Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Kỹ năng mềm teamwork

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.74 MB, 62 trang )

GIỚI THIỆU

• />
• Email:
• Chủ đề email: [PTKNQT_CHXD_2016]………….

• Nội dung
• Làm việc trong đội nhóm
• Sơ đồ tư duy
• Một số kỹ năng khác…



• Bộ mơn Tiếp thị & Quản lý (Phịng 107B10)
• Khoa Quản lý Cơng nghiệp

10 July 2016

• CBGD: Huỳnh Thị Minh Châu

1

• Cách vận hành lớp


Khái niệm này do Edgar Doll đưa ra
từ năm 1937, với mục đích xác định
mức độ hịa nhập vào một tập thể
rộng lớn thông qua khả năng đánh
giá đúng người, đúng việc, sự khơn
khéo, cách xử lý có hiệu quả của


một cá nhân trước mỗi hiện tượng,
sự kiện, mỗi tình huống cụ thể...



10 July 2016

KỸ NĂNG MỀM LÀ GÌ?

2


• Trong doanh nghiệp: kỹ năng mềm
là chất bôi trơn giúp cho công việc
chạy tốt, giúp nhân viên biết cách
phát huy năng lực cá nhân trên cơ
sở xây dựng được các mối quan hệ
tốt với đồng nghiệp.



• Là một thuật ngữ xã hội học, chỉ
những kỹ năng có liên quan đến
khả năng hòa nhập xã hội, khả
năng áp dụng kiến thức, thái độ và
hành vi ứng xử vào việc giao tiếp
giữa người với người.

10 July 2016


KỸ NĂNG MỀM LÀ GÌ?

3




Kỹ năng học và tự học (Learning to learn)
Kỹ năng ứng xử và tạo lập quan hệ (Interpersonal skills)
Kỹ năng lắng nghe (Listening skills)
Kỹ năng thuyết trình (Oral communication skills)
Kỹ năng tư duy sáng tạo (Creative thinking skills)
Kỹ năng giải quyết vấn đề (Problem solving skills)
Kỹ năng làm việc đồng đội (Teamwork)
Kỹ năng lãnh đạo và quản lý bản thân (Self-management skills)
Kỹ năng đặt mục tiêu (Goal setting skills)
Kỹ năng quản lý cảm xúc (Emotion managing skills)
Kỹ năng đọc và viết (Reading & writing skills)
Kỹ năng tạo động lực làm việc (Motivation skills)
Kỹ năng quản lý stress (Stress managing skills)
Kỹ năng quản lý thời gian (Time managing skills)
Kỹ năng tổ chức công việc (Planning & organizating skills).........

10 July 2016

KỸ NĂNG QUẢN TRỊ

4



CÁC KHÁI NIỆM CĂN BẢN
CÁC XU HƯỚNG NGHIÊN CỨU VỀ ĐỘI NHÓM
CÁC LOẠI HÀNH VI TRONG ĐỘI NHÓM
CÁC VẤN ĐỀ TRONG ĐỘI NHÓM

10 July 2016

1.
2.
3.
4.



LÀM VIỆC
TRONG ĐỘI NHÓM

5




 Sự phổ biến của đội nhóm
 Vì sao tham gia vào đội nhóm?
 “Nhóm” là gì?
 Nền tảng khoa học của các nghiên cứu về nhóm
 Phân loại nhóm
 “Đội” là gì?

10 July 2016


1. CÁC KHÁI NIỆM CĂN BẢN

6
Teamwork is so important that it is virtually impossible for you to reach the heights of your
capabilities or make the money that you want without becoming very good at it. Brian Tracy




10 July 2016

SỰ PHỔ BIẾN
CỦA ĐỘI NHÓM

7


• Khái niệm đội nhóm được sử dụng ngẫu nhiên và thường xuyên, đề
cập đến các hình thái tổ chức xã hội rất đa dạng.
• Hầu hết các hành vi xã hội đều xảy ra trong đội nhóm.



• Đội nhóm tràn ngập khắp xã hội (Goodman, Ravlin, & Schminke,
1987).

10 July 2016

• Tất cả các cá nhân đều phải thuộc về một số lượng lớn các đội nhóm

nào đó trong suốt quá trình sống của họ (Shaw, 1971).

8


• 90% doanh nghiệp mới khởi nghiệp đều bắt đầu bởi các đội nhóm chứ
khơng phải bởi các cá nhân đơn lẻ (Beckman, 2006).
• Ở Mỹ, 82% doanh nghiệp đã sử dụng hình thức làm việc theo đội nhóm
để hỗ trợ cho các mục tiêu của doanh nghiệp (Mealiea & Baltazar,
2005).



• Đại đa số doanh nghiệp mới khởi nghiệp đều được thành lập và lãnh
đạo bởi các đội nhóm chứ không phải bởi các cá nhân (Cooper, Woo, &
Dunkelberg, 1989; Kamm, Shuman, Seeger, & Nurick, 1990; Lechler,
2001; Reynolds & White, 1997; WestIII, 2007).

10 July 2016

• Một số khảo sát cho biết mức độ sử dụng hình thức làm việc theo đội
nhóm trong các ngành cơng nghiệp ngày càng tăng, có nơi chiếm trên
60% (Campion, Medsker, & Higgs, 1993; Cohen & Bailey, 1997; Daim &
Milosevic, 1997; Mannix & Neale, 2005).

9


• Trong danh sách 500 doanh nghiệp thành công do tạp chí Fortune bình
chọn, thì 81% đang xây dựng ít nhất một phần doanh nghiệp theo đội

nhóm, và ít nhất 77% dự án tạm thời đang sử dụng hình thức làm việc
theo đội nhóm để thực hiện những cơng việc cốt lõi" (Kennedy &
Nilson, 2008).

10 July 2016


• Trong danh sách 1.000 doanh nghiệp thành cơng do tạp chí Fortune
bình chọn, thì:
(1) Hầu như tất cả đều sử dụng các đội nhóm dự án (gồm các
quản lý và các nhân viên chuyên nghiệp, đa dạng, làm việc trong các dự
án kéo dài trong một khoảng thời gian);
(2) Phần lớn sử dụng hình thức làm việc theo đội nhóm song
song với các hình thức khác (nghĩa là nhân viên làm việc trong các đội
nhóm giải quyết vấn đề hoặc đội nhóm đảm bảo chất lượng song song
với cơ cấu tổ chức thường xuyên);
(3) Phần lớn sử dụng các đội nhóm lâu dài (là đơn vị làm việc
khép kín phụ trách việc sản xuất sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ)
(Bunderson & Sutcliffe, 2002).

10


5:00

10 July 2016


VÌ SAO THAM GIA
VÀO ĐỘI NHĨM?


11


10 July 2016

An tồn (Sercurity)
Tự tơn (Self-esteem)
Vị thế xã hội (Status)
Sáp nhập (Affiliation)
Quyền lực (Power)
Mục tiêu chung (Goal achievement)












12


10 July 2016

CÁI CHẾT -> SỰ HỮU HẠN CỦA NGUỒN LỰC

THỈNH KINH -> SỰ CHIA SẺ NHỮNG GIÁ TRỊ CHUNG



If You Want To Go Fast, Go Alone
If You Want To Go Far, Go Together

13


• Khi đội nhóm làm việc hiệu quả sẽ làm tăng sự hài lòng (Stewart & Barrick, 2000;
West, 2004), thành tích của từng thành viên (West, 2004), sự cam kết đối với
doanh nghiệp (Stewart & Barrick, 2000) và khiến các doanh nghiệp dịch chuyển
gần hơn tới các mục tiêu (Doolen, Hacker, & Aken, 2003a).



10 July 2016

• Đối mặt với thị trường biến động khơng ngừng và đầy tính cạnh tranh, nhiều doanh
nghiệp chuyển sang hình thức làm việc theo đội nhóm để xây dựng và duy trì hiệu
suất cao cũng như tăng cường đổi mới (Ensley & Pearce, 2004; Gibson, Waller,
Carpenter, & Conte, 2007; Gino, Argote, Miron-Spektor, & Todorova, 2010).
• Việc sử dụng hình thức làm việc theo đội nhóm trong doanh nghiệp đã được mở
rộng đáng kể để đối phó với những thách thức về cạnh tranh cũng như đáp ứng
nhu cầu có được những tổ chức linh hoạt và thích ứng cao (Piđa, Martínez, &
Martínez, 2007).
• Sự thành công của các doanh nghiệp và lượng kiến thức tổng thể phụ thuộc phần
lớn vào tính hiệu quả của các đội nhóm (Wuchty, Jones, & Uzzi, 2007).
• Đội nhóm thúc đẩy môi trường làm việc hiệu quả nhờ chia sẻ tải công việc 14


trách nhiệm (Meuse, Dai, & Hallenbeck, 2010)…




10 July 2016

ĐỘI HAY NHÓM?

15


5:00


10 July 2016

NHĨM LÀ GÌ?

16


“Nhóm (group) là một số người giao tiếp với (Homans,
nhau, thường là trong một khoảng thời gian, 1950),
và số lượng thành viên đủ ít để mỗi người có trang 1)
thể giao tiếp với tất cả những người còn lại
một cách khơng gián tiếp, mà là mặt – đối –
mặt”


“Nhóm (group) là một đơn vị xã hội bao gồm
một số cá nhân giữ những vị thế và vai trò
nhất định (nhiều hay ít hơn) so với người
khác. Nhóm (group) sở hữu bộ giá trị và
chuẩn mực, giúp kiểm soát hành vi của các
cá nhân, ít nhất là trong kết quả của nhóm”.

Nét đặc trưng
của nhóm

giao
tiếp
(Communication)

cấu
(Sherif
& Có
(Structure)
Sherif,
1965),
trang 144)

trúc

“Nhóm (group) là tập thể các cá nhân có mối (Cartwright Có phụ thuộc
liên hệ với nhau, phụ thuộc nhau ở một mức & Zander, (Interdependence
)
độ đáng kể”
1968),
trang 46)

Có ảnh hưởng
“Nhóm gồm hai hay nhiều người có sự tương (Shaw,
tác với nhau theo cách mà mỗi người ảnh 1981), trang (Influence)
hưởng và bị ảnh hưởng bởi người kia”
454)

10 July 2016

Nguồn
tham khảo



Định nghĩa nhóm

17


Nguồn tham Nét đặc trưng của
nhóm
khảo
phân
loại
“Nhóm gồm hai hay nhiều cá nhân cảm (Turner, 1982), Có
(Categorization)
nhận được bản thân là thành viên của trang 15)
cùng một loại / dạng về mặt xã hội”.

tương
quan

“Nhóm là một tập thể gồm hai hay nhiều (McGrath,
người có sự tương quan năng động với 1984), trang 8) (Interrelation)
nhau ở một mức độ nào đó”
tương
tác
“Nhóm là một hệ thống xã hội bao gồm (A. G. Johnson Có
những tương tác thường xuyên giữa &
Merton, (Interaction)
các thành viên trong một thể thống nhất. 1986),
trang
Điều này có nghĩa là thành viên trong 125)
nhóm sở hữu cảm giác về cái gọi là
“chúng ta”, nó cho phép họ nhận thấy
bản thân họ thuộc về / khớp với một số
đặc tính riêng biệt”.
“Nhóm là hai hay nhiều người sở hữu (R.
Brown, Có dấu diệu nhận
đặc điểm nhận diện chung về mặt xã hội 2000),
trang diện chung (Shared
identification)
mà nếu một người thuộc về hay khơng 19)
thuộc về nhóm sẽ được bên thứ ba
nhận diện được”.



10 July 2016

Định nghĩa nhóm


18


Nét đặc
trưng của
nhóm
“Nhóm là một hệ thống mở và phức tạp… là (McGrath, Arrow, Có hệ thống
một tập hợp có tính phức tạp, có khả năng & Berdahl, 2000), (Systems)
thích ứng, năng động, kết nối và có ranh giới trang 34)
của những mối quan hệ giữa các thành viên,
nhiệm vụ và cơng cụ”.
Có nhiệm vụ
“Nhóm gồm ba hay nhiều người làm việc (Keyton, 2002),
chung
cùng nhau một cách phụ thuộc trên tinh thần trang 5)
(Shared
đồng thuận về các hoạt động hoặc mục
tasks)
tiêu”.
Có ý nghĩa
“Một nhóm gồm một số người tương tác với (Pennington,
tâm

nhau, nhận biết lẫn nhau và chấp nhận nhau 2002), trang 3)
Psychological
cùng thuộc về nhóm ”.
significance)
Có mục tiêu
Nhóm bao gồm hai hay nhiều người làm việc (Schermerhorn,
với nhau thường xuyên để đạt được những Hunt, & Osborn, (Goals)

mục tiêu chung.
2002)

10 July 2016

Nguồn tham
khảo



Định nghĩa nhóm

19


Nhóm tồn tại trong tổ chức là khi mà các thành viên của nhóm :
(1) Có động cơ để tham gia;
(2) Chấp nhận nhóm là một thể thống nhất gồm những con người tương tác
nhau;
(3) Đóng góp vào q trình làm việc nhóm (một số người đóng June 16góp
nhiều thời gian và sức lực hơn một số người khác)
(4) Đạt tới sự đồng thuận hay bất đồng thông qua nhiều dạng tương tác khác
nhau (Luthans, 2011).

10 July 2016


Nhóm gồm hai hay nhiều cá nhân phụ thuộc lẫn nhau, đến với nhau để đạt được
những mục tiêu cụ thể trong tổ chức.
Nhóm gồm hai hay nhiều cá nhân có sự tương tác tự do, có cùng dấu hiệu nhận

diện và mục đích chung.
Nhóm có sự phụ thuộc, tương tác vì các mục tiêu chung trong tổ chức.
Trong tổ chức, các nhóm là rất khác biệt, do chúng đòi hỏi những nỗ lực mang
tính hệ thống và bị ràng buộc bởi sản lượng hàng hóa và dịch vụ yêu cầu
(Hiriyappa, 2009).

20


Điểm chung:

(3) Mối quan hệ xã hội: trong nhóm (group) luôn tồn tại các mối quan hệ xã
hội (trực tiếp)

-> 03 căn cứ để nhận diện nhóm tồn tại trong tổ chức



(2) Mối liên kết của các thành viên: trong nhóm (group) ln ln tồn tại
mối dây liên kết giữa các thành viên. Số lượng thành viên càng lớn, số lượng
liên kết càng nhiều.

10 July 2016

(1) Số lượng thành viên: nhóm (group) có số lượng thành viên khơng hạn
chế, nhưng phải từ hai trở lên, và đơn vị tính trong nhóm (group) là cá nhân.

21



Một nhóm có thể có từ 2 cho đến hàng ngàn thành viên. Các tập (Simmel,
thể rất nhỏ chỉ có 2 đến 3 thành viên (dyads, triads) cũng là nhóm, 1902)
nhưng các tập thể rất lớn như các đám đông (mobs, crowds,
congregations) cũng là nhóm.
Các nhóm làm việc thường khá nhỏ, khoảng từ 2 đến 3 thành viên.

(James,
1951)

Mặc dù nhóm rất đa dạng và nhiều kích cỡ, nhưng nhỏ nhất là 2 (Hare,
thành viên. Khi nhóm càng phát triển kích cỡ, mức độ phức tạp và 1976)
chuẩn hóa trong cấu trúc càng tăng.
Hầu hết các nhóm đều có khuynh hướng nhỏ về kích cỡ, thường (Mullen &
từ 2 đến 7 thành viên.
Goethals,
1987)

Nhóm 2 thành viên là loại nhóm duy nhất sẽ tan rã khi có một thành (Levine &
viên rời khỏi nhóm, và cũng là loại nhóm duy nhất khơng thể chia Moreland
nhỏ nữa.
, 1994)

10 July 2016

Nguồn
tham
khảo




Trích dẫn liên quan đến số lượng thành viên trong nhóm

22


Ngay cả những liên kết yếu cũng có thể tạo nên những hậu (Granovetter,
quả khổng lồ, chẳng hạn như một thành viên trong nhóm có 1973)
thể cung cấp những thơng tin quan trọng liên quan đến phạm
vi xã hội của người đó mà nếu khơng phải là thành viên trong
nhóm, bạn sẽ khó mà biết được.
Ngay cả trong những nhóm lớn, các thành viên cũng thường (Katz, Lazer,
cảm thấy có liên kết với hầu hết các thành viên khác.
Arrow,
&
Contractor,
2005)
Nhóm càng lớn thì số lượng liên kết để nối các thành viên với (Forsyth,
nhau càng tăng. Số lượng liên kết lớn nhất trong nhóm khi mà 2010)
tất cả mọi người đều nối với nhau được tính bằng cơng thức
n(n – 1) / 2, với n là tổng số thành viên trong nhóm.

10 July 2016

Nguồn tham
khảo



Trích dẫn liên quan đến mối liên kết của các thành viên
trong nhóm


23




10 July 2016

NHÓM
vs
MẠNG LƯỚI

24


Thành viên

Là tập hợp các cá nhân Là tập hợp các cá nhân
hoặc các nhóm
(khơng bao gồm các nhóm)

Mối liên kết
và mối quan
hệ xã hội

Các thành viên được nối kết Các thành viên được nối kết
với nhau trực tiếp hoặc gián với nhau trực tiếp
tiếp

Biên giới


Mở rộng số
lượng

Khơng có

Có. Mặc dù rất linh hoạt và
mờ, nhưng lại ổn định và khó
mở rộng

Một cá nhân chỉ cần xây Một cá nhân phải xây dựng
dựng mối liên kết với một liên kết với tất cả thành viên
thành viên đã tồn tại sẵn tồn tại trong nhóm
trong mạng lưới

10 July 2016

Nhóm (group)



Mạng lưới (network)

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×