VỢ CHỒNG A PHỦ
Đề 1: “Lần lần….chết thì thơi”
Nam Cao từng viết: “Nghệ thuật không là ánh trăng lừa dối,
không nên là ánh trăng lừa dối! Nghệ thuật có thể chỉ là tiếng
đau khổ kia thoát ra từ những kiếp người lầm than”. Nhận định
của Nam Cao đã phản ánh đầy đủ những đặc trưng của văn học
Việt Nam giai đoạn này, phản ánh hiện thực xã hội và chân
dung con người Việt Nam với những phương diện phong phú,
đa dạng. Trong số các tác phẩm ấy, “Vợ chồng A Phủ” của nhà
văn Tơ Hồi- nhà văn xuất sắc của văn học hiện thực Việt Nam
là một kiệt tác nghệ thuật gắn kết văn hóa tinh thần với cơng
cuộc giải phóng dân tộc. Tác phẩm khơng chỉ là bức tranh hiện
thực thê thảm của nạn đói năm 1945 mà cịn diễn tả thật sinh
động quá trình thức tỉnh vươn lên tìm ánh sáng cách mạng của
người dân nghèo Tây Bắc. Trong đó đoạn trích “Lần lần…chết
thì thơi” đã khiến người đọc khơng khỏi xót xa bởi số phận bất
hạnh của Mị.
Là nhà văn từng gắn bó sâu sắc với mảnh đất Tây Bắc, Tơ Hồi
từng thốt lên rằng: “Đất và người Tây Bắc đã để thương để nhớ
trong tôi nhiều quá”. Sau chuyến đi thực tế dài 8 tháng lên vùng
núi Tây Bắc, Tơ Hồi đã sáng tác tập truyện “Truyện Tây Bắc”một thành quả lao động đẹp trong mùa thu hoạch đầu tiên trên
quê hương văn học mới của ông. “Vợ chồng A Phủ” được viết
năm 1952, là tác phẩm tiêu biểu nhất trong tập truyện kể về
cuộc đời Mị từ đó làm nổi bật lên sức sống tiềm tàng và khao
khát hạnh phúc của nhân vật. Truyện có bố cục 2 phần: phần 1
là cuộc sống của Mị và A Phủ khi ở Hồng Ngài và phần 2 là cuộc
sống mới sau khi đến Phiềng Sa. Đoạn trích thuộc phần 1 của
thiên truyện.
Tác phẩm là bức tranh chân thực về tội ác và sự tàn bạo của
bọn chúa đất miền núi đã đẩy người nông dân nghèo vào số
phận khổ cực. Điều này được thể hiện rõ rệt nhất ở nhân vật
Mị. Mị đã từng là một cô gái đẹp người đẹp nết, tự do và u
đời. Nhưng vì món nợ truyền kiếp của cha mẹ mà Mị phải làm
dâu gạt nợ cho nhà Thống Lí Pá Tra. Kể từ ấy, dần dần Mị đã
mất dần hy vọng, trở thành con người chai sạn, vơ cảm.
Trước hết, Mị hiện lên trong đoạn trích là một người vô cảm,
cạn kiệt sức sống, đến cả cái chết Mị cũng chẳng màng nghĩ tới
nữa, bởi cuộc sống của Mị bây giờ chẳng khác gì kiếp nơ lệ.
Ngay từ câu văn đầu tiên, nhà văn đã để lại ấn tượng về thời
gian mà Mị đã sống trong nhà Thống Lí: “Lần lần, mấy năm qua,
mấy năm sau”, chỉ mấy năm thôi nhưng chắc là lâu lắm. Câu
văn đã gợi lên những năm tháng Mị phải kéo lê cuộc sống của
mình trong đau khổ, trong sự mịn mỏi, mất mát dần của cảm
xúc tâm hồn. Điều đáng ngạc nhiên là đến chính Mị cũng chẳng
cịn nhớ cuộc sống trong chốn địa ngục trần gian ấy đã diễn ra
trong bao lâu “Mị cũng không nhớ nữa”. Phải chăng, cô đã mất
hết nhận thức về thời gian , không gian? Các khoảng thời gian
tưởng không xác định ấy tưởng chỉ mang tính chất giới thiệu
thơi mà gợi lên biết bao thương xót, ngậm ngùi.
Trong sự chảy trơi của thời gian hiện lên cái chết của con
người “bố Mị chết”: Sự chảy trôi dai dẳng ấy của thời gian như
kéo cái khổ, cái cực của những người lao động nghèo miền núi.
Họ phải cam chịu và sống dưới cái trướng của bọn chúa đất
miền núi, cuối cùng cái khổ ấy kết thúc thành cái chết. Chỉ với
một câu văn ngắn, Tơ Hồi đã dấy lên niềm đồng cảm của
người đọc về cuộc đời bất hạnh của những người lao động
miền núi. Qủa thực, nói như Nguyễn Minh Châu: “Nhà văn
không tô đen hay bôi hồng cuộc sống mà nhà văn chỉ làm rõ bộ
mặt thật của nó”.
Ở những câu văn tiếp theo, một lần nữa hình ảnh nắm lá ngón
xuất hiện “Nhưng Mị cũng khơng cịn tưởng đến Mị có thể ăn lá
ngón tự tử nữa”. Lần thứ nhất, khi Mị trốn về nhà và khóc nức
nở với bố “Mị ném nắm lá ngón xuống đất, Mị khơng đành lịng
chết”. Mị làm vậy bởi lúc ấy, Mị có sự ràng buộc là phải sống để
trả nợ cho bố. Bây giờ Mị đã khơng cịn nghĩ đến điều ấy nữa.
Phải chăng, ý thức phản kháng trong Mị đã bị tê liệt. Hóa ra,
mơi trường độc địa kia đã ngấm vào trong Mị, đau khổ đã đồng
hóa Mị, khiến Mị quen dần với nó, chấp nhận nó như một phần
trong cuộc sống của mình. “Ở lâu trong cái khổ, Mị quen khổ
rồi”. Người đời quen ăn sang mặc sướng, Mị “quen khổ” thật
chua xót làm sao? Và càng chua xót hơn cái sự “quen” ấy đã
làm thui chuột luôn cả ý thức đấu tranh trong Mị. Cịn đâu một
cơ Mị của long ham sống yêu đời? Câu văn đánh dấu sự thay
đổi trong tính cách và tâm trạng Mị. Bốn chữ “Mị quen khổ rồi”
như chất chứa bao xót xa và phẫn uất. Hồn cảnh tạo nên tính
cách và tính cách tạo nên số phận. Từ một người con gái tự do
và yêu đời, cánh tay đen ngòm của cái khổ đã tóm lấy Mị và hút
hết bao nhiêu là cái tốt, cái đẹp rồi nhả ra là một con người nhỏ
bé, trơ lì và chai sạn. Đọc những câu văn này, ta càng cảm thấy
thương và đồng cảm với số phận của Mị.
Nếu như Thúy Kiều bị Sở Khanh và Tú Bà lập mưu vào tròng
kiến Kiều đau đớn trong cảnh nhục nhã khi thể xác bị chà đạp
thì ở đây cơ Mị hồn tồn câm lặng. Ở nhà Thống lí Pá Tra, Mị
bị bóc lột, vắt kiệt sức lao động, đó là lí do vì sao Mị lại “quen
khổ rồi”. Mị đã tự đẩy cuộc sống của mình ngang hàng với súc
vật “Bây giờ thì Mị tưởng mình cũng là con trâu, mình cũng là
con ngựa, là con ngựa phải đổi ở cái tàu ngựa nhà này đến ở
các tàu ngựa nhà khác, ngựa chỉ việc ăn cỏ, biết đi làm mà
thôi”. Suy nghĩ ấy đã ăn sâu trong Mị mấy năm nay, chính Mị
cũng nghĩ mình như một con vật ni trong nhà Thống Lí. Con
vật phải chịu kiếp đày đọa dưới đòn roi của chủ, phải làm việc
khổ sai và không thể phản kháng. Mị cũng thế. Câu văn chất
chứa bao nỗi xót xa, thương cảm mà Tơ Hồi danh cho nhân vật
của mình.
Gương mặt chính là sự phản chiếu của suy nghĩ, của tâm hồn.
Suy nghĩ cam chịu, tâm hồn vô cảm đã khiến vẻ mặt Mị buồn bã
làm sao: “Mị cúi mặt, không nghĩ ngợi nữa”. Trên khuôn mặt lúc
nào cũng chỉ biết cúi xuống ấy, làm sao thấy được một nét vui
tươi, làm sao nhận ra một tia cảm xúc? Chỉ có những người
khơng thể vui, khơng thể hạnh phúc mới có vẻ mặt đó. Đó là
khn mặt nói lên sự lạnh lẽo, vơ cảm của đời sống tâm hồn.
Khuôn mặt héo hắt của một tâm hồn lay lắt.
Khi sống khơng cịn cảm xúc, con người ta khác gì một cỗ máy
lặp đi lặp lại theo quy trình? Tơ Hồi tiếp tục sử dụng các cụm
từ chỉ sự bất biến “nhớ đi nhớ lại, mỗi năm mỗi mùa, mỗi tháng
lại làm đi làm lại”. Mị bị lấn át bởi các hành động giống nhau:
“Tết xong thì lên núi hái thuốc phiện, giữa năm thì giặt đay, xe
đay, đến mùa thì đi nương, bẻ bắp”. Đặc biệt hình ảnh “dù lúc
đi hái củi, lúc bung ngơ, lúc nào cũng gài một bó đay trong tay
để tước thành sợi” để lại nhiều suy ngẫm. Bản thân các hành
động hái củi, bung ngô đã là các việc lặp đi lặp lại đến vô thức,
trong cái vô thức ấy lại xuất hiện hành động gài một bó đay
trong tay để tước thành sợi. Có lẽ, Mị bây giờ như đã lầm vào
cơn mê sảng, khó tỉnh, nếu khơng có một nguồn sức mạnh nào
kéo Mị ra khỏi hố sâu thân phận ấy thì chắc Mị sẽ “suốt năm
suốt đời như thế”. Thậm chí “con trâu, con ngựa làm cịn có lúc,
đêm nó cịn được đứng gãi chân, nhai cỏ”, cịn Mị “vùi vào cơng
việc cả đêm lẫn ngày”.
Tuy nhiên, ẩn sau những câu văn này không chỉ đơn thuần là
miêu tả trạng thái hiện tại của Mị. Sự xuất hiện của Mị là tiếng
búa đinh óc, là lời tố cáo đanh thép của Tơ Hồi về tội ác của
bọn chúa đất thực dân khiến con người lâm vào “cùng đường
tuyệt lộ”. Kim Lân từng quan niệm “Nhà văn phải viết như chơi,
viết bằng cả tấm lịng của mình, nhưng phải hướng vào cái đẹp
và cái thật. Khi nhà văn phát hiện ra cái gì khơng thật và khơng
đẹp phải biết bất bình và lên tiếng”. Qủa thực vậy, có lẽ khi viết
những dịng văn này, Tơ Hồi khơng khỏi xót xa và căm phẫn
thay nhân vật. Từ ấy, nhà văn như muốn người đọc cùng buồn,
cùng thương cho Mị.
Không chỉ bị vắt kiệt sức lao động, quyền sống là con người
cũng khơng có, Mị cịn bị hủy diệt về tinh thần. Bao nhiêu đau
khổ ở nhà Thống Lí đã biến Mị- một cô gái xinh đẹp, yêu đời
mấy năm về trước bỗng trở thành một người đàn bà lầm lũi, vơ
cảm: “Mỗi ngày Mị càng khơng nói, lùi lũi như con rùa ni
trong xó cửa”. Một lần nữa, thủ pháp vật hóa lại được Tơ Hồi
sử dụng. Từ láy “lùi lũi” là một từ láy gợi hình, gợi tả dáng vẻ
bần thần, lặng lẽ, cô đơn của Mị. Mị suốt đời câm lặng, chịu
đựng bị đè nén, bị áp bức như con rùa. Trong vô vàn lời lời ca
than thân xưa nay khiến người đọc da diết khôn nguôi về thân
phận con người:
“Thương thay thân phận con rùa
Xuống sơng đội đá, lên chùa đội bia”
Cịn lời than thân nào đau đớn và chua chát lớn hơn một cuộc
đời đắng ngắt, mặn chát như cuộc đời Mị.
Không chỉ hiện lên với sự vô thức trong công việc mà ngay cả ở
trong thói quen sinh hoạt cũng như thế. Mị lầm lũi xung quanh
căn buồng của mình, nơi mà “kín mít, có một chiếc của sổ một
lỗ vng bằng bàn tay. Lúc nào trông ra cũng chỉ thấy trăng
trắng, không biết là sương hay là nắng”. Căn phòng hiện lên với
sự tối tăm, u ám, ánh sáng như bị triệt tiêu. Ở trong ấy, con
người dường như bị cuốn vào trạng thái luẩn quẩn, vơ vọng.
Căn phịng ấy dường như là một nhà tù, ngục thất tinh thần
giam hãm cuộc sống và khóa chặt tuổi xuân của Mị. Ở trong ấy,
Mị chẳng khác nào một tù nhân phải chịu án tù chung thân.
Nhà Thống lí Pá Tra đúng là khơng có chỗ cho lương tri và tình
người. Đọc những câu văn trên ta liên tưởng tới nàng Kiều khi
xưa cũng bị giam hãm số phận tại lầu Ngưng Bích:
“Trước lầu Ngưng Bích khóa xn
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung”
ở trong ngục tù ấy, “Mị nghĩ rằng mình cứ chỉ ngồi trong cái lỗ
vng ấy mà trơng ra, đến bao giờ chết thì thơi”. Ở bên ngồi
căn phịng là khơng gian mênh mơng của núi rừng Tây Bắc, là sự
tự do còn bên trong là sự tù túng, chật hẹp và giam hãm. Mị
“trông ra đến bao giờ chết thì thơi” dường như là Mị đang
hướng về sự sống, về phía có ánh sáng le lói, yếu ớt với mong
muốn vượt ngục hay chăng? Câu văn như vẽ ra ranh giới giữa
sự sống và cái chết mà con người ta muốn giải thốt lại khơng
thể thốt khỏi, đành phải bất lực và vơ vọng. Sự trơng ra và
ngóng vọng của Mị như để lại một khoảng lặng trong tâm trí
người đọc. Liệu rằng số phận của Mị sẽ mãi như vậy, hay một
lúc nào đó Mị sẽ trỗi dậy tháo cũi sổ lồng để giải thốt cho bản
thân mình? Đoạn trích khép lại mà mở ra bao nhiêu suy ngẫm
và trăn trở trong lòng người đọc. Nói “văn học là nhân học” quả
khơng sai.
Có nhà văn đã từng nói: “Nghệ thuật phải là cái độc đáo vì vậy
nó địi hỏi người sáng tác phải có phong cách nổi bật, tức là nét
gì đó rất riêng”. Đoạn trích trên nói riêng và “Vợ Chồng A Phủ”
nói chung thành công bởi một phần không nhỏ về giá trị nghệ
thuật. Trước hết, đó là nghệ thuật xây dựng tình huống truyện
độc đáo, hấp dẫn, xây dựng nhân vật mang tính cá thể hóa cao
độ. Bên cạnh đó nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật sâu sắc,
dựng cảnh và tả cảnh sinh động, chân thực. Ngoài ra còn nghệ
thuật kể chuyện linh hoạt, câu văn giàu cảm xúc…tất cả đã khắc
họa số phận bất hạnh của Mị ở trong nhà Thống lí.
“Văn học là cuộc đời. Cuộc đời là nơi xuất phát cũng là nơi đi
tới của văn học”. Qua tác phẩm “Vợ Chồng A Phủ” của nhà văn
Tơ Hồi, tác giả khơng chỉ tố cáo tội ác của bọn chúa đất mà còn
hướng vào con người và làm nổi bật lên phẩm chất của họ. Đặc
biệt, đoạn trích trên là một minh chứng cho số phận bất hạnh
của người dân nghèo Tây Bắc mà Mị là nhân vật trung tâm. Vợ
Chồng A Phủ khoác lên mình một chiếc áo rất riêng biệt mà có
lẽ chưa bao giờ hiện thực cuộc sống của người nông dân miền
núi được truyền tài một cách sâu sắc đến vậy. Đồng thời, đó
cũng là bước mở đường, mở ra cho con người con đường mới,
cuộc sống mới, thoát khỏi hiện thực đầy tàn khốc.
Đề 2: Diễn biến tâm trạng Mị trong đoạn trích “Ngày Tết….bay
ngồi đường”. Nhận xét sự tinh tế của Tơ Hồi khi miêu tả sự
hồi sinh trong tâm hồn nhân vật.
Nam Cao từng viết: “Nghệ thuật không là ánh trăng lừa dối,
không nên là ánh trăng lừa dối! Nghệ thuật có thể chỉ là tiếng
đau khổ kia thoát ra từ những kiếp người lầm than”. Nhận định
của Nam Cao đã phản ánh đầy đủ những đặc trưng của văn học
Việt Nam giai đoạn này, phản ánh hiện thực xã hội và chân
dung con người Việt Nam với những phương diện phong phú,
đa dạng. Trong số các tác phẩm ấy, “Vợ chồng A Phủ” của nhà
văn Tơ Hồi- nhà văn xuất sắc của văn học hiện thực Việt Nam
là một kiệt tác nghệ thuật gắn kết văn hóa tinh thần với cơng
cuộc giải phóng dân tộc. Tác phẩm không chỉ là bức tranh hiện
thực thê thảm của nạn đói năm 1945 mà cịn diễn tả thật sinh
động q trình thức tỉnh vươn lên tìm ánh sáng cách mạng của
người dân nghèo Tây Bắc. Trong đó đoạn trích “Ngày Tết… bay
ngoài đường” đã gây ấn tượng cho người đọc bởi diễn biến tâm
lí của Mị trong đêm tình mùa xuân ở Hồng Ngài.
Là nhà văn từng gắn bó sâu sắc với mảnh đất Tây Bắc, Tơ Hồi
từng thốt lên rằng: “Đất và người Tây Bắc đã để thương để nhớ
trong tôi nhiều quá”. Sau chuyến đi thực tế dài 8 tháng lên vùng
núi Tây Bắc, Tơ Hồi đã sáng tác tập truyện “Truyện Tây Bắc”một thành quả lao động đẹp trong mùa thu hoạch đầu tiên trên
quê hương văn học mới của ông. “Vợ chồng A Phủ” được viết
năm 1952, là tác phẩm tiêu biểu nhất trong tập truyện kể về
cuộc đời Mị từ đó làm nổi bật lên sức sống tiềm tàng và khao
khát hạnh phúc của nhân vật. Truyện có bố cục 2 phần: phần 1
là cuộc sống của Mị và A Phủ khi ở Hồng Ngài và phần 2 là cuộc
sống mới sau khi đến Phiềng Sa. Đoạn trích thuộc phần 1 của
thiên truyện.
Vẻ đẹp trong tâm hồn nhân vật được thể hiện rõ rệt nhất ở
nhân vật Mị. Mị đã từng là một cô gái đẹp người, đẹp nết, tự do
và yêu đời. Nhưng vì món nợ truyền kiếp của cha mẹ mà Mị
phải làm dâu gạt nợ cho nhà Thống lí Pá Tra. Kể từ ấy, dần dần
Mị đã mất dần hy vọng và khát vọng sống, trở thành con người
chai sạn, vô cảm. Tuy nhiên, Tơ Hồi đã để cho Mị được sống lại
là chính mình trong đêm tình mùa xn ở Hồng Ngài. Dưới tác
động của một không gian ấm áp sự sống, biêng biếc sắc màu và
những âm thanh quen thuộc, Mị đã dần hồi sinh sức sống trở
lại.
Trước hết, hiện lên trong đoạn trích, tâm trạng của Mị có sự
đồng vọng và đan xen giữa kí ức của quá khứ và thực tại dưới
tác động của tiếng sáo và hơi nồng men rượu. Câu văn mở đầu
đoạn trích như một lời thơng báo ngắn gọn về trạng thái và
hành động bây giờ của Mị “Ngày Tết, Mị cũng uống rượu. Mị
lén lấy hũ rượu, cứ uống ừng ực từng bát”. Đối với đồng bào
dân tộc vùng núi cao, uống rượu là một thói quen và là một nét
đẹp văn hóa lâu đời, gắn liền với các dịp lễ Tết. Bởi vậy, việc
uống rượu là một hành động là một hành động bình thường,
quen thuộc. Mị cũng khơng ngoại lệ, Mị cũng tìm đến rượu
trong ngày Tết, tuy nhiên, cách Mị uống rượu lại khơng hề bình
thường chút nào “uống ực từng bát”. Hình ảnh “uống ực” là
uống nhanh, uống từng ngụm lớn, uống như là để cho đỡ khát
rượu, như là đang “tận hưởng” thứ đồ uống đặc sản. Suy ngẫm
sâu xa, uống như vậy như là đang nuốt đắng cay, tủi hờn vào
trong lòng. Uống rượu như là đang uống những cay đắng của
phần đời đã qua và những khát khao của phần đời chưa tới.
Cách uống rượu cho thấy hoàn cảnh đáng thương của Mị. Phải
chăng Mị tìm đến rượu khơng chỉ đơn thuần là để cho giải khát
mà cịn để giải khuây, để trút đi bao gánh nặng đè lên đơi vai
gầy của người con gái ấy. Có lẽ, khơng cịn giải pháp nào khác
để trút sầu nên Mị đành bất lực tìm đến hơi say của rượu.
Tiếp theo, Mị say và nhớ đến quá khứ. Hơi nồng của men rượu
làm Mị chìm vào cơn say “Mị lịm mặt ngồi đấy”. Dường như
trong sự lâng lâng và bay bổng của men rượu, Mị đã thoát li
khỏi thực tại, nơi mà rộn rang âm thanh của “người nhảy đồng,
người hát”, để thả hồn mình vào kí ức của quá khứ- một thời tự
do và tươi đẹp của Mị “Nhưng lịng Mị đang sống về ngày
trước”. Giải thích cho trạng thái tâm lí như vậy là bởi “tai Mị
văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng” cộng hưởng với tác động
của men rượu trong Mị. Từ láy “văng vẳng” gợi lên âm thanh từ
xa vọng lại, như đang vang lên đâu đó quanh tai. Tiếng sáo ấy
tự tìm đến Mị hay chính bởi trong tâm trí Mị bây giờ, Mị lại tự
cảm nhận nó một cách rõ rệt hơn?
Tơ Hoài đã quay ngược cuốn phim cuộc đời để cho ta nhìn lại
một thời thanh xuân tươi đẹp mà đã quá vãng của Mị “ngày
trước, Mị thổi sáo giỏi”. Như vậy, tiếng sáo từ lâu đã gắn với
thanh xuân của Mị, tiếng sáo đại diện cho tài năng con người
“Mị uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay như thổi sáo. Có biết
bao nhiêu người mê, ngày đêm thổi sáo đi theo Mị”. Tiếng sáo
đã đánh thức kỉ niệm xưa trong Mị, là hiện thân cho quá khứ
khó quên và tâm hồn Mị. Âm thanh ấy song hành và ln tồn
tại đâu đó trong tâm trí của Mị. Song, tiếng sáo còn là tiếng gọi
của sự tự do, bay bổng và khát vọng sống vẫy gọi Mị. Chính Tơ
Hồi từng tâm sự: “Tiếng sáo là biểu tượng của niềm khát sống,
khát khao yêu, ở đây còn là lòng khao khát tự do”. Chính tiếng
sáo ấy đã nâng đỡ tâm hồn Mị, chắp thêm đôi cánh giúp Mị bay
lên trên thực tại và hồn cảnh tù túng. Như vậy, chính tiếng sáo
là tác nhân mạnh mẽ nhất đã khơi dậy khát vọng sống vốn âm ỉ
và tiềm tang trong Mị, bởi lay lắt, đói khổ, nhục nhã nhưng Mị
vẫn âm thầm, tiềm tàng, mãnh liệt. Tiếng sáo ấy như một mạch
nước ngọt rỉ thấm vào thớ đất khơ cằn vì nắng hạ, một thớ đất
tâm hồn vốn màu mỡ nhưng lại bị xói mịn bởi cái xấu và cái ác
của bọn chúa đất miền núi. Đây chính là chi tiết đắt giá, là “hạt
bụi vàng của tác phẩm”.
Từ quá khứ, Mị quay trở lại với thực tại “Mùa xuân này, Mị
uống rượu bên bếp và thổi sáo”. Hành động uống rượu và thổi
sáo bây giờ của Mị là khát khao “níu kéo quá khứ- bù đắp thực
tại” của Mị. Hình ảnh tiếng sáo tiếp tục được hiện lên, từ đó ta
thấy được vẻ đẹp tỏng tâm hồn Mị. Suy cho cùng, tiếng sáo ấy
chính là tiếng lịng của Mị. Nói như Nadim Hickmet: “Tiếng hát
của con người cịn đẹp hơn cả chính con người” bởi nó là kết
tinh của khát vọng sống và khát vọng tự do.
Ở những câu văn tiếp theo, trong hơi nồng men rượu, Mị hiện
lên với trạng thái tâm lí khơng tỉnh táo, bần thần và lặng lẽ theo
quán tính. Hiện lên giữa không gian “rượu đã tan lúc nào.
Người về, người đi chơi đã vãn cả” là hình ảnh con người không
tỉnh táo “Mị không biết. Mị vẫn ngồi trơ một mình giữa nhà”.
Rượu đã làm Mị lâng lâng và không làm chủ được tiềm thức,
như lâm vào cơn mê sảng, Mị ngồi trơ giữa nhà như một kẻ vô
hồn, bần thần và lặng lẽ chẳng khác nào một cái bóng câm lặng,
lủi thủi một mình. Mị rơi vào vịng quay vơ thức, qn tính,
tuần hồn với thói quen “Mị từ từ bước vào buồng”. Đây là
hành động lặp đi lặp lại như một thói quen vơ thức, khơng hề
tự chủ. Lí giải cho hành động này là bởi “chẳng năm nào A Sử
cho Mị đi chơi Tết”. Đến ngay cả mong muốn đi chơi rất nhân
bản mà Mị cịn khơng thể thực hiện được. Thử hỏi như vậy có
thật sự là Mị đang sống hay chỉ đang tồn tại, đang kéo dài
những ngày chưa chết mà thơi.
Q quen và hiểu hồn cảnh của mình, Mị đành chấ nhận số
phận bằng hành động “Bấy giờ Mị ngồi xuống giường, trông ra
cái cửa sổ lỗ vng mờ mờ trăng trắng”. Căn phịng nơi Mị ngồi
hiện lên với sự u ám, tối tăm, ánh sáng như bị triệt tiêu, căn
phòng như một nhà tù, ngục thất tinh thần giam hãm cuộc sống
và khát vọng của Mị. Ở trong ấy, Mị trông ra dường như là đang
hướng về sự sống, về phía có ánh sáng le lói, yếu ớt với mong
muốn vượt ngục hay chăng? Câu văn như vẽ ra ranh giới giữa
sự sống và cái chết mà con người ta muốn giải thốt lại khơng
thể thốt giải, đành phải bất lực và vơ vọng. Sự trơng ra và
ngóng vọng ấy của Mị để lại một khoảng lặng trong tâm trí và
ám ảnh người đọc.
Ở những câu văn tiếp theo, tâm trạng của Mị có sự thay đổi và
chuyển biến rõ rệt. Từ vô thức, Mị bỗng đột khởi cảm giác phấn
chấn và nhận thức được giá trị bản thân. Đầu tiên, Mị đột khởi
cảm giác phấn chấn: “đã từ nãy, Mị thấy phơi phới trở lại, trong
lòng đột nhiên vui sướng như những đêm Tết ngày trước”. Các
tính từ “phơi phới”, “vui sướng” kết hợp với các từ “đã từ nãy,
đột nhiên” cùng hình ảnh so sánh “như những đêm Tết ngày
trước” làm nhịp văn trở nên dồn dập, mạnh mẽ như nhịp tim,
nhịp tâm hồn Mị. Câu văn cho thấy cảm giác rạo rực sức sống,
tràn ngập hứng khởi trong Mị. Đây chính là tín hiệu đầu tiên
cho sự hồi sinh sức sống trong Mị, là tiền đề cho các hành động
nổi loạn của Mị sau này. Đúng như Lỗ Tấn từng nói: “Một tia
lửa nhỏ hơm nay là dấu hiệu cho một đám cháy ngày mai”.
Nối tiếp cảm giác phấn khởi ấy, Mị chợt nhận ra giá trị của bản
thân “Mị trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi”. Điệp từ
“trẻ” và các điệp cấu trúc câu “Mị trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ” là
cách nhấn mạnh một sự thật, đó là Mị vẫn còn trẻ, vẫn còn
thanh xuân và nhiều hứa hẹn. “Mị muốn đi chơi” nghĩa là Mị
đang khao khát được tự do, được thả hồn mình vào mùa xuân
đẹp đẽ, ăm ắp sự sống, biêng biếc sắc màu ở Hồng Ngài. Khi
một người phụ nữ tự ý thức được về tuổi xuân của mình là họ
đang tự ý thức được về sự sống và quyền sống của mình. Hóa
ra, ẩn đằng sau lớp tro tàn trong Mị, ngọn lửa ham sống vẫn
luôn âm ỉ cháy. Mị như một cây rừng héo úa tàn rụi, nhưng sâu
trong mao mạch của cây, nhựa sống vẫn chảy âm thầm. Nhà
văn Nguyễn Khải từng quan niệm: “Ở đời này khơng có con
đường cùng, chỉ có những ranh giới, điều cốt yếu là phải có sức
mạnh để bước qua những ranh giới ấy”. Tuy chỉ là những dòng
suy nghĩ, nhưng Mị đã tự vượt ra khỏi giới hạn của bản thân để
tìm lại sự tự do cho mình.
Sự vượt khỏi hồn cảnh của Mị diễn ra khơng hề đơn điệu, dễ
dàng. Tơ Hồi đã rất tinh tế khi đặt nhân vật Mị vào sự giao
tranh giữa một bên là sức sống tiềm tàng, một bên là ý thức về
thân phận. Mị nghĩ “bao nhiêu người có chồng cũng đi chơi
ngày Tết. Huống chi A Sử với Mị, khơng có lịng với nhau mà
vẫn phải ở với nhau”. Mị so sánh với mọi người đẻ nghĩ tới thân
phận của mình, Đó là thân phận một người con gái có cuộc
sống hơn nhân khơng hạnh phúc, khơng tự nguyện. Hai chữ “vợ
chồng” kia chỉ là trên danh nghĩa, cịn thực tế Mị và A Sử chẳng
hề có chút tình cảm vợ chồng nào cả. Khát vọng sống như ngọn
lửa bùng cháy bao nhiêu thì Mị lại phẫn uất bấy nhiêu. Phẩn uất
và đau khổ cho thân phận trớ trêu đầy bi kịch khiến Mị suy nghĩ
“nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay,
chứ không buồn nhớ lại nữa. Nhớ lại, chỉ thấy nước mắt ứa ra”.
Một lần nữa, hình ảnh nắm lá ngón xuất hiện. Mị nghĩ “sẽ ăn
cho chết ngay” đó là bởi bây giờ Mị đã nhận thức được thực
tại, nhận ra được giá trị của sự sống cá thể. Và khi số phận bị
đặt vào hoàn cảnh tù túng, ngột ngạt, đau khổ thì ắt con người
ta sẽ phản kháng. Đây chính là điểm ấn tượng của nhân vật Mị.
Những lúc thèm sống nhất, Mị chỉ muốn chết, khi không tưởng
đến cái chết nữa là lúc Mị chán sống đến cùng cực. Cấu trúc
nghịch lí này với những chuyển hóa tinh vo của nó chính là logic
độc đáo của tính cách Mị. Suy cho cùng, Mị chán sống âu cũng
là biểu hiện của sự khát sống trong Mị. Bởi chỉ khi người ta yêu
cuộc sống thì mới căm ghét và phẫn uất trước sự bất công đè
nặng lên số phận của họ như vậy.
Sức sống ấy trong Mị liệu rằng có trỗi dậy mạnh mẽ hơn
khơng? Liệu rằng tiếng sáo ấy có tiếp thêm sức mạnh trong Mị,
giúp Mị tháo cũi sổ lồng? Gấp lại trang sách mà bao suy tưởng,
trăn trở vứ vẩn vương trong lòng độc giả. Suy song với đó, âm
thanh của tiếng sáo- tiếng thơ vẫn văng vẳng đâu đó trong tâm
trí của ta:
“Anh ném pao, em không bắt
Em không yêu, quả pao rơi rồi…”
Có nhà văn đã từng nói: “Nghệ thuật phải là cái độc đáo vì
vậy nó địi hỏi người sáng tác phải có phong cách nổi bật, tức là
nét gì đó rất riêng”. Đoạn trích trên nói riêng và “Vợ Chồng A
Phủ” nói chung thành cơng bởi một phần khơng nhỏ về giá trị
nghệ thuật. Trước hết, đó là nghệ thuật xây dựng tình huống
truyện độc đáo, hấp dẫn, xây dựng nhân vật mang tính cá thể
hóa cao độ. Bên cạnh đó nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật
sâu sắc, dựng cảnh và tả cảnh sinh động, chân thực. Ngồi ra
cịn nghệ thuật kể chuyện linh hoạt, câu văn giàu cảm xúc…tất
cả đã khắc họa số phận bất hạnh của Mị ở trong nhà Thống lí.
“Văn học là cuộc đời. Cuộc đời là nơi xuất phát cũng là nơi đi
tới của văn học”. Qua tác phẩm “Vợ Chồng A Phủ” của nhà văn
Tơ Hồi, tác giả khơng chỉ tố cáo tội ác của bọn chúa đất mà còn
hướng vào con người và làm nổi bật lên phẩm chất của họ. Đặc
biệt, đoạn trích trên là một minh chứng cho số phận bất hạnh
của người dân nghèo Tây Bắc mà Mị là nhân vật trung tâm. Vợ
Chồng A Phủ khoác lên mình một chiếc áo rất riêng biệt mà có
lẽ chưa bao giờ hiện thực cuộc sống của người nông dân miền
núi được truyền tài một cách sâu sắc đến vậy. Đồng thời, đó
cũng là bước mở đường, mở ra cho con người con đường mới,
cuộc sống mới, thoát khỏi hiện thực đầy tàn khốc.
Nhận xét sự tinh tế của Tơ Hồi khi miêu tả sự hồi sinh trong
tâm hồn nhân vật: Sự hồi sinh trong tâm hồn nhân vật được
nhà văn Tơ Hồi miêu tả khéo léo và tinh tế. Nhà văn không
trực tiếp miêu tả mà gián tiếp thông qua các tác nhân như
mùa xuân, tiếng sáo, hơi nồng men rượu để làm nổi bật sự
âm ỉ và tiềm tàng trong Mị. Sự hồi sinh ấy được diễn tả chân
thực qua hành động và ngôn ngữ độc thoại nội tâm, qua thủ
pháp đồng hiện và tương phản đối lập, cùng cấu trúc nghịch
lí độc đáo. Sự hồi sinh trong Mị được khắc họa sâu sắc bằng
việc diễn tả chiều sâu tâm hồn cùng những biến thái thăng
trầm. Nét tinh tế khi miêu tả sự hồi sinh trong Mị góp phần
thể hiện phong cách nghệ thuật của Tơ Hồi, sự già dặn
trong ngịi bút của ơng và sự am hiểu về thế giới nội tâm con
người, đặc biệt là người phụ nữ.
Đề 3: “bây giờ Mị cũng khơng nói… khép cửa buồng lại”
Nam Cao từng viết: “Nghệ thuật không là ánh trăng lừa dối,
không nên là ánh trăng lừa dối! Nghệ thuật có thể chỉ là tiếng
đau khổ kia thốt ra từ những kiếp người lầm than”. Nhận định
của Nam Cao đã phản ánh đầy đủ những đặc trưng của văn học
Việt Nam giai đoạn này, phản ánh hiện thực xã hội và chân
dung con người Việt Nam với những phương diện phong phú,
đa dạng. Trong số các tác phẩm ấy, “Vợ chồng A Phủ” của nhà
văn Tơ Hồi- nhà văn xuất sắc của văn học hiện thực Việt Nam
là một kiệt tác nghệ thuật gắn kết văn hóa tinh thần với cơng
cuộc giải phóng dân tộc. Tác phẩm khơng chỉ là bức tranh hiện
thực thê thảm của nạn đói năm 1945 mà cịn diễn tả thật sinh
động q trình thức tỉnh vươn lên tìm ánh sáng cách mạng của
người dân nghèo Tây Bắc. Trong đó đoạn trích “bây giờ Mị cũng
khơng nói… khép cửa buồng lại” đã gây ấn tượng cho người đọc
bởi sức sống tiềm tàng của Mị qua các hành động “nổi loạn”.
Là nhà văn từng gắn bó sâu sắc với mảnh đất Tây Bắc, Tơ Hồi
từng thốt lên rằng: “Đất và người Tây Bắc đã để thương để nhớ
trong tôi nhiều quá”. Sau chuyến đi thực tế dài 8 tháng lên vùng
núi Tây Bắc, Tơ Hồi đã sáng tác tập truyện “Truyện Tây Bắc”một thành quả lao động đẹp trong mùa thu hoạch đầu tiên trên
quê hương văn học mới của ông. “Vợ chồng A Phủ” được viết
năm 1952, là tác phẩm tiêu biểu nhất trong tập truyện kể về
cuộc đời Mị từ đó làm nổi bật lên sức sống tiềm tàng và khao
khát hạnh phúc của nhân vật. Truyện có bố cục 2 phần: phần 1
là cuộc sống của Mị và A Phủ khi ở Hồng Ngài và phần 2 là cuộc
sống mới sau khi đến Phiềng Sa. Đoạn trích thuộc phần 1 của
thiên truyện.
Vẻ đẹp trong tâm hồn nhân vật được thể hiện rõ rệt nhất ở
nhân vật Mị. Mị đã từng là một cô gái đẹp người, đẹp nết, tự do
và yêu đời. Nhưng vì món nợ truyền kiếp của cha mẹ mà Mị
phải làm dâu gạt nợ cho nhà Thống lí Pá Tra. Kể từ ấy, dần dần
Mị đã mất dần hy vọng và khát vọng sống, trở thành con người
chai sạn, vô cảm. Tuy nhiên, Tơ Hồi đã để cho Mị được sống lại
là chính mình trong đêm tình mùa xn ở Hồng Ngài. Từ những
suy nghĩ uất ức về thân phận và muốn chết, Mị chuyển hóa
thành những hành động mạnh mẽ khi ngọn lửa ham sống đang
bùng cháy dữ dội.
Lỗ Tấn từng quan niệm: “Một tia lửa nhỏ hôm nay là dấu hiệu
cho một đám cháy ngày mai”. Từ những “tia lửa nhỏ” là những
suy nghĩ khi ý thức được giá trị sự sống cá thể, người con gái
giàu sức sống ấy đã chuyển hóa thành “đám cháy” bằng một
loạt các hành động nổi loạn để tự giải cứu bản thân. Trước hết,
Mị hiện lên trong đoạn trích là người có sức sống tiềm tang
đang trỗi dậy mãnh liệt khi thể hiện thái độ và các hành động
“nổi loạn”.
Đoạn trích mở đầu với thái độ dứt khoát, kiên quyết của Mị
trước cường quyền và thân quyền qua hình ảnh “Bây giờ Mị
cũng khơng nói”. Đây là nột câu viết theo lối trần thuật, ngắn
gọn nhưng chứa đựng nhiều ý nghĩa. Hình ảnh “Mị khơng nói”
cho thấy sự gan góc, kiên quyết, dũng cảm của Mị trước A Sử.
Mị khơng nói, hay dường như cũng chính là Mị khơng muốn
nói, hay khơng thèm nói. Trong truyện ngắn, Tơ Hồi rất ít khi
để Mị cất lên tiếng nói của mình. Ở những chi tiết trước, Mị im
lặng là làm nổi bật số phận nhỏ bé, bất hạnh, khơng có tiếng nói
và cam chịu của Mị. Cịn ở đây, sự im lặng của Mị chuyển hóa
thành động lực đấu tranh. Mị khơng cị phải chịu gánh nặng của
bọn chúa đất miền núi nữa, sức sống trong Mị bây giờ lớn hơn
tất cả và lấn át đi nỗi sợ hãi. A Sử với Mị bây giờ dường như chỉ
cịn là một cái bóng mà thơi. Đúng như Tơ Hoài từng tâm sự:
“cái khổ cái nhục mà Mị gánh chịu như lớp tro tàn phủ khuất
che lấp sức sống tiềm tàng trong Mị. Và chỉ cần có một luồng
gió mạnh đủ sức thổi đi lớp buồn nguội lạnh ấy thì đốm lửa ấy
sẽ bùng cháy và giúp Mị vượt qua cuộc sống đen tối của mình”.
Từ thái độ kiên quyết, Mị đã thực hiện một cuộc vượt ngục
tinh thần bằng các hành động táo bạo. Thứ nhất, “Mị đến góc
nhà, lấy ống mỡ, xắn một miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho
sáng”. Mị thắp sáng lên ngọn đèn trong phòng, là Mị đang
muốn xua tan đi sự u ám, ê chề, tối tăm của bóng tối. Thắp sáng
thêm đèn khơng chỉ làm sáng thêm ánh sáng vật lí mà còn làm
sáng lên cả ánh sáng của lòng Mị. Thứ ánh sáng ấy đẹp đẽ và
mãnh liệt hơn tất cả. Ánh sáng ấy được nhen lên bằng ngọn lửa
của tâm hồn, của cảm xúc. Ngọn lửa ấy vốn luôn âm ỉ và tiềm
tàng, nay được thêm dầu bằng sự ấm nóng, sục sơi của khát
vọng sống đang đột khởi. Khi mà “trong đầu Mị đang rập rờn
tiếng sáo”, Mị như được tiếp thêm sức mạnh, Mị hướng tới
khát vọng tự do “Mị muốn đi chơi, Mị cũng sắp đi chơi”. Đặc
biệt, “Mị quấn lại tóc, Mị với tay lấy cái váy hoa vắt ở phía trong
vách”. Đây là hành động thể hiện sức sống trỗi dậy mạnh mẽ
nhất trong Mị. mị muốn mình trở nên nữ tính, nhẹ nhàng và
xinh đẹp hơn. Như vậy, Mị đã biết trân trọng bản thân mình,
khác hẳn với trước đó, khi mà Mị ln bất lực, chán nản, tự coi
mình là con trâu, con ngựa.
Tuy khát vọng sống của Mị đang trỗi dậy mãnh liệt nhưng Tơ
Hồi đã khơng để Mị tự giải thốt mình dễ dàng như vậy. Cứ
tưởng như ngọn lửa sục sơi trong Mị sẽ giúp Mị giải cứu được
chính mình, nhưng không, A Sử đã dập tắt ngọn lửa ấy, buộc Mị
phải quay trở lại kiếp nô lệ và sự trói buộc, giam hãm. Một lần
nữa hình ảnh “Mị khơng nói” tiếp tục xuất hiện. Tuy nhiên, sự
im lặng ấy bây giờ khơng cịn dẫn đến hành động nổi loạn nữa
mà thay vào đó, nó phải trả giá bằng địn roi. A Sử đã vô cùng
tàn nhẫn khi “A Sử bước lại, nắm Mị, lấy thắt lưng trói hai tay
Mị. Nó xách cả một thúng sợi đay ra trói đứng Mị vào cột nhà.
Tóc Mị xõa xuống, A Sử quấn ln tóc lên cột, làm cho Mị
không cúi, không nghiêng được đầu nữa”. Bằng thủ pháp nghệ
thuật liệt kê, cùng các hình ảnh chân thực, giọng văn gấp gáp,
Tơ Hồi đã lột tả hang loạt các hành động dã man, vô nhân đạo
của A Sử. Mị như bông hoa hướng dương đang hướng về phía
ánh sáng của sự sống thì ngay lập tức bị lấn át bởi bóng tối của
thế lực thống trị. Từ đỉnh cao của sự thăng hoa trong cảm xúc,
Mị như bị đẩy xuống địa ngục đen tối, từ hy vọng trở thành
tuyệt vọng. Cánh tay đen ngòm của cái xấu, cái ác, của sự tù
túng và giam hãm đã tóm chặt lấy Mị, vùi Mị xuống hố sâu. Đọc
những câu văn này, ta khơng thể khơng khỏi xót xa cho Mị!
Trái tim người đọc càng quặn đau hơn khi đọc tới những câu
văn tiếp theo: “Trói xong vợ, A Sử thắt nốt cái thắt lưng xanh ra
ngoài áo rồi A Sử tắt đèn, đi ra, khép cửa buồng lại”. A Sử thắt
nốt cái thắt lưng xanh ra ngoài là hắn đang chuẩn bị bắt những
người con gái khác về làm vợ. Không chỉ riêng Mị, những người
con gái khác cũng sẽ lâm vào cảnh khốn cùng, đau khổ dưới cái
trướng của chúng mà thơi! Nhà Thống lí Pá Tra đúng là khơng
có chỗ cho lương tri và tình người. A Sử khơng những trói buộc
Mị về thể xác mà còn giam hãm Mị cả về tinh thần. Ngọn đèn
Mị vừa xắn thêm mỡ để cho sáng hơn cũng bị dập tắt, Mị bị trả
lại với bóng tối chơi vơi, hiu quạnh trong căn buồng “lúc nào
trông ra cũng chỉ thấy mờ mờ trăng trắng, không biết là sương
hay là nắng”. Bên ngồi căn phịng ấy là khơng gian mênh mơng
của núi rừng Tây Bắc, là sự tự do, cịn bên trong là sự tù túng,
chật hẹp và giam hãm. Nếu khơng có tác động nào thì dù sớm
hay muộn Mị cũng sẽ bị hút hết sức sống và tiếp tục quay trở lại
con người chai sạn và vô cảm mà thôi!
Nguyễn Minh Châu từng quan niệm: “Nhà văn tồn tại ở trên
đời có lẽ trước hết là để làm công việc như kẻ nâng giấc cho
những người cùng đường tuyệt lộ, bị cái ác hoặc số phận đen
đủi dồn đến chân tường để bênh vực cho những con người
khơng cịn có ai để bênh vực”. Thật vậy, những câu văn trên
vừa là tiếng búa đinh óc cho hiện thực khốc liệt, vừa là những
lời xót xa và bệnh vực cho Mị. Đoạn trích khép lại với hình ảnh
A Sử khép cửa buồng nhưng cánh cửa tâm hồn của độc giả như
được mở rộng ra.
Đêm tình mùa xuân là một đêm quan trọng và có ý nghĩa với
Mị. Mị đã được hồi sinh và được sống cho chính mình. Tuy sự
trỗi dậy của Mị khơng thành cơng nhưng điều ấy phần nào củng
cố thêm niềm tin rằng ngọn lửa ham sống vẫn luôn cháy âm ỉ,
tiền tàng trong Mị. Hơn thế nữa, nó là tiền đề, bệ phóng cho sự
trỗi dậy mạnh mẽ hơn của Mị ở những chi tiết tiếp theo, như Lỗ
Tấn từng nói: “Một tia lửa nhỏ hôm nay là dấu hiệu cho một
đám cháy ngày mai”
Có nhà văn đã từng nói: “Nghệ thuật phải là cái độc đáo vì
vậy nó địi hỏi người sáng tác phải có phong cách nổi bật, tức là
nét gì đó rất riêng”. Đoạn trích trên nói riêng và “Vợ Chồng A
Phủ” nói chung thành cơng bởi một phần khơng nhỏ về giá trị
nghệ thuật. Trước hết, đó là nghệ thuật xây dựng tình huống
truyện độc đáo, hấp dẫn, xây dựng nhân vật mang tính cá thể
hóa cao độ. Bên cạnh đó nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật
sâu sắc, dựng cảnh và tả cảnh sinh động, chân thực. Ngồi ra
cịn nghệ thuật kể chuyện linh hoạt, câu văn giàu cảm xúc…tất
cả đã khắc họa số phận bất hạnh của Mị ở trong nhà Thống lí.
“Văn học là cuộc đời. Cuộc đời là nơi xuất phát cũng là nơi
đi tới của văn học”. Qua tác phẩm “Vợ Chồng A Phủ” của nhà
văn Tơ Hồi, tác giả khơng chỉ tố cáo tội ác của bọn chúa đất mà
còn hướng vào con người và làm nổi bật lên phẩm chất của họ.
Đặc biệt, đoạn trích trên là một minh chứng cho số phận bất
hạnh của người dân nghèo Tây Bắc mà Mị là nhân vật trung
tâm. Vợ Chồng A Phủ khốc lên mình một chiếc áo rất riêng
biệt mà có lẽ chưa bao giờ hiện thực cuộc sống của người nông
dân miền núi được truyền tài một cách sâu sắc đến vậy. Đồng
thời, đó cũng là bước mở đường, mở ra cho con người con
đường mới, cuộc sống mới, thoát khỏi hiện thực đầy tàn khốc.
Đề 4: “Những đêm mùa đông… nghĩ như vậy”
Nam Cao từng viết: “Nghệ thuật không là ánh trăng lừa dối,
không nên là ánh trăng lừa dối! Nghệ thuật có thể chỉ là tiếng
đau khổ kia thoát ra từ những kiếp người lầm than”. Nhận định
của Nam Cao đã phản ánh đầy đủ những đặc trưng của văn học
Việt Nam giai đoạn này, phản ánh hiện thực xã hội và chân
dung con người Việt Nam với những phương diện phong phú,
đa dạng. Trong số các tác phẩm ấy, “Vợ chồng A Phủ” của nhà
văn Tơ Hồi- nhà văn xuất sắc của văn học hiện thực Việt Nam
là một kiệt tác nghệ thuật gắn kết văn hóa tinh thần với cơng
cuộc giải phóng dân tộc. Tác phẩm không chỉ là bức tranh hiện
thực thê thảm của nạn đói năm 1945 mà cịn diễn tả thật sinh
động quá trình thức tỉnh vươn lên tìm ánh sáng cách mạng của
người dân nghèo Tây Bắc. Trong đó đoạn trích “những đêm
mùa đơng…nghĩ như vậy” đã gây ấn tượng cho người đọc bởi
sự hồi sinh của Mị trong những đêm mùa đông trên vùng núi
Tây Bắc.
Là nhà văn từng gắn bó sâu sắc với mảnh đất Tây Bắc, Tơ
Hồi từng thốt lên rằng: “Đất và người Tây Bắc đã để thương
để nhớ trong tôi nhiều quá”. Sau chuyến đi thực tế dài 8 tháng
lên vùng núi Tây Bắc, Tơ Hồi đã sáng tác tập truyện “Truyện
Tây Bắc”- một thành quả lao động đẹp trong mùa thu hoạch
đầu tiên trên quê hương văn học mới của ông. “Vợ chồng A
Phủ” được viết năm 1952, là tác phẩm tiêu biểu nhất trong tập
truyện kể về cuộc đời Mị từ đó làm nổi bật lên sức sống tiềm
tàng và khao khát hạnh phúc của nhân vật. Truyện có bố cục 2
phần: phần 1 là cuộc sống của Mị và A Phủ khi ở Hồng Ngài và
phần 2 là cuộc sống mới sau khi đến Phiềng Sa. Đoạn trích
thuộc phần 1 của thiên truyện.
Vẻ đẹp trong tâm hồn nhân vật được thể hiện rõ rệt nhất ở
nhân vật Mị. Mị đã từng là một cô gái đẹp người, đẹp nết, tự do
và u đời. Nhưng vì món nợ truyền kiếp của cha mẹ mà Mị
phải làm dâu gạt nợ cho nhà Thống lí Pá Tra. Kể từ ấy, dần dần
Mị đã mất dần hy vọng và khát vọng sống, trở thành con người
chai sạn, vơ cảm. Tuy nhiên, Tơ Hồi đã để Mị hồi sinh trở lại
trong hai lần. Trong đêm tình mùa xuân ở Hồng Ngài, dưới tác
động của cảnh vật, đặc biệt là âm thanh tiếng sáo ở đầu núi rủ
bạn đi chơi và men rượu. Đến với đêm mùa đơng, Tơ Hồi mới
để cho Mị vực dậy mạnh mẽ nhất và được giải thốt hồn tồn.
Trước hết, Mị hện lên trong đoạn trích với trạng thái vơ thức
và đơn điệu trong hành động. Câu văn mở đầu đã vẽ ra một
không gian bao la “Những đêm mùa đông trên núi cao dài và
buồn” không những gợi ra một không gian mênh mơng, câu văn
cịn gợi thời gian “Những đêm mùa đông”. Đây là khoảng thời
gian lạnh lẽo, đặc biệt còn ở miền núi Tây Bắc nên càng lạnh
hơn, lạnh đến cắt da cắt thịt. Ba tính từ “cao, dài, buồn” được
đặt cạnh nhau liên tiếp gợi ra vẻ hoang vu, hiu quạnh, tĩnh lặng
của cảnh vật. Dường như cái “buồn” của cảnh vật cũng chính là
nỗi buồn của lịng người, của Mị.
Sau sự trỗi dậy không thành công ở đêm tình mùa xn, Mị lại
quay trở về với vịng luẩn quẩn của số phận, tiếp tục là một con
người chai sạn tâm hồn và vô cảm. Mị hiện lên trong guồng
quay vơ thức qua các hình ảnh sưởi lửa “Mỗi đêm, Mị đã dậy
thổi lửa hơ tay, hơ lưng, không biết bao nhiêu lần; chỉ chợp mặt
được từng lúc, Mị lại thức sưởi lửa suốt đêm”. Đây là hành
động lặp đi lặp lại đến đơn điệu, nhàm chán. Mị thực hiện hành
động này trong sự điều khiển của lý trí- nhưng lại khơng “tỉnh
táo” mà vơ thức, bị động. Với Mị, ngọn lửa là người bạn, là thứ
ánh sáng duy nhất giúp Mị vượt qua khỏi đêm đông lạnh thấu
xương tủy “nếu khơng có bếp lửa thì Mị cũng đến chết héo”. Tơ
Hồi thật tài tình khi miêu tả những đêm đơng lạnh thấu xương
khơng phải là “chết cóng” mà “chết héo”. Phải chăng, cái lạnh