Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Tìm hiểu về bệnh lao phổi tim hieu ve benh lao phoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.82 MB, 20 trang )

Lời cảm ơn

Với lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tôi xin gửi tới lời cảm ơn chân
thành tới BGH trường đại học Thăng Long, đặc biệt tới các thầy cơ trong bộ mơn
điều dưỡng đã tận tình dạy bảo và hướng dân tơi trong q trình học.
Tơi xin gửi lịng biết ơn sâu sắc đến cơ giáo hướng dân Ths. Thi Thi
Duyên, mặc dù bận công việc cũng như lý do sức khỏe nhưng vẫn dành cho tơi sự
tận tâm chỉ bảo đề hướng dẫn tơi hồn thành chun đề này
Tơi xin gửi lịng biết ơn sâu sắc đén lãnh đạo chỉ huy bệnh viện 108, cùng
với lãnh đạo khoa Chân Đốn Hình Ảnh và những bạn bè đồng nghiệp, cũng như
bô mẹ đã luôn bên tôi, động viên an ủi trong st q trình học tập.

Hà Nội. Ngày 25.3.2012
Chữ ký giáo viên hướng dân

Học viên

Ths. Thi Thi Duyên

Nguyễn Thanh Đức

LuanVan.co


Danh mục các từ viết tat
BK:

Vi khuan lao Bacillus de Koch

TCYTTC:


Tơ chức y tế thế giới

CTPCLQG:

Chương trình phịng chóng lao quốc gia

Mục lục

Thang

Long

Univ
ersity
an aneo'

Library


k

Đặt vấn đề

CHUONG 1. TONG QUAN VE LAO VA HE HO HAP

LH

ước 2

IL


Hệhôhấp..................................................................222222cc2EEcrre. 2

1.

Đặc điểm cấu trúc chức năng......................---222-22222222222222222212222221222222222 2
1.1

Lồngngực.....................................................s2222222222222
222222.
2

1⁄2

Đường dân khí.......................................---22222222222
2222 E22EEEEEEeErrerrree 3

1.3

Phổi và màng hơ hấp..............................---2-22222222222222222222222222322-2222e2 4
Sinh lý bệnh của cơ quan hô hập...........................------ 5+ =+>+z+zsz<> 4

IL.

con on ...-............
2.

4

Hơ hấp trong gồm..........................-©22222222222222221112222211122211112221111.22112

22.1. cee 4

HI.

Khái qt về lao.....................................---2222222222222222222221222222212222222xe 6
3.1.

Đặc điểm của vi khuẩn lao...............................---cccsecccsscescseerrx 6

3.1.1. Đặc điểm hình thể:...........................--.c-----vesee+cvvvcveeseceel 6
3.1.2. Khả năng gây bệnh:................................-.----5<5 555s+sess se ssss+s 7

CHƯƠNG 2: Biểu hiện của lao.

9

2.1 Triệu chứng lâm sàng.

9

2.1.1

Triệu chứng về hơ hấp:

2.1.2

Triệu chứng về tồn thân

2.2 Triệu chức thực thể


9
9
„10

2.3 Bệnh lao phổi ở thời kì ho ra máu, đặc

quản lý và điều tri..........................----c+e©©cv+eetcrvxeetetrrxsrttrrrrsrrtrrerrrrrrrerrrre 10
2.3.1

Định nghĩa.....................................
s55 55 5< Ssssssssseeesrsrsreeeree 10

2.3.2 Cơ chế:.................................cccccceeeeeeerrrrrrrrrrrririiriiiiiiirrrie 11
2.3.3.

Nguyên nhân.....................................----225 Ss+s+seeseeetersrsrsesree 11

2.3.4

Phân loại: [7] ...........................----------ce-seesesesexeersrtersrsersrserser 11

2.3.5

Nguyên tắc xử lý............................---cccesrerrveerrrrrersrrrreerrrre 12

2.3.6.1 Chế độ hộ lý:......................-©22222222222222221122222112222211122221.
xe. 12

2.3.6.2 An thần:.................... re


12

2.3.6.3 Cầm máu.........................-22222-22222222221222222211122211122221212
2221 Xe 12

PIN ác on

..............

13

2.3.6.5 Chống suy hô hap va truy tim mạch........................--.----2 13

LuanVan.co


2.3.6.6 Điều trị theo phác đồ chống lao...........................------2 13
2.3.6.7. Truyền máu.......................-22-222222222222222222522222211222221222
2-22. 13

CHƯƠNG 3: CHĂM SÓC BỆNH NHÂN LAO PHỎI Ở THỜI DIEM HO

RA MÁU.........................2s5<2SCEEL..99E2E21211109507171414100717221140100271711441prrkrrrdee 14

Thang

Long

University
an an.co


Library


x

x

Đặt vần đề :
Lao 1a tinh trang nhiém vi khan Mycobacterium tuberculosis, thuong gap
nhất là ở phơi nhưng cũng có thể ảnh hưởng đến hệ than kinh trung ương (lao
màng não), hệ bạch huyết, hệ tuần hoàn (lao kề), hệ tiết niệu, xương và khớp.
Bệnh là là một vấn đẻ toàn cầu, người ta ước tinh co 1,7 — 2 tỉ người trên

hành tỉnh bị nhiễm lao ( = 1/3,5 dan só TG) [6]. Hầu hết 909% các trường hợp
nhiễm lao là tiêm ân không triệu chứng. 10% những người này trong cuộc đời họ
sẽ tiến triển thành bệnh lao có triệu chứng, va néu khơng điều trị, nó sẽ giết 50%
số nạn nhân. Mơi năm ước tính thế giới có khoảng 10 triệu ca mỗi năm và lao gây
ra 3 triệu ca tử vong hàng năm [6]. Hiện tại lao là một trong 3 bệnh truyền nhiễm

gây tử vong cao nhất trên thế giới ( khoảng 3 triệu người/ 1 năm). Nhưng khu vực
hay diễn ra bệnh lao nhất là ở các „ước đang phát triển: Châu Phi, Tây Thái Bình
Dương, Châu Mỹ la tỉnh, Đơng Nam Á...
Việt Nam là một trong những nước Đơng Nam Á có diễn biến về bệnh lao
phức tạp do là nước ôn đới lại có nhiều điều kiện phù hợp cho lao phát triển như:
dân cư đơng đúc, khí hậu — mơi trường, kiến thức đến người dân còn hạn chế...
Hiện nay ở Việt Nam. Chương trình phịng chống lao quốc gia (CTPCLQG) đã
triển khai phác đồ hóa trị liệu ngắn ngày có kiểm soát trực tiếp (DOT) cho các
trường hợp lao phổi mới một cách rộng rãi và đã đạt được tỷ lệ khỏi bệnh cao


(89%) [1]. Tuy vay, việc thực hiện điều trị có thành cơng hay khơng thì van dé
chăm sóc và hướng dân cúng đóng góp một vai trị quan trọng, đặc biệt với những
bệnh nhân lao phôi đén điều trị đang có diễn biến phức tạp như: suy hơ hấp, tràn
dịch tràn khí màng phối. ho ra máu... Vì vậy chuyên đề này được thực hiện nhằm
đạt được những mục tiêu là:

1.

Cung cấp kiến thức cơ bản về bệnh lao phối, và đặc điểm của lao
phối ở thời kì ho ra máu.

2.

Lập kế hoạch chăm sóc cho bệnh nhân lao ở thời kì ho ra máu.

LuanVan.co


CHUONG1.

TONG QUAN VE LAO VA HE

HO HAP

Bệnh lao được phát hiện từ trước công nguyên ở Ấn Độ, Ai Cập, Hy
Lạp và các nước vùng Trung Á. Thời kỳ này, người ta vần xem bệnh lao là
một bệnh không chữa được và di truyền [5]. Tu nam 1819 - 1865, nhiéu tac

gia đã đi sâu nghiên cứu lâm sàng, giải phầu và thực nghiệm về bệnh lao
nhưng mãi đến năm 1882, nhà bác học Robert Koch người Đức đã tìm ra

nguyên nhân gây bệnh lao là đo vi khuân lao, có tên gọi là Bacillus de
Koch (viết tắt là BK). Từ đó, mở ra một kỷ nguyên mới về chân đốn, điều
trị và phịng bệnh lao. Lần lượt các thuốc chống lao được đưa vào sử dụng,
việc điều trị bệnh lao đã đạt nhiều tiến bộ và người ta hy vọng rằng bệnh
lao khơng cịn là một bệnh xã hội ám ảnh con người nữa, mà chỉ là một

bệnh nhiễm khuẩn thơng thường và có thê thanh tốn được [4].
Bệnh lao đã được đây lùi ở những thập kỷ 50 - §0 của thé ky XX, dac
biệt ở các nước dang phat trién. Nhưng từ giữa thập kỷ 80 thế kỷ XX trở lại
đây. bệnh lao có xu hướng gia tăng ở nhiều nước trên thế giới do đại dịch
nhiễm HIV/AIDS. tệ nạn ma túy phát triển, tình trạng vơ gia cư, nạn đói
hồnh hành ở nhiều nơi mà nhất là các nước Châu Phi, chiến tranh sắc tộc

và tình trạng suy đinh dưỡng ở nhiều nước trên thế giới [2]. [10].
Năm 1993, TCYTTG phải tuyên bó bệnh lao ở tình trạng khân cấp tồn
cầu và tái thơng báo lại hằng nam [11].
1.

Hệ hô hấp:
1.

Đặc điểm câu trúc chức năng:

11 Lồng ngực:
Lồng ngực đóng vai trị quan trọng trong q trình thơng khí, được cầu tạo
như một khoang kín:
-

Phía trên là cơ, gồm các bó mạch thần kinh lớn, thực quản và khí quản.


-_

Phía dưới là cơ hồnh, một cơ hô hap quan trong ngăn cách với 6 bung

- _ Xung quanh là cột sóng, 12 đơi xương sườn, xương ức, xương đòn và
các cơ liên sườn bám vào, trong đó quan trọng là các cơ hơ hâp.

Thang

Long

University
an an.co

Library


Khi các cơ hô hấp co giần, xương sườn sẽ chun động làm kích thước
của lồng ngực thay đơi và co giãn theo, nhờ đó mà thở được.

oH

—— Thanh quản

of
Thuỷ trên.

. } aad

C mùi trái


_—=PhÉ nang

Thưỷ giữa
a =

Thưỷ đuổi
phối trái

Thuỷ đưới|

phối phải

Phố nang

Tiểu phế qn

Hình 1: Sơ đồ phơi và đường dẫn khí
1.2 Đường dẫn khí
Là một hệ thống óng từ ngồi vào trong gồm có: mũi, họng, thanh quản, khí
quan, phế quản, phế quản đi vào hai lá phơi. Trong lá phôi, các phế quản

chia nhánh nhiều lần, tiểu phế quân tận, tiêu phế quản hô hấp, cuối cùng nhỏ
nhất là ống phế nang đẫn vào các phế nang
Ngoài chức năng dẫn khí, cịn có chức năng quan trọng khác:
-_

Điều hịa lượng khơng khí đi vào phơi

-_


Làm tăng khả năng trao đơi khí ở phơi

-

Bảo vệ phơi

1.3 Phổi và màng hô hấp
Ph6i là một tô chức rất đàn hỏi, được cấu tạo cơ bản bởi các phế nang, Đây

là nơi chủ yếu xây ra q trình trao đơi khí. Cả hai phơi có khoảng 300 triệu
phế nang. Tơng diện tích mặt bên trong của các phé nang rat lớn và đó là
diện tích tiếp xúc giữa phế nang và mao mạch phôi.
Xing quanh các phế nang được bao bọc bởi một mạng mạch máu rất phong
phú. Thành phế nang và thành mạch máu bao quanh tạo nên một cấu trúc
đặc biệt đóng vai trị quan trọng trong việc khuếch tán khí giữa máu va phé
nang gọi là mang hé hap.
Màng hơ hấp gồm 6
-_

lớp:

Lớp địch lót phế nang chứa chất hoạt diện (Surfactan)
căng mặt ngoài của địch phế nang.

LuanVan.co

làm giảm sức



-_

Biểu mô phế nang là những tế bảo biểu mô đẹt

-

Mang né biểu mô

-

Khoang ké rat hep gitta biéu m6 phé nang va mao mach

-

Mang nén mao mach, cé nhitng doan hoa lã với màng nên biểu mô,

-

Lop ndimac mao mach

Như vậy, cấu tạo của phơi có các đặc điểm phù hợp hồn tồn với chức
năng trao đơi khí: điện trao đôi lớn, mạch máu phân bố phong phú, màng
hô hấp rất mỏng,

Magnh

_—

iẾU mộ tao mạch


Bidumb
ma mye
Hình 2. Cấu tạo màng phổi

II.

Sinh lý bệnh của cơ quan hô hấp

Hồ hấp là q trình trao đơi hơi khí liên tục giữa cơ thê sống và mơi trường
ngồi. Q trình hơ hấp được chia làm hai giai đoạn chính:
1. Hơ hấp ngồi
Được thực hiện nhờ bộ máy hô hấp, chủ yếu là chức năng của phơi nên cịn
được gọi là hơ hấp phối. Giai đoạn này phụ thuộc vào khả năng thông khí của
phơi, khả năng khuếch tan khí qua mang phé bao- mao mach và tình trạng
tuần hồn của các mao mạch phơi.
2. Hơ hấp trong gồm:
- Vận chun khí O; và CO; dưới dạng kết hợp với huyết càu tó, như bộ máy
tuần hoàn và máu.
- Hồ hap tế bào được thực hiện qua màng tế bào dưới sự tham gia của hệ

thống men hơ háp. nhằm giải phóng năng lượng cần thiết dé cơ thé song và

Thang

Long

University
tranVan.eo

Library



phat phat trién.
Như vậy q trình hơ hấp dé cung cap O2 cho co thé và đào thải CO2 thừa
không phải chỉ là nhiệm vụ riêng của bộ máy hô hấp mà cịn có sự tham gia
của hệ tuần hồn, máu và chun hóa tơ chức. Những q trình này lại chịu
sự điều tiết của hệ thần kinh trung ương do đó trong điệu kiện bệnh lý, chức

năng hơ hấp bị rối loạn có thê ảnh hưởng sâu sắc tới các chức phận khác của
toàn bộ cơ thể, ngược lại rồi loạn hệ thần kinh trung ương, rồi loạn tuần hồn

máu cũng như biến đơi chun hóa tơ chức néu có thê gây thiếu oxi và rối
loạn chức năng hơ hấp.
Sự điều hịa hơ hấp được thực hiện nhờ có sự tồn vẹn của trung tâm hơ hấp

qua các cơ chế điều hòa than kinh và thé dich. Trong cơ chế điều hịa phản xạ
thần kinh, vỏ não có một vai trò quan trọng: cắt bỏ vỏ não ở động vật thí

nghiệm làm cho khả năng thích nghỉ của chúng với các thay đơi hoạt động
giảm, gây khó thở kéo dai và rõ rệt cả với lao động rât nhẹ. Ở người, có thê tự
ý thở nhanh, thở chậm, thở nông, thở sâu hoặc ngừng thở trong một thời gian
nhất định tùy theo ý muốn của mình, khi vỏ não bi ức chế (ngủ, gây mê) hô
hap sẽ chậm và sâu. Các trạng thái tâm lý đều có thể gây biến đồi hô hap (xúc
cảm, sợ hãi, tức giận...) Các tín hiệu báo trước giờ lao động, thi đấu...

thường gây phản xạ tăng cường hơ hap.
Điều hịa thể dịch phụ thuộc vào sự thay đổi các thành phần hóa học của máu
(nồng độ O2, CO2, pH máu. nhiệt độ) kích thích phản xạ hoặc trực tiếp các tế

bào thần kinh của trung tâm hô hấp.

Sự vận chuyển

O;từ phổi đến các tơ chức thực hiện nhờ các q trình kết hợp

và phân ly O; và Hemoglobin, là một quá trình sinh lý chứ khơng phải là sinh
hóa vì hemoglobin khơng bị oxy hóa cũng khơng thay đơi về hóa trị của Fe
trong phần hem của hemoglobin. Sự kết hợp và phân ly HbO; chịu ảnh hưởng
của áp lực riêng phần của O; máu, paO; tăng tạo điều kiện kết hợp HbO;dê

dàng (bình thường kết hợp HbO; bão hịa tới 95- 979%), khi đến tơ chức do ở
đó phân áp Othap nên HbO; bị phân ly và O; tách ra sẽ vào trong tế bào.
Q trình này cịn chịu ảnh hưởng của nồng độ CO; máu, paCO; tăng có tác
dụng làm giảm khả năng kết hợp HbO; và tăng cường phân ly HbO;. Tác

LuanVan.co


dụng này do tính chất axít của CO›, cũng như đối với cả các axit (axit lactic,

axetic...) do đó thay đổi mơi trường về phía toan làm giảm khả năng kết hợp
và tăng khả năng phan ly HbO). Su van chuyén CO; được thực hiện dưới 3
dạng: hòa tan, kết hợp với hemoglobin hoạc kết hợp với nước thành
H;CO: dưới tác dụng của men anhydraza cacbonic.

Ill.

Khái quát về lao

3.1. Đặc điểm của vi khuẩn lao
Tên khoa học của vi khuan lao la: Mycobacterium Tuberculosis.


3.1.1. Đặc điểm hình thể:
Vi khuẩn lao có hình trực khuẩn, kích thước dài 2 - 4 jun, rong 0,3 -

1,5pm. Truc khuan thanh manh, ditng riêng lẻ hoặc xép thanh hinh chit N, Y,
V hoặc thành dãy phân nhánh như cành cây.

Ảnh 3.1. Hình ảnh vi khuẩn lao
Vi khuân lao không di động, không sinh bào tử. khó bắt màu các thuốc
nhuộm thơng thường do có lớp sáp ở thành tế bào.
Thường nhuộm theo phương pháp Ziehl - Neelsen, vi khuẩn không bị cồn
và acid làm mắt màu của cacbonfuchsin, bắt màu đỏ thâm [1]

Thang

Long

University
tranVan.eo

Library


Ảnh 3.2 Hình ảnh vi khuẩn lao khi nhuộm
3.1.2. Khả năng gây bệnh:
Vi khuân lao có sức đề kháng cao với các thuốc khử trùng thông thường
nhưng bị diệt bởi sức nóng và tia cực tím. Cịn 90° có thê diệt BK trong vòng 3 - 5
phút: ở nhiệt độ 70°C, BK ton tai duoc trong 3 phút, nhưng ở nhiệt độ 100°C BK
chỉ tồn tại được trong 1 phút: ở ngoài ánh sáng 10 ngày sau BK mới mắt độc tính,
và có thê sống nhiều tuần lễ ngồi cơ thé [11].


Ảnh 3.3. Vi khuẩn lao xâm nhập vào phổi
Bệnh lao lây truyền bằng các đường hô hấp (chủ yếu). tiêu hoá, niêm mạc
mắt, họng. amidan. đường sinh dục, da, kết mạc mắt,...[7]. Sau khi gây tôn

thương tiên phát, vi khuan lao có thề theo đường bạch huyết hoặc đường máu
tới cơ quan khác gây tồn thương thứ phát [3].

LuanVan.co


Nhiều cơ quan: phối, thận, màng não, xương, hạch. da.... đều có thê bị vi
khuân lao xâm nhập, nhưng thường bị hơn cả là phơi và vị trí gặp nhiều nhất
là đỉnh phơi, nơi có phân áp oxy cao (120 mmHg).
Miễn dịch trong bệnh lao ngày nay được xác định là đáp ứng miễn dich
qua trung gian tế bào. Đáp ứng miễn dịch làm chậm sự nhân lên của vi khuân
lao, hạn chế sự lan tràn của vi khuân lao và cuối cùng là phá hủy tế bào vi
khuân. Đáp ứng miễn dịch trong bệnh lao phát sinh một phản ứng quá mân
muộn. Một số trường hop vi khuẩn lao có khả năng ức chế hoặc tiêu diệt trở
lại bạch cầu ngwoi va tồn tại dưới dạng ngủ ở trong các u hạt, nên cơ thể

không tiêu diệt được. Đặc biệt là trong trường hợp lao kháng thuốc, cơ thẻ
không tiêu điệt được vi khuân lao và các thuốc cũng không tác động được.
Day 1a mot van dé nan giải trong điều trị bệnh lao [11].

Thang

Long

University

an an.co

Library


CHUONG 2: Biểu hiện của lao
2. 1 Triệu chứng lâm sàng
2.1.1

Triệu chứng về hô hấp:

- Các triệu chứng quan trọng nhất là: ho. khac dom, ho mau.
- Các triệu chứng khác là: đau ngực, khó thở, có tiếng rên khu trú ở một vùng
của phối v.v...
Ho là triệu chứng pho biến của mọi bệnh phổi cấp hoặc mạn tính. Ho có thê do

nhiều nguyên nhân: viêm phổi, viêm phế quản, giãn phế quản, lao, ung thư phôi

v.V...
Mọi bệnh nhân ho trên 3 tuần không phải do viêm phôi, viêm phé quan, giãn phế
quan, ung thư phổi dùng thuốc kháng sinh không giảm ho phải nghĩ đến do lao
phôi.
Khạc đờm là biêu hiện tăng xuất tiết do phôi phế quản bị kích thích hoặc do có
ton thương tại phơi phế quản. Khạc đờm cũng như ho có thế do rất nhiều nguyên
nhân gây ra mà các nguyên nhân thông thường nhất là viêm nhiễm. Do vậy nếu
sau khi đùng thuốc kháng sinh triệu chứng khạc đờm khơng giảm thì mọi bệnh
nhân có triệu chứng ho khạc trên ba tuần phải nghĩ đến do lao phôi.
Ho khạc đờm là những đấu hiệu hay gặp nhất trong các dấu hiệu quan trọng gợi
tới chân đốn lao phơi.
2.1.2 Triệu chứng tồn thân:

Các triệu chứng tồn thân quan trọng nhất là: gày, sút cân, sót. ra mồ hơi.
Các triệu chứng tồn thân khác là: chán ăn, mệt mỏi v.v...

Gây, sút cân là triệu chứng gặp ở số đông người lao phôi. Những bệnh nhân gây,
sút cân khơng có ngun nhân rư ràng khơng phải do tiêu chảy, suy dinh dưỡng,
nhiễm HIV/AIDS v.v... có các triệu chứng hô háp như trên đã nêu phải nghĩ tới
do lao phối.
Sốt là triệu chứng hay gặp ở người lao phơi. Sốt có thê ở nhiều dạng: sốt cao, sót
thất thường nhưng hay gặp nhất là sót nhẹ hoặc gai gai lạnh vẻ chiều.

LuanVan.co


Những người có triệu chứng sơt như trên, có các triệu chứng về hô hâp: ho, khạc
đờm, ho ra máu.v.v.... phải nghĩ tới do lao phối.
Ra mồ hôi là triệu chứng có thê do nhiều nguyên nhân gây ra. Trong lao phối ra
mồ hôi là do rồi loạn thần kinh thực vật mà người ta thường gọi là ra mồ hôi trộm

ở trẻ em triệu chứng này dễ nhận thây nhất.
Nêu bệnh nhân gây sút cân. sốt nhẹ về chiêu, ra mơ hơi trộm kèm theo có các dâu

hiệu chán ăn. mệt mỏi... phải chú ý có thê đó là do lao phôi.

2.2 Triệu chứng thực thể
- Đối với lao phôi: nghe thây các tiếng bất thường ở phôi.
- Đối với lao ngồi phơi: làm các xét nghiệm như sinh thiết hạch. chụp cắt lớp .
* Vì vậy với những bệnh nhân cáp cứu có các biều hiện về triệu chứng lâm sàng
và thực thê. Mặc dù chưa có kết quả cận lâm sàng đề khẳng định nhưng dựa trên

những tiêu chí trên có thê phán đốn được gần sát với bệnh đề kịp thời giúp đỡ

cho bệnh nhân vẻ vấn đề thơng khí ( diễn biến nặng ) cũng như phương pháp
cách ly đê cùng với bác sĩ tiên hành chân đoán và điều trỊ.

2.3. Bệnh lao phổi ở thời kì ho ra máu, đặc điểm, cơng tác chẩn đoán, quản lý
và điều trị
Ho ra máu là triệu chứng có thé gặp ở 60% những người lao phổi thê hiệ
thương, chảy máu trong đường hô hấp.
2.3.1 Định nghĩa:
- Ho ra máu: là ho khạc và ộc ra máu khi ho. Máu đó xuất phát từ thanh mơn Ho

là triệu chứng hay gặp nhây của bệnh lao phôi trở xuống.
Định nghĩa này loại trừ khạc ra máu từ mùi họng. răng miệng, và nôn ra máu do

chảy máu đường tiêu hóa.
- Lao phơi ho ra máu là do có tốn thương phơi tơn thương phế quản. nó có thể là
phá hủy hang hoặc lao xơ hang, hoặc di chướng của lao phơi. Ho ra máu do lao
thường có đi khái huyết.

2.3.2 Cơ chế:

Thang

Long

University
an an.co

Library



k

Do giập vỡ các mạch máu phôi. Nền mạch phổi bị bào mòn do những nguyên
nhân khác nhau ( VD: áp xe phôi. u phôi...) ở đây là do giập vời phình động mạch
Rassmussen ở thành hang lao, chảy máu từ hang lao di sót...
2.3.3 Ngun nhân
Lao phơi đương tiến triển, hoặc tái phát hoặc di chứng của lao phôi:
-

Do bệnh nhân nhiễm lao phơi từ lâu nhưng vì nhiều lý do khách quan
hoặc chủ quan mà không đến khám chữa điều này làm diễn biến của bệnh
lao thêm tram trọng và gây tồn thương cho phôi.

-

Bénh nhân bi lao phổi cũ do điều trị chưa dứt điểm nên sau một thời gian

diễn biến sẽ thêm trầm trọng.
Cùng với một số nguyên nhân chủ quan khác.
2.3.4 Phân loại:[7]
Có nhiều cách phân loại nhưng hiện nay người ta thống nhất một cách phân loại
ho ra máu như sau:
- _ Ho ra máu mức độ nhẹ: tổng lượng máu ho ra < 50ml/24h

-_

Ho ra máu mức độvừa: tông lượng máu đã ho ra từ 50ml đến <
200m1/24h.

-_


Ho ra máu mức độ nặng: tơng lượng máu ho ra > 200ml/24h

Vì vậy nhiệm vụ của điều đường là đánh giá, giúp đờ cũng như theo dõi lượng
máu ra của bênh nhân trong 24h. Qua đó phối hợp cùng với bác sĩ đề cùng có
những phương cách điều trị hợp lý.
Cụ thể với bênh nhân ho ra máu mức độ nhẹ: không nguy hại tức thì đến sự sống.
Cần cho bệnh nhân nằm theo tư thé fowler, tiếp tục theo dõi tình trạng ho, số

lượng xuất tiết đờm và máu rồi cùng phối hợp với bác sĩ đề có cách điều trị hợp lý
nhất.
Bệnh nhân ho ra máu mức độ vừa: Bệnh nhân ho ra máu mức độ vừa nên kiêm tra

kỳ lưỡng hơn. Đề bệnh nhân nghỉ ngơi trên giường trong tư thế nửa nằm nửa ngồi
khi thức và nằm nghiêng về phía bên phơi bị tơn thương. Có thê cho bệnh nhân
uống các thuốc giảm ho có chứa codeine nhưng khơng được dùng các thuốc giảm
đau mạnh. Cung cấp Oxy đầy đủ cho bệnh nhân. Và cùng giúp đỡ bác sĩ thực hiện
các thủ thuật xét nghiêm kịp thời.

LuanVan.co


Điều trị ho ra máu nặng: là kiểm soát đường thở, cung cấp O2 và phối hợp cùng
bác sĩ xác định vị trí chảy máu. Hầu hết những trường hợp tử vong là do ngạt và
giảm oxy máu do máu chảy vào những vùng khác của phổi. Ngoài ra ta có thẻ
truyền máu, dùng thuốc giảm ho theo y lệnh của bác sĩ. Bệnh nhân ho ra máu mức
độ nặng phải có chế độ chăm sóc đặc biệt.

2.3.5 Nguyên tắc xử lý
Bệnh nhân lao ho ra máu được xử trí cấp cứu theo nguyên tắc: bất động, an

thần, cầm máu, giảm ho, kháng sinh phòng bội nhiệm và điều trị theo phác đồ trị
lao:

2.3.6.1 Chế độ hộ lý:
Cho bệnh nhân nằm bất động tại giường thoe tu thé Fowler. Néu ho ra mau
nặng cần đặt bệnh nhân nằm đầu thấp và nghiêng về phía nghỉ có tơn thương.
Đo DHST. làm các xét nghiệm theo chỉ định của bác sĩ.

II
Ảnh 2.6 Hai tư thế Fowler

2.3.6.2 An thân:
Thuốc ngủ và an thần có tác dũng trần tĩnh và giảm phản xạ ho. Thuốc an
thần rất cần trong cáp cứu khái huyết. Tuy nhiên cũng không nên dùng quá
nhiều và kéo dài các thuốc ngủ và an than nhất là thuốc gây ức chế phản xa
ho và ức chế trung tâm hô hấp vì có thê gây đơng máu trong phế quản, tắc
phế quản gây xẹp phôi và suy hô hấp. Nên theo chỉ định của bác sỹ chuyên
khoa.

2.3.6.3 Cam mau:
- Axit aminocaproice ông 10ml, dùng 2g x 1-2 ống/24h (có thê dùng
Soongs/8). Tiém hoặc truyền tĩnh mạch: pha với NaCl 0,9% hoặc glucose 5%
- Transamin 500mg: ống 50mg/5ml, liều dùng trung bình 1000mg/24h

Thang

Long

University
an an.co


Library


- Vitamin K. Thường dùng là Vitamin K1 0,005g x 4 — 8 ống/ngày tiêm bắp,
thời gian tác dụng sau 24h. Loại có tác dụng nhanh hơn là vitamin K3.

2.3.6.4 Giảm ho
Tecpincodein x 4v/ngày hoặc các thuốc giâm ho khác.
2.3.6.5 Chong suy hơ hấp và trụy tìm mạch
Hút dom dãi và máu cục qua óng soi phế quản khi cần thiết. Tho oxy, tro tim
mạch khi cần có thể đặt nội khí quản, thở máy.

2.3.6.6 Điêu trị theo phác đơ phịng chóng lao.
- Phác đồ điều trị chn: Phác đồ được xây dựng dựa trên kết quả điều tra số
liệu kháng thuốc có tính đại diện theo thể loại điều trị riêng biệt (mới, đã điều

tri).
- Phác đồ điều trị theo kinh nghiệm: Phác đồ được xây dung cho từng cá thé
dựa trên tiền sử dùng thuốc lao và kết quả kháng sinh đò.
- Phác đồ điều trị riêng biệt từng bệnh nhân: Phác đồ được xây dựng dựa trên

cơ sở tiền sử dùng thuốc lao trước đây và kết quả kháng đồ của từng bệnh
nhân
2.3.6.7 Truyền máu:
Là biện pháp tốt nhát đề bù khối lượng tuần hoàn và các yếu tố đông máu.
Chỉ định truyền máu khi số lượng HC < 2 triệu/ml máu, HST < 60g/1,
Hematocrit < 30%, hoặc khi ho ra máu nặng mà các liệu pháp xử trí trên
khơng hiệu quả, Khơng nên truyền q 250ml/lần, nên truyền máu tươi cùng
nhóm.

Truyền máu theo liêu lượng và chỉ định của bác sỹ.

LuanVan.co


CHUONG 3: CHA

OC BENH NHAN LAO PHOI O THOI DIEM HO

RA MAU
3.1. Nhan dinh:
3.1.1. Qua hoi bénh:
Khi hỏi can chú ý tới các thông tin sau:
- Tuôi, giới, nghề nghiệp, thê trang?
- Bệnh nhân có sốt khơng? có câm giác gai rét khơng? có thường sốt về chiều và
đêm khơng?
- Bệnh nhân có ho và khạc đờm khơng? tính chất đờm thế nào? có ho ra máu

khơng?
- Có đau ngực khơng?
- Ăn có ngon miệng khơng? có gày sút cân không?
- Tiền sử bệnh:
+ Đã điều trị lao bao giờ chưa? điều trị ở đâu?

+ Môi trường làm việc và mơi trường sóng như thế nào?
+ Có hút thuốc lá khơng?
+ Gia đình có ai mắc bệnh lao khơng?
- Tiến triển của bệnh như thế nào?

3.1.2. Quan sát bệnh nhân:

- Tinh trang toan than: thé trang chung, tinh trang tinh than.
- Có vẻ mặt nhiễm khn: mơi khơ, vẻ mặt hốc hác, mệt mỏi.

- Có khó thở khơng và mức độ khó thở?
- Da niêm mạc có tím tái khơng?
- Quan sát tính chất của đờm, máu số lượng và màu sắc?
3.1.3. Thăm khám:
- Lay dâu hiệu sinh tồn.
- Nghe phơi xem có ran khơng? rì rào phế nang có giảm không?
- Xem các xét nghiệm cận lâm sàng:
+ X quang phơi: có hình ảnh tồn thương của lao?
+ Cơng thức máu: bach cau, bạch cầu đa nhân trung tinh?
+ Sinh hóa máu: men gan?

Thang

Long

University
an an.co

Library


+ Xét nghiệm đờm trực tiếp và nuôi cay, kháng sinh đò?
3.1.4. Thu thập dữ liệu:
- Qua hồ sơ bệnh án đã điều trị và chăm sóc.

- Qua gia đình bệnh nhân.


3.2. Chẩn đoán điều dưỡng:
Chân đoán điều dường căn cứ vào tình hình cụ thể của từng bệnh nhân. Một sỐ

chân đốn chính thường gặp là:
- Giảm thơng khí phôi liên quan đến hô hấp không hiệu quả.
- Nguy cơ thất bại điều trị liên quan đến bệnh nhân khơng tn thủ chế độ điều trị

và chăm sóc.
- Nguy cơ lây nhiễm cho gia đình và cộng đồng liên quan đền thiếu hiều biết về
bệnh.

3.3. Lập kế hoạch chăm sóc:
Cần phải phân tích, tơng hợp và đúc két các dữ liệu đề xác định nhu cau cần thiết
của bệnh nhân từ đó xác định được vấn đề ưu tiên chăm sóc tùy từng trường hợp
bệnh nhân cụ thể:

- Giải quyết những vẫn đề khó khăn của bệnh nhân: thở và ho không hữu hiệu.
Kết quả mong đợi: đường thở được lưu thông.
- Theo dõi mạch. nhiệt độ, huyết áp. nhịp thở, màu sắc da va tinh trang hô hap.
Kết quả mong đợi: ơn định trong giới hạn bình thường.
- Can thiệp các y lệnh của thầy thuốc.
Kết quả mong đợi: an toàn và hiệu quả.
- Chế độ ăn uống: Tăng đạm. vitamin, uống nhiều nước, kiêng các chất kích thích.
Kết quả mong đợi: bệnh nhân được cung cap day đủ chất dinh dưỡng, đủ calo.
- Chế độ nghỉ ngơi, vệ sinh: nghỉ ngơi tuyệt đói. vệ sinh thân thẻ thay quần áo
sạch.
Kết quả mong đợi: bệnh nhân được nghỉ ngơi thoải mái, vệ sinh thân thé sạch sẽ.

- Theo dõi dé phòng diễn biến bát thường.
Kết quả mong đợi: khơng có bát thường xây ra.

- Giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân kiến thức vẻ bệnh lao, ho ra máu....

Kết quả mong đợi: bệnh nhân được trang bị kiến thức về bệnh tuân thủ nguyên tắc

LuanVan.co


điều trị và biết cách phòng lây nhiễm cho gia đình và cộng đồng.
3.4. Thực hiện kế hoạch chăm sóc: [9]
- Chăm sóc:
+ Đặt bệnh nhân ở tư thế thoải mái, đảm bảo thông thương đường hô hập.
+ Động viên, an ủi bệnh nhân yên tâm điều trị.
+ Đề bệnh nhân nằm ở

tư thế thoải mái, nếu ra máu nhiều nên đề ở tư thế Fowler

+ Dan đò bệnh nhân nghỉ ngơi tại giường bệnh và tránh di chuyền, vận động.
+ Chuân bị săn ca nhỗ có vạch đo số lượng máu ra cho bệnh nhân. chú ý dé noi

bénh nhan dé lay.
+ San sang hit dom đãi ở miệng va sâu dưới đường thở đề đảm bảo đường thở lưu
thơng tót.
- Theo dõi:
+ Số lượng ho ra máu mơi lần, số lần ho ra máu trong 24h và tông số máu ho ra
trong 24h.
+ Màu sắc máu ho ra như thế nào: đỏ tươi, đỏ đen, có lân máu cục không.
+ Theo dõi mạch, nhiệt độ. huyết áp, nhịp thở thường quy hoặc theo y lệnh của
bác sĩ, nếu thây bất thường phải báo bác sĩ kịp thời, Nếu người bệnh có khó thở
cho thở oxy theo y lệnh.
+ Theo đði mức độ ho, số lượng và tính chất của đờm.


+ Theo dõi tác dụng phụ của thuốc, néu có bất thường phải báo ngay bác sĩ.
+ Theo dõi diên biến bắt thường có thể xây ra: ho ra máu, suy hé hap....
- Thực hiện thuốc, y lệnh
+ Dùng thuốc đúng liều lượng.
+ Thuốc lao phải được dùng cùng một lúc tốt nhất là sau ăn sáng 2 giờ.
+ Xét nghiệm cận lâm sàng: xét nghiệm máu; xét nghiệm đờm: chụp X quang tim,
phổi...
+ Giúp bệnh nhân khi ho.

- Chế độ ăn uống [8]
+ Động viên bệnh nhân ăn uống.
+ Thức ăn hợp khâu vi, cho bệnh nhân ăn giau đạm. calo, rau quả, tăng cường
uông nước hoa quả.

Thang

Long

University
an an.co

Library



×