Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC LÍ 11 KẾT NỐI TRI THỨC PHỤ LỤC 1,3 CV 5512

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.41 KB, 38 trang )

Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUN MƠN
(Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: ..................................................................

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỔ: ..............................................................................

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VẬT LÍ, KHỐI LỚP 11
(Năm học 2023 - 2024)

I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: ..................; Số học sinh: ...................; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:...................; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ........ Đại học:...........; Trên đại học:.............
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt:.............; Khá:................; Đạt:...............; Chưa
đạt:........
1

Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.


3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
1
– Đối với GV: Hình vẽ (hoặc video clip) 01



Các bài thí nghiệm/thực hành
Bài 1: Dao động điều hịa

thí nghiệm Hình 1.2 và một số vật dao
động trong thực tế, 1 máy tính, 1 máy
chiếu, 1 bộ thí nghiệm minh hoạ mỗi liên
hệ giữa dao động điều hoà và chuyển động
trịn đều (Hình 1.4 SGK).
- Đối với mỗi nhóm HS: 1 giá thí nghiệm,
1 lị xo dài, 1 đoạn dây mảnh khơng dãn, 1
quả
2

nặng có móc treo (Hình 1.1 SGK).
– Đối với GV: Hình vẽ về một số đồ thị li 01

Bài 2: Mơ tả dao động điều hịa

độ – thời gian của vật dao động điều hoà,
cùng pha, ngược pha, lệch pha,...
– Đối với mỗi HS: 1 phiếu học tập, 1 phiếu
3

đánh giá kết quả học tập.
– Đối với GV: Các hình vẽ và đồ thị trong 01

Bài 3: Vận tốc, gia tốc trong dao

SGK trên khổ giấy lớn hoặc máy chiếu.


động điều hòa

– Đối với mỗi HS: 1 phiếu học tập, 1 phiếu

Ghi chú


4

đánh giá kết quả học tập.
– Đối với GV: Các hình vẽ của bài trong 01

Bài 4: Bài tập về dao động điều

SGK.

hòa

– Đối với mỗi HS: 1 phiếu học tập, 1 phiếu
5

6

đánh giá kết quả học tập.
– Đối với GV: Các hình vẽ và đồ thị trong 01

Bài 5: Động năng, thế năng. Sự

SGK trên khổ giấy lớn hoặc máy chiếu.


chuyển hóa năng lượng trong

– Đối với mỗi HS: 1 phiếu học tập, 1 phiếu

dạo động điều hòa

đánh giá kết quả học tập.
– Đối với GV: Các hình vẽ trong SGK trên 01

Bài 6: Dao động tắt dần. Dao

khổ giấy lớn hoặc máy chiếu; hai bộ thí

động cưỡng bức. Hiện tượng

nghiệm Hình 6.1, 6.3 SGK.

cộng hưởng

– Đối với mỗi HS: 1 phiếu học tập, 1 phiếu
7

8

đánh giá kết quả học tập.
– Đối với GV: Các hình vẽ của bài trong 01

Bài 7: Bài tập về sự chuyển hóa


SGK.

năng lượng trong dao động điều

– Đối với mỗi HS: 1 phiếu học tập, 1 phiếu

hòa

đánh giá kết quả học tập.
– Đối với GV: Hình vẽ (hoặc video clip) về 01

Bài 8: Mơ tả sóng

một số vật dao động trong thực tế, 1 máy
tính, 1 máy chiếu, 1 bộ thí nghiệm tạo sóng


nước.
– Đối với mỗi HS: 1 phiếu học tập, 1 phiếu
9

đánh giá kết quả học tập.
– Đối với GV: một sợi dây lị xo mềm (có 01

Bài 9: Sóng ngang. Sóng dọc. Sự

thể dùng lị xo đồ chơi trẻ em bằng nhựa);

truyền năng lượng của sóng cơ


Bộ thí nghiệm Hình 8.1; các Hình 9.1, 9.2,
9.3 SGK.
– Đối với mỗi HS: 1 phiếu học tập, 1 phiếu
10

đánh giá kết quả học tập.
dụng cụ thí nghiệm theo SGK.

11

– Máy phát tần số (nếu có).
– Đối với GV: Các Hình 11.3, 11.4, 11.5 01

01

Bài 10: Thực hành đo tần số
sóng âm
Bài 11: Sóng điện từ

SGK.
– Đối với mỗi HS: 1 phiếu học tập, 1 phiếu
12

đánh giá kết quả học tập.
– Đối với GV: Hình mở bài, các Hình 12.1, 01
122, 123, 12.4, 12.5 SGK; một bộ thí
nghiệm giao thoa sóng nước Hình 12.1
SGK và một bộ thí nghiệm giao thoa sóng
ánh sáng Hình 12.3 SGK.
– Đối với mỗi HS: 1 phiếu học tập, 1 phiếu


Bài 12: Sóng giao thoa


13

đánh giá kết quả học tập.
– Đối với GV: Hình mở bài, các Hình 13.1, 01

Bài 13: Sóng dừng

13.2, 13.3, 13.4, 13.5, 13.6, 13.7 SGK; một
bộ thí nghiệm tạo sóng dừng Hình 13.1
SGK.
– Đối với mỗi HS: 1 phiếu học tập, 1 phiếu
14

đánh giá kết quả học tập.
– Đối với GV: Các hình vẽ của bài trong 01

Bài 14: Bài tập về sóng

SGK.
– Đối với mỗi HS: 1 phiếu học tập, 1 phiếu
15

đánh giá kết quả học tập.
– Chuẩn bị theo nhóm HS dụng cụ thí 01

Bài 15: Thực hành đo tốc độ


16

nghiệm theo SGK.
– Nếu có điều kiện, có thể chuẩn bị đủ 01

truyền âm
Bài 16: Lực tương tác giữa các

dụng cụ để HS thực hiện theo nhóm các thí

điện tích

nghiệm vẽ trong Hình 16.1 SGK.
Chú ý: Nếu trời khơng có nắng cần sấy khơ
các dụng cụ trước khi sử dụng trên lớp. –
Thiết bị để chiếu lên màn hình các hình vẽ,
tranh ảnh về những ứng dụng của lực
tương tác giữa các điện tích.

`


17

– Đối với GV: Chuẩn bị tranh, ảnh, hình vẽ 01

Bài 17: Khái niệm điện trường

trong bài học.

+ Sử dụng các thiết bị đa phương tiện để
chiếu lên màn ảnh hoặc kết hợp với các
phần
mềm để mô phỏng tương tác điện, điện
phổ,...
+ Hai thanh nam châm làm thí nghiệm
18

minh hoạ.
+ Sử dụng tranh, ảnh, hình vẽ hoặc thiết bị 01

Bài 18: Điện trường đều

thí nghiệm về điện trường giữa hai bản
phẳng.
+ Sử dụng tranh, ảnh, hình vẽ hoặc phần
mềm, clip mơ phỏng về chuyển động của
điện tích trong điện trường đều.
+ Sử dụng các thiết bị đa phương tiện để
19

chiếu lên màn ảnh.
– Chuẩn bị tranh, ảnh, hình vẽ về chuyển 01
động của điện tích trong điện trường.
– Sử dụng các video clip hoặc phần mềm

Bài 19: Thế năng điện


mơ phỏng về chuyển động của điện tích

20

trong Tiện trường.
– Sử dụng tranh, ảnh, hình vẽ liên quan tới 01

Bài 20: Điện thế

21

điện thế.
– Đối với GV:

Bài 21: Tụ điện

01

+Chuẩn bị tranh, ảnh, hình vẽ và một vài tụ
điện sử dụng cho các thiết bị điện dân dụng
phổ biến như quạt điện, xe điện,... để giới
thiệu tụ điện, điện dung của tụ điện.
+ Sử dụng tranh, ảnh, hình vẽ, mạch điện
liên quan tới ghép tụ điện thành bộ.
– Đối với HS: chia nhóm sưu tầm một số tụ
điện, hình ảnh tụ điện gắn với thiết bị
điện,... và tìm hiểu cơng dụng của tụ điện
22

trong thiết bị đó.
– Bình acquy hoặc một vài viên pin, bảng 01


Bài 22: Cường độ dòng điện

mạch điện, ampe kế, vơn kế, biến trở, bóng
đèn, nam châm điện, dây nối, ngắt điện.
23

– Máy chiếu.
- Nguồn điện có thể thay đổi được hiệu 01

Bài 23: Điện trở. Định luật OHM


điện thế, hoặc một vài viên pin, bảng mạch
điện, ampe kế, vơn kế, điện trở, dây nối,
khố K.
24

– Máy chiếu.
– Pin, acquy.

25

– Máy chiếu.
Đối với cả lớp: Máy chiếu để chiếu “HỐ 01

Bài 25: Năng lượng và cơng suất

ĐƠN TIỀN ĐIỆN giá trị gia tăng” ở mục

điện


01

Bài 24: Nguồn điện

Khởi động và các Hình 25.1, 25.2 SGK lên
26

bảng.
- Chuẩn bị theo nhóm HS dụng cụ thí 01

Bài 26: Thực hành: Đo suất điện

nghiệm theo SGK.

động và điện trở của pin điện

- Có thể yêu cầu HS xem lại Bài 24. Nguồn

hóa

điện.

4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phịng thí nghiệm/phịng
bộ mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học mơn học/hoạt động giáo dục)
STT
1

Tên phịng
Phịng bộ môn


Số lượng
01

Phạm vi và nội dung sử dụng
Bài 10: Thực hành đo tần số sóng âm

Ghi chú


2

Phịng bộ mơn

01

Bài 15: Thực hành đo tốc độ truyền âm

3

Phịng bộ mơn

01

Bài 26: Thực hành: Đo suất điện động và điện
trở của pin điện hóa

II. Kế hoạch dạy học2
1. Phân phối chương trình
STT


Bài học

Số tiết

Yêu cầu cần đạt

(1)

(2)

(3)

CHƯƠNG
1

I:

DAO 14

ĐỘNG
Bài 1: Dao động điều hịa

2

– Thực hiện thí nghiệm đơn giản tạo ra được dao động và mô tả được một
số ví dụ đơn giản về dao động tự do.
– Vận dụng được các khái niệm: biên độ, chu kì, tần số, tần số góc, độ lệch

Bài 2: Mơ tả dao động 2


pha để mơ tả dao động điều hồ.
Dùng đồ thị li độ – thời gian có dạng hình sin (tạo ra bằng thí nghiệm,

điều hịa

hoặc hình vẽ cho trước), nêu được định nghĩa: biên độ, chu kì, tần số, tần

3

Bài 3: Vận tốc, gia tốc 2

số góc, độ lệch pha.
Sử dụng đồ thị, phân tích và thực hiện phép tính cần thiết để xác định

4

trong dao động điều hòa
Bài 4: Bài tập về dao động 2

được: độ dịch chuyển, vận tốc và gia tốc trong dao động điều hồ.
Vận dụng được các phương trình về: li độ và vận tốc, gia tốc của dao động

2

2

Đối với tổ ghép mơn học: khung phân phối chương trình cho các mơn



5

6

7

điều hịa
Bài 5: Động năng, thế 2

điều hồ.
– Sử dụng đồ thị, phân tích và thực hiện phép tính cần thiết để mơ tả được

năng. Sự chuyển hóa năng

sự chuyển hoá động năng và thế năng trong dao động điều hồ.

lượng trong dạo động điều

- Mơ tả được sự trao đổi giữa thế năng và động năng của hệ bằng cơng

hịa
Bài 6: Dao động tắt dần. 2

thức và đồ thị.
– Nêu được ví dụ thực tế về dao động tắt dần, dao động cưỡng bức và hiện

Dao động cưỡng bức.

tượng cộng hưởng.


Hiện tượng cộng hưởng

- Thảo luận, đánh giá được sự có lợi hay có hại của cộng hưởng trong một

Bài 7: Bài tập về sự 2

số trường hợp cụ thể.
– Vận dụng được các phương trình về li độ và vận tốc của dao động điều

chuyển hóa năng lượng

hồ.

trong dao động điều hịa

– Vận dụng được phương trình a = − x của dao động điều hoà.
– Sử dụng đồ thị, phân tích và thực hiện phép tính cần thiết để mơ tả được
sự chuyển hố giữa động năng và thế năng trong dao động điều hồ.

8

CHƯƠNG II: SĨNG
Bài 8: Mơ tả sóng

18
2

– Từ đồ thị độ dịch chuyển – khoảng cách (tạo ra bằng thí nghiệm, hoặc
hình vẽ cho trước), mơ tả được sóng qua các khái niệm bước sóng, biên
độ, tần số, tốc độ và cường độ sóng. – Rút ra được biểu thức v = \f từ định

nghĩa của tốc độ, tần số và bước sóng.
– Vận dụng được biểu thức: v = Xf.
– Tiến hành thí nghiệm hoặc qua hình ảnh, video clip,..., thảo luận, nêu


được mối liên
hệ giữa các đại lượng đặc trưng của sóng với các đại lượng đặc trưng cho
9

10

Bài 9: Sóng ngang. Sóng 4

dao động của phần tử mơi trường.
Quan sát hình ảnh (hoặc tài liệu đa phương tiện) về chuyển động của phần

dọc. Sự truyền năng lượng

tử môi trường, thảo luận để so sánh được sóng dọc và sóng ngang.

của sóng cơ
Bài 10: Thực hành đo tần 2

Thảo luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án và thực hiện

số sóng âm

phương án, đo được tần số của sóng âm bằng micro hoặc cảm biến âm
thanh và dao động kí.
– Lắp ráp được dụng cụ thí nghiệm để đo tần số của sóng âm.

– Tiến hành thí nghiệm nhanh, chính xác.

11

Bài 11: Sóng điện từ

2

– Xác định được sai số của phép đo.
– Nêu được trong chân không, tất cả các sóng điện từ đều truyền với cùng
tốc độ.
– Liệt kê được bậc, độ lớn bước sóng của các bức xạ chủ yếu trong thang

12

Bài 12: Sóng giao thoa

2

sóng điện từ.
– Thực hiện (hoặc mơ tả) được thí nghiệm chứng minh sự giao thoa hai
sóng kết hợp bằng thiết bị thực hành sử dụng sóng nước (hoặc sóng ánh
sáng).
– Phân tích, đánh giá kết quả thu được từ thí nghiệm, nêu được các điều
kiện cần thiết để quan sát được vẫn giao thoa.


13

Bài 13: Sóng dừng


2

– Tiến hành thí nghiệm tạo sóng dừng và giải thích được sự hình thành
sóng dừng.
– Sử dụng hình ảnh (tạo ra bằng thí nghiệm, hoặc hình vẽ cho trước), xác
định được nút và bụng của sóng dừng.
– Sử dụng các cách biểu diễn đại số và đồ thị để phân tích, xác định được

14
15

Bài 14: Bài tập về sóng

2

nút và bụng của sóng dừng.
– Vận dụng được biểu thức v = λf.f.

Bài 15: Thực hành đo tốc 2

– Vận dụng công thức i= λf.D/a cho giao thoa ánh sáng qua hai khe hẹp.
- Thảo luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn và thực hiện phương án,

độ truyền âm

đo được tốc độ truyền âm khí.
Lắp ráp được dụng cụ thí nghiệm để đo tốc độ truyền âm trong khơng khí
– Tiến hành thí nghiệm nhanh, chính xác.
– Xác định được sai số của phép đo.


CHƯƠNG
16

III:

ĐIỆN 18

TRƯỜNG
Bài 16: Lực tương tác giữa 2

– Mô tả được sự hút (hoặc đẩy) giữa hai diện tích.

các điện tích

– Phát biểu được định luật Coulomb (Cu-lông) và nêu được đơn vị đo điện
tích.
– Sử dụng được biểu thức của định luật Coulomb, tính và mơ tả được lực
tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong chân khơng (hoặc trong khơng
khí).


17

Bài 17: Khái niệm điện 4

– Nêu được khái niệm điện trường là trường lực được tạo ra bởi điện tích,

trường


là dạng vật chất tồn tại quanh điện tích và truyền tương tác giữa các điện
tích.
– Sử dụng biểu thức E = IQI, tính và mơ tả được cường độ điện trường do
một điện tích điểm Q đặt trong chân khơng hoặc trong khơng khí gây ra tại
một điểm cách nó một khoảng 1.
– Nêu được ý nghĩa của cường độ điện trường và định nghĩa được cường
độ điện trường tại một điểm được đo bằng tỉ số giữa lực tác dụng lên một
điện tích dương đặt tại điểm đó và độ lớn của điện tích đó.
– Vận dụng được biểu thức E = IQ
– Dùng dụng cụ tạo ra (hoặc vẽ) được điện phổ trong một số trường hợp

18

Bài 18: Điện trường đều

4

đơn giản.
– Sử dụng biểu thức E
phẳng nhiễm điện đặt song song.
tính được cường độ của điện trường đều giữa hai bản
– Xác định được lực tác dụng lên điện tích đặt trong điện trường đều
- Thảo luận để mô tả được tác dụng của điện trường đều lên chuyển động
của điện tích bay vào điện trường đều theo phương vng góc với đường
sức.
– Nêu được ví dụ về ứng dụng của hiện tượng này.


19


Bài 19: Thế năng điện

2

– Thảo luận qua quan sát hình ảnh (hoặc tài liệu đa phương tiện) để xác
định cơng của lực điện.
– Từ đó nêu được thế năng của một điện tích q trong điện trường đặc trưng
cho khả năng sinh công của điện trường khi đặt điện tích q tại điểm đang

20

Bài 20: Điện thế

2

xét.
– Thảo luận qua quan sát hình ảnh (hoặc tài liệu đa phương tiện) nêu được
điện thế tại một điểm trong điện trường đặc trưng cho điện trường tại điểm
đó về thế năng, được xác định bằng công dịch chuyển một đơn vị điện tích
dương từ vơ cực về điểm đó.
– Vận dụng được mối liên hệ thế năng điện với điện thế: V =^ ; mối liên

21

Bài 21: Tụ điện

4

hệ cường độ điện trường với điện thế.
– Định nghĩa được điện dung và đơn vị đo điện dung (fara).

– Vận dụng được (không yêu cầu thiết lập) công thức điện dung của bộ tụ
điện ghép nỗi tiếp, ghép song song.
– Thảo luận để xây dựng được biểu thức tính năng lượng tụ điện.
Lựa chọn và sử dụng thông tin để xây dựng được báo cáo tìm hiểu một số
ứng dụng của tụ điện trong cuộc sống.

CHƯƠNG IV: DÒNG 14
22

ĐIỆN. MẠCH ĐIỆN
Bài 22: Cường độ dịng 2

– Làm thí nghiệm để biết được mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và

điện

tác dụng mạnh, yếu của dòng điện.


– Hiểu được ý nghĩa của cơng thức tính cường độ dòng điện và ý nghĩa
của đơn vị điện lượng. – Hiểu được mối liên hệ giữa cường độ dòng điện
với mật độ và vận tốc của các hạt
mang điện.
– Làm được các bài tập đơn giản liên quan đến các kiến thức được học
23

Bài 23: Điện trở. Định luật 4

trong bài.
- Biết được đặc trưng của điện trở đối với vật dẫn, giải thích được lí do vật


OHM

dẫn kim loại có điện trở và viết được cơng thức tính điện trở, ảnh hưởng
của nhiệt độ đến điện trở.
– Hiểu và phát biểu chính xác định luật Ohm, vận dụng tính các đại lượng
liên quan.
– Phân biệt được điện trở và điện trở suất. Hiểu và áp dụng được công
thức tính điện
trở suất phụ thuộc nhiệt độ gần đúng theo hàm bậc nhất: p = P [1 + a(t −
t )].
– Làm được các bài tập đơn giản liên quan đến các kiến thức được học

24

Bài 24: Nguồn điện

4

trong bài.
– Hiểu được nguồn điện là gì, đại lượng nào đặc trưng cho khả năng thực
hiện công của nguồn điện.
- Hiểu được mối liên hệ giữa suất điện động và hiệu điện thế giữa hai cực


25

Bài 25: Năng lượng và 2

của nguồn điện. Vận dụng giải quyết được một số bài toán về mạch điện.

– Nêu được năng lượng điện tiêu thụ của đoạn mạch được đo bằng công

công suất điện

của lực điện thực hiện khi dịch chuyển các điện tích; Cơng suất tiêu thụ
năng lượng điện của một đoạn mạch là năng lượng điện mà đoạn mạch
tiêu thụ trong một đơn vị thời gian.
– Tính được năng lượng điện và cơng suất tiêu thụ năng lượng điện của

26

Bài 26: Thực hành: Đo 2

đoạn mạch.
- Thảo luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án do suất điện

suất điện động và điện trở

động và điện trở trong của nguồn điện một chiều (pin điện hố hoặc

của pin điện hóa

acquy).
– Lắp ráp được dụng cụ thí nghiệm để đo suất điện động và điện trở trong
của nguồn điện một chiều (pin điện hoá hoặc acquy).
– Tiến hành thí nghiệm nhanh, chính xác.
– Ước lượng được sai số của phép đo.

Ơn tập
Kiểm tra định kì


2
4

2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)
STT

Chuyên đề

Số tiết

(1)
(2)
Chuyên đề 1: trường hấp 15
dẫn

Yêu cầu cần đạt
(3)


1

Bài 1: Trường hấp dẫn

5

Nêu được: Khi xét trường hấp dẫn ở một điểm ngoài quả cầu đồng nhất,
khối lượng của quả cầu có thể xem nhu tập trung ở tâm của nó. Vận dụng
được định luật Newton về lực hấp dẫn cho một số trường hợp chuyển động


2

Bài 2: Cường độ trường 5

đơn giản trong trường hấp dẫn.
- Nêu được ví dụ chứng tỏ tồn tại lực hấp dẫn của Trái Đất. – Thảo luận

hấp dẫn

(qua hình về, tài liệu đa phương tiện), nêu được: Mọi vật có khối lượng
đều tạo ra một trường hấp dẫn xung quanh nó. Trường hấp dẫn là trường
lực được tạo ra bởi vật có khối lượng, là dạng vật chất tổn tại quanh một
vật có khối lượng và tác dụng lực hấp dẫn lên vật có khối lượng đặt trong
nó.
– Nêu được định nghĩa cường độ trường hấp dẫn.
- Từ định luật hấp dẫn và định nghĩa cường độ trường hấp dẫn, rút ra
được phương trình g = GM/ r2 cho trường hợp đơn giản
– Vận dụng được phương trình g = GM/ r2 để đánh giá một số hiện tượng
đơn giản vẽ trường hấp dẫn.
-– Nêu được tại mỗi vị trí ở gần bề mặt của Trái Đất, trong một phạm vi độ

3

Bài 3: Thế hấp dẫn và thế 5

cao không lớn lắm, g là hằng số
- Thảo luận (qua hình ảnh, tài liệu đa phương tiện) để nêu được định nghĩa

năng hấp dẫn


thế hấp dẫn tại một điểm trong trường hấp dẫn.
dẫn và thể năng hấp dẫn


– Vận dụng được phương trình g = GM/ r2 trong trường hợp đơn giản.
– Giải thích được sơ lược chuyển động của vệ tinh địa tĩnh, rút ra được
công thức tính tốc độ vũ trụ
Chun đề 2: Truyền
thơng tin bằng sóng vơ
tuyến
Bài 4: Biến điệu

3

– So sánh được biển điệu biên độ (AM) và biển điệu tấn số (FM).
– Liệt kẻ được tần số và bước sóng được sử dụng trong các kênh truyền
thông khác nhau.
- Thảo luận để rút ra được ưu, nhược điểm tương đối của kênh AM và

Bài 5: Tín hiệu tương tự và 4

kênh FM.
- Mô tả được các ưu điểm của việc truyền dữ liệu dưới dạng số so với việc

tín hiệu số

truyền dữ liệu dưới dạng tương tự.
- Thảo luận để rút ra được: sự truyền giọng nói hoặc âm nhạc liên quan
đến chuyển đổi tương tự – số (ADC) trước khi truyền và chuyển đổi số –
tương tự (DAC) khi nhận.

- Mô tả được sơ lược hệ thống truyền kĩ thuật số về chuyển đổi tượng tụ –

Bài 6: Suy giảm tín hiệu

3

số và số – tương tự.
- Thảo luận được ảnh hưởng của sự suy giảm tín hiệu đến chất lượng tín
giảm tín hiệu được truyền; nêu được độ suy giảm tín hiệu tính theo dB và
tính theo dB trên một đơn vị độ dài.


Chuyên đề 3: Mở đầu
điện tử học
Bài 7: Cảm biến

3

- Thảo luận, đề xuất, chọn phương án và thực hiện được Dự án làm hiểu: Phân loại cảm biến (sensor) theo: nguyên tắc hoạt động, phạm vi sử dụng,
hiệu quả kinh tế.
- Nguyên tắc hoạt động của: điện trở phụ thuộc ánh sáng (LDR), điện trở
nhiệt.
– Nguyên tắc hoạt động của sensor sử dụng điện trở phụ thuộc ảnh sáng

Bài 8: Bộ khuếch đại thuật 4

(LDR), điện trở nhiệt.
– Tính chất cơ bản của bộ khuếch đại thuật toán (op amp) lí tưởng.

tốn và thiết bị đầu ra


– Thảo luận, đề xuất, chọn phương án và thực hiện được Dự án tìm hiểu ba
thiết bị đấu ra:
+ Nguyên tắc hoạt động của mạch op-amp – relays.
+ Nguyên tắc hoạt động của mạch op amp LEDs (light - mitting diode).
+ Nguyên tắc hoạt động của mạch op-amp – CMs (calibrated meter).
+ Thiết kế được một số mạch điện ứng dụng đơn giản có sử dụng thiết bị

Bài 9: Mạch điện ứng 3

đầu ra.
- Thiết kế được một số mạch điện ứng dụng đơn giản có sử dụng thiết bị

dụng đơn giản có sử dụng

đầu ra.

thiết bị đầu ra

- Tham quan thực tế (hoặc qua lài liệu đa phương tiện), thảo luận để nêu
dụng thiết bị được một số ứng dụng chính của thiết bị cảm biến và nguyên


tắc hoạt động của thiết bị cảm biến.
(1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề/chuyên đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều
kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.
(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài học/chủ đề/chuyên đề.
(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt theo chương trình mơn học: Giáo viên chủ động các đơn vị bài học, chủ đề và xác định yêu
cầu (mức độ) cần đạt.
3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ

Bài kiểm tra, đánh giá
Giữa Học kỳ 1
Cuối Học kỳ 1
Giữa Học kỳ 2
Cuối Học kỳ 2

Thời gian

Thời điểm

(1)
45 phút
45 phút
45 phút
45 phút

(2)
Tuần 10
Tuần 18
Tuần 28
Tuần 35

Yêu cầu cần đạt
(3)
Kiểm tra nội dung từ tuần 1 đến tuần 9
Kiểm tra nội dung học kì I
Kiểm tra nội dung từ tuần 19 đến tuần 27
Kiểm tra nội dung học kì II

Hình thức

(4)
Viết trên giấy
Viết trên giấy
Viết trên giấy
Viết trên giấy

(1) Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá.
(2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá.
(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình).
(4) Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành; dự án học tập.
III. Các nội dung khác (nếu có):
.......................................................................................................................................................................................................



×