Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đổi mới hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra, đánh giá trong dạy học Chương I: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng – Hình học 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.79 MB, 56 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
“ĐỔI MỚI HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA,
ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG I: PHÉP DỜI HÌNH
VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG
HÌNH HỌC LỚP 11”

Tác giả: Trương Thị Nhung
Đồng tác giả:
1. Phạm Thị Lan Anh
2. Nguyễn Văn Hịa
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị cơng tác: Trường THPT Kim Sơn A - Kim Sơn - Ninh Bình

Kim Sơn, ngày 10 tháng 5 năm 2022

1


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng thẩm định sáng kiến trường THPT Kim Sơn A
Chúng tôi ghi tên dưới đây:

TT

Họ và tên



Ngày sinh

Nơi công
tác

1

Trương Thị Nhung

24/09/1989

2

Phạm Thị Lan Anh

THPT
Kim Sơn A
THPT
11/05/1987 Kim Sơn A

3

Nguyễn Văn Hịa

29/5/1980

THPT
Kim Sơn A


Chức
vụ

Trình độ
chun
mơn

Tỉ lệ % đóng
góp vào việc
tạo ra sáng
kiến

Giáo
viên

Cử nhân
Toán học

35%

Giáo
viên

Thạc sĩ
Toán học.

35%

Giáo
viên


Cử nhân
sư phạm
Toán.

30%

1. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng
Là nhóm tác giả đề nghị xét cơng nhận sáng kiến: “Đổi mới hình thức tổ chức dạy học
và kiểm tra, đánh giá trong dạy học Chương I: Phép dời hình và phép đồng dạng
trong mặt phẳng – Hình học 11”
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục và đào tạo
2. Mô tả bản chất của sáng kiến:
- Sáng kiến được áp dụng vào lĩnh vực giáo dục nói chung và áp dụng trong dạy học
chủ đề “Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng” – Chương I, Hình học 11 nói
riêng.
- Sáng kiến được áp dụng vào trong đời sống hàng ngày của học sinh với việc thiết
kế, chế tạo các sản phẩm gần gũi, mang dấu ấn cá nhân, tập thể,…
2.1. Giải pháp cũ thường làm:
Theo quan sát và điều tra chúng tôi thấy: Hiện nay, việc dạy và học mơn Tốn trong
chương trình chính khóa nói chung và nội dung “Phép dời hình và phép đồng dạng trong
mặt phẳng” (chương 1, hình học 11) nói riêng chủ yếu giáo viên thường đi theo các bước
truyền thống như sau:
+ Đưa ra nội dung kiến thức mới.
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh làm ví dụ mẫu.
+ Học sinh làm bài tập áp dụng.
+ Giáo viên giao bài tập về nhà.
Giáo viên cũng đã sử dụng các phương pháp dạy học tích cực như hoạt động nhóm
vào giảng dạy. Tuy nhiên, việc sử dụng cũng chưa thường xuyên, chỉ yêu cầu học sinh làm


2


các nhiệm vụ là giải các bài tốn thơng thường và chỉ thực hiện trong một hoạt động của
một tiết dạy.
Giáo viên rất ít liên hệ thực tế hoặc mở rộng kiến thức, khơng chú trọng đến việc
hình thành các phẩm chất, năng lực cần thiết cho học sinh. Đồng thời, trong mơn tốn rất ít
bài tập có sự liên hệ giữa các môn học, liên hệ với đời sống thực tiễn. Thông thường các bài
tập trong sách giáo khoa là các bài tập toán học thuần túy. Khi gặp các bài tập gắn liền thực
tiễn các em thường thực hiện theo thói quen, khơng biết cách khái qt hóa, tổng qt hóa
để giải quyết trong các tình huống tương tự.
Ví dụ như trong các tiết dạy của chương "Phép dời hình và phép đồng dạng trong
mặt phẳng" – Sách giáo khao Hình học 11, giáo viên thường dạy chay, không sử dụng thiết
bị trực quan, học sinh chỉ được học những nội dung thuần túy lí thuyết, học sinh chỉ biết tên
các phép biến hình. Hoặc học sinh có thể biết áp dụng các Phép biến hình vào trong các
hình cơ bản như hình trịn, hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác,... mà khơng biết nhìn
thấy nó trong các tác phẩm hội họa hay cơng trình kiến trúc thực tế, không biết phát triển
những kiến thức đã học vào cuộc sống, không biết thiết kế hay chế tạo ra bất kì một sản
phẩm mang tính ứng dụng thực tế nào.
Nội dung Chương I: "Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng" là một nội
dung trừu tượng, hàn lâm. Hơn nữa, nội dung này khơng có liên quan nhiều đến các nội
dung khác của mơn Tốn lớp 11 nên ít được giáo viên và học sinh quan tâm, chú trọng và
thậm chí coi như những kiến thức khơng trọng tâm. Chính vì thế, giáo viên thường dạy lướt
qua, học sinh không nhớ lâu, hiểu sâu dẫn đến việc học sinh chán nản, không hứng thú trong
học tập.
Học sinh học bị động kiến thức, chăm chú giải bài tập được giao, và chỉ chú tâm
vào luyện đề. Học sinh ít có cơ hội phát triển tư duy sáng tạo của mình trong khi học bài.
Học sinh khơng có cơ hội tự mình trải nghiệm, tự mình tìm ra kiến thức và vận dụng linh
hoạt các kiến thức kĩ năng vốn có của bản thân vào các tình huống thực hành hoặc trải
nghiệm thực tế. Học sinh chỉ giải quyết các bài Tốn một cách máy móc mà khơng tìm ra

nét đẹp, tính ứng dụng,… của bộ mơn Tốn.
Việc kiểm tra đánh giá được thực hiện thông qua các bài kiểm tra, bài thi với việc
giải quyết các bài toán thuần túy. Việc đánh giá này đã đánh giá tương đối chính xác lượng
kiến thức và kĩ năng làm bài tốn của học sinh. Tuy nhiên, với hình thức kiểm tra đánh giá
này, giáo viên không thể đánh giá được các kĩ năng, năng lực toàn diện của học sinh. Dẫn
đến kết quả mới chỉ dừng lại ở một hoặc vài mặt cụ thể mà khơng có sự đánh giá tổng qt,
tồn diện.
Ưu điểm:
* Về chương trình:
Kiến thức đầy đủ, đảm bảo đầu ra cho học sinh, đáp ứng nhu cầu thi cử.
* Về phía Giáo viên:

3


- Nhiệt tình, tâm hut, trách nhiệm. Hồn thành tốt mục tiêu giáo dục theo chương
trình cũ. Giáo viên chỉ cần biết một bộ mơn của mình, khơng mất thời gian tìm hiểu những
lĩnh vực khác liên quan.
- Đã cố gắng đưa phương pháp mới vào giảng dạy.
- Sử dụng kinh nghiệm đã tích lũy trong thời gian dài để áp dụng trong dạy học nên
việc dạy học diễn ra sn sẻ, khơng gặp nhiều khó khăn.
- Việc chuẩn bị kế hoạch dạy học và các nội dung kiểm tra, đánh giá khơng mất
nhiều thời gian.
* Về phía học sinh:
- Học sinh nhớ lại kiến thức đã học, xâu chuỗi mối quan hệ của các kiến thức đã học.
- Giải được các dạng bài tập liên quan đến kiến thức đã học và hình thành được kĩ
năng giải bài tập tốt.
- Đáp ứng được yêu cầu của các đề thi và kiểm tra hiện nay.
Nhược điểm:
* Về chương trình:

- Kiến thức hàn lâm. Ít bài tập thực tế.
- Các đơn vị bài học cùng một cấu trúc, dễ gây nhàm chán với học sinh.
* Về phía Giáo viên:
- Hầu hết các giáo viên vẫn mang nặng phương pháp truyền thụ, thuyết trình, thơng
báo. Giáo viên chỉ tập trung vào dạy học theo nội dung, không đổi mới được phương pháp
dạy học theo định hướng phát triển năng lực, không gắn bài học với thực tiễn cuộc sống, ít
có liên hệ với các lĩnh vực, mơn học khác có liên quan,…Giáo viên ít có cơ hội tìm hiểu
những kiến thức liên quan từ các môn học khác, không mở rộng được hiểu biết để giáo dục
học sinh về các năng lực phát hiện giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ, năng lực tư duy và
lập luận Toán học, năng lực mơ hình hóa tốn học,… Giáo viên khơng khai thác được tính
sáng tạo trong dạy học, đặc biệt khơng gắn bài học với những nhu cầu thực tế của học sinh,
khơng biết lồng ghép và tích hợp liên mơn trong q trình dạy học mà đơn điệu, GV mơn
nào dạy mơn đó.
- Giáo viên khơng hoặc ít có cơ hội tổ chức các hoạt động trải nghiệm thực tế, và
cũng khơng tự mình trải nghiệm nên việc giảng dạy cịn mang tính chủ quan, xa dời thực tế
đẫn đến tính ứng dụng khơng cao. Khi gặp tình huống cần sự liên hệ thực tế hoặc cần tổ
chức các hoạt động trải nghiệm thì lúng túng, gặp khó khăn nên càng ngại đổi mới phương
pháp dạy học theo hình thức trải nghiệm sáng tạo.
- Giáo viên chưa đề cao đến việc hình thành và phát triển các phẩm chất, năng lực
cho người học. Bài học mà giáo viên xây dựng chưa chú ý đến việc đề cao phong cách học
tập sáng tạo. Chưa đặt học sinh vào vai trò chủ động, học sinh chưa hiểu thực chất của các
kiến thức được trang bị; chưa biết cách mở rộng kiến thức.
- Giáo viên chưa chú ý đến việc phát hiện và bồi dưỡng các yếu tố thẩm mỹ, nghệ
thuật, sự khéo léo và khả năng sáng tạo của các học sinh, không kích thích các em sáng tác
ra những tác phẩm của riêng mình.
- Một giờ dạy được tiến hành lần lượt từng nội dung theo trình tự trong sách giáo
khoa. Hầu hết các giờ dạy đều khơng có hoạch định rõ ràng các hoạt động nhận thức của

4



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

học sinh. Các hoạt động mà giáo viên tổ chức cho học sinh chủ yếu là xoay quanh việc tập
trung vào kiến thức. Vì vậy, các tiết học cịn khơ khan, chưa thu hút học sinh.
- Trong giờ dạy, cũng có một số giáo viên đã tìm cách tích cực hóa hoạt động nhận
thức của học sinh với những câu hỏi phỏng vấn yêu cầu học sinh suy nghĩ giải quyết nhưng
phần lớn những câu hỏi đó ít địi hỏi ở học sinh sự suy luận, phân tích, tìm tịi mà chỉ chủ
yếu u cầu ở học sinh sự tái hiện thông thường.
- Giáo viên chỉ đánh giá được việc ghi nhớ kiến thức và giải quyết các bài tốn thuần
túy, cụ thể, khơng thể đánh giá được các kĩ năng, năng lực toàn diện của học sinh. Dẫn đến
kết quả mới chỉ dừng lại ở một hoặc vài mặt cụ thể mà khơng có sự đánh giá tổng qt, tồn
diện.
* Về phía học sinh:
- Học sinh học các kiến thức hàn lâm, học mà không biết vận dụng vào thực tiễn như
thế nào, không biết tự thiết kế và chế tạo ra những sản phẩm để sử dụng trong thực tiễn từ
những kiến thức đã học.
- Học sinh nắm bắt được kiến thức theo chuẩn kiến thức kĩ năng nhưng không hiểu
sâu, không nhớ lâu. Nắm bắt một cách thụ động. Học sinh khơng có hứng thú cao trong khi
tiếp nhận kiến thức. Học sinh thụ động học theo kiến thức mà giáo viên truyền thụ, học
thuộc nội dung các định nghĩa, định lý, giải các dạng bài tập của chủ đề một cách máy móc,
rập khuân.
- Học sinh chưa có kĩ năng giải bài tốn thực tế. Khi gặp một tình huống thực tế, cụ
thể, các e bị lúng túng, không biết xử lý như thế nào.
- Học sinh khơng có cơ hội hình thành và phát triển năng lực của bản thân như: năng
lực thực hành, năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, tự nghiên cứu.
Học sinh khơng có kĩ năng thuyết trình, kĩ năng thiết kế, kĩ năng làm báo cáo, kĩ năng làm
việc nhóm.

- Học sinh không biết ứng dụng các kiến thức vào thực tiễn mà chỉ đơn thuần giải các
bài tập, học thuộc lí thuyết, khơng biết xử dụng những kiến thức đã học vào thiết kế, chế tạo
ra những sản phẩm mang tính thực tiễn cao để giúp ích cho cuộc sống của mình.
- Đa số các em khơng có khả năng sáng tạo, thiết kế. Tất cả học sinh được hỏi đều
cho biết các em chưa từng được tự lên ý tưởng, tự thiết kế, tự chế tạo một sản phẩm nào có
ứng dụng của tốn học. Học sinh ít có khả năng vận dụng kiến thức một cách sáng tạo vào
thực tiễn mà chủ yếu chỉ vận dụng được vào những tình huống quen thuộc. Học sinh ít có cơ
hội phát triển tư duy sáng tạo của mình trong khi học bài. Học sinh khơng có cơ hội tự mình
trải nghiệm, tự mình tìm ra kiến thức và vận dụng linh hoạt các kiến thức kĩ năng vốn có
của bản thân vào các tình huống thực hành hoặc trải nghiệm thực tế. Học sinh chỉ giải quyết
các bài Toán một cách máy móc mà khơng tìm ra nét đẹp, tính ứng dụng, tính thẩm mĩ của
bộ mơn Hình học vào đời sống hằng ngày.
Chính vì những phân tích ở trên tôi nhận thấy phương pháp dạy học hiện nay chưa phát
triển được tính sáng tạo và các năng lực cần thiết của học sinh mà toàn ngành giáo dục cũng
như cả nước đang hướng tới.

5

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2.2. Giải pháp mới cải tiến.
Nói về học, ơng cha ta từ xưa có câu học và hành, học phải đi đôi với hành
hay trăm nghe không bằng một thấy. Ngày nay, các nghiên cứu về năng lực nhận thức của

con người cũng chỉ ra quan hệ mật thiết giữa thực hành và khả năng ghi nhớ (Nguồn: Học
viện quản lý giáo dục).
Khả năng thu nhận tri thức

Khả năng ghi nhớ

Vị giác

1%

Nghe

20%

Xúc giác

1,5%

Nhìn

30%

Khứu giác

3,5%

Nghe và Nhìn

50%


Thính giác

11%

Tự trình bày

80%

Thị giác

83%

Tự trình bày và làm

90%

Vì vậy, vai trị của việc thực hành trong dạy học mơn Tốn là một việc vơ cùng quan
trọng, có yếu tố quyết định trong việc ghi nhớ kiến thức, hình thành và phát triển năng lực
cho học sinh. Qua quá trình nghiên cứu và giảng dạy chương trình Tốn học 11, tơi thấy các
mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ và các phẩm chất, năng lực cần hình thành ở chủ đề
“Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng” học sinh cần đạt được tương đối nhiều,
kiến thức dài, trừu tượng khó nhớ nhưng lại có nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật,
có thể tích hợp với khoa học, cơng nghệ để hình thành và phát triển được rất nhiều năng lực
và khơi dậy niềm đam mê cho học sinh thông qua việc học tập nội dung này.
Để thực hiện điều đó, chúng tơi đã thiết kế kế hoạch dạy học của chủ đề “Phép dời
hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng” theo mơ hình giáo dục STEM. Với mơ hình giáo
dục này, chúng tơi đã khắc phục hầu hết các nhược điểm của phương pháp giáo dục cũ.
2.2.1. Nội dung kế hoạch dạy học chủ đề “Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt
phẳng”
Sáng kiến được hình thành theo dạng một chủ đề dạy học. Chủ đề được các tác giả

triển khai thực hiện áp dụng đối với toàn bộ các lớp 11 của trường THPT Kim Sơn A và tổ
chức thành công trong chuyên đề cấp trường: “Sử dụng các phép biến hình góp phần
thiết kế, chế tạo một số sản phẩm trong hội họa và kiến trúc”. Kế hoạch dạy học của chủ
đề bao gồm 5 hoạt động:

6

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Hoạt động chính
Hoạt động 1: Giao nhiệm vụ dự án.
Lớp chia thành 4 nhóm. Mỗi nhóm bốc
thăm để tạo ra một trong các sản phẩm:
+ Logo mang dấu ấn của lớp,
trường.
+ Mơ hình cổng trường.
+ Áo đồng phục của lớp.
+
Phông,
biển
checkin,
background,…


Thời lượng
1 tiết.
Mục tiêu: Học sinh nắm rõ nhiệm vụ của
mình

Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền, 1 tuần ở nhà, học sinh tự nghiên cứu,
đề xuất giải pháp và chuẩn bị bản thiết Giáo viên cho học sinh báo cáo kiến thức
kế sản phẩm để báo cáo.
và chốt nội dung kiến thức nền
3 tiết
Mục tiêu: Học sinh nắm rõ được kiến thức
nền, có bản thiết kế sản phẩm của nhóm
mình.
Hoạt động 3: Đề xuất các bản thiết kế, 1 tiết
lựa chọn phương án thiết kế tối ưu
Mục tiêu: Chốt được bản thiết kế tối ưu
nhất của nhóm mình.
Hoạt động 4: Chế tạo, thử nghiệm
2 tuần
(Học sinh tự làm ở nhà, trường theo nhóm
+ Giáo viên hỗ trợ 3 tiết).
Mục tiêu: tạo được sản phẩm
Hoạt động 5: Báo cáo sản phẩm.
2 tiết
Mục tiêu: Trình bày, thuyết trình, phản
biện về sản phẩm của mình.
Ở chủ đề, các tác giả đã thiết kế từng nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng, từng bước thực
hiện một cách tường minh cho học sinh. Đồng thời, trong mỗi hoạt động đều có hình thức
đánh giá tương ứng với cách thức thực hiện, sản phẩm hình thành sau hoạt động. Riêng hoạt
động 5: Báo cáo sản phẩm, chúng tôi tổ chức thành một cuộc thi “Sáng tạo với phép biến

hình” với hai vịng thi: Vòng sơ khảo và Vòng chung khảo dành cho các tập thể lớp 11.
Hoạt động 1: Xác định yêu cầu thiết kế các sản phẩm
Trong chủ đề này, học sinh sẽ thực hiện dự án thiết kế và chế tạo được sản phẩm từ
những nguồn vật liệu dễ kiếm, an toàn đối với người sử dụng.
- Học sinh phân tích và hiểu rõ yêu cầu của chủ đề “Phép dời hình và phép đồng
dạng trong mặt phẳng” bằng các vật liệu dễ tìm, giá thành rẻ theo các tiêu chí mà nhóm bốc
thăm được.

7

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Học sinh hiểu rõ yêu cầu của hoạt động này là thu thập thông tin tìm hiểu về một
số sản phẩm như: logo của một số thương hiệu nổi tiếng, kiến trúc các cơng trình xây dựng
đặc biệt là kiến trúc địa phương. Các tác phẩm đó có cấu tạo và ý nghĩa như thế nào?
- Các nhóm bốc thăm để tạo ra một trong các sản phẩm:
+ Logo mang dấu ấn của lớp, trường.
+ Mơ hình cổng trường.
+ Áo đồng phục của lớp.
+ Phơng, biển checkin, background,…
Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền, đề xuất giải pháp
Nghiên cứu toàn bộ kiến thức chương I: “Phép dời hình và phép đồng dạng trong
mặt phẳng” - Sách giáo khoa Hình học 11.

Nghiên cứu các kiến thức Tốn học, Vật lí, Cơng nghệ, Tin học, Mỹ thuật, Kiến
trúc liên quan đến nội dung.
Hoạt động 3. Đề xuất các bản thiết kế, lựa chọn phương án thiết kế sản phẩm
- Học sinh mô tả được bản thiết kế sản phẩm của mình;
- Vận dụng các kiến thức về phép biến hình trong phương án thiết kế sản phẩm của
mình.
- Mỗi học sinh đưa ra được 1 phương án thiết kế tối ưu để thực hiện sản phẩm cho
từng nhóm.
Hoạt động 4: Chế tạo và thử nghiệm sản phẩm
Các nhóm học sinh thực hành, chế tạo được các sản phẩm của nhóm mình căn cứ
trên bản thiết kế đã chỉnh sửa, thử nghiệm sản phẩm và hoàn thiện sản phẩm.
Hoạt động 5: Trình bày sản phẩm, báo cáo và thảo luận
- Học sinh trình bày các phép biến hình dời hình đã học để thiết kế vẽ làm ra các
sản phẩm.
- Giải thích được các phép biến hình khi hoàn thiện các sản phẩm.
- Đề xuất các ý tưởng cải tiến và phát triển sản phẩm với quy mơ lớn hơn.
(Tồn bộ tiến trình, kế hoạch dạy học của chủ đề đã có chi tiết trong PHỤ LỤC 1)
2.2.2. Cách kiểm tra, đánh giá học sinh:
Dựa vào mục tiêu trong từng hoạt động, giáo viên đưa ra các tiêu chí đánh giá cho
từng hoạt động cụ thể.
* Tiêu chí đánh giá q trình thực hiện chủ đề.
* Tiêu chí đánh giá hoạt động tiếp thu và vận dụng kiến thức:
- Nắm được nội dung kiến thức cơ bản.
- Biết áp dụng kiến thức vào giải các bài toán thông thường.
- Biết áp dụng kiến thức vào giải các bài toán liên hệ thực tế.
- Chia sẻ hiểu biết của bản thân cho các thành viên trong nhóm.
* Tiêu chí đánh giá hoạt động (kĩ năng, năng lực):
- Có sự phân công nhiệm vụ hoạt động rõ ràng, cụ thể cho các thành viên trong
nhóm.


8

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Các thành viên được trải nghiệm trong vai trị người sáng chế: tìm kiếm thơng tin,
thảo luận, đề xuất các dụng cụ cần thiết, thiết kế các phương án tạo ra sản phẩm, biết hệ
thống hố thơng tin tìm kiếm, xử lí thơng tin tốt và biết dùng kiến thức toán học để bảo vệ ý
kiến của mình trước các phản biện…
- Các nhóm hoạt động tích cực, khơng có thành viên ỉ lại, hồn thành đúng tiến độ
được giao…
* Hình thức đánh giá
Trong sáng kiến này tôi xây dựng cách đánh giá bằng 2 hình thức: học sinh tự đánh
giá, đánh giá đồng đẳng với nhau và giáo viên đánh giá.
+ Học sinh đánh giá: Chúng tôi tổ chức, hướng dẫn học sinh đánh giá dựa vào các
bảng tiêu chí cụ thể của từng nội dung, vì đây là hình thức đánh giá mới nên tơi có thể hỗ
trợ giải thích cụ thể các tiêu chí cho các em nếu các em cịn thấy băn khoăn. Sau đó tiến
hành việc đánh giá, có thể trên lớp hoặc ở nhà.
+ Giáo viên đánh giá: Căn cứ vào mục tiêu của hoạt động về kiến thức, kĩ năng, thái
độ, năng lực cần đạt được thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo; căn cứ vào bảng mơ tả
các mức độ của q trình thực hiện chủ đề, giáo viên đánh giá học sinh theo mẫu.
(Phụ lục 2)
2.2.3. Khả năng áp dụng
Sáng kiến có thể được áp dụng ở tất các các trường THPT và cũng có thể áp dụng

cho mọi đối tượng học sinh có thể theo quy mơ lớp học, khối học hoặc tồn trường. Thậm
chí, sáng kiến có thể làm tài liệu tham khảo để giáo viên THCS tổ chức dạy học chủ đề
“Phép đối xứng trục và đối xứng tâm” của Hình học lớp 8.
Hiện nay hầu hết các trường THPT đều phân lớp theo năng lực của học sinh, ở các
lớp khá, có thể áp dụng ln sáng kiến, cịn với các lớp học sinh trung bình giáo viên có thể
linh động giảm bớt mức độ khó của một số yêu cầu trong các hoạt động, các em vẫn có thể
tiếp cận và đạt được các mục tiêu như mong muốn.
Sáng kiến này giống như một giáo án mẫu để các thầy cơ giáo đã và đang muốn tìm
hiểu cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo tham khảo và làm theo, vì khơng lâu
nữa hoạt đọng trải nghiệm sáng tạo là hoạt động mới, bắt buộc trong chương trình cải cách
giáo dục nhưng rất nhiều người còn đang mơ hồ về nó và đang được dư luận cực kì quan
tâm.
Sáng kiến cịn có thể mở rộng tổ chức trên quy mơ tồn trường hoặc thành chun
đề hoạt động cho học sinh, nó giúp học sinh vẫn đảm bảo được lượng kiến thức theo u
cầu mặt khác nó cịn giúp các em phát triển đầy đủ năng lực cần thiết cho cuộc sống, giáo
dục lịng say mê Tốn học.
3. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
Để áp dụng thành cơng sáng kiến này, cần phải có những điều kiện sau:
- Phải xây dựng được kế hoạch bài dạy chương I- Hình học 11 theo chủ đề.
- Giáo viên phải có tình thần đổi mới phương pháp dạy học, chăm chỉ, sáng tạo.
- Ban giám hiệu nhà trường, các đồn thể, tổ nhóm chun mơn ủng hộ, tạo điều kiện
và phối kết hợp với giáo viên bộ môn Toán.

9

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

4. Đánh giá lợi ích đạt được:
4.1. Hiệu quả kinh tế:
Việc tính tốn để đưa ra một con số cụ thể về lợi ích kinh tế của sáng kiến ngành
giáo dục nói chung và sáng kiến này riêng thực sự rất khó khăn. Tuy nhiên với sáng kiến
này tơi có thể ước tính những lợi ích mà sáng kiến của tôi sẽ mang lại như sau:
Thứ nhất: Giảm chi phí học thêm. Trước đây bằng phương pháp học truyền thống,
học sinh phải tốn rất nhiều thời gian, công sức tiền bạc khi ôn tập tổng hợp chủ đề Các
phép biến hình trong mặt phẳng- Hình học 11. Bởi hầu hết các em ôn tập lại bằng cách
tham gia các lớp học thêm, học phụ đạo để các thầy cô ôn tập và hệ thống kiến thức xong
vẫn cảm thấy tồn lí thuyết xng, khơ khan, nhàm chán mà chẳng hiểu học để làm gì.
Khi tham gia hoạt động này một mặt các em vẫn đảm bảo nhớ lại được tất cả các kiến thức
đã học một cách đầy đủ, mặt khác còn phát triển đầy đủ mọi mặt về năng lực và kĩ năng
sống của bản thân. Tơi ước tính mỗi buổi học sinh tham gia các lớp học thêm, học phụ đạo
tính cho địa phương tôi cũng phải tốn khoảng 40000 đồng/ 1 buổi; để ôn tập hết kiến chủ
đề Các phép biến hình trong mặt phẳng - Hình học 11, học sinh phải học khoảng 5 buổi,
như vậy mỗi HS sẽ tốn khoảng 200000 đồng. Khối 11 trường tơi có 460 học sinh, nếu tất
cả học sinh được tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo này thì có thể mang lại lợi
nhuận khoảng 90 triệu đồng cho học sinh, trong khi mỗi em học sinh chỉ mất có vài chục
nghìn đồng là có thể chế tạo ra đầy đủ các sản phẩm theo yêu cầu.
Thứ hai: Giảm chi phí thuê thiết kế áo đồng phục, logo…Giáo viên hướng dẫn học
sinh chế tạo được các sản phẩm có tính ứng dụng cao như Logo mang dấu ấn của lớp,
trường; Mơ hình cổng trường; Áo đồng phục của lớp; Phông, biển checkin, background,…
Nếu mở rộng quy mơ thì các sản phẩm này mang lại giá trị kinh tế không nhỏ qua từng thế
hệ học sinh. Hơn nữa, về lâu dài giảm chi phí cho các cơ quan, xí nghiệp, cơng ty về việc
th thiết kế logo, áo đồng phục,…
Thứ ba: Giảm chi phí tập huấn, tổ chức lớp bồi dưỡng về đổi mới phương pháp dạy

học. Việc đổi mới phương pháp dạy học là vấn đề cấp thiết để đáp ứng yêu cầu của chương
trình giáo dục phổng thông mới 2018. Sáng kiến giúp giáo viên hình dung về cách thức tổ
chức dạy học theo chủ đề. Sáng kiến này có thể là một mơ hình nhân rộng ra tất cả các
trường trong và ngồi tỉnh. Giúp tiết kiệm cho nhà nước đến vài tỉ đồng.
Thứ tư: Nội dung sáng kiến cịn có thể đưa vào chương trình Sách giáo khoa mơn
Tốn với hình thức tổ chức là các hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Sáng kiến cũng có thể
đưa vào ngay từ bậc THCS để học sinh làm quen. Việc mua sách tham khảo về các hoạt
động trải nghiệm sáng tạo là rất tốn kém. Mỗi cuốn sách có giá từ 100.000 – 200.000đ, thậm
chí có cuốn sách có giá lên đến mấy trăm nghìn đồng. Nếu có thể áp dụng trên cả nước ở cả
hai bậc học thì số tiền nhà nước có thể tiết kiệm được sẽ lên đến hàng chục tỉ đồng.
Thứ năm: Sáng kiến có thể được sử dụng như một hoạt động hướng nghiệp, giúp
các em hình thành, ni dưỡng ước mơ. Các nhiệm vụ mà các em thực hiện giúp các em tìm
hiểu về các ngành nghề đang phát triển hiện nay như: Kiến trúc, thiết kế, sản xuất thời trang,
maketing, tổ chức sự kiện,…Đồng thời, sau khi thiết kế, chế tạo các sản phẩm, các em có

10

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

thể tự mình phát triển việc áp dụng các Phép biến hình vào các lĩnh vực kinh tế khác của địa
phương như: thiết kế, sản xuất đồ thủ cơng, mỹ nghệ có tính thẩm mỹ, quảng bá du lịch địa
phương qua backgruond,… Việc tổ chức hoạt động này đã lồng ghép hoạt động hướng
nghiệp, giảm chi phí cho các buổi tập huấn, hướng nghiệp của nhà trường, địa phương.

Thực tế những con số kể trên chỉ là những hiệu quả đo được, nhưng cái to lớn hơn
mà sáng kiến đạt được đó là sự hứng khởi trong học tập, đó là đưa Tốn học gần hơn với
cuộc sống hang ngày, đó là sự phát triển tồn diện trong học sinh, các em được tự đặt mình
vào vai trò của nhà thiết kế, của kĩ thuật, của nhà sáng chế, của nhà lãnh đạo. tự mình tìm
hiểu nhu cầu xã hội đưa đến việc quyết định thiết kế, chế tạo ra sản phẩm gì, giá trị và hiệu
quả mà nó mang lại trong học tập, trong sinh hoạt ra sao, các em được tự thuyết trình, tự
giới thiệu sản phẩm, tự maketing cho sản phẩm của mình, tự phản biện trước mọi câu hỏi
của ban giám khảo và người đến dự từ đó mà rất nhiều các kĩ năng được hình thành và phát
triển.
Theo cách dạy học tiếp cận nội dung, học sinh được tiếp thu kiến thức khoa học ở
từng mơn rời rạc, thì nay các chủ đề lồng ghép trang bị cho học sinh kiến thức và kỹ năng
theo hướng tích hợp, lồng ghép và bổ trợ cho nhau; Giúp học sinh không chỉ hiểu biết về
ngun lý mà cịn có thể áp dụng để thực hành và tạo ra được những sản phẩm trong cuộc
sống hằng ngày. Đó thực sự là những hiệu quả vơ cùng to lớn mà khơng thể tính bằng tiền.
4.2. Hiệu quả xã hội:
Sáng kiến “Đổi mới hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra, đánh giá trong dạy
học Chương I: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng – Hình học 11’’, có
thể rút ra các hiệu quả về mặt giáo dục như sau:
- Về học tập:
Học sinh hiểu bài, áp dụng tốt các kiến thức đã có vào thực tế cuộc sống. Học sinh
hiểu và phân biệt các Phép biến hình cơ bản đã học. Học sinh khơng chỉ biết giải quyết tốt
các bài tốn thuần túy mà cịn phát triển năng lực mơ hình hóa Tốn học để giải quyết các
bài tốn có tính liên hệ thực tế.
Qua khảo sát, kết quả học tập của học sinh khối 11 chủ đề Phép dời hình và phép
đồng dạng trong mặt phẳng trong hai năm học 2020 – 2021 và 2021 – 2022, chúng tôi
cũng nhận thấy kết quả năm học 2021 – 2022 cao hơn hẳn so với năm học trước. Cụ thể như
sau:
Năm học 2020 – 2021
Số lượng: 432 HS
Chưa áp dụng SK

Điểm
Số HS
9  10
52
8  8,5
91
6,5  7,5
153
110
5 6

Năm học 2021 – 2022
Số lượng: 441 HS
Áp dụng sáng kiến
Điểm
Số HS
153
9  10
213
8  8,5
70
6,5  7,5
5
5 6

11

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

116

5

0

5

- Về giáo dục nhận thức:
Giúp học sinh củng cố, đào sâu, mở rộng những tri thức đã học trong giờ học chính
khố; giúp cho học sinh vận dụng được những kiến thức đó vào giải quyết những vấn đề
thực tiễn trong cuộc sống, gắn lí thuyết với thực tiễn, thấy được những ứng dụng của kiến
thức đã được học trong đời sống và kĩ thuật.
Giúp học sinh nhận thức rõ được những ưu điểm, nhược điểm của bản thân qua quá
trình thực hiện nhiệm vụ và quá trình kiểm tra, đánh giá trong mỗi hoạt động. Từ đó, các em
phát huy sở trường và rèn luyện những kỹ năng cịn yếu để hồn thiện bản thân hơn.
- Về rèn luyện kỹ năng:
Giúp cho học sinh được rèn luyện kỹ năng tự quản, kỹ năng tổ chức điều khiển chế
tạo các sản phẩm đơn giản, phát triển kỹ năng tiến hành lập kế hoạch, bước đầu làm quen
với việc lập bản thiết kế cho sản phẩm cần chế tạo, biết chế tạo sản phẩm dựa trên thiết kế,
kỹ năng giải quyết vấn đề; rèn luyện kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng tự tổ chức, kỹ
năng tự quản lí, kỹ năng điều khiển hoạt động nhóm. Ngồi ra, cịn giúp học sinh phát triển
kỹ năng giao tiếp, thuyết trình, maketing, giải quyết vấn đề, rèn luyện ngôn ngữ và kỹ năng
phát biểu trước đám đông, đó là những kỹ năng rất cần khi các em trở thành người lao động

trong thời đại mới.
- Về mặt giáo dục tinh thần, thái độ làm việc:
Kích thích sự hứng thú học tập, khơi dậy lòng ham hiểu biết, lôi cuốn học sinh tự
giác tham gia một cách nhiệt tình vào các hoạt động, phát huy tính tích cực, tự lực của HS,
nó tạo ra những con người ln sẵn sàng trước mọi nhiệm vụ được giao và dễ dàng thích
ứng với mọi hồn cảnh.
Qua khảo sát học sinh khối 11 của năm học 2020 – 2021 và năm học 2021 – 2022,
chúng tôi thấy mức độ hứng thú học tập của học sinh với chủ đề Phép dời hình và phép
đồng dạng trong mặt phẳng cao hơn hẳn khi áp dụng sáng kiến vào dạy học.
89%
90%
80%
70%

67%

60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%

21%
5%

Rấ t hứng thú

7%


7%

3%

Hứng thú
Bình thường
Thực nghiệm
Đối chứng

1%
Khơng hứng thú

Biểu đồ khảo sát sự hứng thú của học sinh với chủ đề: Phép dời hình và phép đồng dạng
trong mặt phẳng – Hình học 11 trước và sau khi áp dụng sáng kiến.

12

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Qua khảo sát, chúng tôi cũng thấy có khoảng 80% học sinh đã tự giác hồn thành
các nhiệm vụ được giao về nhà. Đặc biệt, có khoảng 60% học sinh đã tự thiết kế, chế tạo,
trang trí các sản phẩm, đồ dùng cá nhân mang nét riêng của chính mình, 100% các tập thể

lớp đều có tinh thần đoàn kết cao hơn, các em hiểu nhau, chia sẻ với nhau và cùng cố gắng
đạt được mục tiêu của tập thể lớp.
- Về rèn luyện năng lực tư duy:
Trong dạy học ta có thể rèn luyện cho học sinh các loại nhiều loại tư duy, trong đó
thường được đánh giá cao nhất là tư duy sáng tạo. Sáng kiến này tôi đã trực tiếp thực hiện
ở trường tơi, đã có đối chứng với lớp khơng được tham gia và nó thực sự mang lại hiệu quả
vơ cùng to lớn. Tư duy của các em tốt lên rất nhiều, nhiều em trước đó rụt rè nhút nhát, ngại
trao đổi giao tiếp với tơi, học nhành chểnh mảng… thì sau khi tham gia hoạt động giáo dục
này đã mạnh dạn hơn, nhanh nhẹn hơn, hoạt bát hơn, sáng tạo và thức thời hơn, tiến bộ hơn
về kĩ năng.
- Về giáo dục đạo đức lối sống:
Sau khi tham gia hoạt động trải nghiệm một số học sinh đã có ý tưởng sẽ chế tạo
nhiều sản phẩm hơn, thiết thực hơn giúp ích cho gia đình, cho bà con nơng dân với tiêu trí
vật liệu rẻ, dễ tìm, dễ sử dụng; sản phẩm có thể sẽ được mở rộng quy mơ sản xuất và bán
trên thị trường tại địa phương và ngoài xã hội, trưng bày và bán hàng trong ngày hội
STEM do trường tổ chức, số tiền thu được các em sẽ sử dụng vào việc trao quà cho các
bạn học sinh có hồn cảnh đặc biệt khó khăn; một số sản phẩm sẽ trao tặng cho các em
học sinh mồ cơi, khuyết tật, nghèo khơng có tiền mua đồ chơi. Như vậy với kết qủa sáng
kiến đã giáo dục lịng nhân ái vì cộng đồng cho các em, nó như chiếc cầu nối các tâm hồn
với nhau, giúp cho mọi người được gắn kết, thắt chặt với nhau.
- Về giáo dục hướng nghiệp:
Rất nhiều học sinh hiện nay không có ước mơ, khơng biết lựa chọn ngành nghề cho
mình. Đa phần các em chỉ lựa chọn theo số đông, theo điểm chuẩn của các trường đại học
mà không biết bản thân mình có phù hợp khơng. Khi thực hiện hoạt động thiết kế, chế tạo
các sản phẩm: cổng trường, logo, áo đồng phục, background,.. các em đã có cơ hội tìm hiểu
các ngành nghề có liên quan như: thiết kế thời trang, kiến trúc, maketing, tổ chức sự
kiện,…Đồng thời các em cũng tìm hiểu một số nguyên tắc, yêu cầu của từng loại sản phẩm
như: kích thước, tỉ lệ, màu sắc,… Bên cạnh đó, các em tự đánh giá được các ưu điểm, nhược
điểm của bản thân. Từ đó các em cũng có cái nhìn tổng quan, lựa chọn ngành nghề phù hợp
cho mình.

Sáng kiến đã được tổ chức thành công trong chuyên đề cấp trường tháng 11 năm
2021 đã được ban giám hiệu về dự, các giáo viên trong trường, đại hiện hội cha mẹ học sinh
về dự và hết sức khen ngợi về sự thành công, hiệu quả, lợi ích mà nó mang lại khơng chỉ đối
với học sinh mà với cả các giáo viên. Nó như câu trả lời vơ cùng có ý nghĩa cho tất cả
những mơ hồ về giáo dục STEM trong lòng mỗi giáo viên về dự với chuyên đề. Đặc biệt với
hoạt động 5: Báo cáo và thuyết trình sản phẩm, trưng bày sản phẩm của lớp 11b1 năm học
2021 - 2022 là một minh chứng cho sự thành công của chuyên đề về mặt năng lực được
hình thành sau chuyên đề của học sinh.
Như vậy thơng qua việc tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy nói chung, và việc

13

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

tổ chức các hoạt động dạy học bổ ích, các hoạt động giáo dục STEM Tốn nói riêng trong
năm của nhóm chúng tơi đã đem lại cho trường, cho học sinh những thành tích thật đáng tự
hào, kết quả học sinh giỏi, kết quả thi tốt nghiệp THPT của trường tơi mơn Tốn học ln
đứng tốp đầu của tỉnh.
Đó là những kết quả đạt được có thể nhìn thấy bằng mắt, cịn những kết quả về
năng lực, phẩm chất, đạo đức mà các em đạt được dù khơng thể thống kê cụ thể nhưng nó
thực sự vô cùng to lớn cho sự phát triển năng lực, nghề nghiệp và kĩ năng sống cho các em
trong tương lai.
Sáng kiến “Đổi mới hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra, đánh giá trong dạy

học Chương I: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng – Hình học 11’’
được các tác giả thực hiện ngay trong những tháng đầu của học kì I năm học 2021-2022 khi
mà cả giáo viên và học sinh đang rất tích cực trong các cơng tác phịng chống dịch Covid19, hơn nữa đối tượng là học sinh lớp 11 cũng mới tiếp xúc với giáo dục STEM nên chuyên
đề chắc không tránh khỏi những thiếu sót, các tác giả mong muốn nhận được sự đóng góp
của các đồng nghiệp, các em học sinh để chun đề được hồn thiện hơn. Nhóm tác giả
chân thành cảm ơn các đóng góp ý kiến của quý thầy cô .
Chúng tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và
hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.

Kim Sơn, ngày 10 tháng 5 năm 2022
NHÓM TÁC GIẢ

XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG

Trương Thị Nhung

Phạm Thị Lan Anh

Nguyễn Văn Hòa

14

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


PHỤ LỤC 1
NỘI DUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ
“PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG”
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu về kiến thức
Sau khi học xong chủ đề “Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng ”
Hình học 11 THPT học sinh cần nắm được:
Kiến thức
- Nêu được định nghĩa về phép biến hình, phép tịnh tiến, phép quay, phép vị tự,
phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, một số thuật ngữ và kí hiệu liên quan.
- Biết cách xác định ảnh một hình qua phép quay, phép tịnh tiến, phép đối xứng
trục, đối xứng tâm, phép vị tự.
- Vận dụng được các tính chất của phép dời hình, phép đồng dạng vào trong việc
thiết kế, chế tạo các sản phẩm của lĩnh vực hội họa và kiến trúc.
- Áp dụng được định nghĩa hai hình bằng nhau, hai hình đồng dạng để chỉ ra các chi
tiết giống nhau có trong các sản phẩm của hội họa và kiến trúc.
- Áp dụng được kiến thức tin học: Kĩ thuật vẽ hình, chỉnh sửa hình ảnh trên các
phần mềm như word, photoshop,…
- Vận dụng được các kiến thức trong chủ đề và kiến thức đã biết, tìm hiểu các ứng
dụng của phép biến hình trong thực tế: trong hội họa, kiến trúc,… Từ đó, áp dụng được vào
trong các lĩnh vực khác của đời sống như: thời trang, maketting, kiến trúc, vật liệu, thiết kế
background, backdrop,…
- Vẽ được bản thiết kế và chế tạo được logo, áo đồng phục, biển checkin, biển
backgruond, mơ hình cổng trường.
- Trình bày, bảo vệ được ý kiến của mình và phản biện ý kiến của người khác;
- Hợp tác trong nhóm để cùng thực hiện nhiệm vụ học tập.
2. Mục tiêu về kĩ năng.
– Kĩ năng tính tốn:
1. Tính tốn và đưa ra kết quả với độ chính xác phù hợp.

2. Sử dụng các đại lượng và các đơn vị theo chuẩn.
3. Trình bày số liệu bằng cách sử dụng đồ thị, biểu đồ.
4. Tính tốn các kích thước, tỉ lệ phù hợp.
5. Sử dụng đo lường để tính tốn, xác định các thơng số kèm theo.
6. Thực hiện phân tích tốn học trong các hình ảnh cụ thể cho ra tỉ lệ phù hợp.
– Kỹ năng lên kế hoạch:
1. Học sinh biết cách đặt những câu hỏi có tính khoa học.
2. Xác định được các bằng chứng phù hợp, chặt chẽ, có tính khoa học để trả lời cho
câu hỏi.
3. Đề xuất giả thuyết và dự đốn kết quả của những tình huống thay đổi.
4. Xác định được các biến, các yếu tố có thể gây ảnh hưởng đến việc khảo sát.

15

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

5. Chuẩn bị, lên kế hoạch những phương pháp dùng trong khảo sát.
6. Lựa chọn thiết bị và dụng cụ phù hợp khi thực hiện hoặc có thể hiểu được hạn
chế của thiết bị để đề xuất các phương án thay thế.
7. Lựa chọn phương pháp kỹ thuật thực hành phù hợp để thực hiện nhiệm vụ.
– Kỹ năng quan sát:
1. So sánh và đối chiếu giữa các vật
2. Gộp nhóm và phân loại dựa trên sự giống nhau và khác nhau giữa các vật

3. Tìm kiếm và xử lý được những thông tin phù hợp từ nhiều nguồn khác nhau
4. Nêu được lý do quyết định, xác định được các quy luật của số liệu, thông tin, dữ
kiện.
– Kỹ năng thực hành:
1. Áp dụng kỹ thuật lấy mẫu trong những tình huống cụ thể
2. Sử dụng các thiết bị phù hợp để thực hiện quy trình
3. Tiến hành quan sát và đo đạc, lựa chọn phép đo đạc phù hợp cho những yêu cầu
khác nhau
4. Thu thập và ghi nhận được số liệu
5. Thực hành theo các quy định an toàn tại nơi thực hiện thí nghiệm như phịng thí
nghiệm, lớp học
– Kỹ năng đánh giá:
1. Phân tích lỗi trong dữ liệu có được
2. Đánh giá và cải thiện phương pháp
3. Phân tích bằng chứng để đưa ra kết quả chính xác
4. Đánh giá phương pháp trình bày
5. Đánh giá luận điểm khoa học và đưa ra các bằng chứng phù hợp
6. Đánh giá các mơ hình khoa học
7. Biết đánh giá rủi ro và lợi ích của các yếu tố một cách chặt chẽ, khoa học
8. Xem xét những hạn chế và đạo đức của khoa học
– Kỹ năng giao tiếp:
1. Biết cách sắp xếp thông tin từ nhiều nguồn khác nhau
2. Đề xuất được phương pháp để mô tả cách thực hiện nhiệm vụ
3. Biết cách trình bày giải pháp khoa học, hiệu quả
4. Đưa ra cách giải thích hợp lý cho các quan sát
5. Có thể lập luận, lý giải với các bằng chứng hỗ trợ
6. Có kỹ năng giao tiếp hiệu quả với người nghe, có thể sử dụng các thuật ngữ khoa
học đúng ngữ cảnh.
Trong chủ đề này, học sinh sẽ thực hiện dự án thiết kế và chế tạo các sản phẩm từ
những nguồn vật liệu dễ kiếm.

Theo đó, học sinh phải tìm hiểu và chiếm lĩnh các kiến thức mới:
- Phép Biến Hình ( Bài 1- Hình học 11)
- Phép Tịnh Tiến (Bài 2- Hình học 11)
- Phép Đối Xứng Trục (Bài 3- Hình học 11)
- Đối Xứng Tâm (Bài 4- Hình học 11));

16

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Phép Quay (Bài 5- Hình học 11).
- Phép Vị Tự (Bài 7- Hình học 11)
3. Mục tiêu về thái độ.
- Có hứng thú học Tốn học nói chung và phần cơ học nói riêng, yêu thích tìm tịi,
nghiên cứu khoa học, trân trọng với những đóng góp của Tốn học cho sự tiến bộ của xã hội
đối với công lao của các nhà khoa học.
- Có thái độ khách quan trung thực; có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác và có
tinh thần hợp tác trong học tập cũng như trong công việc được giao.
- Có ý thức vận dụng những kiến thức vào đời sống nhằm cải thiện cuộc sống, có ý
thức, thái độ học tập tích cực, chủ động hồ hởi, vui tươi và tràn đầy nhiệt huyết.
4. Mục tiêu về phát triển năng lực
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Lập được kế hoạch tự học và điều chỉnh, thực
hiện kế hoạch có hiệu quả, tìm kiếm thơng tin, tìm hiểu nhu cầu thực tế, đánh giá nhu cầu

thực tế, lựa chọn được sản phẩm phù hợp.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Đặt được những câu hỏi về thực tế: Tác phẩm đó vì
sao lại có tính thẩm mỹ, có tính khả dụng? Đưa ra được cách thức tìm ra câu trả lời cho các
câu hỏi đã đặt ra. Tiến hành thực hiện các cách thức tìm câu trả lời bằng suy luận lí thuyết
hoặc khảo sát thực nghiệm. Khái quát hóa rút ra kết luận từ kết quả thu được. Đánh giá độ
tin cậy và kết quả thu được.
- Năng lực sáng tạo: Thiết kế được phương án để kiểm tra giả thuyết (hoặc dự
đoán). Lựa chọn được phương án tối ưu, giải được bài tập sáng tạo.
- Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ: Sử dụng được ngơn ngữ Tốn học để mơ tả
sản phẩm. Vẽ, thiết kế được sơ đồ sản phẩm, Mô tả được sản phẩm, đưa ra các lập luận
lôgic, biện chứng. Kĩ năng thuyết trình giới thiệu sản phẩm, tham gia phản biện và trả lời
câu hỏi phản biện.
- Năng lực hợp tác: Tiến hành thiết kế, chế tạo theo nhóm.
- Năng lực tính tốn: Biết đo đạc tính tốn sao cho phù hợp với thực tế.
- Năng lực thẩm mỹ: Có khả năng chế tạo ra sản phẩm đẹp, hài hòa, kích thích được
thị giác của người xem.
- Năng lực cơng nghệ thông tin và truyền thông tin: sử dụng máy tính, điện
thoại…để tìm kiếm thơng tin phục vụ tích cực và hiệu quả cho học tập.
II. XÁC ĐỊNH YÊU CẦU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO SẢN PHẨM
1. Mục đích
- Học sinh phân tích và hiểu rõ yêu cầu của chủ đề ““Phép dời hình và phép đồng
dạng trong mặt phẳng ” .
- Học sinh hiểu rõ yêu cầu của hoạt động này là thu thập thơng tin tìm hiểu về một
số sản phẩm như: logo, website, biển quảng cáo của các thương hiệu lớn; các phông nền,
biển hiệu của các cửa hàng, các chương trình, khu vực checkin của các địa điểm, khu du
lịch, sự kiện,.; các sản phẩm vật liệu xây dựng: gạch men, cổng nhà, cổng chào, mặt tiền của
các ngơi nhà, cơng trình kiến trúc, các kiến trúc lịch sử, văn hóa, tơn giáo,… Từ đó xác định
được các phép biến hình đã được sử dụng như thế nào, nhằm mục đích gì, có ý nghĩa như
thế nào?


17

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Học sinh nhận thấy được ý nghĩa, tầm quan trọng của phép biến hình trong đời
sống thực tiễn và tự mình có thể sử dụng phép biến hình thiết kế, chế tạo ra các sản phẩm
tương tự mang dấu ấn của cá nhân hay tập thể.
2. Nội dung:
- Học sinh thu thập thơng tin tìm hiểu về một số sản phẩm như: logo, website, biển
quảng cáo của các thương hiệu lớn; các phông nền, biển hiệu của các cửa hàng, các chương
trình, khu vực checkin của các địa điểm, khu du lịch, sự kiện,.; các sản phẩm vật liệu xây
dựng: gạch men, cổng nhà, cổng chào, mặt tiền của các ngơi nhà, cơng trình kiến trúc, các
kiến trúc lịch sử, văn hóa, tơn giáo,… Từ đó xác định được các phép biến hình đã được sử
dụng như thế nào, nhằm mục đích gì, có ý nghĩa như thế nào?
- Giáo viên và học sinh đưa ra được ý tưởng các sản phẩm mà các nhóm sẽ thiết kế
và chế tạo trong chuyên đề, nói rõ mỗi sản phẩm xuất phát từ nhu cầu thực tế nào, xây dựng
tiêu chí đánh giá đối với mỗi sản phẩm.
- Giáo viên thống nhất kế hoạch triển khai:
Hoạt động chính
Hoạt động 1 Giao nhiệm vụ dự án
Hoạt động 2 Nghiên cứu kiến thức nền, đề xuất
giải pháp và chuẩn bị bản thiết kế sản phẩm để
báo cáo.


Thời lượng
1 Tiết
Một tuần ở nhà, học sinh tự nghiên
cứu. Giáo viên cho học sinh báo cáo
kiến thức và chốt nội dung kiến thức
nền: 3 tiết

Hoạt động 3 Đề xuất các bản thiết kế, lựa chọn 1 tiết
phương án thiết kế tối ưu
Hoạt động 4 Chế tạo, thử nghiệm
2 tuần
(Học sinh tự làm ở nhà, trường theo
nhóm + Giáo viên hỗ trợ 3 tiết).
Hoạt động 5 Chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh thiết 2 tiết
kế.
3. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh
Kết thúc hoạt động, học sinh cần đạt được các sản phẩm sau:
– Bản ghi chép tìm hiểu về sản phẩm của nhóm mình, ứng dụng của sản phẩm trong
thực tiễn, và có ý nghĩa như thế nào với tập thể, cá nhân.
– Bản ghi chép trong nhật ký học tập cá nhân kiến thức về các kiến thức liên quan
và cơ sở tìm hiểu thực tế của sản phẩm.
– Bảng mô tả nhiệm vụ của dự án và nhiệm vụ các thành viên; thời gian thực hiện
dự án và các tiêu chí đánh giá sản phẩm của dự án.
– Mơ tả và giải thích được các phép biến hình đã được áp dụng vào sản phẩm như
thế nào, tại sao em lại sử dụng phép biến hình đó

18

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Lưu ý:
Học sinh có thể tìm hiểu thêm trên Internet, đi tìm hiểu trực tiếp, phỏng vấn… ghi
lời mô tả hoặc quay video, chụp ảnh…và ghi tóm tắt vào vở cá nhân chuẩn bị báo cáo.
Những thơng tin và ý kiến cá nhân này có thể sai hoặc khơng hồn thành ở các mức
độ khác nhau. Giáo viên có thể và cần phải dự đốn được mức độ hoàn thành của sản phẩm
này để định trước phương án xử lí phù hợp.
4. Cách thức tổ chức hoạt động
– Trước khi diễn ra tiết học giáo viên giao cho học sinh tìm hiểu:
+ Một số logo của các thương hiệu lớn: Viettel, Kinhdo, adidas, Vietnam Airlines,
Mescerdes, … và xác định các chi tiết giống nhau trên logo đó. Nếu từ một chi tiết trong
logo thì người ta làm thế nào để tạo ra các chi tiết còn lại. Sự lặp lại chi tiết đó tạo nên ý
nghĩa gì? Logo đóng vai trị như thế nào trong đời sống hằng ngày, nhất là với các cơ quan,
đoàn thể, doanh nghiệp?
+ Tìm hiểu về các cơng trình kiến trúc nhà ở, các chi tiết, các bộ phận trong ngôi
nhà (cổng nhà, viên gạch lát nền, cửa sổ, cửa ra vào,…), cơng trình kiến trúc tơn giáo của
địa phương và các cơng trình kiến trúc nổi tiếng: các cơng trình này có cân đối và có tính
đối xứng khơng, có các chi tiết, họa tiết trang trí hay khơng? Chúng được bố trí và sắp xếp
như thế nào? Các chi tiết này có lặp lại hay khơng, có chi tiết nào em cảm thấy không cần
thiết, hay không bắt buộc phải có hay khơng? Ý nghĩa của các chi tiết này là gì? Tại sao
khơng nhất thiết phải có nhưng người ta vẫn đưa vào?
+ Tìm hiểu các mẫu áo đồng phục hiện nay của trường và các mẫu áo phông của các
thương hiệu lớn đặc biệt là các mẫu áo phơng có các họa tiết. Học sinh tìm hiểu cả nhu cầu

mặc áo phông đặc biệt là áo đồng phục của học sinh, sinh viên, và người đi làm. Xu hướng
lựa chọn các mẫu áo phuông như thế nào. Nếu như có thể tự thiết kế áo đồng phục cho
mình, em cần đảm bảo các tiêu chí nào? Em có khả năng thực hiện được điều đó khơng?
+ Tìm hiểu các khu vực thanh niên hay checkin, xu hướng chụp ảnh của giới trẻ
hiện nay. Em nghĩ như thế nào khi đến tham gia các chương trình, sự kiện lớn và chụp ảnh
tại đó? Sân khấu chính hay một khu vực có phơng nền có phù hợp hay khơng. Khi khách
đến thăm quan trường THPT Kim Sơn A, em thấy một tấm phơng nền dành riêng cho việc
checkin có hợp lý không?
- Tổ chức cho học sinh báo cáo nội dung đã tìm hiểu được và phân tích nhu cầu
thực tế các nhóm đưa ra ý tưởng cần thiết kế, chế tạo các mơ hình sản phẩm của nhóm
mình, Giáo viên định hướng tổng hợp và đi đến thống nhất các sản phẩm mà các nhóm sẽ
thiết kế, chế tạo gồm:
+ Logo mang dấu ấn của lớp, trường
+ Mô hình cổng trường
+ Áo đồng phục của lớp
+ Phơng, biển checkin, background,…
- Giáo viên xác nhận kiến thức cần sử dụng là chủ yếu thuộc phần Hình học 11,
Chương I: Phép biến hình. Ngồi ra, học sinh cần nắm được một số kĩ năng liên quan đến
máy tính, thiết kế đồ họa, một số kiến thức về lực học trong bộ môn Vật lý, kĩ năng vẽ kĩ
thuật trong bộ môn Công nghệ,…

19

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Bước 1: Đặt vấn đề, chuyển giao nhiệm vụ
Trên cơ sở giáo viên đã giao nhiệm vụ cho học sinh về nhà tìm hiểu về các mẫu
logo, các mẫu áo đồng phục, các phông nền, background, các cơng trình kiến trúc, mơ tả cụ
thể các chi tiết lặp lại, và từ chi tiết ban đầu người ta làm thế nào để tạo được các chi tiết
khác, việc đó có mục đich gì, ý nghĩa của việc lặp lại là gì, các chi tiết này đóng vai trò như
thế nào trong các mẫu, sản phẩm trên. Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thiện Phiếu học tập
1 (phụ lục 3).
Giáo viên tổng kết bổ sung, chỉ ra được:
Hiện nay, nhu cầu sử dụng áo đồng phục, logo, phông nền, biển checkin đang ngày
càng cao, nhất là giới trẻ. Khi bước chân vào cổng trường THPT Kim Sơn A, các em chắc
hẳn đều rất hào hứng, mong muốn được thể hiện tài năng cũng như các ưu điểm mình trong
một mơi trường có rất nhiều thành viên xuất sắc.
Xuất phát từ thực trạng trên, việc thiết kế các sản phẩm logo, áo đồng phục, biển
checkin, cổng nhà ở, cổng ra vào thực sự đang là nhu cầu của nhiều doanh nghiệp, cơ quan,
đoàn thể, tập thể và các cá nhân. Việc thiết kế các mơ hình này vừa đáp ứng được nhu cầu
của người dân, học sinh, sinh viên, các cơ quan doanh nghiệp vừa giúp các em có tự tin thể
hiện bản thân, khám phá được năng lực của mình đồng thời thấy được vẻ đẹp cũng như các
ứng dụng của phép biến hình trong thực tiễn nói riêng, mơn Tốn nói chung.
Bước 2: Giao nhiệm vụ cho học sinh và xác lập tiêu chí đánh giá sản phẩm
Giáo viên nêu nhiệm vụ: dự án thiết kế sản phẩm theo ý tưởng.
Sản phẩm chế tạo cần đạt được các tiêu chí về các phép biến hình, hình thức, chi phí
và được đánh giá cụ thể qua phần đánh giá của Phiếu đánh giá số 1 (Phụ lục 2)
Bước 3: Giáo viên thống nhất kế hoạch triển khai.
Hoạt động chính
Hoạt động 1: Giao nhiệm vụ dự án

Thời lượng
1 Tiết


Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức Một tuần ở nhà, học sinh tự nghiên cứu,
nền, đề xuất giải pháp và chuẩn bị bản Giáo viên cho học sinh báo cáo kiến thức và
thiết kế sản phẩm để báo cáo.
chốt nội dung kiến thức nền: 3 tiết
Hoạt động 3: Đề xuất các bản thiết kế, 1 tiết
lựa chọn phương án thiết kế tối ưu
Hoạt động 4: Chế tạo, thử nghiệm

2 tuần
(học sinh tự làm ở nhà, trường theo nhóm +
Giáo viên hỗ trợ 3 tiết).

Hoạt động 5: Chia sẻ, thảo luận, điều 2 tiết
chỉnh thiết kế.

20

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



×