Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

Bai 37 đặc điểm sinh vật vn autosaved

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.05 MB, 52 trang )


KHỞI
ĐỘNG !


CÂU 1: Hãy cho biết số loại đất chính
ở Việt Nam:

A
B
C

3
4
5


 CÂU 2:Nhóm đất chiếm tỉ trọng 
lớn nhất là

A
B
C

Đất feralit
Đất phù sa
Đất mùn núi cao


Hãy tìm từ để làm sao cho phù
hợp với nội dung của câu



nhiều nhân tố
Sự đa dạng của đất là do………………………….
tạo nên từ đá mẹ, địa hình, khí hậu, nguồn
nước, sinh vật và sự tác động của con người
-


feralit

Nhóm đất ……………. hình thành trực tiếp tại
các miền đồi núi thấp, nhóm này chiếm tới
65%

……….…..…. diện tích đất tự nhiên

Bồi tụ phù sa sơng
- Nhóm đất ………………………………………
chiếm 24% 
diện tích đất tự nhiên
Đất đai là tài nguyên quý giá. Cần phải sử dụng
…………………………………
đất hợp lí, chống xói mịn, rửa trơi, bạc màu…
-


Nối cột A và B sao cho phù hợp nhất
B
A


Đất feralit đồi
núi thấp

24% diện tích
đất tự nhiên

Đất phù sa

11% diện tích
tự nhiên

Đất mùn núi
cao

65% diện tích
tự nhiên


BÀI 37

1. Đặc điểm chung


? Xem đoạn phim sau. Nêu 
Nhận xét gì về sinh vật Việt Nam?
/>
- Sinh vật Việt Nam
 đa dạng và phong phú.  



Một số loài thực vật ở Việt Nam


Rừng quốc gia
Cúc Phương

Rừng ngập mặn ven biển


động
vật


Em hãy cho biết: Tính đa dạng của 
sinh vật Việt Nam được thể hiện
 như thế nào?

- Có nhiều lồi 
- nhiều hệ sinh thái 
- Nhiều cơng dụng. 


Vậy em có kết luận gì về sự
 phân bố các lồi sinh vật 
ở nước ta?
- Phân bố khắp nơi và phát triển
 quanh năm.


BÀI 37

1. Đặc điểm chung
- Sinh vật Việt Nam đa dạng và phong phú.  
- Có nhiều lồi; nhiều hệ sinh thái; Nhiều cơng dụng. 
- Phân bố khắp nơi và phát triển quanh năm.


Quan sát và cho biết những hình ảnh này nói lên điều gì?


Rừng bị phá làm nương rẫy



BÀI 37
1. Đặc điểm chung
- Sinh vật Việt Nam đa dạng và phong phú.  
- Có nhiều lồi; nhiều hệ sinh thái; Nhiều cơng dụng. 
- Phân bố khắp nơi và phát triển quanh năm.
- Do tác động của con người nhiều hệ sinh thái tự nhiên đã 
bị biến đổi


Em hóy xut hng khc phc ?

Trồng và bảo vệ rõng



×