CHƯƠNG 1 : CÔNG NGHỆ TRỘN BÊ TỔNG
1.1 Khái niệm.
Bê tông là một hỗn hợp được tạo thành từ cát, đá, xi măng, nước và các chất
phụ gia. Trong đó cát và đá chiếm 80% – 85%, xi măng chiếm 8% – 15%, còn lại là
khối lượng của nước và các chất phụ gia.
Hỗn hợp vật liệu được nhào trộn tạo nên hỗn hợp bê tông. Hỗn hợp bê tông
phải có độ dẻo nhất định, phù hợp với mục đích sử dụng. Có nhiều loại bê tơng tùy
thuộc vào thành phần của hỗn hợp. Tỉ lệ mỗi thành phần cát, đá, xi măng,… khác
nhau sẽ tạo ra những loại bê tông khác nhau. Để phân biệt các loại bê tông, người ta
sử dụng khái niệm “mác bê tông”.
1.2 Khái niệm về mác bê tơng.
Khi nói đến mác bê tơng là nói đến khả năng chịu nén của mẫu bê tơng.
Theo tiêu chuẩn xây dựng cũ của Việt Nam (TCVN 3105:1993, TCVN 4453:1995),
mẫu dùng để đo cường độ là một mẫu bê tơng hình lập phương có kích thước 150
mm
× 150 mm × 150 mm, được dưỡng hộ trong điều kiện tiêu chuẩn quy định trong
TCVN 3105:1993, trong thời gian 28 ngày sau khi bê tơng ninh kết. Sau đó được
đưa vào máy nén để đo ứng suất nén phá hủy mẫu (qua đó xác định được cường độ
chịu nén của bê tơng), đơn vị tính bằng MPa (N/mm²) hoặc daN/cm² (kG/cm²).
Trong kết cấu xây dựng, bê tông chịu nhiều tác động khác nhau: chịu nén,
uốn, kéo, trượt, trong đó chịu nén là ưu thế lớn nhất của bê tông. Do đó, người ta
thường lấy cường độ chịu nén là chỉ tiêu đặc trưng để đánh giá chất lượng bê tông,
gọi là “Mác bê tông”.
Mác bê tông được phân loại từ 100, 150, 200, 250, 300, 400, 500 và 600. Khi
nói rằng “mác bê tơng 200” chính là nói tới ứng suất nén phá hủy của mẫu bê tơng
kích thước tiêu chuẩn, được dưỡng hộ trong điều kiện tiêu chuẩn, được nén ở tuổi
28 ngày, đạt 200 kG/cm². Còn cường độ chịu nén tính tốn của bê tơng mác 200 chỉ
là 90 kG/cm² (được lấy để tính tốn thiết kế kết cấu bê tông theo trạng thái giới hạn
thứ nhất).
1.3 Phân loại bê tông.
1.3.1 Theo cường độ.
-
Bê tông thường: cường độ từ 150 – 1400 daN/cm2.
-
Bê tông chất lượng cao: cường độ từ 500 – 1400 daN/cm2.
Trong xây dựng cầu đường thường sử dụng bê tơng có cường độ khoảng 250
– 400 daN/cm2 hoặc lớn hơn.
1.3.2 Theo loại chất kết dính.
Bê tơng xi măng, bê tơng silicat (chất kết dính là vơi), bê tơng thạch cao, bê
tơng polime, bê tơng đặc biệt (dùng chất kết dính đặc biệt).
1.3.3 Theo cốt liệu.
Bê tông cốt liệu đặc, bê tông cốt liệu rỗng, bê tơng cốt liệu đặc biệt (chất
phóng xạ, chịu nhiệt, chịu axit), bê tông keramdit, bê tông cốt thép.
1.3.4 Theo khối lượng thể tích.
Bảng 1. 1 Phân loại bê tơng theo khối lượng thể tích.
Loại bê
tơng
γb (g/cmb (g/cm3)
Bê tơng
đặc biệt
nặng
Bê tông
nặng
Ghi chú
Chế tạo từ cốt liệu đặc biệt nặng dùng cho kết cấu
> 2.5
1.8 – 2.5
đặc biệt.
Chế tạo từ cát sỏi bình thường, dùng cho kết cấu
chịu lực.
Trong đó gồm có bê tơng nhẹ cốt liệu rỗng (nhân
tạo hay tự nhiên), bê tông tổ ong (bê tông khí và bê
Bê tơng
0.5 – 1.8
nhẹ
tơng bọt), chế tạo từ hỗn hợp chất kết dính, nước, cấu
tử silic nghiền mịn và chất tạp rồng, bê tơng hốc lớn
(khơng có cốt liệu nhỏ).
Bê tông
đặc biệt
nhẹ
< 0.5
Cũng là loại bê tông tổ ong và bê tông cốt liệu rỗng.
1.3.5 Theo phạm vi sử dụng.
Bê tông thường được dùng trong các kết cấu cầu bê tơng cốt thép (móng, cột,
dầm, sàn…), bê tơng thủy công, dùng để xây đập, âu thuyền, phủ lớp mái kênh các
cơng trình dẫn nước, bê tơng đường, sân bay, bê tông kết cấu bao che (thường là bê
tông nhẹ), bê tông đặc biệt, bê tông chịu nhiệt, chịu axit, bê tơng chống phóng xạ.
bê tơng đặc biệt, bê tơng chịu nhiệt, chịu axit, bê tơng chống phóng xạ.
1.4 Các thành phần cốt liệu.
1.4.1 Xi măng.
Việc lựa chọn xi măng là đặc biệt quan trọng trong việc sản xuất ra bê tơng,
có nhiều loại xi măng khác nhau, xi măng mác càng cao thì khả năng kết dính càng
tốt và làm chất lượng thiết kế bê tông tăng lên, tuy nhiên giá thành của xi măng mác
cao rất lớn. Vì vậy, khi thiết kế bê tơng vừa phải đảm bảo chất lượng đúng yêu cầu
kỹ thuật và vừa phải giải quyết bài toán kinh tế.
1.4.2 Cát.
Cát dùng trong sản xuất bê tơng có thể là cát thiên nhiên hay cát nhân tạo,
kích thước hạt cát là từ 0,4 – 0,5 mm. Chất lượng cát phụ thuộc vào thành phần
khoáng, thành phần tạp chất, thành phần hạt… Trong thành phần của bê tông, cát
chiếm khoảng 29%.
1.4.3 Đá dăm.
Đá dăm có nhiều loại tùy thuộc vào kích thước của đá, do đó tùy thuộc vào
kích cỡ của bê tơng mà ta chọn kích thước đá phù hợp. Trong thành phần bê tông,
đá dăm chiếm khoảng 52%.
1.4.4 Nước.
Nước dùng trong sản xuất bê tông phải đáp ứng đủ tiêu chuẩn để không ảnh
hưởng đến khả năng đông kết của bê tơng và chống ăn mịn kim loại.
1.4.5 Các chất phụ gia.
Phụ gia sử dụng có dạng bột, thường có 2 loại phụ gia:
Loại phụ gia hoạt động bề mặt: loại phụ gia này mặc dù được sử dụng lượng
nhỏ nhưng có khả năng cải thiện đáng kể tính chất của hỗn hợp bê tơng và tăng
cường nhiều tính chất khác của bê tông.
Loại phụ gia rắn nhanh: loại phụ gia này có khả năng rút ngắn q trình rắn
chắc của bê tông trong điều kiện tự nhiên cũng như nâng cao cường độ bê tông.
Hiện nay trong công nghệ sản xuất bê tơng người ta cịn sử dụng phụ gia đa chức
năng.
1.5 Tính chất đặc thù của bê tơng.
1.5.1 Cường độ của bê tông.
Cường độ của bê tông là độ cứng rắn của bê tông chống lại các lực tác động
từ bên ngồi mà khơng bị phá hoại.
Cường độ của bê tông phản ánh khả năng chịu lực của nó. Cường độ của bê
tơng phụ thuộc vào tính chất của xi măng, tỉ lệ nước, xi măng, phương pháp đổ bê
tông và điều kiện đông cứng.
Đặc trưng cơ bản của cường độ bê tơng là “Mác” hay cịn gọi là số liệu.
Mác bê tơng kí hiệu là “M” là cường độ chịu nén tính theo (N/cm 2) của mẫu
bê tơng tiêu chuẩn hình khối lập phương, kích thước cạnh 15 cm, tuổi 28 ngày được
dưỡng hộ và thí nghiệm theo điều kiện tiêu chuẩn (nhiệt độ 200C ± 20C), độ ẩm
khơng khí 90% đến 100%. Mác “M” là chỉ tiêu cơ bản nhất đối với mọi loại bê tông
và mọi kết cấu.
Tiêu chuẩn nhà nước quy định bê tơng có các mác thiết kế như sau:
-
Bê tông nặng: M100, M150, M200, M250, M300, M350, M400,
M500,
M600. Bê tơng nặng có khối lượng riêng khoảng 1800 kg/m3 đến 2500 kg/
m3 cốt liệu sỏi đá đặc chắc.
- Bê tông nhẹ: M50, M75, M100, M150, M200, M250, M300. Bê tơng nhẹ
có khối lượng riêng trong khoảng 800 kg/m3 đến 1800 kg/m3, cốt liệu là
các loại đá có lỗ rỗng, keramzit, xỉ quặng…
Trong kết cấu bê tông cốt thép chịu lực phải dùng mác không thấp hơn 150.
Cường độ của bê tông tăng theo thời gian, đây là một tính chất đáng q của
bê tơng, đảm bảo cho cơng trình làm bằng bê tơng bền lâu hơn những cơng trình
làm bằng gạch, đá, gỗ, thép… Lúc đầu cường độ bê tông tăng lên rất nhanh, sau đó
tốc độ giảm dần. Trong mơi trường (nhiệt độ, độ ẩm) thuận lợi, sự tăng cường độ có
thể kéo dài hơn trong nhiều năm, trong điều kiện khô hanh hoặc nhiệt độ thấp thì
cường độ bê tơng tăng khơng đáng kể.
Bảng 1. 2 Thành phần tỉ lệ các cốt liệu theo mác bê tơng.
Mác (M)
Xi măng (Kg)
Đá (m3)
0.856
Nước (lít)
244
Cát (m3)
0.498
150
200
293
0.479
0.846
195
250
341
0.461
0.835
195
300
390
0.438
0.829
195
350
450
0.406
0.846
200
400
465
0.419
0.819
186
195
1.6 Giới thiệu về trạm trộn bê tông
Hiện nay trên thị trường có hai loại trạm trộn chính: trạm trộn bê tơng nhựa
nóng và trạm trộn bê tơng xi măng.
Trạm trộn bê tơng nhựa nóng: dùng để sản xuất bê tơng từ hỗn hợp nhựa
đường (hắc ín), đá, chất phụ gia…, nó được ứng dụng phổ biến trong xây dựng
đường xá, các cơng trình giao thơng, cầu, cảng… được rải lên bề mặt.
Hình 1.1: Trạm trộn bê tơng nhựa nóng.
Trạm trộn bê tơng xi măng: Ứng dụng rộng rãi trong đời sống hiện nay nhất
là trong lĩnh vực xây dựng, bê tông được sản xuất từ hỗn hợp cát, đá, xi măng, nước
và phụ gia.
Hình 1.2 :Trạm trộn bê tông xi măng
1.7 Trạm trộn bê tông xi măng.
1.7.1 Giới thiệu.
Trạm trộn bê tông xi măng là một tổng thành nhiều cụm và thiết bị, các cụm
thiết bị này phải phối hợp nhịp nhàng với nhau để hòa trộn các thành phần: cát, đá,
nước, phụ gia và xi măng được tạo thành hỗn hợp bê tông xi măng. Một trạm trộn
bê tơng có các u cầu chung sau đây:
-
Đảm bảo trộn và cung cấp được nhiều mác bê tông với thời gian điều
chỉnh nhỏ nhất.
-
Cho phép sản xuất được hai loại hỗn hợp bê tông khô hoặc ướt.
-
Hỗn hợp bê tông không bị tách nước hay bị phân tầng khi vận chuyển.
-
Trạm làm việc ổn định, không ồn, không gây ô nhiễm môi trường.
-
Lắp đặt sửa chữa đơn giản.
-
Có thể làm việc ở hai chế độ là tự động hoặc bằng tay.
1.7.2 Phân loại.
Có 2 loại trạm trộn bê tơng xi măng chính như sau:
-
Trạm trộn bê tơng xi măng cấp liệu bằng băng tải.
-
Trạm trộn bê tông xi măng cấp liệu bằng gầu.
Mặc dù có hai loại trạm trộn bê tơng xi măng, tuy nhiên nhìn chung đều bao
gồm các cụm và thiết bị sau:
-
Cụm cấp nguyên liệu.
-
Thiết bị định lượng (cát, đá, xi măng, nước và phụ gia).
-
Hệ thống điều khiển.
-
Thiết bị trộn, máy trộn.
-
Kết cấu phụ.
1.7.3 Cấu tạo chung của trạm trộn bê tông xi măng.
1.7.3.1 Cụm cấp nguyên liệu.
1.1.1.1 Cấp cát, đá..
Việc cấp cát, đá cho trạm trộn có nhiều phương án khác nhau tuy nhiên tham
khảo thực tế ta có 2 phương án sau:
Bảng 1.3: Cấp cát đá theo hai kiểu cấp liệu.
Cấp liệu kiểu gầu
Cấp liệu kiểu băng tải
Vật liệu (đá, cát) được tập kết
Vật liệu (cát, đá) được tập kết
ngoài bãi chứa liệu ở các ngăn ngoài bãi sau đó được máy xúc gầu
riêng biệt, tiếp theo được gầu cào lật đổ vào bunke, thiết bị định
Nguyên
lý
đổ vào thiết bị định lượng, sau lượng. Sau khi được định lượng
khi định lượng được vật liệu được đúng yêu cầu thì băng tải vận
xả vào skip, từ skip vật liệu được chuyển đổ vào thùng.
đổ vào thùng trộn.
Cấp liệu trực tiếp từ bãi chứa
Cấp liệu cho máy trộn được liên
mà không qua thiết bị vận chuyển tục.
Ưu
điểm
trung gian.
Vật liệu ở bãi chứa khơng cần
Diện tích mặt bằng cho tồn phải vun cao và khơng cần phải có
trạm khơng lớn lắm.
tấm cách vật liệu.
Vật liệu ở bãi chứa phải được
vun cao cho đủ lượng dự trữ.
Việc cấp liệu cho máy trộn
khơng liên tục.
Bãi chứa phải có vách ngăn
Nhược
điểm
phân chia vật liệu.
Việc cấp liệu cho băng tải phải
có thiết bị chuyên dùng.
Khoảng cách giữa băng tải và
thùng trộn tương đối lớn dẫn đến
khả năng tiếp xúc của vật liệu với
môi trường nhiều, sẽ gây ô nhiễm
môi trường nếu không được che
Với phương án này chỉ áp dụng chắn kĩ.
cho trạm trộn có năng suất thấp.
Phương án này được áp dụng
cho các trạm trộn có năng suất lớn.
1.1.1.2 Cấp xi măng:
Bảng 1.4 : Cấp xi măng theo hai kiểu cấp liệu.
Dùng bằng gầu tải
Xi măng từ bao bì nhỏ đổ
Ngun
lý
Dùng xi lơ
Xi măng rời được vận chuyển bằng
vào phễu được băng gầu vận khí nén vào xi lơ sau đó được vít tải vận
chuyển đổ vào xi lô nhỏ vào
thiết bị định lượng, sau đó
chuyển đổ vào thiết bị định lượng trước
được xả vào thùng trộn.
khi vào thùng trộn.
Có thể cấp xi măng cho
trạm với khối lượng nhỏ.
Ưu
điểm
Kết cấu đơn giản, giá thành
Tiết kiệm được chi phí vận chuyển do
nạp xi măng với khối lượng lớn.
hạ.
Do cấp xi măng từ bao bì
nên gây ơ nhiễm.
Năng suất vận chuyển thấp
Nhược
điểm
Khơng gây ơ nhiễm mơi trường.
khơng thích hợp với trạm trộn
có năng suất cao.
Khi cần nạp liệu với khối lượng nhỏ
không thuận lợi.
Kết cấu phức tạp, giá thành đắt.
Phương pháp này được dùng phổ biến
ở các trạm trộn bê tông.
1.1.1.3 Cấp nước và phụ gia:
Việc cấp nước và phụ gia hầu như đều dựa trên phương pháp cấp trực tiếp từ
bồn chứa. Nước và phụ gia từ bồn chứa theo đường ống xả xuống thiết bị định
lượng và vào thùng trộn.
1.7.3.2 Thiết bị định lượng.
Bảng 1.5: Các phương pháp định lượng.
Định lượng theo thể tích
Vật liệu được xả vào trong
Định lượng theo khối lượng
Vật liệu được xả vào bàn cân, trên
thùng chưa có thể tích phù hợp bàn cân có gắn thiết bị cảm biến, tín
với thể tích vật liệu cho một hiệu nhận từ cảm biến được xử lý bởi
Ngun mẻ trộn.
lý
máy tính sau đó kết quả được hiển thị
trên bộ chỉ thị. Ở đây cát, đá, nước,
phụ gia và xi măng được định lượng
độc lập.
Ưu
điểm
Kết cấu đơn giản, giá thành
Định lượng vật liệu có độ chính xác
cao.
rẻ.
Nhược
Định lượng thành phần cốt
điểm
liệu thiếu chính xác dẫn đến
Kết cấu phức tạp, giá thành cao.
chất lượng bê tông không được
đảm bảo.
Hiện nay người ta thường dùng
phương pháp định lượng kiểu khối
Định lượng theo thể tích lượng là chủ yếu.
thường dùng để định lượng
nước và phụ gia hoặc dùng để
định lượng vật liệu ở các trạm
trộn bê tơng nhỏ lẻ, nhưng hiện
nay ít sử dụng.
1.7.3.3 Thiết bị trộn.
Dùng để trộn hỗn hợp các nguyên liệu và xả ra xe bồn. Thường sử dụng động
cơ để quay trộn bê tông.
1.7.3.4 Hệ thống điều khiển.
Hệ thống điều khiển bằng điện.
Cấp nguồn cho trạm trộn.
Điều khiển các động cơ cấp liệu, động cơ trộn.
Cảnh báo sự cố, báo lỗi.
Dừng khi có lỗi…
Hệ thống điều khiển khí nén thủy lực.
Điều khiển các van khí nén và xy lanh để đóng mở cửa cấp liệu, cửa xả.
1.7.3.5 Kết cấu phụ.
Kết cấu thép dùng để làm giá đỡ cho các cụm ở trên được chắc chắn, đảm bảo
an toàn khi vận hành và sản xuất.
Hình 1.6: Kết cấu thép.
1.8
Nguyên lý hoạt động.
Trạm trộn bê tơng xi măng nhìn chung hoạt động theo ngun lý sau:
Hình 1.7:Ngun lý hoạt động trạm trộn bê tơng xi măng.
CHƯƠNG 2 : TÍNH TỐN, THIẾT KẾ MẠCH ĐỘNG LỰC
2.1. Đặt vấn đề
Trong thực tế việc lựa chọn tính tốn công suất động cơ là một công việc khá
phức tạp, đòi hỏi phải kết hợp giữa lý thuyết và thực nghiệm thực tế. Đặc biệt đối
với hệ thống trạm trộn xi măng bê tơng thì điều này càng trở nên quan trọng. Cần
phải tính tốn cơng suất các động cơ sao cho hệ thống làm việc một cách phù hợp,
đúng công suất thiết kế và chất lượng bê tông luôn ở mức cao nhất. Khi tính tốn
thiết kế khơng được để động cơ làm việc quá tải dẫn đến phá hỏng động cơ, hoặc
làm việc non tải dẫn đến chi phí đầu tư cao hơn mức cần thiết và tổn thất điện năng.
2.2 Tính tốn các thiết bị động lực
2.2.1 Tính tốn chọn máy bơm xi măng
Máy bơm xi măng là thiết bị vận chuyển từ silo chứa xi măng
Năng suất máy bơm xi măng được xác định từ điều kiện sau :
Q B ≥ Qximăng
Trong đó :
Q ximăng: lượng xi măng cần dùng cho trạm trộn xi măng trong 1 h
Q ximăng=700. Qtk =700.10=7000 kg /h=7 (t /h)
Với Qtk là năng suất thiết kế của trạm trộn Qtk =10 m2 /h
Vậy ta chọn máy bơm có thơng số sau kỹ thuật sau :
-
Năng suất : 10t/h
-
Cự ly vận chuyển theo phương đứng : 35m
-
Cự ly vận chuyển theo phương ngang : 200m
-
Áp suất làm việc: 0,12 Mpa
-
Khí nén tiêu hao : 5,6 m 3 /h
-
Công suất động cơ : 10kW
-
Kích thước bao máy :
-
Chiều dài : 2150mm
-
Chiều rộng : 710mm
-
Chiều cao : 935 mm
-
Khối lượng : 670kg
2.2.2 Tính tốn động cơ vít tải :
a) Các thơng số cơ bản về vít tải :
Vít tải có chiều dài 9(m), được chia làm 3 đoạn mỗi đoạn 3(m)
Đường kính bao ngồi vít tải
D v =280 mm
Đường kính cánh xoắn
D=250mm
Góc nghiêng của trục vít so với phương ngang 20 độ
Đường kính mang cánh xoắn :
d= ( 0,14−0,33 ) D
Chọn d=0,24 => D=0,24.250=60 mm
Chọn S=D = 250mm
b) Năng suất của vít tải :
Dạng cánh xoắn của vít tải là cánh xoắn liên tục liền tục nên theo cơng thức ta có :
Q vt =60.
π . D2
. S .n . φ . K . y . C
4
Trong đó : D- là đường kính xoắn m ( D= 0,25m)
S-bước vít S=0,25mm
n-tốc độ quay của trục n=30v/ph
φ -Hệ số đầy vít = 0,4
K- Hệ số kể đến sự giảm năng suất khi vận chuyển riêng K=0,65
y- Trọng lượng riêng của vật liệu y=1,4
T
m3
( )
C- hệ số đến ảnh hưởng của vận tốc, C=1
Ngoài ra năng suất của vít tải trong 1 h phải đảm bảo điều kiện sau
Qvt ≥Q xm
¿>Q vt =
60.2,14 .0,25 2 .30 .0,4 .0,65 .1,4 .1
=5,4(t /h)
4
c) Công suất động cơ dẫn động vít tải :
Cơng suất mang tải của vít tải :
N vt =
Q.L
.(ω+ sinφ )
167
Trong đó :
Q - năng suất vận chuyển (T/h)
L- chiều dài vít tải,L=9m
ω -hệ số cản chuyển động =4
φ -góc nghiêng vận chuyển = 20
¿> N vt =
5,4
( 4+sin 20o ) =0,14 kW
167
Vậy ta có cơng suất động cơ là :
N dc =
N vt 0,14
=
=0,17 kW =170 W
0,8 0,18
2.2.3 Động cơ trộn
Công suất của máy trộn cưỡng bức loại roto có m=5 tay trộn với các chiều dài khác
nhau xác định như sau :
N đc =M .ω
Hay :
N đc =
C . p . ω3
.¿
4000. η
Với :
C- hệ số cản trực diện đối với hỗn hợp bê tông đã chọn C=5
η -khối lượng riêng của bê tơng =2400kg/m3
ω -Vận tốc góc của trục trộn =2,302 (rad/s)
H1h2 là chiều cao của các cánh trộn theo phương thẳng đứng h1=h2=… h m=0,16 m
R,r – bán kính mép ngoài và mép trong cánh trộn
Với 5 xẻng trộn ta có thơng kê kích thước R,r
Tay trộn
1
r(m)
0,66
R(m)
0,89
η – hiệu suất truyền động =0,65
2
0,93
1,2
3
0,43
0,66
4
1,08
1,28
5
0,78
1,01
Thay số liệu vào ta có
5.2400.2,3023 .0,16 (
4
4
2
4
4
4
4
4
N dc =
. [ 0,89 −0,66 ) + ( 1,2 −0,93 ) + ( 0,66 −0,43 ) + ( 1,28 −1,08 ) ]=21,4 kW
4000.0,65
Vậy ta chọn đc động cơ trộn có cơng suất 21,4
2.3 Tính tốn các khí cụ cho thiết bị động lực
2.3.1 Bơm xi măng
Dòng điện định mức khi động cơ làm việc ổn định được tính theo cơng thức:
I đm=
P
√3 . U đm . cos φ
=
10000
=17,8( A)
√ 3.380 .0,85
Dòng điện khởi động:
Ikđ = Idm.kkđ = 17,8.1,5 =26,8 (A)
Trong đó: kkđ là hệ số khởi động (1,2÷1,5);
a) Chọn aptomat bảo vệ với thông số sau
- Hãng : LS
- Loại : MCB
- Số cực : 3P
- Dòng định mức :30A
- Dòng ngắn mạch : 6 KA
Hình 2.1 : Aptomat LS
b) Chọn Contacter :
Nguyên tắc chọn contacter la sẽ chọn trên 1 cấp so với aptomat
Chọn contactor với các thông số sau
-
Hãng: LS
-
Loại: Mc
-
Số cực: 3
-
Dịng định mức: 30A
Hình 2.2 : Contacter LS
c) Chọn role nhiệt:
Role nhiệt sẽ được chọn theo nguyên tắc đó là dải điều chỉnh của role phải I min< I đm< I max.
Ta chọn R
-
Hãng: LS
-
Số cực: 3
-
Dải điều chỉnh: 17-24 A
Hình 2.3 : Relay nhiệt LS MT-32
Chọn tiết diện dây dẫn:
S=
I đm 17,8
2
=
≈ 2,9(mm )
J
6
J: mật độ dịng điện cho phép (A/mm2)
-
Đồng (4-6) vì động cơ hoạt động cở chế độ ngắn hạn lên ta chon J=6
-
Nhôm (2.5 – 4.5)
Chọn tiết diện dây dẫn 5 mm2
2.3.2 Chọn khí cụ cho vít tải
Dịng điện định mức khi động cơ làm việc ổn định được tính theo cơng thức:
I đm=
P
√3 . U đm . cos φ
=
170
=0,3 (A )
√ 3.380 .0,85
Dòng điện khởi động:
Ikđ = Idm.kkđ = 0,3.1,5 =0,45 (A)
Trong đó: kkđ là hệ số khởi động (1,2÷1,5);
a) Chọn aptomat bảo vệ với thông số sau
- Hãng : LS
- Loại : MCB
- Số cực : 3P
- Dòng định mức :10A
- Dòng ngắn mạch : 3 KA
Hình 2.4 : Aptomat LS
b) Chọn Contacter :
Nguyên tắc chọn contacter la sẽ chọn trên 1 cấp so với aptomat
Chọn contactor với các thơng số sau
-
Hãng: LS
-
Loại: Mc
-
Số cực: 3
-
Dịng định mức: 10A
Hình 2.5 : Contacter LS
c) Chọn role nhiệt:
Role nhiệt sẽ được chọn theo nguyên tắc đó là dải điều chỉnh của role phải I min< I đm< I max.
Ta chọn R
-
Hãng: LS
-
Số cực: 3
-
Dải điều chỉnh: 1-6 A
Hình 2.6 : Relay nhiệt LS MT-32
Chọn tiết diện dây dẫn:
S=
I đm 0,3
2
=
=0,05(mm )
J
6
J: mật độ dòng điện cho phép (A/mm2)
-
Đồng (4-6) vì động cơ hoạt động cở chế độ ngắn hạn lên ta chon J=6
-
Nhôm (2.5 – 4.5)
Chọn tiết diện dây dẫn 1 mm2
2.3.3 Chọn khí cụ cho động cơ trộn
Dòng điện định mức khi động cơ làm việc ổn định được tính theo cơng thức:
I đm=
P
√3 . U đm . cos φ
=
21400
=38,2( A)
√ 3.380 .0,85
Dòng điện khởi động:
Ikđ = Idm.kkđ = 38,2.1,5 =57,3 (A)
Trong đó: kkđ là hệ số khởi động (1,2÷1,5);