Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

159 thpt chuyên vinh – nghệ an 2023 kkmecjrq5 1687495381

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.48 KB, 10 trang )

ĐỀ THI TRƯỜNG THPT
CHUYÊN VINH – NGHỆ AN
(Đề thi có 04 trang)

KÌ THI THỬ TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NĂM
2023
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Mơn thi thành phần: HỐ HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 41: Ơ nhiễm khơng khí có thể tạo ra mưa axit, gây ra tác hại rất lớn với mơi trường. Hai khí nào
sau đây là ngun nhân gây ra mưa axit?
A. H2S và N2.
B. NH3 và HCl.
C. CO2 và O2.
D. SO2 và NO2.
Câu 42: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. Etylamin.
B. Glyxin.
C. Glucozơ.

D. Anilin.

Câu 43: Dung dịch chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch
NaOH?
A. Na2CO3.
B. NaHCO3.
C. H2SO4.
D. NaCl.
Câu 44: Trong số các kim loại sau, kim loại có độ cứng cao nhất là
A. Cu.


B. Cr.
C. Fe.

D. Al.

Câu 45: Chất nào sau đây là amino axit?
A. Etylamin.
B. Alanin.

D. Glixerol.

C. Anilin.

Câu 46: Phân tử polime nào sau đây chỉ chứa hai nguyên tố cacbon và hiđro?
A. Poli(vinyl clorua). B. Polietilen.
C. Poli(vinyl axetat).
Câu 47: Vinyl axetat có cơng thức cấu tạo thu gọn là
A. CH3COOCH=CH2.
C. CH2=CH-COOCH3.

B. CH3COOCH3.
D. CH3COOCH2CH3.

Câu 48: Nước cứng có chứa nhiều các ion
D. Zn2+, Al3+.
A. Ca2+, Mg2+.

B. Cu2+, Fe2+.

Câu 49: Khi thủy phân bất kì chất béo nào cũng thu được

A. axit oleic.
B. axit panmitic.
C. axit stearic.

D. Poliacrilonitrin.

C. K+, Na+,
D. glixerol.

Câu 50: Đun nóng bột sắt trong bình khí clo dư sinh ra sản phẩm nào sau đây?
A. Fe2O3.
B. FeO.
C. FeCl3.
D. FeCl2.
Câu 51: Kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng?
A. Cu.
B. Fe.
C. Al.

D. Mg.

Câu 52: Xà phịng hóa hồn tồn chất béo X bởi dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp hai
muối là natri oleat, natri panmitat có tỉ lệ mol 1: 2. Số công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện
trên của X là
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 53: Cho dãy các kim loại sau: Li, Na, Al, Ca. Số kim loại kiềm thổ trong dãy là
A. 1.

B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 54: Dung dịch chất nào sau đây khơng hịa tan được Al?
A. HNO3 lộng.
B. NaOH.
C. HCl.

D. BaCl2.

Câu 55: Chất khơng bị nhiệt phân hủy là
A. CaCO3.
B. KHCO3.

D. NaCl.

C. KNO3.


Câu 56: Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng
chảy?
A. Na.
B. Fe.
C. Ag.
D. Cu.
Câu 57: Cho thanh kim loại Cu vào dung dịch chất nào sau đây sẽ xảy ra hiện tượng ăn mịn điện hóa?
A. NaOH.
B. FeSO4.
C. AgNO3.
D. HCI.

Câu 58: Các số oxi hoá thường gặp của crom trong các hợp chất là
A. +3, +4, +6.
B. +2, +3, +6.
C. +2, +4, +6.

D. +1, +2, +4, +6.

Câu 59: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng CaSO4.2H2O được gọi là
A. thạch cao sống.
B. boxit.
C. đá vôi.
D. thạch cao nung.
Câu 60: Nhỏ dung dịch iot lên miếng chuối xanh thấy xuất hiện màu xanh tím là do chuối xanh có
chứa
A. saccarozo.
B. xenlulozo.
C. glucozơ.
D. tinh bột.
Câu 61: Thủy phân m gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 90%, thu được sản phẩm chứa
10,8 gam glucozơ. Giá trị của m là
A. 20,5.
B. 17,1.
C. 22,8.
D. 18,5.
Câu 62: Cho 16,2 gam kim loại M (có hố trị n khơng đối) tác dụng với 3,36 lít O 2 (đktc). Hồ tan chất
rắn sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 13,44 lít H2 (đktc). Kim loại M

A. Fe.
B. Cu.
C. Mg.

D. AI.
Câu 63: Thủy phân 8,8 gam etyl axetat bằng 200 mi dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra
hồn tồn, cơ cạn dung dịch, thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là
A. 8,56.
B. 10,40.
C. 8,20.
D. 3,28.
Câu 64: Đun nóng 5,64 gam hỗn hợp gồm Mg, Al trong khí Cl2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được 25,52 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2 (đktc) đã phản ứng là
A. 3,136 lít.
B. 4,928 lít.
C. 6,272 lít.
D. 12.544 lít.
Câu 65: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2.
(b) Sục CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]).
(c) Cho nước vôi vào dung dịch NaHCO3.
(d) Cho dung dịch NaOH vào lượng dư dung dịch AlCl3.
(e) Đun nóng dung dịch chứa Ca(HCO3)2.
(g) Cho mẫu Na vào dung dịch CuSO4.
Số thí nghiệm thu được kết tủa sau phản ứng là
A. 2.
B. 5.
C. 6.

D. 4.

Câu 66: Đốt cháy hoàn toàn 8,15 gam hỗn hợp X gồm các amin đơn chức no, mạch hở thu được 17,6
gam CO2 và 11,25 gam H2O. Nếu cho 16,3 gam X tác dụng với HCl dư được m gam muối. Giá
trị m là

A. 28,425.
B. 18,775.
C. 39,375.
D. 27,250.
Câu 67: Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, Al2O3, Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch
NaOH (lỗng dư) trong điều kiện khơng có oxi thu được kết tủa gồm
A. Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Al(OH)3.
B. Fe(OH)2 và Cu(OH)2.
C. FeOH)3 và Al(OH)3.
D. Fe(OH)3.


Câu 68: Cho axit cacboxylic tác dụng với propan-2-ol có xúc tác H 2SO4 đặc, đun nóng tạo ra este X có
cơng thức phân tử C5H10O2. Tên gọi của X là
A. propyl axetat.
B. propyl propionat. C. isopropyl axetat.
D. isopropyl propionat.
Câu 69: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Dung dịch anbumin có phản ứng màu biure.
B. Amilopectin có cấu trúc mạch polime phân nhánh.
C. Tơ visco là tơ hóa học.
D. Tripanmitin là chất lỏng ở điều kiện thường.
Câu 70: Ở điều kiện thường, chất X là một polime thiên nhiên ở thể rắn, dạng sợi màu trắng, không tan
trong nước. Phân tử X có cấu trúc mạch khơng phân nhánh, không xoắn. Thủy phân X trong
môi trường axit, thu được glucozơ. Tên gọi của X là
A. fructozo.
B. xenlulozo.
C. saccarozo.
D. amilopectin.

Câu 71: Hỗn hợp E gồm 2 triglixerit X và Y (cho biết MY > MX > 820 đvC). Cho m gam E tác dụng
với dung dịch NaOH vừa đủ thu được ba muối natri panmitat, natrioleat và natri stearat theo
đúng thứ tự về tỉ lệ mol là 2: 2: 1. Mặt khác m gam E tác dụng với H 2 (xt Ni, t0) thu được 42,82
gam hỗn hợp G. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với
A. 41.
B. 37.
C. 59.
D. 63.
Câu 72: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch chứa 3a moi NaOH vào dung dịch chứa a mol AlC3.
(b) Cho a mol Fe3O4 vào dung dịch chứa 5a mol H2SO4 lỗng.
(c) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
(d) Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3.
(g) Cho Al vào dung dịch HNO3 dư (phản ứng thu được sản phẩm khử duy nhất là khí NO)
(h) Cho Mg dư vào dung dịch HNO3 (phản ứng khơng thu được chất khí).
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 6.
Câu 73: Cho các phát biểu sau:
(1) Axit stearic là đồng đẳng của axit axetic.
(2) Phản ứng thuỷ phân xenlulozơ xảy ra được trong dạ dày của động vật ăn cỏ.
(3) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo.
(4) Saccarozơ bị hoả đen trong H2SO4 đặc.
(5) 1 mol Gly-Ala-Glu phản ứng tối đa với 4 mol NaOH.
(6) Amoni gluconat có cơng thức phân tử là C6H10O6N.
(7) Dùng nước brom có thể phân biệt được glucozơ và fructozơ.
(8) Các amino axit điều kiện thường ở thể rắn.

Số phát biểu đúng là
A. 7.
B. 6.
C. 5.
D. 8.
Câu 74: Bình “ga" loại 45 cần sử dụng trong một nhà hàng Y có chứa 45,064 kg khí hóa lỏng (LPG)
gồm propan và butan với tỉ lệ mol tương ứng là 2: 3. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol
propan tỏa ra nhiệt lượng là 2220 kỷ và 1 mol butan tỏa ra nhiệt lượng là 2850 kJ. Trung bình,
nhiệt lượng tiêu thụ từ đốt khi “ga” của nhà hàng Y là 100.000 kJ/ngày và hiệu suất sử dụng
nhiệt lượng là 80%. Giá bình “ga” loại này là 1.500.000 đồng. Hỏi mỗi tháng (30 ngày) nhà
hàng Y tiêu hết từ đốt khí “ga” ở trên gần nhất với số tiền nào sau đây?
A. 2.870.000 đồng.
C. 2.520.000 đồng.
B. 2.320.000 đồng.
D. 1.980.000 đồng.


Câu 75: Một loại phân bón NPK có độ dinh dưỡng tương ứng được ghi trên bao bì là 20-20-10. Trên 1
ha đất trồng lúa cần cung cấp 150,5 kg nitơ, 15,5 kg photpho và 78 kg kali, người ta sử dụng
đồng thời x kg phân NPK (ở trên). y kg đạm urê (độ dinh dưỡng là 46%) và 2 kg phân kali (độ
dinh dưỡng là 50%). Biết giá thành 1 kg NPK, 1 kg phân kali, 1 kg phân ure ở trên lần lượt là
20.000 đồng, 15.000 đồng và 20.000 đồng. Tổng giá tiền cần mua phân bón cho 1 ha đất trồng
trên là
A. 10.837.500 đồng.
B. 8.950.000 đồng.
C. 12.060.000 đồng. D. 9.806.000 đồng.
Câu 76: Cho các sơ đồ phản ứng sau:
(1) MCO3 (t°) → X + CO2
(2) M(HCO3)2 (t°)→ X+2CO2 + H2O
(3) X + H2O →Y

(4) Y (dư) + Ca(HCO3)2→MCO3 + CaCO3 + 2H2O
Các chất X, Y thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
A. BaO và Ba(OH)2.
B. MgO và Mg(OH)2.
C. FeO và Fe(OH)2.
D. CaO và Ca(OH)2.
Câu 77: Điện phân 500 ml dung dịch X chứa NaCl 0,5M và CuSO 4 a mol/l (điện cực trơ, màng ngăn
xốp) thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 21,85 gam so với khối lượng dung dịch X thì
ngừng diện phân. Nhúng thanh sắt nặng 140 gam vào dung dịch Y đến khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, lấy thanh kim loại ra, rửa sạch, làm khô cần được 140,44 gam (giả thiết toàn bộ kim
loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt và khơng có sản phẩm khử của S +6 sinh ra). Biết hiệu
suất điện phân 100%, bỏ qua sự hỏa tan của các khí trong nước. Giá trị của a gần nhất với giá
trị nào sau đây?
A. 1,52.
B. 1,35.
C. 0,75.
D. 0,56.
Câu 78: Hòa tan hết 17,6 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgCO 3 và FeCO3 trong 150 gam dung dịch chứa
1,32 mol HNO3. Sau khi kết thúc các phản ứng, thấy thoát ra 0,12 mol hỗn hợp hai khí có số
mol bằng nhau gồm CO2, N2O và đồng thời thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối. Cho dung
dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Z, thu được 2,16 gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra
hoàn toàn. Nồng độ phần trăm của Fe(NO3)3 trong 7 gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 2,98.
B. 1,54.
C. 2,21.
D. 3,12.
Câu 79:

X, Y là hai axit cacboxylic đều đơn chức; Z là ancol no hai chức; T là este được tạo bởi X, Y,
Z (X, Y, Z, T đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 46,52 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng

2,61 mol O2, thu được 34,56 gam H2O. Mặt khác, hidro hóa (xúc tác Ni, t") hồn tồn 46,52
gam E cần dùng 0,25 mol H2, thu được hỗn hợp F. Cho F phản ứng vừa đủ với 400 ml dung
dịch NaOH 1M (đun nóng), cơ cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 41,9 gam muối khan.
Phần trăm khối lượng của T có trong hỗn hợp E có thể là
A. 42,99%.
B. 52,23%.
C. 51,59%.
D. 55,339%.

Câu 80: Cho các chất E (C5H8O5) và F (C4H6O4) là các chất hữu cơ mạch hở. Trong phân tử chất E chứa
đồng thời các nhóm -con- và -OH. Chất F có một loại nhóm chức. Cho các sơ đồ phản ứng sau
(không theo đúng tỉ lệ mol):
(1) E+ NaOH→X+Y+Z
(2) F + NaOH→Y+Z
(3) X + HCI → NaCl + T
(4) Y + HCI → NaCl + G
Biết X, Y, Z, T, G là các hợp chất hữu cơ. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất X có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử hiđro.


(b) Chất Z hịa tan được Cu(OH)2.
(c) Chất G có tham gia phản ứng tráng bạc.
(d) Chất T có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng.
(e) Khi đốt cháy hoàn toàn chất Y thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O. Số phát biểu đúng

A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.



41D
51A
61C
71C

42A
52B
62D
72C

43B
53A
63D
73B

44B
54D
64C
74C

ĐÁP ÁN CHI TIẾT
45B 46B 47A 48A
55D 56A 57C 58B
65B 66D 67B 68C
75A 76A 77B 78A

49D
59A
69D

79C

50C
60D
70B
80C

Câu 71: Hỗn hợp E gồm 2 triglixerit X và Y (cho biết MY > MX > 820 đvC). Cho m gam E tác dụng
với dung dịch NaOH vừa đủ thu được ba muối natri panmitat, natrioleat và natri stearat theo
đúng thứ tự về tỉ lệ mol là 2: 2: 1. Mặt khác m gam E tác dụng với H 2 (xt Ni, t0) thu được 42,82
gam hỗn hợp G. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với
A. 41.
B. 37.
C. 59.
D. 63.
Lời giải
Quy đổi E thành C15H31COOH (2e), C17H33COOH (2e), C17H35COOH (e); C3H5(OH)3 (5e/3),
H2O (-5e)
mG = 256.2e + 284.3e + 92.5e/318.5e = 42,82→ e = 0,03
nE = 5e/3 = 0,05 và C15H31COOH (0,06), C17H33COOH (0,06), C17H35COOH (0,03)
MY > MX > 820 nên khơng có (C15H31COO)3C3H5.
nC17H35COOH < nE nên C17H35COOH khơng thể xuất hiện ở cả X và Y.
Nếu C17H35COOH chỉ xuất hiện 1 lần ở 1 chất thì số mol các chất là 0,03 và 0,02:
X là (C17H35COO)C15H31COO)2 (0,03)
và Y là (C17H33COO)3C3H5 (0,02)
→%X 58,59%
Nếu C17H35COOH xuất hiện 2 lần ở 1 chất thì số mol các chất là 0,015 và 0,035: Loại vì khơng
xếp gốc axit vào chất béo 0,035 mol được.
Nếu C17H35COOH xuất hiện 3 lần ở 1 chất thì số mol các chất là 0,01 và 0,04: Loại, giống như
trên.

Câu 72: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch chứa 3a moi NaOH vào dung dịch chứa a mol AlC3.
(b) Cho a mol Fe3O4 vào dung dịch chứa 5a mol H2SO4 lỗng.
(c) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
(d) Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO3.
(g) Cho Al vào dung dịch HNO3 dư (phản ứng thu được sản phẩm khử duy nhất là khí NO)
(h) Cho Mg dư vào dung dịch HNO3 (phản ứng khơng thu được chất khí).
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 6.
Lời giải
(a) 3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
(b) Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
(c) 2CO2 dư + Ca(OH)2→ Ca(HCO3)2
(d) Cu + Fe2(SO4)3 dư → CuSO4 + 2FeSO4
(e) 2KHSO4 + 2NaHCO3 → K2SO4 + Na2SO4+ 2CO2 + 2H2O
(g) Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O
(h) 4Mg + 10HNO3→ 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 +3H2O
Câu 73: Cho các phát biểu sau:


(1) Axit stearic là đồng đẳng của axit axetic.
(2) Phản ứng thuỷ phân xenlulozơ xảy ra được trong dạ dày của động vật ăn cỏ.
(3) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo.
(4) Saccarozơ bị hoả đen trong H2SO4 đặc.
(5) 1 mol Gly-Ala-Glu phản ứng tối đa với 4 mol NaOH.
(6) Amoni gluconat có cơng thức phân tử là C6H10O6N.

(7) Dùng nước brom có thể phân biệt được glucozơ và fructozơ.
(8) Các amino axit điều kiện thường ở thể rắn.
Số phát biểu đúng là
A. 7.
B. 6.
C. 5.
D. 8.
Lời giải
(1) Đúng, axit stearic và axit axetic đều thuộc dãy đồng đẳng axit cacboxylic no, đơn chức,
mạch hở.
(2) Đúng
(3) Sai, xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất thuốc súng không khỏi.
(4) Đúng, H2SO4 đặc háo nước mạnh nên sẽ hút nước làm saccarozơ hóa than đen.
(5) Đúng: Gly-Ala-Glu + 4NaOH → GlyNa + AlaNa + GluNa2 + 2H2O
(6) Sai, amoni gluconat CH2OH-(CHOH)4-COONH4 có cơng thức C6H15O7N.
(7) Đúng, glucozơ làm nhạt màu nước brom, fructozơ không phản ứng.
(8) Đúng, các amino axit tồn tại dạng ion lưỡng cực nên ở thể rắn trong điều kiện thường.
Câu 74: Bình “ga" loại 45 cần sử dụng trong một nhà hàng Y có chứa 45,064 kg khí hóa lỏng (LPG)
gồm propan và butan với tỉ lệ mol tương ứng là 2: 3. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol
propan tỏa ra nhiệt lượng là 2220 kỷ và 1 mol butan tỏa ra nhiệt lượng là 2850 kJ. Trung bình,
nhiệt lượng tiêu thụ từ đốt khi “ga” của nhà hàng Y là 100.000 kJ/ngày và hiệu suất sử dụng
nhiệt lượng là 80%. Giá bình “ga” loại này là 1.500.000 đồng. Hỏi mỗi tháng (30 ngày) nhà
hàng Y tiêu hết từ đốt khí “ga” ở trên gần nhất với số tiền nào sau đây?
A. 2.870.000 đồng.
C. 2.520.000 đồng.
B. 2.320.000 đồng.
D. 1.980.000 đồng.
Lời giải
Mỗi bình gas chứa C3H8 (2x) và C4H10 (3x) → 44.2x+58.3x = 45064 → x = 172
Số bình gas nhà hàng dùng trong 1 tháng:

100000.30/[80%(2220.2x + 2850.3x)] = 1,6784 (bình)
Số tiền phải trả = 1,6784.1500000 = 2.517.000 đồng.
Câu 75: Một loại phân bón NPK có độ dinh dưỡng tương ứng được ghi trên bao bì là 20-20-10. Trên 1
ha đất trồng lúa cần cung cấp 150,5 kg nitơ, 15,5 kg photpho và 78 kg kali, người ta sử dụng
đồng thời x kg phân NPK (ở trên). y kg đạm urê (độ dinh dưỡng là 46%) và 2 kg phân kali (độ
dinh dưỡng là 50%). Biết giá thành 1 kg NPK, 1 kg phân kali, 1 kg phân ure ở trên lần lượt là
20.000 đồng, 15.000 đồng và 20.000 đồng. Tổng giá tiền cần mua phân bón cho 1 ha đất trồng
trên là
A. 10.837.500 đồng.
B. 8.950.000 đồng.
C. 12.060.000 đồng. D. 9.806.000 đồng.
Lời giải
mN = 150,5 = 2096x + 46%у
mP = 15,5 = 31.2.20%x/142
mK = 78 = 39.2.10%x/94 + 39.2.50%z/94
→ x = 177,5; y = 250; z = 152,5
→ Số tiền = 20000x + 20000y + 15000z = 10.837.500
Câu 76: Cho các sơ đồ phản ứng sau:


(1) MCO3 (t°) → X + CO2
(2) M(HCO3)2 (t°)→ X+2CO2 + H2O
(3) X + H2O →Y
(4) Y (dư) + Ca(HCO3)2→MCO3 + CaCO3 + 2H2O
Các chất X, Y thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
A. BaO và Ba(OH)2.
B. MgO và Mg(OH)2.
C. FeO và Fe(OH)2.
D. CaO và Ca(OH)2.
Lời giải

(1/2) →z X là MO (3) → Y là M(OH)2 → Loại B, C.
(4) tạo 2 kết tủa nên chọn A.
Câu 77: Điện phân 500 ml dung dịch X chứa NaCl 0,5M và CuSO 4 a mol/l (điện cực trơ, màng ngăn
xốp) thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 21,85 gam so với khối lượng dung dịch X thì
ngừng diện phân. Nhúng thanh sắt nặng 140 gam vào dung dịch Y đến khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, lấy thanh kim loại ra, rửa sạch, làm khô cần được 140,44 gam (giả thiết toàn bộ kim
loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt và khơng có sản phẩm khử của S +6 sinh ra). Biết hiệu
suất điện phân 100%, bỏ qua sự hỏa tan của các khí trong nước. Giá trị của a gần nhất với giá
trị nào sau đây?
A. 1,52.
B. 1,35.
C. 0,75.
D. 0,56.
Lời giải
2+
Khối lượng thanh sắt tăng nên Cu cịn dư.
nNaCl = 0,25; nCuSO4 = 0,5a
Catot thốt ra nCu = x; anot thoát ra nCl2 = 0,125
nO2 = y → 2x = 0,125.2 + 4y và 64x + 0,125.71 + 32y = 21,85
→ x = 599/3200; y = 199/6400
nH+ = 4nO2 = 199/1600; nCu2+ dư = 0,5a- 599/3200
nFe phản ứng = nCu2+ dư + nH+/2 = 0,5a – 0,125
→ 140 - 56(0,5a 0,125) + 64(0,5a - 599/3200) = 140,44 → a = 1,355
Câu 78: Hòa tan hết 17,6 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgCO 3 và FeCO3 trong 150 gam dung dịch chứa
1,32 mol HNO3. Sau khi kết thúc các phản ứng, thấy thoát ra 0,12 mol hỗn hợp hai khí có số
mol bằng nhau gồm CO2, N2O và đồng thời thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối. Cho dung
dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Z, thu được 2,16 gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra
hoàn toàn. Nồng độ phần trăm của Fe(NO3)3 trong 7 gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 2,98.
B. 1,54.

C. 2,21.
D. 3,12.
Lời giải
nFe(NO3)2 = nAg= 0,02; nCO2 = nN2O = 0,06
nH+ = 1,32 = 2nCO2 + 10nN2O + 10nNH4+
→ nNH4+= 0,06
X gồm Mg (a), MgCO3 (b) và FeCO3 (c)
mx = 24a + 84b+ 116c = 17,6
nCO2 = b + c = 0,06
Bảo toàn electron: 2a + c = 0,02 + 0,06.8 +0,06.8 → a = 0,47; b = 0,02; c = 0,04
mddZ = mx + mddHNO3 -mCO2 - mN2O = 162,32
Bảo toàn Fe → nFe(NO3)3 = 0,02
→C%Fe(NO3)3 = 2,98%
Câu 79:

X, Y là hai axit cacboxylic đều đơn chức; Z là ancol no hai chức; T là este được tạo bởi X, Y,


Z (X, Y, Z, T đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 46,52 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng
2,61 mol O2, thu được 34,56 gam H2O. Mặt khác, hidro hóa (xúc tác Ni, t") hồn tồn 46,52
gam E cần dùng 0,25 mol H2, thu được hỗn hợp F. Cho F phản ứng vừa đủ với 400 ml dung
dịch NaOH 1M (đun nóng), cơ cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 41,9 gam muối khan.
Phần trăm khối lượng của T có trong hỗn hợp E có thể là
A. 42,99%.
B. 52,23%.
C. 51,59%.
D. 55,339%.
Lời giải
nH2O = 1,92, bảo toàn khối lượng → nCO2 = 2,17
Quy đổi E thành HCOOH (0,4), C2H4(OH)2 (a), CH2 (b), H2O (c) và H2(-0,25)

mE= 0,4.46 + 62a + 14b+ 18c0,25.2 = 46,52
nCO2 = 0,4 + 2a + b = 2,17
nH2O= 0,4 + 3a + b + c -0,25 = 1,92
→ a = 0,24; b = 1,29; c = -0,24
nCH2 của muối = (41,9 – 0,4.68)/14 = 1,05
→ nCH2 của ancol = 1,29 – 1,05 = 0,24
→ Ancol là C3H6(OH)2
nT = -c/2 = 0,12 → Sau khi quy đổi các axit đều có số mol lớn hơn 0,12. Mặt khác, nH2 = 0,25
nên:
TH1: ACOOH (0,25) và BCOOH (0,4 – 0,25 = 0,15)
nCH2= 0,25CA + 0,15CB=1,05
→ 5CA + 3CB = 21
CA  2; CB 0 CA = 3, CB = 2 là nghiệm duy nhất
Tlà (C3H5COOXC2H5COO)C3H6 (0,12) → %T = 51,59%
TH2: ACOOH (0,125) và BCOOH (0,4 - 0,125 = 0,275)
nCH2= 0,125CA +0,275CB = 1,05
→5CA + 11CB = 42
CA 2; CB 0 → CA = 4, CB = 2 là nghiệm duy nhất
T là (C4H5COOX(C2H5COO)C3H6 (0,12) → %T = 54,69%
Câu 80: Cho các chất E (C5H8O5) và F (C4H6O4) là các chất hữu cơ mạch hở. Trong phân tử chất E chứa
đồng thời các nhóm -con- và -OH. Chất F có một loại nhóm chức. Cho các sơ đồ phản ứng sau
(không theo đúng tỉ lệ mol):
(1) E+ NaOH→X+Y+Z
(2) F + NaOH→Y+Z
(3) X + HCI → NaCl + T
(4) Y + HCI → NaCl + G
Biết X, Y, Z, T, G là các hợp chất hữu cơ. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất X có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử hiđro.
(b) Chất Z hòa tan được Cu(OH)2.
(c) Chất G có tham gia phản ứng tráng bạc.

(d) Chất T có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng.
(e) Khi đốt cháy hoàn toàn chất Y thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O. Số phát biểu đúng

A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Lời giải
E chứa 2 chức este, tạo 2 muối X, Y nên X, Y đều chứa 1 Na và Z là ancol.
F là (HCOO)2C2H4 → Y là HCOONa; Z là C2H4(OH)2
→ E là HCOO-CH2-COO-CH2-CH2-CH hoặc HCOO-CH2-CH2-OOC-CH2-OH


→X là HO-CH2-COONa; T là HO-CH2-COOH và G là HCOOH
(a) Sai, X là C2H3O3 Na
(b) Đúng: C2H4(OH)2 + Cu(OH)2 → (C2H5O2)2Cu + H2O
(c) Đúng: HCOOH + AgNO3 + NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + NH4NO3 + Ag
(d) Đúng: HO-CH2-COOH → (-O-CH2-CO-)n + H2O
(e) Sai, nCO2 = nH2O: 2HCOONa+ O2→ Na2CO3 + CO2 + H2O



×