Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Đề thi và lời giải mẫu môn pháp luật đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.08 KB, 15 trang )

Đề 1
Câu 1: trình bày đặc điểm cơ bản của nhà nước?
- Nhà nước thiết lập một quyền lực công cộng đặc biệt, có một bộ máy chuyên
làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện chức năng quản lý đặc biệt.
- Nhà nước quản lý dân cư theo lãnh thổ.
- Nhà nước thực thi chủ quyền quốc gia.
- Nhà nước ban hành pháp luật và quản lý xã hội bằng pháp luật
- Nhà nước quy định và tiến hành thu các loại thuế.
Câu 2: các khẳng định sau đây đúng hay sai? giải thich:?
1. ở Việt Nam, bộ trưởng, thủ tướng cơ quan ngang bộ do Thủ tướng Chính phủ
đề nghị bổ nhiệm và Quốc hội phê chuẩn.
- ĐÚNG vì theo Khoản 7, Điều 70 HP 2013 và Khoản 3, Điều 98 HP 2013
2. viện kiểm sát nhân dân có chức năng thực hiện quyền công tố xét xử.
- SAI vì theo quy định tại Khoản 1 Điều 107 HP 2013. Viện kiểm sát nhân dân
thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp.
Câu 3: với QPPL dưới đây: “CSH bất động sản có quyền mắc đường dây tải điện,
thông tin liên lạc qua bất động sản của các CSH khác một cách hợp lý, nhưng phải
bảo đảm an tồn và thuận tiện cho các CSH đó, nếu gây thiệt hại thì phải bồi
thường.”. Hãy
1. Xác định các bộ phận cấu thành của QPPL trên
- Giả định: CSH bất động sản; nếu gây thiệt hại.
- Quy định: có quyền mắc đường dây tải điện, thông tin liên lạc qua bất động sản
của các CSH khác một cách hợp lý, nhưng phải bảo đảm an toàn và thuận tiện
cho các CSH đó.
- Chế tài: thì phải bồi thường.
2. Trường hợp 1 chủ thể vi phạm quy định trên thì chủ thể đó phải chịu loại
TNPL nào?
- Trường hợp 1 chủ thể vi phạm quy định trên thì chủ thể đó phải chịu trách
nhiệm dân sự (bồi thường) đối cới chủ thể bị vi phạm.
Câu 4: ông A bị bệnh qua đời mà không để lại di chúc. Tài sản đứng tên ông A gồm
một ngôi nhà giá trị 500 tr, 1 xe máy giá trị 50tr và 200tr tiền mặt. người thân của ơng


A gồm có: bố đẻ(H), vợ(B), 2 con đẻ (C và D) và 1 cháu nội E. áp dụng quy định của
bộ luật dân sự 2015 để chia di sản thừa kế trong trường hợp này?
- Theo điểm a Khoản 1 Điều 650 BLDS 2015 -> do ông A chết không để lại di
chúc nên di sản thừa kế được chia theo quy định của PL


o Di sản thừa kế 750tr : theo điểm a khoản 1 điều 651 BLDS 2015 ->
người hưởng di sản là H,B,C,D.
- Theo khoản 2 điều 651 BLDS 2015 -> di sản được chia thừa kế: H=B=C=D=
750/4=187,5 tr
Câu 5: A đánh B bị thương việc A cố ý gây thương tích cho B đã làm phart sinh các
QHXH sau:
- A bị tịa án tun phạt 1 năm tù vì tội cố ý gây thương tích: quan hệ PL hình
sự.
- A phải bồi thường cho B tồn bộ chi phí điều trị trong time B nằm viện vì bị
thương: quan hệ PL hình sự.
- A bị cơng ty C ( nơi A đang làm việc) đơn phương chấm dứt hợp đồng lao
động đối với mình: quan hệ PL lao động
Hãy xác định các loại quan hệ PL nêu trên và giải thích ngắn gọn?
Giải thích dựa trên ĐTĐC, PPĐC của luật lao động
1. Đối tượng điều chỉnh(ĐTĐC) của luật lao động:
a. Quan hệ lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động
- Quan hệ lao động trong các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức
- Quan hệ lao động phát sinh trong việc thuê mướn người giúp việc gia đình
b. QHXH liên quan trực tiếp với QHLĐ:
- Quan hệ về việc làm
- Quan hệ về học nghề
- Quan hệ giữa cơng đồn với người sử dụng lao động
- Quan hệ về giải quyết tranh chấp lao động và đình công
- Quan hệ về bảo đảm vật chất cho người lao động trong trường hợp bất lợi với

người lao động
4 phương pháp điều chỉnh (PPĐC)
a. Phương pháp thỏa thuận
b. Phương pháp mệnh lệnh
c. Phương pháp “tham gia của cơng đồn”
Giải thích dựa trên ĐTĐC, PPĐC của luật hình sự:
1. ĐTĐC
- Luật hình sự điều chỉnh là những QHXH phát sinh giữa nhà nước và người
phạm tội khi người này thực hiện hành vi mà PLHS quy định là tội phạm.
2. PPĐC
- PP “quyền uy” (ra mệnh lệnh buộc người khác tuân theo)


Câu 6: trình bày những nguyên nhân cơ bản làm phát sinh hành vi tham nhũng?
4 nguyên nhân cơ bản của tham nhũng:
1.
2.
3.
4.

Những hạn chế của chính sách PL
Sự thiếu hoàn thiện của hệ thống PL
Sự chồng chéo mâu thuẫn trong các QPPL
Sự bất cập, thiếu minh bạch và kém khả thi trong nhiều QPPL.
Những hạn chế trong quản lý, điều hành nền kinh tế và trong các hoạt động của
cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội.
Hạn chế trong việc phân công trách nhiệm, quyền hạn giữa các chủ thể quản lý
Hạn chế trong việc công khai, minh bạch hóa các cơ chế quản lý kinh tế
Chính sách quản lý, điều hành kinh tế của nhà nước còn chưa thực sự hợp lý.
Những hạn chế trong phát hiện, xử lý tham nhũng

Hạn chế trong việc khuyến khích tố giác hành vi tham nhũng, các cơ quan
truyền thông
Hạn chế trong hoạt động của các cơ quan phát hiện tham nhũng
Hạn chế trong các hoạt động của các cơ quan tư pháp
Hạn chế trong việc phối hợp hoạt động giữa các cơ quan, tổ chức trong phòng,
chống tham nhũng
Những hạn chế trong nhận thức, tư tưởng của các cán bộ, công chức cũng như
trong hoạt động bổ nhiệm, luân chuyển cán bộ.
Đề 2

Câu 1: phân tích các điều kiện kinh tế, xã hội là cơ sở cho sự tồn tại của xã hội cơng
xã ngun thủy?
1.
2.
-

Cơ sở kinh tế
Trình độ LLSX thấp kém, NSLĐ thấp
Chế độ công hữu về TLSX và sản phẩm lao động
Nguyên tắc phân phối bình quân, chưa có sản phẩm dư thừa
Cơ sở XH
Mọi thành viên trong XH đều bình đẳng, khơng ai có đặc quyền đặc lợi
XH chưa có sự phân biệt giàu nghèo, chưa phân chia giai cấp, đấu tranh giai
cấp.

Câu 2: đúng sai? Giải thích?
1. Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam được tổ chức theo nguyên tắc phân
quyền.
- Sai vì nguyên tắc tổ chức và hoạt động bộ máy nhà nước CHXHCNVN:



o Nguyên tắc bảo đảm quyền lực nhân dân trong tổ chức và hoạt động của
bộ máy nhà nước.
o Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước
o Nguyên tắc tập trung dân chủ
o Nguyên tắc pháp chế XHCN
o Ngun tắc bình đẳng, đồn kết giữa các dân tộc
 Theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thống nhất quyền lực (nhân dân) trong tổ
chức bộ máy nhà nước XHCN.
2. Tất cả các cơ quan trong BMNN ta đều do nhân dân trực tiếp bầu ra.
- Sai vì các cơ quan nhà nước được nhân dân trực tiếp bầu ra là: QH, HĐND.
Các cơ quan được thành lập gián tiếp bởi nhân dân: chủ tịch nước, chỉnh phủ,..
Câu 3: nêu sự khác biệt về bản chất giữa kiểu PL XHCN với 3 kiểu PL: chủ nô,
phong kiến, tư sản.
- Sự khác biệt:
o PL XHCN được xây dựng trên cơ sở chế độ công hữu TLSX
o Thể hiện ý chí của GCCN, GCND, đội ngũ tri thức (chiếm đại đa số
trong dân cư)
o Mục đích của PL XHCN là xóa bỏ chế độ áp lực, bộc lộ, xây dựng xã
hội mới trong đó ngày càng mở rộng các quyền tự do, dân chủ thực sự
o Ba kiểu PLCN, PK, TS có cơ sở kinh tế, thể hiện bản chất, mục đích
khác biệt kiểu PL XHCN.
Câu 4: phân tích cấu thành cấu thành của QPPL sau. Nêu hình thức thực hiện QPPL
đó.
“Thành viên Hội đồng quản trị có quyền yêu cầu giám đốc, phó giám đốc hoặc tổng
giám đốc, phó tổng giám đốc, người quản lý các đơn vị trong công ty cung cấp các
thông tin, đi điều trị tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh của cơng ty và của các
đơn vị trong công ty” khoản 1 điều 155 luật doanh nghiệp 2014.
1. Các bộ phận
- Giả định: thành viên Hội đồng quản trị

- Quy định: có quyền yêu cầu cầu giám đốc, phó giám đốc hoặc tổng giám đốc,
phó tổng giám đốc, người quản lý các đơn vị trong công ty cung cấp các thông
tin, đi điều trị tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh của công ty và của các
đơn vị trong công ty.
2. Hình thức THPL: sử dụng pháp luật.
Câu 5: ơng A hiện đang cư trú tại thành phố Hà Nội, ngày 01/07/2019 khi đang trên
đường về quê thì bị tai nạn, nguy hiểm đến tính mạng. trong thời gian cấp cứu tại


bệnh viện Việt Đức, ơng đã dặn dị với vợ rằng tồn bộ di sản của ơng đều chia cho
vợ, con trai và cháu ngoại. ngày 10/07/2019 ông A chết tại bệnh viện. hỏi:
1. Di chúc của ơng A có hợp pháp không?
- Theo Khoản 5 điều 630, BLDS 2015
 Di chúc sẽ hợp pháp khi nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng
trước mặt ít nhất 2 người làm chứng…chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm
chi của người làm chứng (trích luật)
 Nếu khơng đảm bảo đầy đủ các yếu tố trên thì di chúc coi như không hợp pháp.
2. Hãy xác định thời điểm mở thừa kế và địa điểm mở thừa kế của ông A biết
rằng toàn bộ nhà đất của ông A ở tại Phú Thọ? Giải thích?
- Theo khoản 1 điều 611 BLDS 2015
 Thời điểm mở thừa kế: 10/7/2019
- Theo khoản 2, điều 611 BLDS 2015
 Địa điểm mở thừa kế: nơi cư trú của ông A tại TP.Hà nội.
Câu 6: phân tích các đặc điểm cơ bản của hành vi tham nhũng.
Theo khoản 1, điều 3, luật PCTN 2018 trên cơ sở các vấn đề: chủ thể tham nhũng;
yếu tố lợi dụng chức vụ, quyền hạn để làm trái PL; động cơ vụ lợi.
1. Định nghĩa ( khoản 2 điều 1 luật phòng chống tham nhũng( sửa đổi bổ sung
năm 2007, 2012))
2. Đặc điểm:
- Chủ thể thực hiện hành vi tham nhũng phải là người có chức vụ, quyền hạn.

- Có hành vi trái pháp luật của chủ thể khi thực hiện quyền hạn và nhiệm vụ của
mình.
- Người thực hiện hành vi tham nhũng vì động cơ vụ lợi.
3. Người có chức vụ, quyền hạn bao gồm (khoản 3 điều 1 luật phòng chống tham
nhũng( sửa đổi bổ sung năm 2007, 2012))
Đề 3
Câu 1: phân tích mqh giữa chức năng đối nội và chức năng đối ngoại của nhà nước.
- Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động
o Chức năng đối nội: là những hoạt động cơ bản của nhà nước trong nội
bộ quốc gia.
o Chức năng đối ngoại: là những hoạt động cơ bản để thể hiện vai trò của
nhà nước trong quan hệ với các nhà nước và dân tộc khác.
- CNĐNội là những mặt hoạt động chủ yếu của nhà nước trong nội bộ đất nước.
CNĐNgoại là phương hướng hoạt động cơ bản của nhà nước trong quan hệ
quốc tế.


- Hai chức năng này có liên quan chặt chẽ, hỗ trợ, tác động lẫn nhau, trong đó
CNĐNội giữ vai trị chủ đạo, có tính quyết định với CNĐNgoại. việc thực hiện
CNĐNgoại phải xuất phát từ CNĐNội và nhằm phục vụ CNĐNội.
Câu 2: quốc hội thuộc cơ quan nhà nước nào trong bộ máy nhà nước CNXH VN?
Nêu cách thức thành lập và chức năng cơ bản của quốc hội?
- Quốc hội là cơ quan lập pháp của NN CHXHCN Việt Nam
- Cơ chế thành lập: do nhân dân trực tiếp bầu ra
- Vị trí pháp lý, chức năng: điều 1, luật tổ chức quốc hội.
Câu 3: đúng sai? Giải thích
1. Chế định pháp luật h=là hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh một lĩnh
vực các QHXH nhất định với những phương pháp điều chỉnh nhất định đặc
thù.
- Sai vì chế định pháp luật là hệ thống QPPL điều chỉnh các QHXH cùng loại

trong một ngành luật.
2. Nhà nước ban hành ra các quy định xử phạt đối với những người vi phạm là
thể hiện chức năng bảo vệ của nhà nước.
- Sai vì pháp luật có 3 chức năng đó là: CN điều chỉnh, CN bảo vệ và CN giáo
dục

Câu 4: ngày 12/10/2018 ông A bị chết đột ngột do tai nạn giao thông ( không để lại
di chúc). Tại thời điểm mở thừa kế người thân của ông A bao gồm: B (bố đẻ của A) C
( vợ của A) D (em ruột của A) E ( con trai của A) F (con dâu của A) và G ( con trai
của E và F).
1. Theo quy định pháp luật hiện hành, hãy xác định người thừa kế của A theo
diện và hàng thừa kế.
- Theo khoản 1 điều 651 BLDS 2015
Hàng thừa kế của A theo PL:
o Hàng thừa kế thứ nhất: C, B, E
o Hàng thừa kế thứ hai: D, G
2. Hãy chia di sản thừa kế của ông A biết rằng tài sản chung của vợ chồng ông A
là 6 tỷ đồng.
- Do tài sản chung của 2 vợ chồng là 6 tỷ nên tài sản của ông A là 3 tỷ
- Chia thừa kế: theo khoản 2 điều 651 BLDS 2015
 Di sản được chia thừa kế: C=B=E=3 tỷ/ 3= 1 tỷ
Câu 5:phân tích các dấu hiệu của tội phạm và cho ví dụ minh họa?


Dấu hiệu của tội phạm:
- Tình nguy hiểm cho xã hội: là dấu hiệu cơ bản, quan trọng nhất quyết định các
dấu hiệu khác của tội phạm.
o Hành vi nguy hiểm cho xã hội được coi là tội phạm phải là hành vi gây
thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho các QHXH được LHS
bảo vệ

o Tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi để phân biệt hành vi là tội phạm
với những hành vi khác.
o Ví dụ: hành vi giết người, hành vi hiếp dâm, hành vi cướp tài sản,..( điều
123, điều 141 , điều 168 BLHS)
- Tính trái pháp luật hình sự:
o Hành vi nguy hiểm cho xã hội chỉ được coi là tội phạm nếu nó được quy
định trong BLHS
o Ví dụ: coca cola để không phải nộp thuế ở VN gây thất thốt hàng tỷ
tiền thuế. Coca cola khơng bị xử phạt hình sự vì hành vi này.
- Tính có lỗi
o Lỗi là thái độ tâm lý của một người đối với hành vi nguy hiểm cho xã
hội của mình và đối với hậu quả do hành vi đó dây ra.
o Ví dụ:
- Tính phải chịu hình phạt
o Chỉ có hành vi phạm tội mới phải chịu hình phạt, tội càng nghiêm trọng
thì hình phạt áp dụng càng nghiêm khắc.
o Ví dụ: khoản 1 điều 141 BLHS 2015: người nào dùng vũ lực, đe dọa
dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân
hoặc thủ đoạn khác giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục
khác trái với ý muốn của nạn nhân, thì bị phạt tù từ 2 đến 7 năm .
Câu 6: xác định những hạn chế cơ bản trong quản lý, điều chỉnh nền kinh tế là
nguyên nhân làm phát sinh hành vi tham nhũng?
- Hạn chế trong việc phân công trách nhiệm, quyền hạn giữa các chủ thể quản lý
- Hạn chế trong việc cơng khai, minh bạch hóa cơ chế quản lý kinh tế
- Chính sách quản lý, điều hành kinh tế của nhà nước chưa thực sự hợp lý


Đề 4
Câu 1: phân biệt quyền lực trong xã hội cơng xã ngun thủy và quyền lực trong xã
hội có nhà nước?

Cơ sở
kinh
tế

Cơ sở
xã hội

Nhà nước
Có 4 kiểu nhà nước tương ứng với
4 kiểu hình thái kinh tế xã hội
- NN chủ nô: chế độ tư hữu
về TLSX và nô lệ
- NN phong kiến: chế độ tư
hữu của gc địa chủ phong
kiến đối với đất đai và
TLSX khác
- NN TS: chế độ sở hữu tư về
máy móc, nahf xưởng… và
bóc lột GTTD
- NN XHCN: chế độ công
hữu về TLSX
- Nhà nước tổ chức dân cư
theo lãnh thổ: cách tổ chức
công dân theo lãnh thổ là
đặc điểm chung của tất cả
các nhà nước
- NN thiết lập quyền lực
công cộng đặc biệt: quyền
lực này thuộc về giai cấp
thống trị, phục vụ lợi ích

của GCTT.
- NN chủ nơ: XH phân hóa
thành gc chủ nô và gc nô lệ
- NN phong kiến: sự mâu
thuẫn và đấu tranh giữa gc
địa chủ và nông dân
- NN TS: mâu thuẫn giữa gc
tư sản và gc vô sản
- NN XHCN: XH bình đẳng

Cơng xã ngun thủy
Chế độ sở hữu chung về TLSX và
sản phẩm lao động
XH khơng có sự phân hóa giàu
nghèo, khơng có người bóc lột
người.

- Dân cư được tổ chức theo
huyết thống và chế độ mẫu
hệ. tế bào của XH là thị tộc,
nhiều thị tộc hợp thành bào
tộc, nhiều bào tộc hợp thành
bộ lạc.
- Người lãnh đạo thị tộc là thủ
lĩnh hoặc thủ trưởng do hội
đồng thị tộc bầu ra. Hội đồng
thị tộc bao gồm tất cả những
người lớn tuổi trong thị tộc.
- Quyền lực của những người
lãnh đạo gắn liền với dân cư,

dựa trên uy tín khơng dựa
vào cưỡng chế.
 XH khơng có sự phân chia
giai cấp.


Câu 2: đúng sai? Giải thích?
1. Chức năng duy nhất của pháp luật là bảo vệ các QHXH mà nó điều chỉnh?
- Sai vì PL là những phương tiện, mặt tác động chủ yếu của PL, phản ánh bản
chất giai cấp và giá trị xã hội của PL.
o PL có 3 chức năng:
 Chức năng điều chỉnh: cho phép, bắt buộc, cấm đoán
 Chức năng bảo vệ
 Chức năng giáo dục
2. Chỉ có cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới được sử dụng pháp luật?
- Sai vì sử dụng pháp luật là một hình thức thực hiện PL trong đó các chủ thể PL
thực hiện quyền chủ thể của mình, tức là thực hiện những hành vi mà PL cho
phép. Mà chủ thể của PL có thể là cá nhân, tổ chức có năng lực chủ thể PL , cá
nhân có thể là cơng dân VN, người nước ngồi, người khơng có quốc tịch ,…
Câu 3: do mâu thuẫn cá nhân nhiều lần không được giải quyết dứt điểm A khơng
kiềm chế được hành vi của mình đã cầm dao đâm B, hậu quả B bị chết trên đường đi
cấp cứu.
Hỏi: đây có phải là sự kiện pháp lý khơng? Nếu có thuộc loại nào? Sự kiện này làm
phát sinh QHPL nào? Biết rằng tại thời điểm thực hiện hành vi A có đủ năng lực
hành vi chủ thể.
- Sự kiện pháp lý: là các sự kiện thực tế mà sự tồn tại của nó được PL gắn liền
với sự phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt các QHPL.
Sự kiện trên làm phát sinh QHPL giữa A và B -> đây là sự kiện pháp lý
- Hành vi pháp lý: là những sự kiện xảy ra theo ý chí của con người mà trong
những trường hợp nhất định PL gắn sự tồn tại của nó với sự phát sinh, thay đổi

hoặc chấm dứt các QHPL
Do A không kiềm chế được cầm dao đâm B là ý chí của A
 Đó là hành vi pháp lý
 Sự kiện làm phát sinh QHPL hình sự.
Câu 4: đúng sai? Giải thích?
1. Mọi hành vi gây nguy hiểm cho xã hội đều bị coi là tội phạm
- Sai vì theo khoản 1 điều 8 BLHS 2015 tội phạm là hành vi gây nguy hiểm cho
xã hội, có lỗi, trái PL hình sự và phải chịu hình phạt.
2. Hình phạt chỉ có mục đích trừng trị người phạm tội
- Sai vì mục đích của hình phạt là trừng trị và cải tạo, giáo dục.
Câu 5: ngày 1/8/2018 A bị chết do TNGT không để lại di chúc. Tại thời điểm mở
thừa kế, tài sản riêng của A để lại là 1 tỷ, tài sản chung của vợ chồng A là 6 tỷ. người


thân của A là: B (vợ), C (con trai), D(con gái), E (con nuôi) của A và B, F (chồng của
D) , D (con trai của D và F). hỏi :
1. Những ai có thể được hưởng di sản thừa kế của A? giải thích.
- Theo khoản 1 điều 651 BLDS 2015 thì hàng thừa kế của A theo PL là:
o Hàng thừa kế thứ nhất: B, C, D, E
o Hàng thừa kế thứ hai: G
Theo khoản 3 điều 651 BLDS 2015, do có B, C, D, E thuộc hàng thừa kế
thứ nhất nên trong trường hợp này chỉ có B, C, D, E được hưởng di sản
thừa kế của A.
G chỉ được hưởng thừa kế khi hàng thừa kế thứ nhất khơng cịn ai,
khơng có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hoặc từ chối nhận di sản.
2. Chia di sản của A trong trường hợp này. Biết chi phí mai táng cho A hết30tr, A
cịn 10tr thuế thu nhập cá nhân chưa nộp.
- Do tài sản chung của 2 vợ chồng là 6 tỷ -> tài sản của ông A là 3 tỷ, mà tài sản
riêng của A là 1 tỷ -> tổng tài sản thừa kế là 4 tỷ.
- Chia thừa kế theo khoản 2 điều 651 BLDS 2015

 Di sản thừa kế : B=C=D=E= 990 tr
Câu 6: trình bày những tác hại về nền kinh tế mà hành vi tham nhũng gây ra.
- Tham nhũng làm thất thoát những khoản tiền và tài sản lớn trong xây dựng cơ
bản.
- Tham nhũng gây tổn thất lớn cho nguồn thu Ngân sách NN thông qua thuế
- Tham nhũng, nhất là hành vi tham ô tài sản đã làm cho một lượng lớn tài sản
công trở thành tài sản tư của một số cán bộ, công chức, viên chức,..
- Tham nhũng gây thiệt hại nghiêm trọng cho các công trình xây dựng.
Đề 5
Câu 1: tịa án thuộc cơ quan quyền lực nào? Chức năng chính của tịa án là gì? Nêu
rõ căn cứ pháp lý?
- Tịa án nhân dân thuộc hệ thống cơ quan xét xử trong BMNN CHXHCN VN.
Căn cứ pháp lý khoản 1 điều 102 HP 2013
- Chức năng chính của tịa án là : thực hiện chứng năng xét xử.
Câu 2: trình bày các hình thức thực hiện chức năng của nhà nước? phương pháp để
nhà nước thực hiện chức năng đó là gì?
- NN thực hiện chức năng thơng qua hình thức:
o Xây dựng PL
o Tổ chức và thi hành PL


o Bảo vệ PL
- Các phương pháp: thuyết phục và cưỡng chế.
Câu 3: đúng sai? Giải thích?
1. Độ tuổi là điều kiện duy nhất để xác định năng lực hành vi của một cá nhân?
- Sai vì căn cứ để xác định NLHV của cá nhân bao gồm: độ tuổi, khả năng nhận
thức, khả năng điều khiển hành vi, khả năng thực hiện nghĩa vụ và khả năng
chịu trách nhiệm về hành vi. Ngoài ra căn cứ từng lĩnh vực QHPL một số điều
kiện cụ thể khác cũng được sử dụng xác định NLHV như sức khỏe, trình độ
học vấn, trình độ chun mơn,…

2. Sự kiện pháp lý là điều kiện không thể thiếu cho sự phát sinh của một QHPL
- Đúng vì SKPL là hồn cảnh, tình huống thực tế kahsch quan được dự kiến
trong phần giả định của QPPL, mà nhà làm luật gắn với sự phát sinh, thay đổi
hay chấm dứt QHPL cụ thể với sự tồn tại của nó. Do vậy nếu thiếu SKPL thì
QHPL sẽ không phát sinh.
Câu 4: xác định bộ phận cấu thành QPPL sau:
“ tổ chức tín dụng, khi phát hiện khách hàng cung cấp thông tin sai sự thật, vi phạm
các quy định trong hợp đồng tín dụng thì có quyền chấm dứt việc cấp tín dụng, thu
hồi trước hạn.”
- Giải định: tổ chức tín dụng, khi phát hiện khách hàng cung cấp thông tin sai sự
thật, vi phạm các quy định trong hợp đồng tín dụng
- Quy định: có quyền chấm dứt việc cấp tín dụng, thu hồi trước hạn.
- Chế tài: bị ẩn
Câu 5: chia thừa kế trong tình huống sau:
A có vợ là B, 2 con C và D , năm 2018, A sống như vợ chồng với F và có con chung
là E. năm 2018, A chết. biết tài sản chung của A và B lầ 8 tỷ.
- Theo điểm a khoản 1 điều 650 BLDS 2015
o Hàng thừa kế thứ nhát: B, C, D, E
o Hàng thừa kế thứ hai: F
- Do tài sản chung là 8 tỷ nên tài sản của A là 4 tỷ
- Theo Đ658 khoản 2 và khoản 3 điều 651 di sản được chia như sau:
B=C=D=E= 1 tỷ
Câu 6: hãy phân tích đặc điểm của hình phạt.
- Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất


- Hình phạt chỉ được áp dụng đối với cá nhân, pháp nhân thương mại có hành vi
phạm tội.
- Hình phạt được BLHS quy định và được tòa án áp dụng.
- Nội dung: tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, pháp

nhân phạm tội.
Đề 6
Câu 1: trình bày mqh giữa chức năng và nhiệm vụ nhà nước.
- Nêu định nghĩa chức năng nhà nước và nhiệm vụ nhà nước
- Mối quan hệ:
o Chức năng nhà nước là phương tiện để thực hiện nhiệm vụ nhà nước
o Nhiệm vụ nhà nước quy định số lượng, nội dung, hình thức thực hiện
chức năng nhà nước.
Câu 2: đúng sai? Giải thích?
1. Cán bộ CSGT thực hiện PL bằng cách xử phạt vi phạm hành chính đối với cá
nhân vi phạm.
- Đúng vì đây là thực hiện pháp luật thơng qua hình thức sử dụng PL
2. Tất cả những sự kiện xảy ra trong thực tế đều là sự kiện pháp lý.
- Sai vì sự kiện thực tế chỉ là những tình huống, hồn cảnh cụ thể của đời sống
khách quan. Không phải sự kiện thực tế nào cũng có ý nghĩa pháp lý. Chỉ
những sự kiện mà PL cho là quan trọng và được dự kiến trong phần giả định
của QPPL mới là SKPL.
Câu 3: phân tích rõ bản chất mqh giữa Quốc hội và Chính phủ. Hoạt dộng, chấp vẫn
và trả lời chấp vấn vủa đại biểu quốc hội tại các kì họp của Quốc hội với các thành
viên của Chính phủ thể hiện chức năng gì của Quốc hội?
- Bản chất mqh giữa QH & CP:
o QH thành lập ra CP, giám sát hoạt động của CP.
o CP là cơ quan chấp hành của QH
 Như vậy bản chất mqh trên là quan hệ điều hành – chấp hành.
- Hoạt dộng, chấp vẫn và trả lời chấp vấn vủa đại biểu quốc hội tại các kì họp
của Quốc hội với các thành viên của Chính phủ thể hiện chức năng giám sát tối
cao của QH.
Câu 4: A là bác sĩ phụ trách nhiệm vụ tiêm vác xin 5 trong 1 cho trường mầm non
Hoa Sen vào sáng ngày 19/7/2019. Quy trình tiêm gồm 5 bước và khi A đang tiêm
cho cháu H, vì mải nói chuyện nên A quên thực hiện 4/5 bước trong quy trình tiêm



chủng, cháu H bị sốc thuốc và tử vong. Hãy xác định lỗi của A trong tình huống trên?
Giải thích?
- Lỗi của A là lỗi vô ý do cẩu thả vì đây là trường hợp A buộc phải biết hành vi
có thể gây ra nguy hiểm và hậu quả thiệt hại có thể xảy ra.
Câu 5: nhận định sau đây là đúng hay sai? Giải thích?
1. Người chưa thành niên vẫn có thể lập di chúc
- Đúng vì người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi được lập di chúc nếu được
cha mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc. Khoản 2 điều 625
BLDS 2015.
2. Tổ chức vẫn có thể hưởng thừa kế theo PL trong trường hợp di sản được chia
theo pháp luật.
- Sai vì theo điều 649 BLDS 2015. Tổ chức khơng thuộc hàng thừa kế theo pháp
luật.
Câu 6: cho biết căn cứ phát sinh bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng? trình bày cơ sở
pháp lý.
- Căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại bao gồm:
o Hành vi trái PL
o Hậu quả: gây thiệt hại trên thực tế
o Có mqh nhân quả giữa hành vi và thiệt hại thực tế xảy ra
o Có lỗi: cố ý hoặc vơ ý
o Vượt qua giới hạn phịng vệ chính đáng
o Vượt qua yêu cầu của tình thế cấp thiết
o Do nguồn nguy hiểm gây ra
o Do làm ô nhiễm môi trường
o Do súc vật gây ra
o …
- Căn cứ pháp lý: khoản 1 điều 584 BLDS 2015


Câu 7: phân biệt tội phạm với vi phạm hành chính.
Tiêu chí
Mức độ nguy
hiểm cho XH
VBQPPL
Cơ quan có thẩm

VPHC

Tội phạm

Thấp hơn

Cao hơn

Luật xử lý VPHC 2012,
LTTHC
Cá nhân, tổ chức có thẩm

BLHS, BLTTHS
Chỉ có tịa án


quyền xử lý
Chế độ xử phạt

quyền
Nhẹ, chủ yếu đánh vào kinh
tế.


Nặng, tước các quyền cơ bản
của cơng dân hoặc có thể là
mạng sống của người vi phạm.

Đề 7
Câu 1: đúng sai? Giải thích?
1. Viện kiểm sát thực hiện chức năng xét xử.
- Sai vì chức năng xét xử là của tòa án được quy định tại khoản 1 điều 102 HP
2013 và khoản 1 điều 2 luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân.
2. Cơng đồn VN là tổ chức chính trị, thực hiện chức năng thanh tra, giám sát,
quản lý những vấn đề liên quan đến người lao động.
- Sai vì theo điều 10 HP 2013 , khoản 2 điều 28 luật tổ chức chính phủ 2015.
Câu 2: trình bày các điều kiện cơ bản cho sự tồn tại của chế độ xã hội thị tộc.
- Cơ sở kinh tế:
o Chế độ dở hữu chung về TLSX
o Mọi người cùng làm, cùng hưởng theo nguyên tắc bình quân.
- Cơ sở xã hội:
o Mọi người tự do bình đẳng về quyền và nghĩa vụ, khơng có đặc quyền,
đặc lợi cho nhóm người nào trong xã hội, xã hội chưa có sự phân hóa
giái cấp và chưa có đấu tranh giai cấp.
o Tổ chức xã hội rất đơn giản trong đó có tế bào của xã hội là thị tộc.
o Xã hội bắt đầu hình thành sự phân cơng lao động tự nhiên, dựa trên yếu
tố giới tính, sức khỏe, độ tuổi.
Câu 3: đúng sai? Giải thích?
1. Mọi cá nhân đều có khả năng nhận thức giống nhau.
- Sai vì khả năng nhận thức của mọi người là không giống nhau. NLHV phụ
thuộc vào các yếu tố: độ tuổi, sức khỏe, giới tính,…
2. Mỗi cá nhân chỉ được tham gia vào 1 QHPL. Muốn tham gia vào QHPL mới
thì phải chờ QHPL cũ chấm dứt.
- Sai vì cá nhân có thể cùng lúc tham gia nhiều QHPL khác nhau.

Câu 4: A có vợ là B, 2 con là C và D, C có vợ là E và con là M. ngày 20/7.2010 A và
C bị TNGT chết cùng 1 lúc. Hỏi M có được nhận thừa kế từ A khơng? Giải thích?
- Có vì trường hợp này là thừa kế thế vị giải thích theo điều 652 BLDS 2015.
Câu 5: đúng sai? Giải thích?


1. Trong bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng thì ln chỉ có 1 cá nhân duy nhất
phải chịu trách nhiệm bồi thường cho bên bị thiệt hại.
- Sai vì căn cứ điều 587 BLDS 2015 nhiều người ucngf gây thiệt hại thì những
người đó đều phải liên đới chịu bồi thường.
2. Người chưa thành niên mà gây ra thiệt hại, thì người giám hộ sẽ phải dùng tài
sản của người giám hộ để bồi thường cho bên bị thiệt hại.
- Sai vì căn cứ theo khoản 3 điều 586 BLDS 2015 người giám hộ sẽ dùng tài sản
của người đó để bồi thường, nếu khơng đủ thì dùng tài sản của người giám hộ.
Câu 6: căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
(giống đề 6)
Câu 7: so sánh vi phạm hành chính với tội phạm. (giống đề 6)



×