Tải bản đầy đủ (.pdf) (196 trang)

(Luận văn) đánh giá mức độ phù hợp trong hệ thống thông tin kế toán và xác định ảnh hưởng của sự phù hợp trong hệ thống thông tin kế toán đến sự thành công của hệ thống thông tin kế toán tại các dnnvv

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.52 MB, 196 trang )

t
to
ng
hi

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ep

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

do
w
n
lo
ad
ju

y
th
yi
pl
ua

al
NGUYỄN THỊ VÂN DUNG

n
n

va


fu

ll

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHÙ HỢP TRONG HỆ THỐNG THƠNG
TIN KẾ TỐN VÀ XÁC ĐỊNH ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ PHÙ HỢP
TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TỐN ĐẾN SỰ THÀNH
CƠNG CỦA HỆ THỐNG THƠNG TIN KẾ TOÁN TẠI CÁC
DNNVV - NGHIÊN CỨU TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH

oi

m

at

nh

z

z

k

jm

ht

vb


om

l.c

ai
gm
n

a
Lu

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

n

va
y

te
re

th

TP. Hồ Chí Minh - Năm 2018


t
to
ng


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

hi
ep

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

do
w
n
lo
ad
ju

y
th
yi
pl
n

ua

al

NGUYỄN THỊ VÂN DUNG

va

n


ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHÙ HỢP TRONG HỆ THỐNG THƠNG
TIN KẾ TỐN VÀ XÁC ĐỊNH ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ PHÙ HỢP
TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TỐN ĐẾN SỰ THÀNH
CƠNG CỦA HỆ THỐNG THƠNG TIN KẾ TOÁN TẠI CÁC
DNNVV - NGHIÊN CỨU TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH

ll

fu

oi

m

at

nh

z

z
vb
k

Mã số: 8340301

jm

ht


Chun ngành: Kế tốn

om

l.c

ai
gm

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

n
n

va

TS. NGUYỄN TRỌNG NGUYÊN

a
Lu

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

y

te
re

th


TP. Hồ Chí Minh - Năm 2018


t
to
ng

LỜI CAM ĐOAN

hi
ep

Tôi xin cam đoan luận văn “Đánh giá mức độ phù hợp trong HTTTKT và xác định

do

w

ảnh hưởng của sự phù hợp trong HTTTKT đến sự thành công của HTTTKT tại các

n

lo

DNNVV - Nghiên cứu trên địa bàn TP.HCM” do TS. Nguyễn Trọng Ngun hướng

ad

dẫn là cơng trình nghiên cứu khoa học do chính tơi thực hiện, các số liệu và kết quả


y
th

ju

nghiên cứu trong luận văn này là trung thực.

yi
pl

Tác giả

n

ua

al
va
n

Nguyễn Thị Vân Dung

ll

fu
oi

m
at


nh
z
z
k

jm

ht

vb
om

l.c

ai
gm
n

a
Lu
n

va
y

te
re

th



t
to
ng

MỤC LỤC

hi
ep

do

TRANG PHỤ BÌA

w

n

LỜI CAM ĐOAN

lo
ad

MỤC LỤC

y
th

ju


DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT

yi
pl

DANH MỤC CÁC BẢNG

ua

al
n

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

n

va

TĨM TẮT ĐỀ TÀI

ll

fu
oi

m

PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1

nh


1. Tính cấp thiết của đề tài: ........................................................................................... 1

at

2. Mục tiêu nghiên cứu: ................................................................................................ 3

z

z

3. Câu hỏi nghiên cứu: .................................................................................................. 3

vb

ht

4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu: ........................................................ 4

k

jm

4.1. Đối tượng nghiên cứu: ....................................................................................... 4

ai
gm

4.2. Phạm vi nghiên cứu:........................................................................................... 4
5. Phương pháp nghiên cứu: ......................................................................................... 4


l.c

om

6. Những đóng góp của luận văn: ................................................................................. 6

a
Lu

6.1. Về mặt khoa học: ................................................................................................ 6

n

6.2. Về mặt thực tiễn: ................................................................................................ 6

n

va

7. Bố cục của luận văn: ................................................................................................. 6

1.1.2. Nghiên cứu của Wu và Wang (2006): ............................................................. 9

th

1.1.1. Các nghiên cứu của DeLone và McLean từ năm 1992 đến năm 2016: .......... 8

y


1.1. Các nghiên cứu về HTTT thành công: .................................................................. 8

te
re

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU .............................................. 8


t
to
ng

1.1.3. Nghiên cứu của Alshibly (2015):................................................................... 10

hi
ep

1.2. Các nghiên cứu về các nhân tố tác động đến sự thành công của HTTT: ............ 11

do

1.2.1. Nghiên cứu của DeLone (1988): ................................................................... 11

w
n

1.2.2. Nghiên cứu của Raymond (1990):................................................................. 12

lo


ad

1.2.3. Nghiên cứu của Yap và cộng sự (1992): ....................................................... 12

ju

y
th

1.2.4. Nghiên cứu của Raymond và Bergeron (1992):............................................ 14
1.2.5. Nghiên cứu của Ismail (2009): ...................................................................... 15

yi

pl

1.2.6. Nghiên cứu của Petter và cộng sự (2013):................................................... 15

al

ua

1.2.7. Nghiên cứu của Phạm Thị Kim Uyên (2017): ............................................... 16

n

1.3. Các nghiên cứu về sự phù hợp trong HTTTKT: ................................................. 17

va


n

1.3.1. Nghiên cứu của Ismail (2004): ...................................................................... 17

fu

ll

1.3.2. Nghiên cứu của Budiarto (2014): ................................................................. 18

m

oi

1.3.3. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Tố Quyên (2015): ............................................ 18

at

nh

1.3.4. Bài báo của Trần Thứ Ba (2017): ................................................................. 19

z

1.4. Nhận xét về các nghiên cứu và xác định khe hổng nghiên cứu:.......................... 20

z

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ........................................................................................... 22


vb

jm

ht

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ........................................................................... 24

k

2.1. Hệ thống thông tin: .............................................................................................. 24

ai
gm

2.1.1. Các khái niệm:............................................................................................... 24

l.c

2.1.2. Cấu trúc của hệ thống thông tin: .................................................................. 25

om

2.1.3. Phân loại hệ thống thông tin: ........................................................................ 27

a
Lu

2.2. Hệ thống thơng tin kế tốn: ................................................................................. 28


n

2.2.1. Khái niệm: ..................................................................................................... 28

va
n

2.2.2. Phân loại hệ thống thơng tin kế tốn: ........................................................... 29

th

2.4. Khả năng xử lý của HTTTKT: ............................................................................ 35

y

2.3. Nhu cầu thơng tin kế tốn: ................................................................................... 31

te
re

2.2.3. Chức năng và vai trị của hệ thống thơng tin kế tốn: .................................. 30


t
to
ng

2.5. Sự phù hợp trong HTTTKT: ................................................................................ 36

hi

ep

2.6. Sự thành công của HTTTKT: .............................................................................. 37

do

2.7. Doanh nghiệp nhỏ và vừa: ................................................................................... 41

w
n

2.7.1. Tổng quan về DNNVV: .................................................................................. 41

lo

ad

2.7.2. Tiêu chí xác định DNNVV: ............................................................................ 44

ju

y
th

2.8. Lý thuyết nền: ...................................................................................................... 46
2.8.1. Lý thuyết xử lý thông tin (Information processing theory): .......................... 46

yi

pl


2.8.2. Lý thuyết HTTT thành công: ......................................................................... 47

ua

al

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ........................................................................................... 50

n

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 51

va

n

3.1. Mơ hình nghiên cứu: ............................................................................................ 51

fu

ll

3.2. Giả thuyết nghiên cứu:......................................................................................... 51

m

oi

3.3. Quy trình nghiên cứu: .......................................................................................... 53


at

nh

3.4. Nghiên cứu định tính: .......................................................................................... 54

z

3.4.1. Mục tiêu: ........................................................................................................ 54

z

vb

3.4.2. Cách thức thực hiện: ..................................................................................... 54

jm

ht

3.4.3. Kết qua thu thập ý kiến của chuyên gia: ....................................................... 55

k

3.5. Thang đo chính thức: ........................................................................................... 55

ai
gm


3.5.1. Thang đo nhu cầu thơng tin kế tốn:............................................................. 55

l.c

3.5.2. Thang đo khả năng xử lý của HTTTKT: ....................................................... 59

om

3.5.3. Thang đo sự phù hợp trong HTTTKT: .......................................................... 63

a
Lu

3.5.4. Thang đo sự thành công của HTTTKT: ........................................................ 65

n

3.6. Các bước nghiên cứu định lượng:........................................................................ 67

va
n

3.6.1. Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát: .................................................................... 67

th

3.6.4. Phương pháp phân tích: ................................................................................ 69

y


3.6.3. Cơng cụ thu thập dữ liệu: .............................................................................. 68

te
re

3.6.2. Mẫu nghiên cứu: ........................................................................................... 68


t
to
ng

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ........................................................................................... 72

hi
ep

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................................... 73

do

4.1. Thống kê mô tả: ................................................................................................... 73

w
n

4.1.1. Thống kê mô tả các đặc điểm của mẫu nghiên cứu: ..................................... 73

lo


ad

4.1.2. Thống kê mô tả cho các biến quan sát của nhu cầu thơng tin kế tốn và khả
năng xử lý của HTTTKT:......................................................................................... 77

y
th

ju

4.1.3. Khám phá mối quan hệ giữa các biến quan sát của nhu cầu thông tin kế toán
và khả năng xử lý của HTTTKT: ............................................................................. 78

yi

pl

ua

al

4.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo: ....................................................................... 81
4.2.1. Thang đo nhu cầu thơng tin kế tốn:............................................................. 81

n

n

va


4.2.2. Thang đo khả năng xử lý của HTTTKT: ....................................................... 82

ll

fu

4.2.3. Thang đo sự thành cơng của HTTTKT: ........................................................ 83

oi

m

4.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA): .................................................................... 84

nh

4.3.1. Thang đo nhu cầu thơng tin kế tốn:............................................................. 84

at

4.3.2. Thang đo khả năng xử lý của HTTTKT: ....................................................... 86

z

4.3.3. Thang đo sự thành công của HTTTKT: ........................................................ 89

z

ht


vb

4.3.4. Liên kết các thang đo với nhau: .................................................................... 89

k

jm

4.4. Phân tích nhân tố khẳng định (CFA): .................................................................. 89

ai
gm

4.5. Mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM): .................................................................... 96
4.5.1. Kết quả kiểm định mơ hình lý thuyết: ............................................................ 96

l.c

om

4.5.2. Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu: ............................................ 100
4.5.3. So sánh kết quả nghiên cứu với các nghiên cứu trước đây: ....................... 101

a
Lu

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 ......................................................................................... 102

n


n

va

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................ 103

KẾT LUẬN CHƯƠNG 5 ......................................................................................... 107

th

5.3. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu trong tương lai: ................................. 107

y

5.2. Kiến nghị: .......................................................................................................... 105

te
re

5.1. Kết luận: ............................................................................................................. 103


t
to

ng

TÀI LIỆU THAM KHẢO

hi


ep

PHỤ LỤC

do

PHỤ LỤC CHƯƠNG 2

w

n

PHỤ LỤC CHƯƠNG 4

lo

ad

ju
y
th

yi

pl

n
ua
al


n
va

ll
fu

oi
m

at
nh

z

z

k
jm
ht
vb

om
l.c
ai
gm

n
a
Lu


n

va

y

te
re

th


t
to
ng

DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT

hi
ep

Từ ngữ viết tắt

Diễn giải

Sự phù hợp trong hệ thống thơng tin kế tốn

w


Khả năng xử lý của hệ thống thơng tin kế tốn

n

do

AC

lo

AF

ad

AIS

y
th

AR

Hệ thống thơng tin kế tốn

pl

Báo cáo tài chính
Cân đối kế tốn

n


va

CĐKT

Hệ thống thơng tin dựa trên máy tính

n

ua

al

CBIS

Sự thành cơng của hệ thống thơng tin kế tốn

yi

BCTC

ju

AS

Nhu cầu thơng tin kế tốn

Nhà quản lý cấp cao

CFA


Phân tích nhân tố khẳng định

CFI

Chỉ số phù hợp so sánh

Chi-square/df (Cmin/df)

Chi bình phương/bậc tự do

CNTT

Cơng nghệ thông tin

DBMS

Hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu

DECM

Sự hài lòng ra quyết định

DNNVV

Doanh nghiệp nhỏ và vừa

DSS

Hệ hống hỗ trợ ra quyết định


EDP

Xử lý dữ liệu điện tử

EFA

Phân tích nhân tố khám phá

ESS

Hệ thống hỗ trợ điều hành

FRS

Hệ thống lập báo cáo tài chính

HĐKD

Hoạt động kinh doanh

HTTT

Hệ thống thơng tin

HTTTKT

Hệ thống thơng tin kế tốn

ll


fu

CEO

oi

m

at

nh

z
z
k

jm

ht

vb

om

l.c

ai
gm
n


a
Lu
n

va
y

te
re

th


t
to
ng
hi
ep

Viện khoa học và thông tin kỹ thuật Trung Quốc

KMO

Hệ số kiểm định sự phù hợp của mơ hình

KQHĐKD

Kết quả hoạt động kinh doanh

do


ISTIC

w

Lưu chuyển tiền tệ

n

LCTT

lo

Mơ hình cấu trúc tuyến tính

n

ua

al

Chỉ số Tucker và Lewis

n

va

Hệ thống xử lý giao dịch

ll


fu

TPS

Căn bậc hai của trung bình của các bình phương sai số

pl

SEM

Sự hài lòng tổng thể

yi

RSMEA

Hệ thống lập báo cáo quản trị

ju

OSAT

y
th

MRS

TLI


Hệ thống thông tin quản lý

ad

MIS

oi

m
at

nh
z
z
k

jm

ht

vb
om

l.c

ai
gm
n

a

Lu
n

va
y

te
re

th


t
to
ng

DANH MỤC CÁC BẢNG

hi
ep

Bảng 2.1: Mối quan hệ giữa nhu cầu thông tin và khả năng xử lý thông tin (Tushman

do

w

và Nadler, 1978)

n

lo

ad

Bảng 2.2: Các tiêu chí xác định DNNVV ở các lĩnh vực tại Việt Nam

y
th

Bảng 3.1: Mã hóa và tên của các biến quan sát của thang đo nhu cầu thơng tin kế tốn

ju
yi

pl

Bảng 3.2: Mã hóa và tên của các biến quan sát của thang đo khả năng xử lý của

n

ua

al

HTTTKT

ll

fu


và Nadler, 1978)

n

va

Bảng 3.3: Mối quan hệ giữa nhu cầu thông tin và khả năng xử lý thơng tin (Tushman

at

nh

HTTTKT

oi

m

Bảng 3.4: Mã hóa và tên của các biến quan sát của thang đo sự thành công của

z

Bảng 3.5: Các chỉ số xác định sự phù hợp của mơ hình

z
vb

k

jm


tin kế tốn và khả năng xử lý của HTTTKT

ht

Bảng 4.1: Bảng xếp hạng về giá trị trung bình cho các biến quan sát của nhu cầu thông

om

Bảng 4.3: Thống kê độ tin cậy của thang đo nhu cầu thơng tin kế tốn

l.c

ai
gm

Bảng 4.2. Tổng hợp kết quả phân tích bảng chéo

n
n

va

Bảng 4.5: Thống kê độ tin cậy của thang đo khả năng xử lý của HTTTKT

a
Lu

Bảng 4.4: Thống kê Biến - Tổng của thang đo nhu cầu thông tin kế toán


y

te
re

Bảng 4.6: Thống kê Biến - Tổng của thang đo khả năng xử lý của HTTTKT

th

Bảng 4.7: Thống kê độ tin cậy của thang đo sự thành công của HTTTKT


t
to
ng

Bảng 4.8: Thống kê Biến - Tổng của thang đo sự thành cơng của HTTTKT

hi
ep

Bảng 4.9: Mã hóa và tên các nhân tố về nhu cầu thơng tin kế tốn

do
w

n

Bảng 4.10: Bảng tổng hợp hệ số Cronbach’s Alpha của các nhân tố về nhu cầu thơng


lo

ad

tin kế tốn

y
th

Bảng 4.11: Bảng tổng hợp Biến - Tổng của các nhân tố về nhu cầu thơng tin kế tốn

ju
yi

pl

Bảng 4.12: Mã hóa và tên các nhân tố về khả năng xử lý của HTTTKT

al

n

va

của HTTTKT

n

ua


Bảng 4.13: Bảng tổng hợp hệ số Cronbach’s Alpha của các nhân tố về khả năng xử lý

ll

fu

Bảng 4.14: Bảng tổng hợp Biến - Tổng của các nhân tố về khả năng xử lý của

oi

m

HTTTKT

z
z

Bảng 4.16: Trọng số hồi quy chưa chuẩn hóa

at

nh

Bảng 4.15: Trọng số hồi quy đã chuẩn hóa

vb

k

jm


ht

Bảng 4.17: Kết quả kiểm định khác 1 của các hệ số tương quan

Bảng 4.19: Kết quả hồi quy chưa chuẩn hóa của mơ hình lý thuyết

n

a
Lu

Bảng 4.21: So sánh kết quả nghiên cứu với các nghiên cứu trước đây

om

Bảng 4.20: Kết quả tổng hợp sau khi kiểm định mơ hình lý thuyết

l.c

ai
gm

Bảng 4.18: Kết quả tính tốn độ tin cậy tổng hợp (CR) và tổng phương sai trích (AVE)

n

va
y


te
re

th


t
to
ng

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

hi
ep

Hình 2.1: Quy trình xử lý của HTTT (Hall, 2015)

do
w

n

Hình 2.2: Mối quan liên hệ giữa kế tốn và HTTT (Phước, 2009)

lo
ad

Hình 2.3: Mơ hình HTTT thành cơng (DeLone và McLean, 1992)

y

th

ju

Hình 2.4: Mơ hình HTTT thành cơng (Delone và Mclean, 2003)

yi
pl

Hình 3.1: Mơ hình nghiên cứu (tác giả đề xuất)

ua

al
n

Hình 4.1: Kết quả CFA (đã chuẩn hóa)

va

n

Hình 4.2: Kết quả SEM (đã chuẩn hóa)

ll

fu
oi

m

at

nh
z
z
k

jm

ht

vb
om

l.c

ai
gm
n

a
Lu
n

va
y

te
re


th


t
to
ng

TÓM TẮT ĐỀ TÀI

hi
ep

Nghiên cứu này thực hiện nhằm mục đích đánh giá về mức độ phù hợp trong HTTTKT

do

w

tức là mức độ phù hợp giữa nhu cầu thông tin kế toán và khả năng xử lý của HTTTKT

n

lo

tại các DNNVV trên địa bàn TP.HCM và xác định ảnh hưởng của sự phù hợp trong

ad

HTTTKT đến sự thành công của HTTTKT.


y
th

ju

Trên cơ sở tổng kết và phân tích các tài liệu nghiên cứu trước đây, tác giả xác định

yi

pl

hướng phát triển mới dựa trên nghiên cứu của Ismail (2004) đó là phân tích các mối

ua

al

quan hệ trong mơ hình nghiên cứu của Ismail (2004) bằng phương pháp phân tích mơ

n

hình cấu trúc tuyến tính (SEM). Một điểm mới nữa trong nghiên cứu này đó là tác giả

va

n

sẽ xác định mức độ ảnh hưởng của nhu cầu thơng tin kế tốn đến khả năng xử lý của

fu


ll

HTTTKT mà nghiên cứu của Ismail (2004) đã không đề cập đến.

m

oi

Phương pháp nghiên cứu được sử dụng gồm phương pháp định tính và phương pháp

nh

at

định lượng. Trong đó, phương pháp định tính được thực hiện bằng kỹ thuật phỏng vấn

z

các chuyên gia có kinh nghiệm về kế toán và CNTT, kết quả là tất cả 9 chun gia đều

z

ht

vb

cho rằng mơ hình nghiên cứu của Ismail (2004) là phù hợp để thực hiện nghiên cứu tại

jm


các DNNVV trên địa bàn TP.HCM và các chuyên gia cũng cho rằng nhu cầu thơng tin

k

kế tốn và khả năng xử lý của HTTTKT là hai nhân tố quan trọng quyết định đến sự

ai
gm

phù hợp trong HTTTKT và nhu cầu thơng tin kế tốn có ảnh hưởng đến khả năng xử lý

l.c

om

của HTTTKT, sự phù hợp trong HTTTKT có ảnh hưởng đến sự thành cơng của
HTTTKT. Ngồi ra, các chuyên gia cũng cho rằng các biến quan sát trong các thang đo

a
Lu

của các khái niệm nghiên cứu mà tác giả kế thừa từ các nghiên cứu trước đây là phù

n

n

va


hợp với bối cảnh của các DNNVV trên địa bàn TP.HCM và ngữ nghĩa của các biến

đối tượng tham gia khảo sát là các nhà quản lý, các nhân viên kế tốn và nhân viên

th

triển khai thơng qua phương pháp khảo sát bằng phương thức trực tiếp và qua internet,

y

giả đề xuất các thang đo chính thức cho các khái niệm. Phương pháp định lượng được

te
re

quan sát này đều rõ nghĩa và dễ hiểu. Dựa trên kết quả nghiên cứu định tính này, tác


t
to
ng

kiểm toán làm việc tại các DNNVV trên địa bàn TP.HCM. Kết quả thu được 130 bảng

hi
ep

câu hỏi đạt yêu cầu và đủ điều kiện để đưa vào phần mềm SPSS và AMOS để phân

do


tích dữ liệu. Kết quả phân tích bảng chéo cho thấy rằng, mức độ phù hợp trong

w

n

HTTTKT tức là mức độ phù hợp giữa nhu cầu thơng tin kế tốn và khả năng xử lý của

lo

ad

HTTTKT tại các DNNVV trên địa bàn TP.HCM là ở mức khá cao. Đồng thời, kết quả

ju

y
th

kiểm định bằng mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) đã cho thấy rằng hai giả thuyết
nghiên cứu mà tác giả đưa ra trong nghiên cứu này đều được chấp nhận đó là nhu cầu

yi

pl

thơng tin kế tốn có ảnh hưởng tích cực đến khả năng xử lý của HTTTKT và sự phù

al


n

ua

hợp trong HTTTKT có ảnh hưởng tích cực đến sự thành cơng của HTTTKT.

n

va

Dựa trên kết quả nghiên cứu, tác giả đưa ra những kiến nghị nhằm nâng cao sự phù

ll

fu

hợp trong HTTTKT và sự thành công của HTTTKT tại các DNNVV trên địa bàn

at

nh

hướng nghiên cứu mới trong tương lai.

oi

m

TP.HCM. Đồng thời, tác giả nêu ra những hạn chế của đề tài và đưa ra những định


z
z
k

jm

ht

vb
om

l.c

ai
gm
n

a
Lu
n

va
y

te
re

th



1

t
to
ng
hi

PHẦN MỞ ĐẦU

ep

do

1. Tính cấp thiết của đề tài:

w

n

Thơng tin kế tốn khơng những giúp cho các nhà quản lý kiểm soát các vấn đề về ngắn

lo

ad

hạn như quản lý chi phí, chi tiêu, quản lý dịng tiền của doanh nghiệp mà còn là cơ sở

y
th


để hoạch định các vấn đề về hoạt động của doanh nghiệp trong các kế hoạch chiến lược

ju

dài hạn. HTTTKT đã được ứng dụng và phát triển qua nhiều năm từ một hệ thống tập

yi

pl

trung vào việc cung cấp các thơng tin tài chính mang tính định lượng nhằm hỗ trợ cho

ua

al

q trình đưa ra các quyết định của nhà quản lý tới một hệ thống bao trùm một phạm vi

n

thông tin rộng hơn như thông tin kinh tế, thông tin phi kinh tế, thông tin bên ngồi,

va

n

thơng tin tương lai,…Ngày nay, thơng tin kế toán ngày càng trở nên quan trọng trong

ll


fu

việc giúp cho các nhà quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh

oi

m

nghiệp và là cơ sở để đưa ra các quyết định kinh doanh, mà HTTTKT lại là cơng cụ để

at

nh

tạo ra thơng tin kế tốn, do đó vai trò của HTTTKT cũng trở nên quan trọng. Tuy

z

nhiên, không phải HTTTKT nào cũng tạo ra được những thông tin kế tốn có chất

z

lượng nhằm hỗ trợ cho các nhà quản lý có thể đưa ra những quyết định kinh doanh kịp

vb

jm

ht


thời, chính xác để đảm bảo cho doanh nghiệp có thể tồn tại, phát triển và cạnh tranh

k

với các đối thủ. Do đó, để tồn tại và phát triển bền vững địi hỏi các doanh nghiệp phải

om

l.c

thơng tin kế tốn có chất lượng.

ai
gm

đạt được một HTTTKT thành cơng vì chỉ có HTTTKT thành cơng mới cung cấp được

Ngày nay, các doanh nghiệp có ứng dụng HTTTKT có thể tạo ra và sử dụng thơng tin

a
Lu

kế tốn một cách chiến lược hơn. Tuy nhiên, cuộc cách mạng về CNTT và HTTT cũng

n

n

va


đã nêu ra một số vấn đề cần được giải quyết một cách cẩn thận, đặc biệt là trong bối

doanh nghiệp của họ để phù hợp với nhu cầu thơng tin kế tốn cao hơn. Nói một cách

th

thị trường của họ, do đó họ cần phải nâng cao khả năng xử lý của HTTTKT trong

y

nghiệp lớn để đối phó với những bất ổn cao hơn trong điều kiện cạnh tranh và nhu cầu

te
re

cảnh của các DNNVV. Vì các DNNVV địi hỏi nhiều thơng tin hơn so với các doanh


2

t
to
ng

khác, vấn đề mà các DNNVV cần phải giải quyết đó là khả năng xử lý của HTTTKT

hi
ep


trong doanh nghiệp của họ có phù hợp với nhu cầu thơng tin kế tốn của họ hay

do

khơng?

w
n

lo

Theo xu hướng nghiên cứu trong các tổ chức lớn, một số nhà nghiên cứu đã tập trung

ad

sự chú ý của họ vào khái niệm sự phù hợp giữa CNTT và các yếu tố thuộc về tổ chức

y
th

ju

và ý nghĩa của nó đối với hiệu quả của tổ chức. Chẳng hạn, một số nghiên cứu đã đề

yi

cập đến sự liên kết giữa chiến lược HTTT và chiến lược kinh doanh (Luftman và Brier,

pl


ua

al

1999; Hirschheim và Sabherwal, 2001), mối liên hệ giữa mục tiêu kinh doanh và mục
tiêu CNTT (Reich và Benbasat, 1996; Reich và Benbasat, 2000). Lý do cho sự quan

n

n

va

tâm này có lẽ là do các nghiên cứu ở các tổ chức lớn đã chỉ ra rằng sự tương tác giữa

ll

fu

CNTT và yếu tố thuộc về tổ chức có thể nâng cao khơng chỉ sự thành cơng của CNTT

oi

m

mà cịn nâng cao sự thành cơng của tổ chức (Hirschheim và Sabherwal, 2001). Các vấn

nh

đề về sự phù hợp giữa nhu cầu thông tin và khả năng xử lý của HTTT và tác động của


at

sự phù hợp này đối với sự thành công của HTTT và hiệu quả HĐKD của tổ chức là

z

z

những câu hỏi quan trọng là một phần của cuộc tranh luận chung về sự phù hợp. Tuy

vb

nhiên, thay vì khám phá thơng tin một cách rộng rãi, nghiên cứu này sẽ có một cái nhìn

ht

jm

hạn chế hơn bằng cách chọn một lớp thơng tin hẹp hơn đó là thơng tin kế tốn, trong đó

k

HTTTKT là một thành phần quan trọng của HTTT hiện đại trong các DNNVV

ai
gm

(Mitchell và cộng cự, 2000). Mục đích chính của nghiên cứu này là đánh giá mức độ


l.c

om

phù hợp trong HTTTKT tức là mức độ phù hợp giữa nhu cầu thơng tin kế tốn và khả

a
Lu

năng xử lý của HTTTKT và kiểm tra đề xuất rằng sự phù hợp này có ảnh hưởng đáng

n

kể đến sự thành cơng của HTTTKT tại các DNNVV trên địa bàn TP.HCM. Kết quả

n

va

của nghiên cứu này sẽ có ý nghĩa quan trọng về mặt lý thuyết và thực tiễn. Nếu một

th

DNNVV phải dành thời gian để phân tích nhu cầu thơng tin kế tốn của họ là gì từ đó

y

HTTTKT thì đó sẽ là điều quan trọng cho các chủ sở hữu và các nhà quản lý của các

te

re

mối quan hệ được thiết lập giữa sự phù hợp trong HTTTKT và sự thành công của


3

t
to
ng

tập trung các nguồn lực để điều chỉnh hoặc nâng cấp khả năng xử lý của HTTTKT hiện

hi
ep

có sao cho phù hợp với nhu cầu thơng tin kế tốn của họ từ đó góp phần nâng cao sự

do

thành cơng của HTTTKT. Đồng thời, kết quả của nghiên cứu này sẽ là cơ sở cho các

w

n

doanh nghiệp chưa ứng dụng HTTTKT có thêm hiểu biết để thực hiện HTTTKT thành

lo


ad

cơng. Vì vậy, tác giả chọn đề tài nghiên cứu là “Đánh giá mức độ phù hợp trong

ju

y
th

HTTTKT và xác định ảnh hưởng của sự phù hợp trong HTTTKT đến sự thành công
của HTTTKT tại các DNNVV - Nghiên cứu trên địa bàn TP.HCM.” cho luận văn

yi
pl

thạc sỹ của mình.

ua

al
2. Mục tiêu nghiên cứu:

n

n

va

Đánh giá mức độ phù hợp trong HTTTKT tức là mức độ phù hợp giữa nhu cầu


oi

m

TP.HCM.

ll

fu

thông tin kế toán và khả năng xử lý của HTTTKT tại các DNNVV trên địa bàn

nh

Xác định mức độ ảnh hưởng của sự phù hợp trong HTTTKT đến sự thành công

at

của HTTTKT tại các DNNVV trên địa bàn TP.HCM.

z

z

Đề xuất những kiến nghị nhằm nâng cao sự phù hợp trong HTTTKT và sự thành

k

jm


ht

3. Câu hỏi nghiên cứu:

vb

công của HTTTKT.

om

l.c

cứu như sau:

ai
gm

Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu ở trên, luận văn cần trả lời các câu hỏi nghiên

Câu 1: Mức độ phù hợp giữa nhu cầu thơng tin kế tốn và khả năng xử lý của

n

a
Lu

HTTTKT tại các DNNVV trên địa bàn TP.HCM là như thế nào?

th


của HTTTKT tại các DNNVV trên địa bàn TP.HCM là như thế nào?

y

Câu 3: Mức độ ảnh hưởng của sự phù hợp trong HTTTKT đến sự thành công

te
re

HTTTKT tại các DNNVV trên địa bàn TP.HCM là như thế nào?

n

va

Câu 2: Mức độ ảnh hưởng của nhu cầu thơng tin kế tốn đến khả năng xử lý của


4

t
to
ng

Câu 4: Những định hướng nào cho sự phù hợp trong HTTTKT để gia tăng sự

hi
ep

thành công của HTTTKT tại các DNNVV trên địa bàn TP.HCM?


do

w

4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:

n
lo

4.1. Đối tượng nghiên cứu:

ad

y
th

Đánh giá mức độ phù hợp trong HTTTKT và xác định ảnh hưởng của sự phù hợp trong

ju

HTTTKT đến sự thành công của HTTTKT.

yi
pl

4.2. Phạm vi nghiên cứu:

al


n

ua

Các doanh nghiệp nhỏ và vừa có ứng dụng HTTTKT trên địa bàn TP.HCM.

n

va

5. Phương pháp nghiên cứu:

ll

fu

Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phương pháp thiết kế hỗn hợp khám phá

oi

m

gồm có phương pháp định tính và phương pháp định lượng, trong đó:

at

nh

Phương pháp định tính: được thực hiện thơng qua kỹ thuật phỏng vấn các chuyên


z

gia và các chuyên gia được lựa chọn là những đối tượng đang làm việc tại các

z

vb

DNNVV, có cấp bậc từ cấp quản lý trở lên của các bộ phận kế toán, bộ phận

jm

ht

CNTT và thành phần ban giám đốc vì họ là những người có năng lực và kinh

k

nghiệm liên quan đến những vấn đề mà tác giả đang nghiên cứu. Mục đích của

ai
gm

cuộc phỏng vấn này là nhằm xem xét việc vận dụng mơ hình nghiên cứu của Ismail

om

l.c

(2004) và xem xét các thang đo mà tác giả đề xuất có phù hợp với bối cảnh của các

DNNVV trên địa bàn TP.HCM hay không. Kết quả cuộc phỏng vấn này sẽ giúp tác

a
Lu

giả khẳng định được các nhân tố quyết định đến sự phù hợp trong HTTTKT, xác

n

định được ảnh hưởng của nhu cầu thông tin kế toán đến khả năng xử lý của

va
n

HTTTKT và xác định được ảnh hưởng của sự phù hợp trong HTTTKT đến sự

y

th

tác giả khám phá, hiệu chỉnh, bổ sung các biến quan sát để đo lường cho các khái

te
re

thành công của HTTTKT. Đồng thời, kết quả nghiên cứu định tính này cịn giúp


5


t
to
ng

niệm nghiên cứu và là cơ sở để tác giả hoàn chỉnh bảng câu hỏi dùng trong nghiên

hi
ep

cứu định lượng.

do

Phương pháp định lượng: được triển khai bằng phương pháp khảo sát để thu thập

w
n

dữ liệu, dữ liệu sau khi thu thập sẽ được đưa vào phần mềm SPSS và AMOS để

lo

ad

phân tích nhằm xác định mức độ phù trong HTTTKT, xác định mức độ ảnh hưởng

ju

y
th


của nhu cầu thông tin kế toán đến khả năng xử lý của HTTTKT và xác định mức
độ ảnh hưởng của sự phù hợp trong HTTTKT đến sự thành công của HTTTKT tại

yi

pl

các DNNVV trên địa bàn TP.HCM.

al

ua

 Mẫu nghiên cứu: khảo sát được tiến hành tại các DNNVV có ứng dụng

n

HTTTKT trên địa bàn TP.HCM. Đối tượng trả lời bảng câu hỏi là những người

va

n

làm việc tại các DNNVV bao gồm các nhà quản lý, nhân viên kế toán và nhân

fu

ll


viên kiểm toán, đây là những đối tượng có chun mơn và q trình làm việc có

m

oi

liên quan đến HTTTKT. Bảng câu hỏi sẽ được gửi trực tiếp và qua internet đến

nh

các đối tượng trả lời. Kích thước mẫu sẽ được xác định dựa trên số lượng biến

at

z

quan sát hay còn gọi là biến đo lường theo tỷ lệ 5:1 tức là 1 biến quan sát cần tối

z

vb

thiểu là 5 quan sát và tốt nhất là theo tỷ lệ 10:1 trở lên.

o Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach’s Alpha

om

l.c


ai
gm

o Thống kê mơ tả

k

AMOS để phân tích, bao gồm các bước sau:

jm

ht

 Phân tích dữ liệu: dữ liệu sau khi thu thập sẽ được đưa vào phần mềm SPSS và

o Phân tích nhân tố khám phá (EFA) để kiểm định giá trị hội tụ và giá trị phân

n

a
Lu

biệt của thang đo.

n

hình với dữ liệu nghiên cứu.

va


o Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) nhằm kiểm tra mức độ phù hợp của mơ

y

th

thuyết nghiên cứu đề xuất.

te
re

o Mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) để kiểm định mơ hình lý thuyết và các giả


6

t
to
ng

6. Những đóng góp của luận văn:

hi
ep

do

6.1. Về mặt khoa học:

w


Hệ thống hóa các nghiên cứu trước đây và các lý thuyết nền liên quan đến sự

n

lo

phù hợp trong HTTTKT và sự thành công của HTTTKT.

ad

y
th

6.2. Về mặt thực tiễn:

ju

Giúp cho các DNNVV trên địa bàn TP.HCM có thêm hiểu biết về sự phù hợp

yi

pl

trong HTTTKT và ảnh hưởng của sự phù hợp này đến sự thành công của

ua

al


HTTTKT. Trên cơ sở nhận thức được tầm quan trọng của sự phù hợp trong

n

HTTTKT, các DNNVV sẽ có những định hướng nâng cấp hay điều chỉnh khả

va

n

năng xử lý của HTTTKT hiện có nhằm đáp ứng kịp thời, đầy đủ và chính xác

fu

ll

nhu cầu thơng tin kế tốn của doanh nghiệp từ đó góp phần nâng cao sự thành

m

oi

cơng của HTTTKT như đạt được một hệ thống có chất lượng cao, thơng tin đầu

at

nh

ra có chất lượng cao, người dùng hài lịng với thơng tin và hệ thống, thơng tin có


z

tác động tích cực đến hành vi của cá nhân và hiệu quả tổ chức. Đồng thời, kết

z

quả của nghiên cứu này sẽ là cơ sở cho các doanh nghiệp chưa có ứng dụng

vb

jm

ht

HTTTKT có thêm hiểu biết để thực hiện HTTTKT thành cơng hơn tránh tình

k

trạng đầu tư lãng phí, không phù hợp hoặc không đáp ứng được nhu cầu thơng

ai
gm

tin của doanh nghiệp.

n
n

va


Ngồi phần mở đầu, bố cục của luận văn gồm có 5 chương, bao gồm:

a
Lu

7. Bố cục của luận văn:

om

nghiên cứu liên quan trong tương lai.

l.c

Kết quả của nghiên cứu sẽ góp phần thêm vào kho tài liệu tham khảo cho các

y

te
re

Phần mở đầu

th


7

t
to
ng


Trình bày về tính cấp thiết của đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu,

hi
ep

đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và những đóng góp

do

của luận văn.

w
n

Chương 1: Tổng quan về các nghiên cứu

lo

ad

Trình bày tổng quan về một số nghiên cứu nước ngoài và trong nước có liên

ju

y
th

quan đến đề tài nghiên cứu, trên cơ sở đó đưa ra những nhận xét và rút ra khe
hổng nghiên cứu.


yi

pl

Chương 2: Cơ sở lý thuyết

al

ua

Trình bày tổng quan về cơ sở lý thuyết liên quan đến đề tài nghiên cứu.

n

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu

va

n

Trình bày về mơ hình nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, quy trình nghiên cứu

ll

fu

và phương pháp nghiên cứu.

oi


m

Chương 4: Kết quả nghiên cứu

z
vb

Chương 5: Kết luận và kiến nghị

z

mềm SPSS và AMOS.

at

nh

Trình bày về kết quả nghiên cứu sau khi dữ liệu thu thập được chạy bằng phần

jm

ht

Rút ra kết luận dựa trên kết quả nghiên cứu và đề xuất những kiến nghị nhằm

k

nâng cao sự phù hợp trong HTTTKT và sự thành công của HTTTKT. Đồng


ai
gm

thời, nêu ra những hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu trong tương lai.

om

l.c
n

a
Lu
n

va
y

te
re

th


8

t
to
ng

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU


hi
ep

Ở chương này, tác giả sẽ trình bày tổng quan về các nghiên cứu ở nước ngoài và trong

do

w

nước liên quan đến HTTT thành công, các nhân tố tác động đến sự thành công của

n

lo

HTTT và sự phù hợp trong HTTTKT. Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra những nhận xét về

ad

các nghiên cứu và rút ra khe hổng nghiên cứu.

y
th

ju

1.1. Các nghiên cứu về HTTT thành công:

yi

pl

al

1.1.1. Các nghiên cứu của DeLone và McLean từ năm 1992 đến năm 2016:

n

ua

Năm 1992, DeLone và McLean thực hiện đánh giá các nghiên cứu được công bố trong

va

giai đoạn từ 1981-1987 và tạo ra một mơ hình giải thích nhân quả về sự thành cơng của

n

HTTT dựa trên sự đánh giá này. Mơ hình này xác định 6 nhân tố liên quan đến sự

fu

ll

thành cơng của HTTT đó là chất lượng hệ thống, chất lượng thông tin đầu ra, mức tiêu

m

oi


thụ (sử dụng) đầu ra, phản hồi của người dùng (sự hài lòng của người dùng), ảnh

nh

at

hưởng của HTTT lên hành vi của người dùng (tác động cá nhân) và ảnh hưởng của

z

HTTT lên hiệu quả hoạt động của tổ chức (tác động tổ chức).

z

vb

jm

ht

Năm 2002, DeLone và McLean đã tiến hành xem xét và phân tích hơn 150 bài báo đã
tham chiếu đến mơ hình của họ trong 8 năm qua để xem xét các nghiên cứu này có

k
ai
gm

những đóng góp gì mới cho việc đo lường sự thành công của HTTT. Qua đó, tác giả

l.c


đưa ra các khuyến nghị để đo lường sự thành cơng của HTTT trong tương lai đó là khi

om

lựa chọn các khía cạnh và đo lường sự thành công của HTTT phải dựa trên mục tiêu và

n

chứng và chứng minh.

a
Lu

bối cảnh của cuộc nghiên cứu. Tuy nhiên, nên sử dụng các cách đo lường đã được kiểm

va
n

Năm 2003, DeLone và McLean đã trình bày một phiên bản mới của mơ hình cổ điển

th

thêm một vịng quay trở lại từ lợi ích rịng đến ý định sử dụng và sự hài lòng của người

y

chức và cá nhân trong một thành phần tổng qt hơn gọi là lợi ích rịng. Họ cũng đã

te

re

của họ. Tác giả đã chỉnh mơ hình bằng cách sáp nhập tất cả các tác động bao gồm cả tổ


9

t
to
ng

dùng. Lợi ích rịng đã tổng qt hóa khái niệm về lợi ích vì nhiều nhà nghiên cứu cho

hi
ep

rằng tác động của HTTT có thể được mở rộng để bao gồm các thực thể đa dạng khác.

do

w

Năm 2016, DeLone và McLean đã thực hiện một cuộc nghiên cứu để làm sâu sắc hơn

n

lo

sự hiểu biết cho các nhà nghiên cứu về bản chất phức tạp của việc đo lường sự thành


ad

cơng của HTTT. Nghiên cứu này trình bày về lịch sử đo lường sự thành công của

y
th

ju

HTTT cũng như xu hướng gần đây và đưa ra kỳ vọng trong tương lai cho việc đo

yi

lường sự thành cơng của HTTT đó là xem xét sự tác động của công nghệ mới như điện

pl

al

toán đám mây, ứng dụng di động,…đối với sự thành công của HTTT, xem xét tiềm

n

ua

năng của HTTT để đồng thời tạo ra giá trị cho cả khách hàng và doanh nghiệp hoặc

n

va


người dân và chính phủ cùng một lúc, định nghĩa và đo lường giá trị kinh tế và giá trị

ll

fu

xã hội mà HTTT mang lại, đánh giá các tác động tốt và xấu về các ứng dụng và sáng

oi

m

tạo mới của CNTT. Đồng thời, tác giả cũng xác định các biến độc lập ảnh hưởng đến

nh

sự thành công của HTTT và các biến này được chia thành 5 loại đó là nhiệm vụ bao

at

gồm sự thích ứng với nhiệm vụ, sự khó khăn của nhiệm vụ, cá nhân bao gồm thái độ

z

z

đối với cơng nghệ, sự thích thú, sự tự tin, sự tin tưởng, sự mong đợi của người dùng,

vb


kinh nghiệm về cơng nghệ, vai trị của tổ chức, xã hội bao gồm sự tham gia của người

ht

jm

dùng, mối quan hệ với nhà cung cấp, kiến thức của chuyên gia và dự án bao gồm sự hỗ

k

trợ của nhà quản lý, quy trình quản lý, động lực bên ngoài, năng lực của tổ chức, cơ sở

om

l.c

1.1.2. Nghiên cứu của Wu và Wang (2006):

ai
gm

hạ tầng CNTT.

a
Lu

Dựa trên các mơ hình HTTT thành cơng của DeLone và McLean, tác giả đề xuất mơ

n


hình đo lường sự thành cơng của hệ thống KMS (Knowledge management systems)

va
n

bao gồm các khía cạnh đó là chất lượng hệ thống, chất lượng thơng tin/kiến thức, lợi

th

của KMS có liên quan tích cực đến lợi ích được nhận thức bởi người dùng. (H2) Chất

y

Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra 7 giả thuyết nghiên cứu đó là (H1) Chất lượng hệ thống

te
re

ích của KMS được nhận thức, sự hài lòng của người sử dụng và mức độ sử dụng KMS.


10

t
to
ng

lượng thơng tin/kiến thức của KMS có liên quan tích cực đến lợi ích được nhận thức


hi
ep

bởi người dùng. (H3) Chất lượng hệ thống của KMS có liên quan tích cực đến sự hài

do

lòng của người dùng. (H4) Chất lượng thơng tin/kiến thức của KMS có liên quan tích

w

n

cực đến sự hài lòng của người dùng. (H5) Sự hài lòng của người dùng có liên quan tích

lo

ad

cực đến mức độ sử dụng KMS. (H6) Lợi ích được nhận thức bởi người dùng có liên

ju

y
th

quan tích cực đến mức độ sử dụng KMS. (H6a) Mức độ sử dụng KMS có liên quan
tích cực đến lợi ích được nhận thức bởi người dùng. (H7) Lợi ích được nhận thức bởi

yi


pl

người dùng có liên quan tích cực đến sự hài lịng của người dùng. Sau đó, tác giả tiến

al

ua

hành thu thập dữ liệu tại các cơng ty có sử dụng KMS ở Đài Loan bao gồm 50 công ty,

n

những người được chọn trả lời bảng câu hỏi là những người có kinh nghiệm sử dụng

va

n

KMS. Kết quả thu được 204 bảng câu hỏi hợp lệ, tỷ lệ phản hồi là 58,3%. Kết quả sau

fu

ll

khi phân tích dữ liệu cho thấy rằng 5 trong số 7 giả thuyết nghiên cứu mà tác giả đưa ra

m

oi


là có ý nghĩa đó là giả thuyết H2, H3, H4, H5, H6, H7 còn giả thuyết H1 và H6b thì

at

nh

khơng có ý nghĩa.

z
z

1.1.3. Nghiên cứu của Alshibly (2015):

vb

Tác giả đã dựa trên các mơ hình HTTT thành cơng của DeLone và McLean và một số

ht

jm

nghiên cứu khác để phát triển một mơ hình DSS thành cơng. Mơ hình này bao gồm các

k

yếu tố là chất lượng hệ thống, chất lượng thơng tin, tính dễ sử dụng, tính hữu ích được

ai
gm


nhận thức, sự hài lòng về việc ra quyết định và lợi ích rịng. Một bảng câu hỏi chi tiết

l.c

om

được phát triển để đo lường mối quan hệ giữa các khái niệm nói trên và các bảng câu

a
Lu

hỏi này được gửi đến cho người trả lời là các nhân viên làm việc tại Royal Jordanian

n

Airlines ở Jordan, đây là các đối tượng có kinh nghiệm sử dụng DSS tại nơi làm việc

n

va

của họ. Trong số 160 bảng câu hỏi được gửi đi thì có 99 bảng câu hỏi được trả về, tỷ lệ

th

nghiệm trong việc sử dụng DSS. Và kết quả sau khi phân tích cho thấy rằng chất lượng

y


từ 30 đến 55 tuổi và khoảng 87% số người tham gia trả lời đã có hơn 4 năm kinh

te
re

trả lời là 61,8%. Trong số những người trả lời thì có 77 nam và 22 nữ, độ tuổi của họ là


×