Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

(Skkn 2023) một số biện pháp quản lý học sinh trong công tác chủ nhiệm lớp ở trường thpt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.64 MB, 57 trang )

va
n
t
to
ng
hi
ep
kn

sk

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN

qu

=====

=====

an
ly
do
w
nl
oa
d
lu
an
va

ul


nf

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
oi

lm
at

nh

ĐỀ TÀI:

z

z

MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HỌC SINH TRONG CÔNG TÁC
CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG THPT

om

l.c

ai

gm

Lĩnh vực: Chủ nhiệm

an


Lu
n
va

ac
th

NĂM HỌC 2022 - 2023


va
n
t
to
ng
hi
ep
kn

sk

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN

qu

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỲNH LƯU II

an


=====

=====

ly
do
w
nl
oa
d
lu
an
va
ul
nf

oi

lm

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
at

nh

ĐỀ TÀI:

z

MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HỌC SINH TRONG CÔNG TÁC

CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG THPT

z

om

l.c

ai

gm

Lĩnh vực: Chủ nhiệm

Lê Thị Thanh Hòa – Tổ Ngữ Văn – 0919 565 893

an

Lu

Nhóm tác giả: Lê Quang Bảo - Tổ Toán Tin – 0941 906 012

n
va

ac
th

NĂM HỌC 2022 - 2023



va
n
t
to
ng
hi
ep

kn

sk

MỤC LỤC
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài........................................................................................... 1
2. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 2
3. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 2
5. Đóng góp của sáng kiến ............................................................................... 2
6. Cấu trúc của sáng kiến ................................................................................. 3
PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................... 4
1. Cơ sở lý luận ................................................................................................ 4
1.1. Vị trí, vai trị của giáo viên chủ nhiệm ................................................... 4
1.2. Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm ........................................................ 4
1.3. Đặc điểm của học sinh THPT ................................................................. 5
2. Cơ sở thực tiễn ............................................................................................. 7
2.1. Thực trạng công tác chủ nhiệm của GVCN hiện nay ............................. 7
2.2. Những thuận lợi và khó khăn khi làm công tác chủ nhiệm lớp .............. 12
2.3. Sử dụng các biện pháp quản lý hiệu quả ................................................ 13

3. Hiệu quả của đề tài ....................................................................................... 36
3.1. Phạm vi ứng dụng ................................................................................... 36
3.2. Mức độ vận dụng .................................................................................... 36
3.3. Hiệu quả .................................................................................................. 36
3.4. Khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất ............ 38
4. Kết quả đạt được sau khi áp dụng đề tài ...................................................... 42
4.1. Kết quả về nề nếp và học tập .................................................................. 42
4.2. Các thành tích khác ................................................................................. 43
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................. 44
1. Kết luận ........................................................................................................ 44
2. Một số kiến nghị, đề xuất ............................................................................. 44
2.1. Với các cấp quản lý giáo dục .................................................................. 44
2.2. Với giáo viên ........................................................................................... 45

qu

an

ly

do

w

nl

oa

d


lu

an

va

ul
nf

oi

lm

at

nh

z

z

om

l.c

ai

gm

an


Lu

n

va

ac

th


va
n
t
to
ng
hi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ep
sk

kn

- GV: Giáo viên

qu


- HS: Học sinh

an

ly

- THPT: Trung học phổ thông
- NL: Năng Lực

do

w
nl
oa
d
lu
an
va
ul
nf
oi

lm
at

nh
z
z
om


l.c

ai

gm
an

Lu
n

va

ac

th


va
n
t
to
ng
hi

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

ep

kn


sk

1. Lí do chọn đề tài

qu

1.1. Nhà chính trị gia người Ấn Độ Vijaya Lakshmi Pandit đã từng nói: “Mục
tiêu của giáo dục khơng phải là dạy cách kiếm sống hay cung cấp công cụ để đạt
được sự giàu có, mà đó phải là con đường dẫn lối tâm hồn con người vươn đến cái
Chân và thực hành cái Thiện”. Giáo dục và đào tạo là quá trình trao truyền và bồi
dưỡng tri thức cho cá nhân và cộng đồng của thế hệ trước cho các thế hệ sau, để từ
đó họ có thể tiếp nhận rèn luyện, hòa nhập và phát triển trong cộng đồng xã hội. Quá
trình giáo dục và đào tạo cũng như quá trình tự giáo dục, tự đào tạo diễn ra suốt vịng
đời con người thơng qua hệ thống giáo dục trong nhà trường và hệ thống giáo dục
xã hội. Mục tiêu của nền giáo dục và đào tạo của bất cứ quốc gia nào cũng đều hướng
tới phát triển con người cả về thể lực, trí lực và tri thức tình cảm, xây dựng các thế
hệ cơng dân đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước.

an

ly

do

w

nl

oa


d

lu

an

va

ul
nf

oi

lm

1.2. Phát triển giáo dục và đào tạo chính là xây dựng nền móng văn hóa dân
tộc, là cơ sở để phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc văn hóa
dân tộc. Giáo dục và đào tạo là cơ sở thiết yếu để đào tạo ngưồn nhân lực, đặc biệt
là nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa. Giáo dục và đào tạo khơng chỉ là nhân tố có ý nghĩa quyết định đến
đào tạo nguồn nhân lực cho nền sản xuất xã hội mà còn là trung tâm đào tạo nhân
tài cho đất nước. Trong quá trình phát triển nền kinh tế tri thức hiện nay, vai trò của
nhân tài nói riêng, của đội ngũ tri thức nói chung ngày càng chiếm vị trí đặc biệt
quan trọng khơng chỉ đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội mà cả trong lĩnh
vực an ninh quốc phòng, trong đối nội và đối ngoại. Muốn cho đất nước phát triển
thì cần có một hệ thống giáo dục phát triển. Đầu tư cho giáo dục chính là đầu tư cho
tương lai. Do đó ngành giáo dục có một vai trị, vị trí quan trọng trong sự nghiệp
trồng người mà mỗi người giáo viên chính là một kỹ sư tâm hồn. Và trong nhà
trường, người giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp đóng một vai trị rất quan trọng.
Bởi hơn ai hết giáo viên chủ nhiệm là người quản lí trực tiếp, giáo dục tồn diện học

sinh một lớp và mong muốn đào tạo nên những thế hệ học sinh có đủ đức, đủ tài, trở
thành những con người có ích cho xã hội.

at

nh

z

z

om

l.c

ai

gm

an

Lu

ac

th

1

n


va

1.3. Song trên thực tế hiện nay, sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế, khoa học kĩ
thuật bên cạnh những tác động tích cực thì cũng mang theo những ảnh hưởng tiêu
cực đáng lo ngại như hệ thống giá trị có những thay đổi, tính phức tạp của cơ chế
mở tác động không nhỏ đến quá trình giáo dục ở nhà trường, gia đình và xã hội. Mặt
khác, đối tượng của giáo dục THPT là học sinh ở độ tuổi phát triển mạnh mẽ về cả
thể chất và tinh thần, các em đang trong giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ em sang người
lớn. Các em thường thích thể hiện bản thân, thích khẳng định mình là người lớn, có
tính hiếu động, nơng nổi và cảm tính…trong khi đó kiến thức về hiểu biết xã hội,
hiểu biết về pháp luật còn hạn chế, một số em lại không được sự quan tâm sát sao


va
n
t
to
ng

hi

của gia đình do đó các em dễ có những những hành vi tiêu cực, thiếu tập trung trong
học tập, vi phạm nội quy nhà trường và khơng có ý thức tự vươn lên.

ep

sk

kn


1.4. Việc giáo dục đạo đức cho học sinh là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của
nhà trường nói riêng, của gia đình và xã hội nói chung. Đạo đức là yếu tố chi phối
hoạt động và giao lưu của con người suốt thời gian tồn tại và phát triển của họ. Bởi
vậy, các thầy cô giáo nói chung và giáo viên chủ nhiệm nói riêng phải thực sự tâm
huyết nghề, không ngừng trau dồi, rèn luyện, trăn trở, tìm tịi, mạnh dạn áp dụng các
biện pháp thích hợp để giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh. Cung cấp cho học
sinh những tri thức đạo đức, hiểu biết về đạo đức, về thái độ phải có, về nhiệm vụ,
bổn phận phải làm... là một khâu quan trọng trong nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho
học sinh. Trên tinh thần đó, chúng tơi đã tiến hành lựa chọn và áp dụng sáng kiến:
“Một số biện pháp quản lý học sinh trong công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT”

qu

an

ly

do

w

nl

oa

d

lu


an

va
ul
nf

2. Nhiệm vụ nghiên cứu

lm

- Đưa ra cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.

oi

- Đưa ra các biện pháp giáo dục trong công tác chủ nhiệm lớp.

z

3. Đối tượng nghiên cứu

at

nh

- Rút ra kết luận và bài học kinh nghiệm sau khi áp dụng đề tài.

z

om


4. Phương pháp nghiên cứu

l.c

ai

gm

Đề tài nghiên cứu một số biện pháp quản học sinh nhằm nâng cao hiệu quả
trong q trình làm cơng tác chủ nhiệm lớp của giáo viên ở trường THPT.

sau:

n
th

- Phương pháp thống kê, xử lí số liệu

va

- Phương pháp nghiên cứu lí luận

an

Lu

Trong sáng kiến này, chúng tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu như

ac


- Phương pháp phân tích, tổng hợp
- Phương pháp khảo sát thực tiễn
- Phương pháp so sánh đối chiếu
5. Đóng góp của sáng kiến

Sáng kiến này đã trình bày được một số biện pháp trong cơng tác quản lí lớp
học của giáo viên chủ nhiệm lớp. Giúp giáo viên chủ nhiệm lớp ở bậc phổ thông
thấy rõ hơn vai trị, ý nghĩa của cơng tác chủ nhiệm, trong đó việc sử dụng biện pháp
thích hợp để nâng cao hiệu quả giáo dục học sinh là yếu tố rất quan trọng. Từ những
biện pháp đó giáo viên chủ nhiệm sẽ giảm được các áp lực trong nhiệm vụ của mình
đồng thời giúp cho học sinh cảm thấy thoải mái, vui vẻ, hạnh phúc mỗi khi đến
trường, từ đó các em sẽ tích cực hơn học tập và rèn luyện. Giúp cho mục tiêu xây
dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, tiến tới xây dựng lớp học hạnh phúc
thành cơng, nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh.
2


va
n
t
to
ng

hi

6. Cấu trúc của sáng kiến

ep

sk


Gồm 3 phần:

kn

Phần I: Đặt vấn đề.

qu

Phần II: Nội dung.

an

ly

Phần III: Kết luận và kiến nghị.

do
w
nl
oa
d
lu
an
va
ul
nf
oi

lm

at

nh
z
z
om

l.c

ai

gm
an

Lu
n

va

ac

th
3


va
n
t
to
ng

hi

PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

ep

sk

1. Cơ sở lí luận

kn

1.1. Vị trí, vai trị của giáo viên chủ nhiệm

qu

an

Giáo viên chủ nhiệm là người được Hiệu trưởng bổ nhiệm, phân công chịu
trách nhiệm về một lớp. Điều lệ trường Trung học ghi rõ: “Mỗi lớp có một giáo viên
chủ nhiệm lớp do hiệu trưởng chỉ định, chọn trong số giáo viên giảng dạy ở lớp đó”.
Giáo viên chủ nhiệm là người thay mặt Hiệu trưởng chịu trách nhiệm quản lý tồn
diện lớp học từ giáo dục văn hóa cho đến giáo dục đạo đức nhân cách. Chính vì thế
có thể nói giáo viên chủ nhiệm là cầu nối đa chiều giữa các lực lượng giáo dục trong
và ngoài nhà trường với tập thể học sinh lớp chủ nhiệm. Theo PGS.TS Đặng Quốc
Bảo – Học viện quản lý giáo dục thì giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông là
“nhà quản lý khơng có dấu đỏ”. Ngày nay, với sự nhận thức ngày càng đúng đắn và
sâu sắc về giáo dục, có thể coi giáo viên chủ nhiệm như một nhà quản lý với các vai
trò: người lãnh đạo lớp học; người điều khiển lớp học; người làm công tác phát triển
lớp học; người làm công tác tổ chức lớp học; người giúp hiệu trưởng bao quát lớp

học; người giúp hiệu trưởng thực hiện việc kiểm tra sự tu dưỡng và rèn luyện của
HS; người có trách nhiệm phản hồi tình hình lớp…

ly

do

w

nl

oa

d

lu

an

va

ul
nf

oi

lm

at


nh

z

z

Giáo viên chủ nhiệm là cầu nối giữa nhà trường – gia đình và xã hội. Nếu
thực hiện thành cơng cơng tác chủ nhiệm sẽ góp phần giáo dục học sinh sau này trở
thành thế hệ trẻ năng động, sáng tạo và tài năng.

om

l.c

ai

gm

1.2. Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm

an

Lu

Trong công tác giáo dục, nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm cũng khá nặng nề và
vất vả. Xin được nêu một số nhiệm vụ cơ bản của giáo viên chủ nhiệm lớp:

4

ac


Thứ ba, giáo viên chủ nhiệm có nhiệm vụ giáo dục học sinh thông qua tập
thể giúp các em hiểu và giải quyết mối liên hệ giữa cá nhân với tập thể qua việc phân
công, phân nhiệm một cách kịp thời cân đối, giúp học sinh tự giải quyết những vấn
đề gắn liền với hoạt động xã hội, hoạt động tập thể như cắm trại, tham quan, sinh
hoạt đoàn, chủ điểm hàng tháng qua các tiết hoạt động ngoài giờ giáo viên chủ nhiệm
cần tổ chức các hoạt động tập thể như: Tham quan, thăm hỏi, giúp đỡ cơng việc gia
đình của những em học sinh có hồn cảnh khó khăn, … giáo viên chủ nhiệm phải

th

Thứ hai, giáo viên chủ nhiệm phải là cầu nối giữa BGH nhà trường, các tổ
chức trong trường, các giáo viên bộ môn với tập thể học sinh lớp chủ nhiệm. Nói
cách khác, giáo viên chủ nhiệm phải là người đại diện cho cả hai phía là đại diện cho
các lực lượng trong nhà trường và đại diện cho tập thể học sinh lớp chủ nhiệm về
mọi mặt một cách hợp lí.

n

va

Thứ nhất, giáo viên chủ nhiệm phải là người lãnh đạo, điều khiển lớp học, bao
quát toàn bộ các phương diện của lớp học, thực hiện việc kiểm tra, đánh giá sự tu
dưỡng, rèn luyện, phấn đấu của học sinh.


va
n
t
to

ng

hi

biết cách tổ chức, lôi cuốn học sinh vào hoạt động tập thể để giáo dục dễ dàng, có
hiệu quả hơn.

ep

sk

kn

Thứ tư, phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, các tổ chức xã hội có liên
quan trong việc hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp của học sinh
lớp mình chủ nhiệm và góp phần huy động các nguồn lực trong cộng đồng phát triển
nhà trường.

qu

an

ly

do

Thứ năm, giáo viên chủ nhiệm nhận xét, đánh giá và xếp loại học sinh cuối
kỳ và cuối năm học; đề nghị khen thưởng và kỷ luật học sinh; đề nghị danh sách học
sinh được lên lớp thẳng, danh sách học sinh phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm
về hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè, danh sách học sinh phải ở lại lớp; hoàn chỉnh việc

ghi sổ điểm và học bạ học sinh.

w

nl

oa

d

lu

an

va

Thứ sáu, báo cáo thường kỳ hoặc đột xuất về tình hình của lớp với Hiệu
trưởng.

ul
nf

oi

lm

Với vị trí vai trị và nhiệm vụ như vậy, địi hỏi người giáo viên chủ nhiệm cần
có phẩm chất và năng lực, khơng ngừng học tập tích lũy kinh nghiệm để làm cơng
tác giáo dục có hiệu quả.


at

nh

z

1.3. Đặc điểm của học sinh THPT

z

Học sinh THPT còn gọi là tuổi thanh niên (Thời kì từ 15-18 tuổi). Tuổi thanh
niên cũng thể hiện tính chất phức tạp và nhiều mặt của hiện tượng, nó được giới hạn
ở hai mặt: sinh lí và tâm lý. Đây là vấn đề khó khăn và phức tạp vì khơng phải lúc
nào nhịp điệu và các giai đoạn của sự phát triển tâm sinh lý cũng trùng hợp với các
thời kỳ trưởng thành về mặt xã hội. Có nghĩa là sự trưởng thành về mặt thể chất,
nhân cách trí tuệ, năng lực lao động sẽ khơng trùng hợp với thời gian phát triển của
lứa tuổi. Chính vì vậy mà các nhà tâm lý học Macxit cho rằng: Khi nghiên cứu tuổi
thanh nên thì cần phải kết hợp với quan điểm của tâm lý học xã hội và phải tính đến
quy luật bên trong của sự phát triển lứa tuổi. Do sự phát triển của xã hội nên sự phát
triển của trẻ em ngày càng có sự gia tốc, trẻ em lớn nhanh hơn và sự tăng trưởng đầy
đủ diễn ra sớm hơn so với các thế hệ trước, nên tuổi dậy thì bắt đầu và kết thúc sớm
hơn khoảng 2 năm. Vì vậy, tuổi thanh niên cũng bắt đầu sớm hơn. Nhưng việc phát
triển tâm lý của tuổi thanh niên không chỉ phụ thuộc vào giới hạn lứa tuổi, mà trước
hết là do điều kiện xã hội (vị trí của thanh niên trong xã hội; khối lượng tri thức, kỹ
năng kỹ xảo mà họ nắm được và một loạt nhân tố khác…) có ảnh hưởng đến sự phát
triển lứa tuổi. Trong thời đại ngày nay, hoạt động lao động và xã hội ngày càng phức
tạp, thời gian học tập của các em kéo dài làm cho sự trưởng thành thực sự về mặt xã
hội càng đến chậm. Do đó có sự kéo dài của thời kì tuổi thanh niên và giới hạn lứa
tuổi mang tính khơng xác định (ở mặt này các em được coi là người lớn, nhưng mặt
khác thì lại khơng). Những đặc điểm về lứa tuổi của học sinh được chúng tôi nghiên

cứu trên hai mặt tích cực và tiêu cực và tập trung vào các nội dung sau:

om

l.c

ai

gm

an

Lu

ac

th

5

n

va

Thứ nhất về thể chất, tuổi học sinh THPT là thời kì đạt được sự trưởng thành
về mặt cơ thể. Sự phát triển thể chất đã bước vào thời kì phát triển bình thường, hài


va
n

t
to
ng

hi

hòa, cân đối. Cơ thể của các em đã đạt tới mức phát triển của người trưởng thành,
nhưng sự phát triển của các em còn kém so với người lớn. Các em có thể làm những
cơng việc nặng của người lớn. Hoạt động trí tuệ của các em có thể phát triển tới mức
cao. Khả năng hưng phấn và ức chế ở vỏ não tăng lên rõ rệt có thể hình thành mối
liên hệ thần kinh tạm thời phức tạp hơn. Tư duy ngôn ngữ và những phẩm chất ý chí
có điều kiện phát triển mạnh. Ở tuổi này, các em dễ bị kích thích và sự biểu hiện của
nó cũng giống như ở tuổi thiếu niên. Tuy nhiên tính dễ bị kích thích này khơng phải
chỉ do ngun nhân sinh lý như ở tuổi thiếu niên mà nó cịn do cách sống của cá
nhân.

ep

kn

sk

qu

an

ly

do


w

nl

oa

Thứ hai về trí tuệ hệ thần kinh ở lứa tuổi này phát triển mạnh tạo điều kiện
cho sự phát triển các năng lực trí tuệ. Cảm giác và tri giác của các em đã đạt tới mức
độ của người lớn. Quá trình quan sát gắn liền với tư duy và ngôn ngữ. Khả năng
quan sát một phẩm chất cá nhân cũng bắt đầu phát triển ở các em. Tuy nhiên, sự
quan sát ở các em thường phân tán, chưa tập trung cao vào một nhiệm vụ nhất định,
trong khi quan sát một đối tượng vẫn cịn mang tính đại khái, phiến diện đưa ra kết
luận vội vàng khơng có cơ sở thực tế.

d

lu

an

va

ul
nf

oi

lm

at


nh

Mặt khác trí nhớ của học sinh THPT cũng phát triển rõ rệt. Trí nhớ có chủ
định giữ vai trị chủ đạo trong hoạt động trí tuệ. Các em đã biết sắp xếp lại tài liệu
học tập theo một trật tự mới, có biện pháp ghi nhớ một cách khoa học. Có nghĩa là
khi học bài các em đã biết rút ra những ý chính, đánh dấu lại những đoạn quan trọng,
những ý trọng tâm, lập dàn ý tóm tắt, lập bảng đối chiếu, so sánh. Các em cũng hiểu
được rất rõ trường hợp nào phải học thuộc trong từng câu, từng chữ, trường hợp nào
càn diễn đạt bằng ngơn từ của mình và cái gì chỉ cần hiểu thơi, khơng cần ghi nhớ.
Nhưng ở một số em còn ghi nhớ đại khái chung chung, cũng có những em có thái
độ coi thường việc ghi nhớ máy móc và đánh giá thấp việc ôn lại bài.

z

z

om

l.c

ai

gm

an

Lu

ac


th

6

n

va

Bên cạnh đó hoạt động tư duy của học sinh THPT phát triển mạnh. Các em
đã có khả năng tư duy lý luận, tư duy trừu tượng một cách độc lập và sáng tạo hơn.
Năng lực phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa phát triển cao giúp cho các
em có thể lĩnh hội mọi khái niệm phức tạp và trừu tượng. Các em thích khái quát,
thích tìm hiểu những quy luật và nguyên tắc chung của các hiện tượng hàng ngày,
của những tri thức phải tiếp thu…Năng lực tư duy phát triển đã góp phần nảy sinh
hiện tượng tâm lý mới đó là tính hồi nghi khoa học. Trước một vấn đề các em
thường đặt những câu hỏi nghi vấn hay dùng lối phản đề để nhận thức chân lý một
cách sâu sắc hơn. Các em có khả năng phán đốn và giải quyết vấn đề một cách rất
nhanh. Tuy nhiên, ở một số học sinh vẫn còn nhược điểm là chưa phát huy hết năng
lực độc lập suy nghĩ của bản thân, còn kết luận vội vàng theo cảm tính. Vì vậy giáo
viên cần hướng dẫn, giúp đỡ các em tư duy một cách tích cực độc lập để phân tích
đánh giá sự việc và tự rút ra kết luận cuối cùng. Việc phát triển khả năng nhận thức
của học sinh trong dạy học là một trong những nhiệm vụ quan trọng của người giáo
viên.


va
n
t
to

ng

hi

Thứ ba sự tự ý thức là một đặc điểm nổi bật trong sự phát triển nhân cách của
học sinh THPT, nó có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển tâm lý của lứa tuổi này.
Biểu hiện của sự tự ý thức là nhu cầu tìm hiểu và tự đánh giá những đặc điểm tâm
lý của mình theo chuẩn mực đạo đức của xã hội, theo quan điểm về mục đích cuộc
sống… Điều đó khiến các em quan tâm sâu sắc tới đời sống tâm lý, những phẩm
chất nhân cách và năng lực riêng. Các em không chỉ nhận thức về cái tơi hiện tại của
mình mà cịn nhận thức về vị trí của mình trong xã hội tương lai. Các em không chỉ
chú ý đến vẻ bên ngồi mà cịn đặc biệt chú trọng tới phẩm chất bên trong. Các em
có khuynh hướng phân tích và đánh giá bản thân mình một cách độc lập dù có thể
có sai lầm khi đánh giá. Ý thức làm người lớn khiến các em có nhu cầu khẳng định
mình, muốn thể hiện cá tính của mình một cách độc đáo, muốn người khác quan
tâm, chú ý đến mình…

ep

kn

sk

qu

an

ly

do


w

nl

oa

d

lu

an

va

Nhìn chung thanh niên mới lớn là thời kỳ đặc biệt quan trọng đối với cuộc
đời con người. Đây là thời kì lứa tuổi phát triển một cách hài hòa, cân đối, là thời kì
có sự biến đổi lớn về chất trong tồn bộ nhân cách để các em sẵn sàng bước vào
cuộc sống tự lập. Do đó, giáo viên nói chung và người làm cơng tác chủ nhiệm nói
riêng cần phải nhận thức đầy đủ vị trí của lứa tuổi này để có nội dung, phương pháp
giáo dục thích hợp nhằm đem lại hiệu quả tối ưu trong hoạt động sư phạm.

ul
nf

oi

lm

at


nh

z
z

2. Cơ sở thực tiễn

gm

2.1. Thực trạng công tác chủ nhiệm của GVCN hiện nay

om

l.c

ai

2.1.1. Về phía giáo viên

an

Lu

Để thực hiện đề tài, chúng tôi đã tiến hành khảo sát các giáo viên làm công
tác chủ nhiệm tại trường THPT Quỳnh Lưu 2 huyện Quỳnh Lưu về công tác chủ
nhiệm lớp.

- Họ tên giáo viên (không nhất thiết phải ghi)………………………….
- Năm học: 20 …… – 20…….

Hãy trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn vào câu trả lời phù hợp
với thầy /cô
2. Nội dung khảo sát:
7

ac

1. Thông tin giáo viên:

th

Nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục của giáo viên chủ
nhiệm, đồng thời ghi nhận những ý kiến phản hồi từ phía giáo viên chúng tơi rất
mong nhận được những ý kiến đóng góp của các giáo viên chủ nhiệm trong trường
đối với các hoạt động giáo dục của giáo viên chủ nhiệm hiện nay. Ý kiến của các
thầy, cô giáo sẽ là cơ sở quan trọng cho việc đề ra những phương pháp để nâng cao
hiệu quả cơng tác chủ nhiệm.

n

va

MẪU PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN VỀ CÔNG TÁC CHỦ
NHIỆM


va
n
t
to

ng

hi

- Thầy (cơ) có tạo áp lực- căng thẳng về thành tích cho học sinh trong lớp chủ
nhiệm khơng?

ep

sk

kn

A. Có, thường xun

qu

B. Có, thỉnh thoảng

an

C. Khơng

ly

do

- Học sinh trong lớp chủ nhiệm có chia sẻ những áp lực- căng thẳng với thầy
(cơ) khơng?


w

oa
d
an

C. Khơng

lu

B. Có, thỉnh thoảng

nl

A. Có, thường xun

va

lm

A. Khiển trách, phê bình trước lớp

ul
nf

- Thầy (cơ) sử dụng biện pháp nào để giáo dục khi học sinh phạm lỗi?

oi

B. Phạt lao động


z
gm

A. Nhận xét kết quả tuần, phổ biến kế hoạch tuần tới

z

- Trong tiết sinh hoạt lớp, thầy (cơ) thường:

at

nh

C. Trị chun, nhắc nhở, động viên

an

Lu

- Thầy/ cô đánh giá về hiệu quả của việc giáo dục học sinh:

om

C. Tổ chức đa dạng các hoạt động giáo dục

l.c

ai


B. Tổ chức cho Ban cán sự lớp nhận xét, GVCN phổ biến kế hoạch tuần tới

A. Tiến bộ rõ rệt

va
n

B. Tiến bộ chậm

th

ac

C. Không tiến bộ
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô.
Sau khi điều tra kết quả nhận được như sau: Điều tra ngẫu nhiên 30 giáo viên chủ
nhiệm.

Nội
dung

Kết quả

8


va
n
t
to

ng

Có, thường
xun

hi

ep
an
ly
do
w
nl
oa
d

Số
lượng

lu

an

va

20/30

Số
lượng
10/30


Khơng

Tỉ lệ Số
%
lượng
33
6/30

Tỉ lệ
%
20

Có,
thỉnh Khơng
thoảng

Tỉ lệ Số
%
lượng

Tỉ lệ Số
%
lượng

Tỉ lệ
%

67


23

10

7/30

ul
nf

3/30

Khiển trách,
Trị chuyện,
phê
bình
Phạt lao động nhắc
nhở,
trước lớp
động viên

oi

lm

at

nh

12/30


40

Tỉ lệ Số
%
lượng

Tỉ lệ
%

33

8/30

om

10/30

l.c

ai

Tỉ lệ Số
%
lượng

gm

Số
lượng


z

27

Lu

Tổ chức cho
Nhận xét kết Ban cán sự
Tổ chức đa
quả tuần, phổ lớp nhận xét,
dạng các hoạt
biến kế hoạch Gv phổ biến
động giáo dục
tuần tới .
kế hoạch tuần
tới.

an

Tỉ lệ Số
%
lượng
17
10/30

Tỉ lệ
%
33

Số

lượng

Tỉ lệ
%

Số
lượng

Tỉ lệ
%

Số
lượng

Tỉ lệ
%

15/30

50

10/30

33

5/30

12

9


ac

Tỉ lệ Số
%
lượng
33
5/30

th

Số
lượng
15 /30

n

va

Hiệu
quả
của
việc
giáo
dục h ọc
sinh

Số
Tỉ lệ
lượng %

14/30 47
Có, thường
xun

qu

Trong
tiết
sinh
hoạt
lớp
thầy
(cơ)
thường

kn

sk

Có, thỉnh
thoảng

z

Thầy
(cơ) có
tạo áp
lựccăng
thẳng
Học

sinh có
chia sẻ
những
áp lựccăng
thẳng
- Thầy
(cô)
thường
sử
dụng
biện
pháp
giáo
dục


va
n
t
to
ng

hi

2.1.2. Về phía học sinh

ep

kn


sk

Với tiêu chí khách quan trong nghiên cứu đề tài, chúng tôi đã tiến hành điều
tra 120 học sinh được chọn ngẫu nhiên ở trường THPT Quỳnh Lưu 2.

qu

MẪU PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA HỌC SINH VỀ CƠNG TÁC
CHỦ NHIỆM

an

ly

do

Nhằm khơng ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục của giáo viên chủ
nhiệm, đồng thời ghi nhận những ý kiến phản hồi từ phía học sinh chúng tôi rất mong
nhận được những ý kiến đóng góp của các em học sinh trong trường đối với các hoạt
động giáo dục của giáo viên chủ nhiệm hiện nay. Ý kiến của các em sẽ là cơ sở quan
trọng cho việc đề ra những phương pháp để nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm.

w

nl

oa

d


lu

an

1. Thông tin học sinh:

va

ul
nf

- Họ tên học sinh (không nhất thiết phải ghi)………………………….

oi

lm

- Lớp .........Năm học: 20 …… – 20…….
Hãy trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn vào câu trả lời phù hợp
với em.
2. Nội dung khảo sát:
- Thầy (cơ) có tạo áp lực- căng thẳng về thành tích cho các em trong lớp khơng?
A. Có, Thường xun
B. Có, thỉnh thoảng
C. Khơng
- Các em có chia sẻ những áp lực- căng thẳng với thầy (cơ) :
A. Có, Thường xun
B. Có, thỉnh thoảng
C. Khơng
- Em mong muốn giáo viên chủ nhiệm sẽ sử dụng biện pháp xử phạt nào nếu

mình mắc sai phạm?
A. Khiển trách, phê bình trước lớp
B. Phạt lao động
C. Trò chuyện, nhắc nhở, động viên
- Trong tiết sinh hoạt lớp, các thầy (cô) thường:
A. Nhận xét kết quả tuần, phổ biến kế hoạch tuần tới
B. Tổ chức cho Ban cán sự lớp nhận xét, GCN phổ biến kế hoạch tuần tới
C. Tổ chức đa dạng các hoạt động giáo dục
- Em nhận thấy mình tiến bộ như thế nào?
A. Tiến bộ rõ rệt
B. Tiến bộ chậm
C. Không tiến bộ
Xin chân thành cảm ơn các em .
- Kết quả thu được từ phiếu thăm dò ngẫu nhiên 120 học sinh

at

nh

z

z

om

l.c

ai

gm


an

Lu

n

va

ac

th

10


va
n
t
to
ng
hi

Nội
dung

ep

Kết quả


kn

sk

Có, Thường xun

qu

Thầy
(cơ) có Số
tạo áp lượng
lựccăng
thẳng
70/120

an

ly

Tỉ lệ
%

Khơng

Số
lượng

Tỉ lệ
%


Số
lượng

Tỉ lệ
%

40/120

34

10/120

8

do

Có, thỉnh thoảng

w
nl
oa

58

d
lu

Có, Thường xun

Có, thỉnh thoảng


. Khơng

Số
lượng

Số
lượng

Tỉ lệ
%

20/120

17

an

60/120

50

at

nh

33

oi


40/120

Tỉ lệ
%

lm

Tỉ lệ
%

ul
nf

Số
lượng

va

Các em
có chia
sẻ
những
áp lựccăng
thẳng

z

Số
lượng


Tỉ lệ
%

28/120

23

ac

58/120

th

42

n

50/120

va

Tỉ lệ

%

Số
lượng

Tổ chức đa dạng
các hoạt động giáo

dục

an

Tỉ lệ

Lu

Số
lượng

Tiến bộ chậm

Tỉ lệ
%
15

om

Em
nhận
thấy
mình
tiến bộ

31

l.c

Tiến bộ rõ rệt


37/120

Số
lượng
18/120

ai

46

z

55/120

Trị chuyện, nhắc
nhở, động viên

gm

Khiển trách, phê
Phạt lao động
Các em bình trước lớp
mong
Số
Tỉ lệ
Số
Tỉ lệ
muốn
%

lượng
%
GVCN lượng
57/120
47,5
45/120
37,5
Tổ chức cho Ban
Nhận xét kết quả
cán sự lớp nhận xét,
Tong
tuần, phổ biến kế
Gv phổ biến kế
tiết sinh hoạch tuần tới .
hoạch tuần tới.
hoạt,
thầy
Số
Tỉ lệ
Số
Tỉ lệ
(cô)
lượng
%
lượng
%
thường

Không tiến bộ
Tỉ lệ


%

Số
lượng

48

12/120

10

%

Qua thống kê bảng thăm dò, vẫn thấy có sự khơng tương quan trong ý kiến
giữa giáo viên và học sinh. Điều này cũng phản ánh thực tế trong công tác quản lý,
11


va
n
t
to
ng

hi

giáo dục của giáo viên chủ nhiệm. Có một số giáo viên đã vận dụng những biện pháp
tích cực để quản lý chủ nhiệm nhưng bên cạnh đó vẫn cịn khơng ít giáo viên cịn
mang nặng về thành tích của lớp. Chính vì vậy, họ đã thực hiện những phương pháp

giáo dục theo hình thức áp đặt đối với học sinh, buộc học sinh phải tuân theo, điều
này gây căng thẳng cho tâm lí các em đến trường và đặc biệt học sinh sẽ khơng phát
huy được tính sáng tạo của mình, sẽ khơng có tiếng nói của mình. Có thể kết quả
của lớp đạt được là cao, các em được đánh giá là ngoan nhưng sự năng động sẽ
không có nhiều. Vấn đề đặt ra là làm sao để học sinh có sự kết hợp hài hịa giữa kết
quả học tập và rèn luyện? Điều đó địi hỏi người giáo viên chủ nhiệm phải thực sự
có trình độ chun mơn và có năng lực lắng nghe, thấu hiểu các em.

ep

kn

sk

qu

an

ly

do

w

nl

oa

d


lu

2.2. Những thuận lợi và khó khăn khi làm cơng tác chủ nhiệm lớp

an

va

Sau khi được bàn giao chủ nhiệm K56A2 và K56D5, chúng tôi nhận thấy
những thuận lợi và khó khăn sau:

ul
nf

lm

2.2.1. Thuận lợi

oi

Phần lớn học sinh hai lớp đều ở những địa bàn gần trường, các em có ý thức
kỷ luật, ngoan, lẽ phép với thầy cô, biết vâng lời cha mẹ. Tích cực tham gia hoạt
động phong trào do Đồn trường, lớp tổ chức. Bên cạnh đó các em nhận được sự
quan tâm, giúp đỡ của Ban giám hiệu, đội ngũ giáo viên bộ mơn có chun mơn
vững, nhiệt tình trong giảng dạy và có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường với gia
đình trong việc giáo dục. Bên cạnh đó, cơ sở vật chất trường lớp khang trang, tạo
khơng khí phấn khích trong học sinh và giáo viên trong công tác giảng dạy và học
tập.

at


nh

z

z

om

l.c

ai

gm

an

Lu

Những điều kiện xã hội và kinh tế cũng tác động không nhỏ đến nhận thức,
hiểu biết của các em, các em được tiếp xúc với khoa học kĩ thuật hiện đại vì vậy có
khả áng tạo và thích ứng với xu thế hợp tác.

Đầu vào của học sinh hai lớp thấp hơn so với học sinh các lớp khác cùng khóa.
Nhiều học sinh chưa xác định mục đích của việc học tập, thiếu nghị lực, kiến thức
cơ bản bị hổng nhưng khơng có ý thức cố gắng để vươn lên. Một số em chăm chỉ
nhưng chưa có phương pháp học tập phù hợp nên kết quả học tập chưa đạt. Các em
chưa mạnh dạn tiếp cận phương pháp giảng dạy mới của giáo viên. Hầu hết thiếu kĩ
năng đọc, nghiên cứu tài liệu, kĩ năng ghi bài, ghi nhớ kiến thức. Nhiều em không
biết viết bản tự kiểm điểm, bản kế hoạch cá nhân,…


12

ac

Bên cạnh những thuận lợi vừa được đề cập đến, công tác chủ nhiệm lớp của
chúng tôi gặp khơng ít khó khăn.

th

2.2.2. Khó khăn

n

va

Mặt khác, chúng tơi là những giáo viên dạy các môn học chiếm số lượng tiết
học nhiều trong tuần (4 tiết/ tuần) nên có nhiều thời gian tiếp xúc, trao đổi với học
sinh lớp chủ nhiệm. Điều này sẽ thuận lợi cho việc quan tâm sát sao đến các em cũng
như những hoạt động của lớp.


va
n
t
to
ng

hi


Ví dụ: Lớp K56A2 có các em : Hồ Sĩ Anh, Nguyễn Đình Khuyến, Nguyễn
Thế Chương... Lớp K56D5 có em: Hồng Thị Châu, Hồ Bá Dang, Hồ Thị Cúc....

ep

sk

kn

Khơng ít học sinh ham chơi, thiếu tinh thần tự giác, lười lao động, đua địi
theo bạn bè, khơng dám chấp nhận sự thật về xuất thân hồn cảnh của mình.

qu

an

Ví dụ: Lớp K56A2 có các em: Nguyễn Thị Huệ, Hồ Thị Vân, Lê Thị Hải Yến.
Lớp K56D5 có em: Nguyễn Đức Duy, Nguyễn Hữu Đan, Nguyễn Thị Hiền.

ly

do

Hồn cảnh gia đình khó khăn: bố hoặc mẹ mất sớm, các em ở với người thân
hoặc bố mẹ lo làm kiếm tiền không có thời gian quan tâm nhắc nhở con, phó mặc
cho nhà trường, một số phụ huynh giao xe máy cho con đến trường. Một số gia đình
có hơn nhân khơng hạnh phúc, đổ vỡ. Các em sống trong môi trương như vậy thường
thiếu tự tin, mặc cảm, chán nản học tập, kết quả học tập giảm sút rõ rệt.
Ví dụ: Lớp K56A2 có các em: Phan Thị Hương, Nguyễn Đình Khuyến,
Nguyễn Thị Thúy Hiền. Lớp K56D5 có em: Nhữ Sỹ Tuấn Đạt, Hồ Thị Trúc Quỳnh,

Nguyễn Quý Phong.
Một số khác lại ở thái cực khác là tư tưởng bao bọc con kĩ q, đặt nhiều kì
vọng vào con, khơng cho con làm gì cả chỉ để tập trung cho con học vơ tình đã làm
cho các em, thiếu tự tin và tự lập. Khả năng ứng xử khơng có. Khi có sự việc xảy ra
một số phụ huynh thiếu hợp tác, chỉ nghe phản ánh một chiều từ con dẫn đến cư xử
chưa đúng mực với giáo viên.
Bên cạnh đó có một số ít giáo viên bộ mơn quản lí tiết học chưa tốt, còn dễ
dãi với học sinh (còn để học sinh nói chuyện, làm việc riêng, ngủ, sử dụng điện
thoại...) một số giáo viên lại quá khắt khe (đuổi học trò ra khỏi tiết khi chưa đến mức
cần thiết, đứng phạt trên lớp, chép phạt…)
Trên đây là một số thuận lợi và khó khăn mà giáo viên chủ nhiệm gặp phải
khi làm công tác chủ nhiệm. Nên chúng tôi đã đề ra một số biện pháp quản lý hiệu
quả để áp dụng cho nhiều đối tượng học sinh trong một lớp.
2.3. Sử dụng các biện pháp quản lý hiệu quả
2.3.1. Xây dựng nề nếp lớp học
Giáo viên chủ nhiệm cần nắm chắc một số văn bản quy định về quy định khen
thưởng và kỷ luật; về nội quy và cách xếp loại 2 mặt giáo dục; phổ biến đến từng
đối tượng học sinh. Ngoài ra, chúng ta cần nắm và hiểu rõ chức năng và nhiệm vụ
cơ bản của giáo viên chủ nhiệm để thực hiện công tác một cách hiệu quả; tối ưu nhất,
có tính thuyết phục.
a. Tìm hiểu học sinh trong lớp

w

nl

oa

d


lu

an

va

ul
nf

oi

lm

at

nh

z

z

om

l.c

ai

gm

an


Lu

ac

th

13

n

va

Bước vào THPT, các em cịn lạ lẫm với một mơi trường giáo dục hồn tồn
khác so với các cấp học trước đó. Hơn nữa thơng tin về các em cịn ít vì thực tế trên
danh sách tiếp nhận lớp chúng tôi chỉ cung cấp thông tin tên HS, ngày tháng năm
sinh và số điểm đầu vào trường THPT của các em. Vận dụng kinh nghiệm chủ nhiệm
lớp mà chúng tôi đã đúc kết qua nhiều năm giảng dạy nhằm làm tốt công tác chủ
nhiệm lớp và nâng cao giáo dục toàn diện cho học sinh như sau:


va
n
t
to
ng

hi

Trước hết, chúng tơi phải tìm hiểu kĩ từng đối tượng học sinh, biết được hoàn

cảnh, năng lực của từng học sinh để có biện pháp giáo dục phù hợp đối với từng đối
tượng. Để làm được việc đó, chúng tơi chuẩn cho các em viết lí lịch bản thân ngay
từ hôm tập trung lớp đầu năm và cho các em tự giới thiệu về mình trước lớp. Lập
nhóm thơng tin của lớp qua hình thức sử dụng nhóm Zalo hoặc Facebook. Từ đó
nắm được phần nào đặc điểm của từng em. Tranh thủ lúc khi thời gian rảnh rỗi trong
các giờ học hoặc hoạt động ngồi trời, chúng tơi thường bắt chuyện để hỏi thăm các
em về gia đình (Nhà em có mấy anh chị em? Em đang sống cùng với ai?). Hỏi thăm
các em về những mối quan hệ với bạn bè (Em chơi thân với ai? Em thường đi học
với bạn nào? Em thích học mơn gì?). Khi trò chuyện với các em như vậy ta sẽ nắm
bắt được hồn cảnh, sở thích của các em, đồng thời tạo cho các em cảm giác gần
gũi, thân thiện. Để hồn thiện thơng tin, chúng tơi hướng dẫn học sinh điền thông
tin vào phiếu điều tra lý lịch.

ep

kn

sk

qu

an

ly

do

w

nl


oa

d

lu

an

va

ul
nf

PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN, LÝ LỊCH HỌC SINH
Lớp………. GVCN: …………………………..

lm

oi

1. Họ và tên học sinh.............................................Giới tính :  Nam  Nữ

nh

at

2. Ngày tháng năm sinh : ......................................Số điện thoại học sinh...........

z


3. Nơi sinh: …………………………………………………………………….

z

ai

gm

4. Nơi thường trú (chỗ ở hiện nay).......................................................................

l.c

5. Đoàn viên : ..... Chưa là đoàn viên ..... , Dân tộc..................Tôn giáo.............

om

6. Họ tên cha.......................................Nghề nghiệp.................Tuổi..................... Nơi
công tác : ....................................... Số điện thoại.....................................

Lu

an

7. Họ tên mẹ : .................................... Nghề nghiệp.................Tuổi....... Nơi cơng
tác : .......................................Số điện thoại........................................

13. Chế độ chính sách (Con TB(%), con BB, Mồ côi, Hộ nghèo, hộ cận nghèo, bị
nhiễm chất độc da cam):...................................................................................
Ghi rõ vài nét khái qt về hồn cảnh gia đình hiện nay như thế nào (khó khăn, đau

ốm, thu nhập của cha mẹ, hồn cảnh anh chị em trong gia đình có gì khó khăn
khăn, cần giúp đỡ):……………………….
15. Chỉ tiêu phấn đấu trong năm học: Học lực:............Hạnh kiểm:......

Ghi chú:
14

ac

12. Học khối D .... , Học 2 khối D và C..., Học khối C....

th

10. Sở thích : Thể thao (mơn)……………., văn nghệ:…………………. Ngành
nghề (Trường đại học yêu thích)............................................................

n

va

8. Các anh, chị, em ruột (họ tên, tuổi, nghề nghiệp, nơi học hoặc nơi công tác):
..................................................................................................................................
9. Mơn học u thích:.......................................................................................


va
n
t
to
ng


hi

– Nộp đầy đủ và đúng hạn bản tóm tắt lí lịch của lớp cho GVCN. Hạn cuối
ngày………………

ep

sk
kn

.....ngày.…….tháng…… năm...

qu

HỌC SINH KÝ TÊN
(ký và ghi rõ họ tên)

an

XÁC NHẬN CỦA PHỤ
HUYNH
(ký và ghi rõ họ tên)

ly

do
w

nl


Dựa trên kết quả của phiếu điều tra lí lịch, chúng tơi đã nắm được 100% thông
tin riêng của từng học sinh, đây là cơ sở để giáo viên phân loại học sinh theo từng
nhóm, chú ý quan tấm đến những học sinh có hồn cảnh đặc biệt: con mồ cơi, gia
đình nghèo, bố mẹ li hôn...

oa

d

lu

an

va

ul
nf

b. Tổ chức bầu Ban Cán sự lớp và bầu Ban chấp hành chi đoàn

oi

lm

Để bầu ra ban chấp hành chi đoàn, giáo viên chủ nhiệm cần định hướng cho
học sinh để chọn ra bí thư, phó bí thư, ủy viên phù hợp trong đại hội chi đoàn đầu
năm.

at


nh

z

Việc bầu chọn và xây dựng đội ngũ Ban Cán sự lớp là một công việc rất quan
trọng mà người giáo viên chủ nhiệm nào cũng cần phải làm ngay sau khi nhận lớp
mới.

z

l.c

ai

gm

Ban cán sự lớp bao gồm:

om

Lớp trưởng: phải là học sinh có thành tích học tốt, được các thành viên trong
lớp tin tưởng, phải gương mẫu, vì tập thể.

Lu

an

Lớp phó học tập, học sinh này phải là học sinh học có thành tích học tập cao
trong lớp, có ý thức tự học và có tinh thần trách nhiệm với tập thể.


n

va

Lớp phó văn thể, chọn học sinh có năng khiếu văn nghệ, thể dục thể thao,
nhiệt tình.
Thủ qũy, cần tìm học sinh ngoan, gương mẫu, có hồn cảnh gia đình phù hợp.
Thư kí, cần học sinh ngoan, chăm chỉ, học tốt.
Để bầu ra ban chấp hành chi đoàn, giáo viên chủ nhiệm cần định hướng cho
học sinh để chọn ra bí thư, phó bí thư, ủy viên phù hợp trong đại hội chi đồn đầu
năm.

c. Phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho Ban cán sự lớp

15

ac

th

Lớp phó lao động: chọn học sinh có tinh thần tự giác, vì tập thể.


va
n
t
to
ng


hi

Sau khi đã bầu chọn được Ban cán sự của lớp, chúng tôi giao nhiệm vụ cụ thể
cho từng chức danh.

ep

sk

kn

Lớp trưởng phụ trách chung, làm theo sự hướng dẫn của giáo viên chủ nhiệm.
Tiếp thu những công việc do nhà trường và giáo viên chủ nhiệm, phổ biến cho lớp
triển khai. Cuối tuần sinh hoạt lớp, tổng hợp kết quả thi đua tuần, tháng, kì, năm từ
các tổ và gửi qua gmail cho giáo viên chủ nhiệm theo biểu mẫu:

qu

an

ly

do

Stt Tổ Họ tên

Hạnh kiểm

Ghi chú


w
nl
oa

d

Lớp phó lao động phụ trách về lao động vệ sinh, nhắc nhở mọi thành viên, các
tổ trực nhật trong các buổi học. Phân công dụng cụ và giám sát các buổi lao động
của lớp do nhà trường phân cơng.

lu

an

va

ul
nf

Lớp phó học tập phụ trách về vấn đề học tập, tiếp thu những vấn đề liên quan
đến học tập, thi cử, chữa bài tập đầu giờ ...phổ biến cho lớp triển khai.

lm

oi

Lớp phó văn thể phụ trách về văn nghệ, thể dục thể thao.

nh


at

Thư kí phụ trách việc ghi sổ đầu bài (sổ đầu bài chính khóa, học thêm, học
ơn), ghi biên bản sinh hoạt lớp, họp lớp...

z

z

gm

Thủ quỹ, thu và chi các loại quỹ của lớp trong quá trình học tập.

om

l.c

ai

Các tổ trưởng phụ trách tổ mình, nhắc nhở các thành viên trong tổ, theo giõi
và chấm điểm cho từng thành viên, tổng hợp và báo cáo với thư kí vào cuối tuần,
cuối tháng, cuối học kì, cuối năm theo mẫu cho lớp trưởng:
Hạnh kiểm

an

Lỗi

Lu


Stt Tổ Họ tên

n

va
Giáo viên chủ nhiệm nắm chắc về đặc điểm tình hình của lớp để có cách tổ
chức, quản lý, điều phối các hoạt động. Lập và phân chia học sinh theo tỉ lệ nam nữ,
kết quả học tập và rèn luyện năm trước, địa bàn cư trú, phân theo từng khu vực một
cách phù hợp. Mỗi lớp học như vậy được chia làm 4 tổ.Sau khi chia tổ thì giáo viên
chọn tổ trưởng, tổ trưởng phải là người gương mẫu trong học tập và rèn luyện.
Qua tìm hiểu sơ lược, giáo viên chủ nhiệm tiến hành sắp xếp chổ ngồi cho học
sinh (chú ý đến các học sinh có bệnh khuyết tật về mắt, tai…), phân bố học sinh nam
– nữ; học sinh giỏi – khá – trung bình – yếu rải đều ở các tổ. Tránh tình trạng xếp
các em có cùng khuyết điểm (cá biệt) ngồi cạnh nhau. Lập sơ đồ chỗ ngồi thành
nhiều bản, trong đó phóng to một bản để tại lớp, mỗi giáo viên bộ môn một bản, giáo
viên chủ nhiệm một bản (trong sơ đồ chỗ ngồi có chú thích ban cán sự lớp). Mỗi
tháng điều chuyển chỗ ngồi một lần cho thích hợp.

16

ac

th

d. Chia tổ


va
n
t

to
ng

hi

2.3.2. Lập hồ sơ chủ nhiệm

ep

kn

sk

+ Giáo viên chủ nhiệm lập sổ chủ nhiệm theo mẫu quy định của nhà trường.
Trong đó, giáo viên phải thật chú ý đến việc ghi chép phải chi tiết, đầy đủ các phần
các mục theo yêu cầu. Song cần đặc biệt lưu ý:

qu

an

- Theo dõi học sinh mọi mặt theo định kì, có nhận xét cụ thể đối với từng em.

ly

- Ghi rõ, cụ thể số điện thoại liên lạc của gia đình học sinh (nếu có)

do

w


- Lập – ghi danh sách học sinh chia theo tổ (địa chỉ ghi chính xác)

nl

oa

- Danh sách thầy cô bộ môn (họ tên, địa chỉ, những thay đổi nếu có)

d

- Gửi thời khóa biểu của nhà trường cho học sinh và phụ huynh

lu

an

+ Xây dựng nội quy lớp học

va

ul
nf

Ngay từ đầu năm học, chúng tôi và học sinh cùng thảo luận để các em thống
nhất về những mục tiêu, nội quy, tiêu chí thi đua, hình thức khen thưởng, xử phạt
hàng tuần của lớp và sau đó thực hiện theo thỏa thuận. Các bước xây dựng nội quy
lớp học, tiêu chí thi đua như sau:

oi


lm

nh

at

Bước 1: GVCN thông báo trước lớp về nhiệm vụ của người học sinh, các
hành vi học sinh không được làm, nội quy của nhà trường, tiêu chuẩn xếp loại thi
đua về các mặt đạo đức, văn hóa, văn thể... của nhà trường.

z

z

gm

om

l.c

ai

Bước 2: Chia lớp thành nhiều nhóm thảo luận xây dựng nội quy, tiêu chí thi đua của
lớp, trong mỗi nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi: Khi đến trường các em mong
muốn điều gì? Em muốn xây dựng tập thể lớp như thế nào? Em muốn điều gì ở bạn
bè...

Lu


an

Bước 3: Mời các nhóm chia sẻ ý kiến với cả lớp về những điều học sinh mong

Bước 6: Quy định về chế độ khen thưởng và xử phạt. Học sinh và giáo viên
cùng nhau thỏa thuận về chế độ khen thưởng và xử phạt.
Sau đó tại cuộc họp phụ huynh đầu năm, GVCN thông qua nội quy, tiêu chí
thi đua của lớp và xin ý kiến của phụ huynh, đề xuất phụ huynh cùng hợp tác, nhắc
nhở học sinh thực hiên.
Bước 7: Tất cả các học sinh trong lớp cam kết thực hiện nội quy đã xây dựng.
Học sinh là người giám sát việc thực hiện nội quy. Hàng tuần vào tiết sinh hoạt cuối
tuần cho học sinh đánh giá việc thực hiện nội quy. Các tổ trưởng sẽ tổng hợp điểm
của các thành viên trong tổ. Trong q trình thực hiện có thể điều chỉnh theo tình

17

ac

Bước 5: Thống nhất nội quy, tiêu chí thi đua của lớp. HS thống nhất xếp loại
thi đua theo tuần. Các tiêu chí sẽ được tính theo điểm.

th

Bước 4: Tiếp tục yêu cầu học sinh thảo luận về những việc học sinh nên làm
và không nên làm để xây dựng một tập thể lớp tốt.

n

va


muốn.


va
n
t
to
ng

hi

hình thực tế. Việc xây dựng nội quy và tiêu chí thi đua của lớp có ý nhĩa rất quan
trọng, tạo nên một tập thể có kỷ luật, có ý thức tốt và đồn kết

ep

sk
kn

BẢNG LƯỢNG HĨA THI ĐUA

qu

1. Điểm tốt (8,9,10 ) chỉ áp dụng cho điểm kiểm tra miệng trên lớp hàng ngày
+10,20,30/1lần.

an

ly


2. Cá nhân được tập thể khen, nhà trường tuyên dương +50đ/1lần.

do

w

3. Không đồng phục, tác phong -20đ/1 lỗi.

nl

oa

4. Không thuộc bài, không soạn bài, kiểm tra miệng dưới 5 điểm -20đ/ lần.

d

5.Vệ sinh bẩn khu vục được giao, bỏ khơng vệ sinh -40đ/1 lần.

lu

an

6. Nói chuyện trong giờ học, làm việc riêng trong giờ học, tự ý đổi chỗ ngồi -30 đ/1
lần.

va

ul
nf


7. Đánh trống chưa vào lớp -30 đ /lần.

lm

oi

8. Bỏ tập thể dục, chào cờ, không nghiêm túc -20đ/lần.

at

nh

9. Không hát đầu giờ, không nghiêm túc trong 15 phút đầu giờ -20 đ/1 lần.
10. Đi học muộn khi khơng có lý do chính đáng -30đ/1 lần.

om

l.c

ai

gm

13. Bỏ tiết -50đ/1 tiết.

z

12. Vắng có phép một buổi học -5đ/1 lần.

z


11. Vắng không phép một buổi học -40 đ/1lần.

14. Xả rác trong lớp học, trong sân trường, ngồi cổng trường -50đ/1 lần.

Lu

an

15. Khơng tham gia các buổi hoạt động ngoại khố (lao động, mít tinh ….) -50đ/1lần.
16. Được phân công việc mà không làm -50 đ/1 lần.

n

va

17. Chơi bida, điên tử, đánh nhau………. -50 đ/1lần.

th

ac

18. Gian lận trong kiểm tra hàng ngày… -100đ/1 lần.
19. Ban cán sự lớp khơng hồn thành nhiệm vụ trong tuần -30đ/1 tuần/1hs
Khống chế:
- Nghỉ có phép 4 buổi trên 1 tháng sẽ hạ một bậc hạnh kiểm trong tháng.
- Nghỉ không phép 2 buổi/1 tháng thì sẽ hạ 1 bậc hạnh kiểm trong tháng đó.
- Vơ lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, thân thể của giáo viên, công nhân viên trong
nhà trường thì sẽ hạ bậc hạnh kiểm trong năm học.
- Lấy cắp đồ tư trang tiền bạc của người khác, thì hạ bậc hạnh kiểm trong 1 học kỳ.

- Hút thuốc, uống rượu bia, gây tai nạn giao thông, để lại hậu quả thì hạ 1 bậc hạnh
kiểm/1 kỳ.
- Gian lận trong thi tập trung hạ hạnh kiểm theo quy chế nhà trường đề ra.
18


va
n
t
to
ng

hi

Lưu ý: Mỗi hoc sinh có 200 điểm mỗi 1 tuần. Đánh giá xếp loại tất cả các hoạt
động ở trường (Học chính khóa, học thêm, lao động, sinh hoạt tập thể…). Thỏa
thuận, thống nhất về hình thức khen thưởng và xử phạt.

ep

kn

sk

qu

Số điểm tương ứng với hạnh kiểm của học sinh đó trong tuần như sau:

an


Từ trên 180 điểm - 200 điểm: Tốt.

ly

Từ trên 160 điểm - 180 điểm: Khá.

do

w

Từ trên 140 điểm -160 điểm: Trung bình.

nl
oa

Từ 140 điểm trở xuống: Yếu.

d

Cách xếp hạnh kiểm tháng như sau:

lu

va
oi

Hạnh kiểm yếu mỗi tuần: 10 điểm.

lm


Hạnh kiểm trung bình mỗi tuần: 30 điểm.

ul
nf

Hạnh kiểm khá mỗi tuần: 40 điểm.

an

Hạnh kiểm tốt mỗi tuần: 50 điểm.

nh

n

va

Hạnh kiểm khá mỗi tháng: 40 điểm.

an

Hạnh kiểm tốt mỗi tháng: 50 điểm.

Lu

Cách xếp hạnh kiểm học kì 1 như sau:

om

Từ 140 điểm trở xuống: Yếu.


l.c

ai

gm

Từ trên 140 điểm -160 điểm: Trung bình.

z

Từ trên 160 điểm - 180 điểm: Khá.

z

Từ trên 180 điểm - 200 điểm: Tốt.

at

Lấy tổng điểm của 4 tuần trong tháng và xếp hạnh kiểm tháng như sau:

th

ac

Hạnh kiểm trung bình mỗi tháng: 30 điểm.
Hạnh kiểm yếu mỗi tháng: 10 điểm.
Lấy tổng điểm của 4 tháng trong học kì 1và xếp hạnh kiểm như sau:
Từ trên 180 điểm - 200 điểm: Tốt.
Từ trên 160 điểm - 180 điểm: Khá.

Từ trên 140 điểm -160 điểm: Trung bình.
Từ 140 điểm trở xuống: Yếu.
Cách xếp hạnh kiểm học kì 2 như sau:

Hạnh kiểm tốt mỗi tháng: 50 điểm.
Hạnh kiểm khá mỗi tháng: 40 điểm.
Hạnh kiểm trung bình mỗi tháng: 30 điểm.
19


va
n
t
to
ng

hi

Hạnh kiểm yếu mỗi tháng: 10 điểm.

ep

sk

Lấy tổng điểm của 5 tháng trong học kì 2 và xếp hạnh kiểm như sau:

kn

Từ trên 200 điểm - 250 điểm: Tốt.


qu

Từ trên 180 điểm - 200 điểm: Khá.

an

ly

Từ trên 160 điểm -180 điểm: Trung bình.

do

Từ 160 điểm trở xuống: Yếu.

w

Cách xếp hạnh kiểm cuối năm như sau:

nl

oa
lu
an

Hạnh kiểm khá mỗi kì: 40 điểm.

d

Hạnh kiểm tốt mỗi kì: 50 điểm.


ul
nf

Hạnh kiểm yếu mỗi kì: 10 điểm.

va

Hạnh kiểm trung bình mỗi kì: 30 điểm.

lm

Lấy tổng điểm của 2 kì và xếp hạnh kiểm như sau:

at

nh

Từ trên 80 điểm - 90 điểm: Khá.

oi

Từ trên 90 điểm - 100 điểm: Tốt.

om

l.c

ai

gm


2.3.3. GVCN phải gương mẫu trong dạy học và giáo dục

z

Từ 70 điểm trở xuống: Yếu.

z

Từ trên 70 điểm -80 điểm: Trung bình.

an

Lu

Dạy học khơng chỉ là hoạt động truyền thụ kiến thức mà cùng với đó, người
giáo viên đóng một vai trị hết sức quan trọng trong việc giáo dục và hình thành nhân
cách cho HS. Có thể nói, trong suốt q trình hình thành và trưởng thành về nhân
cách của sinh viên, người giảng viên đóng vai trị trực tiếp, quan trọng. Gương mẫu
trong hoạt động dạy học của người GV không chỉ là tấm gương sáng để HS noi theo
mà đó cịn là “mệnh lệnh” để học sinh hoàn thành nhiệm vụ của mình trong hoạt
động học tập.

ac

20

th

Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “nhiệm vụ thầy giáo rất vẻ vang, vì nếu khơng

có thầy giáo thì khơng có giáo dục… khơng có giáo dục thì nói gì đến kinh tế, văn
hóa”. Cho nên, Người xem việc dạy học là một nghề đào luyện những thế hệ con
người xây dựng xã hội. Tuy sự cống hiến của nghề dạy học là rất thầm lặng nhưng
nếu trở thành một người thầy giáo tốt là điều vơ cùng hữu ích và rất mực vẻ vang.
Vì thế, Người đã dạy “người thầy giáo tốt là người vẻ vang nhất. Dù tên tuổi khơng

n

va

Trong hồn cảnh giáo dục mới, việc lấy người học làm trung tâm trong hoạt
động dạy học không chỉ là việc phát hiện và tác động để phát triển các năng lực của
người học một cách đơn thuần, mà cùng với đó là tìm kiếm và áp dụng các biện pháp
giáo dục đạo đức cho người học một cách hiệu quả, thông qua nhiều kênh thơng tin.
Với u cầu đó, người giáo viên gương mẫu trong mơi trường giáo dục và trong q
trình giáo dục là một trong những biện pháp hiệu quả, mang tính trực tiếp.


va
n
t
to
ng

hi

đăng trên báo, không được thưởng huân chương, song những người thầy giáo tốt là
những anh hùng vô danh”. Nhiệm vụ của người thầy giáo không chỉ là sự truyền bá
tri thức, phương pháp, tay nghề cho người học mà thầy giáo cũng như học trò, tất cả
đều phải tham gia vào các công việc xã hội một cách thật tích cực. Nhà trường phải

gắn liền với thực tiễn xã hội, gắn liền với đời sống của nhân dân.

ep

kn

sk

qu

an

ly

Tuy nhiên, thực tế hiện nay cũng cho thấy, có khơng ít thầy cô giáo đã đánh
mất phẩm chất đạo đức nghề nghiệp của mình, từ đó khơng thể là tấm gương tốt cho
học sinh noi theo. Dạy học là một nghề đặc biệt, mà ở đó sản phẩm của nó khơng
phải là vật chất cụ thể mà là sự trưởng thành cả về kiến thức, kỷ năng và năng lực
nhân bản của HS. Muốn làm được điều đó, người GV trước hết phải thực sự là một
tấm gương mẫu mực thực sự trong chính mơi trường và nghề nghiệp của mình.

do

w

nl

oa

d


lu

an

va

Giáo viên chủ nhiệm gương mẫu trong việc rèn luyện đạo đức, trong việc rèn
luyện nghiệp vụ chun mơn của mình. Một người GV có đạo đức tốt, có tâm với
nghề, yêu thương học sinh hết mực chắc chắn là một người giáo viên thành cơng
trong nghề của mình. Khơng ngừng rèn luyện đạo đức cá nhân và đạo đức nghề
nghiệp của người GV không chỉ giúp cá nhân giáo viên trưởng thành hơn về góc độ
nghề nghiệp, mà từ đó họ thực sự là tấm gương sáng cho học sinh noi theo, hoặc ít
nhất học sinh khơng bị tác động bởi những yếu tố tiêu cực mà hành xử thiếu đúng
đắn trong cuộc sống lẫn trong học tập. Trong dạy học hiện đại, sự gương mẫu của
chính người GV là “mệnh lệnh” khơng lời đối với người học, chính sự gương mẫu
của thầy cô giáo là bức tranh sinh động, thiết thực và có tính hiệu quả cao nhất đến
mong muốn được trở thành người hoàn thiện của học sinh.

ul
nf

oi

lm

at

nh


z

z

om

l.c

ai

gm

an

Lu

GVCN ứng xử có văn hóa, phù hợp chuẩn mực với đồng nghiệp và với chính
HS của mình chính là thơng điệp đơn giản, hiệu quả để giáo dục lịch sự cho HS của
mình. Trong giáo dục học sinh khơng nên dùng những từ ngữ thể hiện sự xúc phạm
đối tượng, biết kiềm chế bản thân tránh nổi nóng tức giận.

ac

21

th

Trong quá trình chủ nhiệm giáo viên phải giáo dục cho học sinh biết trân trọng
những giá trị vật chất. Tài sản của trường, lớp là tài sản chung. Nhiều học sinh có tư
tưởng “cha chung khơng ai khóc” nên sử dụng tài sản lãng phí, khơng gìn giữ cẩn


n

va

Ví dụ: Trong giờ học chỉ đơn giản nói những từ “xin lỗi” khi mình dùng từ
chưa chính xác hoặc nhầm tên học sinh, hoặc chỉ đơn giản giáo viên gọi học sinh lên
xóa bảng để tiếp tục bài học, khi học sinh xóa bảng xong thì giáo viên cũng nên nói
lời “Cảm ơn em”. Giáo dục lịch sự cho HS là hình thành trong các em những cử chỉ,
hành động, lời nói và thái độ của một người có giáo dục; làm cho HS thấy lịch sự là
bổn phận của chính mình, từ đó có thái độ và hiểu đúng mực đối với những người
xung quanh như: đối với ông bà, cha mẹ đó là những người có cơng sinh thành dưỡng
dục ta, nên lịch sự đối với ông bà, cha mẹ là sự thảo hiếu, tơn kính và vâng lời, đặc
biệt là giúp đỡ; đối với mọi người dù già, trẻ, nam, nữ… cũng tôn trọng, yêu mến
họ, sẵn sàng giúp đỡ họ khi có khả năng; đối với thầy cơ thì kính trọng, nghe lời,và
chân thành... Điều cốt yếu nhất của giáo dục lịch sự đối với HS đó là giáo dục cho
các em thói quen nói xin chào, xin lỗi, cảm ơn, làm ơn, xin phép, vui lòng...


×