Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU TẠI CÁC NƯỚC ASEAN DƯỚI GÓC NHÌN CỦA CÁC CHỦ DOANH NGHIỆP HÀN QUỐC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.44 KB, 18 trang )



ThS. Đoàn Quang Huy
ThS. Đoàn Quang Huy
TS. Nguyễn Phương Thảo
TS. Nguyễn Phương Thảo
ThS. Vũ Thị Quỳnh Chi
ThS. Vũ Thị Quỳnh Chi


Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên
Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên
ThS. Hoàng Văn Hùng
ThS. Hoàng Văn Hùng
Tổng Giám đốc – Công ty CP Du lịch, Thương mại và Xuất khẩu lao động TTLC
Tổng Giám đốc – Công ty CP Du lịch, Thương mại và Xuất khẩu lao động TTLC
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU
TẠI CÁC NƯỚC ASEAN DƯỚI GÓC NHÌN CỦA CÁC CHỦ
DOANH NGHIỆP HÀN QUỐC
LOGO
CONTENTS
1
Giới thiệu
2
Phương pháp nghiên cứu
3
Kết quả nghiên cứu
4
Kết luận và giải pháp
LOGO
XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG


XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG
Tại sao?
Tại sao?
Tăng thu ngoại tệ
Giảm thất nghiệp
Đào tạo nguồn nhân lực
Nâng cao mức sống
Tương lai tốt hơn
LOGO
XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG
XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG
LOGO
KHUNG LÝ THUYẾT
KHUNG LÝ THUYẾT
LOGO
MỤC TIÊU
MỤC TIÊU

Mục tiêu

Phân tích năng lực cạnh tranh của lao động xuất khẩu các nước
ASEAN dưới các góc độ: Trình độ học vấn, kỹ năng chuyên
môn, kỹ năng giao tiếp, kinh nghiệm làm việc, thái độ làm việc
và sự tuân thủ hợp đồng lao động.

So sánh năng lực cạch tranh giữa các nước ASEAN dưới góc
nhìn của các chủ doanh nghiệp Hàn Quốc

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh lao động
xuất khẩu.


Ý nghĩa đóng góp

Phương pháp phân tích: Cronbach’ Alpha, EFA và hồi quy đa
biến.

Nghiên cứu năng lực cạnh tranh lao động
LOGO
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Cronbach’s Alpha

Exploratory Factor Analysis (EFA), Kaiser-
Meyer-Olkin Test, Bartlett's Test

Phương trình hồi quy đa biến:
CEL = B
0
+B
1
*X
1
+ B
2
*X
2
+ B
3
*X

3
+ B
4
*X
4
+ B
5
*X
5
+
B
6
*X
6
+ e
LOGO
RESEARCH METHODOLOGY
RESEARCH METHODOLOGY

CEL: Năng lực cạnh tranh

X
1
: Trình độ học vấn

X
2
: Kỹ năng chuyên môn

X

3
: Kỹ năng giao tiếp

X
4
: Kinh nghiệm làm việc

X
5
: Thái độ làm việc

X
6
: Tuân thủ hợp đồng lao động

e: Sai số chuẩn
LOGO
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
(Tiếp)
(Tiếp)

Nguồn số liệu

Mẫu: 150

Bảng câu hỏi sử dụng thang đo Likert

Đối tượng nghiên cứu: Quản đốc, giám đốc


Số công ty nghiên cứu: 15

Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên khả dụng
LOGO
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha
No. Variables Cronbach’s Alpha
1
Academic performance (AP)
0.864
2
Technical skill (TS)
0.764
3
Communication skill (CS)
0.913
4
Working seniority (WS)
0.843
5
Working attitude (WA)
0.792
6
Compliance with labor contract (LC)
0.837
7
Competitiveness of export labors (CEL)
0.753

LOGO
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Kiểm định Kaiser-Meyer-Olkin (KMO) và
Bartlett
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .782
Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square 8097.361
df 406
Sig. .000
LOGO
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Exploratory Factor Analysis (EFA)
Rotated Component Matrix
a

Component
1 2 3 4 5 6
LC4 .941
LC3 .924
LC2 .864
LC1 .751
LC5 .694
TS5 .893
TS2 .882

TS3 .861
TS1 .844
TS4 .791
WS2 .912
WS3 .894
WS1 .846
WS4 .835
WS5 .805
AP2 .915
AP3 .878
AP1 .810
AP4 .752
AP5 .663
CS2 .858
CS3 .853
CS1 .830
CS4 .736
WA4 .846
WA3 .842
WA2 .840
WA5 .797
WA1 .664
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 6 iterations.
LOGO
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Đánh giá của chủ lao động Hàn Quốc

Factors Vietnamese Filipinos Indonesian
Thailand
WM DI. WM DI. WM DI. WM DI.
Academic performance
3.0 Fair 4.6 Excellent 2.9 Fair 4.0 Good
Technical skill
2.3 Poor 4.2 Good 2.9 Fair 3.8 Good
Communication skill
2.4 Poor 4.5 Excellent 3.0 Fair 3.0 Good
Working seniority
3.1 Fair 3.6 Good 2.4 Poor 3.0 Fair
Working attitude 3.2 Fair 3.0 Fair 4.4 Excellent 3.7 Good
Compliance with labor
contract.
2.3 Poor 3.8 Good 3.2 Fair 4.4 Excellent
Competitiveness of
export labors
2.9 Fair 4.0 Good 3.0 Fair 3.8 Good
LOGO
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Kết quả hồi quy
Model
Coefficients
Std. Error
t Sig.
VIF
(Constant)
395 .150 -2.629 .069


AP
.164 .035 4.653 .000 1.736
WS
.131 .035 3.683 .000 1.850
CS
.348 .037 9.382 .000 2.000
LC
.225 .036 6.277 .000 1.604
WA
.058 .021 2.749 .006 1.094
TS
.115 .034 3.357 .001 1.274
R Square .708
Sig. (F) .000a
LOGO
KẾT LUẬN
KẾT LUẬN

Sự chênh lệch năng lực cạnh tranh giữa lao động Việt
Nam và các nước khác trong ASEAN là rất lớn.

Lao động Việt Nam có trình độ học vấn thấp, thiếu
kỹ năng chuyên môn, khả năng giao tiếp kém, kinh
nghiệm làm việc hạn chế và đặc biệt là tỷ lệ vi phạm
hợp đồng rất cao.

Yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng tới năng lực cạnh
tranh chính là “Sự tuân theo hợp đồng lao động”,
tiếp đến là khả năng giao tiếp và các yếu tố khác.

LOGO
GIẢI PHÁP
GIẢI PHÁP

Chính phủ cần điều chỉnh luật liên quan tới chính sách
xuất khẩu lao động để ngăn ngừa tình trạng vi phạm
hợp đồng lao động.

Trình độ học vấn, kỹ năng chuyên môn và giao tiếp
cần phải được nâng cao.

Các trung tâm dạy nghề và xuất khẩu lao động cần
phối hợp chặt chẽ với các doanh nghiệp để giúp lao
động có cơ hội thực hành.

Các khóa đào tạo về luật pháp, các vấn đề phát sinh
khi vi phạm hợp đồng lao động cần phải được thực hiện
cấp bách.
LOGO
POLICY IMPLICATIONS
POLICY IMPLICATIONS

Chính phủ nên tăng cường quản lý đối với các tổ
chức, doanh nghiệp xuất khẩu lao động, ngăn chặn
tình trạng cạnh tranh không lành mạng, đảm bảo
chất lượng lao động phù hợp với nhu cầu của các
chủ lao động quốc tế.

Hỗ trợ các tổ chức, doanh nghiệp xuất khẩu lao
động trong việc tuyển dụng, đào tạo, quản lý và xác

minh đối tác.

Tặng cường mối quan hệ giữa Việt Nam và các nước
khác, đặc biệt là các nước nhập khẩu nhiều lao động.
LOGO

×