Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

(Luận văn) giải pháp tài chính huy động vốn đầu tư phát triển du lịch tỉnh bình thuận đến năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (749.84 KB, 85 trang )

t
to

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
ÕÕÕÕÕ

ng
hi
ep
do

LÊ KỲ

w
n
lo
ad
y
th

ju

GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU
TƯ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH
BÌNH THUẬN ĐẾN NĂM 2015

yi

pl


n

ua

al

n

va
ll

fu

Chuyên ngành: Kinh tế tài chính – Ngân hàng

m

oi

Mã số: 60.31.12

at

nh
z
z
k

jm


ht

vb

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

l.c
ai

gm
om

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Huy Hồng

an
Lu
n

va

ey

t
re

TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011


1
LỜI CÁM ƠN


t
to

Trước tiên, tôi xin chân thành cám ơn Thầy Trần Huy Hồng đã tận tình hướng

ng

dẫn, góp ý và động viên tơi trong suốt q trình thực hiện Luận văn tốt nghiệp này.

hi

Xin chân thành cám ơn quý thầy, cơ Khoa Kinh tế Tài chính - Ngân hàng, Khoa

ep

do

Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, các bạn lớp cao

w

học khóa 17 đã nhiệt tình giúp đỡ tơi trong suốt thời gian khóa học.

n

lo

Tơi cũng xin gửi lời cám ơn đến cơ quan Sở Kế hoạch và Đầu tư đã tạo điều kiện


ad

cho tơi tham gia và hồn thành khóa học này.

y
th

ju

Những lời cám ơn cuối cùng xin dành cho bố mẹ, vợ, các anh em trong gia đình

yi

đã hết lịng quan tâm, động viên và tạo điều kiện tốt nhất để tơi hồn thành được luận

pl
n

ua

al

văn tốt nghiệp.

n

va

LÊ KỲ


ll

fu
oi

m
at

nh
z
z
k

jm

ht

vb
om

l.c
ai

gm
an
Lu
n

va


ey

t
re


2
LỜI CAM ĐOAN

t
to
ng

Tơi xin cam đoan rằng đây là tồn bộ nội dung và số liệu trong luận văn thạc sĩ

hi
ep

này là do tơi nghiên cứu và thực hiện, có sự hỗ trợ từ Thầy hướng dẫn, đồng thời các

do

thông tin, số liệu được sử dụng trong luận văn là hồn tồn trung thực và chính xác.

w
n
lo
ad

Phan Thiết, ngày


tháng 04 năm 2011

y
th

Tác giả

ju
yi
pl
ua

al

Lê Kỳ

n

Học viên lớp Cao học kinh tế khóa 17 -

n

va

Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí

fu

ll


Minh

oi

m
at

nh
z
z
k

jm

ht

vb
om

l.c
ai

gm
an
Lu
n

va


ey

t
re


3
MỤC LỤC

t
to

Trang phụ bìa

ng
hi
ep
do

1

Lời cam đoan

2

Mục lục

3

w


Lời cám ơn

n

8

lo

Danh mục các chữ viết tắt

ad

9

ju

y
th

Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ

10

yi
11

pl


Phần mở đầu

ua

al
14

n

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ VÀ HUY ĐỘNG

n

va

VỐN ĐẦU TƯ

fu

1.1. Tổng quan về đầu tư và huy động vốn đầu tư

ll

14

m

14

oi


1.1.1. Khái niệm đầu tư và vốn đầu tư

nh

1.1.1.1. Đầu tư

z

16

vb

17
17

l.c
ai

1.1.3.3. Theo ngành đầu tư

gm

1.1.3.2. Theo tính chất sử dụng vốn đầu tư

17

k

1.1.3.1. Theo đặc điểm đầu tư


jm

ht

1.1.3. Phân loại đầu tư

16

z

1.1.2. Mục tiêu đầu tư

at

1.1.1.2. Vốn đầu tư

14

19

20

23

1.1.5.1. Các cơng cụ thuộc chính sách tài chính - tiền tệ

23

1.1.5.2. Thị trường tài chính và các cơng cụ trên thị trường tài chính


25

ey

1.1.5. Các cơng cụ huy động vốn đầu tư

t
re

21

n

1.1.4.2. Nguồn vốn đầu tư nước ngoài

va

1.1.4.1. Nguồn vốn đầu tư trong nước

19

an
Lu

1.1.4. Các nguồn vốn đầu tư

om

1.1.3.4. Theo tính chất đầu tư


18


4
1.1.5.3. Các cơng cụ tài chính vĩ mơ hỗ trợ cho q trình

26

huy động vốn

t
to

1.2. Vai trị của vốn đầu tư đối với sự tăng trưởng và

27

ng
hi

phát triển kinh tế nói chung và ngành du lịch nói riêng

ep

1.2.1. Vai trị của vốn đầu tư đối với sự tăng trưởng và

27

do


phát triển kinh tế

w

29

n

1.2.2. Vai trò của vốn đầu tư đối với phát triển du lịch

lo

29

1.2.2.2. Khai thác tốt tiềm năng, làm chuyển dịch cơ cấu

30

ad

1.2.2.1. Phát triển cơ sở hạ tầng

ju

y
th

yi


kinh tế, bảo vệ canh quan môi trường, phát triển kinh tế du lịch bền vững
30

pl

1.2.3.3. Gia tăng GNP cho nền kinh tế

al

31

ua

1.3. Một số bài học kinh nghiệm về đầu tư phát triển ngành du lịch

n

của một số nước trong khu vực

va

34

n

1.4. Một số kinh nghiệm thu hút vốn cho đầu tư phát triển du lịch

ll

fu


một số địa phương

m

37

oi

Kết luận chương 1

nh

Chương 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ

at

38

z

CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BÌNH THUẬN

z

38

jm

trong thời gian qua


ht

vb

2.1. Quá trình phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận

38

k

2.1.1. Điều kiện tự nhiên xã hội và nhân văn để phát triển

2.1.2. Quá trình phát triển du lịch Bình Thuận trong thời gian qua

40

41
43

2.1.2.4. Phát triển dịch vụ, ngành nghề truyền thống phục vụ

44

du lịch

ey

b. Doanh thu du lịch


t
re

41

n

a. Khách du lịch

va

2.1.2.3. Kết quả hoạt động du lịch

40

an
Lu

2.1.2.2. Công tác phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch

39

om

2.1.2.1. Công tác quy hoạch phát triển du lịch

l.c
ai

gm


du lịch tỉnh Bình Thuận


5

t
to
ng
hi
ep
do

2.1.2.5. Nguồn nhân lực

45

2.1.2.6. Công tác quảng bá, xúc tiến du lịch

45

2.1.3. Đánh giá chung

46

2.1.3.1. Mặt được

46

2.1.3.2. Hạn chế


46

2.1.3.3. Nguyên nhân các mặt hạn chế

47

w

n

2.2. Thực trạng huy động vốn đầu tư cho phát triển du lịch

lo

48

2.2.1. Huy động vốn từ Ngân sách Nhà nước

48

ad

Bình Thuận trong thời gian qua

ju

y
th


51

2.2.3. Huy động vốn từ các doanh nghiệp trong nước

54

yi

2.2.2. Huy động vốn từ Tín dụng ngân hàng

pl

al

56

2.2.4.1. Huy động vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

56

2.2.4.2. Huy động vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài

58

n

ua

2.2.4. Huy động vốn nước ngoài


n

va

fu

58

ll

2.2.5. Huy động từ thị trường vốn

m

58

oi

2.3. Đánh giá trong huy động vốn phát triển du lịch Bình Thuận

59

z
z

60
62

k


Chương 3: GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH HUY ĐỘNG

61

jm

Kết luận chương 2

ht

vb

2.3.3. Nguyên nhân các hạn chế

58

at

2.3.2. Những hạn chế, tồn tại

nh

2.3.1. Mặt được

gm

VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BÌNH THUẬN

62


64

đến năm 2015
3.2.1. Đầu tư vào lĩnh vực hệ thống hạ tầng cơ sở phục vụ

64

ey

3.2. Định hướng đầu tư phát triển du lịch Bình Thuận

t
re

63

n

3.1.2. Mục tiêu phát triển

va

3.1.1. Quan điểm phát triển

62

an
Lu

đến năm 2015


om

3.1. Quan điểm, mục tiêu phát triển du lịch Bình Thuận

l.c
ai

ĐẾN NĂM 2015


6
phát triển du lịch:
3.2.2. Đầu tư phát triển hệ thống cơ sở lưu trú và cơng trình

65

t
to

dịch vụ du lịch

ng
hi
ep
do
w

66


3.2.4. Định hướng phát triển và đào tạo nguồn nhân lực du lịch

66

3.2.5. Định hướng quảng bá xúc tiến du lịch

67

3.2.6. Định hướng bảo tồn và khai thác tài nguyên du lịch

67

n

3.2.3. Đầu tư phát triển các cơng trình vui chơi giải trí

lo

68

ad

3.3. Dự báo nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển du lịch Bình Thuận

ju

y
th

đến 2015


70

yi

3.4. Các giải pháp tài chính huy động vốn đầu tư phát triển

pl

du lịch Bình Thuận

al

70

3.4.1.1. Nâng cao chất lượng cơng tác xây dựng chiến lược,

70

n

ua

3.4.1. Các giải pháp vĩ mô

va

n

lập quy hoạch và kế hoạch phát triển ngành du lịch


fu

70

ll

3.4.1.2. Xây dựng môi trường đầu tư vào ngành du lịch an toàn,

m

oi

hiệu quả và tạo điều kiện thuận lợi trong thu hút đầu tư trong

at

nh

và ngồi nước

71

z

3.4.1.3. Hồn thiện chính sách thuế nhằm tạo nguồn vốn

z

jm


tăng cường đầu tư phát triển kinh tế

ht

vb

Ngân sách nhà nước, nâng cao hiệu quả chi ngân sách để
72

k

3.4.1.4. Phát triển thị trường tài chính, mở rộng và khai thông
3.4.2. Các giải pháp địa phương

73

76

kinh doanh du lịch
a. Thực hiện tốt công tác thu hút đầu tư trong nước

76

ey

3.4.2.2. Các giải pháp huy động vốn để đầu tư cơ sở

t
re


75

n

b. Huy động vốn từ các nguồn khác để phát triển hạ tầng du lịch

va

a. Giải pháp huy động vốn từ ngân sách nhà nước

73

an
Lu

để phát triển hạ tầng du lịch

73

om

3.4.2.1. Các giải pháp thúc đẩy huy động các nguồn vốn đầu tư

l.c
ai

gm

các kênh huy động vốn trên thị trường



7
b. Đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào

77

phát triển du lịch

t
to
ng
hi
ep

3.4.2.3. Giải pháp huy động vốn từ nguồn tín dụng

77

3.4.2.4. Các giải pháp khác hỗ trợ huy động vốn phát triển du lịch

78

a. Tập trung đẩy mạnh và nâng cao chất lượng công tác quy

78

do

hoạch phát triển du lịch


w

78

n

b. Phát triển đa dạng loại hình, sản phẩm du lịch và nâng cao

lo

ad

chất lượng dịch vụ
79

ju

y
th

c. Đẩy mạnh công tác xúc tiến, quảng bá du lịch

80

Kết luận chương 3

81

yi


d. Phát triển nguồn nhân lực để thu hút vốn đầu tư

pl
al

82

ua

PHẦN KẾT LUẬN

84

n

TÀI LIỆU THAM KHẢO

n

va
ll

fu
oi

m
at

nh

z
z
k

jm

ht

vb
om

l.c
ai

gm
an
Lu
n

va

ey

t
re


8
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


t
to
ng
hi
ep
do

FPI

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

FDI

Giá trị gia tăng

VAT

Ngân hàng Trung ương

NHTƯ

Ngân hàng thương mại

TNTM

w

Đầu tư gián tiếp nước ngoài

n


NHNN

lo

Ngân hàng Nhà nước

ad

Tài trợ phát triển chính thức

ODA

y
th

NGO

Thị trường chứng khốn

TTCK

ju

Viện trợ của các tổ chức Phi Chính phủ

yi

pl
ua


Ủy ban nhân dân

TCTD

al

Tổ chức tín dụng

UBND

n
n

va
ll

fu
oi

m
at

nh
z
z
k

jm


ht

vb
om

l.c
ai

gm
an
Lu
n

va

ey

t
re


9
DANH MỤC CÁC BẢNG

t
to
ng
hi
ep


42

Bảng 2.2: Doanh thu du lịch giai đoạn 2005-2010

43

Bảng 2.3: Thu ngân sách tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2005-2010

48

Bảng 2.4: Chi ngân sách tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2005-2010

50

Bảng 2.5: Tổng nguồn vốn tín dụng ngân hàng giai đoạn 2005-2010

51

do

Bảng 2.1: Số lượng khách du lịch đến Bình Thuận giai đoạn 2005-2010

w

n

52

lo


Bảng 2.6: Dư nợ tín dụng trung và dài hạn đến 31/12 giai đoạn 2005-2010

ad

Bảng 2.7: Dư nợ tín dụng ngắn hạn đến 31/12 giai đoạn 2005-2010

53

y
th

54

Bảng 2.9: Dự án du lịch đầu tư tại Bình Thuận giai đoạn 2005-2010

54

ju

Bảng 2.8: Cơ cấu dư nợ tín dụng đến 31/12 giai đoạn 2005-2010

yi

pl

56

giai đoạn 2005 - 2010

n


ua

al

Bảng 2.10: Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào du lịch Bình Thuận

64

n

va

Bảng 3.1. Dự báo tổng số lượt khách đến du lịch tỉnh Bình Thuận

68

ll

fu

Bảng 3.2. Dự báo chỉ tiêu GDP và vốn đầu tư cho du lịch tỉnh Bình Thuận

69

oi

m

Bảng 3.3. Dự báo các nguồn vốn đầu tư du lịch Bình Thuận đến năm 2015


at

nh
z
z
k

jm

ht

vb
om

l.c
ai

gm
an
Lu
n

va

ey

t
re



10
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

t
to
ng
hi
ep

42

Biểu đồ 2.2: Doanh thu du lịch giai đoạn 2005-2010

43

Biểu đồ 2.3: Thu ngân sách tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2005-2010

48

Biểu đồ 2.4: Chi Ngân sách tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2005-2010

50

Biểu đồ 2.5: Tổng nguồn vốn tín dụng ngân hàng giai đoạn 2005-2010

51

do


Biểu đồ 2.1: Số lượng khách du lịch đến Bình Thuận giai đoạn 2005-2010

w

n

Biểu đồ 2.6: Dự án du lịch đầu tư tại Bình Thuận giai đoạn 2005-2010

lo

55

ad

Biểu đồ 2.7: Đầu tư trực tiếp nước ngồi vào du lịch Bình Thuận

57

y
th

ju

giai đoạn 2005 - 2010

yi
pl
n

ua


al
n

va
ll

fu
oi

m
at

nh
z
z
k

jm

ht

vb
om

l.c
ai

gm
an

Lu
n

va

ey

t
re


11
PHẦN MỞ ĐẦU

t
to

1. Tính cấp thiết của đề tài

ng

Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của ngành du lịch cả nước, ngành

hi
ep

du lịch Bình Thuận đã có những chuyển biến tích cực, ngày càng trở thành một ngành

do


kinh tế quan trọng trong cơ cấu chung của tỉnh, đồng thời du lịch Bình Thuận được

w

biết là một nơi trung tâm du lịch nghỉ dưỡng nổi tiếng trong nước và có sức thu hút du

n

lo

khách trong và ngồi nước.

ad

Xác định được ý nghĩa rộng lớn của ngành du lịch mang lại, cùng với tiềm năng

y
th

ju

du lịch phong phú, đa dạng, nhất là ngành du lịch biển, các cấp chính quyền địa

yi

phương chỉ đạo tích cực và sự nỗ lực phấn đấu của nhà đầu tư, do đó nguồn vốn đầu tư

pl

ua


al

vào ngành du lịch Bình Thuận ngày càng tăng đã tạo nên sự phát triển các cơ sở lưu
trú hoạt động du lịch tại địa phương.

n

n

va

Theo đề án Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận đến năm

ll

fu

2010 và đề án điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Bình Thuận đến năm

oi

m

2010 và định hướng đến năm 2020 đã được UBND tỉnh phê duyệt, trong đó xác định

nh

quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển du lịch và những giải pháp chủ yếu để thực


at

hiện mục tiêu đưa ngành du lịch Bình Thuận trở thành một ngành kinh tế trọng tâm

z

z

của tỉnh, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo định hướng phát triển kinh

vb

ht

tế tại Đại hội IX của Đảng đã chỉ rõ “Phát triển du lịch thật sự trở thành một ngành

k

jm

kinh tế mũi nhọn; nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động trên cơ sở khai thác lợi

gm

thế về điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hóa, lịch sử, đáp ứng nhu cầu du

l.c
ai

lịch trong nước và phát triển nhanh du lịch quốc tế, sớm đạt trình độ phát triển du lịch


an
Lu

cơng tác huy động các nguồn vốn đầu tư phát triển du lịch.

om

khu vực”, trong những giải pháp để thực hiện quy hoạch đó là nhu cầu và tổ chức tốt
Trong những năm qua, Du lịch Bình Thuận đã có sự chuyển biến tích cực, thể

vướng đền bù giải tỏa mặt bằng, dự án đã cấp phép nhưng không triển khai thực hiện

ey

phục vụ du lịch chủ yếu dựa vào ngân sách trung ương, các dự án chậm triển khai do

t
re

các nguồn vốn cho đầu tư phát triển du lịch tỉnh còn hạn chế, bất cập do đầu tư hạ tầng

n

hút các thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào du lịch, tuy nhiên công tác huy động

va

hiện qua sự gia tăng nguồn vốn đầu tư, các kênh huy động ngày càng đa dạng hơn, thu



12
do thiếu năng lực tài chính…dẫn đến đã ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch, do đó cần
phải tiếp tục khắc phục và tháo gỡ những vướng mắc, khó khăn để nâng cao quy mô

t
to

và hiệu quả thu hút vốn đầu tư tạo điều kiện cho ngành du lịch Bình Thuận phát triển

ng
hi

theo đúng định hướng đã vạch ra.

ep

Từ thực trạng nêu trên, và với mong muốn phân tích, đánh giá thực trạng, từ đó

do

đưa ra những giải pháp nhằm thúc đẩy nguồn vốn đầu tư phát triển ngành du lịch tỉnh

w

n

nhà trong những giai đoạn tiếp theo, tôi chọn đề tài “Giải pháp tài chính huy động vốn

lo


ad

đầu tư phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận đến năm 2015” làm đề tài luận văn Thạc sĩ

ju

y
th

của mình.

yi

2. Mục đích, phạm vi nghiên cứu đề tài

pl

- Mục đích của đề tài: Ứng dụng lý luận về vốn và các kênh huy động các

al

ua

nguồn vốn đầu tư cho phân tích thực trạng huy động vốn trong quá trình phát triển du

n

lịch tỉnh Bình Thuận trong thời gian qua, đánh giá những kết quả đạt được và những


va

n

hạn chế, khó khăn và từ đó đưa ra những giải pháp huy động vốn phát triển du lịch đến

ll

fu

năm 2015.

m

oi

- Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Huy động vốn đầu tư phát triển du lịch là vấn

nh

at

đề có phạm vi rộng, do điều kiện thời gian và khả năng có hạn nên đề tài nghiên cứu

z

vào đánh giá quá trình phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận trong thời gian qua, thực

z


k

3. Phương pháp nghiên cứu của đề tài

jm

Bình Thuận.

ht

vb

trạng huy động vốn và đưa ra những giải pháp huy động vốn đầu tư phát triển du lịch

gm

Phương pháp nghiên cứu của đề tài là mô tả, so sánh, thống kê và phân tích từ

l.c
ai

nguồn số liệu được thu thập qua các kênh như Cục Thống kê, Sở Văn hóa Thể thao và

om

Du lịch, Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh Bình Thuận, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài

an
Lu


chính, các báo cáo của các ban ngành trong tỉnh và số liệu được công bố trên phương

ey

Chương 1: Tổng quan về đầu tư và huy động vốn đầu tư

t
re

Ngoài phần mở bài và kết luận, nội dung đề tài bao gồm:

n

4. Nội dung đề tài:

va

tiện thông tin.


13
Chương 2: Thực trạng huy động vốn đầu tư cho phát triển du lịch tỉnh Bình
Thuận.

t
to

Chương 3: Giải pháp tài chính huy động vốn đầu tư phát triển du lịch tỉnh Bình

ng

hi

Thuận đến năm 2015

ep
do
w
n
lo
ad
ju

y
th
yi
pl
n

ua

al
n

va
ll

fu
oi

m

at

nh
z
z
k

jm

ht

vb
om

l.c
ai

gm
an
Lu
n

va

ey

t
re



14
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ VÀ HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ

t
to
ng

1.1. Tổng quan về đầu tư và vốn đầu tư

hi
ep

1.1.1. Khái niệm đầu tư và vốn đầu tư

do

1.1.1.1. Đầu tư

w

Trong các mơ hình kinh tế vĩ mơ đơn giản, xét về phương diện tiêu dùng thì đầu

n

lo

tư là bộ phận hợp thành lớn thứ hai sau nhu cầu. Khái niệm đầu tư theo nghĩa rộng bao

ad


y
th

hàm hai phạm trù phân biệt: Một mặt, đầu tư liên quan đến việc mua sắm tài sản tài

ju

chính như cổ phiếu, trái phiếu và các loại chứng khốn khác, đó là loại đầu tư tài

yi

pl

chính. Các tài sản tài chính có thể có được từ các đợt phát hành mới hay được mua lại

ua

al

trên thị trường tài chính. Mặt khác, đầu tư nhằm vào việc mua sắm các tài sản vật chất

n

như máy móc, thiết bị, nhà xưởng…hay cịn gọi là hàng hóa đầu tư vật chất.

va

Việc mua sắm các tài sản tài chính được xem như là việc đầu tư bời người mua


n

ll

fu

hy vọng chúng sẽ đem lại nguồn thu nhập trong tương lai, chẳng hạn như cổ tức hay

oi

m

lãi của trái phiếu. Tuy nhiên, ở đây không xuất hiện sự gia tăng nguồn vốn mới cho

nh

nền kinh tế bởi vì việc mua bán một sản phẩm tài chính sẽ là sự đầu tư đối với người

at

mua nó nhưng lại là sự giảm đầu tư đối với người bán. Hay nói cách khác, về phương

z

z

diện kinh tế vĩ mô, các khoản đầu tư và giảm đầu tư về tài sản tài chính bù trừ cho

jm


ht

vb

nhau.

Như vậy, chỉ có sự tạo ra các hàng hóa đầu tư vật chất như máy móc, thiết bị, nhà

k

gm

xưởng sẽ không dẫn đến hiện tượng bù trừ và hình thức đầu tư loại này mới thực sự

l.c
ai

đem lại sự gia tăng phát triển cho nền kinh tế. Chính việc tạo ra hàng hóa đầu tư vật

om

chất mới này sẽ tạo thêm việc làm mới và kéo theo sự phát triển của các ngành sản

an
Lu

xuất bổ trợ khác, trong khi tài sản tài chính trên thị trường thứ cấp khơng ảnh hưởng

trực tiếp với hai q trình đó. Và cũng chính vì điều đó mà loại đầu tư này được xem


ey

phần nào bị hao mịn trong năm đó để phục vụ sản xuất nên một phần hàng hóa đầu tư

t
re

nhất định tạo nên tổng lượng đầu tư. Nhưng vì các hàng hóa vốn này được sử dụng và

n

Tổng giá trị các hàng hóa đầu tư mới được sản xuất trong nền kinh tế ở thời kỳ

va

là đầu tư có tính chất phát triển, gọi tắt là đầu tư phát triển.


15
được dành cho đầu tư thay thế, phần còn lại tạo nên khoản bổ sung cho tổng giá trị tư
bản vật chất của nền kinh tế và được gọi là đầu tư rịng

t
to

Như vậy, để có nguồn đầu tư mới cho nền kinh tế, điều kiện cần có là làm sao

ng
hi


cho các doanh nghiệp và những nhà đầu tư hy vọng rằng họ sẽ nhận được một khoản

ep

lợi nhuận từ việc đầu tư vào hàng hóa mới cao hơn khoản lãi do mua tài sản tài chính

do

trên thị trường. Theo quan điểm của kinh tế học thì tổng thu nhập của nền kinh tế (Y)

w

n

tức là tổng sản phẩm quốc dân GDN thường được biểu hiện ở mơ hình đơn giản:

lo

(1)

ad

Y=C+S

ju

y
th

Trong đó: C: tiêu dùng, S: tiết kiệm. Tuy nhiên, kinh tế học luôn giả định rằng


yi

phần không sử dụng mục đích tiêu dùng - phần tiết kiệm (S) là phần tài sản được tích
(2)

pl

lũy cho mục đích đầu tư. Do vậy, Y = C + I

al

ua

Từ (1) và (2), suy ra S = I

n

Từ đó, có thể thấy tiết kiệm hay tích lũy vốn với mục đích là để đầu tư. Hay nói

va

n

cách khác, đầu tư là từ bỏ tiêu dùng hiện tại để đổi lấy sản lượng cao hơn và như vậy

ll
oi

m


Qua phân tích trên cho thấy:

fu

gia tăng tiêu dùng trong tương lai

nh

at

- Đầu tư theo nghĩa rộng được hiểu là bao hàm đầu tư trực tiếp và đầu tư gián

z

tiếp. Chỉ có đầu tư trực tiếp rịng tức là đầu tư tạo ra hàng hóa vốn mới làm tăng nguồn

z
ht

vb

vốn cho nền kinh tế xét về tổng thể

jm

- Để cho nền kinh tế cho thêm được nguồn vốn, điều quan trọng và mang tính

k


quyết định là làm thế nào cho những người có ý định đầu tư tin tưởng rằng họ sẽ nhận

gm

được khoản hiệu quả (kinh tế, chính trị, xã hội) do đầu tư vào hàng hóa vốn đem lại

om

l.c
ai

cao hơn việc bỏ vốn đầu tư vào hoạt động khác.

- Hoạt động vốn đầu tư luôn gắn liền với rủi ro như rủi ro kinh doanh, rủi ro tài

rủi ro nhất định nhằm thu được hiệu quả nhất định vì mục tiêu phát triển quốc gia.

ey

- Theo quan điểm của xã hội: Đầu tư là hoạt động bỏ vốn phát triển, chấp nhận

t
re

cơ sở chấp nhận rủi ro nhất định để thu được số lợi nhuận lớn hơn số vốn đã bỏ ra.

n

- Theo quan điểm của doanh nghiệp: Đầu tư là hoạt động bỏ vốn kinh doanh trên


va

Từ đó, chúng ta có thể dẫn đến khái niệm đầu tư như sau:

an
Lu

chính.


16
1.1.1.2. Vốn đầu tư
Tài sản của một quốc gia bao gồm tài nguyên thiên nhiên, tài sản được sản xuất

t
to

ra và tích lũy lại trong suốt q trình hình thành và phát triển nguồn nhân lực và tri

ng
hi

thức.

ep

Quá trình phát triển của mỗi nước luôn đặt ra yêu cầu phải tạo ra tài sản mới

do


nhằm bù đắp những tài sản tiêu hao trong q trình sử dụng, đồng thời khơng ngừng

w

n

tăng thêm khối lượng và chất lượng tài sản quốc gia. Để tạo ra tài sản mới, quốc gia,

lo

ad

địa phương phải huy động, đầu tư những yếu tố cần thiết cho tồn bộ q trình hoạt

ju

y
th

động sản xuất kinh doanh từ công cụ, tài sản cố định, thiết bị máy móc, ngun vật

yi

liệu, lao động, cơng nghệ…và tất cả các yếu tố đó được xem là nguồn vốn đầu tư để

pl

tạo ra thu nhập tài sản quốc gia, địa phương.

al


ua

Như vậy, vốn đầu tư hiểu theo nghĩa rộng là toàn bộ nguồn lực đưa vào hoạt

n

động của nền kinh tế xã hội, bao gồm tài nguyên, đất đai, môi trường, tri thức, công

n

va

nghệ, nhà xưởng, lao động…

fu

ll

Vốn đầu tư hiểu theo nghĩa hẹp là nguồn lực được thể hiện bằng tiền của mỗi cá

at

nh
z

1.1.2.1. Đối với doanh nghiệp

oi


1.1.2. Mục tiêu đầu tư

m

nhân, doanh nghiệp và của quốc gia.

z

ht

vb

Trong một thời gian nhất định, một doanh nghiệp có thể có một hay nhiều mục

jm

tiêu đồng thời, các mục tiêu của doanh nghiệp có thể thay đổi theo thời gian, bao gồm

k

các loại mục tiêu đầu tư như tối đa hóa lợi nhuận; duy trì sự tồn tại của doanh nghiệp;

gm

tăng cường uy tín của sản phẩm và của doanh nghiệp; tăng giá trị của doanh

om

1.1.2.2. Đối với Nhà nước


l.c
ai

nghiệp.Tóm lại, mục tiêu của doanh nghiệp là “lợi nhuận”

an
Lu

Đứng trên quan điểm quốc gia, mục tiêu của đầu tư là tăng trưởng GDP tạo

ey

t
re

trường.

n

người dân, cải thiện phân phối thu nhập; sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi

va

nguồn thu cho ngân sách; tạo ra việc làm, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho


17
Những mục tiêu trên phải được đặt ra trong mối quan hệ cân nhắc nhằm hạn chế
tối đa những mặt trái của đầu tư gây ảnh hưởng không tốt, mang mầm mống tiêu cực


t
to

cho nền kinh tế - văn hóa - xã hội của một quốc gia.

ng
hi

1.1.3. Phân loại đầu tư

ep

1.1.3.1. Theo đặc điểm đầu tư

do

a. Đầu tư trực tiếp

w

n

Đầu tư trực tiếp là hoạt động đầu tư mà người bỏ vốn tham gia trực tiếp vào quá

lo

ad

trình hoạt động và quản lý đầu tư, họ biết được mục tiêu đầu tư cũng như phương thức


ju

y
th

hoạt động của các loại vốn mà họ bỏ ra (người bỏ vốn và người sử dụng vốn là một

yi

chủ thể). Hoạt động đầu tư này có thể được thực hiện dưới các dạng: Hợp đồng hợp

pl

tác, liên doanh, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, đầu tư trực tiếp nước

n
va

b. Đầu tư gián tiếp

ua

al

ngoài tại Việt Nam.

n

Đầu tư gián tiếp là hình thức bỏ vốn vào hoạt động kinh tế nhằm đem lại hiệu


fu

ll

quả cho bản thân người bỏ vốn vào hoạt động kinh tế nhằm đem lại hiệu quả cho bản

m

oi

thân người có vốn cũng như cho xã hội, nhưng người có vốn khơng trực tiếp tham gia

nh

jm

ht

vb

a. Đầu tư phát triển

z

1.1.3.2. Theo tính chất sử dụng vốn đầu tư

z

tín phiếu


at

quản lý hoạt động đầu tư. Đầu tư gián tiếp thường được thực hiện dưới dạng: cổ phiếu,

k

Đầu tư phát triển là phương thức đầu tư trực tiếp, trong đó, việc bỏ vốn nhằm gia

gm

tăng giá trị tài sản. Sự gia tăng giá trị tài sản trong đầu tư phát triển nhằm tạo ra những

l.c
ai

năng lực mới hoặc cải tạo, mở rộng, nâng cấp năng lực hiện có vì mục tiêu phát triển.

om

Đối với các nước đang phát triển, đầu tư phát triển có vai trị quan trọng hàng

an
Lu

đầu, là phương thức căn bản để tái sản xuất mở rộng, tăng thu nhập quốc dân, tạo ra

ey

t
re


b. Đầu tư dịch chuyển

n

nâng cấp đường xá, cầu cống, doanh nghiệp sản xuất, cơ sở dịch vụ

va

việc làm và thu nhập cho người lao động như đầu tư để tạo mới, mở rộng, cải tạo hoặc


18
Đầu tư dịch chuyển là phương thức đầu tư trực tiếp, trong đó, việc bỏ vốn nhằm
dịch chuyển quyền sở hữu giá trị tài sản. Trong đầu tư dịch chuyển, khơng có sự gia

t
to

tăng giá trị tài sản.

ng
hi

Đầu tư dịch chuyển có ý nghĩa quan trọng trong hình thành và phát triển thị

ep

trường vốn, thị trường chứng khoán, thị trường hối đoái…, hỗ trợ cho hoạt động đầu


do

tư phát triển như hoạt động mua bán cổ phiếu của doanh nghiệp trên thị trường vốn

w

n

1.1.3.3. Theo ngành đầu tư

lo

ad

a. Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng

ju

y
th

Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng là hoạt động đầu tư phát triển nhằm xây dựng cơ

yi

sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội.

pl

Cơ sở hạ tầng kỹ thuật như giao thông vận tải, thông tin liên lạc, điện, nước…Cơ


al

ua

sở hạ tầng xã hội như trường học, bệnh viện, nhà trẻ, cơ sở văn hóa, thể thao…

n

Đối với các nước đang phát triển, cơ sở hạ tầng rất yếu kém và mất cân đối

va

n

nghiêm trọng. Cơ sở hạ tầng cần được đầu tư phát triển, đi trước một bước, tạo tiền đề

oi

m

b. Đầu tư vào lĩnh vực sản xuất

ll

fu

phát triển các lĩnh vực kinh tế khác.

nh


at

- Đầu tư phát triển công nghiệp: Đầu tư phát triển công nghiệp là hoạt động đầu

z

tư phát triển nhằm xây dựng các cơng trình cơng nghiệp

z

ht

vb

Trong cơng cuộc phát triển ở Việt Nam hiện nay, đầu tư công nghiệp đất nước

k

lượng công nghiệp trong GDP.

jm

theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa là chính yếu nhằm gia tăng giá trị sản

gm

- Đầu tư phát triển nông nghiệp: Đầu tư phát triển nông nghiệp là hoạt động đầu

om


l.c
ai

tư phát triển nhằm xây dựng các cơng trình nơng nghiệp.

Việt Nam từ điểm xuất phát là một nước nông nghiệp, với lợi thế so sánh trong

an
Lu

nông nghiệp, đặc điểm là sản xuất lương thực. Vì thế đầu tư phát triển nơng nghiệp có

trình dịch vụ như thương mại, khách sạn - du lịch, dịch vụ khác.

ey

Đầu tư phát triển dịch vụ là hoạt động đầu tư phát triển nhằm xây dựng các công

t
re

c. Đầu tư phát triển dịch vụ

n

trị sản lượng nông nghiệp hợp lý trong GDP.

va


ý nghĩa chiến lược, lâu dài nhằm đảm bảo an toàn lương thực quốc gia và tỷ trọng giá


19
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, đầu tư dịch vụ là xu thế phát triển nhằm
gia tăng tỷ trọng giá trị dịch vụ trong GDP ở Việt Nam trong q trình cơng nghiệp

t
to

hóa, hiện đại hóa.

ng
hi

1.1.3.4. Theo tính chất đầu tư

ep

a. Đầu tư theo chiều rộng (đầu tư mới)

do

Đầu tư mới là hoạt động xây dựng cơ bản, nhằm hình thành các cơng trình mới.

w

n

Trong đầu tư mới, cùng với việc hình thành các cơng trình mới, địi hỏi có bộ máy


lo

ad

quản lý mới. Đầu tư mới có ý nghĩa quyết định trong thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh

ju

y
th

tế. Đầu tư mới đòi hỏi nhiều vốn đầu tư, trình độ cơng nghệ và quản lý mới.

yi

b. Đầu tư chiều sâu

pl

Đầu tư chiều sâu là hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản nhằm cải tạo, mở rộng

al

n
va

trình đã có sẵn.

ua


nâng cấp, hiện đại hóa, đồng bộ hóa dây chuyền sản xuất, dịch vụ trên cơ sở các công

n

Trong đầu tư chiều sâu, tiến hành việc cải tạo, mở rộng và nâng cấp các cơng

fu

ll

trình có sẵn, với bộ máy quản lý đã hình thành từ trước khi đầu tư.

m

oi

Đầu tư chiều sâu là hình thức đầu tư ưu tiên đối với các nước đang phát triển

nh

z
ht

vb

c. Tận dụng năng lực sản xuất - dịch vụ

z


xét trước khi có quy định đầu tư mới.

at

trong điều kiện cịn thiếu vốn, công nghệ và quản lý. Đầu tư chiều sâu cần được xem

jm

Trước khi quyết định đầu tư, dù là đầu tư mới hay đầu tư chiều sâu; cần đánh giá

k

đúng năng lực sản xuất - dịch vụ hiện có. Nếu năng lực sản xuất - dịch vụ của một

gm

ngành, sản phẩm kinh tế - kỹ thuật chưa được tận dụng, trên quan điểm tiết kiệm và

l.c
ai

hiệu quả, cần huy động các giải pháp để sử dụng 100% công suất thiết kế của năng lực

an
Lu

1.1.4. Các nguồn vốn đầu tư

om


sản xuất đã có.

nước đang phát triển, do thu nhập cịn thấp nên quy mơ và tỉ lệ tích lũy đều thấp, trong

ey

từ khoản tiết kiệm. Nền kinh tế càng phát triển thì tỉ lệ tích lũy càng cao. Đối với các

t
re

đầu tư, trong đó quỹ tích lũy là bộ phận quan trọng nhất. Quỹ tích lũy được hình thành

n

để bù đắp và tích lũy. Quỹ bù đắp và quỹ tích lũy chính là nguồn gốc hình thành vốn

va

Trong tổng thu nhập của mỗi nước, sau khi trừ đi phần tiêu dùng, còn lại là phần



×