Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Một số lưu ý về an toàn liên quan đến khí carbon monoxit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (587.87 KB, 18 trang )

BIỆN PHÁP AN TỒN ĐỂ
PHỊNGTRÁNH VÀ THỐT HIỂM
KHI NGỘ ĐỘC KHÍ CO


Nội dung

Tính chất vật
lý và hóa
học của khí
CO

Các nguồn
phát sinh khí
CO

Cơ chế gây
ngộ độc khí
CO

Các
phương
pháp
phịng và
thốt hiểm
khi bị ngộ
độc khí CO

Cách giải
độc khi bị
độc khí


CO.


I. Tính chất vật lý và hóa học của khí CO
1. Tính chất vật lý :
- CO là một chất khí khơng màu,khơng mùi,khơng vị, nhẹ hơn
khơng khí, có độc tính cao ; có tỉ trọng gần bằng tỉ trọng khơng
khí ( 0,968 ) ; trọng lượng phân tử: 28,01 Dalton.1 lít CO nặng
1,254 g ở 0° C, hóa lỏng ở -191°C.
- CO ít tan trong nước: 3,54 ml/100 ml ở 0°C, 1 atm, 2,14
ml/100 ml ở 25°C, 1 atm .
- CO khơng bị hấp phụ bởi than hoạt tính.


2. Tính chất hóa học :
- Cacbon monoxit, cơng thức hóa học là CO ; phân tử khối là 28
a) CO là Oxit trung tính :
- Ở nhiệt độ thường, CO không phản ứng với nước , kiềm và axit .
b) CO là chất khử :
* Ở nhiệt độ cao , CO khử được nhiều Oxit kim loại :
VD: CO +

to

CuO

CO2

+


Cu

* CO tác dụng với khí Oxi:
2 CO +

O2

3 . Điều chế :
- Trong công nghiệp:

to

2CO2

C + H2O ↔ CO + H2 (10500C)
CO2 + C → 2CO (t0)
- Trong phòng thí nghiệm: HCOOH → CO + H2O (H2SO4 đặc, t0)


II. Các nguồn phát sinh khí CO
- CO được sản sinh trong các trường hợp sau:
1) Các chất hữu cơ bị đốt cháy khơng hồn tồn tạo ra nhiều CO, như
than đá, giấy, xăng, dầu, khí đốt…
Khi chất hữu cơ được đốt cháy hồn tồn thì tạo thành CO2 theo
phản ứng:
C + O2
CO2
Khi đốt cháy khơng hồn tồn thì tạo ra CO theo phản ứng:
2C + O2
2CO

Trong lò than, than được đốt cháy đỏ tạo ra CO2, CO2 bốc lên gặp
than đang cháy đỏ lại tạo ra CO.
2) Trong công nghiệp gang thép, sắt được luyện trong các lò cao
cùng với than cốc, đá vôi và một số chất khác. Khi than cốc cháy tạo
ra CO2, CO2 găp than cháy đỏ tạo ra CO, CO gặp quặng sắt trong lò,
khử quặng sắt thành gang. Tỷ lệ CO trong khí lị cao rất lớn, có thể
thốt ra gây ơ nhiễm xung quanh, trong và ngoài nơi làm việc.


3) Sản xuất khí đốt từ than đá tạo ra nhiều CO. CO là sản
phẩm của quy trình sản xuất, được dùng làm nhiên liệu.
4) Sản xuất đất đèn làm nguyên liệu tạo ra axetylen
(C2H2) cũng sản sinh nhiều CO theo phản ứng:
6C + 2CaO
CaC2 + 2CO
5) Khí thải của các động cơ chứa nhiều CO, động cơ xăng
thải ra nhiều CO, từ 1-7%, động cơ diesel tạo ra CO ít
hơn.
6) Các nhà máy nhiệt điện sử dụng nhiên liệu than đá,
dầu, khí đốt tạo ra CO trong q trình đốt.
7) Nổ mìn tạo ra CO cùng nhiều chất độc khác.
8) Cháy nhà, cháy các chất hữu cơ… tạo ra nhiều khí độc
trong đó có CO.


III. Cơ chế gây ngộ độc khí CO
- Carbon monoxit là khí khơng mùi vị, có độc tính cao rất nguy
hiểm vì con người khơng cảm nhận được sự hiện diện của CO
trong khơng khí . Nếu con người hít thở phải một lượng quá lớn
CO sẽ dẫn tới thương tổn do giảm ôxy trong máu hay tổn thương

hệ thần kinh cũng như có thể gây tử vong. Nồng độ chỉ khoảng
0,1% carbon monoxit trong khơng khí cũng có thể là nguy hiểm
đến tính mạng
- CO có áp lực với hemoglobin (Hb) trong hồng cầu mạnh gấp
230-270 lần so với ôxy nên khi được hít vào phổi CO sẽ gắn chặt
với Hb thành COHb do đó máu khơng thể chun chở ôxy đến tế
bào.


- Khi có từ 10 tới 30% COHb trong máu, con người sẽ gặp các
triệu chứng như: đau đầu, buồn nơn, mỏi mệt và chống váng.
Khi mức độ COHb đạt tới 50-60%, con người có thể bị ngất, co
giật và có thể dẫn đến hơn mê và chết. Như vậy với nồng độ trên
10000 ppm CO (1%CO) có trong khơng khí thở thì con người sẽ
bị chết trong vịng vài phút.
- Trên thế giới mỗi năm có hàng ngàn người bị chết ngạt do hít
phải CO, trong đó chủ yếu là công nhân làm việc trong các điều
kiện khắc nghiệt thiếu khơng khí sạch và có nguy cơ cháy nổ cao
như cơng nhân hầm mỏ, lính cứu hoả kể các nhà du hành vũ trụ,
các thợ lặn …Tình trạng thiếu oxy sẽ nguy hiểm đặc biệt đối với
người lớn tuổi, người thiếu máu, suy hô hấp và suy tim
- Tỉ lệ HbCO: + Người không hút thuốc lá: 1 – 2%
+ Hút thuốc lá: 5 – 10 %
+ Nồng độ độc: > 10%


Nồng độ
(ppm)

Thời gian tiếp xúc


200

2-3 giờ

400

800
1600
3200

Triệu chứng và tác hại

Đau đầu nhẹ, mỏi mệt, buồn nơn và
chống váng
Đau nặng đầu
1-2 giờ
Khó thở
> 3 giờ
Chống váng, buồn nơn và co giật
45 phút
trong vịng 2-3 giờ Chết
Đau đầu, chống váng và buồn nơn.
20 phút
trong vịng 1 giờ
Chết
trong vịng 5-10 phút Đau đầu, chống váng và buồn nơn
trong vịng 1giờ
Chết


6400

1-2 phút

12800

25-30 giây

Đau đầu, chống váng và buồn nơn
Chết

Bảng 1: Triệu chứng nhiễm độc của người khi tiếp xúc với CO ở các


IV. Tình hình nhiễm độc khí CO trên thế giới và ở Việt Nam
- Nhiễm độc khí CO là một nhiễm độc thường gặp. Từ thời thượng
cổ người ta đã biết tác dụng độc hại của hơi than. Priestley (1799) đã
tìm ra khí CO, năm 1842 Leblanc đã chứng minh được khả năng gây
tai nạn của CO.
- Ở Pháp, hàng năm có khoảng 10000 ca ngộ độc cấp tính khí CO
với khoảng 400 người chết mỗi năm, theo Agnes Verrier, Viện Veille
Sanitaire, Pháp . Trong khi đó, ngộ độc cấp khí CO cũng là một trong
những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu tại Mỹ với 5613 trường hợp
từ năm 1979 đến năm 1988 và 2631 ca tử vong do ngộ độc CO không
liên quan đến cháy trong các năm 1999-2004, theo báo cáo của Trung
tâm Thống kê Sức khỏe Quốc gia Hoa Kỳ.


- Tại Việt Nam hiện nay,hoạt động khai thác than và sử dụng các sản phẩm như
khí hóa than, khí ga, gỗ, xăng, dầu lửa, dầu hơi…có ý nghĩa vơ cùng quan trọng

trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Trong q trình lao động,
người cơng nhân ở các mỏ than phải làm việc trong môi trường có tiếp xúc trực tiếp
với loại hơi khí độc là khí than. Khí than có chứa các hỗn hợp khí như CO, CO2,
CH4, H2, H2S… trong đó hàm lượng khí độc carbon monoxit chiếm tỷ lệ rất cao
(gần 40% - theo nghiên cứu của TS. Trần Thanh Sơn – ĐH Đà Nẵng về nghiên cứu
thiết kế hệ thống hóa khí than phục vụ thí nghiệm năm 2010). Do việc ngạt khí than
có thể gây tức ngực, khó thở, buồn nơn, thậm chí gây tử vong nên đã có nhiều
trường hợp người cơng nhân mỏ bị ngộ độc khí và bị tử vong. Tháng 3/2011, có 1
cơng nhân bị tử vong do ngạt khí hầm lị than trong khi làm việc tại mỏ than Dương
Huy, thị xã Cẩm Phả, Quảng Ninh. Tháng 2/2012 cũng tại Quảng Ninh hàng chục
công nhân mỏ phải nhập viện cấp cứu với nguyên nhân ban đầu được xác định là
bục túi khí CO . Gần đây nhất vào tháng 11/2013, tại tổ hóa khí của cơng ty CP
Xn Hịa, Mê Linh, Hà Nội đã có 1 công nhân tử vong và 1 người phải nhập viện
cấp cứu do bị ngộ độc khí CO trong quá trình sàng than và tiếp than vào phễu lị
nung gạch .


V. Các phương án phòng và thoat hiểm ngộ độc khí CO
1. Phương án phịng khí CO :
• Biện pháp đơn giản có thể giúp ngăn ngừa ngộ độc khí CO là đầu tư
thiết bị dị khí CO. Cài đặt thiết bị này trong nhà và bên ngồi phịng
ngủ cá nhân. Kiểm tra pin của máy dị khói ít nhất 2 lần một năm.
• Sử dụng các thiết bị theo khuyến cáo. Khơng dùng bếp gas hoặc lị
nướng để sưởi ấm nhà. Chỉ sử dụng máy sưởi đốt nhiên liệu khi có
người theo dõi chúng và tất cả cửa trong nhà phải mở để thống khí.
Khơng chạy máy phát điện trong một khơng gian kín như tầng hầm
hoặc nhà để xe. Mở cửa nhà để xe trước khi khởi động xe.
• Giữ các thiết bị gas và lị sưởi trong tình trạng tốt. Hằng năm, đề nghị
đơn vị chức năng đến kiểm tra định kỳ các thiết bị khí đốt, bao gồm
cả lị sưởi.

• Nên lắp đặt đầu báo khí CO không dây chạy bằng pin trong nhà của
bạn hoặc những nơi nhạy cảm, dễ phát cháy hay sinh khói như: Bếp
ăn, khu vực nấu nướng, phòng ngủ…Các thiết bị này sẽ báo cho bạn
trong các trường hợp khẩn cấp do cháy.


• Các thiết bị như: Lò sưởi, máy sấy quần áo, lò nướng, hoặc bếp
than…Nên được lắp đặt bởi những người có kỹ thuật và kinh nghiệm.
• Khi sử dụng tủ lạnh nếu ngửi thấy mùi khí gas thì đồng nghĩa là nó
bị rị rỉ khí CO.
• Nếu bạn sử dụng thiết bị cảnh báo và khóa gas tự động trong nhà thì
nên lựa chọn những sản phẩm được kiểm định và có xuất xứ rõ
ràng.Khi xây nhà bạn nên lắp đặt hệ thống thơng hơi, hút gió. Nếu
có xảy ra rị rỉ khí gas hay cháy thì chúng có vai trị quan trọng cho sự
an tồn của bạn và gia đình.Trong trường hợp nhà bạn có lắp ống
khói thì nên kiểm tra, vệ sinh hàng năm.
• Khơng được sử dụng khí gas để sưởi ấm. Vì khí gas cháy tạo ra khí
CO, nó sẽ tích lũy trong nhà của bạn.
• Có kế hoạch kiểm tra sức khoẻ định kỳ, phải có chế độ bồi dưỡng
bằng hiện vật.
• Xử lý chất thải trước khi đổ ra ngoài.


– Giảm thiểu sự phát thải khí CO bằng cách điều chỉnh quá trình cháy
là một cách cực kì hiệu quả và khơng tốn kém để xử lý khí CO.
– Khơng giống như sự phái thải khí SO2 – nó hoàn toàn phụ thuộc vào
thành phần lưu huỳnh trong nhiên liệu, sự phát thải CO của quá trình
đốt nhiên liệu phụ thuộc vào 2 yếu tố:
+ Tỷ lệ nhiên liệu – khơng khí: Hệ số thừa khơng khí càng lớn thì
lượng CO tạo thành càng ít, tuy nhiên khí thừa sẽ dẫn tới sự tạo thành

NOx nhiều hơn và thiết bị xử lý khí địi hỏi cũng lớn hơn.Vì vậy chúng
ta cần cân đối điều chỉnh lượng khí cấp sao cho phù hợp, vừa đủ.
+ Cách nạp nhiên liệu: Để hạn chế sự tạo thành CO thì việc cấp nhiên
liệu phải thật hợp lý, cấp nhiên liệu sao cho vừa đủ cháy và ngọn lửa
không bị tắt ngúm trung quá trình nạp nhiên liệu. Đặc biệt là đối với
than và củi, khi cho vào vảo lò, cần cho vào theo nhiều đợt với lượng
than hoặc củi vừa đủ cháy.


2. Cách thốt hiểm ngộ độc khí CO :
a) Ở trong đám cháy :
• Khi chúng ta xác định được ngun nhân chính gây tử vong khi có
hoản hoạn là khói thì điều cần làm trước tiên khi có cháy, cần di tản
ra khỏi khu vực nhiễm khói càng nhanh càng tốt.
• Tuy nhiên, khi gặp sự cố, mọi người thường hoảng loạn, ít có thời
gian để phản ứng. Do đó, cần bình tĩnh tìm ra nguồn khói từ đâu và
di chuyển theo hướng ngược lại. Người bị nạn phải cố gắng khơng
hít khói. Một ngun tắc thốt nạn rất quan trọng khi xảy ra cháy là
mọi người cần lấy khăn thấm nước ướt che kín miệng và mũi để lọc
khơng khí khi hít thở, tránh bị ngạt khói gây nguy hiểm. Nạn nhân có
thể sử dụng mặt nạ chống khói khi được trang bị (nếu có). Đặc biệt,
khi di chuyển, nên cúi thấp người hoặc di chuyển bằng cách bị
xuống sát dưới nền đất vì khói ln ln bay lên cao, nhằm tránh
lượng khói hít vào thấp nhất có thể.


b) Khi sưởi than hoặc rò rỉ gas :
- Cần mở toang cửa xung quanh khi ngửi thấy
mùi gas hoặc cảm thấy khó thở, nhức đầu ,
buồn nơn, chóng mặt, khó thở ,...

- Nếu khơng kịp mở cửa thì lấy khăn hoặc
quần áo, dấp nước đưa lên mũi để tránh cho
bản thân hít q nhiều khí độc và tìm đường
thốt ra ngoài .
- Kêu cứu với mọi người xung quanh. Gọi cho
người thân, hàng xóm hoặc 115 để cầu cứu.



IV. Cách giải độc khi bị độc khí CO :
- Khi thấy có người bị ngạt khí, cần mở hết các cửa để khơng khí tràn
vào và đưa ngay nạn nhân ra khỏi nơi có khí độc, nhanh chóng đưa
tới bệnh viện cấp cứu, hạn chế di chứng. Trong trường hợp ngạt khí
do hỏa hoạn, nạn nhân cần tìm khăn ướt ấp ngay vào mũi để bảo vệ
đường hô hấp trong khi tự tìm cách thốt ra hoặc chờ người đến cứu.
Người đến cấp cứu nạn nhân cũng cần nhanh chóng gọi thêm người
hỗ trợ, đề phịng bị ảnh hưởng khí độc. Q trình tới viện nếu nạn
nhân thở yếu hoặc bất tỉnh, cần phải hà hơi thổi ngạt.
- Cùng với những biểu hiện nhiễm độc CO do hỏa hoạn, nạn nhân có thể
xuất hiện thêm các triệu chứng của tình trạng say nóng, vết thương
bị phỏng, do đó cần đưa nạn nhân ra khỏi đám cháy, nới lỏng quần
áo, làm mát bằng quạt gió hoặc chườm khăn mát. Thực hiện sơ cứu
các vết thương phỏng (nếu có) bằng cách sử dụng nước mát, sạch,
dội nhẹ lên vết thương, chườm đá vùng bị phỏng và băng ép nơi tổn
thương để chống thốt dịch. Sau đó nhanh chóng gọi điện thoại cấp
cứu hoặc chuyển nạn nhân tới cơ sở y tế gần nhất ngay khi có thể




×