Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Tất tần tật về đánh vàng (xauusd)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.87 KB, 49 trang )

www.FXVN.top
Giúp bạn giao dịch Forex thành công!

TRADE VÀNG CÙNG TÀI CHÍNH THẾ GIỚI
Có rất nhiều bạn mới vào trade Vàng còn nhiều lúng túng và thiếu nhiều kinh nghiệm.
Taichinhthegioi xin mạng phép trình bày những kinh nghiệm thực tế về trade Vàng mà
Taichinhthegioi đã trải qua bao lâu nay. Taichinhthegioi xin trình bài các vấn đề sau:
Bài 1. Trade Vàng cần quan tâm đến gì?
Bài 2. Vàng bị ảnh hưởng bởi những gì? Hay những gì tạo ra xu hướng Vàng?
Bài 3: Cách xác lập hay nhận biết, bắt đáy, đón đỉnh của Vàng Thế giới.
Bài 4. Vàng có là bong bóng? Xu hướng Vàng trong tương lai.
Bài 5. Tổng hợp những kinh nghiệm của Taichinhthegioi.
Taichinhthegioi sẽ cố gắng dành thời gian để trình bài 5 bài trên.
Tất cả năm bài trên đều là bài viết được đúc kết từ kinh nghiệm thực tế của Taichinhthegioi
+ tham khảo 1 số nguồn!
Hơm nay Taichinhthegioi sẽ trình bài Bài đầu tiên!
Bài 1. Trade Vàng cần quan tâm đến gì?
Taichinhthegioi sẽ cố gắng viết 5 bài này thật ngắn gọn, dễ hiểu, và trong thời gian nhanh
nhất.
Taichinhthegioi kính chào cả nhà,
Bài 1: Trade Vàng cần quan tâm đến những yếu tố gì?
Như chúng ta đã biết Vàng thế giới biến động theo từng giây từng phút, traders trade Vàng
thì gồm có rất nhiều thành phần, kể cả các ngân hàng TW trên thế giới. Và trade Vàng rất
khắc nghiệt, nó có thể cho ta lãi khủng nhưng chính nó cũng sẽ lấy đi của ta tất cả. Vậy làm
khi chúng ta trade Vàng, chúng ta cần quan tâm đến gì để chiến thắng?
1. Cần trang bị 1 số kiến thức cơ bản hay sơ đẳng về trade Vàng FX hay Vàng thế giới
2. Tuyệt đối tuân thủ stop loss và tuân thủ kỉ luật: thà chấp nhận cut loss để vào trạng thái
khác. ==> khôn ngoan
3. Đừng bao giờ quá tham vọn, tham lam hay đặt mục tiêu quá cao: Chẳng hạn như bạn Bán
giá $1,385, kì vọng bạn là $1,350 nhưng khi Vàng xuống $1,356 bạn đừng quá tham mà
không chốt lời, chờ nó xuống $1,350 hay thấp hơn nhưng nó khơng xuống thêm mà quay


đầu tăng lại trên $1,400 ===> xem như mất cả chì lẫn chài.


4. Phải có tính kiên nhẫn nhạy bén, và có cái đầu lạnh: nghĩa là trade vàng đừng quá hấp tấp,
phải kiên nhẫn. Ví dụ: ta Mua $1,380. ( dự tính cut loss tuyêt đối tại $1,374) nhưng khi Mua
mà giá có giảm $1,378, $1,376.... rồi ta sợ ta nhảy và Bán lại... nhưng sau đó Vàng tăng vù
vù. Do đó khi Mua hay Bán thì cứ kiên nhẫn chờ đợi, chừng nào chạm cut loss thì cắt, khơng
thì thơi. Tuyệt đối khơng tin vào những lời đồn đốn. Chỉ tham khảo!
5. Quên đi khái niệm giá cao, giá thấp của Vàng: Khi chúng ta trade Vàng chúng ta cứ trade
theo xu hướng chủ đạo của thị trường, take profit theo kì vọng, khi đó cho dù Vàng có tăng
hay giảm gì ta cũng take profit được. Chính thời điểm hay thời cơ sẽ cho ta thắng lợi. Cứ
theo xu hướng chính mà đánh. Thắng cao!
6. Làm sao xác định xu hướng chính của Vàng? Thơng thường xu hướng chính, xu hướng
chủ đạo của Vàng sẽ ở Phiên Mỹ. Nếu trong Phiên Mỹ xu hướnbg là Tăng thì Phiên Á,
Phiên Âu liền sau đó là chủ đạo tăng hay ngược lại. Còn nếu xu hướng vàng tại Phiên Mỹ là
sideway thì 2 phiên Á, Âu tiếp theo khả năng sideway cho đến giảm là cao.
7. Biết cách nắm bắt và phân tích các hot news kịp thời ( để chạy trước). Vì dụ như tin Trung
Quốc tăng LSCB thì phải Bán là chủ đạo
8. Nên nhớ Vàng phụ thuộc rất nhiều vào tin của Mỹ, do đó khi tin Mỹ xấu vàng thường
Tăng, khi Mỹ Tốt Vàng thường giảm. Trong mọi trường hợp thì tin là cái quan trọng nhất nó
sẽ ảnh hưởng đến tồn bộ các cặp tiền vào thời điểm tin đó đưa ra. Ngồi trừ dầu và vàng nó
khơng có quy luật lên xuống rõ ràng thì hầu như các cặp tiền nó đều có những biến động lâu
và dài hơn, có thể nói khi mà một cặp tiền cứ xi theo trend là nó sẽ có những cái đỉnh và
đáy được thiết lập và theo thời gian cái trend đó ngày càng dài ra, khi mà độ dài của cái
trend đó đủ mạnh thì nó sẽ tạo sốt ở thời điểm sau tùy theo mức độ sốt nóng hay lạnh lâu dài
thì lúc đó là vàng và dầu sẽ ảnh hưởng mạnh với xu thế đó
9. Khi Vàng bắt đầu tại Phiên Mỹ, các bạn chú ý 3 mốc thời gian sau đây: Lúc Phiên Mỹ bắt
đầu ( 19h20 hoặc 20h20, tùy theo mùa mà sẽ có 1 trong 2 mốc giờ trên) nếu Vàng giảm 1 lèo
trên $10 mà sau (21h30 hay 22h30, tùy theo mùa) Vàng hồi phục lại gần $10 thì xem xét
Mua lại Ngay. Cịn nếu Vàng khơng hồi phục mà tăng giảm hồi phục nhưng đà tăng yếu hơn

đà giảm thì có nghĩa là Vàng sẽ cịn giảm tiếp nữa ===> Canh Bán ngay. Sau 23h30 hay sau
24h30, tùy theo mùa) thì thơng thường vàng sẽ sideway ở giá hiện tại thời điểm đó ===> có
thể yên tâm giữ lệnh hay chốt lời. Tương tự cho trường hợp Vàng tăng. Chú ý: Sau 21h30
hay sau 22h30 xu hướng vàng tăng hay giảm sẽ là xu hướng chính của Vàng cho đến thời
điểm close. Cho nên khi vào đầu phiên Mỹ Vàng có tăng hay giảm 1 lèo $10 - $20 cũng
khơng ăn thua, ăn thua là sau 21h30 hay sau 22h30 Vàng có bị đảo chiều khơng? Nếu khơng
đảo chiều thì ta yên tâm.
10. Chú ý 3 yếu tố: Tin hot news, USDX, và giá của bạc, bạch Kim và cả chứng khốn Mỹ.
Vì khi ta nhìn vào USDX và kết hợp với nhìn vào giá của Bạch Kim, Bạc ta có thể suy ra xu
hướng tiếp của Vàng.
Ví dụ cụ thể cho hôm nay: Tin Mỹ hay tin hot news là tin LSCB của Trung Quốc tăng ===>
kì vọng Vàng giảm.

www.FXVN.top
Giúp bạn giao dịch Forex thành công!


- USDX hiện tại đang giảm ===> hổ trợ chút ít cho Vàng
- Bạc đang giảm nhẹ ( mức giảm ít hơn vàng, nhìn vào tỷ lệ % tăng, giảm của bạc mà so
sánh tỷ lệ % tăng giảm của Vàng) ==> mức giảm ít hơn Vàng ===> cũng hổ trợ Vàng khó
giảm mạnh hơn
- Bạch Kim đang tăng $18 lên $1,731. ===> Bạch Kim không giảm mà tăng ===> hổ trợ
Vàng khó giảm thêm
Tổng hợp các yếu tố đó lại xem xét đến Vàng thì Vàng đang giảm nhẹ ( không tăng), tương
ứng với USDX giảm, Bạc giảm nhưng không đáng kể, Bạch Kim Tăng ===> Vàng không
thể giảm thêm hiện tại. Trừ khi đột nhiên các thứ trên đột ngột giảm mạnh thì vàng sẽ giảm
mạnh.
Do đó, khả năng đêm nay vàng khó bị giảm dưới $1,380. Mà sideway nhiều hơn do nhìn vào
các hàng hóa kim loại khác như Bạc, bạch kim, Palladium tăng. Tuy nhiên do hot news từ
Trung Quốc vẫn mạnh nên vàng không tăng được mạnh. ===> Xem xét Mua quanh trên

dưới $1,380.
Hết bài 1
Bài 2: Những yếu tố ảnh hưởng đến gía vàng.
Trước hết, vàng là một loại hàng hóa, do đó dao động giá của vàng phải được xem xét dựa
trên các yếu tố tác động của cung và cầu. Nguồn cung vàng trên thế giới đến từ các quốc gia
có trữ lượng vàng lớn và sản lượng xuất khẩu có tầm ảnh hưởng đến thị trường như Nam
Phi, Mỹ, Canada, Nga, Úc...
Xét về nhu cầu vàng thì phải thấy rằng, tồn thế giới đều muốn có thứ kim loại này và tùy
vào mục đích sử dụng mà có những nhu cầu khác nhau: phục vụ cho hoạt động chế tác trang
sức, tích lũy, đầu tư, thanh tốn…
Tùy vào từng thời điểm mà nhu cầu tăng cao trong những thời kỳ khác nhau và đơi khi xảy
ra cùng lúc, do đó tác động mạnh đến cầu vàng trong cùng thời điểm.
Hiện nay, USD được xem là đồng tiền mang tính thanh tốn tồn cầu, do đó theo thơng lệ,
các loại hàng hóa hay ngoại tệ khi giao dịch trên thế giới thường được định giá theo USD và
vàng cũng không ngoại lệ. Chính vì vậy, bất cứ tác động nào ảnh hưởng đến giá trị đồng
USD thì cũng tác động trực tiếp đến biến động giá cả của vàng.
Khi xem xét giá trị đồng USD, người ta thường đánh giá thông qua nền kinh tế Mỹ và những
yếu tố chính được xem là “chỉ báo” phản ánh sức mạnh hay suy yếu của nền kinh tế Mỹ, đó
là tình trạng thị trường nhà ở, thị trường lao động, thị trường tín dụng và thị trường vốn.
Ngồi ra, một chỉ báo khơng thể không kể đến khi đánh giá giá trị đồng USD, đó là quyết
định về lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED). Bất kỳ quyết định nào ảnh hưởng đến
việc tăng hay giảm, giữ nguyên lãi suất của Mỹ do FED công bố qua các kỳ họp của Ủy ban
Thị trường mở Liên bang (FOMC) đều tác động trực tiếp và mạnh mẽ đến giá trị đồng
USD.
Dù quyết định tăng/giảm lãi suất của FED với mục đích kích thích hay kìm hãm tốc độ phát
triển của nền kinh tế hay nhằm giải quyết các vấn đề khác thì trong ngắn hạn hay tức thời,
quyết định tăng/giảm lãi suất của Mỹ cũng sẽ làm tăng/giảm giá trị của đồng USD do trong
ngắn hạn hay tức thời, giá trị của đồng USD được nâng lên/hạ xuống so với các ngoại tệ



khác trong mối tương quan so sánh.
Khi giá trị của đồng USD dao động, giá trị các loại hàng hóa được định giá bằng USD cũng
dao động tức thời theo quyết định của FED. Ví dụ, trước khi FED cắt giảm lãi suất cơ bản, 1
ounce vàng có giá là 1000 USD nhưng khi FED cắt giảm lãi suất thì vàng “vơ tình” bị định
giá thấp do USD mất giá nên thị trường sẽ tự động điều chỉnh bằng cách nâng giá vàng lên,
trong trường hợp này 1 ounce vàng sẽ có giá là 1050 USD....
Như vậy ý Taichinhthegioi muốn nói là vàng bị tác động chính bởi USD, mà USD được
quyết định bởi FED mà các quyết định bởi FED được dựa trên các tin kinh tế vĩ mô của Mỹ.
Như vậy: Những tin Vĩ Mô nào cũng Mỹ ảnh hưởng mạnh nhất đến Vàng???
1. Tin Bảng lương phi nông nghiệp Mỹ và Tin Tỷ lệ thất nghiệp.
* Ý nghĩa bảng lương phi nông nghiệp của Mỹ
Đây là một trong những bản báo cáo được mong đợi nhất của Mỹ, Non-farm payrolls là một
bản báo cáo kịp thời về bức tranh của thị trường việc làm ở Mỹ : gia tăng, tụt giảm, số giờ
làm việc, số lương thưởng .... Những tư liệu trong bản báo cáo được thu thập từ 2 cuộc khảo
sát là Household Surveys và Establishment ( payroll) Survey ( Báo cáo theo hộ gia đình và
báo cáo theo bảng lương).
Trong đó Establishment Survey được ưa chuộng hơn vì bản báo cáo này đánh giá tình trạng
của các doanh nghiệp chứ ko chỉ gói gọn trong các hộ gia đình. Bản báo cáo có những chỉ số
đầy ý nghĩa như : Change in nonfarm payrolls, Unemployment, Manufacturing Payrolls, và
Average Hourly Earnings.
Trong quá trình khai thác cũng như phân tích về bản báo cáo mình sẽ có cơ hội để mở ra
trước mắt các bạn nhiều hơn nữa những news và yếu tố liên quan đến tình trạng lao động.
Nonfarm Payrolls ( NFP)
Nonfarm payrolls (NFP) là một báo cáo về tình hình kinh tế của Mỹ được thông báo hàng
tháng.
Tên của bản báo cáo được biên soạn để sử dụng cho những công ty về sản xuất, xây dựng,
và các công ty chế tạo sản phẩm. Ban Thống Kê Lao động của bộ Lao động cho ra những tài
liệu sơ bộ của cuộc khảo sát dành cho tháng trước đó. Tin ra vào thời điểm 8h30 ET thức
đầu tiên của hàng tháng, hoặc theo Ban này bản báo cáo sẽ được đưa ra vào thứ 6 thứ 3 trong
tháng sau khi có kết luận về tài liệu của tuần

Các con số về NFP được sử dụng để đại diện cho số công việc gia tăng hay mất đi trong kinh
tế trong tháng gần nhất, ko bao gồm những công việc liên quan đến ngành công nghiệp trồng
trọt. Vì ngành này thường có tính chất th nhân cơng theo mùa mà điều này sẽ làm cho chỉ
số xung quanh thời điểm gặt ko cịn chính xác nữa ( vì các nơng trang thường tăng thêm số
cơng nhân và sau đó thì chỉ số vào mùa gặt mới được công bố). Bản báo cáo này cũng cho
biết về số giờ làm việc trung bình hàng tuần và số thu nhập kiếm được bình theo tuần của tất
cả những cơng nhân thuộc những ngành có trong báo cáo.


NFP bao gồm các thông tin sau :
- Sự thay đổi về chỉ số NFP
- Tỉ lệ thất nghiệp
- Thay đổi về chỉ số Manufacturing Payrolls : chỉ số Payrolls dành riêng cho các ngành sản
xuất.
- Thu nhập trung bình tính theo giờ
- Số giờ làm việc trung bình tính theo tuần.
Nói chung báo cáo phản ánh khoảng 80% tổng số công nhân làm việc để tăng sản lượng
GDP của Mỹ và đưowjc sử dụng để hỗ trợ các chính khách và các nhà kinh tế đưa ra những
chính xác mới để quyết định hiện trạng của kinh tế và phỏng đoán tương lai.
Ý nghĩa của NFP đối với nền kinh tế:
Nói chung, khi chỉ số lao động gia tăng có nghĩa là các cơng ty đang phát triển và cần tuyển
dụng nhân lực và điều đó cũng đồng nghĩa với việc nhiều người sẽ có việc làm và có tiền để
chi tiêu vào các sản phẩm hay dịch vụ giúp kích thích phát triển. Điều ngược lại cũng hồn
tồn đúng trong trường hợp NFP hạ.
Ý nghĩa của Nonfarm với thị trường tài chính:
Trong khi tổng số việc làm tăng lên hay giảm đi đối với nền kinh tế là một kim chỉ nam rất
quan trọng cho hiện trạng kinh tế thì báo cáo này lãi có những thơng kê mà hồn tồn có ảnh
hưởng đến thị trường tài chính:
- Chỉ số thất nghiệp đối với kinh tế như một tỷ lệ của toàn bộ lực lượng lao động. Đây là một
phần quan trọng của bản báo cáo vì số người thất nghiệp là một dấu hiệu của tổng thể kinh

tế, và đây là một con số được ngân hàng Liên Bang theo dõi rất kĩ vì khi chỉ số này hạ xuống
mức qúa thấp ( thường là dứới 5%) thì lạm phát sẽ bắt đầu hình thành vì các doanh nghiệp sẽ
phải trả nhiều tiền hơn để thuê những thợ lành nghề và việc giá thành sản phẩm gia tăng
cũng là điều đương nhiên.
- Chỉ ra bộ phận nào có sự tăng hay giảm về cơng việc: Bản b cáo có thể đưa ra sự cảnh
báo cho những trader về mảng kinh tế nào có thể bung nổ phát triển.
- Thu nhập trung bình hàng giờ : Đây là một yếu tố quan trọng vì nếu cùng một lượng nhân
cơng như nhau nhưng lại kiếm nhiều hơn hay ít hơn cho một khối lượng công việc , điều này
về căn bản là nói lên việc cần phải tăng hay giảm nhân cơng cho khối lượng cơng việc đó.
- Dùng để xem lại chỉ số của lần ra tin NFP trước đó: Một yếu tố quan trọng khác của báo
cáo là có thể gây ra những biến động trong thị trường vì traders tự lên khung những chiều
hướng phát triển của news dựa vào chỉ số cũ.


2. Tin Lạm phát CPI
3. Tin Nhà đất Mỹ
4. Tin GDP
5. Tin niềm tin tiêu dùng hay tin khảo sát niềm tin
6. Thông tin sản xuất và buôn bán lẻ của Mỹ
===> Nếu 6 thông tin trên Tốt ===> chứng tỏ kinh tế Mỹ dần hồi phục ===> tạo công ăn
việc làm cho người dân Mỹ ===> Tỷ lệ thất nghiệp giảm ===> tác động đến chính sách lãi
suất Mỹ ===> làm cho USD tăng giá ===> làm cho Vàng giảm.
Do đó, yếu tố thứ 7 chính là FED. Sẽ tác động rất mạnh lên Vàng. Nên mọi lời phát biểu của
FED rất đáng lưu ý vì nó sẽ tác động rất mạnh lên vàng.
Song song đó, ngồi những yếu tố thông tin kinh tế Mỹ nêu trên tác động mạnh đến Vàng
cịn có những yếu tố sau đây!
- Chính sách lãi suất của các nước lớn khác so với Mỹ như Trung quốc, Úc, Canada, Châu
Âu....
- Tình hình nợ cơng của các nước lớn khác, điển hình là Châu Âu.
- Căng thẳng chính trị giữa các nước , làm phức tạp thêm tình hình, gây nguy cơ chiến tranh

- Nguồn cung của Vàng và tâm lí traders
*** Khi Vàng tăng hay giảm mạnh đều có lí do và ngun nhân, do đó chúng ta phải tự
mình đặt ra câu hỏi là " TẠI SAO VÀNG GIẢM MẠNH HAY VÀNG TĂNG MẠNH?", "
Và nếu lí do đó được duy trì thì liệu vàng có cịn tiếp tục tăng hay nếu nhân tố đó mất đi thì
Vàng sẽ thế nào?". Chúng ta phải tìn ra được ngun nhân và lí do khiến Vàng tăng hay
giảm mạnh để từ đó sẽ có câu trả lời chính xác.
Ví dụ cụ thể: Vàng đang tăng mạnh lên $1,400 do những nguyên nhân sau: LSCB Mỹ và 1
số nước như kv Châu Âu thấp ==> lạm phát, chính sách "tung" tiền ra thị trường ===> làm
Tiền mất giá ==> vàng trở thành công cụ thay thế, tình hình nợ cơng châu Âu, kinh tế Mỹ
cịn yếu thông qua tỷ lệ thất nghiệp cao.
Như vậy nếu các yếu tố trên vẫn cịn bền vững thì Vàng sẽ tiếp tục tăng, và ngược lại Vàng
phải giảm mạnh do vai trò phònhg thủ đầu tự thay thế của vàng bị mất trước tình hình kinh
tế phát triển ===> LSCB được tăng ===> Tiền có gái trị hơn ===> Vàng phải giảm.
Và yếu tố nào giúp ta nhận ra tình hình kinh tế Mỹ hay thế giới đã ổn định và khả quan hay
chưa? Đó là các thơng tin kinh tế Vĩ Mô của Mỹ, Châu Âu, Trung Quốc, Anh, Canada, Úc...


cơng bố hàng tuần.
Tóm lại:
Taichinhthegioi viết nãy giờ khá dài dịng, nay xin tóm lại thật ngắn gọn như sau:
Vàng bi tác động bởi các nhan tố:
1. Tin kinh tế vĩ mô Mỹ (tin lao động việc làm, tin nhà đất, tin sản xuất, tin GDP, Tin niềm
tin tiêu dùng và đặc biệt là tin FED)
2. Ảnh hưởng bởi tình hình nợ cơng các nước
3. Chính sách tiền tệ của các nước lớn khác trên thế gới
4. Căng thẳng chính trị
5. Nguồn cung và cái chính là tâm lí traders.
Dưới đây, Taichinhthegioi xin trình bày thêm các nhân tố tác động đến đồng USD. Vì thơng
qua đồng USD mạnh hay yếu sẽ tác động đến Vàng tăng hay giảm
Các nhân tố ảnh hưởng đến đồng USD

Sơ nét một số các chỉ số, thông tin kinh tế và các nhân tố ảnh hưởng chính của Mỹ thường
được sử dụng trong phân tích
a) Thơng tin kinh tế
- Tổng sản phẩm quốc nội (GDP): Bất cứ một quốc gia nào cũng muốn duy trì một nền kinh
tế tăng trưởng cùng với sự ổn định tiền tệ và công ăn việc làm cho dân cư mà GDP là một
trong những tín hiệu cụ thể của những nỗ lực của chính phủ. Vì thế việc nghiên cứu khuynh
hướng của sự tăng trưởng GDP, tỉ lệ thất nghiệp cũng như tỉ lệ lạm phát giúp chính phủ có
thể thay đổi chính sách tiền tệ để đạt được những mục tiêu đã đề ra. Ví dụ khi có thơng tin
GDP của nước nào đó tăng lên thì đó là tin tốt cho đồng tiền nước đó…
- Chỉ số giá cả tiêu dùng(CPI): Là một trong những chỉ số kinh tế quan trọng của một quốc
gia. Vì vậy sự gia tăng nhanh hoặc giảm nhanh của lạm phát là một dấu hiệu cho thấy rất có
khả năng có một sự thay đổi trong chính sách tiền tệ.
- Sản lượng cơng nghiệp (Industrial Production): Vì giá trị của ngành công nghiệp chiếm
một tỉ trọng lớn trong GDP nên một sự thay đổi nhỏ của chỉ số này cũng có thể gây ra những
thay đổi lớn về tốc độ tăng trưởng GDP và vì thế sẽ ảnh hưởng đến thị trường tiền tệ của mỗi
quốc gia.
- Số lượng hàng hóa bán lẻ (Retail sales): Bằng việc theo dõi số lượng hàng hóa bán lẻ trong
một thời gian nhất định chính phủ có thể đánh giá được một cách gần chính xác sự tăng
trưởng của việc tiêu dùng cá nhân của dân cư, mà việc tiêu dùng của xã hội đóng góp rất lớn


vào giá trị của GDP.
- Hàng tồn kho (Inventories): Tỉ lệ hàng tồn kho là một yếu tố quan trọng đối với sự phát
triển của nền kinh tế. Ví dụ nếu tỉ lệ tồn kho tăng cao tức là sức mua trong nền kinh tế đang
có chiều hướng giảm sút sẽ gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất hàng hóa trong nền kinh
tế và ngược lại.
……….
- Ngồi ra trên thị trường cịn có rất nhiều các chỉ số quan trong khác mà bất cứ một dealer
nào cũng quan tâm như: cung tiền M2, chỉ số thất nghiệp, doanh số nhà mới khởi cơng,
doanh số bán nhà hiện có, đơn hàng nhà máy, đơn hàng hoá lâu bền, chi tiêu tiêu dùng, thu

nhập cá nhân, bảng lương phi nông nghiệp, chỉ số ISM ngành sản xuất và dịch vụ, cán cân
thương mại…
b)- FED-FOMC- Fed fund Rate & Discuont rate
Federal Reserve Bank ( FED): Cục dự trữ liên bang Mỹ.
Được toàn quyền thiết lập chính sách tiền tệ của Mỹ với mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao và
lạm phát thấp. chính sách chính của FED được thể hiện ở hoạt động thị trường mở, lãi suất
chiết khấu ( Discuont rate), lãi suất mục tiêu (Fed Fund rate).
Federal Open Market Committee ( FOMC): ủy ban điều hành thị trường mở, chịu trách
nhiệm ra quyết định điều hành chính sách tiền tệ, quan trọng là công bố lãi suất cơ bản 8 lần/
năm. 12 thành viên của hội đồng bao gồm 7 thành viên của hội đồng thống đốc ( Board of
Governors), chủ tịch của ngân hàng dự trữ New York ( Federal Reserve Bank of New York),
và 4 thành viên còn lại được luân phiên giữa chủ tịch 11 Ngân hàng dự trữ còn lại.
Fed fund Rate (lãi suất mục tiêu, lãi suất cơ bản của đồng USD): đây là mức lãi suất quan
trọng nhất, nó là mức lãi suất mà các tổ chức tài chính sử dụng cho những khoản vay nợ hay
gửi tiền qua đêm. Thơng thường khi có sự thay đổi trong mức lãi suất này ám chỉ dấu hiệu
sự thay đổi trong chính sách tiện tệ của Fed. Những thông báo liên quan tới vấn đề này gây
ảnh hưởng rất lớn lên thị trường chứng khoán, trái phiếu, thị trường ngoại hối.
Discuont rate (lãi suất chiết khấu): lãi suất mà Fed áp dụng cho ngân hàng thương mại khi
vay lại Fed, sự thay đổi trong mức lãi suất này cũng ám chỉ đến chính sách tiền tệ của Fed.
Thông thường discount rate thấp hơn Fed Fund rate.
c) Trái phiếu và lãi suất kỳ hạn 3 tháng của USD
-10 year treasury note: lãi suất trái phiếu 10 năm.
Sau khi phát hành trái phiếu kỳ hạn 30 năm chấm dứt vào tháng 10/2001. Trái phiếu kỳ hạn
10 năm trở thành tiêu chuẩn cho mức lãi suất dài hạn. Đó là dấu hiệu quan trọng nhất trên thị
trường về tín hiệu lạm phát. Thông thường thị trường dùng mức lợi tức ( hơn là giá) để xác
định mức độ trái phiếu. Giá trái phiếu có tỷ lệ nghịch chiều với tỷ lệ lãi suất.


Khơng có mối quan hệ rõ ràng giữa trái phiếu dài hạn và đồng USD tuy nhiên có thể sử dụng
ý tưởng sau: một sự sụt giảm trong giá trị của trái phiếu ( do lợi tức tăng) thông thường do

tác động của lạm phát tăng có thể gây áp lực lên USD.
- Lợi tức 10 năm trái phiếu: thị trường trái phiếu ngoại hối thường đánh giá sự khác biệt giữa
lợi tức trái phiếu kỳ hạn 10 năm với các loại trái phiếu cùng kỳ hạn của các nước khác như
Đức ( German 10 year bund), Nhật (10 year JGB), Anh (10 year gilt), sự chênh lệnh có thể
tác động đến biến động tỷ giá, thường thì một sự gia tăng của lợi tức 10 năm của trái phiếu
Mỹ làm cho đồng USD tăng giá.
- 3 month Eurodollar Deposits: đây là mức lãi suất kỳ hạn 3 tháng của USD tại các ngân
hàng ngồi biên giới nước Mỹ.
Thơng thường được sử dụng như một tiêu chuẩn trong việc xác định sự chênh lệch lãi suất từ
đó có thể dự báo biến động tỷ giá. Ví dụ như trường hợp tỷ giá USDJPY, nếu như lãi suất
chênh lệch giữa eursdollar và euryen càng lớn thì khả năng tỷ giá USDJPY bị tác động theo
xu hướng tăng lên.
d) Các nhà chính trị hay các lãnh đạo kinh tế
Các thành viên chính phủ hay những người đứng đầu các ngân hàng trung ương, chính
những người này có thể gây ảnh hưởng tới giá trị của một loại tiền tệ nào đó qua những gì họ
n, những gì họ làm. Các chức vụ quan trọng như: tổng thống, thủ tướng, thống đốc hay chủ
tịch các ngân hàng… ln có sự thay đổi theo nhiệm kỳ hay có lý do khác. Nhưng chúng
ln được quan tâm chặt chẽ từ các nhà đầu tư, dù ai ngồi vào các vị trí đó thì những quyết
sách của họ đều rất quan trọng và đều có những thay đổi, những tác động nhất định tới thị
trường ngoại hối.
Ở NHTW, đối với Mỹ là Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) thì khi tỷ giá biến động theo một
chiều hướng bất lợi tác động xấu tới nền kinh tế, NHTW có thể can thiệp vào nhằm ổn định
tỷ giá và đưa tỷ giá trở về tầm kiểm soát theo hướng có lợi cho chính sách tiền tệ. Việc can
thiệp này trong những năm gần đây thường thực hiện bằng hai cách: can thiệp miệng ( verbal
intervention) hoặc can thiệp trực tiếp vào thị trường.
e) Những nhân tố chính trị ( ví dụ điển hình)
Những nhân tố chính trị đơi khi có thể tác động và gây ra ảnh hưởng lớn đến biến động tỷ
giá. Nó làm tỷ giá biến động khá nhanh và mạnh tùy theo từng trường hợp có thể kéo dài hay
chấm dứt nhanh chóng.
- Việc Anh gia nhập EU.

- Việc các nước Châu Âu không ký hiệp ước Châu Âu.
- Việc bầu cử tổng thống Mỹ.


- Việc ông Sarkozy thắng cử tổng thống Pháp.
- Căng thẳng Trung Đông, Bắc Triều Tiên…
- Vấn đề định giá lại CNY.
Ngồi những yếu tố cơ bản trên thì những nguyên nhân sau làm biến động tỷ giá như:
+ Sự gia tăng đáng kể các thành viên tham gia thị trường nhằm mục đích tìm kiếm các cơ
hội sinh lới khi tỷ giá biến động. đối với các đối tượng này thì tỷ giá biến động theo hướng
nào là khơng quan trọng cái chính họ cần là thị trường phải biến động.
+ Các luồng vốn di chuyển nhằm thanh toán sự mất cân đối trong cán cân thanh toán quốc tế
giữa các quốc gia.Các nhà đi vay cũng có xu hướng tìm kiếm các nguồn vốn bằng các đồng
tiền khác nhau nhằm giảm chi phí vay, các quỹ đầu tư cũng di chuyển nguồn vốn vào các
đồng tiền có lợi nhuận cao nhất. Cộng thêm các biến động về lãi suất càng làm các quá trình
trên diễn ra mạnh mẽ.
Các nhà đầu cơ trên thị trường bao gồm:
1. Nhà đầu cơ hay leveraged investor (Hedge fund).
2. Định chề đầu tư (pension fund, thường thông qua các công ty quản lý tài sản, investmen

bank)
3. Các công ty
4. Các loại khác (bao gồm cả các NHTW)

+ Tỷ giá chéo: tỷ giá USD và một đồng tiền khác đôi khi bị ảnh hưởng bởi các cặp tỷ giá
khác. Ví dụ như một sự gia tăng nhanh chóng của đồng JPY so với EUR (EURJPY) tạo nên
một sự mất giá của EUR, bao gồm luôn cả sự sụt giảm EURUSD.
+ Tác động của nhân tố mang tính chu kỳ: Đây là các hoạt động ngoại có tính chất lặp lại
hàng năm trong những thời điểm nhất định, có thể gây ra những biến động tỷ giá mà ta có
thể định trước, tuy nhiên quá trình này khơng phải lúc nào cũng xảy ra giống nhau mà có thể

có sự điều chỉnh biến động khác đi.
+ Tác động của những nhân tố khác: Những nhân tố khác, ít xảy ra thường xun cũng có
tác động lớn tới biến động tỷ giá như các kỳ họp của G7, IMF, hội nghị kinh tế các nước, các
khu vực … các thông tin mua bán, sát nhập các cơng ty có giá trị trên hàng tỷ USD.
Hết bài 2
Bài 3: Cách nhận biết xu hướng Vàng Thế giới, cách đón đỉnh, bắt đáy, cách chốt lời, cắt lỗ
cũng như cách phân biệt giảm điều chỉnh hay sell off.


1. Cách nhận biết xu hướng Vàng Thế giới là tăng hay giảm?
Trước hết Taichinhthegioi xin nói là Vàng Tăng hay Giảm điều có nguyên nhân của nó. Một
sự bất ổn về tiền tệ hay lạm phát, căng thẳng chính trị, kinh tế yếu kém, lãi suất thấp… đều
là những nhân tố hổ trợ Xu hướng Tăng của Vàng. Ngược lại nếu các yếu tố trên Tốt và sẽ
Giảm.
** Nhân biết xu hướng Tăng ( tất nhiên phải có kèm theo các nhân tố hỗ trợ)
- Khi bắt đầu một xu hướng tăng thì trước đó vàng phải từ đà tăng giảm xuống để hình thành
trend giảm. Chúng ta chú ý trend giảm này giảm đến đâu? Và trụ được tại đó bao lâu? Nếu
ngày qua ngày càng mức close càng thấp hơn, thì trend giảm vẫn cịn, nhưng nếu ngày qua
ngày mức close cao hơn, hay mức close tăng giảm zic zac tại điểm nào đó, hay vàng xoay
quanh điểm nào đó trong vịng 1 tuần lễ đến 10 ngày ( nghĩa là nếu Vàng có giảm xuống và
tăng gì cũng về trở lại mức cũ) rồi sao đó đột nhiên tăng và close 1 cái tăng từ $5 - $10 so
dấu hiện Vàng sắp đảo chiều là Tăng, rồi ngày
Vàng đã trong xu thế Tăng và canh MUA theo. Lúc này ta phải
tự mình đặt ra các cản cứng xem Vàng có break được khơng? Nếu break được và sao đó
close với giá trên điểm Vàng break được thì xem như trend tăng vẫn cịn ( nếu Vàng break
được cản mạnh nhưng không close được trên cản cứng đó, thì xem như Vàng chưa thực sự
Tăng vững). Cứ thế xem xét đà Tăng của vàng theo từng ngày với giá close. Miển sao giá
close trong 3 ngày liên tiếp khơng được thấp hơn liên tục thì Vàng vẫn trong trend tăng. Nếu
giá close 2 ngày close tục bị giảm thì đà tăng của Vàng có nguy cơ bị kết thúc, cịn nếu trong
3 ngày giảm thì chắc chắn đà tăng của Vàng kết thúc, mở ra hướng giảm. Còn trong trường

hợp giá close 1 ngày tăng, 1 ngày giảm thì khơng sao. Nhưng khơng được close theo kiểu
ngày hôm nay giảm $10 - $15, ngày mai tăng nhẹ chỉ $5 so với giá close hôm qua, và ngày
kế nữa giảm $10. Tuy có ngày tăng ngày giảm nhưng mức giảm nhiều hơn Tăng là cũng rơi
vào nguy cơ đảo chiều giảm. Đà tăng vẫn còn khi mức giá close tăng giảm hầu như ngang
như là được. Tiếp tục xem xét nếu đà tăng đã quá yếu (khi nhiều lần không break được các
mức cản tiếp theo) là Vàng đang sắp đảo chiều..
** Nhân biết xu hướng Giảm ( tất nhiên phải có kèm theo các nhân tố hỗ trợ)
- Khi bắt đầu một xu hướng giảm thì trước đó vàng phải từ đà giảm và tăng lên để hình
thành trend tăng. Chúng ta chú ý trend Tăng này tăng đến đâu? Và trụ được tại đó bao lâu?
Nếu ngày qua ngày càng mức close càng tăng cao hơn, thì trend tăng vẫn cịn, nhưng nếu
ngày qua ngày mức close giảm thấp hơn, hay mức close tăng giảm zic zac tại điểm nào đó,
hay vàng xoay quanh điểm nào đó trong vịng 1 tuần lễ đến 10 ngày ( nghĩa là nếu Vàng có
giảm xuống và tăng gì cũng về trở lại mức cũ) rồi sao đó đột nhiên tăng và close 1 cái giảm
từ trên $5 - $10 so với giá mà nó xoay quanh cả tuần lễ hơn dấu hiện Vàng sắp đảo chiều
Vàng đã trong xu thế Giảm và canh Bán
theo. Lúc này ta phải tự mình đặt ra các hổ trơg xem Vàng có break được khơng? Nếu break
được và sao đó close với giá dưới điểm Vàng break được thì xem như trend tăng vẫn cịn (
nếu Vàng break được cản hưng khơng close được dưới cản hổ trợ đó, thì xem như Vàng
chưa thực sự giảm bền vững). Cứ thế xem xét đà Giảm của vàng theo từng ngày với giá
close. Miển sao giá close trong 3 ngày liên tiếp không được tăng cao hơn liên tục thì Vàng


vẫn trong trend giảm. Nếu giá close 2 ngày close tục bị tăng thì đà giảm của Vàng có nguy
cơ bị kết thúc, cịn nếu trong 3 ngày tăng thì chắc chắn đà giảm của Vàng kết thúc, mở ra
hướng tăng. Còn trong trường hợp giá close 1 ngày tăng, 1 ngày giảm thì khơng sao. Nhưng
khơng được close theo kiểu ngày hôm nay tăng $10 - $15, ngày mai giảm nhẹ chỉ $5 so với
giá close hôm qua, và ngày kế nữa tăng $10. Tuy có ngày tăng ngày giảm nhưng mức Tăng
nhiều hơn giảm là cũng rơi vào nguy cơ đảo chiều giảm. Đà giảm vẫn còn khi mức giá close
tăng giảm hầu như ngang như là được. Tiếp tục xem xét nếu đà giảm đã quá yếu (khi nhiều
lần không break được các mức cản tiếp theo) là Vàng đang sắp đảo chiều..

2. * Cách đón đỉnh, bắt đáy của vàng thế giới.
Kết hợp với phần cách nhận biết xu hướng Vàng Thế Giới là tăng hay giảm ta cần xem xét
những yếu tố sau:
** Cách bắt đáy: Xem xét các nhận biết xu hướng Tăng của phần trên để biết vàng sắp hay
khi nào đảo chiều?
Khi Vàng giảm mạnh hay mở ra xu hướng giảm ( sau khi tăng) thì chúng ta phải đu theo
trend để Bán mạnh theo, khi chúng ta thấy dầu hiệu Vàng giảm yếu đi hay thật kiên nhẫn
chờ Vàng đi hết q trình giảm của nó. Làm sao biết Vàng đã sắp đi xong quá trình giảm để
chúng ta bắt đáy?
Chúng ta phải chú ý và nhớ đến cái giá “ đáy” của kì liền kề trước đó là bao nhiêu? Chúng ta
xem xem Vàng có khả năng break qua đáy đó khơng? Nếu vàng break được qua đáy đó
nhưng bật trở lại liền hay 2 phiên liên tục không thể phá vùng đáy đó. Thì lúc này ta có thể
xem xét Mua vào mạnh tay. Hoặc kí liền trước đáy vàng là $1,35x chẳng hạn, nhưng cứ đến
$1,37x hay $1,36x là Vàng vọt tăng trở lại và khoảng 2 đến 3 lần như vậy thì chúng ta nên
xem xét bắt đầu Mua vào lại là vừa. Một yếu tố nữa là khi Vàng sideway quanh 1 vùng nào
đó hơi lâu khoảng tuần lễ và đột nhiên có “ triệu chứng” tăng nhẹ và close tăng đều trong 2
ngày liên tục trở lên và sau đó có giảm lại vẫn giảm tại mức cũ mà nó sideway thì lúc này ta
cũng cóm thể Mua vào được. Thêm nữa là, chú ý kĩ phần này, khi Vàng đang ở ngưỡng
sideway và có 1 số tin hổ trợ cho Vàng và làm Vàng tăng thì cũng là lúc ta xem xét Mua vào
khi Vàng giảm nhẹ điều chỉnh. ( chú ý trong trường hợp này tính từ mức vàng sideway thì đà
tăng mạnh trong 1 phiên phải từ $15 - $25)
Một nhân tố quan trọng mà chúng ta cần chú ý là xem xét Mua vào khi Vàng có mức giảm
trung bình $125 so với lúc tăng cuối cùng.
** Cách đón đỉnh : Xem xét các nhận biết xu hướng giả của phần trên để biết vàng sắp hay
khi nào đảo chiều?
Khi Vàng tăng mạnh hay mở ra xu hướng tăng ( sau khi giảm) thì chúng ta phải đu theo
trend để Mua vào theo, khi chúng ta thấy dầu hiệu Vàng tăng yếu đi hay thật kiên nhẫn chờ


Vàng đi hết q trình tăng của nó. Trong q trình đó, hãy chú ý đến những dấu hiệu nguy

hiểm. Đó là khi trong phiên giao dịch, giá đột ngột rớt mạnh rồi lại phục hồi ngay sau đó.
Những ngày sau đó, giá có thể lên tiếp nhưng lực lên yếu dần và không thể vượt qua những
đỉnh cao mới. Lúc đó chúng ta nên cân nhắc chốt lời và thoát khỏi thị trường. Làm sao biết
Vàng đã sắp đi xong quá trình giảm để chúng ta bắt đáy?
* Những dấu hiệu nhận biết vàng sắp đảo chiều để giảm để Bắt đỉnh, Bán ra
húng ta phải chú ý và nhớ đến cái giá “ đình” của kì liền kề trước đó là bao nhiêu? Chúng ta
xem xem Vàng có khả năng break qua đỉnh đó khơng? Nếu vàng break được qua đỉnh đó
nhưng bật trở lại liền hay 2 phiên liên tục khơng thể phá vùng đỉnh đó. Thì lúc này ta có thể
xem xét Bán ra mạnh tay. Hoặc kí liền trước đỉnh vàng là $1,430 chẳng hạn, nhưng cứ đến
$1,41x hay $1,42xlà Vàng vọt giảm trở lại và khoảng 2 đến 3 lần như vậy thì chúng ta nên
xem xét bắt đầu Bán ra là vừa. Một yếu tố nữa là khi Vàng sideway quanh 1 vùng nào đó hơi
lâu khoảng tuần lễ và đột nhiên có “ triệu chứng” giảm nhẹ và close giảm đều trong 2 ngày
liên tục trở lên và sau đó có tăng lại vẫn tăng tại mức cũ mà nó sideway thì lúc này ta cũng
cóm thể Bán ra được. Thêm nữa là, chú ý kĩ phần này, khi Vàng đang ở ngưỡng sideway và
có 1 số tin bất lợi cho Vàng và làm Vàng giảm thì cũng là lúc ta xem xét Bán ra khi Vàng
giảm điều chỉnh. ( chú ý trong trường hợp này tính từ mức vàng sideway thì đà giảm mạnh
trong 1 phiên phải từ $15 - $25).
Một nhân tố quan trọng mà chúng ta cần chú ý là xem xét Bán ra khi Vàng có mức tăng
trung bình $125 so với lúc giảm cuối cùng.
Chu ý chung: Điều quan trọng sau khi xác định được đỉnh và đáy, chúng ta phải vào lệnh
trong vòng 48 tiếng khi bắt đầu 1 xu hướng. Vì sao? Vì nó cho ta khao3n lợi nhuận tới ưu
nhất và đảm bảo để chúng ta có thể đủ sức. vượt qua những đợt điều chỉnh thơng thường
xuất hiện trong tiến trình di chuyển của xu hướng
3 . Cách cắt lỗ cũng như chốt lời thế nào cho hiệu quả?
Như chúng ta đã biết và thế giới biến động vô cùng phức tạp và khó lường cho nên chúng ta
phải tuân thù cut loss và biết cách chốt lời cho thật hiệu quả.
Khi bắt đầu 1 xu hướng mới, Vàng thường trụ tại xu hướng mới này khoảng 1 tuần cho đến
hơn cả tháng. Vì một xu hướng thật sự khơng kết thúc ngay khi nó bắt đầu. Nó cần thời gian
để đi hết tiến trình di chuyển hợp lý. Trong tiến trình đó sẽ có nhiều đợt điều chỉnh xảy ra.
Trường hợp chốt lời.

Khi chúng ta đang đi đúng hướng thì tất nhiên những lệnh mà chúng ta triển khai sẽ cho ta 1
lợi nhuận to lớn, và để bảo vệ an toàn cho lợi nhuận đó chúng ta nên di chuyển điểm cut loss
để nhằm bảo đảm lợi nhuận của mình.
Giả sử chúng ta đã đạt được lợi nhuận là 30 USD thì hãy di chuyển điểm cắt lỗ để đảm bảo
chúng ta giữ được 25 lợi nhuận khi giá di chuyển theo hướng ngược lại.
Về trường hợp đặt mức dừng lỗ.

www.FXVN.top
Giúp bạn giao dịch Forex thành công!


Như Taichinhthegioi đã nói trong trade Vàng cần tuân thủ kĩ luật Stop loss. Thông thường,
mức cắt lỗ tối đa khơng q 10%. Hãy hạn chế mức lỗ càng ít càng tốt. Nếu sau khi đặt lệnh
mà giá chạy ngược chiều khiến bạn thua lỗ, thì hãy cắt ngay. Khi đó mức lỗ nằm trong phạm
vi cho phép và chúng ta có thể bảo tồn được vốn cho lần đặt lệnh sau. Và chúng ta nên xem
xét mua lại quanh mức dừng lỗ để chờ Bán tiếp ( nếu chúng ta kì vọng vàng giảm) hay
ngược lại. Chính lệnh Mua này sẽ bù lỗ phần nào cho ta ( có khi có lời) ở lệnh Bán trước đó
bị lỗ. Nghĩa là ln tn thủ stop loss để bảo tồn vốn và hạn chế rủi ro. Vì vậy, sau khi đặt
lệnh, nếu thấy giá chạy ngược chiều thì hãy cắt ngay và mua lướt hay bán lướt để chờ bán
hay mua tiếp hoặc đứng ra ngồi để nhìn nhận lại xu hướng thị trường.
Còn 1 cách nữa, là chúng ta Mua hay Bán đối ứng…
(Còn tiếp…)
( Taichinhthegioi tạm thời viết bao nhiêu đây trước, còn phần Mua Bán đối ứng, cách pah6n
biệt giảm điểu chỉnh và sell off..Taichinhthegioi sẽ trình bày trong tối nay)
Taichinhthegioi kính chào cả nhà
Bài 3 ( hồn chỉnh): Cách nhận biết xu hướng Vàng Thế giới, cách đón đỉnh, bắt đáy, cách
chốt lời, cắt lỗ cũng như cách phân biệt giảm điều chỉnh hay sell off.
1. Cách nhận biết xu hướng Vàng Thế giới là tăng hay giảm?
Trước hết Taichinhthegioi xin nói là Vàng Tăng hay Giảm điều có nguyên nhân của nó. Một
sự bất ổn về tiền tệ hay lạm phát, căng thẳng chính trị, kinh tế yếu kém, lãi suất thấp… đều

là những nhân tố hổ trợ Xu hướng Tăng của Vàng. Ngược lại nếu các yếu tố trên Tốt và sẽ
Giảm.
** Nhân biết xu hướng Tăng ( tất nhiên phải có kèm theo các nhân tố hỗ trợ)
- Khi bắt đầu một xu hướng tăng thì trước đó vàng phải từ đà tăng giảm xuống để hình thành
trend giảm. Chúng ta chú ý trend giảm này giảm đến đâu? Và trụ được tại đó bao lâu? Nếu
ngày qua ngày càng mức close càng thấp hơn, thì trend giảm vẫn cịn, nhưng nếu ngày qua
ngày mức close cao hơn, hay mức close tăng giảm zic zac tại điểm nào đó, hay vàng xoay
quanh điểm nào đó trong vịng 1 tuần lễ đến 10 ngày ( nghĩa là nếu Vàng có giảm xuống và
tăng gì cũng về trở lại mức cũ) rồi sao đó đột nhiên tăng và close 1 cái tăng từ $5 - $10 so
dấu hiện Vàng sắp đảo chiều là Tăng, rồi ngày
Vàng đã trong xu thế Tăng và canh MUA theo. Lúc này ta phải
tự mình đặt ra các cản cứng xem Vàng có break được khơng? Nếu break được và sao đó
close với giá trên điểm Vàng break được thì xem như trend tăng vẫn còn ( nếu Vàng break
được cản mạnh nhưng khơng close được trên cản cứng đó, thì xem như Vàng chưa thực sự
Tăng vững). Cứ thế xem xét đà Tăng của vàng theo từng ngày với giá close. Miển sao giá
close trong 3 ngày liên tiếp không được thấp hơn liên tục thì Vàng vẫn trong trend tăng. Nếu
giá close 2 ngày close tục bị giảm thì đà tăng của Vàng có nguy cơ bị kết thúc, cịn nếu trong
3 ngày giảm thì chắc chắn đà tăng của Vàng kết thúc, mở ra hướng giảm. Còn trong trường
hợp giá close 1 ngày tăng, 1 ngày giảm thì không sao. Nhưng không được close theo kiểu
ngày hôm nay giảm $10 - $15, ngày mai tăng nhẹ chỉ $5 so với giá close hôm qua, và ngày
kế nữa giảm $10. Tuy có ngày tăng ngày giảm nhưng mức giảm nhiều hơn Tăng là cũng rơi


vào nguy cơ đảo chiều giảm. Đà tăng vẫn còn khi mức giá close tăng giảm hầu như ngang
như là được. Tiếp tục xem xét nếu đà tăng đã quá yếu (khi nhiều lần không break được các
mức cản tiếp theo) là Vàng đang sắp đảo chiều..
** Nhân biết xu hướng Giảm ( tất nhiên phải có kèm theo các nhân tố hỗ trợ)
- Khi bắt đầu một xu hướng giảm thì trước đó vàng phải từ đà giảm và tăng lên để hình
thành trend tăng. Chúng ta chú ý trend Tăng này tăng đến đâu? Và trụ được tại đó bao lâu?
Nếu ngày qua ngày càng mức close càng tăng cao hơn, thì trend tăng vẫn cịn, nhưng nếu

ngày qua ngày mức close giảm thấp hơn, hay mức close tăng giảm zic zac tại điểm nào đó,
hay vàng xoay quanh điểm nào đó trong vịng 1 tuần lễ đến 10 ngày ( nghĩa là nếu Vàng có
giảm xuống và tăng gì cũng về trở lại mức cũ) rồi sao đó đột nhiên tăng và close 1 cái giảm
từ trên $5 - $10 so với giá mà nó xoay quanh cả tuần lễ hơn dấu hiện Vàng sắp đảo chiều
Vàng đã trong xu thế Giảm và canh Bán
theo. Lúc này ta phải tự mình đặt ra các hổ trơg xem Vàng có break được khơng? Nếu break
được và sao đó close với giá dưới điểm Vàng break được thì xem như trend tăng vẫn còn (
nếu Vàng break được cản hưng khơng close được dưới cản hổ trợ đó, thì xem như Vàng
chưa thực sự giảm bền vững). Cứ thế xem xét đà Giảm của vàng theo từng ngày với giá
close. Miển sao giá close trong 3 ngày liên tiếp khơng được tăng cao hơn liên tục thì Vàng
vẫn trong trend giảm. Nếu giá close 2 ngày close tục bị tăng thì đà giảm của Vàng có nguy
cơ bị kết thúc, cịn nếu trong 3 ngày tăng thì chắc chắn đà giảm của Vàng kết thúc, mở ra
hướng tăng. Còn trong trường hợp giá close 1 ngày tăng, 1 ngày giảm thì khơng sao. Nhưng
khơng được close theo kiểu ngày hôm nay tăng $10 - $15, ngày mai giảm nhẹ chỉ $5 so với
giá close hôm qua, và ngày kế nữa tăng $10. Tuy có ngày tăng ngày giảm nhưng mức Tăng
nhiều hơn giảm là cũng rơi vào nguy cơ đảo chiều giảm. Đà giảm vẫn còn khi mức giá close
tăng giảm hầu như ngang như là được. Tiếp tục xem xét nếu đà giảm đã quá yếu (khi nhiều
lần không break được các mức cản tiếp theo) là Vàng đang sắp đảo chiều..
2. Cách đón đỉnh, bắt đáy của vàng thế giới.
Kết hợp với phần cách nhận biết xu hướng Vàng Thế Giới là tăng hay giảm ta cần xem xét
những yếu tố sau:
** Cách bắt đáy:
Xem xét các nhận biết xu hướng Tăng của phần trên để biết vàng sắp hay khi nào đảo
chiều?
Khi Vàng giảm mạnh hay mở ra xu hướng giảm ( sau khi tăng) thì chúng ta phải đu theo
trend để Bán mạnh theo, khi chúng ta thấy dầu hiệu Vàng giảm yếu đi hay thật kiên nhẫn
chờ Vàng đi hết quá trình giảm của nó. Làm sao biết Vàng đã sắp đi xong quá trình giảm để
chúng ta bắt đáy?
Chúng ta phải chú ý và nhớ đến cái giá “ đáy” của kì liền kề trước đó là bao nhiêu? Chúng ta
xem xem Vàng có khả năng break qua đáy đó khơng? Nếu vàng break được qua đáy đó

nhưng bật trở lại liền hay 2 phiên liên tục khơng thể phá vùng đáy đó. Thì lúc này ta có thể


xem xét Mua vào mạnh tay. Hoặc kí liền trước đáy vàng là $1,35x chẳng hạn, nhưng cứ đến
$1,37x hay $1,36x là Vàng vọt tăng trở lại và khoảng 2 đến 3 lần như vậy thì chúng ta nên
xem xét bắt đầu Mua vào lại là vừa. Một yếu tố nữa là khi Vàng sideway quanh 1 vùng nào
đó hơi lâu khoảng tuần lễ và đột nhiên có “ triệu chứng” tăng nhẹ và close tăng đều trong 2
ngày liên tục trở lên và sau đó có giảm lại vẫn giảm tại mức cũ mà nó sideway thì lúc này ta
cũng cóm thể Mua vào được. Thêm nữa là, chú ý kĩ phần này, khi Vàng đang ở ngưỡng
sideway và có 1 số tin hổ trợ cho Vàng và làm Vàng tăng thì cũng là lúc ta xem xét Mua vào
khi Vàng giảm nhẹ điều chỉnh. ( chú ý trong trường hợp này tính từ mức vàng sideway thì đà
tăng mạnh trong 1 phiên phải từ $15 - $25)
Một nhân tố quan trọng mà chúng ta cần chú ý là xem xét Mua vào khi Vàng có mức giảm
trung bình $125 so với lúc tăng cuối cùng.
** Cách đón đỉnh : Xem xét các nhận biết xu hướng giả của phần trên để biết vàng sắp hay
khi nào đảo chiều?
Khi Vàng tăng mạnh hay mở ra xu hướng tăng ( sau khi giảm) thì chúng ta phải đu theo
trend để Mua vào theo, khi chúng ta thấy dầu hiệu Vàng tăng yếu đi hay thật kiên nhẫn chờ
Vàng đi hết q trình tăng của nó. Trong q trình đó, hãy chú ý đến những dấu hiệu nguy
hiểm. Đó là khi trong phiên giao dịch, giá đột ngột rớt mạnh rồi lại phục hồi ngay sau đó.
Những ngày sau đó, giá có thể lên tiếp nhưng lực lên yếu dần và khơng thể vượt qua những
đỉnh cao mới. Lúc đó chúng ta nên cân nhắc chốt lời và thoát khỏi thị trường. Làm sao biết
Vàng đã sắp đi xong quá trình giảm để chúng ta bắt đáy?
* Những dấu hiệu nhận biết vàng sắp đảo chiều để giảm để Bắt đỉnh, Bán ra
Chúng ta phải chú ý và nhớ đến cái giá “ đình” của kì liền kề trước đó là bao nhiêu? Chúng
ta xem xem Vàng có khả năng break qua đỉnh đó khơng? Nếu vàng break được qua đỉnh đó
nhưng bật trở lại liền hay 2 phiên liên tục khơng thể phá vùng đỉnh đó. Thì lúc này ta có thể
xem xét Bán ra mạnh tay. Hoặc kí liền trước đỉnh vàng là $1,430 chẳng hạn, nhưng cứ đến
$1,41x hay $1,42x là Vàng vọt giảm trở lại và khoảng 2 đến 3 lần như vậy thì chúng ta nên
xem xét bắt đầu Bán ra là vừa. Một yếu tố nữa là khi Vàng sideway quanh 1 vùng nào đó hơi

lâu khoảng tuần lễ và đột nhiên có “ triệu chứng” giảm nhẹ và close giảm đều trong 2 ngày
liên tục trở lên và sau đó có tăng lại vẫn tăng tại mức cũ mà nó sideway thì lúc này ta cũng
cóm thể Bán ra được. Thêm nữa là, chú ý kĩ phần này, khi Vàng đang ở ngưỡng sideway và
có 1 số tin bất lợi cho Vàng và làm Vàng giảm thì cũng là lúc ta xem xét Bán ra khi Vàng
giảm điều chỉnh. ( chú ý trong trường hợp này tính từ mức vàng sideway thì đà giảm mạnh
trong 1 phiên phải từ $15 - $25).
Một nhân tố quan trọng mà chúng ta cần chú ý là xem xét Bán ra khi Vàng có mức tăng
trung bình $125 so với lúc giảm cuối cùng.


Chu ý chung: Điều quan trọng sau khi xác định được đỉnh và đáy, chúng ta phải vào lệnh
trong vòng 48 tiếng khi bắt đầu 1 xu hướng. Vì sao? Vì nó cho ta khao3n lợi nhuận tới ưu
nhất và đảm bảo để chúng ta có thể đủ sức. vượt qua những đợt điều chỉnh thông thường
xuất hiện trong tiến trình di chuyển của xu hướng
3 . Cách cắt lỗ cũng như chốt lời thế nào cho hiệu quả?
Như chúng ta đã biết và thế giới biến động vô cùng phức tạp và khó lường cho nên chúng ta
phải tuân thù cut loss và biết cách chốt lời cho thật hiệu quả.
Khi bắt đầu 1 xu hướng mới, Vàng thường trụ tại xu hướng mới này khoảng 1 tuần cho đến
hơn cả tháng. Vì một xu hướng thật sự khơng kết thúc ngay khi nó bắt đầu. Nó cần thời gian
để đi hết tiến trình di chuyển hợp lý. Trong tiến trình đó sẽ có nhiều đợt điều chỉnh xảy ra.
Trường hợp chốt lời.
Khi chúng ta đang đi đúng hướng thì tất nhiên những lệnh mà chúng ta triển khai sẽ cho ta 1
lợi nhuận to lớn, và để bảo vệ an tồn cho lợi nhuận đó chúng ta nên di chuyển điểm cut loss
để nhằm bảo đảm lợi nhuận của mình.
Giả sử chúng ta đã đạt được lợi nhuận là 30 USD thì hãy di chuyển điểm cắt lỗ để đảm bảo
chúng ta giữ được 25 lợi nhuận khi giá di chuyển theo hướng ngược lại.
Về trường hợp đặt mức dừng lỗ.
Như Taichinhthegioi đã nói trong trade Vàng cần tuân thủ kĩ luật Stop loss. Thông thường,
mức cắt lỗ tối đa không quá 10%. Hãy hạn chế mức lỗ càng ít càng tốt. Nếu sau khi đặt lệnh
mà giá chạy ngược chiều khiến bạn thua lỗ, thì hãy cắt ngay. Khi đó mức lỗ nằm trong phạm

vi cho phép và chúng ta có thể bảo tồn được vốn cho lần đặt lệnh sau. Và chúng ta nên xem
xét mua lại quanh mức dừng lỗ để chờ Bán tiếp ( nếu chúng ta kì vọng vàng giảm) hay
ngược lại. Chính lệnh Mua này sẽ bù lỗ phần nào cho ta ( có khi có lời) ở lệnh Bán trước đó
bị lỗ. Nghĩa là luôn tuân thủ stop loss để bảo tồn vốn và hạn chế rủi ro. Vì vậy, sau khi đặt
lệnh, nếu thấy giá chạy ngược chiều thì hãy cắt ngay và mua lướt hay bán lướt để chờ bán
hay mua tiếp hoặc đứng ra ngồi để nhìn nhận lại xu hướng thị trường.
4. Cách phân biệt giảm điều chỉnh hay Sell Off
A. Giảm điều chỉnh
Khi Vàng đột nhiên giảm mạnh nhưng sau đó lực giảm yếu dần và mức close ngày này qua
ngày kia tuy có tăng giảm zic zac nhưng có mức tăng nhẹ, mức giảm trong 3 ngày liên tục
không được giảm nhiều hơn $30. Thông thường giá điểu chỉnh giảm chỉ khoảng $15 cho đến
$20 rồi sau đó trở lại xu hướng chính là tăng.
Lưu ý: khơng được có 3 ngày liên tục close giá thấp dần đều.
B. Giảm mạnh - Sell Off
Trạng thái Sell Off là quá trình giảm giá, rớt giá liên tục, cường độ giảm cáng lúc càng
mạnh, và nếu sau khi rớt, giá có hồi lại nhưng sau đó giảm mạnh hơn. Thông thường nếu
vàng hồi lại 1 mà giảm lại đến 2 hay 3 là coi chừng sell off.


Q trình Sell off thơng thường khoảng từ $100 đến $140.
Nếu 3 ngày liên tiếp giá close thấp dần đều và có tổng mức giảm trong 1 ngày là khoảng $25
hay tổng 3 ngày liên tục là $35 - $40 thì vàng đang Sell off, quá trình sell off sẽ cịn tiếp tục
( canh hồi là chúng ta Bán), vì khi Sell off giá sẽ giảm khoảng trên dưới $100 so với gia lúc
đỉnh trước đó.
Hết Bài 3
Taichinhthegioi kính chào cả nhà,
Bài Số 3B: Các Trade Vàng lạc quan!
Phương Pháp Trade Vàng lạc quan!
Phương pháp này là 1 trong những phương do Taichinhthegioi nghĩ ra và Taichinhthegioi
luôn trade theo kiểu này, 99% khơng lỗ mà chỉ có lời.

Phương pháp này là phương pháp mà khiến bạn không phải quá bận tâm là Vàng sắp tới tăng
hay giảm? Vàng đã tới đỉnh hay tới đáy chưa…? Nói chung phương pháp này tránh cho tài
khảon của ta bị thua lỗ
Đó là phương pháp trade theo xu hướng chủ đạo của thị trường. Phương pháp này khởi cần
áp dụng tin tức cơ bản gì hết! Cứ đánh, trade lạc quan.
Muốn áp dụng được phương pháp này bạn nên:
1. Tuân thủ Stop loss và đảo chiều đánh ( vì dụ đang Bán, chạm stop loss chuyển sang Mua
liền)
2. Xác định biên độ Vàng dao động, xác định các cản cứng và cản hổ trợ cũng như mức phải
take profit.
Chú ý phương pháp này take profit hơi ít nhưng rất chắc ăn:
Trường hợp Bán ( Vì chúng ta kì vọng vàng xuống)
Ví dụ Bạn đặt lệnh Bán tại $1,414, dừng lỗ $1,417. Nếu như xu hướng vàng như ý chúng ta
là giảm thì chúng ta cứ chờ đợi take profit nhưng nếu xu hướng Vàng tăng và chúng ta bị
chạm Stop loss thì khi đó, chúng ta phải Mua vào liền quanh mức Stop loss là $1,415 hay
$1,416 chẳng hạn ( vì chắc chắn rằng sau khi chạm Stop loss $1,417 vàng sẽ hồi xuống 1
chút tại $1,415 hay $1,416, cho chắc ăn ta nên Mua vùng Stop loss trừ đi 1 usd. Sau đó ta
phải xác định điểm Bán tiếp hay điểm chốt lời. Ví dụ ta xác định điểm Bán tiếp là quanh
$1,421, dừng lỗ $1,425. Thì ta chốt lời lệnh Mua tại $1,420 rồi Bán. Tương tự nếu chạm
$1,425 dừng lỗ thì ta canh Mua tiếp quanh $1,424 rồi chốt lời và canh Bán quanh $1,430.
Tổng kết lệnh Bán $1,414 đến $1,417
lỗ $3. Lệnh Mua $1,416 chốt tại
lãi $4. Rồi lệnh Bán $1,420 đến $1,425 ==> lỗ $5. Lệnh Mua $1,424 chốt tại


quanh $1,430

lời $6.

Suy ra: -3 +4 -5 +6 = lãi $2, hoặc nếu ai có chốt vội vã cũng hều vốn hoặc lãi $1.

Tương tự cho Trường Hợp Mua ( cho nên Taichinhthegioi xin khơng trình bày vì nó tương
tự)
Cách trade này chỉ sử dụng khi mà Vàng đi nghịch kì vọng của ta. Nhưng chỉ được sử dụng
tối đa 3 lần. Vi1 dụ: Như ta kì vọng vàng giảm mà ta cứ Bán rối Mua, Mua rồi Bán…từ lúc
$1,415 cho đến $1,430 mà vàng vẫn tăng thì nên duy trì theo 1 hướng ln. ( Thơng thường
cách này chúng ta sẽ sử dụng tại Phiên Mỹ nhiều hơn khi nó đi ngược với phân tích và kì
vọng của ta).
Cịn Phiên Á và Phiên Âu thì trade rất đơn giản. Thông thường nếu Vàng phiên Mỹ Giảm là
Phiên Á và Phiên Âu sau đó xu hướng chính là Giảm, Phiên Mỹ tăng thì Phiên Á và Phiên
Âu sau đó xu hướng chính là tăng ( chính xác 90%, vẫn cịn 10% sai).
Cách này chúng ta cần phải có kĩ năng xác lập và tính các mức Stop loss cũng như các
mứccản cứng, cản hổ trợ. Nhưng nếu bạn nào không biết thì có thể tham khảo các tư vấn để
tìm ra các điểm hổ trợ hay cản hay điểm Stop loss.
Nếu chúng ta tìm đúng được cản ( và đặt stop loss tại đây) thì khi Vàng break qua hay chạm
Stop loss, Vàng sẽ tăng tiếp hay giảm tiếp 1 đoạn trên $5 nữa.
Lưu ý quan trọng:
- Trong trường hợp sau khi ta Mua hay Bán lại ( khi chạm Stop loss) mà Vàng cứ sideway
quanh điểm ta Mua hay Bán lại suốt khoảng 3 tiếng đồng hồ thì Ta biết rằng vàng khó break
điểm đó ( trong 1 phiên nhất định, chẳng hạn như Phiên Mỹ, sau 3 tiếng rồi mà khơng break
nổi, hay Phiên Âu cũng vậy, vì nếu qua 1 phiên khác nó sẽ khác, chỉ tính trong 1 phiên và
không áp dụng cho khoảng thời gian liền kề chuyển tiếp giữa 2 phiên) thì lúc này Ta nên
Bán hya Mua tại điểm sideway đó.
- Một trường hợp nữa là ví dụ khi khi Ta bán $1,415, dừng lỗ $1,417, Vàng break qua điểm
dừng lỗ $1,417. Khi đó ta Mua lại quanh $1,416 chờ chốt lời và Bán tại $1,420 nhưng Vàng
không tăng đến $1,420 sau khi ta Mua lại $1,416 1 lúc sáu Vàng lại giảm trở lại qua $1,416
ví dụ như giảm lại $1,412 ( làm ta bị dừng lỗ 2 chiều luôn). Tức làm ta lỗ thêm khoảng $4
nữa. Thí các bạn yên tâm, hãy bán mạnh theo đà giảm này ( tức nhiên canh hồi lại 1 chút rồi
Bán). Lúc này đà giảm sẽ xuống mạnh hơn, vì Vàng đã khơng thể trụ vững trên cản đó ===>
đỉnh tạm thời trong ngày hơm đó.


Cách này giúp ta khơng bị thua lỗ!

BÀI SỐ 4: Vàng có phải là bong bóng? Nhận định về xu hướng Vàng trong năm 2011.


A. Yếu Tố làm Vàng Tăng?
Trước Tiên chúng ta cùng tìm hiểu nguyên nhân tại sao Vàng tăng lien tục trong suốt 10 năm
nay?
1. Chiến Tranh tại Irac do Mỹ dẫn đầu. Chính thời điểm này Vàng bắt đầu chu kì tăng.
2. Kinh tế mỹ và 1 số nước lớn rơi về trì trệ, và dẫn đến kết quả là đồng USD giảm giá
3. Khủng hoảng kinh tế lan ra tại Mỹ
4. Lãi suất được cắt giảm trên toàn cầu, đặc biệt lãi suất Mỹ gần như bằng 0 => làm cho Tiền
giấy mất tác dụng
5. Chính sách tiền tệ của 1 số nước như Mỹ, Nhật, Châu Âu là tiền giấy in ra nhiều thể hiện
qua việc sử dụng các biện pháp kích thích kinh tế, nới lỏng định lượng của Mỹ, các gói cứu
trợ của liên minh châu âu, và việc bơm thêm tiền của nhiều quốc gia lớn như Trung Quốc,
Nhật bản vào để kích thích kinh tế trong nước .... Khi tiền giấy được in ra quá nhiều, trong
khi lượng vàng khai thác được lại không tăng tương xứng sẽ dẫn tới việc tăng giá của đồng
tiền vàng.
6. Tỷ lệ lạm phát dần hình thành
7. Tâm lý của người dân, các nhà đầu tư, nhằm chống lại sự mất giá của đồng tiền nội địa,
vàng là một tài sản đã liên tục tăng trong suốt chục năm qua.
8. Khủng hoảng nợ công khu vực Châu Á rồi Châu Âu.
9. Chính phủ các nước muốn đa dạng hóa kho dự trữ ngoại tệ của mình nhằm tránh rủi ro khi
bị lệ thuộc vào chính sách tiền tệ của nước khác
10. Nguy cơ chiến tranh ở 1 số nước như Iran, Triều Tiên và các cuộc xung đột chính trị trên
tồn cầu.
Trên đây là 10 lí do chính để Vàng có sự tăng giá mãnh liệt từ quanh $300 cho đến trên
$1,400. ( Tăng gấp 5 lần)
Vậy câu hỏi được đặt ra là Vàng còn tăng tiếp? Và tăng đến đâu trong năm 2011?

Taichinhthegioi xin thưa rằng Vàng sẽ còn tăng tiếp trong năm 2011 khi các yếu tố sau đây
vẫn cịn:
1. Tình hình kinh kế thế giới chưa có triển vọng, đặc biệt là kinh tế Mỹ vẫn cịn xấu với tình
hình lao động việc làm khơng được cải thiện.


2. Chính sách duy trì lãi suất của các nền kinh tế lớn, đặc biệt là Mỹ cũng như các chính sách
tiền tệ như thể hiện qua việc sử dụng các biện pháp kích thích kinh tế, nới lỏng định lượng
của Mỹ, các gói cứu trợ của liên minh châu âu, và việc bơm thêm tiền của nhiều quốc gia lớn
như Trung Quốc, Nhật bản vào để kích thích kinh tế trong nước vẫn còn tiếp tục.
3. Lạm phát tăng cao
Lời bình:
Như vậy nếu thế, Vàng sẽ tăng đến đâu trong năm 2011? Taichinhthegioi cho rằng nếu các
yếu tố trên ln hiện hữu trong năm 2011 thì Vàng sẽ có cơ hội là TĂNG và mức tăng sẽ là
khoảng $1,600 ( khó có thể hơn mức này).
Như Taichinhthegioi đã có nói rằng Vàng đang là đối trọng rất mạnh đối với USD. Vàng
tăng hay giảm điều có nguyên nhân của nó. Khơng tự nhiên mà Vàng tăng, cũng khơng tự
nhiên mà Vàng giảm. Tất cả đều có lí do của nó.
Đó cũng là lí do mà tại sao 1 số tổ chức Ngân hang trên Thế giới nhận định rằng Vàng trong
năm nay sẽ tăng lên $1,600 hay $1,700. Lí do để họ đưa ra con số này là vì họ cho rằng có 1
số yếu tố hổ trợ cho Vàng như lãi suất thấp của Mỹ, tình hình kinh tế Châu Âu và Mỹ vẫn
kém trong năm nay…..Họ dự đốn thế là vì họ cho rằng như vậy. Nhưng song song đó cũng
có 1 phe cho rằng trong năm 2011 vàng giảm về vùng $1,200 chẳng hạn. Vì sao? Vì họ cũng
có những lí do riêng như kinh tế Mỹ và thế giới sẽ tăng trưởng trong năm nay, Lãi suất các
nước sẽ tăng và Mỹ cũng thế…..Nghĩa là họ dự đốn dựa vào các phân tích riêng. Vậy ai
đúng? Ai sai? Taichinhthegioi cho rằng khơng có ai đúng hay ai sai mà là yếu tố thực tế sẽ
tác động lên giá Vàng. Ví dụ như nếu trong năm 2011, kinh tế Mỹ và thế giới có tiến triển rõ
rệt, FED phát đi tín hiệu Tăng Lãi suất… thì vàng Giảm về $1,200 hay nếu ngược lại Vàng
tăng lên $1,600. Nói chung tất cả phụ thuộc vào hồn cảnh hiện tại vào thời điểm đó.
Đó cũng là lí do tại sao tuần tồi khi Bloomberg khảo sát những chuyên gia dự đoán giá Vàng

sẽ tăng hay giảm trong tuần ngày 03 – 07 tháng 1, đa số 90% cho rằng Vàng tiếp tục tăng, vì
sao họ cho rằng Vàng tăng? Vì họ khơng kì vọng cho các tin Mỹ sẽ Tốt, nhưng dự đốn của
họ hồn tồn sai khi Vàng đã giảm rất mạnh trong tuần này do các tin Mỹ, Âu rất khả quan.
Tại sao Taichinhthegioi nói rõ phần này? Vì nó rất quan trọng, dự đốn của mọi người, mọi
chuyên gia, tổ chức đều gắn liền với cái yếu tố mà họ kì vọng tác điộng lên vàng. Vì như
Taichinhthegioi có nói rằng: “ Vàng tăng hay giảm đều có ngun nhân của nó, khơng tự
nhiên Vàng tăng và cũng không tự nhiên Vàng giảm”
Khi kinh tế xấu, tiền giấy khơng cịn giá trị thì cho dù Vàng $1,900 hay $2,000 họ cũng Mua
hay ngược lại khi kinh tế phát triển, lãi suất tăng và tiền giấy có gái trị thì cho dù lúc đó
Vàng có $1000 hay $900 họ cũng khơng Mua. Vì mua để làm gì?
B. Yếu tố làm Vàng giảm!
Bên cạnh rất nhiều chuyên gia thề giới cho rằng Vàng sẽ tăng cao trong năm nay, thì cũng có
1 số chun gia cho rằng Vàng khả năng giảm trong năm nay như nhà đầu tư chứng khoán


nổi tiếng người Mỹ George Soros đã nhiều lần cảnh báo về bong bóng giá vàng. Ơng nhấn
mạnh đến sự lặp lại của mơ hình đầu cơ đối với những tài sản như vàng bởi sau khi đạt đỉnh,
giá sẽ đột ngột đi xuống. Và ông này cũng cho rằng vàng đang sắp ở thời kì bong bong.
Sử dụng số liệu từ Hội đồng Vàng thế giới và công ty đá quý Kitco, nhà phân tích Alex
Dumortier cho rằng, nếu tính theo những mức giá được điều chỉnh theo lạm phát trở lại năm
1851, vàng đã tạo ra mức lãi trung bình của vàng trong suốt 154 năm là 0,7%/năm. Ông
nhấn mạnh: “Thực tế, trước năm 2005, lãi thực trung bình của vàng trong suốt 154 năm là
0%”. Ơng lập luận rằng, vàng là một tài sản ít biến động trong dài hạn nên khơng hợp để tích
trữ giá trị. Người đầu cơ vào vàng có thể đối mặt với nguy cơ mất giá lớn. Giá vàng đảo
chiều sẽ gây thiệt hại nghiêm trọng.
Nhà phân tích như Dumortier tin rằng giá vàng có thể giảm rất mạnh. Theo tính tốn của
ông, giá vàng cần giảm 2/3 giá trị để trở lại mức giá trung bình dài hạn là 456 USD/ounce.
Dumortier cho rằng, nếu sự phục hồi kinh tế ổn định và lạm phát duy trì ở mức thấp, giá
vàng có thể giảm đáng kể so với mức hiện nay. Nhưng một câu hỏi nữa lại được đặt ra là con
đường phục hồi kéo dài bao lâu và liệu những đám mây bao phủ nền kinh tế Mỹ có tan hay

khơng? Theo ông Raghu, bức tranh kinh tế vĩ mô năm 2011 vẫn chưa rõ ràng nếu Mỹ tăng
trưởng dưới mức trung bình hoặc rơi vào một cuộc suy thối kép. Khi bất ổn kinh tế tiếp tục,
vàng vẫn sẽ được định giá cao và là nơi đầu tư an toàn.
Nhưng chuyên gia Dumortier lập luận rằng, mức giá vàng như hiện nay khơng phải là bến đỗ
an tồn. Hiện nhà đầu tư lớn John Pauson đặt niềm tin vào vàng vì cho rằng Mỹ sẽ lạm phát
2 con số. Nhưng nếu điều đó khơng xảy ra, John Pauson sẽ phải trả một cái giá đắt.
Về phần mình, chuyên gia chứng khốn Soros lưu ý, trong khi được xem như cơng cụ an
tồn để tích trữ của cải, vàng lại khơng phải lựa chọn hiện nay của người Trung Quốc. Quốc
gia này đang tích trữ dầu mỏ.
Theo phân tích và nhận định riêng của Taichinhthegioi thì Vàng phải giảm trong năm nay
khi Vàng gặp những bất lợi như sau:
1. Tình hình nợ cơng Châu Âu có lối thốt và kinh tê Châu Âu ổn định và tăng trưởng. Sự ổn
định của đồng euro sẽ khó bền vững nếu vàng cứ tiếp tục đà tăng. Taichinhthegioi cho rằng
với sự nổ lực của công đồng Châu Âu nhằm cứu nguy đồng Euro cũng như giúp các nước
trong kv Châu Âu bị khủng hoảng nợ cơng sớm ổn định thì sớm hay muộn gì kv Châu Âu
cũng khả quan và tốt đẹp
2. Kinh tế Mỹ có dấu hiệu phục hồi rõ nét thong qua các chỉ số kinh tế chính và khi đó chắc
chắn tình hình lao động việc làm của Mỹ sẽ rất tốt đẹp. Một khi kinh tế Mỹ tăng trưởng thì
sẽ là lúc lạm phát phát huy tác động. Và FED sẽ biết cách phải làm gì? Ví dụ như: thu hồi
các chương trình nói lỏng định lượng hay phát đi tín hiệu tăng lãi suất. Lưu ý them chỉ cần
FED phát đi tín hiệu chuẩn bị tăng lãi suất thơi là Vàng chính thức giảm dần đều. Vậy điều
này có khả thi là trong năm nay Kinh tế Mỹ sẽ có triển vọng? Taichinhthegioi cho rằng hồn
tồn có thể khi Chính phủ Mỹ và Mỹ đã và đang ra sức và làm tất cả những gì có thể để
nhằm giúp nền kinh tế Mỹ tăng trưởng và đời sống người dân Mỹ tốt hơn như tung ra các
chương trình QE1, QE2, chương trỉnh giảm thuế, giảm lãi suất, hổ trợ….nói chung làm tất


cả mọi thứ có thể và chúng ta biết rằng nước Mỹ giỏi làm kinh tế thế nào? Cho nên 1 ngày
không xa nước Mỹ sẽ tăng trưởng và khi đó FED bắt đầu tăng LSCB.
3. Trung Quốc và các nước khác bắt đầu quá trình thắt chặt tiền tệ và tăng LSCB nhằm

chống lại lạm phát và tăng trưởng nóng. Chính điều này làm Vàng mất đi tác dụng đầu tư
thay thế.
Tóm lại:
Khi các nước lớn bắt đầu tăng LSCB và đặc biệt là khi Mỹ chỉ cần phát đi tín hiệu tăng
LSCB thơi là Vàng chính thức mất đi thời hồng kim. Do đó, trong những tháng tới đây
chúng ta phải theo dõi xem các tin kinh tế Vĩ Mô của Mỹ cũng như tin lao động việc làm có
cải thiện khơng? Thì từ đó chúng ta suy ra động thái của FED và xu hướng Vàng. Nếu tình
hình ngày càng khả quan với nền kinh tế Mỹ thì chúng ta sẽ thấy vàng bắt đầu đà giảm. FED
chắc chắn phải tăng LSCB chỉ sớm hay muộn mà thơi.
Vậy nếu Vàng giảm thì vàng sẽ giảm về bao nhiêu?
Taichinhthegioi cho rằng nếu vàng giảm do các yếu tố bất lợi trên thì khả năng Vàng sẽ
giảm về tận $1,170 nếu các yếu tố kể trên mà Taichinhthegioi đề cập phát huy tác dụng. Một
khi Vàng break $1,300 là 1 điều chỉ báo rằng Vàng đã chính thức đạt đỉnh và trong quá trình
tìm về giá trị thực của nó ( Tất nhiên phải kèm theo những yếu tố bất lợi với Vàng mà
Taichinhthegioi đã nói). Bất cứ thong tin kinh tế nào sang sủa, tốt đẹp của Mỹ và Châu Âu
sẽ làm ngăn chặn đà tiến của Vàng.
Taichinhthegioi xin nhắc lại một khi FED phát đi tín hiệu tăng LSCB thì Vàng chính thức
mất đi vai trì phịng thủ trú ẩn và phải Giảm mạnh! ( Thời Hoàng Kim của vàng chính thức
mất đi khi FED tăng LSCB). Thời gian sống “ hung mạnh” của Vàng ngắn hay dài tùy thuộc
hoàn toàn và triển vọng kinh tế Mỹ.
C. Vàng bến đỗ lý tưởng hay bong bóng sắp vỡ? ( Sưu tầm)
Trong mấy tháng trở lại đây, vàng đã vài lần cán vạch 1.400 USD/ounce.Vì sao? Vì niềm tin
vào các đồng tiền chủ chốt lại đang lung lay. Trong khi đó, nỗ lực nới lỏng chính sách tài
chính của các nhà cầm quyền Mỹ khiến vấn đề lạm phát và hiện tượng mất giá của USD
càng trở nên đáng ngại. Martin Murenbeeld, một nhà kinh tế tại DundeeWealth Economics
của Canada chỉ ra rằng trong thập kỷ vừa qua, giá vàng chuyển động song hành với tính
thanh khoản quốc tế (cung USD cộng với dự trữ ngoại tệ của nước ngồi). Cả hai đều tăng
gấp 5 lần.
Chính phủ Mỹ, cũng giống như những người anh em ở châu Âu và Nhật, đã mạo hiểm đưa
ra một số cam kết phúc lợi hào phóng cho cử tri. Do vậy, in thêm tiền sẽ là giải pháp an tồn

được các nhà chính trị ưu tiên thay vì tăng thuế hay cắt giảm ngân sách. Và cứ thế, giá vàng
sẽ chinh phục những đỉnh cao mới.
Một yếu tố quan trọng khác phải kể tới là nhu cầu vàng của các quốc gia đang tăng mạnh.
Người Trung Quốc và Ấn Độ, với thu nhập tăng chóng mặt, thi nhau đầu tư vào kim loại,


đặc biệt là vàng và kim cương. Ngân hàng trung ương của các quốc gia mới nổi đã đa dạng
dự trữ ngoại hối của mình bằng cách mua vào khối lượng vàng lớn.
Vàng cung cấp cho người ta nơi trú ẩn an tồn trước bão lạm phát. Khơng chỉ có vậy, nó cịn
giúp các nhà đầu tư đa dạng hóa danh mục của mình một cách hiệu quả do vàng không
chuyển động cùng chiều với cổ phiếu và trái phiếu.
Bong bóng sắp vỡ
Sự lạc quan thái quá của các nhà đầu tư có thể khiến họ phải trả giá đắt. Khi giá một loại mặt
hàng gia tăng, càng nhiều người cảm thấy bị cuốn hút. Và cứ như thế tới một thời điểm nào
đó, người ta sẽ sẵn sàng chấp nhận mức giá được coi là điên rồ.
Trong suốt thời kỳ vàng son của cổ phiếu công nghệ thông tin những năm 1990, cổ phần
được giao dịch cao hơn cả mức mà các cơng ty có thể kiếm được để đảm bảo giá trị cổ phiếu
của mình. Tiếp đó là sự bùng nổ của bong bóng nhà đất khi giá nhà vượt qua giới hạn của
nhu cầu và thị trường tín dụng.
Rất có thể thị trường vàng sẽ lặp lại vết xe đổ trên. Giới đầu cơ cho rằng vàng sẽ trở thành
một "đồng tiền" chung trên toàn thế giới sau khi đồng đô trượt dốc và các quốc gia phát triển
sa lầy trong đống nợ khổng lồ. Tuy nhiên, có một thực tế là vàng khơng phù hợp để đảm
đương vai trị của một đồng tiền do tính biến động của nó.
Giá vàng có thể giảm thậm chí ngay cả trong giai đoạn lạm phát. Không giống những kênh
đầu tư khác, vàng không mang lại cho chủ sở hữu cổ tức và cũng không được ứng dụng rộng
rãi trong cơng nghiệp.
Có ý kiến cho rằng vàng là tấm lá chắn vững chắc trước biến động kinh tế, chính trị. Tuy
nhiên, người ta vẫn còn rất nhiều lựa chọn an toàn khác, đặc biệt là khi giá vàng ngấp nghé
ngưỡng nguy hiểm.
Trên đây là toàn cảnh nhận định của Taichinhthegioi về thị trường Vàng TG trong năm

2011.
Vậy thị trường Vàng vc trong nước sẽ thế nào?
Trước tiên Taichinhthegioi xin lập lại là Giá Vàng trong nước phụ thuộc hoàn toàn vào giá
Vàng TG và Tỷ Giá USD/VND.
Xét về yếu tố tỷ giá thì Taichinhthegioi cho rằng trong năm nay nếu tỷ giá USD/VND có
tăng MAX cũng chỉ đạt 22300 VNĐ ăn 1 USD.
Do đó nếu Vàng TG có tăng lên $1,600 thì Vàng trong nước sẽ có Giá Bán ra cao nhất là 43
triệu 500 /L( tính theo tỷ giá giả sử đạt cao nhất là 22300)
Và nếu vàng TG có giảm xuống khảong $1,200 thì Vàng trong nước sẽ có Giá Bán ra thấp
nhất là 32 triệu 500 /L( tính theo tỷ giá giả sử đạt cao nhất là 22300)

/>Giúp bạn giao dịch Forex thành công!


Do đó Taichinhthegioi cho rằng Vàng SJC trong đó sẽ có giá dao động trong vùng 32 triệu
đến 43 triệu đồng. Khó có giá nằm ngồi 2 biên này.
Do đó những bạn nào lỡ Bán Vàng SJC ra với giá từ 33 triệu trở xuống nên xem xét có vàng
giá thấp Mua lại ngay. Về dài hạn nếu Vàng TG giảm mà tỷ gía USD/VND tăng thì vàng
SJC cũng khó giảm theo.
Lưu ý thêm: Giá Vàng SJC mua Tốt là giá Vàng ngang ngữa hay cao hơn vàng TG khoảng
350 ngàn .
Hết bài 4.
Bài số 5: Những kinh nghiệm trade Vàng của Taichinhthegioi.
( Chủ yếu Vàng thường biến động tại Phiên Mỹ và Vàng cũng chịu tác động mạnh nhất tại
Phiên Mỹ, do đó Taichinhthegioi sẽ ưu tiên xét xác tin kinh tế Mỹ cũng như xu hướng của
Phiên Mỹ)
Múi giờ các phiên tương ứng với giờ Việt nam:
* Mùa Hè ( tứ thàng 4 đến tháng 11)
- Phiên Á bắt đầu từ 5h sáng
- Phiên Âu bắt đầu từ 14h20 đến 22h20

- Phiên Mỹ bắt đầu từ 19h20 đến 4h sáng hôm sau
* Mùa Đông ( tứ tháng 11 đến tháng 4)
- Phiên Á bắt đầu từ 6h sáng
- Phiên Âu bắt đầu từ 15h20 đến 23h20
- Phiên Mỹ bắt đầu từ 20h20 đến 5h sáng hôm sau

1. Vàng bị tác động bởi các hot news và nhất là các hot news hay các tin công bố tại Phiên
Mỹ:
- Khi các tin Mỹ ra Tốt thì Vàng thường Giảm vì thế Ưu tiên các lệnh Bán
- Khi các tin Mỹ ra Xấu thì Vàng thường Tăng vì thế Ưu tiên các lệnh Mua
2. Cách xem xét tin ra xấu tốt và so sánh qua lại


×