Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Hđtn chủ để 3 tuần 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.01 KB, 13 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 4
CHỦ ĐỀ 3: BIẾT ƠN THẦY CÔ – YÊU QUÝ BẠN BÈ
( Tuần 11)

Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 -11
Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề:
+ Xác định một số vấn đề thường xảy ra trong quan hệ với bạn bè
+ Tìm hiểu cách giải quyết khi có vấn đề xảy ra trong quan hệ với bạn bè + Tìm
hiểu những lời nói việc làm để duy trì và phát triển quan hệ tốt đẹp với bạn bè.
Tiết 3: Sinh hoạt lớp: Tham gia trò chơi tập thể

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 4
CHỦ ĐỀ 3: BIẾT ƠN THẦY CÔ – YÊU QUÝ BẠN BÈ
Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 -11
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Tham gia múa, hát, đọc thơ theo chủ đề “Tri ân thầy cô”
- Cổ vũ các tiết mục văn nghệ và chia sẻ cảm xúc về tiết mục em yêu thích.
2. Năng lực chung.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, tương tác với bạn trong quá trình thực hiện
các nhiệm vụ.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Thể hiện sự biết ơn thầy cô, thân thiện với bạn bè
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng:
Giáo viên
- SGK Hoạt động trải nghiệm 4



Học sinh
- SGK Hoạt động trải nghiệm 4, VBT Hoạt động trải nghiệm 4
- Các tiết mục văn nghệ, vè, thơ… theo chủ đề “Tri ân thầy cô”
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1.Khởi động:
a.Mục tiêu:
- Giúp HS ổn định nề nếp.
b.Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS tập trung xuống sân

- HS di chuyển xuống sân

-GV yêu cầu HS xếp hàng và ổn định nề
nếp.

- HS xếp hàng và ổn định nề nếp.

Phần I: Nghi lễ chào cờ
a.Mục tiêu: Nắm được các việc cần làm
trong tuần mới và khắc phục các lỗi ở tuần
trước.
b.Cách tiến hành:
* Tiến hành nghi lễ chào cờ: Chào cờ (có
trống Đội)
- HS hát Quốc ca
- Hơ - Đáp khẩ hiệu

- Tiến hành chương trình SHDC:
+ Lớp trực tuần nhận xét thi đua.
+ TPT hoặc BGH nhận xét bổ sung và triển
khai công tác tuần tới.
GV nhắc nhở HS giữ trật tự, tập trung chú
ý.

Phần II: Sinh hoạt theo chủ đề
1. Tham gia múa, hát, đọc thơ theo chủ
đề “Tri ân thầy cô”
a. Mục tiêu:

- HS Chào cờ
- HS hát Quốc ca
- Hô - Đáp khẩu hiệu
- Lắng nghe
- HS lắng nghe nhiệm vụ tuần
mới.
- Lắng nghe


Học sinh tham gia múa, hát, đọc thơ theo chủ

đề “Tri ân thầy cô”
b. Cách thực hiện:
Đại diện từng khối lớp lên tham gia múa, hát,

đọc thơ theo chủ đề “Tri ân thầy cô”
- GV nhắc HS:
+ Tập trung chú ý, cổ vũ cho các tiết mục văn

nghệ và nêu được ít nhất một điều ấn tượng
về buổi kể chuyện trong chương trình.
+ HS trở về chỗ ngồi sau khi biểu diễn.
- GV nhận xét chung

HS tham gia múa, hát, đọc thơ theo

chủ đề “Tri ân thầy cô”
HS chú ý, cổ vũ cho các tiết mục văn
nghệ

HS lắng nghe

2. Chia sẻ cảm xúc của em về các tiết mục

trong chương trình
a. Mục tiêu:
Học sinh biết chia sẻ cảm xúc của em về các

tiết mục trong chương trình
b.Cách thực hiện:

- GV yêu cầu HS chia sẻ cảm xúc về các tiết HS chia sẻ cảm xúc về các tiết mục
mục em thích nhất
em thích nhất
- GV nhận xét, tổng hợp ý kiến của HS
Hoạt động nối tiếp:
Nhận xét tiết học

HS lắng nghe


GV dặn dò HS: Chuẩn bị tiết 2
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 4
CHỦ ĐỀ 3: BIẾT ƠN THẦY CÔ – YÊU QUÝ BẠN BÈ
Tiết 2 : HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Chia sẻ trải nghiệm cảm xúc của bản thân.
- Nêu được các cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ và chia sẻ về các cách điều chỉnh
cảm xúc, suy nghĩ tiêu cực.
2. Năng lực chung.
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Nhận biết được sự thay đổi về cảm xúc, suy nghĩ
của bản thân; làm chủ được cảm xúc, suy nghĩ của bản thân trong một số tình huống
đơn giản.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Thực hiện được những lời nói, việc làm để duy trì và phát triển
quan hệ với bạn bè, thầy cô.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng:
Giáo viên
- Máy tính, tivi chiếu nội dung bài giảng điện tử
- Sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm 4;
- Bộ tranh minh họa hoạt động 6, hoạt động 7.



Học sinh
- SGK Hoạt động trải nghiệm 4, VBT Hoạt động trải nghiệm 4
- Bút viết, bút màu, giấy A4 hoặc bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

A. KHỞI ĐỘNG:
 Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học.
- GV cho học sinh quan sát bức
- HS quan sát bức tranh
tranh và đặt câu hỏi: Bạn nhìn
thấy gì trong bức tranh?

- GV gọi 1 số HS trả lời.
-HS trả lời theo suy nghĩ.
- Trao đổi sau hoạt động khởi
động: Cùng một bức tranh,
nhưng có bạn nhìn ra con vịt, có
bạn nhìn ra con thỏ nhưng khơng
ai sai.
- GV giới thiệu: Mỗi chúng ta
đều có quan điểm và góc nhìn
khác nhau về một vấn đề.
Chính vì vậy, trong quan hệ
với bạn bè có thể xuất hiện
-HS lắng nghe

những mâu thuẫn, bất đồng.
Điều đó làm cho mối quan hệ
bạn bè của chúng ta xấu đi.
Hôm nay, chúng ta cùng trải
nghiệm về những vấn đề
thường xảy ra trong mối quan
hệ với bạn bè để cùng nhau tìm
ra cách giải quyết nhé.
B. KHÁM PHÁ
Hoạt động 6. Xác định một số
vấn đề thường xảy ra trong


quan hệ với bạn bè
 Mục tiêu: Học sinh Xác định
một số vấn đề thường xảy ra
trong quan hệ với bạn bè
 Cách thực hiện:
- GV yêu cầu 1 HS đọc nhiệm
vụ 1 /SGK trang 30 cho cả lớp
nghe và kiểm tra việc hiểu
nhiệm vụ của HS.
- GV chia HS thành các nhóm 4,
các thành viên trong nhóm lần
lượt kể về một lần đã từng gặp
phải vấn đề với bạn theo gợi ý:
+ Nêu vấn đề của em với bạn
+ Thời điểm xảy ra vấn đề đó
+ Những lời nói, việc làm em đã
thực hiện khi đó

- Tổ chức cho các nhóm chia sẻ
trước lớp những vấn đề các bạn
đã gặp phải.
- GV tổng hợp - GV tiếp tục yêu cầu HS thực
hiện nhiệm vụ 2 của hoạt động
6 / SGK Hoạt động trải nghiệm
4 trang 33:
1. Quan sát tranh và nêu vấn đề
xảy ra trong mối quan hệ với
bạn bè trong tranh 1 và 2 /SGK
trang 30
2. Trao đổi về những vấn đề
thường xảy ra trong mối quan
hệ với bạn bè mà em biết.
- Tổ chức trình bày những vấn
đề các em đã thảo luận được
trước lớp, các nhóm khác bổ
sung.

1 HS đọc nhiệm vụ 1 /SGK trang 30

- HS thảo luận theo nhóm 4 kể về những vấn đề đã
từng gặp phải với bạn theo gợi ý.

- Các nhóm HS chia sẻ trước lớp.

- HS thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn.

- HS hoạt động nhóm 4 theo hướng dẫn.


- Đại diện HS các nhóm nêu những vấn đề tranh đã
đưa ra - Các nhóm khác bổ sung.
1. Vấn đề xảy ra trong mối quan hệ với bạn bè trong
tranh 1 và 2 /SGK trang 30
+ Tranh 1: Một bạn nam đang trách móc bạn cịn


lại vì làm hỏng bút của mình (nói lời trách móc).
+ Tranh 2: Hai bạn nữ đang thì thầm nói điều tiêu
cực về một bạn nữ khác (cô lập bạn).
2. Những vấn đề thường xảy ra trong mối quan hệ
với bạn bè mà em biết.
Hay giận dỗi bạn; Dễ nổi cáu với bạn; Bất đồng ý
kiến; Thất hứa với bạn; Bị bắt nạt; Bị nói xấu,…
GV nhận xét –Khen thưởng
-HS lắng nghe
Hoạt động 7: Tìm hiểu cách
giải quyết khi có vấn đề xảy
ra trong quan hệ với bạn bè
 Mục tiêu: Học sinh biết cách
giải quyết khi có vấn đề xảy ra
trong quan hệ với bạn bè
 Cách thực hiện:
- GV yêu cầu HS đọc nhiệm
vụ 1 hoạt động7 /SGKtrang 31
cho cả lớp nghe
- GV yêu cầu HS hoạt động
- HS đọc nhiệm vụ 1.
nhóm 4 trả lời câu hỏi:
1. Quan sát tranh và trao đổi với

bạn về một số cách giải quyết - HS hoạt động nhóm 4
khi có vấn đề xảy ra trong quan
hệ với bạn bè.
- GV gọi đại diện các nhóm HS
nêu các cách giải quyết khi có
vấn đề xảy ra trong quan hệ với
bạn bè trong tranh minh họa
Đại diện các nhóm HS nêu cách giải quyết-NX-Bổ
sung
+ Tranh 1: Một bạn nam đang giải thích cho bạn nữ
- GV cho HS tiếp tục hoạt động về hiểu lầm của bạn nữ với mình.
theo nhóm 4, trao đổi và đề xuất
+ Tranh 2: Một bạn nữ đang suy nghĩ rằng sẽ chờ
về những cách giải quyết những
khi bạn bớt giận thì nói chuyện với bạn (lựa chọn
vấn đề khác xảy ra trong quan hệ
thời điểm thích hợp để nói chuyện với bạn)
với bạn bè mà em biết.
HS tiếp tục hoạt động theo nhóm 4
- GV gọi 2-3 nhóm trình bày


trước lớp. GV mời các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
2-3 nhóm trình bày trước lớp. GV mời các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
VD: Vấn đề: Em bị các bạn đùa dai.
=> Cách giải quyết: Luôn nghiêm túc trong mọi việc.
Nhất qn quan điểm c nào nên đùa c nào khơng
nên đùa để tránh gây mâu thuẫn cho cả hai.

- GV nhận xét, tổng kết hoạt
động
3. Tổng kết
- Mời một bạn nhắc lại điều
chúng ta đã cùng chia sẻ, trải
nghiệm trong tiết học.
- GV nhấn mạnh lại nội dung
của chủ đề.

Vấn đề: Em bị bắt nạt
=> Cách giải quyết: Trở lên mạnh mẽ và có chính
kiến hơn. Khẳng định bản thân không tự ti để tránh
bị bắt nạt.
-HS lắng nghe
-HS nhắc lại
-HS lắng nghe

Hoạt động nối tiếp:
Nhận xét tiết học
GV dặn dò HS:
-HS thực hiện những việc làm HS lắng nghe
duy trì và phát triển mối quan hệ
với bạn bè theo kế hoạch đã lập.
- Chuẩn bị một số tác phẩm thơ,
truyện… chủ đề chào mừng
ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11
và các dụng cụ cần thiết phục vụ
hoạt động làm báo tường trong
tuần tiếp theo.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................


.......................................................................................................................................


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - LỚP 4
CHỦ ĐỀ 3: BIẾT ƠN THẦY CÔ – YÊU QUÝ BẠN BÈ
Tiết 3: SINH HOẠT LỚP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Tự đánh giá các hoạt động trong tuần của bản thân và tham gia đánh giá các hoạt
động chung của lớp. Xác định được các việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.
- Tham gia trò chơi tập thể
2. Năng lực chung.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, tương tác với bạn trong q trình thực hiện
các nhiệm vụ.
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Tham gia các hoạt động cùng bạn bè.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Thực hiện được những lời nói, việc làm để duy trì và phát triển
quan hệ với bạn bè, thầy cô.
- Phẩm chất trách nhiệm: Học sinh có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài giảng điện tử
2. Học sinh: Giấy A4, bút viết, bút dạ..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

1.Khởi động:
 Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết
nối với chủ đề bài học.
 Cách thực hiện:
- GV tổ chức cho HS hát ( vỗ tay) bài : - Cả lớp hát.
Lớp chúng mình đồn kết
2. Khám phá
2.1 Tổng kết hoạt động tuần 11 và
phương hướng hoạt động tuần 12
 Mục tiêu:
- Tự đánh giá các hoạt động trong tuần


của bản thân và tham gia đánh giá các
hoạt động chung của lớp. Xác định được
các việc cần thực hiện trong tuần tiếp
theo.
 Cách thực hiện:
a. Báo cáo sơ kết công tác tuần 11:
- GV yêu cầu các tồ trưởng báo cáo:
+ Đi học chuyên cần:
+ Tác phong , đồng phục .
+ Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập
+ Vệ sinh.
- GV yêu cầu các Lớp phó, lớp trưởng
báo cáo:
- GV nhận xét chung
- Tuyên dương: GV tuyên dương cá
nhân và tập thể có thành tích.
- Nhắc nhở: GV nhắc nhở những tồn tại

hạn chế của lớp trong tuần.
b. Phương hướng tuần 12:
- Tiếp tục thực hiện nội quy HS, ATGT.
- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy
định.
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của
nhà trường đề ra.
- Tích cực học tập để nâng cao chất
lượng.
- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục,
vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và
cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt ....
Thực hiện các hoạt động khác theo
phân cơng
Hoạt động 2. Tham gia trị chơi tập
thể
 Mục tiêu: `Học sinh biết Tham gia
trò chơi tập thể

- Các tổ trưởng báo cáo.

- Lớp phó, lớp trưởng báo cáo:

- Cả lớp lắng nghe.
- HS lắng nghe GV sinh hoạt.


 Cách thực hiện:
- GV tổ chức cho lớp chơi các trò chơi
tập thể để tăng cường sự gắn kết giữa các

HS trong lớp với nhau.
- GV phổ biến cách chơi trị chơi “Tạo
hình theo chủ đề” trong SGK Hoạt động
trải nghiệm 4 trang 31.

HS lắng nghe
HS đọc yêu cầu

- Gv cho học sinh đọc yều cầu
- GV cử một HS làm quản trò, cho HS
chơi thử một lần.

HS chơi thử một lần.

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.

HS chơi trò chơi.

- GV theo dõi, hỗ trợ HS trong suốt q
trình các em tham gia trị chơi.

HS chia sẻ về cảm xúc, suy nghĩ của các
- GV tổ chức cho HS chia sẻ về cảm em sau khi xem các báo tường.
xúc, suy nghĩ của các em sau khi chơi
xong.

+ Trị chơi này giúp các em duy trì và
phát triển quan hệ với bạn bè như thế
nào?


HS lắng nghe

- GV nhận xét, tổng kết hoạt động.
3. Tổng kết /cam kết hành động

− GV cho HS khái quát lại những việc HS lắng nghe
HS đã làm được và khuyến khích, động
viên HS tiếp tục tham gia các hoạt động
theo chủ đề trong tuần.
Hoạt động nối tiếp:
Nhận xét tiết học
HS lắng nghe
GV dặn dò HS: Chuẩn bị các tiết mục HS thực hiện theo sự hướng dẫn của
văn nghệ chủ đề “Thầy cô và bạn bè” . GV.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×