Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Đề ôn luyện đọc hiểu thần thoại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.73 KB, 21 trang )

ĐỀ ÔN LUYỆN ĐỌC HIỂU THẦN THOẠI
ĐỀ 1: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Có lần thần Đi-ô-ni-dốt hiện ra, cho vua Mi-đát được ước một điều. Mi-đát vốn tham lam nên nói ngay:
- Xin Thần cho mọi vật tơi chạm đến đều hóa thành vàng!
Thần Đi-ơ-ni-dốt mỉm cười ưng thuận. Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi, cành đó liền biến thành vàng. Vua ngắt một quả
táo, quả táo cũng thành vàng nốt. Tưởng khơng có ai trên đời sung sướng hơn thế nữa! Bọn đầy tớ dọn thức ăn cho Miđát. Nhà vua sung sướng ngồi vào bàn. Và lúc đó ơng mới biết mình đã xin một điều ước khủng khiếp. Các thức ăn, thức
uống khi vua chạm tay vào đều biến thành vàng. Mi-đát bụng đói cồn cào, chịu khơng nổi, liền chắp tay cầu khẩn:
- Xin Thần tha tội cho tôi! Xin Người lấy lại điều ước để cho tôi được sống!
Thần Đi-ô-ni-dốt liền hiện ra và phán:
- Nhà ngươi hãy đến sơng Pác-tơn, nhúng mình vào dịng nước, phép màu sẽ biến mất và nhà người sẽ rửa sạch được
lòng tham.
Mi-đát làm theo lời dạy của thần, quả nhiên thoát khỏi cái quà tặng mà trước đây ông hằng mong ước. Lúc ấy, nhà vua
mới hiểu rằng hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam. (Theo Thần thoại Hi Lạp, Nhữ Thành dịch)
Trả lời các câu hỏi (Chọn 1 đáp án đúng từ câu 1 - câu 8)
Câu 1. Nhân vật chính trong văn bản trên là ai?
A. Thần Đi-ơ-ni-dốt
B. Vua Mi-đát
C. Bọn đầy tớ
D. Dịng sơng Pác-tơn
Câu 2. Chi tiết thần kì trong truyện là chi tiết nào?
A. Cành sồi biến thành vàng; quả táo biến thành vàng
C. Dịng nước sơng Pác-tơn
B. Thức ăn, thức uống biến thành vàng
D. Cả A, B, C
Câu 3. Bài học mà nhà vua Mi-đát hiểu ra là gì?
A. Hạnh phúc khơng thể xây dựng bằng ước muốn tham lam;
C. Trước khi ước điều gì cần phải suy nghĩ chín chắn;
B. Khơng nên ước những điều ngu ngốc;
D. Khơng gì q giá bằng miếng ăn.
Câu 4. Chủ đề của văn bản trên là gì?
A. Ngưỡng mộ sự màu nhiệm của điều ước;


C. Trân trọng khát vọng giàu sang của con người;
B. Tôn vinh trí tuệ của thần Đi-ơ-ni-dốt;
D. Phê phán những ước muốn tham lam của con người.
Câu 5. Tác dụng của những chi tiết thần kì là gì?
A. Thúc đẩy sự phát triển của cốt truyện; tạo nên sự li kì hấp
C. Tăng thêm chất trữ tình cho câu chuyện;
dẫn cho câu chuyện;
D. Giúp cho câu chuyện mang màu sắc, không khí cổ xưa.
B. Làm cho câu chuyện trở nên hàm súc;
Câu 6. Đâu là lời người kể chuyện?
A. Xin Thần cho mọi vật tơi chạm đến đều hóa thành vàng!
B. Xin Thần tha tội cho tôi! Xin Người lấy lại điều ước để cho tơi được sống!
C. Có lần thần Đi-ô-ni-dốt hiện ra, cho vua Mi-đát được ước một điều.
D. Nhà ngươi hãy đến sơng Pác-tơn, nhúng mình vào dịng nước, phép màu sẽ biến mất và nhà người sẽ rửa sạch lòng tham.
Câu 7. Nhân vật vua Mi-đát trong câu chuyện trên là người như thế nào?
A. Nhu nhược, bù nhìn;
B. Tham lam, ngu ngốc;
C. Khơn ngoan, tư lợi;
D. Xảo trá, gian tham.
Câu 8. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
Câu 9. Anh/chị có đồng tình với quan điểm hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam khơng? Vì sao?

ĐỀ 2: Đọc đoạn trích sau, trả lời các
câu hỏi:
Nữ thần Lúa là một cơ gái xinh đẹp,
dáng người ẻo lả và có tính hay hờn
dỗi. Nàng là con gái Ngọc Hoàng. Sau


những trận lụt lội ghê gớm xảy ra, sinh

linh cây cỏ đều bị diệt hết, trời bèn cho
những người còn sống sót sinh con đẻ
cái trên mặt đất và sai Nữ thần Lúa
xuống trần gian, ni sống lồi người.
Nữ thần làm phép cho những hạt giống
gieo xuống đất nảy mầm, mọc thành
cây, kết bơng mẩy hạt. Lúa chín tự về
nhà khơng cần gặt và khơng phải phơi
phóng gì cả. Cần ăn, cứ ngắt bông bỏ
vào nồi là lúa sẽ thành cơm.
Một hôm, cô con gái nhà kia đang
bận việc. Sân chưa quét dọn, cửa kho
cũng chưa mở, lúa ở ngoài đã ùn ùn
kéo về. Cơ gái cuống qt và đâm cáu.
Sẵn tay đang cầm cái chổi, cô đập vào
đầu bông lúa mà mắng:
– Người ta chưa dọn dẹp xong đã bị
về. Gì mà hấp tấp thế.


Nữ thần Lúa đang dẫn các bông lúa
vào sân, thấy sân, đường bẩn thỉu
vương đầy rác rưởi đã bực trong lòng,
lại bị phang một cán chổi vào đầu, tức
lắm. Cả đám lúa đều thốt lên:
– Muốn mệt thì ta cho mệt luôn. Từ
nay mang hái tre, liềm sắc ra cắt, chở
ta về.
Từ đó, nữ thần Lúa dỗi, nhất định
khơng cho lúa bò về nữa. Người trần

gian phải xuống tận ruộng lấy từng
bông. Thấy vất vả mệt nhọc quá, người
ta mới chế ra liềm hái để cắt lúa cho
nhanh. Và lúa cũng khơng tự biến thành
cơm nữa, mà phải phơi phóng, xay giã
cho ra gạo. Sự hờn dỗi của nữ thần Lúa
cịn đơi khi cay nghiệt hơn nữa. Nữ
thần vẫn giận sự phũ phàng của con
người, nên nhiều lần đã cấm không cho


các bơng lúa nảy nở. Có kết hạt thì
cũng chỉ là lúa lép mà thơi. Vì thế sau
này mỗi lần gặt xong là người trần gian
phải làm lễ cúng hồn Lúa, cũng là cúng
thần Lúa. Có nơi khơng gọi như thế thì
gọi là cúng cơm mới. Cúng hồn Lúa,
cơm mới, do các gia đình tổ chức trong
nhà mình.
Các làng, các bản cũng phải mở
những ngày hội chung để cúng thần
Lúa. Trong những ngày hội ấy, mở đầu
cho các cuộc tế tự và trị vui, thường có
một tiết mục hấp dẫn, gọi là "Rước bơng
lúa". Các trị Trám (Vĩnh Phú), trị
Triêng (Thanh Hóa), trị thổi tù và cây
Hồng (Nghệ An, Hà Tĩnh... đều có rước
bơng lúa như vậy). (Nữ thần Lúa)
Chọn 1 đáp án đúng nhất từ câu 1 - câu
5:



Câu 1. Nhân vật chính trong truyện là
ai?
A. Nữ
B. Ơng C. Cô
D.
thần
trời
gái lười Người
Lúa
biếng
trần
gian.
Câu 2. Chi tiết nào không phải là chi
tiết kì ảo trong truyện?
A. Lúa chín tự về nhà khơng cần gặt và
khơng phải phơi phóng gì cả. Cần ăn,
cứ ngắt bông bỏ vào nồi là lúa sẽ thành
cơm.
B. Nữ thần Lúa đang dẫn các bông lúa
vào sân;
C. Cả đám lúa đều thốt lên: – Muốn mệt
thì ta cho mệt luôn. Từ nay mang hái
tre, liềm sắc ra cắt, chở ta về.
D. Người trần gian phải xuống tận
ruộng lấy từng bông. Thấy vất vả mệt


nhọc quá, người ta mới chế ra liềm hái

để cắt lúa cho nhanh.
Câu 3. Truyện giải thích sự xuất hiện
của sự kiện văn hóa gì trong đời sống
nhân dân?
A. Làm bánh trôi,
C. Làm bánh
bánh chay
chưng, bánh giày
B. Cúng cơm mới, ngày Tết
cúng hồn Lúa
D. Cúng Thổ
công, thần đất.
Câu 4. Chi tiết nào lí giải cho việc cây
lúa phải qua nhiều cơng đoạn vất vả
mới có được thóc gạo?
A. Cơ con gái nhà kia đang bận việc.
Sân chưa quét dọn, cửa kho cũng chưa
mở, lúa ở ngoài đã ùn ùn kéo về.
B. Cơ gái cuống qt và đâm cáu. Sẵn
tay đang cầm cái chổi, cô đập vào đầu
bông lúa mà mắng...


C. Nữ thần Lúa dỗi, nhất định khơng
cho lúa bị về nữa.
D. Nữ thần Lúa nhiều lần đã cấm không
cho các bông lúa nảy nở.
Câu 5. Truyện phản ánh nhận thức của
con người thời xưa về:
A. Nguồn gốc cây C. Nguồn gốc nữ

lúa, nghề trồng
thần Lúa;
lúa;
D. Nguyên nhân
B. Nguồn gốc các nỗi vất vả của
lễ hội liên quan
người trồng lúa.
đến cây lúa;
Câu 6. Xác định phương thức biểu đạt
chính được sử dụng trong văn bản.
=> PTBĐ chính: tự sự
Câu 7. Theo văn bản, thần Lúa là người
như thế nào, công việc chính của thần là
gì?


=> Theo văn bản, thần Lúa là người con
gái xinh đẹp, dáng người ẻo lả, tính hay
hờn dỗi
Cơng việc chính của thầnlàm cho
hạt giống gieo xuống đất nảy mầm, mọc
thành cây, kết bơng, nảy hạt để ni
sống lồi người
Câu 8. Phân tích tác dụng của những
chi tiết hoang đường, tưởng tượng trong
truyện.
- Các chi tiết hoang đường, kì ảo trong
văn bản:
+ Lúa chín tự về nhà khơng cần gặt và
khơng phải phơi phóng gì cả. Cần ăn,

cứ ngắt bơng bỏ vào nồi là lúa sẽ thành
cơm.
+ Nữ thần Lúa đang dẫn các bông lúa
vào sân;


+ Cả đám lúa đều thốt lên: – Muốn mệt
thì ta cho mệt luôn. Từ nay mang hái
tre, liềm sắc ra cắt, chở ta về…
- Tác dụng:
+ Góp phần tạo sự lôi cuốn, hấp dẫn
cho câu chuyện
+ Thể hiện nhận thức của người xưa về
nguyên nhân nỗi vất vả của người trồng
lúa
+ Thể hiện sự sáng tạo, trí tưởng tượng
phong phú của người xưa.
Câu 9. Anh/chị hãy chỉ ra điểm tương
đồng trong tính cách của thần Mưa,
thần Sét và thần Lúa.
=> Điểm tương đồng trong tính cách
của thần Mưa, thần Sét và thần Lúa: cả
ba vị thần đều có những điểm hạn chế:
- Thần Lúa: hay hờn dỗi
- Thần SÉt: nóng nảy


- Thần Mưa: hay quên
ĐỀ 3: Đọc văn bản dưới đây và trả
lời các câu hỏi:

Nữ thần Mặt trời và Mặt trăng
Hai chị em Mặt Trời và Mặt Trăng
là con gái của Ngọc Hồng. Nhiệm vụ
của hai cơ hàng ngày phải đi xem xét
dân sự một vòng luân phiên nhau. Cơ
chị Mặt Trời được ngồi kiệu có bốn
người khiêng đi. Trong số những người
khiêng kiệu đó có hai bọn: một bọn già
và một bọn trẻ thay đổi nhau. Bản tính
bọn trẻ hay la cà dọc đường cho nên
những khi đến lượt bọn họ khiêng kiệu,
cô Mặt Trời thường về chậm, ngày ở
dưới hạ giới hoá dài ra. Trái lại, đến
lượt các cụ già khiêng kiệu thì lo làm
trịn phận sự mà khơng nghĩ gì đến
những điều khác nên nữ thần đi được


nhanh chóng, ngày ngắn lại. Cơ Mặt
Trăng ngun xưa kia nghe nói tính
tình nóng nảy có phần hơn cả cơ chị.
Cô không biết rằng nhân dân ở mặt đất
khổ sở về tính tình gay gắt của cơ. Việc
ấy về sau đến tại Ngọc Hoàng. Bà mẹ
phải trát cho nữ thần một lần tro vào
mặt. Từ đó tính tình của cơ trở nên dịu
dàng, hiền lành, ở hạ giới ai cũng ưa
thích. Người ta nói mỗi lần cơ ngoảnh
mặt nhìn xuống nhân gian thì lúc đó là
trăng rằm, cơ ngoảnh lưng lại tức là ba

mươi, mồng một, cô ngoảnh sang phải,
sang trái tức là thời kì trăng thượng
huyền hay hạ huyền. Những lúc trăng
có quầng là lúc tro trát mặt ngày trước
hiện bụi ra.
Về chuyện cơ Mặt Trăng, có thuyết
kể lại hơi khác. Như ta đã biết, cô Mặt


Trăng nóng ghê gớm đã làm hại người
cũng như mn vật rất nhiều. Nhưng cơ
vẫn chủ quan, thích sà xuống nhân gian
để xem dân sự làm ăn. Cơ có biết đâu
mỗi lần mình sà xuống gần chừng nào
thì dân sự kinh hãi chừng nấy. Họ rủa
cô không ngớt, chỉ mong làm sao cô
che mặt lại và đi xa ra cho họ đã khốn
khổ. Bấy giờ trong nhân dân có chàng
Quải, thân thể to lớn, sức khoẻ tuyệt
trần. Anh ta quyết tâm trị cho cô Mặt
Trăng một mẻ. Anh ta bèn trèo lên một
ngọn núi cao, đứng chực tại đó.
Hơm ấy, cơ Mặt Trăng cứ quen thói
cũ sà xuống nhìn muốn vật. Chàng
Quải chờ lúc cô đến gần nắm cát vụt túi
bụi vào mặt cô. Anh ta ném mãi đến hồi
trời đang nóng gay gắt bỗng tự nhiên
dịu lại. Nhân dân ở dưới núi hò reo vui



mừng khôn xiết. Về phần cô Mặt Trăng
bất ngờ bị ném tối tăm cả mặt mũi, vội
lảng xa ra và từ đấy cô không dám sà
xuống nữa. Mặt cô từ đó bị cát giắt vào
nên cũng khơng cịn sáng như trước...
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt
chính, bối cảnh khơng gian, thời gian,
nhân vật chính của văn bản.
=> PTBĐ chính: tự sự
Bối cảnh khơng gian: vũ trụ thưở sơ
khai
Bối cảnh thời gian: khơng xác định
Nhân vật chính: nữ thần Mặt Trăng
và Mặt Trời
Câu 2. Theo văn bản, tại sao có hiện
tượng ngày dài và ngày ngắn?
Theo văn bản, có hiện tượng ngày dài
và ngày ngắn vì: Mặt Trời được ngồi
kiệu có bốn người khiêng đi. Trong số


những người khiêng kiệu đó có hai bọn:
một bọn già và một bọn trẻ thay đổi
nhau. Bản tính bọn trẻ hay la cà dọc
đường cho nên những khi đến lượt bọn
họ khiêng kiệu, cô Mặt Trời thường về
chậm, ngày ở dưới hạ giới hoá dài ra.
Trái lại, đến lượt các cụ già khiêng kiệu
thì lo làm trịn phận sự mà khơng nghĩ
gì đến những điều khác nên nữ thần đi

được nhanh chóng, ngày ngắn lại.
Câu 3. Theo anh/chị, chi tiết Quải ném
cát vào mặt của Nữ thần Mặt Trăng có ý
nghĩa gì?
=> Chi tiết Quải ném cát vào mặt của
Nữ thần Mặt Trăng có ý nghĩa:
- Giải thích một hiện tượng tự nhiên
liên quan đến Mặt Trăng…
- Thể hiện khát vọng chinh phục tự
nhiên của con người


Câu 4. Phân tích hiệu quả của các chi
tiết hoang đường kì ảo trong văn bản.
- Các chi tiết hoang đường kì ảo trong
văn bản….
- Tác dụng
+ ….
+ Lí giải các hiện tượng tự nhiên liên
quan đến Mặt Trăng và Mặt trời đồng
thời thể hiện khát vọng chinh phục tự
nhiên của người xưa
+.….
Câu 5. Theo anh/chị, các truyện thần
thoại như Thần Trụ Trời và Nữ thần
Mặt Trời và Mặt Trăng có cịn giá trị
đối với thế hệ trẻ ngày nay không?
NGHỊ LUẬN XÃ HỘI



ĐỀ BÀI: viết đoạn văn khoảng 200 chữ
nêu suy nghĩ của anh/chị về vai trò của
niềm tin trong cuộc sống
- Giới thiệu vấn đề:
Trong một xã hội đầy sự giả dối, mỗi
con người cần có một niềm tin trong
cuộc sống cũng cho thấy vai trò của
niềm tin trong cuộc sống vơ cùng quan
trọng.
C1. Trong cuộc sống có những thứ
tưởng chừng như vơ hình nhưng lại có
vai trị quan trọng và niềm tin là một
trong số đó.
C2. Steve Jobs đã nói “ Đôi khi cuộc
đời ném gạch vào đầu bạn. Đừng đánh
mất niềm tin”. Câu nói ấy đã cho chúng
ta nhận thức rõ vai trò của niềm tin
trong cuộc sống.
- Giải thích


Niềm tin là sự tin tưởng của bản thân
vào một người hay một điều gì đó.
- Phân tích, chứng minh
+ Niềm tin có vai trị quan trọng đối với
đời sống của mỗi con người:
. Niềm tin giúp con người có những suy
nghĩ tích cực từ đó có những hành động
đúng đắn.
. Niềm tin giúp con người dũng cảm

xóa bỏ mọi rào cản, khơi dậy những
năng lực tiềm ẩn, đánh thức nhiệt huyết,
khát vọng
. Niềm tin đem đến cho con người năng
lượng tích cực để ln vui vẻ, lạc quan
và được mọi người yêu quý, tin
tưởng…
+ Với cộng đồng, niềm tin là sợi dây kết
nối con người với con người tạo nên
một xã hội gắn kết.


+ Dẫn chứng
. Walt Disney: xuất thân trong một gia
đình nghèo, làm việc kiếm sống từ rất
nhỏ. Yêu thích hội họa nhưng khơng có
điều kiện nên ơng phải dùng than vẽ
nên giấy vệ sinh và luôn tin tưởng bản
thân sẽ thành công. Sau này, ông trở
thành một nhà sản xuất phim hoạt hình
hàng đầu thế giới. Ơng chia sẻ điều làm
nên thành cơng của mình chính là “niềm
tin”.
. Niềm tin “kháng chiến nhất định thắng
lợi” đã giúp con người VN vượt qua
mọi khó khăn, thử thách, chiến đấu và
chiến thắng hai kẻ thù hùng mạnh nhất
thế giới, giữ vững nền độc lập dân tộc.
- Bàn luận
+ Phê phán những người sống bi quan,

tiêu cực, thiếu niềm tin.


+ Mở rộng: Niềm tin chỉ thực sự có ý
nghĩa khi được đặt đúng lúc, đúng chỗ.
Đồng thời, cũng không nên cực đoan
hóa niềm tin thành sự cuồng tín.
- Bài học: nhận thức được vai trò quan
trọng của niềm tin trong cuộc sống từ
đó hướng bản thân tới lối sống lành
mạnh, lạc quan…

ĐÁP ÁN
ĐỀ 1
Gợi ý đọc hiểu:
Câu 1. B – Vua Mi-đát là nhân vật chính, nhân vật gửi gắm ý nghĩa tư tưởng của truyện.
Câu 2. D - Sự vật thần kì là những sự vật có phép màu, có thể biến hóa, tất cả các sự vật trong đáp án A, B,
C đều là sự vật thần kì.
Câu 3. A - Hạnh phúc khơng thể xây dựng bằng ước muốn tham lam – bài học này chính là suy nghĩ của
Mi-đát sau khi điều ước mang đến nhiều phiền toái.
Câu 4. D - Phê phán những ước muốn tham lam của con người, cụ thể là ước muốn có thật nhiều vàng của
vua Mi-đát.
Câu 5. A - Thúc đẩy sự phát triển của cốt truyện; tạo nên sự li kì hấp dẫn cho câu chuyện; đây chính là "sức
mạnh" của các chi tiết thần kì, chi tiết thần kì cịn thể hiện trí tưởng trượng kì diệu của người cổ đại.
Câu 6. C - vì những lời còn lại là lời của nhân vật
Câu 7. B - vì những tính cách cịn lại trong A, C, D khơng phải là tính cách của vua Mi-đát được tập trug
khắc họa.
Câu 8. C - vì Mi-đát khơng phải kiểu nhân vật độc ác (A), Hê-ra-clet cũng không phải nhân vật thần linh
(B)
Câu 9. HS trình bày quan điểm cá nhân. Ví dụ:

- Nêu chi tiết: "Các thức ăn, thức uống khi vua chạm tay vào đều biến thành vàng".


- Lí giải: Chi tiết trên khiến em thích thú vì nó tạo bất ngờ cho người đọc; mọi việc đang rất thuận lợi theo
mong muốn của nhà vua thì bỗng chốc điều kì diệu trở thành thảm họa khi nhà vua ngồi vào bàn ăn. Đúng
là trong hoàn cảnh trớ trêu ấy của nhà vua, vàng bạc không thể giúp ích được gì; vàng bạc khơng phải là
q nhất và khơng thể mang đến hạnh phúc. Đó là chi tiết đã giúp cho nhà vua ngộ ra một bài học nhớ đời.
Câu 10.
ĐỀ 3
Câu 1:
- Câu chuyện được kể trong văn bản diễn ra trong một không gian vũ trụ, lúc mà trái đất đang trong quá
trình tạo lập và không xác định được nơi chốn cụ thể. Truyện nói cả về những việc trên trời và dưới hạ giới
nhưng khơng nói khơng gian cụ thể
- Thời gian câu chuyện được kể diễn ra từ thời sơ cổ, không xác định được thời gian cụ thể (Chàng Quải
ném cát vào nữa thần Mặt Trăng)
Câu 2:
- Những dấu hiệu nhận biết Nữ thần Mặt Trời và Mặt Trăng là văn bản thần thoại vì:
+ Khơng gian trong truyện Nữ thần Mặt Trời và Mặt Trăng là không gian vũ trụ, đang trong q trình tạo
lập, khơng xác định nơi chốn cụ thể, khơng có chi tiết nào nhắc về địa điểm diễn ra những sự việc trên.
+ Thời gian trong truyện diễn ra từ thời cổ sơ và ta cũng thể xác định được câu chuyện đó diễn ra vào thời
gian cụ thể nào.
+ Cốt truyện xoay quanh sự xuất hiện của thần Mặt Trăng và Mặt Trời, lí giải nguồn gốc về những hiện
tượng tự nhiên của Trái Đất.
+ Nhân vật trong truyện là Thần Mặt Trời và Thần Mặt Trăng có sức mạnh phi thường để thực hiện cơng
việc sáng tạo thế giới.
→ Có thể khẳng định Nữ thần Mặt Trời và Mặt Trăng là văn bản thần thoại.
Câu 3: Qua câu chuyện người xưa muốn lí giải về những hiện tượng thiên nhiên sau:
- Câu chuyện về thần Mặt Trời (đoạn 1), lí giải về hiện tượng ngày dài ngày ngày ngắn
- Câu chuyện về thần Mặt Trăng (các đoạn cịn lại), lí giải về các hiện tượng trăng rằm, trăng 30, trăng
mồng một, trăng thượng huyền, trăng hạ huyền, trăng quầng

Câu 4:
Mặt Trời và Mặt Trăng là hai người con gái của Ngọc Hồng ln phiên nhau đi xem xét mọi việc. Mặt
Trời đi bằng kiệu và chia thành tốp già, tốp trẻ nên thời gian về khác nhau. Mặt Trăng tính tình nóng nảy
hơn nên sức nóng làm hại mn vật. Đã vậy cơ lại còn hay chỏng lỏn nên đã bị Quải trừng phạt. Sau đó, vì
mặt dính cát mà đã khơng cịn nóng như xưa và tính tình trở nên hiền lành hơn.
Câu 6:
a. Thần thoại là một hình thức văn hóa tinh thần ra đời trong các xã hội nguyên thủy, trên cơ sở những tiền
đề nhận thức luận sau :
Quan niệm vạn vật hữu linh, bái vật giáo, quan niệm tô - tem, quan niệm vạn vật tương giao.
Người nguyên thủy có khuynh hướng diễn đạt cái trừu tượng bằng cái cảm tính, cụ thể, do kém phát triển
về mặt trừu tượng hóa.
Người nguyên thủy có quan niệm và thực hành ma thuật Bởi vì tư duy nguyên thuỷ chưa phát triển năng
lực phân biệt, người nguyên thuỷ chưa phân biệt được cái chủ quan và khách quan, vật chất và tinh thần...
b. Những đặc điểm tư duy trên tạo thành lối tư duy thần thoại. Tư duy thần thoại được cụ thể hóa thành
những quan niệm và truyện kể thần thoại
c. Người xưa tin vào các sự kiện được kể lại trong thần thoại và thường gắn liền việc diễn xướng thần thoại
với các hình thức nghi lễ (các hình thức thực hành tín ngưỡng).
Câu 7:
Các truyện thần thoại như Thần Trụ trời và Nữ thần Mặt Trời và Mặt Trăng rất có giá trị đối với thế hệ trẻ
ngày nay. Nó giúp các thế hệ trẻ có thể giải thích được những thắc mắc của mình về thế giới xung quanh,
về nguồn gốc của con người, về những hiện tượng thiên nhiên trong cuộc sống hằng ngày và những sự vật
xung quanh cuộc sống chúng ta. Đồng thời, các câu truyện thần thoại còn giúp thế hệ trẻ hiểu được rằng
trong thế giới hoang sơ thuở ban đầu, con người đã hình dung về vũ trụ và thế giới như thế nào.
ĐỀ 2
Gợi ý đọc hiểu đề 5



×