Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Tiết ôn tập cuối kì 2 địa 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (570.85 KB, 21 trang )

TIẾT 48+49 : ƠN TÂP CUỐI HỌC KÌ II
Ngày giảng

Tiết

Sĩ số

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
Hệ thống lại kiến thức trọng tâm cho HS về:
- Các bộ phận của Châu Mỹ, Đại Dương, vị trí địa lý, hình dạng, kích thước và các
điều kiện tự nhiên, dân cư, văn hóa, phương thức sản xuất của Ôxtrâylia.
- Lịch sử khám phá và nghiên cứu của châu Nam Cực. Đặc điểm về vị trí địa lý, điều
kiện tự nhiên và vấn đề biến đổi khí hậu tồn cầu khi tự nhiên ở Nam Cực thay đổi.
- Các cuộc phát kiến địa lý lớn trên thế giới (nguyên nhân, điều kiện, các cuộc phát
kiến và tác động).
- Điều kiện hình thành và phát triển đô thị cổ đại và trung đại. Mối quan hệ giữa đô thị
với các nền văn minh.
2. Năng lực
- Năng lực nhận thức địa lý: năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm khơng gian.
Giải thích hiện tượng và q trình địa lý tự nhiên. Phân tích mối tác động qua lại giữa
đối tượng tự nhiên với môi trường.
- Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng cơng cụ địa lý.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lý vào cuộc sống.
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác, tự chủ, tự học, năng lực giải quyết
vấn đề
3. Phẩm chất
- Có những hiểu biết đúng về đặc điểm tự nhiên của các châu lục.
- Yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên trong bối cảnh biến đổi khí hậu tồn
cầu.
- Bồi dưỡng tinh thần dũng cảm, biết khám phá cái mới, tinh thần đồn kết, trân trọng


những di sản văn hóa của thế giới, phát huy trong công cuộc phát triển đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU


1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án.
- Tranh ảnh, video, trò chơi…
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa, vở ghi.
- Hoàn thành phiếu bài tập đã phát ở tiết học trước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút)
a. Mục tiêu:
- Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó hình thành kiến
thức cho học sinh vào bài mới.
b. Nội dung:
- Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Sau khi trao đổi, HS tìm được đáp án cho câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- HS quan sát các hình ảnh và trả lời câu hỏi
- HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ.
- HS: Suy nghĩ, trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung.
- HS: Trình bày kết quả.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV đưa ra nhận xét, hướng dẫn vào bài Ôn tập

Câu 1: Đây là biểu tượng của quốc qia nào?
Câu 2: Hình ảnh này cho em liên tưởng đến Châu lục nào?
Câu 3: Đây là ai? Ơng có những đóng góp gì ?
Câu 4 : Đây là thành phố nào ở thời kì trung đại ?


Hình 1: Can-gu-ru


Hình 2: Chim cánh cút ở Nam Cực Hình 3: C. Cơ- lơm-

Hình 4: Thanh phố Ln Đơn thời trung đại(tranh vẽ)

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hệ thống hóa kiến thức lý thuyết (30 phút)
a) Mục tiêu:
- Ơn tập lại tồn bộ kiến thức chương 5 và hai chủ đề.
- Rèn kĩ năng sơ đồ hóa kiến thức.
b) Nội dung:
- HS dựa vào nội dung kiến thức đã học, hệ thống lại kiến thức bằng sơ đồ tư duy.
c) Sản phẩm:
- Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Giao nhiệm vụ:
HS làm việc theo nhóm, hồn thành phiếu bài tập sau:
Nhóm 1: Vẽ sơ đồ tư duy khái quát về Châu Đại Dương,
Nhóm 2: Vẽ sơ đồ tư duy khái quát về Châu Nam Cực.
Nhóm 3: Vẽ sơ đồ tư duy khái quát chủ đề 2.
HS lựa chọn loại sơ đồ phù hợp với các yêu cầu, nội dung chương, bài…
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:



GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh hoàn thành nhiệm vụ.
HS: Hoàn thành nhiệm vụ trước khi đến lớp.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Gv yêu cầu đại diện học sinh của các nhóm lên trình bày.
Hs cịn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần).
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
Gv : chuẩn kiến thức và ghi bảng
HS: lắng nghe và ghi bài.
NỘI DUNG HỌC TẬP
1.

Sơ đồ tư duy Châu Đại Dương

2.

Sơ đồ tư duy châu Nam Cực


3. Sơ đồ tư duy chủ đề 2.

3. Hoạt động 3: Luyện tập (5 phút)
a) Mục tiêu:
Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học.
b) Nội dung:
Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm thơng qua trị chơi.
c) Sản phẩm:
Câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Giao nhiệm vụ:


GV: đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến nội dung bài học thơng qua một trị
chơi.
HS: lắng nghe
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
GV hướng dẫn học sinh trả lời
HS suy nghĩ để tìm đáp án đúng
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung.
HS: Trình bày kết quả.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, đánh giá.
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Đặc điểm nổi bật của châu Nam Cực là
A. thực vật đài nguyên phát triển mạnh.
B. thực vật lá kim phát triển mạnh.
C. băng tuyết bao phủ quanh năm.
D. mưa và tuyết quanh năm.
Câu 2: Lục địa Nam Cực có nhiều loại khống sản nào?
A. Vàng, kim cương, bơ xít.

B. Thiếc, mangan, chì.

C. Than đá, sắt, đồng.

D. Niken, uranium, khí tự nhiên.

Câu 3: Băng ở hai cực hiện đang tan chảy nhiều hơn, nguyên nhân là do

A. nhiệt độ bên trong Trái Đất nóng lên.
B. khí hậu Trái Đất đang nóng lên.
C. lượng mưa nhiều, khơng có thực vật che phủ .
D. sử dụng thiết bị làm nóng ở các trạm nghiên cứu.
Câu 4: Hiệp ước Nam Cực không quy định trong việc khảo sát Nam Cực ở nội dung
nào sau đây?
A. Chỉ giới hạn trong mục đích vì hồ bình.
B. Khơng cơng nhận phân chia lãnh thổ.


C. Không công nhận phân chia tài nguyên.
D. Cùng hợp tác để khai thác tài nguyên.
Câu 5: Châu Đại Dương nằm giữa đại dương nào sau đây?
A. Ấn Độ Dương.

B. Thái Bình Dương.

C. Đại Tây Dương.

D. Bắc Băng Dương.

Câu 6: Loại thú độc đáo, duy nhất chỉ có ở châu Đại Dương?
A. Tê giác, chim cánh cụt.

B. Thú có túi, cáo mỏ vịt.

C. Hải cẩu, hổ, báo.

D. Sao la, hươu cao cổ.


Câu 7: Dân cư châu Đại Dương chủ yếu là
A. người gốc Âu.

B. người gốc Á.

C. người bản địa.

D. người gốc Phi.

Câu 8: Kinh tế chủ yếu của các quốc đảo châu Đại Dương chủ yếu dựa vào
A. sản xuất cây công nghiệp để xuất khẩu.
B. sản xuất cây lương thực để xuất khẩu.
C. khai thác và chế biến lâm sản xuất khẩu.
D. khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu.
Câu 9: Đâu không phải là nguyên nhân của các cuộc phát kiến địa lí?
A. Do sự phát triển của nền sản xuất ở các nước Tây Âu nên nhu cầu về nguyên liệu,
vàng bạc và mở rộng thị trường tăng.
B. Con đường từ Tây Âu sang phương Đông ngày càng thuận lợi.
C. Những thành tựu trong nghiên cứu của các nhà hàng hải.
D. Kĩ thuật đóng tàu có những bước tiến mới.
Câu 10: Sự ra đời của các đô thị Hy Lạp, La Mã gắn liền với
A. sự phát triển nông nghiệp.
B. sự phát triển công nghiệp.
C. sự phát triển của buôn bán hàng hải và sản xuất thủ công nghiệp.
D. việc xây dựng, phục hồi các đô thị cổ.
4. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút)


a) Mục tiêu:
Vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi và giải quyết vấn đề trong thực tiễn.

b) Nội dung: Trả lời các câu hỏi
c) Sản phẩm:Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Giao nhiệm vụ:
GV giao các câu hỏi:
1. Tìm hiểu và vẽ sơ đồ về nguyên nhân và các tác động của băng tan ở châu Nam
Cực đối với thiên nhiên và con người trên Trái Đất.
2. Theo em, sự phát triển của đô thị châu Âu thời trung đại gắn liền với vai trị của
tầng lớp thương nhân có ý nghĩa đối với sự phát triển của các quốc gia ngày này
khơng? Vì sao?
HS tiếp nhận nhiệm vụ
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
GV hướng dẫn HS làm bài
HS suy nghĩ trả lời, về nhà hoàn thành bài tập.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS trả lời câu hỏi, nộp bài qua mail, zalo, padlet,…
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV đánh giá, nhận xét.
1. Sơ đồ
2. Đây là câu hỏi mở, GV chú ý gợi mở cho học sinh theo hướng:
- Thế nào được gọi là thương nhân?
- Vai trò của thương nhân trong các thành phố lớn.
- Vai trò của thương nhân trong nền kinh tế thị trường và sự phát triển kinh tế đất
nước.
* Hướng dẫn về nhà
- HS ôn tập kĩ bài để làm tốt bài kiểm tra cuối kì.
- HS chuẩn bị thước, bút, … để làm bài kiểm tra.


TIẾT 50: KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II.

Ngày giảng
Lớp/ sĩ số

I. MỤC TIÊU
- Kiểm tra theo bốn mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao các nội
dung kiến thức đã học về Châu Đại Dương, vị trí địa lý, hình dạng, kích thước và các
điều kiện tự nhiên, dân cư, văn hóa, phương thức sản xuất của Ôxtrâylia; Lịch sử
khám phá và nghiên cứu của châu Nam Cực. Đặc điểm về vị trí địa lý, điều kiện tự
nhiên và vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu khi tự nhiên ở Nam Cực thay đổi; Các cuộc
phát kiến địa lý lớn trên thế giới (nguyên nhân, điều kiện, các cuộc phát kiến và tác
động; Điều kiện hình thành và phát triển đơ thị cổ đại và trung đại. Mối quan hệ giữa
đô thị với các nền văn minh.
- Đánh giá chính xác, khách quan, cơng bằng về năng lực nhận thức, kĩ năng vận dụng
kiến thức địa lí của từng cá nhân học sinh.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Chươ
T ng/
T chủ
đề

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nội dung/đơn
vị kiến thức

Nhận biết

Thông hiểu


TN
KQ

TNK
Q

TL

Phân mơn Địa lí
1

CHÂ
U
MỸ
(0,5
điểm
=
5,0%
)

- Vị trí địa lí,
phạm vi châu
Mỹ
2
TN

TL

Vận dụng
TNK

Q

TL

Vận dụng
cao
TN
TL
KQ


2

3

4

CHÂ
U
MỸ
(1,0
điểm
=
10%)
CHÂ
U
ĐẠI
DƯƠ
NG
(2,0

điểm
=
20%)

- Phương thức
con người khai
thác, sử dụng
và bảo vệ thiên
nhiên ở các
khu vực châu
Mỹ
- Vị trí địa lí,
phạm vi châu
Đại Dương
- Khai thác, sử
dụng và bảo vệ
thiên nhiên
- Đặc điểm
thiên nhiên của
các đảo, quần
2TN
đảo và lục địa
Ô - xtrây - li a
- Một số đặc
điểm dân cư,

hội

phương thức
con người

CHÂ - Vị trí địa lí
U
của châu Nam
NAM Cực.
CỰC - Lịch sử phát
(1,5 kiến châu Nam
điểm Cực
=
- Đặc điểm tự 4TN
15%) nhiên và tài
nguyên thiên
nhiên của châu
Nam Cực
Số câu/ loại câu
8 câu
TNKQ
Tỉ lệ

1TL
*

20%

1TL

1TL*

1TL
*


1TL*

1TL
*

1TL*

1 câu TL

1 câu TL

1 câu TL

15%

10%

5%

1
Chương 6. Khởi nghĩa Lam Sơn và Đại Việt thời Lê sơ (1418 - 1527)


Bài 16. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
2
(0,5)

1/2
(1,5)


1/2
(0,5)

Bài 17. Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527)
2
(0,5)

3
(0,75)


2
Chương 7. Vùng đất phía Nam Đại Việt từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI
Bài 18. Vương quốc Chăm-pa và vùng đất Nam Bộ từ đầu thế kỉ X đến thế kỉ
XVI
2
(0,5)

3
(0,75)

Tổng số câu hỏi
6
(1,5)
0
6
(1,5)
0
0
1/2



(1,5)
0
1/2
(0,5)
Tỉ lệ
15%
15%
10%
10%
Tổng hợp chung
35%
30%
20%
15%

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II; MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
7
TT
Chương/
Chủ đề
Nội dung/Đơn vị kiến thức
Mức độ đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức


Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng

Vận
dụng cao
Phân mơn Địa lí
1
CHÂU MỸ
(0,5 điểm = 5,0%)
- Vị trí địa lí, phạm vi châu Mỹ
Nhận biết
- Trình bày khái qt về vị trí địa lí, phạm vi châu Mỹ.
2TN

2
CHÂU MỸ
(1,0 điểm = 10%)
- Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở các khu vực châu Mỹ
Nhận biết
- Trình bày khái quát về vị trí địa lí, phạm vi châu Mỹ.
- Xác định được trên bản đồ một số trung tâm kinh tế quan trọng ở Bắc Mỹ.
- Trình bày được đặc điểm của rừng nhiệt đới Amazon.
- Trình bày được đặc điểm nguồn gốc dân cư Trung và Nam Mỹ,vấn đề đơ thị hố, văn hố
Mỹ Latinh.
Thơng hiểu
- Phân tích được các hệ quả địa lí - lịch sử của việc Christopher Colombus phát kiến ra châu
Mỹ (1492 - 1502).
- Trình bày được một trong những đặc điểm của tự nhiên: sự phân hố của địa hình, khí hậu;
sơng, hồ; các đới thiên nhiên ở Bắc Mỹ.
- Phân tích được một trong những vấn đề dân cư, xã hội: vấn đề nhập cư và chủng tộc, vấn đề
đô thị hoá ở Bắc Mỹ.



- Trình bày được sự phân hố tự nhiên ở Trung và Nam Mỹ: theo chiều Đông - Tây, theo
chiều Bắc - Nam và theo chiều cao (trên dãy núi Andes).
Vận dụng
- Phân tích được phương thức con người khai thác tự nhiên bền vững ở Bắc Mỹ.
Vận dụng cao
- Phân tích được vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở Trung và Nam Mỹ thông
qua trường hợp rừng Amazon.
2TN*
1 TL*
1 TL
1 TL*
3
CHÂU ĐẠI DƯƠNG
(2,0 điểm = 20%)
- Vị trí địa lí, phạm vi châu Đại Dương
- Đặc điểm thiên nhiên của các đảo, quần đảo và lục địa Ô - xtrây - li - a
- Một số đặc điểm dân cư, xã hội và phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ
thiên nhiên
Nhận biết
- Xác định được các bộ phận của châu Đại Dương; vị trí địa lí, hình dạng và kích thước lục
địa Australia.
- Xác định được trên bản đồ các khu vực địa hình và khống sản.
- Trình bày được đặc điểm dân cư, một số vấn đề về lịch sử và văn hố độc đáo của Australia.
Thơng hiểu
- Phân tích được đặc điểm khí hậu Australia, những nét đặc sắc của tài nguyên sinh vật ở
Australia.
Vận dụng cao
- Phân tích được phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở Australia.
2TN*
1 TL*

1 TL*
4
CHÂU NAM CỰC
(1,5 điểm = 15%)
- Vị trí địa lí của châu Nam Cực
- Lịch sử phát kiến châu Nam Cực


- Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của châu Nam Cực
Nhận biết
- Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí của châu Nam Cực.
- Trình bày được lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực.
- Trình bày được đặc điểm thiên nhiên nổi bật của châu Nam Cực: địa hình, khí hậu, sinh vật.
Thơng hiểu
- Trình bày được lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực.
Vận dụng cao
- Mô tả được kịch bản về sự thay đổi của thiên nhiên châu Nam Cực khi có biến đổi khí hậu
tồn cầu.
4 TN
1 TL*
1 TL*
Số câu/ loại câu
8 câu TNKQ
1 câu TL
1 câu TL
1 câu TL
Tỉ lệ %
20%
15%
10%

5%


ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II

A. Trắc nghiệm khách quan (16 câu: 4 điểm)
Khoang tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
I. Phân mơn Địa lí
Câu 1: Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở bán cầu
A. Bắc.
B. Nam.
C. Tây.
D. Đơng.
Câu 2: Về diện tích, châu Mỹ xếp thứ mấy thế giới?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 3: Lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở phía nào Thái Bình Dương?
A. Đơng nam.
B. Đơng bắc.
C. Tây nam.
D. Tây bắc.
Câu 4:So với trung bình thế giới, mật độ dân số của Ô-xtrây-li-a
A. rất thấp.
B. thấp.
C. cao.
D. rất cao.
Câu 5: Châu Nam Cực bao gồm:
A. lục địa Nam Cực và các quần đảo. B. lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.

C. châu Nam Cực và các đảo ven bờ.
D. một khối băng khổng lồ thống
nhất.
Câu 6: Động vật nào sau đây không sống ở Nam Cực?
A. Chim cánh cụt.
B. Hải cẩu.
C. Cá voi xanh.
D. Tuần lộc.
Câu 7: Đặc điểm nổi bật về khí hậu của Châu Nam Cực là
A. lạnh và khô nhất thế giới.
B. lạnh và ẩm nhất thế giới.
C. nóng và khơ nhất thế giới.
D. nóng và ẩm nhất thế giới.
Câu 8: Châu Nam Cực giàu có những khống sản nào?
A. Vàng, kim cường, đồng, sắt.
B. Vàng, đồng, sắt, dầu khí.
C. Than đá, vàng, đồng, man-gan.
D. Than đá, sắt, đồng, dầu mỏ.
II. Phân môn Lịch sử
Câu 9. Năm 1418, Lê Lợi đã tập hợp hào kiệt bốn phương, dựng cờ khởi nghĩa
chống quân Minh tại căn cứ nào?
A. Chi Lăng (Lạng Sơn).

B. Xương Giang (Bắc Giang).

C. Lam Sơn (Thanh Hoá).

D. Chúc Động (Hà Nội).

Câu 10. Tháng 11/1426, nghĩa quân Lam Sơn đã mai phục và giành thắng lợi

trước quân Minh ở đâu?
A. Tốt Động - Chúc Động.

B. Chi Lăng - Xương Giang.

C. Ngọc Hồi - Đống Đa.

D. Rạch Gầm - Xoài Mút.

Câu 11. Năm 1428, Lê Lợi lên ngôi vua, đặt niên hiệu Thuận Thiên, khôi phục lại
quốc hiệu
A. Đại Ngu.

B. Đại Việt.

C. Vạn Xuân.

D. Đại Cồ Việt.


18
Câu 12. Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Lê đã biên soạn bộ sách nào dưới đây?
A. Đại Việt sử kí.

B. Đại Nam thực lục.

C. Việt Nam sử lược.

D. Đại Việt sử kí tồn thư.


Câu 13. Nhà nước phong kiến Đại Việt thời Lê sơ cho dựng các bia Tiến Sĩ trong
Văn Miếu khơng nhằm mục đích nào dưới đây?
A. Khuyến khích, cổ vũ tinh thần học tập, thi cử của quần chúng nhân dân.
B. Vinh danh những người đỗ đạt cao trong các kì thi do nhà nước tổ chức.
C. Răn đe quan lại phải có trách nhiệm với với dân cho xứng với bảng vàng.
D. Để lại cho hậu thế những cơng trình kiến trúc, điêu khắc độc đáo, sinh động.
Câu 14. Bộ Quốc triều Hình luật thời Lê sơ có điểm tiến bộ nào dưới đây?
A. Tăng cường quyền lực của nhà vua và hoàng tộc.
B. Bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và những người yếu thế.
C. Đề cao sự bình đẳng giữa mọi tầng lớp trong xã hội.
D. Hạn chế quyền lực của bộ phận quý tộc, quan lại.
Câu 15. Kinh đô Vi-giay-a của Vương quốc Chăm-pa thuộc địa danh nào ngày
nay?
A. Tuy Hồ (Phú n).

B. An Nhơn (Bình Định).

C. Tuy Phước (Bình Định).

D. Thăng Bình Quảng Nam).

Câu 16. Từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI, vùng đất Nam Bộ thuộc quyền quản
lí của vương quốc nào?
A. Chân Lạp.

B. Phù Nam.

C. Đại Việt.

D. Chăm-pa.


B. TỰ LUẬN
I. Phân mơn Địa lí
Câu 1 (1,5 điểm)
Hãy cho biết đặc điểm nổi bật về khí hậu và những nét đặc sắc về sinh vật ở Ôxtrây-li-a.
Câu 2 (1 điểm)
Các quốc gia Trung và Nam Mỹ đã áp dụng những biện pháp gì để bảo vệ rừng Ama-dơn? Bản thân em có thể làm gì để góp phần bảo vệ rừng?
Câu 3 (0,5 điểm)


19
Băng tan ở Nam Cực đã ảnh hưởng như thế nào đến tự nhiên Việt Nam?
II. Phân môn Lịch sử
Câu 4 (3,0 điểm):
a. Phân tích nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Lam Sơn.
b. Từ sự thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn, em rút ra được bài học kinh nghiệm gì
đối với cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay?
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

A. PHÂN MƠN LỊCH SỬ(8 câu; 2,0 điểm)
(Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm)
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
1
C
5

B
2
B
6
D
3
C
7
A
4
A
8
D
B. PHÂN MÔN LỊCH SỬ(Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm)

9-C

10-A

11-B 12-D 13-C 14-D

15-B

16-B

II. TỰ LUẬN
PHÂN MÔN ĐỊA (3 câu; 3,0 điểm)
Câu

Câu 1

(1,5
điểm)

Câu 2
(1
điểm)

Nội dung
Hãy cho biết đặc điểm nổi bật về khí hậu và những nét đặc sắc về
sinh vật ở Ô-xtrây-li-a.
- Hầu hết lục địa Ô-xtrây-lia thuộc đới nóng.

Điểm

- Khí hậu phân hóa đa dạng.

0,25

- Khí hậu thay đổi theo chiều bắc - nam và theo chiều đông - tây.
Những nét đặc sắc về sinh vật ở Ô-xtrây-li-a

0,25

- Thực vật bản địa nổi bật là keo và bạch đàn (riêng bạch đàn có 600
lồi)
- Động vật vô cùng độc đáo, đặc sắc nhất là hơn 100 lồi thú có túi.
Biện pháp bảo vệ rừng A-ma -dơn

0,25


- Tăng cường giám sát hoạt động khai thác rừng; trồng rừng phục hồi.
- Tuyên truyền và đẩy mạnh vai trò của người dân trong việc bảo vệ
rừng.

0,25
0,25

0,5

0,25


20
Bản thân em có thể làm những việc để góp phần bảo vệ rừng là
- Tuyên truyền về tác hại của việc phá rừng và lợi ích của việc trồng
rừng.
- Trồng cây gây rừng
Câu 3 Tác động của băng tan ở Nam Cực đến tự nhiên trên Việt Nam
(0,5
- Băng tan làm mực nước biển sẽ dâng cao.
điểm) - Nhiều hệ sinh thái ven biển bị mất đi.

0,25
0,25
0,5
0,25
0,25

PHÂN MÔN SỬ
Câu 4 (3,0 điểm):

a) * Nguyên nhân thắng lợi:
+ Nhân dân ta ln có truyền thống u nước nồng nàn, ý chí kiên cường bất khuất.
Tinh thần quyết chiến đánh giặc, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước. 0,5Đ
+ Có sự lãnh đạo tài tình, mưu lược của bộ chỉ huy, đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn
Trãi với những sách lược, chiến thuật đúng đắn để đưa cuộc khởi nghĩa đến thắng
lợi.0,5Đ
* Ý nghĩa lịch sử:
+ Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh, khôi phục nền độc lập,
chủ quyền của dân tộc.0,5
+ Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam.0,5Đ
b) Bài học kinh nghiệm:
+ Dựa vào sức dân. 0,5Đ
+ Phát huy sức mạnh đoàn kết của toàn dân 0,5Đ …
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV phát đề kiểm tra, nêu yêu cầu của giờ kiểm tra.
- Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiêm túc làm bài.
- Kết luận, nhận định:
+ Hết giờ GV thu bài, đánh giá, nhận xét ý thức của HS trong giờ kiểm tra.

Kí duyệt



×