B USI N E SS PL AN
THỰC TRẠNG THU THUẾ
Ở VIỆT NAM
( Giai đoạn từ 2021 đến nay)
THÀNH
VIÊN
NGUYỄN KIM OANH
LÊ NGỌC ÁNH
NGÔ PHƯƠNG ANH
NGUYỄN HỒNG UYÊN
TRẦN THỊ DUYÊN
NGUYỄN THỊ THUỲ DƯƠNG
TỐNG THỊ HÀ
LÊ THỊ MỸ LINH
NGUYÊN THỊ NGUYỆT
ĐẶT VẤN ĐỀ
Thuế là công cụ quan trọng trong tập trung nguồn lực vào NSNN đáp ứng nhu
cầu chi tiêu của nhà nước, ổn định kinh tế vĩ mô và đảm bảo công bằng xã hội.
Việt Nam là nước đang trên đà phát triển, để có thể duy trì tốc độ tăng trưởng
kinh tế Nhà nước phải luôn quan tâm đến các chính sách kinh tế trong đó có
chính sách thuế. Những năm gần đây Nhà nước đã và đang thực hiện hiện chiến
lược cải cách thuế, nhiều sắc thuế được sửa đổi bổ sung như: giá thuế trị gia
tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập doanh nghiệp…Và đặc biệt trong giai
đoạn từ năm 2020 đến nay tình hình kinh tế của nước ta bị ảnh hưởng khơng ít
bởi dịch bệnh COVID-19. Trong bối cảnh đó chính sách “ Thu thuế” của nước thay
đổi và ảnh hưởng ra sao? Câu hỏi này chính là lý do nhóm em chọn đề tài ‘Thực
trạng thu thuế của nước ta hiện nay’
Vấn đề cơ bản về thuế
2
Thực trạng thu thuế của Việt
Nam trong giai đoạn 2020 đến
nay
3
Đánh giá công tác thu thuế
4
Một số biện pháp
NỘI
DUNG
1
1.VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ
1.1 KHÁI NIỆM
Thuế là hình thức động viên bắt buộc của
Nhà nước, thuộc phạm trù phân phối, nhằm
tập trung một số bộ phận thu nhập của các
thuế nhân và pháp nhân vào NSNN để đáp
ứng các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước và
phục vụ cho lợi ích cơng
1.VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ
1.2 ĐẶC ĐIỂM
• Thuế là một khoản thu bắt buộc
• Thuế là khoản thu khơng hồn trả trực
tiếp
• Thuế là một khoản thu có tính pháp lý
cao
1.VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ
1.3 VAI TRỊ
Là cơng cụ chủ yếu trong việc tập trung
nguồn lực vào NSNN đáp ứng nhu cầu chỉ
tiêu của Nhà nước, tạo tiền đề để nhà
nước phân phối thu nhập và thực hiện
điều tiết vĩ mô nền kinh tế
1.VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ
1.4 PHÂN LOẠI
• Thuế GTGT
• Thuế TTĐB
• Thuế XK,NK
• Thuế TNDN
• Thuế sử dụng
đất phi NN
• Thuế bảo vệ
mơi trường
• Thuế TNCN
• Thuế sử dụng
đất NN
• Thuế TN
• Thuế nhà thầu
2. THỰC TRẠNG
THU THUẾ CỦA
NƯỚC TA
2.1 THỰC TRẠNG THU THUẾ 20212022
(Giai đoạn 2021- nay)
2.2 THỰC TRẠNG THU THUẾ 20222023
2.3 THỰC TRẠNG THU THUẾ 2023-NAY
2.1 THỰC TRẠNG THU THUẾ NĂM 2021-2022
Đạt 1.294.000 tỷ
đồng
Bằng 99,9% so cùng kỳ
năm 2020
Vượt 177.300 tỷ đồng so
với dự tốn
Hồn thành 115,9%
so với dự toán
TỔNG THU TỪ THUẾ TRONG NĂM 2021
THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
Đạt 123.000tỷ đồng
Tăng 6,6% so với
cùng kì 2020
Hồn thành 114% so
với dự tốn
TỔNG THU THUẾ TNCN TRONG NĂM 2021
THUẾ XUẤT, NHẬP KHẨU
Trong 7 tháng đầu năm 2021, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt
373,33 tỷ USD (cùng kỳ năm trước đạt hơn 286 tỷ USD), tăng
thêm 87 tỷ USD so với cùng kỳ năm 2020.
Về xuất khẩu, ước tính tháng 7/2021, kim ngạch xuất khẩu
hàng hóa đạt 27 tỷ USD, giảm 0,8% so với tháng trước và
tăng 8,4% so với cùng kỳ năm trước. 7 tháng đầu năm 2021
cả nước có 27 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ
USD, chiếm 90,2% tổng kim ngạch xuất khẩu; trong đó, có 5
mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm 57,8%.
Số liệu thống kê cho thấy, Trung Quốc tiếp tục là thị trường
nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 62,3 tỷ
USD, tăng 48,5% so với cùng kỳ năm trước, tiếp theo là thị
trường Hàn Quốc đạt 29,7 tỷ USD, tăng 19,9%.
2.1.1 MỘT SỐ CHÍNH SÁCH THUẾ MỚI
Tổng cục Thuế đã trình Bộ Tài chính trình Chính phủ ban hành Nghị định số
52/2021/NĐ-CP ngày 19/4/2021 về gia hạn tiền thuế và tiền thuê đất trong năm
2021 đối với DN, hộ, cá nhân kinh doanh thuộc các ngành, lĩnh vực gặp khó khăn
do tác động của đại dịch COVID-19.
Tính đến cuối tháng 11/2021, cơ quan thuế đã miễn giảm tiền thuê đất theo
Quyết định số 27/2021/QĐ-TTg của Thủ tướng với tổng số tiền khoảng 3.500 tỷ
đồng. Giảm thuế theo Nghị quyết số 406/NQ-UBTVQH15 và Nghị định số
92/2021/NĐ-CP khoảng 19.700 tỷ đồng.
Trong đó, đối với thuế TNDN, tổng số thuế phát sinh năm 2021 dự kiến giảm
khoảng 2.200 tỷ đồng. Đối với thuế GTGT: từ 01/11/2021 sẽ thực hiện giảm 30%
thuế suất thuế GTGT đối với một số dịch vụ, theo đó, số thuế GTGT phát sinh của
kỳ tính thuế tháng 11 sẽ kê khai và nộp thuế trong tháng 12/2021, dự kiến giảm
thu trong tháng 12 là khoảng 1.650 tỷ đồng.
Đối với hộ, cá nhân kinh doanh: Ước tính số thuế được miễn đến hết tháng 12
khoảng 6.698 tỷ đồng, số thuế đã nộp sẽ được trừ trong năm 2022. Cơ quan thuế
đã gia hạn thuế TTĐB theo Nghị định số 104/2021/NĐ-CP với tổng số tiền
khoảng 4.000 tỷ đồng.
2.1.1 MỘT SỐ CHÍNH SÁCH MỚI BAN HÀNH TRONG NĂM
2.2 THỰC TRẠNG THU THUẾ 2022-2023
2.2 THỰC TRẠNG THU THUẾ 2022-2023
2.2.1. MỘT SỐ NGHỊ ĐỊNH ĐƯỢC BAN HÀNH TRONG NĂM
Năm 2022, một loạt các chính sách về thuế
được ban hành, ưu đãi cho người dân và
doanh nghiệp. Cụ thể, Bộ Tài chính đã trình
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành:
Nghị định số 15/2022/NĐ-CP quy định chi
tiết thi hành chính sách miễn, giảm thuế
theo Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc
hội; Nghị định số 32/2022/NĐ-CP gia hạn
thời gian nộp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với
ô tô sản xuất hoặc lắp ráp trong nước; Nghị
định số 34/2022/NĐ-CP gia hạn thời hạn
nộp thuế giá trị gia tăng, thu nhập doanh
nghiệp, thu nhập cá nhân và tiền thuê đất
năm 2022...
2.2.1. MỘT SỐ NGHỊ ĐỊNH ĐƯỢC BAN HÀNH TRONG NĂM
Trước những tác động của đại dịch COVID -19
Ngày 28.1.2022, Chính phủ đã ban hành
Nghị định số 15/2022/NĐ-CP quy định giảm
2% thuế suất thuế giá trị gia tăng (VAT) đối
với hầu hết các nhóm hàng hóa, dịch vụ trong
năm 2022.
Nghị định hiện thực hóa Nghị quyết số
43/2022/QH15 của Quốc hội và được dư luận
đồng tình, các chuyên gia đánh giá là một
quyết sách kịp thời trong nỗ lực hỗ trợ nền
kinh tế phục hồi trong và sau đại dịch.
2.3 THỰC TRẠNG THU THUẾ 2023 ĐẾN NAY