Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Mẫu slide về đề tài NÊU VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 16 trang )

NÊU V À ĐÁ NH GIÁ
THỰC TRẠNG
QUẢ N LÝ NỢ CÔ NG
CỦA VIỆT NAM
HIỆN NAY


THÀ NH
V IÊN:

1

Nguyễn Lan Anh 10đ

2

Vũ Ngọc Kim Ngân 9đ

3

Nguyễn Thị Ngân Hoa 9đ

4

Vũ Thảo Ly 8đ

5

Nguyễn Thị Thu Hương 8đ



1

Bố cục

2

Khái niệm
Đánh giá thực trạng quản lý nợ công của Việt
Nam
Đáng giá chungvề tình trạng nọ cơng của Việt
2.
Nam hiện nay

1

2.2

Nợ chính phủ bảo lãnh và nợ chính quyền
địa phương

2.
3

Tỷ lệ vay nước
ngồi

3

Tác động của quản lý nợ cơng đối với nền kinh tế


4

Biện pháp

5

Tài liệu tham
khảo


1

Khái niệ m
NỢ CƠNG LÀ
GÌ?
Tổng các giá trị các khoản tiền mà chính phủ thuộc mọi cấp
từ trung ương đến địa phương đi vay nhằm tài trợ cho các
khoảnthâm hụt ngân sách


2. Thực t r ạng
quản lý nợ
cô ng của
V iệ t
Nam hiện


2.1: Tình hình nợ cơ ng hiệ n nay

Theo đó, nợ cơng

khoảng 43,7% GDP,
nợ Chính phủ 39,5%
GDP, nợ nước ngồi
39% GDP. Số Chính
phủ phải trả nợ trực
tiếp chưa đến 23%
thu ngân sách...


2.2: Nợ c hính p hủ b ảo lãnh v à nợ c hính q uy ề n
đ ịa phương
Năm 2022, Về Kế hoạch vay, trả nợ của chính quyền địa phương, vay từ nguồn
vay lại vốn vay nước ngoài của Chính phủ và các nguồn vay trong nước khác
khoảng 28.637 tỷ đồng.
Trả nợ của chính quyền địa phương 6.111 tỷ đồng, gồm chi trả gốc 3.637 tỷ đồng
và chi trả lãi 2.474 tỷ đồng.


2.3: Tỷ lệ v ay nợ nước ng o ài
Nợ nước ngồi của quốc gia đến hết năm 2021 cịn 38,4% GDP so với mức 49% GDP năm 2017.
Trong khi nợ nước ngoài giảm, nợ vay từ trong nước lại tăng đáng kể, chiếm 67,2% dư nợ Chính phủ,
tương đương 2,2 triệu tỷ đồng đến hết 2021.
Cùng đó, nghĩa vụ trả nợ nước ngoài của quốc gia và trả nợ của Chính phủ lại tăng nhẹ, lần lượt là
6,8% tổng kim ngạch xuất khẩu và 21,8% thu ngân sách vào năm 2020


Nhận đ ịnh v ề t ình hình nợ c ô ng c ủa V iệ t Nam
:

Nợ công của cả nước năm 2021 đã thấp so với nhiều năm trước – cách xa mức trần 60% của quốc hội

cho phép. Áp lực lên ngân sách sụt giảm
So với giai đoạn 2017, hiện nay nợ công giảm mạnh


Nợ cơ n g ít là t ố t hay
x ấu?
:

Nợ quốc gia của Mỹ vượt mốc 31.000 tỉ USD => lam phát kéo dài, đẩy nợ quốc gia lên mức kỷ lục và đối mặt
với tình trạng vỡ nợ
Nợ quốc gia của Lào chiếm 66% GDP tương đương 14.5 tỉ USD => đối mặt với tình trạng vỡ nợ


3. Tác động của q uản
lý nợ c ông đối v ớ i
nền ki nh tế


3.1: Tác đ ộ ng t ích cự c của nợ cô ng đ ố i
với nền kinh tế

Nợ công là
một cách
tốt để các
quốc gia có
thêm vốn
đầu tư vào
tăng
trưởng kinh
tế của mình.


Nợ cơng
có thể cải
thiện mức
sống của
một quốc
gia

Nợ cơng làm gia
tăng nguồn lực
cho Nhà nước,
từ đó tăng
cường nguồn
vốn để phát
triển cơ sở hạ
tầng và tăng
khả năng đầu tư
đồng bộ của
Nhà nước

Huy động
nợ cơng
góp phần
tận dụng
được nguồn
tài chính
nhàn rỗi
trong dân



Nợ cơng sẽ
tận dụng
được sự hỗ
trợ từ
nước
ngồi và
các tổ
chức tài
chính quốc
tế.


3.2: Tác đ ộ ng t iê u cự c của nợ cô ng đ ố i
với nền kinh tế

Các chính phủ
có xu hướng
gánh q
nhiều nợ vì
những lợi ích
khiến họ trở
nên phổ biến
với cử tri.

Các nhà
đầu tư
thường
bắt đầu
yêu cầu
một

mức lãi
suất
cao hơn.

Nợ công
quá lớn
khiến các
nhà đầu tư
phải tăng
lãi suất, đổi
lại rủi ro
vỡ nợ tăng
lên.

Nợ cơng sẽ
gây áp lực
lên chính
sách tiền tệ,
đặc biệt là
từ các
khoản tài
trợ ngồi
nước..

Nợ cơng sẽ tỏ ra
kém hiệu quả và
tình trạng tham
nhũng, lãng phí sẽ
tràn lan nếu thiếu
cơ chế giám sát

chặt chẽ việc sử
dụng và quản lý nợ
công..


4. Giải p háp

Đổi mới

hình
kinh
tế,đầu
tư có
trọng
điểm

Xử lý nợ
cơng với
quyền
hạn
trong
việc huy
động,
phân bổ,
chịu
trách
nhiệm

Xử lý
nghiêm

minh
cán bộ
có dấu
hiệu
sai
phạm

Thu hút
nguồn
thu
ngoại tệ

Minh
bạch
t rong
quản


Giả
i
pháp
quản lý
hiệu
quả

giải pháp
quản lý
hiệu quả



5

Tài liệu t ham k hảo

1 . Báo cáo nghiên cứu RS-OS-NXB Tri thức, “Nợ cơng và tính bền vững ở Việt Nam: Quá khứ,
hiện tại và tương lai”.
2. Bộ Tài chính (2017). Bản tin nợ cơng.
3 . Bộ Tài chính (2017). Một số kinh nghiệm quốc tế về quản lý nợ cơng. Hà
Nội. 4 . Bộ Tài chính (2009). Đề cương giới thiệu Luật quản lý nợ công.


Cảm
ơn!!!

Chúc các bạn
một ngày tốt
lành.



×