Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp trong môn thể dục thông qua trò chơi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.01 KB, 10 trang )

Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp trong mơn Thể dục thơng qua trị chơi

MỤC LỤC
I. Lý do chọn đề tài ………………………………………………………
II. Giải pháp thực hiện ………………………………………………….
III. Kết quả đạt được ……………………………………………………
IV. Khả năng nhân rộng ………………………………………………...
V. Kết luận và kiến nghị ………………………………………………...
Tài liệu tham khảo ……………………………………………………….

Giáo viên: Châu Mộng Thu

2
3
9
9
9

Trang 1


Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp trong mơn Thể dục thơng qua trị chơi
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
- Giáo dục thể chất là một quá trình sư phạm nhằm bảo vệ và tăng cường sức
khỏe, hoàn thiện thể chất, rèn luyện nhân cách và trang bị những kĩ năng cần thiết cho
mỗi cá nhân trong cuộc sống. Do đó nhiều nhà sư phạm rất quan tâm đến giáo dục thể
chất cho thế hệ trẻ và xếp giáo dục thể chất là một bộ phận hữu cơ trong hệ thống giáo
dục và đào tạo ở nhà trường phổ thơng. Giáo dục thể chất trong nhà trường phổ thơng
cịn là một mặt của giáo dục toàn diện, trang bị cho học sinh những kiến thức về thể
dục thể thao, phát triển toàn diện các tố chất thể lực, giúp các em có thể học tốt các
mơn học khác.


- Thực hiện mục tiêu “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực . Gắn
giáo dục tri thức, đạo đức với giáo dục thể chất, giáo dục truyền thống văn hóa; rèn
luyện con người về lí tưởng, phẩm chất, nhân cách, lối sống”. thực hiện đổi mới nội
dung, phương pháp giảng dạy, nhằm phát triển năng khiếu, tư duy và phẩm chất học
sinh.
- Qua quá trình giảng dạy trực tiếp trên lớp tơi đã tích lũy kinh nghiệm và viết ra
sáng kiến “MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG MƠN
THỂ DỤC THƠNG QUA TRỊ CHƠI”.
- Trong giai đoạn hiện nay, mục tiêu giáo dục thể chất trong nhà trường nhằm
góp phần thực hiện mục tiêu của sự nghiệp Giáo Dục và Đào Tạo “ nâng cao dân trí,
đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ trở thành những
con người phát triển tồn diện, có sức khỏe dồi dào, thể chất cường tráng có dũng khí
kiên cường để kế tục sự nghiệp cách mạng của đảng một cách đắc lực và sống một
cuộc sống vui tươi lành mạnh. Có nghĩa là dạy thể dục để giúp cho con người khỏe về
thể chất lẫn tinh thần, có khả năng lao động trí óc, lao động chân tay, sáng tạo trong
sản xuất, mưu trí dũng cảm trong chiến đấu bảo vệ tổ quốc. Vì vậy, muốn đạt được
mục đích giáo dục thể chất thì cần làm cho mơn thể dục trở thành mơn u thích của
học sinh.
- Là giáo viên thể dục, tơi luôn mong muốn cho học sinh được thoải mái trong
giờ học của mình. Các em được luyện tập với tinh thần sảng khối và hưng phấn thì sẽ
đạt được hiệu quả cao nhất. Và điều mà ai cũng hiểu là ở tuổi này các em rất thích
được vui chơi, thích tìm tịi, trải nghiệm và thể hiện. Vậy làm thế nào để các em vừa
được chơi, vừa được học, vừa có được những trải nghiệm, vừa có điều kiện thể hiện
bản thân? Tại sao chúng ta không tạo cơ hội cho các em qua giờ dạy của mình? Hãy
cho các em được vui chơi, được tìm tịi, được trải nghiệm và thể hiện mà vẫn đảm bảo
được mục đích yêu cầu của giờ dạy.
- Qua kinh nghiệm giảng dạy và kết quả đạt được của học sinh,tôi xin nêu ra những
kinh nghiệm mà tôi đã thực hiện trong giảng dạy môn thể dục. Rất mong quý đồng
nghiệp cùng tham khảo và đóng góp ý kiến.
II. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

1. Một số biện pháp giải quyết vấn đề :
1.1 Nghiên cứu chương trình:

Giáo viên: Châu Mộng Thu

Trang 2


Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp trong mơn Thể dục thơng qua trị chơi
-Trong các buổi học khơng phải buổi nào học sinh cũng thực hiện tốt bài học
theo đúng với yêu cầu mà giáo viên đưa ra cũng như không phải lúc nào tinh thần các
em cũng hưng phấn.
- Phương pháp trò chơi trong giáo dục thể chất là rất quan trọng để kích thích
tạo sự hứng thú cho các em. Nếu tổ chức được những trò chơi hay, hấp dẫn được các
em thì sẽ thành cơng. Tuy nhiên nếu biết cách phối hợp và chịu khó hơn nữa thì qua
trị chơi chúng ta cịn giáo dục được các em cả về “đức – trí - thể - mỹ”.
1.2 Tìm hiểu đối tượng:
- Từ đầu năm khi nhận lớp, giáo viên bộ môn kết hợp với giáo viên chủ nhiệm
điều tra đối tượng học sinh qua đó đề nghị giáo viên chủ nhiệm nhắc nhở các em đi
học đều đặn đúng giờ quy định tạo điều kiện cho giáo viên bộ môn tách từng trường
hợp học sinh để không làm gián đoạn tiết dạy của giáo viên.
1.3 Vạch kế hoạch chỉ tiêu cho môn học:
- Dựa vào kế hoạch cá nhân đưa ra chỉ tiêu môn thể dục như sau: Xếp loại Đạt
85%.
2. Phương pháp cụ thể:
2.1 Biện pháp cụ thể cho tiết dạy:
Vì trong mơn thể dục đối với học sinh bậc THPT thường lồng ghép nhiều nội
dung trong một tiết dạy nên đối với giáo viên cần:
+ Giáo viên cần nghiên cứu bài học ít nhất là một tuần để đủ thời gian chuẩn bị
và cách bố trí tiết học sau cho phù hợp, đồng thời yêu cầu học sinh chuẩn bị dụng cụ,

trang bị giầy đầy đủ, giáo viên luôn chú trọng nhắc nhở học sinh từ tiết học trước.
+ Giáo viên chuẩn bị trước những đồ dùng cho trò chơi, giáo cụ trực quan sinh
động, màu sắc tươi sáng.
+ Trong mỗi nội dung lồng ghép trong trò chơi giáo viên cần nghiên cứu kĩ,
đảm bảo không sai kiến thức và quan điểm giáo dục, quan trọng nhất là phải nêu được
ý nghĩa trò chơi trong nội dung lồng ghép.
+ Giáo viên phải làm mẫu động tác cho học sinh quan sát nhiều lần .
+ Giáo viên cần theo dõi kĩ từng cá nhân học sinh để kịp thời điều chỉnh cho
đúng kĩ thuật tránh tình trạng các em khơng tập mà đứng chơi hoặc làm ảnh hưởng đến
việc tập luyện của bạn bè.
+ Để tránh tình trạng nói trên giáo viên cần cho từng hàng, từng nhóm học sinh
thực hiện. Nhưng cũng có thể thay đổi cách tập luyện trên bằng cách cho học sinh chơi
trò chơi như: Bật xa tiếp sức hay lò cò tiếp sức... để tránh sự nhàm chán trong tiết dạy
cũng như giúp học sinh có tinh thần đồn kết, tích cực hăng say trong tập luyện.
+ Những học sinh chăm chỉ tập luyện, thực hiện đúng sẽ được biểu dương trước
lớp, những học sinh lười biếng sẽ bị nhắc nhở và sẽ phê bình nếu đùa nghịch, trêu
ghẹo các bạn trong giờ học.

Giáo viên: Châu Mộng Thu

Trang 3


Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp trong mơn Thể dục thơng qua trị chơi
+ Trong khi áp dụng phương pháp tập luyện này cần phải kết hợp giữa 2 nội
dung cho phù hợp với lượng vận động của học sinh.
2.2 Vận dụng phương pháp trò chơi lồng ghép nội dung tích hợp trong các tiết
dạy.
Mỗi tiết học trong mơn thể dục nói chung và nội dung trị chơi nói riêng tơi đều
vận dụng phương pháp cho phù hợp với từng tiết dạy. Tuỳ theo từng buổi tập giáo viên

có thể đưa ra từng trị chơi sao cho phù hợp với nhận thức và lượng vận động vừa với
các em. Dưới đây là một số trị chơi tơi áp dụng trong giờ dạy của mình.
2.2.1 Một số phân mơn có thể lồng ghép tích hợp trong trị chơi.
STT
Mơn
Nội dung tích hợp
Trị chơi
Đếm nhịp tim, tính thành Ai
nhanh
tích bật cao, bật xa, chạy nhất, ai bật
1
Tốn
100m…
xa
hơn,
phóng
bước…
Đếm nhịp thở, hiện tượng chạy
tiếp
2
Sinh Học
đau sốc, chuột rút… và sức…
cách khắc phục.
Ghép nhạc vào bài Thể dục Bài thể dục
nhịp điệu, bài thể dục liên liên hồn,
3
Âm Nhạc
hồn
bài thể dục
nhịp điệu có

nhạc,
Tinh thần đồn kết, lịng Kéo co,
trung thực, ý chí phấn đấu, chạy tiếp
Giáo Dục
4
lịng u nước …
sức chuyển
Cơng Dân
vật…

5

Vật Lí

Ghi chú
Đo đếm nhịp
tim dùng để
theo dõi sự phát
triển thể lực học
sinh

Tác động của lực, qn Đập bóng,
tính, đàn hồi, ma sát, tổng đá bóng,
hợp lực…
kéo co…

Đối với học sinh THPT, việc tổ chức cho các em chơi làm các em hứng thú
hơn, khi các em đã hứng thú cộng với việc giới thiệu và giải thích trị chơi cụ thể, đồ
dùng trong trò chơi sinh động bắt mắt, kết hợp với sự động viên của giáo viên thì chắc
chắn các em sẽ nhiệt tình hăng hái tham gia và tiết dạy sẽ thành cơng.

2.2.2 Nội dung và cách thực hiện trị chơi.
Trị chơi “Đập bóng tiếp sức”.
Mục đích trị chơi: phát triển sự khéo léo, hiểu được ứng dụng lực đàn hồi,
tạo khơng khí vui tươi, tinh thần đồn kết, ý chí phấn đấu.
Chuẩn bị: hai quả bóng chuyền bơm hơi cứng,
Cách chơi: lớp chia làm hai đội tương đối đều nhau về giới tính và thể lực,
mỗi đội chia làm hai nhóm đứng đối diện nhau cách nhau 4m. Khi có lệnh bắt đầu,
người đầu tiên cầm bóng đập mạnh xuống đất sao cho bóng rơi xuống vừa tầm

Giáo viên: Châu Mộng Thu

Trang 4


Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp trong mơn Thể dục thơng qua trị chơi
người đối diện bắt được bóng rồi quay về cuối hàng mình đứng, người bắt được
bóng cũng thực hiện giống như người trước rồi quay về cuối hàng mình đứng, đội
nào thực hiện xong trước và ít rơi bóng hơn là chiến thắng.
Trị chơi “lị cị tiếp sức”, “ bật cóc tiếp sức”, “ chạy tiếp sức chuyền vật”.
Mục đích trị chơi: phát triển sự khéo léo, phát triển lực chân, tạo khơng khí
vui tươi, tinh thần đồn kết, ý chí phấn đấu.
Chuẩn bị: kẻ 2 cách nhau 15m, còi.
Cách chơi: lớp chia làm bốn đội tương đối đều nhau về giới tính và thể lực,
mỗi đội tập hợp 1 hàng dọc, các đội đứng cách nhau 3m. Khi có lệnh bắt đầu,
người đầu hàng nhảy lị cị (hoặc bật cóc, chạy tiếp sức) đến vạch quy định rồi
chạy nhanh về chạm tay bạn kế tiếp và về cuối hàng mình đứng, người kế tiếp cũng
thực hiện giống như người trước rồi quay về cuối hàng mình đứng, đội nào thực
hiện xong trước và khơng phạm qui là đội chiến thắng.
Trị chơi “kéo co”.
Mục đích trò chơi: phát triển lực chân, phát triển lực tay, hiểu được lực ma

sát, tạo góc độ phù hợp giữa thân người và mặt đất, tạo khơng khí vui tươi, tinh
thần đồn kết, ý chí phấn đấu.
Chuẩn bị: kẻ 3 vạch, mỗi vạch cách nhau 2m, dây thừng, còi.
Cách chơi: lớp chia làm hai đội tương đối đều nhau về giới tính và thể lực,
mỗi đội tập hợp 1 hàng dọc, 2 đội cầm dây đứng đối diện nhau và khơng vượt qua
vạch kẻ. Khi có lệnh bắt đầu, thành viên của 2 đội cố gắng dùng sức để kéo đội đối
phương về phía mình. Đội nào bị kéo vượt qua vạch thì đội đó thua (thực hiện 3
ván thắng 2).

Giáo viên: Châu Mộng Thu

Trang 5


Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp trong mơn Thể dục thơng qua trị chơi
GIÁO ÁN MINH HỌA
BÀI THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU – THỂ DỤC LIÊN HỒN
( CĨ GHÉP NHẠC)

Tuần dạy : 3
Tiết PPCT: 5
Ngày soạn : 8/8/2019

Thể Dục
BÀI :

******
BÀI TDLH: ÔN ĐỘNG TÁC 1-34,
HỌC MỚI:35-50
BÀI TDNĐ:ÔN ĐỘNG TÁC:1-6,

HỌC MỚI:7-8
**************

I.Mục Tiêu
- Biết cách thực hiện bài thể dục nhịp điệu, và thể dục liên hoàn.
- Thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên.
II. Địa Điểm – Phương Tiện:
- Tranh ảnh kỹ thuật, máy phát nhạc .
- Sân trường NBK.
III.Tiến Trình Lên Lớp :
NỘI DUNG
I.Phần mở đầu : 6-7 phút
- Lớp trưởng tập hợp báo cáo sỉ số
- GV nhận lớp phổ biến mục tiêu,
nội dung bài tập.
- Kiểm tra bài cuối: bài thể dục
liên hoàn từ nhịp 1-34,TDNĐ 1-6
thực hành ?
- Khởi động chung : 2l x 8 nhịp
thực hiện xoay cổ tay, cổ chân,
khớp vai, khớp hông, xoay gối,
xoạc dọc, xoạc ngang.
II.Phần Cơ Bản : 28-30 phút
- Ôn bài thể dục liên hoàn từ nhịp

Giáo viên: Châu Mộng Thu

HOẠT ĐỘNG GIÁO
VIÊN
- GV nhận lớp phổ biến

mục tiêu, nội dung bài tập.
- Gọi 1 vài HS lên thực
hiện

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
-HS thực hiện động tác.
- Đội hình khởi động





GV
-

Đội hình tập luyện

xx

xx
xx
xx

GV

Trang 6


Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp trong mơn Thể dục thơng qua trị chơi
1-35, bài thể dục NĐ động tác từ

1-6 theo sự hướng dẫn của Gv(10
phút)
*Bài thể dục liên hoàn từ nhịp: 3550
- Nhịp 36: như nhịp 34
- Nhịp 37: như nhịp 35 nhưng đổi
bên
- Nhịp 38: thu chân về thành tư
thế ngồi xổm hai tay chống hông
- Nhịp 39: bật về trước
- Nhịp 40: bật về sau
- Nhịp 41: duỗi thẳng thành tư thế
gập thân, hai tay chạm hai mũi bàn
chân.
- Nhịp 42-43: quay thân,vòng từ
dưới lên cao theo chiều từ trái qua
phải. Khi quay hai tay theo
thân,mắt nhìn theo tay, hai chân
thẳng.Thực hiện liên tục.Kết thúc
động tác 42 tư thế thẳng đứng 2
tay ở trên cao. Kết thúc nhịp 43 ở
tư thế gập thân, các ngón tay chạm
mũi bàn chân.
- Nhịp 44-45: như nhịp 42-43
nhưng theo chiều từ phải – qua
trái.
- Nhịp 46: gập gối thành tư thế
ngồi xổm hai tay chống đất.
- Nhịp 47: bật nhảy lên cao quay
người 1800 theo chiều từ phải –
qua trái hai tay cao. Kết thúc động

tác hai chân chụm khuỵu gối.
- Nhịp 48: như nhịp 47
- Nhịp 49 : bật nhảy căng
thân,chân và tay đưa thẳng ra phía
sau.
- Nhịp 50: Rơi xuống thành tư thế
đứng co gối, trên nữa bàn chân
trước, hai tay chếch trước, mắt
nhìn theo tay. Duỗi chân và thành
tư thế đứng nghiêm.
*Bài thể dục nhịp điệu động tác78:
* Động tác7 : bật nhảy cao gối

Giáo viên: Châu Mộng Thu

xx
xx

xxxxxxxx
xxxxxxxx

- GV phân tích động tác và
hướng dẫn cho cả lớp tập
luyện.
- GV quan sát chung và sửa
sai cho học sinh

- GV lồng nhạc vào bài tập
TDNĐ và TDLH tạo khơng
khí tươi vui, phấn khởi làm

tăng tính tích cực và tính
hứng thú tập luyện cho học
sinh
. Giúp học sinh cảm nhạc
để thực hiện động tác khớp
với lời nhạc.

-HS thực hiện một cách hào
hứng dưới sự hướng dẫn của GV
và tăng khả năng cảm thụ âm
nhạc để ứng dụng vào bài tập của
mình .

-HS duy trì tập luyện dưới sự
điều khiển của GV.

- GV hướng dẫn cho HS về
địa điểm tập, phân nhóm
do nhóm trưởng duy trì tập
luyện.

Trang 7


Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp trong mơn Thể dục thơng qua trị chơi
- TTCB : đứng nghiêm
- Nhịp 1: bật nhảy, đồng thời co
gối trái ra trước – lên cao, hai bàn
tay đặt nhẹ lên gối.
- Nhịp 2: bật nhảy, đồng thời hạ

chân trái về. Hai tay dang
ngang,bàn tay sấp,căng ngực mắt
nhìn thẳng.
- Nhịp 3: như nhịp 1 nhưng thực
hiện bên phải.
- Nhịp 4: như nhịp 2
- Nhịp 5,6,7,8: thực hiện như nhịp
1,2,3,4.Riêng nhịp 8 lần cuối về
TTCB.
* Động tác8: bật nhảy thẳng
chân
- TTCB
- Nhịp 1: bật nhảy, đồng thời tách
hai chân và hai tau dang ngang,
bàn tay sấp.
- Nhịp 2: bật nhảy, đồng thời khép
hai chân về, hai tay đan chéo nhau
trước bụng (tay trái trong, tay phải
ngoài)
- Nhịp 3: như nhịp 1
- Nhịp 4: như nhịp 2 nhưng vỗ tay
trước ngực.
- Nhịp 5,6,7,8: như 1,2,3,4 nhưng
đổi tay đan chéo trước ngực.
*Củng cố.
III.Phần Kết Thúc : 4-5 phút
- Thả lỏng toàn thân
- Xuống lớp

- GV lồng nhạc vào bài tập

TDNĐ và TDLH tạo khơng
khí tươi vui, phấn khởi làm
tăng tính tích cực và tính
hứng thú tập luyện cho học
sinh
. Giúp học sinh cảm nhạc
để thực hiện động tác khớp
với lời nhạc.

GV quan sát chung và sửa
sai cho học sinh

-HS thực hiện một cách hào
hứng dưới sự hướng dẫn của GV
và tăng khả năng cảm thụ âm
nhạc để ứng dụng vào bài tập của
mình .

GV quan sát chung và sửa
sai cho học sinh

- Kết thúc buổi tập GV gọi
vài HS lên kiểm tra và
nhận xét cả lớp rút kinh
nghiệm.
- GV nhận xét giờ học vừa
qua
- Giao bài tập và hướng dẫn
HS tự tập ở nhà


-HS thực hiện bài tập.
- Đội hình xuống lớp




GV

Giáo viên: Châu Mộng Thu

Trang 8


Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp trong mơn Thể dục thơng qua trị chơi
III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
- Học sinh rất thích thú trong giờ thể dục, các em tập luyện tích cực hơn chăm chỉ
hơn.
- Nhiều em thể lực khơng tốt, béo phì thừa cân… cũng rất thích vận động, tham
gia trị chơi một cách nhiệt tình. Đến giờ thể dục các em xuống sân tập hợp nghiêm
túc, mang giầy đầy đủ, trang phục chỉnh tề, nâng cao ý thức tập luyện.
- Tạo khơng khí học tập sơi nổi, sinh động, có sự tương tác trực tiếp giữa thầytrò, trò-trò, nâng cao hiệu quả học tập và giảng dạy, đáp ứng yêu cầu dạy học trong
giai đoạn mới: trường học thân thiện, học sinh tích cực; rèn luyện cho các em kỹ năng
làm việc nhóm, kỹ năng hợp tác, tăng cường tính đồn kết…
- Bản thân tơi cũng cảm thấy vui và hài lịng vì sự tiến bộ và chăm ngoan của các
em. Kết quả học kì I năm học 2019-2020 học sinh 3 lớp tôi dạy (11T1, 11T2, 11SiTS)
Tỉ lệ xếp loại Đạt (100%)
IV. KHẢ NĂNG NHÂN RỘNG
Tổ chức được một tiết dạy thành công phải nhờ vào sự chẩn bị chu đáo, cố gắng
hết mình của thầy và trị. Tơi tin rằng, các tiết dạy Thể dục tích hợp thơng qua trị chơi
như thế thật sự mang lại hiệu quả giảng dạy tốt. Và tôi tin rằng khi được tham gia

nhiều các em sẽ thấy hứng thú với mơn học của mình. Tiết dạy sẽ trở nên hấp dẫn và
phù hợp với nhu cầu tập luyện và vui chơi của học sinh hiện nay.
Kinh nghiệm này tôi đã chia sẻ trong tổ, và giáo viên trường khác trong một buổi
tập huấn chuyên môn và được nhiều thầy cơ nhiệt tình hưởng ứng.
V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận:
Với kinh nghiệm 14 năm giảng dạy, tôi xin chia sẻ đôi điều mà tôi tâm đắc trong
q trình cơng tác giảng dạy của mình. Thiết kế tiết dạy lồng ghép trị chơi, tích hợp
kiến thức nhiều mơn học thật sự là một hoạt động hữu ích, giúp học sinh hình thành
được nhiều kỹ năng, khắc sâu kiến thức và đáp ứng được yêu cầu dạy học trong tình
hình mới: phát huy tối đa khả năng chủ động, tích cực của học sinh.
VI. Kiến nghị:
Hiện nay, phương pháp này đã được thực hiện và đạt hiệu quả cao với sự tham
gia nhiệt tình và hứng khởi của các em học sinh. Tuy nhiên, thỉnh thoảng chúng tơi
cịn gặp khó khăn do thiết bị, dụng cụ dạy học đã hư cũ. Chính vì thế, chúng tơi đề
nghị nhà trường trang bị cơ sở vật chất tốt hơn để nâng cao chất lượng dạy và học.
Xin chân thành cảm ơn!

Vĩnh Long, ngày 20 tháng 5 năm 2020
Người viết

Châu Mộng Thu

Giáo viên: Châu Mộng Thu

Trang 9


Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp trong mơn Thể dục thơng qua trị chơi
NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ CỦA TỔ CHUYÊN MÔN:

………………………………………………………………………………...………..
………………………………………………………………………………...………..
………………………………………………………………………………...………..
………………………………………………………………………………...………..
………………………………………………………………………………...………..
………………………………………………………………………………...………..
Vĩnh Long, ngày …. tháng … năm 2020
Tổ trưởng chuyên môn
( ký và ghi rõ họ tên )

………………………………….

NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ CỦA HĐ KHKT NHÀ TRƯỜNG:
………………………………………………………………………………...………..
………………………………………………………………………………...………..
………………………………………………………………………………...………..
………………………………………………………………………………...………..
………………………………………………………………………………...………..
………………………………………………………………………………...………..
Vĩnh Long, ngày …. tháng … năm 2020
TM. HĐKH
TRƯỞNG BAN

NGUYỄN HỒNG PHƯỚC
Hiệu trưởng

Giáo viên: Châu Mộng Thu

Trang 10




×