Tải bản đầy đủ (.pdf) (297 trang)

(Luận văn) nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản việt nam đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.94 MB, 297 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

t
to
ng
hi
ep
do

TRẦN THẾ HỒNG

w
n
lo
ad
ju

y
th
yi
pl
n

ua

al
n

va
fu



ll

Chun ngành: Quản trị kinh doanh

m

oi

Mã số: 62.34.05.01

at

nh
z
z
k

jm

ht

vb
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

om

l.c
ai


gm
n

va

PGS, TS. VŨ CƠNG TUẤN

an
Lu

Người hướng dẫn khoa học:

ey

t
re

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011


MỤC LỤC

TRANG

t
to

TRANG PHỤ BÌA

ng

hi
ep

LỜI CAM ĐOAN

do

MỤC LỤC

w
n

lo

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ad

ju

y
th

DANH MỤC CÁC BẢNG

yi

DANH MỤC CÁC HÌNH

pl


1

ua

al

LỜI MỞ ĐẦU

11

n

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA DOANH NGHIỆP

n

va

ll

fu
11

oi

m

1.1. KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA

DOANH NGHIỆP

at

nh

11

z

1.1.1. Cạnh tranh

z

14

jm

ht

vb

1.1.2. Lợi thế cạnh tranh
1.1.3. Năng lực cạnh tranh

15

k
gm


25

om

l.c
ai

1.2. MỘT SỐ YẾU TỐ CẤU THÀNH NĂNG LỰC CẠNH
TRANH (CÁC YẾU TỐ NỘI BỘ) CỦA DOANH NGHIỆP

25

an
Lu

1.2.1. Năng lực quản trị

1.2.4. Năng lực tài chính

26

1.2.5. Năng lực marketing

26

I

ey

26


t
re

1.2.3. Nguồn nhân lực

n

25

va

1.2.2. Trình độ cơng nghệ sản xuất


t
to
ng
hi
ep

27

1.2.7. Vị thế của doanh nghiệp

27

1.2.8. Năng lực cạnh tranh về giá

28


1.2.9. Năng lực phát triển quan hệ kinh doanh

29

do

1.2.6. Năng lực nghiên cứu và triển khai

w

29

n

1.2.10. Năng lực xử lý tranh chấp thương mại

lo
ad

1.2.11. Văn hoá doanh nghiệp

30

y
th

30

ju


1.2.12. Thương hiệu

yi
31

pl

1.3. MỘT SỐ YẾU TỐ MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI ẢNH
HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH
NGHIỆP

n

ua

al

n

va
31

ll

fu

1.3.1. Thị trường

31


oi

m

1.3.2. Luật pháp và chính sách

nh

32

at

1.3.3. Kết cấu hạ tầng và dịch vụ hỗ trợ

z

33

z

1.4. MỘT SỐ MƠ HÌNH PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI

jm

ht

vb


34

k

1.4.1. Ma trận SWOT

35
39

om

l.c
ai

1.4.3. Phương pháp ma trận hình ảnh cạnh tranh

gm

1.4.2. Mơ hình kim cương của Michael Porter

an
Lu

43

1.5.1. Khung phân tích

43

ey


II

t
re

1.5. THIẾT KẾ MƠ HÌNH PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THUỶ SẢN
VIỆT NAM

n

40

va

1.4.4. Phương pháp của Thompson – Strickland


t
to
ng
hi
ep

45

1.5.3. Phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng (tầm quan trọng)
của các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của ngành xuất khẩu
thuỷ sản Việt Nam (xác định trọng số cạnh tranh ngành)


48

1.5.4. Phương pháp đo lường năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam

50

1.5.5. Phương pháp đo lường các yếu tố môi trường bên ngoài ảnh
hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản
Việt Nam

55

do

1.5.2. Lựa chọn phương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam

w

n

lo

ad

ju

y

th

yi

pl

60

n

ua

59

n

al

1.5.6. Phương pháp chuyên gia nghiên cứu giải pháp nâng cao năng
lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam

va

ll

fu

TÓM TẮT CHƯƠNG 1

m


62

oi

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THUỶ SẢN VIỆT NAM

at

nh

62

z

2.1. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP
XUẤT KHẨU THUỶ SẢN VIỆT NAM

z

jm

ht

vb

2.1.1. Tình hình sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam

62


k
gm

2.1.2. Tình hình doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam

76
81

om

l.c
ai

an
Lu

2.2. ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH
NGHIỆP XUẤT KHẨU THUỶ SẢN VIỆT NAM

81

2.2.2. Phân tích các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam

99

n

ey


t
re

III

va

2.2.1. Tầm quan trọng của các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh
đối với ngành xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (xác định trọng số
ngành)


t
to
ng
hi
ep

120

2.3. ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ MƠI
TRƯỜNG BÊN NGỒI ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THUỶ SẢN VIỆT NAM

122

2.3.1. Ảnh hưởng của yếu tố thị trường đến năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam


122

2.3.2. Ảnh hưởng của yếu tố luật pháp và chính sách đến năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam

125

do

2.2.3. Đánh giá tổng hợp năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất
khẩu thuỷ sản Việt Nam

w

n

lo

ad

ju

y
th

yi
pl

128


n

ua

al

2.3.3. Ảnh hưởng của yếu tố kết cấu hạ tầng và dịch vụ hỗ trợ đến
năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam

va

130

n

2.4. NHẬN XÉT CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THUỶ SẢN VIỆT NAM

ll

fu

m

130

oi

2.4.1. Các điểm mạnh cơ bản


nh

131

at

2.4.2. Các điểm yếu cơ bản

z
133

z

TÓM TẮT CHƯƠNG 2

ht

vb

136

k

jm

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC
CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THUỶ
SẢN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020

136


om

l.c
ai

gm

3.1. CĂN CỨ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP

136

3.1.2. Mục tiêu phát triển xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam đến năm
2020

142

3.1.3. Quan điểm về nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam đến năm 2020

144

n

va

ey

t
re


IV

an
Lu

3.1.1. Dự báo về tình hình kinh tế thế giới giai đoạn 2010 – 2020
ảnh hưởng đến xuất khẩu thuỷ sản


t
to
ng
hi
ep

146

3.2.1. Nhóm giải pháp phát huy điểm mạnh

146

3.2.1.1. Giải pháp 1: Gia tăng năng lực cạnh tranh về giá của doanh
nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam

146

do

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH

TRANH CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THUỶ SẢN
VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020

w

n

lo

148

ad

3.2.1.2. Giải pháp 2: Gia tăng năng lực quản trị của doanh nghiệp
xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam

ju

y
th

150

yi

3.2.1.3. Giải pháp 3: Nâng cao năng lực nghiên cứu và triển khai
của doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam

pl


ua

al

152

n

3.2.1.4. Giải pháp 4: Gia tăng năng lực công nghệ sản xuất của
doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam

n

va

fu

156

ll

3.2.2. Nhóm giải pháp khắc phục điểm yếu

oi

m
156

at


nh

3.2.2.1. Giải pháp 1: Nâng cao năng lực xử lý tranh chấp thương
mại của doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam

z
159

z

3.2.2.2. Giải pháp 2: Đẩy mạnh năng lực phát triển quan hệ kinh
doanh của doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam

jm

ht

vb

161

k

3.2.2.3. Giải pháp 3: Tăng cường sức cạnh tranh thương hiệu của
doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam

166

om


l.c
ai

gm

an
Lu

3.2.2.4. Giải pháp 4: Nâng cao năng lực marketing của doanh
nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam

170

3.2.2.6. Giải pháp 6: Nâng cao năng lực tài chính của doanh nghiệp
xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam

173

3.2.3. Nhóm giải pháp hỗ trợ

177

n

ey

t
re

V


va

3.2.2.5. Giải pháp 5: Phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp
xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam


t
to
ng
hi
ep

177

3.2.3.2. Giải pháp 2: Đẩy mạnh liên kết giữa doanh nghiệp xuất
khẩu thuỷ sản với nông dân – nhà cung ứng nguyên liệu chế biến và
xuất khẩu

181

3.2.3.3. Giải pháp 3: Phát triển dịch vụ kho lạnh để bảo quản
nguyên liệu và sản phẩm trong xuất khẩu thuỷ sản của doanh nghiệp

182

3.2.3.4. Giải pháp 4: Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm bằng tiêu
chí “thuỷ sản xanh” đối với doanh nghiệp

184


do

3.2.3.1. Giải pháp 1: Xây dựng chiến lược cạnh tranh – phát triển thị
trường của doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam

w

n

lo

ad

ju

y
th

yi
pl

186
186

n

3.3.1. Đối với nhà nước

ua


al

3.3. KIẾN NGHỊ

va
ll

fu

191

oi

m

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

189

n

3.3.2. Đối với ngành thuỷ sản

nh

193

at


KẾT LUẬN

z

195

z

TÀI LIỆU THAM KHẢO

vb

198

k

jm

ht

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC
GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

gm

199

om

l.c

ai

PHẦN PHỤ LỤC

an
Lu
n

va

ey

t
re

VI


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
0

t
to

2

ng

4


ATTP

1

ATVSTP

3

hi

BRC

5

ep

6

do
7

ĐBSCL

8

An toàn thực phẩm
An toàn vệ sinh thực phẩm
British Retail Consortium
(Tiêu chuẩn đáp ứng khách hàng cả an toàn và chất lượng)


w

Đồng bằng sông Cửu Long

n

DN

DNTS

10

ad

11

lo

9

12

y
th

GLOBAL GAP

ju

13


14

Doanh nghiệp
Doanh nghiệp thuỷ sản
Global Good Agricutere Practice
(Thực hành nơng nghiệp tốt tồn cầu)

yi
15

17

Hazard Analysis Critical Control Point

ua

al

HACCP

pl

16

n

(tạm dịch: Quản lý mang tính phịng ngừa nhằm bảo đảm

va


n

ATTP thơng qua việc các biện pháp kiểm sốt tại các điểm

m

19

22

Khoa học công nghệ

z

KHCN

(Viện Quốc tế về Quản lý và Phát triển)

at

21

nh

20

International Management and Development

oi


IMD

ll

18

fu

tới hạn)

z

35

39

40

VHDN

41

Vietnam Champer of Commerce Industry
(Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam)
Văn hố doanh nghiệp
VII

ey


38

t
re

VCCI

(Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam)

n

37

Vietnam Association of Seafood Exporters and Processors

va

36

Thành phố Hồ Chí Minh

an
Lu

VASEP

33

Sản xuất kinh doanh


om

34

TP. HCM

31

(Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế)

l.c
ai

32

SXKD

Organisation for Economic Co-operation and Development

gm

28

29

30

Năng lực cạnh tranh

k


OECD

26

Cục Quản lý chất lượng, An toàn vệ sinh và Thú y thuỷ sản

jm

27

NLCT

24

ht

25

NAFIQAVED

vb

23


42

44


t
to

46

ng

48

hi
ep

50

VN

43

WEF

45

WTO

47

XK

49


XKTS

51

Việt Nam
World Economic Forum (Diễn đàn Kinh tế thế giới)
World Trade Organization (Tổ chức Thương mại thế giới)
Xuất khẩu
Xuất khẩu thuỷ sản

do
w
n
lo
ad
ju

y
th
yi
pl
n

ua

al
n

va
ll


fu
oi

m
at

nh
z
z
k

jm

ht

vb
om

l.c
ai

gm
an
Lu
n

va

ey


t
re

VIII


DANH MỤC CÁC BẢNG

TRANG

t
to
ng
hi

Bảng 1.1. Ma trận SWOT

34

Bảng 1.2. Mô tả ma trận hình ảnh cạnh tranh của doanh nghiệp

40

Bảng 1.3. Mô tả ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ của doanh

42

ep


do

nghiệp
52

w

Bảng 1.4. Thang đo nhóm yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh

n

lo

tranh của doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam

ad

58

y
th

Bảng 1.5. Thang đo mức độ ảnh hưởng của yếu tố mơi trường bên

ju

ngồi đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản

yi
pl


Việt Nam

62

Bảng 2.2. Sản lượng thuỷ sản nước ngọt nuôi trồng của Việt Nam,

63

n

ua

al

Bảng 2.1. Diện tích ni trồng thuỷ sản nước ngọt của Việt Nam

n

va

giai đoạn 2000 – 2009

fu

64

ll

Bảng 2.3. Sản lượng nuôi thuỷ sản nước mặn và nước lợ của Việt


oi

m

Nam, giai đoạn 2000 – 2009

nh

65

at

Bảng 2.4. Sản lượng thuỷ sản khai thác của Việt Nam, giai đoạn

z
z

2000 – 2009

vb

66

jm

ht

Bảng 2.5. Tổng sản lượng thuỷ sản của Việt Nam, giai đoạn 2000 –
2009


k
67

Việt Nam, năm 2009

Bảng 2.7. Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam, giai đoạn

70

n

va

Bảng 2.8. Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam theo địa

69

an
Lu

1990 – 2009

om

l.c
ai

gm


Bảng 2.6. Số lượng cơ sở chế biến thuỷ sản đạt chuẩn xuất khẩu của

71

2009
Bảng 2.10. Thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam, năm 2009
IX

74

ey

Bảng 2.9. Cơ cấu mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam, năm

t
re

phương, giai đoạn 2001 – 2009


Bảng 2.11. Các doanh nghiệp dẫn đầu về xuất khẩu cá tra, cá basa

77

của Việt Nam, năm 2009

t
to

Bảng 2.12. Các doanh nghiệp dẫn đầu về xuất khẩu tôm của Việt


78

ng

Nam, năm 2009

hi
ep

Bảng 2.13. Các doanh nghiệp dẫn đầu về xuất khẩu cá ngừ của Việt

79

do

Nam, năm 2009

w

80

n

Bảng 2.14. Các doanh nghiệp dẫn đầu về xuất khẩu mực, bạch tuộc

lo

ad


của Việt Nam, năm 2009

y
th

Bảng 2.15. Kết quả khảo sát tầm quan trọng của yếu tố thương hiệu

81

ju

yi

đối với năng lực cạnh tranh của ngành xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam

pl

83

ua

al

Bảng 2.16. Kết quả khảo sát tầm quan trọng của yếu tố marketing

n

đối với năng lực cạnh tranh của ngành xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam
85


n

va

Bảng 2.17. Kết quả khảo sát tầm quan trọng của yếu tố năng lực

ll

fu

công nghệ sản xuất đối với năng lực cạnh tranh của ngành xuất khẩu

oi

m

thuỷ sản Việt Nam

87

at

nh

Bảng 2.18. Kết quả khảo sát tầm quan trọng của yếu tố năng lực tài

z

chính đối với năng lực cạnh tranh của ngành xuất khẩu thuỷ sản


z
ht

vb

Việt Nam

88

jm

Bảng 2.19. Kết quả khảo sát tầm quan trọng của yếu tố năng lực

k

nghiên cứu và triển khai đối với năng lực cạnh tranh của ngành xuất

gm

Bảng 2.20. Kết quả khảo sát tầm quan trọng của yếu tố năng lực

Bảng 2.21. Kết quả khảo sát tầm quan trọng của năng lực cạnh tranh

92

n

va

Việt Nam


an
Lu

quản trị đối với năng lực cạnh tranh của ngành xuất khẩu thuỷ sản

90

om

l.c
ai

khẩu thuỷ sản Việt Nam

t
re

về giá đối với năng lực cạnh tranh của ngành xuất khẩu thuỷ sản

ey

Việt Nam
Bảng 2.22. Kết quả khảo sát tầm quan trọng của yếu tố năng lực xử

X

93



lý tranh chấp thương mại đối với năng lực cạnh tranh của ngành
xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam

t
to

Bảng 2.23. Kết quả khảo sát tầm quan trọng của yếu tố nguồn nhân

94

ng

lực đối với năng lực cạnh tranh của ngành xuất khẩu thuỷ sản Việt

hi
ep

Nam

do

Bảng 2.24. Kết quả khảo sát tầm quan trọng của yếu tố năng lực

96

w

n

phát triển quan hệ kinh doanh đối với năng lực cạnh tranh của ngành


lo

ad

xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam

y
th

Bảng 2.25. Kết quả khảo sát trọng số (tầm quan trọng) của các yếu

97

ju

yi

tố cấu thành năng lực cạnh tranh của ngành xuất khẩu thuỷ sản Việt

pl
ua

al

Nam

98

n


Bảng 2.26. Trọng số các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của

n

va

ngành xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam
100

ll

fu

Bảng 2.27. Kết quả khảo sát năng lực cạnh tranh về giá của doanh

oi

m

nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam

103

at

nh

Bảng 2.28. Kết quả khảo sát năng lực quản trị của doanh nghiệp


z

xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam

z

104

jm

doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam

ht

vb

Bảng 2.29. Kết quả khảo sát năng lực nghiên cứu và triển khai của

106

k

Bảng 2.30. Kết quả khảo sát năng lực công nghệ sản xuất của doanh

gm

Bảng 2.31. Kết quả khảo sát năng lực tài chính của doanh nghiệp
Bảng 2.32. Kết quả khảo sát nguồn nhân lực của doanh nghiệp xuất

an

Lu

xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam

108

om

l.c
ai

nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam

109

va
n

khẩu thuỷ sản Việt Nam
xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam
Bảng 2.34. Kết quả khảo sát năng lực cạnh tranh thương hiệu của

XI

112

ey

110


t
re

Bảng 2.33. Kết quả khảo sát năng lực marketing của doanh nghiệp


doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam
Bảng 2.35. Các doanh nghiệp dẫn đầu về xuất khẩu thuỷ sản của

114

t
to

Việt Nam, năm 2009

ng

Bảng 2.36. Kết quả khảo sát năng lực phát triển quan hệ kinh doanh

118

hi
ep

của doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam

do

Bảng 2.37. Kết quả khảo sát năng lực xử lý tranh chấp thương mại


118

w

n

của doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam

lo

121

ad

Bảng 2.38. Ma trận năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu

y
th

thuỷ sản Việt Nam

ju

123

yi

Bảng 2.39. Mức độ ảnh hưởng của yếu tố thị trường đến năng lực


pl

ua

al

cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam
125

n

Bảng 2.40. Mức độ ảnh hưởng của yếu tố luật pháp và chính sách

n

va

đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt

ll

fu

Nam

m

128

oi


Bảng 2.41. Mức độ ảnh hưởng của yếu tố kết cấu hạ tầng và dịch vụ

at

nh

hỗ trợ đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản

z

Việt Nam

z

142

ht

vb

Bảng 3.1. Mục tiêu cụ thể của Chiến lược phát triển thuỷ sản Việt

jm

Nam đến năm 2020

161

k


Bảng 3.2. Quy trình xây dựng thương hiệu của doanh nghiệp xuất

164

om

Bảng 3.3. Các hội chợ quốc tế về thuỷ sản Việt Nam cần tham gia

l.c
ai

gm

khẩu thuỷ sản Việt Nam

an
Lu
n

va

ey

t
re

XII



DANH MỤC CÁC HÌNH

TRANG

t
to
ng

Hình 1.1. Mơ hình kim cương của Michael Porter

36

Hình 1.2. Khung phân tích năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

44

hi

xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam

ep

47

do

Hình 1.3. Các bước xác định năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

w


xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam

n

82

lo

Hình 2.1. Đồ thị tần suất điểm đánh giá tầm quan trọng của yếu tố

ad

sản Việt Nam

ju

y
th

thương hiệu đối với năng lực cạnh tranh của ngành xuất khẩu thuỷ

yi

84

pl

Hình 2.2. Đồ thị tần suất điểm đánh giá tầm quan trọng của yếu tố

n


Việt Nam

ua

al

marketing đối với năng lực cạnh tranh của ngành xuất khẩu thuỷ sản

va

86

n

Hình 2.3. Đồ thị tần suất điểm đánh giá tầm quan trọng của yếu tố

fu

ll

năng lực công nghệ sản xuất đối với năng lực cạnh tranh của ngành

oi

m

xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam

nh


87

at

Hình 2.4. Đồ thị tần suất điểm đánh giá tầm quan trọng của yếu tố

z

năng lực tài chính đối với năng lực cạnh tranh của ngành xuất khẩu

z

vb
jm

ht

thuỷ sản Việt Nam

89

Hình 2.5. Đồ thị tần suất điểm đánh giá tầm quan trọng của yếu tố

k

gm

năng lực nghiên cứu và triển khai đối với năng lực cạnh tranh của
Hình 2.6. Đồ thị tần suất điểm đánh giá tầm quan trọng của yếu tố


ey

năng lực cạnh tranh về giá đối với năng lực cạnh tranh của ngành
xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam
Hình 2.8. Đồ thị tần suất điểm đánh giá tầm quan trọng của yếu tố
XIII

t
re

92

n

Hình 2.7. Đồ thị tần suất điểm đánh giá tầm quan trọng của yếu tố

va

thuỷ sản Việt Nam

an
Lu

năng lực quản trị đối với năng lực cạnh tranh của ngành xuất khẩu

91

om


l.c
ai

ngành xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam

94


năng lực xử lý tranh chấp thương mại đối với năng lực cạnh tranh
của ngành xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam

t
to

Hình 2.9. Đồ thị tần suất điểm đánh giá tầm quan trọng của yếu tố

95

ng

nguồn nhân lực đối với năng lực cạnh tranh của ngành xuất khẩu

hi
ep

thuỷ sản Việt Nam

do

Hình 2.10. Đồ thị tần suất điểm đánh giá tầm quan trọng của yếu tố


96

w

n

năng lực phát triển quan hệ kinh doanh đối với năng lực cạnh tranh

lo

ad

của ngành xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam

y
th

Hình 3.1. Đề xuất sơ đồ tổ chức hệ thống marketing cho các doanh

167

ju

yi

nghiệp xuất khẩu thuỷ sản ở Việt Nam

pl


178

n

khẩu thuỷ sản Việt Nam

ua

al

Hình 3.2. Ma trận tăng trưởng – thị phần của doanh nghiệp xuất

n

va
ll

fu
oi

m
at

nh
z
z
k

jm


ht

vb
om

l.c
ai

gm
an
Lu
n

va

ey

t
re

XIV


LỜI MỞ ĐẦU

t
to
ng

1. Tính cấp thiết của đề tài


hi
ep

Việt Nam là một trong những quốc gia có tiềm năng lớn về phát triển thuỷ

do

w

sản, bao gồm tiềm năng nuôi trồng và khai thác, với 220 ngàn ha nuôi thuỷ sản

n

lo

nước ngọt và 610 ngàn ha nuôi thuỷ sản nước mặn và nước lợ (2009). Nhờ đầu

ad

tư mạnh, nuôi trồng thuỷ sản đã tăng trưởng vượt bậc trong 10 năm qua. Sản

y
th

ju

lượng năm 2009 đạt 2,569 triệu tấn, tăng hơn 4 lần so với năm 2000. Việt Nam

yi


cịn có nguồn lợi thuỷ sản tự nhiên phong phú nhờ có nhiều sơng hồ và vùng

pl

ua

al

biển đặc quyền kinh tế rộng trên 1 triệu km2. Năm 2009, sản lượng đánh bắt hải

n

sản đạt 2,28 triệu tấn và khai thác thuỷ sản nước ngọt đạt 197.000 tấn.

va

n

Thuỷ sản là một lĩnh vực xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, nằm trong bốn

fu

ll

nhóm mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất của nước ta. Năm 2009, Việt

oi

m


nh

Nam xuất khẩu 1,216 triệu tấn thuỷ sản, đạt kim ngạch 4,25 tỷ USD. Xuất khẩu

at

tôm, cá tra, cá basa là 3 mặt hàng chủ yếu, trong đó chỉ riêng mặt hàng tôm đã

z

z

chiếm gần 50% kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản. Năm 2009, Việt Nam đã xuất

vb

jm

ht

khẩu thuỷ sản sang 170 quốc gia và vùng lãnh thổ, là một trong mười quốc gia
xuất khẩu thuỷ sản lớn nhất thế giới. Trong thành tựu chung đó, các doanh

k

quan trọng.

om


l.c
ai

gm

nghiệp nuôi trồng – chế biến – xuất khẩu thuỷ sản đã đóng một vai trị đặc biệt

an
Lu

Trong những năm qua, các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam
không ngừng lớn mạnh cả về số lượng, quy mô và năng lực. Năm 2009, cả nước

ey

BRC, nhờ vậy đã tạo được uy tín trên thị trường quốc tế và trong nước.

t
re

ngun liệu có sự kiểm sốt chất lượng chặt chẽ theo chuẩn HACCP, ISO 9001,

n

Các doanh nghiệp đã trang bị cơng nghệ chế biến tương đối hiện đại, nguồn

va

có khoảng 600 cơ sở chế biến thuỷ sản, với trên 450 cơ sở chế biến xuất khẩu.



2
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt mạnh trên đây, các doanh nghiệp xuất khẩu
thuỷ sản vẫn còn nhiều hạn chế. Hầu hết các doanh nghiệp chưa xây dựng được

t
to

chiến lược kinh doanh hiệu quả; sản phẩm chất lượng chưa cao; hệ thống phân

ng

phối chưa phát triển; thương hiệu yếu và chưa thâm nhập vào chuỗi cung ứng

hi
ep

toàn cầu nên phần lớn doanh nghiệp phải xuất khẩu thuỷ sản qua trung gian; khả

do

năng tranh chấp thương mại kém và thường chịu thiệt thịi… Có thể nói, doanh

w

n

nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam đang có nhiều vấn đề khó khăn, cần có

lo


ad

nhiều cơng trình nghiên cứu để tìm ra những giải pháp thích hợp nhằm nâng cao

ju

y
th

năng lực cạnh tranh trong thời gian tới.

yi

pl

Trong 10 năm trở lại đây, việc nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các

ua

al

doanh nghiệp thuỷ sản đã được nhiều tổ chức và cá nhân quan tâm, thể hiện qua

n

nhiều cơng trình nghiên cứu ở các cấp độ khác nhau. Nhìn chung, các cơng trình

va


n

nghiên cứu triển khai cục bộ trên từng lĩnh vực, từng địa phương. Một số cơng

fu

ll

trình nghiên cứu tồn diện hơn thì đã công bố từ lâu nên một số kết luận đã

m

oi

không cịn phù hợp; hệ thống giải pháp có nhiều điểm bất cập.

nh

at

Do đó, việc nghiên cứu một cách tồn diện năng lực cạnh tranh của các

z
z

doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam là một việc làm rất cần thiết.

k

jm


ht

vb

2. Mục tiêu nghiên cứu

gm

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là dùng lý thuyết cạnh tranh để phân tích và

l.c
ai

xác định năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam

om

theo các tiêu chí đặc trưng của ngành, đánh giá tổng hợp các điểm mạnh, điểm

an
Lu

yếu trong năng lực cạnh tranh này. Từ đó, đề xuất các nhóm giải pháp cùng với

ey

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản

t

re

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

n

tranh cho doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam đến năm 2020.

va

các kiến nghị đối với nhà nước và ngành thuỷ sản nhằm nâng cao năng lực cạnh


3

t
to
ng
hi
ep

do

4. Phương pháp nghiên cứu

w

n

Luận án này được thực hiện chủ yếu dựa trên phương pháp chuyên gia,


lo

ad

phương pháp hệ thống và phương pháp thống kê mô tả.

y
th

ju

Phương pháp chuyên gia được sử dụng trong xây dựng thang đo năng lực

yi

pl

cạnh tranh, xác định năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ

ua

al

sản, xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố mơi trường bên ngồi đến năng

n

lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản. Các dữ liệu được xử lý trên


va

n

phần mềm SPSS để thực hiện các kiểm định và tính tốn các giá trị trung bình.

ll

fu
oi

m

Ngồi ra, trong luận án cịn áp dụng các phương pháp thống kê; phân tích

nh

hệ thống; phân tích tổng hợp và quy nạp trong đánh giá tổng hợp năng lực cạnh

at

tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam.

z
z
jm

ht

vb


5. Một số cơng trình nghiên cứu có liên quan trước luận án

k

Thời gian qua, việc nghiên cứu năng lực cạnh tranh đã được nhiều nhà

gm

nghiên cứu, các chuyên gia kinh tế, các nhà quản lý quan tâm. Sau đây là phần

om

l.c
ai

tổng lược các cơng trình nghiên cứu đã được công bố:

an
Lu

-Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Bảo (2001), trong cơng trình
nghiên cứu “Thị trường Nhật Bản đối với xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam trong

ey

khảo sát đã thực hiện việc quảng cáo trên các tạp chí chuyên ngành, tham gia

t
re


nghiệp đã tạo được niềm tin của khách hàng. Khoảng 70% số nhà máy được

n

qua, chất lượng thuỷ sản Việt Nam đã được cải thiện rất nhiều, một số doanh

va

giai đoạn 2002 – 2006 và dự báo đến năm 2015” đã cho thấy, trong những năm


4

t
to
ng
hi
ep
do
w
n

lo

-Theo TS. Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), trong cơng trình “Nâng cao năng

ad

y

th

lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” cho

ju

rằng, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam còn thấp, do hầu hết các

yi

pl

doanh nghiệp chưa đủ thông tin về thị trường, ra quyết định theo kinh nghiệm,

ua

al

theo cảm tính là chủ yếu. Các doanh nghiệp chưa đẩy mạnh ứng dụng chiến lược

n

marketing tổng thể hoặc marketing đa dạng hoá sản phẩm và đa thương hiệu.

va

n

Các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ và vừa là chủ yếu (xét về tổng thể thì 90% các


fu

ll

doanh nghiệp Việt Nam có quy mơ nhỏ và vừa). Có quá nhiều doanh nghiệp

m

oi

cùng hoạt động kinh doanh một mặt hàng trên cùng một thị trường nên dẫn đến

nh

at

tình trạng các doanh nghiệp trong nước cạnh tranh với nhau, làm giảm giá một

z

cách không cần thiết, đặc biệt là với các mặt hàng xuất khẩu, vì thế đã làm giảm

z

ht

vb

đáng kể năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp. Tiềm lực về tài chính, đặc


k

jm

biệt đối với các doanh nghiệp tư nhân cịn yếu, vốn đầu tư ban đầu ít, vốn lưu

gm

động lại càng thiếu thốn hơn. Thiếu vốn làm cho các doanh nghiệp khơng có

l.c
ai

điều kiện để lựa chọn các mặt hàng có chất lượng cao trong kinh doanh, hạn chế

om

trong đầu tư đổi mới các thiết bị, công nghệ. Ngoài ra, nhận thức về tầm quan

an
Lu

trọng của kênh phân phối của nhiều doanh nghiệp còn hạn chế, phần lớn các

doanh nghiệp chưa xây dựng được mạng lưới phân phối trực tiếp ở nước ngoài.

ey

chưa thực sự xem thương hiệu là tài sản của doanh nghiệp. Số lượng doanh


t
re

còn thiếu và yếu. Việc tạo lập thương hiệu sản phẩm còn chưa được coi trọng,

n

bài bản, văn minh thương mại, hệ thống dịch vụ của các doanh nghiệp Việt Nam

va

Văn hoá doanh nghiệp chưa được coi trọng và chưa được huấn luyện một cách


5

t
to
ng
hi
ep
do
w
n
lo
ad
y
th

ju


-Tác giả Nguyễn Chí Thắng (2005), trong cơng trình nghiên cứu “Một số

yi

pl

giải pháp góp phần phát triển ngành thuỷ sản tỉnh Kiên Giang đến năm

ua

al

2010”, đã phân tích 5 nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh ngành thuỷ sản

n

Việt Nam (theo nguyên lý của Michael Porter) gồm: các lực vĩ mơ, mơi trường

va

n

tác nghiệp. Khi phân tích năng lực cạnh tranh của ngành thuỷ sản tỉnh Kiên

fu

ll

Giang, tác giả cho rằng, nhìn chung, trình độ cơng nghệ chế biến của tỉnh cịn


m

oi

lạc hậu, máy móc thiết bị chắp vá, quy mô nhỏ, manh mún, gây ô nhiễm mơi

nh

at

trường và chưa đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm. Các nhà máy chế biến đông

z

lạnh chỉ đạt 40% công suất. Phần lớn sản phẩm xuất khẩu dưới dạng nguyên liệu

z

ht

vb

thô, hoặc bán thành phẩm. Cơ cấu sản phẩm chưa phù hợp với thị hiếu thị

k

jm

trường. Chế biến thuỷ sản xuất khẩu lệ thuộc vào khai thác nguồn lợi tự nhiên


gm

mang tính tự phát, manh mún và theo thời vụ nên khơng ổn định. Những phân

l.c
ai

tích của tác giả đã chỉ rõ những hạn chế về năng lực cạnh tranh của ngành thuỷ

om

sản tỉnh Kiên Giang. Tuy nhiên, ở cơng trình này, những nhận xét cịn mang tích

an
Lu

chủ quan và chưa có khả năng suy rộng ra tồn ngành xuất khẩu thuỷ sản [22].

xuất khẩu sang Hoa Kỳ hiện nay dưới dạng sơ chế nên không tạo ra nhiều giá trị

ey

marketing xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam. Đa số các sản phẩm thuỷ sản Việt Nam

t
re

vào thị trường Hoa Kỳ, giai đoạn 2005 – 2010” đã phân tích chiến lược


n

yếu nhằm nâng cao hiệu quả marketing trong xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam

va

-Tác giả Võ Minh Long (2005), trong cơng trình “Một số giải pháp chủ



×