm
chuyên gia qua email, kahoot…
Nhóm 1: Sự tạo liên kết trong các phân tử Hydrogen (H2) và Nitrogen (N2)
17



PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Trình bày sự hình thành phân tử H2 và N2 dựa vào các câu hỏi sau:
- Nêu cấu hình e của các nguyên tử.
- Chỉ ra các electreon góp chung giữa các nguyên tử, chúng có phù hợp với quy
tắc octet hay không?
- Biểu diễn sự tạo thành phân tử bằng cơng thức Lewis.
- Dự đốn liên kết giữa các nguyên tử này là gì? (đơn, đơi, ba?)
Nhóm 2: Sự tạo thành liên kết trong các phân tử Hydrogen cloride
(HCl) và Carbon dioxide (CO2) .
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Trình bày sự hình thành phân tử HCl và CO2 dựa vào các câu hỏi sau:
- Nêu cấu hình e của các nguyên tử.
- Chỉ ra các electreon góp chung giữa các nguyên tử, chúng có phù hợp với quy
tắc octet hay không?
- Biểu diễn sự tạo thành phân tử bằng cơng thức Lewis.
- Dự đốn liên kết giữa các ngun tử này là gì? (đơn, đơi, ba?)
Nhóm 3: Thiết kế trò chơi
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Các câu hỏi trong trò chơi yêu cầu:
- Số lƣợng: từ 10 đến 15 câu.
- Nội dung thể hiện đƣợc phần kiến thức về:
+ Khái niệm và ví dụ về liên kết cộng hóa trị (liên kết đơn, đơi, ba) khi áp
dụng quy tắc octet.
+ Công thức Lewis của một số chất đơn giản.
- Ngoài ra để giúp Học sinh tự học tơi cịn xây dựng bộ câu hỏi trên kahoot
sau mỗi bài học để học sinh vào làm giúp các em tự củng cố kiến thức...
Có thể nói, q trình tự học và năng lực số của ngƣời học luôn đi kèm lẫn
nhau, thúc đẩy nhau và làm chon ngƣời học ngày càng làm giàu thêm đƣợc

nhiều kiến thức cũng nhƣ các kĩ năng số.
*Năng lực số
Năng lực số là tổng hợp của năng lực sử dụng máy tính, năng lực công
nghệ thông tin, năng lực thông tin và năng lực truyền thông.
Thông qua việc thiết kế các nội dung báo cáo của các nhóm chuyên gia
giúp HS rèn luyện, nâng cao năng lực số rất nhiều (sử dụng nhiều phần mềm để
thiết kế).
Một trong những kỹ thuật dạy học có hiệu quả là Kĩ thuật tổ chức Trị chơi
(Game show):Tơi đã sử dụng trò chơi trực tuyến trên kahoot và các phần mềm
khác, trong bài này chủ yếu tôi sử dụng kahoot, powerboint,...
- Trò chơi trên powerboint nhƣ lật mảnh ghép,..
- Trò chơi học tập trực tuyến trên phần mềm Kahoot làm thay đổi hình
thức hoạt động học tập của học sinh, giúp học sinh tiếp thu kiến thức một cách
chủ động đồng thời hình thành, rèn luyện các kĩ năng, kĩ xảo, thúc đẩy hoạt
động trí tuệ.
- Thơng qua trò chơi học sinh vận dụng các kiến thức đã học vào giải
quyết các tình huống của trị chơi, từ đó giúp học sinh thực hành, luyện tập,
18


củng cố mở rộng kiến thức đã học.
- Khuyến khích học sinh sử dụng công nghệ đồng thời với giao diện và
thiết kế hấp dẫn giúp học sinh có sự cạnh tranh lành mạnh, công bằng trong
việc trả lời câu hỏi.
- Thơng qua trị chơi học sinh có đƣợc kỹ năng sử dụng và xử lý công nghệ
thông tin.
Kahoot! là một ứng dụng trên nền tảng web, dùng để thiết kế những câu
hỏi trắc nghiệm trực tuyến và cho phép nhiều ngƣời tham gia trả lời câu hỏi
trong cùng một thời điểm. Trong quá trình tham gia chơi, Kahoot sẽ thông báo
kết quả trực tuyến để tăng độ hấp dẫn cho phần thi trắc nghiệm.

Về bản chất Kahoot! là một website ứng dụng trực tuyến, vì vậy nó có thể
sử dụng trên mọi thiết bị: laptop, smartphone, máy tính miễn là thiết bị đó kết
nối mạng đƣợc:
- Có thể tích hợp các hình ảnh minh hoạ, sơ đồ, video … đƣợc tải từ máy
tính hoặc từ Internet giúp gây sự chú ý, tạo hứng khởi cho ngƣời học hơn.
- Kahoot hỗ trợ ngƣời dùng tạo trò chơi (bài kiểm tra trắc nghiệm) với
nhiều lựa chọn với tính năng có thể tích hợp hình ảnh và video một cách dễ
dàng và nhanh chóng.
- Mọi ngƣời học độc lập tham gia trả lời các câu hỏi. Giúp ngƣời học chủ
động tƣơng tác hơn. Tất cả học sinh đều đƣợc tham gia trả lời các câu hỏi.
- Giúp giáo viên nắm bắt kết quả nhanh, đặc biệt với những mơn thi trắc
nghiệm.
- Có thể cài đặt thời gian cho từng câu hỏi.
- Có thể dùng bất kỳ trình duyệt web nào, khơng cần phải cài đặt, trên bất
kỳ thiết bị nào.
- Có sẵn kho câu đố hay đã đƣợc chia sẻ từ cộng đồng Kahoot, do đó bạn
dễ dàng tìm hiểu và sử dụng thêm các câu đố khác.
- Hồn tồn miễn phí.
2.2. Thiết kế kế hoạch dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực
trong bài 11, Tiết 1: Liên kết cộng hóa trị
I. Mục tiêu bài học
1. Năng lực
1.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ tự học: HS nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ, trả lời câu
hỏi về loại liên kết hóa học hình thành giữa các ngun tử của cùng một nguyên
tố hoặc giữa các nguyên tử của các nguyên tố không khác nhau nhiều về độ âm
điện, qua đó hiểu và giải thích đƣợc tính chất vật lí cũng nhƣ tính chất hóa học
của các chất.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Từ kiến thức đã học HS vận
dụng giải quyết các câu hỏi bài tập.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động giao tiếp khi có vấn đề thắc
mắc. Thơng qua làm việc nhóm nâng cao khả năng trình bày ý kiến của bản
thân, tự tin thuyết trình trƣớc đám đơng.
1.2. Năng lực Hóa học
- Năng lực nhận thức kiến thức hóa học:
19


+ HS trình bày đƣợc khái niệm và lấy ví dụ về liên kết cộng hóa trị (liên
kết đơn, đơi, ba) khi áp dụng quy tắc octet.
+ HS viết đƣợc công thức Lewis của một số chất đơn giản.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Giải thích đƣợc hiện tƣợng thực tế: tại sao phân tử nitrogen ( N2 ) trong
khơng khí lại khá trơ về mặt hóa học.
Lưu ý: + GV khi dạy phải nghiên cứu ở tất cả các cuốn sách giáo khoa
hiện nay để cócách triển khai tốt nhất.Tác giả đã chia phần “I. LIÊN KẾT
CỘNG HÓA TRỊ”thuộc Bài 11 LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ sgk Hóa 10 Cánh
Diều thành hai phần: 1. Sự hình thành liên kết cộng hóa trị và 2. Liên kết cho
nhận. Ở tiết 1 này chỉ dạy phần 1. Sự hình thành liên kết cộng hóa trị.
+ Nội dung: Phân biệt các loại liên kết cộng hóa trị( cộng hóa trị không
phân cực, phân cực sẽ dạy ở phần “II. Phân loại liên kết theo độ âm điện)
+ Từ nội dung về “ Liên kết cho nhận” về sau là của các tiết sau.
2. Phẩm chất
- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong kết quả làm việc nhóm.
- Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm cao để hồn thành tốt nhiệm vụ
đƣợc phân công.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên:
- Kế hoạch dạy học.
- Bài giảng powerpoint.

- Bộ câu hỏi trò chơi trên các phần mềm: Kahoot, ...
2. Học sinh:
- Bài báo cáo trên powerpoint hoặc các phần mềm...
Để dạy bài này, Giáo viên sử dụng phƣơng pháp dạy học nhóm, phƣơng
pháp đóng vai và kĩ thuật “Hỏi chuyên gia”,Kĩ thuật tổ chức Trò chơi (Game
show) là chủ đạo nên ở cuối tuần học trƣớc , giáo viên hƣớng dẫn học sinh
chuẩn bị cho bài tiết này với các nội dung sau:
*Giáo viên thành lập 3 nhóm chuyên gia trong lớp.
Ở cuối tiết học trƣớc đó 1 tuần , giáo viên hƣớng dẫn học sinh chuẩn bị
cho bài tiết này với các nội dung sau:
+ Bƣớc 1: Giáo viên thành lập 2 nhóm chuyên gia trong lớp.
Nhóm 1: Sự tạo thành đơn chất H2 và N2.
Nhóm 2: Sự tạo thành hợp chất HCl và CO2.
Nhóm 3: Thiết kế trò chơi trên các phần mềm nhƣ: kahoot hoặc
quizizz, ...
+ Bƣớc 2: Các nhóm sẽ tự bầu trƣởng nhóm, thƣ kí, tự lên kế hoạch nghiên
cứu tìm hiểu nội dung, tổ chức thực hiện dựa vào các tài liệu .
+ Bƣớc 3: Ngồi việc cùng tìm hiểu các nội dung liên quan đến nhóm
chun gia của mình, các nhóm cũng thảo luận để đƣa ra các câu hỏi cho
chuyên gia của các nhóm khác hoặc giáo viên của mình.
+ Bƣớc 4: Giáo viên hƣớng dẫn, kiểm tra tiến độ làm việc của các nhóm
chuyên gia qua email, kahoot…
Nhiệm vụ cụ thể cho mỗi nhóm
20


Nhóm 1: Sự tạo liên kết trong các phân tử Hydrogen (H2) và Nitrogen (N2)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Trình bày sự hình thành phân tử H2 và N2 dựa vào các câu hỏi sau:
- Nêu cấu hình e của các nguyên tử.

- Chỉ ra các electreon góp chung giữa các nguyên tử, chúng có phù hợp với quy
tắc octet hay không?
- Biểu diễn sự tạo thành phân tử bằng công thức Lewis.
- Dự đoán liên kết giữa các nguyên tử này là gì? (đơn, đơi, ba?)
Nhóm 2: Sự tạo thành liên kết trong các phân tử Hydrogen cloride
(HCl) và Carbon dioxide (CO2) .
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Trình bày sự hình thành phân tử HCl và CO2 dựa vào các câu hỏi sau:
- Nêu cấu hình e của các nguyên tử.
- Chỉ ra các electreon góp chung giữa các nguyên tử, chúng có phù hợp với quy
tắc octet hay khơng?
- Biểu diễn sự tạo thành phân tử bằng công thức Lewis.
- Dự đoán liên kết giữa các nguyên tử này là gì? (đơn, đơi, ba?)
Nhóm 3: Thiết kế trị chơi
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Các câu hỏi trong trò chơi yêu cầu:
- Số lƣợng: từ 10 đến 15 câu.
- Nội dung thể hiện đƣợc phần kiến thức về:
+ Khái niệm và ví dụ về liên kết cộng hóa trị (liên kết đơn, đôi, ba) khi áp
dụng quy tắc octet.
+ Công thức Lewis của một số chất đơn giản.
- Sách giáo khoa.
- Đọc trƣớc và chuẩn bị bài ở nhà theo nhiệm vụ trong phiếu học tập.
- Điện thoại hoặc máy tính để báo cáo
3. Tiêu chí phân nhóm và đánh giá
Để có thể đạt hiệu quả thực hiện tốt nhất mục tiêu chủ đề đƣa ra cần có
những tiêu chí phân nhóm và đánh giá phù hợp.
Nhìn chung hiện nay ở trƣờng THPT, việc phân nhóm đã đƣợc quy định và
thực hiện nhiều lần nên học sinh khá quen thuộc với việc làm việc nhóm ở các
mơn học, vì vậy việc làm việc nhóm diễn ra khá thuận lợi

Tiêu chí phân nhóm
- Chia lớp thành 4 nhóm theo 4 chủ đề nhỏ, có thể phân chia qua khảo sát
về sở thích, năng khiếu, cân bằng số lƣợng nam nữ hoặc bắt thăm lựa chọn
nhóm và chủ đề. Học sinh có thể tự đặt tên nhóm theo sở thích.
- Mỗi nhóm tự bầu 1 nhóm trƣởng chịu trách nhiệm quản lý hoạt động của
nhóm và liên lạc với giáo viên khi có nhu cầu.
Lưu ý khi hoạt động nhóm
- Mục tiêu của nhóm phải đƣợc đặt lên hàng đầu
- Biết lắng nghe và thừa nhận ý kiến ngƣời khác.
- Cộng tác và chia sẻ.
21


- Sức mạnh của nhóm là kĩ năng thực hiện và phát triển các ý tƣởng của các
thành viên mang lại.
- Phê bình mang tính chất xây dựng.
Tiêu chí đánh giá khi hoạt động nhóm
Giáo viên xây dựng và gợi ý 1 số tiêu chí đánh giá để các nhóm có định
hƣớng đánh giá thành viên trong nhóm hoặc chấm chéo các nhóm khác .
Cho nhóm:
Tiêu
Xuất sắc
Trung bình
Yếu, kém
Tốt (8; 9)
(10)
(5; 6; 7)
(1 đến 4)
chí
- Thơng tin đầy

- Thơng tin khá
- Thơng tin
- Bài trình bày
đủ và chi tiết, làm đầy đủ và chi tiết, quan trọng bị khơng có những
Nội
tăng sự hiểu biết làm tăng sự hiểu
bỏ quên hoặc thông tin về các
dung
của khán giả về
biết của khán giả
thiếu chi tiết
điểm chính
kiến
chủ đề trình bày
về chủ đề này ít
- Những luận - Những luận
thức,
- Những luận
nhất ở một mức độ điểm chính
điểm chính
bố cục
điểm chính gƣời
nào đó
khơng nêu rõ khơng rõ ràng
trình
trình bày là logic - Trình bày đạt sự hoặc thiếu
và không thuyết
bày
và đầy sức thuyết hiểu biết sâu sắc và tính thuyết
phục. Các ý sắp

phục
thấu đáo về vấn đề. phục.
xếp lộn xộn.
- Hình ảnh trực
- Hình ảnh trực
Hình ảnh trực - Hình ảnh trực
quan rõ ràng,
quan đúng lúc gắn quan chƣa
quan khơng phù
với bài thuyết trình đúng lúc, ít
hợp với nội
Hình chính xác, đẹp
mắt và đƣợc sử
nhƣng chƣa thật rõ nâng cao sự
dung thuyết
ảnh
ràng và khả năng
hiểu biết của
trình hoặc
trực dụng đúng lúc,
khán giả hoặc khơng sử dụng
quan gắn với bài thuyết minh họa cho bài
trình một cách
thuyết trình chƣa
tƣơng đối khó hình ảnh trực
hiệu quả.
cao
hiểu.
quan.
- Giọng nói rõ

- Giọng nói tốt,
- Giọng nói
- Khơng kiểm
ràng, mạnh mẽ,
phản ứng nhanh
khơng đều, bị sốt đƣợc giọng
dễ hiểu với khán khi nói lỗi.
ngắt quãng.
nói và nhịp độ,
giả.
khó khăn trong
diễn đạt.

- Ngƣời trình - Ngƣời trình
năng - Tự tin khi nói về - Chủ động đƣợc
chủ đề nhƣng
bày khơng
bày lo lắng và
trình chủ đề
dƣờng nhƣ hơi lo
hồn tồn
khơng truyền
bày
lắng.
chắc chắn về
đạt đƣợc vấn đề
chủ đề, dƣờng quan tâm của
nhƣ lo lắng
mình đối với
chủ đề này.

- Giao tiếp bằng
- Giao tiếp bằng
- Giao tiếp
- Nhìn về các

mắt diễn ra trong
bằng mắt một khu vực khác
năng mắt có hiệu quả
suốt thời gian
cách tùy tiện
trong phịng
giao trong suốt thời
gian thuyết trình thuyết trình nhƣng với khán giả. nhƣng không về
tiếp
để thu hút sự chú chƣa thu hút có
phía khán giả.
khi
hiệu quả sự chú ý
trình ý của khán giả
22


của khán giả
- Sử dụng ngôn
- Sử dụng ngôn
- Sử dụng
- Không sử
ngữ cơ thể hợp lý, ngữ cơ thể khá tốt ngơn ngữ cơ
dụng hoặc rất ít
hấp dẫn.

nhƣng vẫn hơi
thể hạn chế.
ngơn ngữ cơ
cứng nhắc.
thể.
Cho thành viên trong nhóm
Mức độ & Thang điểm
TT
Tiêu chí
5 điểm
4- 4.5 điểm
2- 3 đ điểm
Không thoải mái khi
Xung phong Vui vẻ nhận nhiệm
Nhận nhiệm vụ
nhận nhiệm vụ đƣợc
1
nhận nhiệm vụ. vụ khi đƣợc giao.
giao.
- Tham gia nhƣng
Tham gia xây dựng
- Tham gia tích
- Chƣa tích cực
có lúc chƣa chủ
hồn thành cơng
cực, chủ động
tham gia
2
động.
việc của nhóm

và hiệu quả
bày

3

Thể hiện trách
Thể hiện trách
Chƣa sẵn sàng chịu
Trách nhiệm với
nhiệm cao về nhiệm về sản phẩm trách nhiệm về sản
kết quả làm việc
sản phẩm chung
chung.
phẩm chung.
chung
4.Tài liệu để nghiên cứu đề tài:
- Sách giáo khoa hoá học 10.
- Tài liệu, thông tin trên báo, mạng internet.
- Gợi ý một số phần mềm :kahoot, ChemSketch( vẽ công thức hóa học...),
...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Mở đầu
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu
- Kích thích hứng thú, tạo tƣ thế sẵn sàng học tập và tiếp cận nội dung bài học.
b. Nội dung
- Kiểm tra nội dung “quy tắc octet”
- Kiểm tra nội dung “Liên kết ion”
- Dẫn dắt vào nội dung bài học.
c. Sản phẩm

Sử dụng trò chơi “ Lật mảnh ghép” để trả lời các câu hỏi sau:
Câu hỏi 1:Nêu nội dung quy tắc octet?
Câu hỏi 2:Nêu khái niệm về “Liên kết ion”?
Câu hỏi 3: Liên kết ion thƣờng đƣợc hình thành từ phản ứng giữa các
nguyên tử:
A. Kim loại điển hình với nhau.
B. Phi Kim điển hình với nhau.
C. Kim loại điển hình với Phi Kim điển hình .
D. Kim loại với Phi Kim .
Câu hỏi 4: khi hình thành liên kết trong phân tử NaCl thì nguyên tử Na đã
23


×