Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón qua lá đến sinh trưởng của cây cảnh trang trí nội thất trầu bà nam mỹ (monstera deliciosa) tại chợ lách bến tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 89 trang )

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA NƠNG HỌC

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
“NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN QUA
LÁ ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY CẢNH TRANG TRÍ
NỘI THẤT- TRẦU BÀ NAM MỸ (MONSTERA
DELICIOSA) (CÂY GIỐNG)
TẠI CHỢ LÁCH - BẾN TRE”

Người thực hiện

: ĐẶNG HOÀNG HUY

Mã SV

: 622506

Lớp

: K62 - NHP

Giáo viên hướng dẫn

: TS. NGUYỄN MAI THƠM

Bộ môn

: CANH TÁC HỌC



HÀ NỘI - 2022


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hồn thành bài báo cáo khóa luận
này, em xin cảm ơn sự giúp đỡ rất tận tình của thầy hướng dẫn, cùng các thầy cô
giáo trong bộ môn và đơn vị thực tập tại huyện Chợ Lách
Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc và kính trọng sự giúp đỡ nhiệt tình của
TS. Nguyễn Mai Thơm là người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ và theo sát chỉ dạy
cho em về mọi mặt để hoàn thành tốt bài báo cáo khóa luận tốt nghiệp này.
Em xin trân trọng cảm ơn tới các thầy cô giáo trong bộ môn Canh tác họckhoa Nông học – Học viện Nông Nghiệp Việt Nam đã giúp đỡ em rất nhiều trong
suốt quá trình học tập và nghiên cứu trong nhà trường.
Em xin cảm ơn sự giúp đỡ của gia đình, người thân và bạn bè trong quá
trình học tập và thực hiện đề tài này.
Với trình độ và khả năng bản thân cịn nhiều hạn chế, nên những sai sót
trong khóa luận là khơng tránh khỏi. Kính mong nhận được những ý kiến đóng
góp của thầy cơ, bạn bè cùng đồng nghiệp để bản khóa luận của em được hồn
thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2022.

Sinh viên

ĐẶNG HOÀNG HUY


i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i 
MỤC LỤC ............................................................................................................. ii 
DANH MỤC VIẾT TẮT ..................................................................................... vi 
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................... vii 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ .................................................................................... viii 
DANH MỤC HÌNH ẢNH .................................................................................. ix 
TĨM TẮT KHĨA LUẬN .................................................................................... x 
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................... 1 
1.1.Đặt vấn đề........................................................................................................ 1 
1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài. ......................................................................... 2 
1.2.1. Mục đích của đề tài. .................................................................................... 2 
1.2.2 Yêu cầu của đề tài. ....................................................................................... 2 
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................................................... 3 
2.1. Tổng quan về cây Trầu bà Nam Mỹ. ............................................................. 3 
2.1.1. Giá trị kinh tế của cây trầu bà Nam Mỹ ...................................................... 3 
2.2. Nguồn gốc, phân loại và phân bố của cây Trầu Bà Nam ............................... 4 
2.2.1 Nguồn gốc và phân bố của Trầu Bà Nam Mỹ.............................................. 4 
2.2.2. Phân loại Monstera ...................................................................................... 6 
2.3. Đặc điểm thực vật học của cây Trầu bà Nam Mỹ .......................................... 7 
2.3.1. Thân ............................................................................................................ 7 
2.3.2. Lá.

............................................................................................................ 7 

2.3.3. Rễ. ............................................................................................................ 8 
2.3.4. Hoa ............................................................................................................ 8 

2.3.5. Quả. ............................................................................................................ 9 
2.4. Yêu cầu về sinh thái của của trầu bà Nam Mỹ............................................. 10 
2.4.1. Nhiệt độ. .................................................................................................... 10 

ii


2.4.2. Ánh sáng. ................................................................................................... 10 
2.4.3. Đất trồng:................................................................................................... 11 
2.4.4. Ẩm độ. ....................................................................................................... 11 
2.4.5 Phân bón: .................................................................................................... 11 
2.5. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cây cảnh trang trí nội thất – Trầu bà Nam Mỹ
trên thế giới và Việt Nam. ................................................................................... 11 
2.5.1. Vai trò, ý nghĩa của trồng cây cảnh trang trí nội thất ............................... 11 
2.5.2. Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của sản xuất và tiêu thụ cây cảnh .................. 12 
2.5.3 Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến quá trình sản xuất và tiêu thụ cây cảnh...... 13 
2.5.4.Tình hình sản xuất cây cảnh trang trí nội thất ở Chợ Lách – Bến Tre....... 15 
2.5.5. Tình hình sản xuất cây cảnh trang trí nội thất ở Trên thế giới .................. 16 
2.5.6. Tình hình sản xuất cây cảnh ở Việt Nam. ................................................. 16
2.5.7. Tình hình sản xuất và sử dụng phân bón lá ở Việt Nam………………
2.5.8. Tình hình sản xuất và sử dụng phân bón lá trên thế giới……………..
PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 24 
3.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu. ................................................................ 25 
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................ 25 
3.1.2. Vật liệu nghiên cứu. .................................................................................. 25 
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ................................................................ 27 
3.3. Nội dung nghiên cứu. ................................................................................... 27 
3.4. Phương pháp nghiên cứu. ............................................................................. 27 
3.4.1. Bố trí thí nghiệm. ...................................................................................... 27 
3.5. Các chỉ tiêu theo dõi. .................................................................................... 28 

3.5.1. Thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng, phát triển. ................................ 28 
3.5.2. Đặc điểm sinh trưởng. ............................................................................... 28 
3.5.3. Sâu bệnh .................................................................................................... 28 
3.5.4. Phương pháp theo dõi................................................................................ 29 

iii


3.6. Quy trình kỹ thuật áp dụng trong thí nghiệm. .............................................. 30 
3.6.1. Thời vụ. ..................................................................................................... 30 
3.6.2. Làm giá thể. ............................................................................................... 30 
3.6.3. Mật độ khoảng cách. ................................................................................. 31 
3.6.4. Phân bón .................................................................................................... 31 
3.6.5. Chăm sóc ................................................................................................... 31 
3.6.6. Sâu bệnh hại .............................................................................................. 31 
3.7. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu........................................................ 32 
PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .......................................................... 33 
4.1. Ảnh hưởng của phân bón qua lá đến thời gian sinh trưởng của cây trầu bà
nam mỹ ................................................................................................................ 33 
4.2. Ảnh hưởng của phân bón qua lá đến đến một số chỉ tiêu sinh trưởng và phát
triển của trầu bà Nam Mỹ.................................................................................... 35 
4.2.1. Ảnh hưởng của phân bón qua lá đến chiều cao cây Trầu Bà Nam Mỹ .... 35 
4.2.2. Ảnh hưởng của phân bón qua lá đến số lá trên cây Trầu Bà Nam Mỹ ..... 39 
4.2.3. Ảnh hưởng của phân bón qua lá đến chiều dài lá của cây Trầu bà Nam Mỹ
(Monstera deliciosa) ............................................................................................ 42 
4.2.4. Ảnh hưởng của phân bón qua lá đến chiều rộng lá của cây Trầu bà Nam Mỹ
(Monstera deliciosa) ............................................................................................ 45 
4.2.5. Ảnh hưởng của phân bón qua lá đến đường kính thân lá của cây Trầu bà
Nam Mỹ (Monstera deliciosa) ........................................................................... 47 
4.3. Ảnh hưởng của phân bón qua lá đến sâu bệnh của cây Trầu Bà Nam Mỹ. . 50 

4.3.1 Ảnh hưởng của phân bón qua lá bệnh Vàng Lá Trầu bà Nam Mỹ ............ 50 
4.3.2 Ảnh hưởng của phân bón qua lá đến bệnh cháy lá Trầu bà Nam Mỹ........ 53 
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .............................................................. 56 
5.1. Kết luận ........................................................................................................ 56 
5.2. Đề nghị ......................................................................................................... 56 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 57 
iv


PHỤ LỤC ............................................................................................................ 59 

v


DANH MỤC VIẾT TẮT
CT

Công thức

FAO
NSCT

Tổ chức nông lương Liên Hiệp Quốc
Năng suất cá thể

NSLT

Năng suất lí thuyết

CCCC


Chiều cao cây cuối cùng

SLCC

Số lá cuối cùng

CDLCC

Chiều dài lá cuối cùng

CRLCC

Chiều rộng lá cuối cùng

ĐKTCC

Đường kính thân cuối cùng

NST

Ngày sau trồng

TST

Tuần sau trồng

vi



DANH MỤC BẢNG

Bảng 4.1: Ảnh hưởng của phân bón qua lá đến thời gian sinh trưởng của cây Trầu
bà Nam Mỹ .......................................................................................................... 33 
Bảng 4.2: Ảnh hưởng của phân bón qua lá đến chiều cao cây Trầu Bà Nam Mỹ ..... 36 
Bảng 4.3: Ảnh hưởng của phân bón qua lá đến số lá cây Trầu Bà Nam Mỹ..... 40 
Bảng 4.4: Ảnh hưởng của phân bón qua lá đến chiều dài lá cây Trầu Bà Nam Mỹ
............................................................................................................................. 42 
Bảng 4.5: Ảnh hưởng của phân bón qua lá đến chiều rộng lá cây Trầu Bà Nam
Mỹ ....................................................................................................................... 45 
Bảng 4.6: Ảnh hưởng của phân bón qua lá đến Đường kính thân cây Trầu Bà Nam
Mỹ. ...................................................................................................................... 48 
Bảng 4.7: Ảnh hưởng của phân bón qua lá đến bệnh vàng lá cây Trầu Bà Nam Mỹ
............................................................................................................................. 53 
Bảng 4.8: Ảnh hưởng của phân bón qua lá đến bệnh cháy lá cây Trầu Bà Nam Mỹ
............................................................................................................................. 54 

vii


DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 4.1: Ảnh hưởng của phân bón qua lá đến chiều cao cây Trầu bà Nam Mỹ
............................................................................................................................. 38 
Biểu đồ 4.2: Ảnh hưởng của phân bón lá đến số lá trên cây trầu bà Nam Mỹ (lá)
............................................................................................................................. 41 
Biểu đồ 4.3: Ảnh hưởng của phân bón qua lá đến chiều dài lá cây Trầu bà Nam
Mỹ (cm). ............................................................................................................. 44 
Biểu đồ 4.4: Ảnh hưởng của phân bón qua lá đến chiều rộng lá cây Trầu bà Nam
Mỹ (cm) .............................................................................................................. 47 

Biểu đồ 4.5: Ảnh hưởng của phân bón qua lá đến đường kính thân cây Trầu bà
Nam Mỹ (cm). .................................................................................................... 49 

viii


DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2.1: Phân loại khoa học Monstera Deliciosa ......................................... 7 
Hình 2.2: Thân trầu bà Nam Mỹ ..................................................................... 7 
Hình 2.3: Lá trầu bà Nam Mỹ ......................................................................... 8 
Hình 2.4: Rễ trầu bà Nam Mỹ ......................................................................... 8 
Hình 2.5: Hoa trầu bà Nam Mỹ ....................................................................... 9 
Hình 2.6: Quả trầu bà Nam Mỹ ....................................................................... 9 
Hình 2.7: Quả trầu bà Nam Mỹ ..................................................................... 10 
Hình 3.1: Phân bón lá Atonik ........................................................................ 25 
Hình 3.2: Phân bón lá Botrac ........................................................................ 26 
Hình 3.3: Phân bón lá Yogen 30-10-10 ........................................................ 27 
Hình 4.1: Cây Trầu Bà Nam Mỹ bị vàng lá .................................................. 51 
Hình 4.2: Cây Trầu Bà Nam Mỹ bị cháy lá .................................................. 54 

ix


TÓM TẮT KHÓA LUẬN
Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN QUA LÁ ĐẾN SINH
TRƯỞNG CỦA CÂY CẢNH TRANG TRÍ NỘI THẤT- TRẦU BÀ NAM MỸ (MONSTERA
DELICIOSA) (Cây giống) TẠI CHỢ LÁCH - BẾN TRE”.

Mục đích: Xác định loại phân bón qua lá phù hợp với Trầu bà Nam Mỹ

(Monstera deliciosa) trên cơ sở nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón qua lá đến sinh
trưởng và phát triển, của cây Trầu bà Nam Mỹ (Monstera deliciosa).
Phương pháp nghiên cứu:
- Bố trí thí nghiệm theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB) với 4 cơng thức và
3 lần nhắc lại
-Thí nghiệm 1 nhân tố cây cảnh và phân bón qua lá được bố trí theo kiểu
Nhân tố phân bón qua lá:
N1: Phân bón lá Atonik 1.8SL
N2: Phân bón lá Yogen 30-10-10
N3: Phân bón lá Botrac
N4: Nước làm Đối chứng
Như vậy thí nghiệm gồm 4 cơng thức với 3 lần nhắc lại, ứng với 12 ơ thí
nghiệm. Diện tích mỗi ơ thí nghiệm 0,1m2, tổng diện tích thí nghiệm 12m2. Mỗi
ơ có 2 hàng, mỗi hàng có 2 cây, khoảng cách cây cách cây 0,1m.
Các chỉ tiêu theo dõi bao gồm: thời gian sinh trưởng (ngày gieo hạt, ngày
ra mầm, thời gian ra lá, thời gian sinh trưởng), chỉ tiêu sinh trưởng (chiều cao cây,
chiều dài lá, chiều rộng lá, số lá, đường kính thân), tình hình nhiễm sâu bệnh.
Phương pháp phân tích xử lý kết quả: Kết quả được tổng hợp và xử lý
trên phần mềm Execl và IRRISTAR 5.0.

x


Kết luận chính
Cơng thức T1N1: Sử dụng phân bón qua lá Atonik cho kết quả tốt nhất ở tất
cả các chỉ tiêu sinh trưởng và sâu bệnh và ở một số chỉ tiêu khác. Cụ thể Chiều
cao cây đạt 12,93 cm
Chiều dài lá đạt 6,46 cm
Chiều rộng lá đạt 5,43 cm
Đường kính thân đạt 0,48 cm

Số lá đạt 4,58 lá
Ngày nảy mầm 4,5 ngày
Ngày ra lá 1 14
Ngày ra lá 2 : 27,2 ngày
Ngày ra lá 3 : 44,5 ngày
Ngày ra lá 4: 59 ngày
Bệnh vàng lá: 11,50%
 Công thức T1N4 sử dụng nước làm đối chứng là công thức cho hiệu quả
sinh trưởng phát triển thân lá kém nhất, bệnh hại xảy ra nhiều nhất, dễ gây chết
cây
Chiều cao cây 10,61 cm
Chiều dài lá 6,03 cm
Chiều rộng lá 4,85 cm
Đường kính thân 0,43 cm
Số lá :4 lá
Ngày nảy mầm 5,1 ngày
Ngày ra lá 1: 15,1 ngày
Ngày ra lá 2: 29 ngày
Ngày ra lá 3 : 50 ngày
Ngày ra lá 4: 66 ngày
Bệnh vàng lá 19,40%
xi


PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1.

Đặt vấn đề.
Trong quá trình sống và làm việc, con người ln tìm cách tạo cho minh
niềm vui để giảm áp lực công việc và cuộc sống. Xã hội càng hiện đại và

phát triển thì nhu cầu sống gần gũi với thiên nhiên ngày càng lớn. Từ nhà
riêng đến cơ quan, từ chung cư đến các tòa nhà văn phòng lớn, nơi đâu con
người cũng cần có những khoảng khơng gian tươi xanh để thư giãn và ngắm
nhìn.
Cây cảnh, hình ảnh vơ cùng quen thuộc cho mọi gia đình. Nó khơng chỉ
mang đến sự thoải mái, tươi mát cho khơng gian nhà bạn mà cịn tượng
trưng một ý nghĩa quan trọng theo từng loại cây riêng biệt của nó
Cây cảnh khi đặt trong nhà khơng đơn thuần chỉ để tô điểm cho vẻ thẩm mĩ
của ngôi nhà mà nó cịn thể hiện nhiều ý nghĩa đặc trưng khác nhau.
Đó có thể là ý nghĩa tượng trưng cho sự may mắn, cho phát lộc, phát tài
hay cho sự an khang thịnh vượng. Đồng thời cây cảnh còn thể hiện một ý
nghĩa hết sức quan trọng là mang lại cảm giác bình n, an tồn cho sự phát
triển kinh tế của gia chủ.
Ngoài những giá trị tinh thần, cây cảnh còn mang lại giá trị kinh tế rất cao.
Hiện nay trên thị trường nội địa, nhiều loại cây cảnh mới xuất hiện bên cạnh
các loại truyền thống, một trong số đó là cây Trầu Bà Nam Mỹ (Monstera
Deliciosa). Lồi cây này có vẻ đẹp rất riêng, xuất xứ từ rừng nhiệt đới Nam
Mỹ. Khi trưởng thành lá màu xanh đậm, có các xẻ thùy dạng lơng chim
cùng những lỗ hình ovan trên phiến lá, phát triển tốt với điều kiện ánh sáng
nhẹ và nơi thống mát. Do đó, cây Trầu Bà Nam Mỹ rất thích hợp để trang
trí trong nhà, công ty, các khách sạn du lịch.
Tuy nhiên để có một cây Trầu Bà Nam Mỹ đẹp mắt, sinh trưởng khoẻ mạnh
thì cần phải biết cách chăm sóc, trong đó sử dụng phân bón lá cho cây cảnh
1


là biện pháp chăm sóc rất quan trọng. Trên thị trường có rất nhiều loại phân
bón lá, do vậy cần phải tìm ra loại phân phù hợp cho sinh trưởng cho cây
Trầu Bà Nam Mỹ
 Xuất phát từ thực tế đó và được sực cho phép của bộ mơn Canh tác học

thuộc Khoa Nông Học, Học viện nông nghiệp Việt Nam, dưới sự hướng
dẫn của TS. Nguyễn Mai T, tôi tiến hành thực hiện nghiên cứu đề tài:
“NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN QUA LÁ ĐẾN
SINH TRƯỞNG CỦA CÂY CẢNH TRANG TRÍ NỘI THẤT- TRẦU
BÀ NAM MỸ (MONSTERA DELICIOSA TẠI CHỢ LÁCH - BẾN
TRE”.
1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài.
1.2.1. Mục đích của đề tài.
Xác định loại phân bón qua lá phù hợp với Trầu bà Nam Mỹ trên cơ sở
nghiên cứu ảnh hưởng của loại phân bón qua lá đến sinh trưởng, phát triển của
Trầu bà Nam Mỹ.
1.2.2 Yêu cầu của đề tài.
Nghiên cứu ảnh hưởng của phân qua bón lá đến một số chỉ tiêu sinh trưởng,
giai đoạn sinh trưởng, sâu bệnh của trầu bà Nam Mỹ.

2


PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Tổng quan về cây Trầu bà Nam Mỹ.
2.1.1. Giá trị kinh tế của cây trầu bà Nam Mỹ
Cuộc sống càng hiện đại, xã hội càng phát triển thì nhu cầu sống gần gũi với
thiên nhiên ngày càng lớn. Từ nhà riêng đến cơ quan, từ chung cư đến các tòa nhà
văn phòng lớn, nơi đâu con người cũng cần có những khoảng khơng gian tươi
xanh để thư giãn và ngắm nhìn.
Ngày nay, nhu cầu về thưởng thức, trang trí khơng gian sống cũng tăng cao.
Vì thế cây cảnh trang trí nội thất cũng là một sự lựa chọn tuyệt vời dành cho những
hộ gia đình muốn trồng cây để phát triển kinh tế.
Nếu biết nắm để trồng những loại cây này vào những dịp đặc biệt như lễ, tết
thì chắc chắn chúng sẽ mang lại hiệu quả kinh tế rất cao.

Cây cảnh trang trí nội thất cũng có rất nhiều loại cây, đa dạng chủng loại dễ
dàng lựa chọn. Trong đó, một số cây phổ biến như: Trầu bà Nam Mỹ, bàng
singapo, chuối cảnh, kim tiền, vạn niên thanh, đại phú gia,…
Trong đó cây trầu bà Nam Mỹ lá xẻ được coi là cây cảnh nội thất cao cấp và
rất được ưa thích. Loại cây này khá mới đang được sự chú ý bởi vẽ đẹp phù hợp
với không gian nội thất sang trọng hiện đại, nét độc lạ bởi các xẻ của lá và có giá
trị kinh tế cao nhất trọng họ Ráy
Trên thị trường Trầu Bà Nam Mỹ (Monstera deliciosa) đang có giá khoảng
trên 1triệu đồng/ cây. Gần đây xuất hiện thêm những dạng đột biến của trầu bà Nam
Mỹ, được cho là vô cùng hiếm như lá xuất hiện những mảng màu vàng và trắng,
thay vì màu xanh như bình thường, hầu như khơng thể nhân giống. Những loại này
có giá vài trăm đến vài tỉ đồng.

3


2.2. Nguồn gốc, phân loại và phân bố của cây Trầu Bà Nam
2.2.1 Nguồn gốc và phân bố của Trầu Bà Nam Mỹ.
Trầu Bà Nam Mỹ (Monstera deliciosa) là một lồi thực vật có hoa có nguồn
gốc từ các khu rừng nhiệt đới phía nam Mexico, phía nam Panama. Nó đã được
đưa vào nhiều khu vực nhiệt đới, và đã trở thành một loài xâm lấn nhẹ ở Hawaii,
Seychelles, Đảo Ascension và Quần đảo Society. Nó được trồng rất rộng rãi ở các
vùng ôn đới như một cây trồng trong nhà.
Tên gọi cụ thể của Monstera deliciosa là epithet deliciosa có nghĩa là “ngon”,
đề cập đến trái cây ăn được, trong khi Monstera có nghĩa là “quái dị”, liên quan
đến kích thước mà lồi cây này có thể phát triển, trên 9 m trong nhiều trường hợp.
Ngoài ra do lá của nó có nhiều lỗ tự nhiên có hình Oval nên ở một số nơi họ
cịn gọi là “Cây phơ mai thụy sĩ” hoặc “Cây phô mai”
Cây Monstera deli cũng rất giống với Monstera adansonii, nên ở các nước
khác chúng cũng có cùng tên gọi là Cây phơ mai.

Các tên phổ biến khác bao gồm cây salad trái cây, cây salad trái cây (liên
quan đến trái cây ăn được của nó, có vị tương tự như salad trái cây), ceriman,
Monstera trái cây, Monsterio delta, Monstereo, bánh mì Mexico, lá cửa sổ, balazo
, Chuối Penglai và philodendron lá xẻ (khơng chính xác).
Ở Việt nam và trên thế giới, ở mỗi nước lại có những tên gọi khác nhau dựa
trên cách người ta hình tượng về Lá của cây Monstera Deli, và/hoặc xuất xứ của
chúng.
Phân bố vùng địa lý của Monstera Deliciosa
Loài cây này sống trong các khu rừng nhiệt đới ẩm, ở vùng đất thấp và núi
trung bình, ở cực nam Mexico và cả ở Belize, Honduras, El Salvador, Costa Rica,
Guatemala và Panama. Hạt giống rơi xuống đất, sau đó cây con bò lên (quang
hướng âm) cho đến khi chúng gặp cây để bám vào. Do đó, nhiều rễ liền kề cho
phép cây bám vào giá đỡ mới của nó và vươn tới ánh sáng của tán cây (mặc dù
nó hiếm khi phát triển trong ánh nắng đầy đủ và thích ánh sáng mờ bởi tán lá).
4


Cây dại cũng có thể được tìm thấy ở các vùng khác của Bắc Mỹ (Florida), Châu
Á (Malaysia, Ấn Độ), Australia và phía tây Địa Trung Hải (Sicily, Bồ Đào Nha,
Morocco, Madeira).
Monstera deliciosa thường được trồng ngoài trời làm cây cảnh ở vùng nhiệt
đới và cận nhiệt đới. Cây cần nhiều không gian và đất tơi xốp (lý tưởng nhất là
đất vườn và phân trộn thành từng phần bằng nhau). Nếu nó mọc dưới đất, tốt hơn
là nên trồng nó gần một cái cây, nơi nó có thể leo lên, nếu khơng phải chống lại
giàn. Nó có u cầu dinh dưỡng ở mức vừa phải và cần được tưới nước chỉ để giữ
cho đất hơi ẩm.
Monstera có khơng thể sống ở những vùng có nhiệt độ quá lạnh, nếu nhiệt
đội xuống −1 ° C nó có thể sẽ chết. Tốt hơn là nhiệt độ tối thiểu ổn định ít nhất là
13–15 ° C, cho phép sinh trưởng liên tục. Sự tăng trưởng chấm dứt dưới 10 ° C
và nó bị chết bởi sương giá. Nó cần đủ ánh sáng, nhưng khơng phải ánh nắng trực

tiếp từ mặt trời.
Buộc một lồi M. deliciosa ra hoa bên ngồi mơi trường sống nhiệt đới điển
hình của nó là một điều khó khăn. Cần đáp ứng các điều kiện cụ thể để cây ra hoa.
Tuy nhiên, trong môi trường sống nhiệt đới và cận nhiệt đới, cây ra hoa dễ dàng.
Trong điều kiện lý tưởng, nó ra hoa khoảng ba năm sau khi trồng. Cây có thể được
nhân giống bằng cách giâm cành của một cây trưởng thành hoặc bằng cách phân
lớp khơng khí.
Đặc điểm kiến trúc – cây đẹp, dễ trồng và chịu được nhiều điều kiện ánh
sáng (cây ưa bóng râm) làm cho nó trở thành một loại cây lý tưởng để trồng trong
nhà. Vì lý do này, nó là một loại cây phổ biến cho gia đình hoặc văn phịng trên
khắp bán cầu bắc ơn đới. Nó thích ánh sáng gián tiếp sáng và nhiệt độ 20–30 ° C.
Hoa hiếm khi có khi trồng trong nhà.
Tại Vương quốc Anh, Monstera deliciosa và giống cây trồng ‘Variegata’ đã
nhận được Giải thưởng Công trạng Vườn của Hiệp hội Làm vườn Hoàng gia
(Royal Horticultural Society’s Award of Garden Merit.)
5


2.2.2. Phân loại Monstera
Monstera deliciosa là một loài thực vật có hoa trong họ Ráy (Araceae).
Lồi này được Liebm. mơ tả khoa học đầu tiên năm 1849.

Phân loại khoa học
Giới (regnum)
(khơng phân hạng)
(khơng phân hạng)
Bộ (ordo)
Họ (familia)
Tơng (tribus)
Chi (genus)

Lồi (species)

Plantae
Angiospermae
Monocots
Alismatales
Araceae
Monstereae
Monstera
M. deliciosa

Danh pháp hai phần

Monstera
LIEBM., 1849

deliciosa

6


Hình 2.1: Phân loại khoa học Monstera Deliciosa
Monstera là một chi gồm khoảng 50 lồi thực vật có hoa thuộc họ
Ráy (Araceae), bản địa vùng nhiệt đới châu Âu. Tên khoa học của chi này xuất
phát từ tiếng Latinh và có nghĩa là "quái dị" hay "dị thường", bắt nguồn từ những
chiếc lá có lỗ khác thường của các thành viên của chi này.[3]
Tính đến tháng 7 năm 2014 The Plant List ghi nhận 48 đơn vị phân loại
2.3. Đặc điểm thực vật học của cây Trầu bà Nam Mỹ
2.3.1. Thân
Trầu bà nam mỹ là cây thân leo, có kích thước lớn

Thân dạng dây leo thường bám vào vật chủ hay các cây khác. Thân chia
thành nhiều đoạn, ở đó có rễ mọc ra, hoặc bám vào vật khác hoặc dài thịng xuống
đất.

Hình 2.2: Thân trầu bà Nam Mỹ
2.3.2. Lá.
Lá có màu lục thẫm, mặt lá bóng, phiến lá có thể dài đến 1m, xẻ sâu, chia
thùy dạng lông chim. Trên bề mặt lá có các lỗ hình ovan phân bố rải rác dọc hai
bên gân chính.

7


Hình 2.3: Lá trầu bà Nam Mỹ
2.3.3. Rễ.
Rễ cây rất mạnh, rễ dạng chùm một số nằm dưới đất một số trồi lên trên.
Có rễ mọc ra từ thân bám vào vật khác hoặc dài thịng xuống đất.

Hình 2.4: Rễ trầu bà Nam Mỹ
2.3.4. Hoa
Cụm hoa ráy lá xẻ dạng mo cuống chung, màu trắng hoặc vàng nhạt.

8


Hình 2.5: Hoa trầu bà Nam Mỹ
2.3.5. Quả.

Hình 2.6: Quả trầu bà Nam Mỹ


Quả của cây có dạng giống quả ngơ, có kích thước lớn, được bao bọc bởi lớp
vỏ có nhiều mắt hình lục giác nhỏ.
9


Khác với hầu hết các bộ phận có độc của cây, trái của cây khi chín khơng
những ăn được mà vị còn thơm ngon khác thường. Nhiều người cho rằng trái Trầu
bà lá xẻ có vị chuối và hương của dứa (khóm, thơm) hịa lẫn.

Hình 2.7: Quả trầu bà Nam Mỹ
2.4. Yêu cầu về sinh thái của của trầu bà Nam Mỹ.
2.4.1. Nhiệt độ.
Monstera Deliciosa là loại cây nội thất bền nên có thể sinh trưởng trong điều
kiện nhiệt độ khá lý tưởng từ 18 – 30 độ. Có thể đặt cây trong khu vực quanh nhà,
nơi có ánh sáng tán xạ tốt, cạnh cửa sổ là có thể chăm sóc cây trong điều kiện
nhiệt độ này.
2.4.2. Ánh sáng.
Nên chọn nơi có ánh sáng nhẹ để đặt cây cố định cho cây phát triển tốt.
Không nên để cây dưới ánh nắng quá gắt sẽ làm cây dễ bị cháy lá và chết cây.
Đồng thời cũng không nên đặt cây ở nơi q tối cây cũng khơng thể phát triển
bình thường được.

10


2.4.3. Đất trồng:
Vì là lồi cây dễ trồng dễ chăm sóc trong chậu cảnh nên loại đất trồng nó
cũng khơng có yêu cầu cao. Chỉ cần là loại đất giàu chất hữu cơ đủ xốp, thống
khí và thốt nước tốt.
2.4.4. Ẩm độ.

Cây ưa ẩm nên phải cung cấp đầy đủ nước và độ ẩm cho cây mỗi ngày. Vào
mùa đông thì điều kiện đất ẩm ướt hơn nên bạn có thể ít tưới nước cho cây hơn.
Cịn trong mùa hè điều kiện khí hậu nhanh làm khơ đất nên cần phun tưới cho cây
từ 2 đến 3 lần/tuần. Có thể dùng miếng bọt biển ẩm ướt để vệ sinh lá.
2.4.5 Phân bón:
Kể từ khi bạn bắt đầu trồng cây cho đến khoảng 15 ngày, rễ cây bắt đầu ổn
định thì hãy dùng loại phân bón atonik pha lỗng và bón cho cây với lượng vừa
đủ. Đến tháng thứ 5 khi cây đã cứng cáp thì bón phân NPK vào mùa hè cho cây
khoảng 1 lần/tháng, mùa đơng thì 2 – 3 lần/tháng. Nếu bạn muốn cây ra lá xanh
tươi đẹp hơn thì có thể bón thêm ít phân urê.
2.5. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cây cảnh trang trí nội thất – Trầu bà Nam
Mỹ trên thế giới và Việt Nam.
2.5.1. Vai trò, ý nghĩa của trồng cây cảnh trang trí nội thất
Trồng cây cảnh với yêu cầu kỹ thuật và vốn đầu tư khá lớn song nó mang
lại hiệu quả tương đối cao, một mặt nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của đời
sống con người đồng thời góp phần nâng cao thu nhập cho người sản xuất. Ở
những địa phương có nghề trồng hoa, cây cảnh phát triển thì đóng góp của nghề
này trong cơ cấu kinh tế của địa phương đó khá lớn. Nghề trồng hoa cây cảnh góp
phần giải quyết việc làm, tạo điều kiện phân bổ sử dụng hợp lý nguồn lao động,
tận dụng tối đa diện tích đất canh tác,... nhờ vậy xã hội nông thôn ngày càng ổn
định. Hơn thế nữa, phát triển nghề trồng hoa cây cảnh còn phát huy được thế
mạnh của từng vùng, tạo vẻ đẹp mỹ quan, nhiều vùng trở thành những khu du

11


lịch sinh thái. Nghề trồng hoa cây cảnh mang lại giá trị kinh tế, góp phần nâng
cao thu nhập cho các hộ nơng dân, thúc đẩy q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hóa. Cùng với sự phát triển của
nền kinh tế thì nghề trồng hoa cây cảnh trong tương lai có thể trở thành ngành mũi

nhọn trong ngành nơng nghiệp ở nhiều địa phương.
2.5.2. Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của sản xuất và tiêu thụ cây cảnh
Cây cảnh trước hết là loại cây mang đầy đủ đặc điểm như các loại cây trồng
khác. Cây cảnh là sự hội tụ vẻ đẹp của tự nhiên và bàn tay con người, là sự mô
phỏng lại thế giới tự nhiên một cách hoàn mỹ. Một cây cảnh đẹp mang lại
cho người chơi những giá trị cảm xúc, tinh thần tuyệt vời, vì vậy, sản xuất cây
cảnh có những điểm khác biệt địi hỏi phải có sự đầu tư khá cao về lao động và
thời gian. Cây cảnh là loại cây cần lao động sống nhiều hơn lao động vật hố.
Bởi vậy, khơng phải cứ bón nhiều phân, phun nhiều thuốc kích thích thì sẽ có cây
đẹp mà cần thiết phải đầu tư nhiều cơng lao động để chăm sóc cây... cũng vì thế
mà khi hạch toán cần phải chi tiết đầy đủ các khoản chi phí nhằm đánh giá đúng
hiệu quả sản xuất. Chu kỳ sản xuất các loại cây cảnh khác nhau thì khác nhau, có
loại một năm, có loại nhiều năm. Có những loại hoa, cây cảnh yêu cầu vốn đầu
tư ít, chỉ cần một mảnh vườn cộng với kỹ thuật, kinh nghiệm của người sản xuất
là có thể trồng cây cảnh được. Nhưng ngược lại, có những loại cây cảnh ngoài các
yêu cầu về kỹ thuật, lại yêu cầu lượng vốn đầu tư khá lớn. Những loại hoa cây
cảnh đó thường là những loại cây lâu năm hoặc mẫn cảm với điều kiện khí hậu,
thời tiết nên cần phải đầu tư các công cụ, thiết bị che chắn bảo vệ. Nghề trồng hoa
cây cảnh đòi hỏi nhiều biện pháp kỹ thuật tỷ mỷ và phức tạp về canh tác cũng như
điều kiện sản xuất, chăm sóc; mức độ đầu tư vốn, lao động phải phù hợp, đúng
thời điểm. Vì vậy, muốn trồng cây cảnh đạt năng suất cao và chất lượng tốt, đối
với mỗi loại hoa cây cảnh, người lao động cần nắm vững một số đặc điểm, yêu
cầu cơ bản của loại cây đó như yêu cầu về đất, ánh sáng, nhiệt độ, thời vụ gieo
trồng, cắt tỉa...
12


Tiêu thụ cây cảnh là khâu cuối cùng trong các khâu của q trình sản xuất,
nó quyết định đến hiệu quả của q trình sản xuất. Do đó người sản xuất phải ln
quan tâm đến việc sản xuất cái gì? tiêu thụ như thế nào? Hoa, cây cảnh cũng có

đặc điểm giống như các hàng hố khác, q trình tiêu thụ trên thị trường phụ
thuộc vào rất nhiều yếu tố khác như chất lượng sản phẩm, giá cả sản phẩm, thị
hiếu của người tiêu dùng... Quá trình tiêu thụ hoa cây cảnh một mặt phụ thuộc vào
chất lượng sản phẩm và giá cả sản phẩm, mặt khác nó cịn phụ thuộc vào hình
dáng, tính thẩm mỹ của sản phẩm. Thị hiếu, sở thích của người chơi hoa cây cảnh
cũng rất đa dạng và phong phú. Đây là một đặc điểm rất quan trọng đối với quá
trình sản xuất cũng như tiêu thụ cây cảnh. Trong tiêu thụ hoa cây cảnh, thời
gian cũng là một yếu tố rất quan trọng, nhiều khi nó đóng vai trị quyết định
khi người sản xuất biết tận dụng thời cơ, đặc biệt đối với các loại cây mang
tính chất mùa vụ như cây đào cảnh, quất cảnh... chủ yếu được tiêu thụ vào dịp
tết nguyên đán. Tóm lại, qua nghiên cứu đặc điểm tiêu thụ cây cảnh, việc nắm bắt
được các đặc điểm tiêu thụ, xu hướng tiêu dùng của từng loại hoa, cây cảnh đối
với nông hộ sản xuất là rất cần thiết để điều tiết sản xuất phù hợp nhằm nâng cao
hiệu quả sản xuất, phát triển mở rộng sản xuất.
2.5.3 Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến quá trình sản xuất và tiêu thụ cây cảnh
2.5.3.1. Nhân tố tự nhiên
cây cảnh là loại cây trồng chịu ảnh hưởng rất lớn của điều kiện tự nhiên. Mỗi
sự thay đổi nhỏ của tự nhiên về thời tiết, độ ẩm... đều ảnh hưởng trực tiếp đến quá
trình sinh trưởng, phát triển, ra hoa, tạo quả của cây; ảnh hưởng đến các khâu từ
sản xuất đến tiêu thụ. Nhìn chung, các loại hoa cây cảnh, nhiệt đới ưa độ ẩm từ
70% - 85%, nhiệt độ từ 22 - 30 oC, độ PH của đất khoảng 6,9.
Khi điều kiện không thuận lợi sẽ ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sản xuất
hoa cây cảnh. Vì vậy, người sản xuất cần phải lựa chọn những giống cây phù hợp
với điều kiện thời tiết khí hậu của địa phương. Ở mức độ nào đó, con người cũng

13


×