AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG
ĐỀ 1: “Trong những… Kim Phụng ( Sông Hương ở thượng nguồn)
“Tôi đã ước một chiều nào trở lại
Nơi sóng vờn gắn bó tuổi thơ tơi
Xa dịng sơng hơn bốn chục năm rồi
Sao vẫn nhớ cả một trời đất mẹ”
Từ lâu những dịng sơng đã trở thành nguồn cảm hứng vô cùng bất
tận, đề tài quen thuộc trong thi ca nhạc họa. Những dòng sông ấy vừa
là nơi vun đắp, chở che, dung dưỡng cho cuộc sống con người, vừa là
nơi tạo nên những miền ký ức đẹp đẽ, những khoảng trời đầy thương
nhớ với mỗi người chúng ta. Có thể nói, Hồng Phủ Ngọc Tường- nhà
văn chuyên về bút kí với lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm, tài
hoa ấy là người rất nặng lịng với dịng sơng. Bởi thơng qua tác phẩm
“Ai đã đặt tên cho dịng sơng” nhà văn đã khắc họa dòng Hương giang
đầy mê đắm, thân thương. Trong đó, đoạn trích “Trong những…Kim
Phụng” đã gây ấn tượng cho người đọc bởi vẻ đẹp sông Hương trong
mối quan hệ với dãy Trường Sơn.
“Ai đã đặt tên cho dòng sơng” là bút kí xuất xắc được viết tại Huế ngày
4/1/1981 và in trong tập sách cùng tên. Nhan đề bài bút kí được lấy
dưới hình thức của một câu hỏi tạo ra sự tò mò cho người đọc đồng
thời thể hiện những khát vọng, niềm tự hào, biết ơn đối với quê hương,
đất nước. Tình yêu với mảnh đất cố đơ đã thơi thúc tác giả tìm hiểu cạn
kẽ về dịng sơng từ nơi sinh thành ra nó là đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ,
khám phá hành trình đầy gian trn của sơng Hương, tìm hiểu nó trong
đời sống văn hóa xứ Huế với lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc
để mang đến cho người thưởng văn cái nhìn đầy đủ, trọn vẹn nhất về
dịng sơng mà ơng có nhiều dun nợ.
Mở đầu đoạn trích, sơng Hương hiện lên với đặc điểm, vị trí địa lí đặc
biệt: sơng Hương thuộc về một thành phố duy nhất. Trong tâm thức
của mỗi người, dù có đi qua trăm núi, ngàn sơng, thì dịng sơng q
hương vẫn ln là dịng nhớ, dịng thương vơ tận. Với tình u sâu
nặng dành cho con sơng xứ sở, Hồng Phủ Ngọc Tường đã nhìn dịng
sơng bằng cái nhìn đầy ưu ái, có chút thiên vị trong câu văn đầu tiên
“Trong những dịng sơng đẹp ở…duy nhất”. Nhà văn chẳng ngần ngại
khi xếp sông Hương ngang hàng cùng những dịng sơng đẹp trên thế
giới. Khơng những vậy, sơng Hương cịn thuộc về một thành phố duy
nhất. Sơng Hương như đã đi cùng Huế bằng cả một mối tình trọn vẹn,
sông Hương chảy trong nếp sống và sinh hoạt của người dân xứ Huế,
mang trong mình hết thảy những gì thơ mộng và đằm thắm của sơng
Hương. Câu văn không chỉ mang đến thông tin về vẻ đẹp và “sự sở
hữu” đặc biệt của Huế đối với sông Hương mà cịn chất chứa biết bao
niềm tự hào và tình u của tác giả đối với dịng sơng xứ Huế. Nhắc đến
dịng sơng cố đơ, ta nhớ ngay đến dịng sông thơ mộng đi vào bao ánh
thơ ca :
“Con sông dùng dằng con sơng khơng chảy
Sơng chảy vào lịng nên Huế rất sâu…”
Nhưng để mang đến cái nhìn trọn vẹn hơn về dịng sơng xứ sở, Hồng
Phủ Ngọc Tường đã lội ngược dịng sơng Hương để tìm về khúc thượng
nguồn của nó, rồi đắm say, mê mẩn, tạc nó vào trang văn như “một bản
trường ca của rừng già” mang đậm vẻ hào hùng, tráng lệ và sôi nổi.
“Trường ca” là định dang chỉ áng thơ hay bản nhạc có dung lượng lớn
và mang âm hưởng hùng tráng. Khu được dùng để so sánh với sông
Hương, câu văn đã mang đến những liên tưởng thú vị, tạo ấn tượng về
dòng sơng Hương khúc thượng nguồn với vẻ kì vĩ, tráng lệ. Nó hiện lên
với chiều dài chiều rộng, hùng vĩ và dịng chảy cuộn trào mãnh liệt.
Khơng những vậy, khi chảy giữa “rừng già” bí ẩn, dịng sơng cịn mang
trên mình vẻ đẹp của sự hoang dại, nguyên sơ. Vì là “bản trường ca”
nên tiết tấu của dịng sơng cũng thật phong phú, đa dạng. Khi “rầm rộ
giữa bóng cây đại ngàn”, khi “mãnh liệt qua những ghềnh thác”, khi
“cuộn xốy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn”. Chữ nghĩa đã được
Hoàng Phủ Ngọc Tường chau chuốt một cách công phu để miêu tả cho
thật sắc, thật riêng vẻ đẹp của dịng sơng qng này. Sự cộng hưởng
của những từ ngữ giàu giá trị tượng hình, tượng thanh bổ trợ đi kèm
“bóng cây đại ngàn”, “ghềnh thác”, “đáy vực bí ẩn” đã làm hiện lên
sống động một dịng sơng với đồng thời vẻ đẹp và sức mạnh. Dịng
sơng mạnh mẽ và hùng vĩ bởi âm thanh vang dội, bởi dòng chảy cuộn
trào, băng băng vượt qua đại ngàn Trường Sơn bí ẩn. Đó là những tiết
tấu hùng tráng của sơng Hương.
Bản trường ca đâu chỉ có những nốt thăng cao vút mà cịn có những
nốt trầm miên man, sâu lắng. Nốt trầm ấy chính là những quãng sông
Hương chảy giữa màu sắc rực rỡ của hoa rừng Trường Sơn, “nó trở nên
dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ
quyên rừng”. Có lẽ hoa đỗ qun chính là hình ảnh đại diện của sông
Hương trên thượng nguồn mà tác giả đã gửi gắm chăng? Nó là hình ảnh
đẹp nhất, là màu đỏ chói lọi- một gam màu đầy hoang dại ấy mưới toát
lên được vẻ đẹp đầy sức sống ám ảnh nhưng lại rất đỗi bình dị của
Hương giang. Ta có cảm giác trên khúc thượng nguồn dữ dội đó có
điểm xuyến một vài bơng hoa đỗ qun rừng, nó sẽ làm mờ đi cái dữ
dội, hùng vĩ mang vẻ trầm mặc của Hương giang. Dặm dài dịu dàng say
đắm của sơng Hương qng này khiến ra nhớ đến dịng sông Đà trong
trang văn Nguyễn Tuân: “Tuôn dài, tuôn dài như một áng tóc trữ tình
mà đầu tóc, chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban,
hoa gạo tháng hai…” Như vậy, cũng như sông Đà, chính thiên nhiên, sắc
màu rực rỡ của cỏ cây hoa lá nơi núi rừng đã tơ điểm cho dịng sơng
thêm phần mĩ lệ. Bằng tình yêu say đắm của mình dành cho sơng
Hương, Hồng Phủ Ngọc Tường đã khắc họa thành công sông Hương
trong lòng dãy Trường Sơn mang dáng vẻ kỳ vĩ, cá tính pha chút trữ
tình, thơ mộng, gây ấn tượng mạnh mẽ với người đọc.
Dường như những ngôn từ miêu tả trực tiếp chưa thể biểu đạt hết ý
tứ của nhà văn, nên Hoàng Phủ Ngọc Tường tiếp tục đặt dịng sơng
trong hình ảnh so sánh, nhân hóa độc đáo. Sông Hương mang dáng vẻ
của một người con gái Di- gan. Bằng bút pháp nghệ thuật thần diệu này,
sông Hương khơng cịn là thiên nhiên vơ tri, vơ giác mà nó hiện ra tựa
như cơ gái Di-gan dân tộc man dại, xinh đẹp với “bản lĩnh gan dạ” và
“tâm hồn tự do và trong sáng”. Hoàng Phủ Ngọc Tường đã gặp gỡ tác
giả của tùy bút Sông Đà trong sự hình dung dịng sơng như một người
con gái. Nếu người con gái sơng Đà kiều diễm qua mái tóc tn dài thì
người con gái sơng Hương vùng thượng nguồn lại mang nét cá tính,
khỏe khoắn. Hàng loạt những từ ngữ miêu tả tính cách, lối sống của bộ
tộc Digan yêu tự do và ca hát được dùng để miêu tả sông Hương đã tạo
ấn tượng mạnh với người đọc về một dịng sơng sơi nổi, tràn đầy sức
sống, mang đến hình dung về một dịng chảy lắt léo, ưa khám phá,
thích tự do được rừng già Trường Sơn hun đúc.
Khác với khúc thượng nguồn, sông Hương khi vừa ra khỏi rừng mang
trên mình vẻ đẹp hồn tồn mới lạ: SH mang vẻ đẹp của “Người mẹ
phù sa của một vùng văn hóa xứ sở”. Qua cách thể hiện của nhà văn, SH
đã đột ngột thay đổi, rũ bỏ cái cá tính mạnh mẽ, hoang dại để trở mình
biến thành một người phụ nữ dịu dàng, một người mẹ bao dung, ngàn
đời ni dưỡng những đứa con trong Huế bằng dịng sữa phù sa ngọt
ngào, bằng hương thơm thân thuộc, bằng “vẻ đẹp dịu dàng và trí tuệ”.
Điều đặc biệt là nhà văn đã khơng lí giải sự thay đổi ấy bằng những kiến
thức địa lí thơng thường mà hình dung nó như sự tưởng thành của một
con người. Những miêu tả của nhà văn khơng chỉ trao linh hồn, tính
cách cho dịng sơng mà cịn nhắc nhở con người nhớ lại sự hi sinh to
lớn của bà mẹ Hương giang ngàn đời đã bồi đắp nên những đồng bằng
màu mỡ cho q hương, đất nước. Qua đó, Hồng Phủ Ngọc Tường
nhấn mạnh làm nổi bật mối quan hệ diệu ký này, gắn bó sâu sắc của
dịng sơng với mảnh đất cố đơi bao đời nay.
Để kết thúc hành trình vượt núi về kinh thành Huế, nhà văn đã đưa ra
quan điểm của chính mình để bàn luận “Nếu chỉ mải mê ngắm nhìn
khn mặt kinh thành, tơi nghĩ rằng người ta sẽ không hiểu một cách
đầy đặn bản chất của sơng Hương với cuộc hành trình gian trn mà nó
đã trải qua”. Lời tâm sự đó của tác giả như thể nhà văn đang muốn giải
thích, thanh minh cho cơ nàng sơng Hương, lại vừa tốt ra vốn am hiểu
sâu sắc hành trình gian trn, gian khổ của dịng sơng thơ mộng của
nhà bút kí tài hoa. Nhưng có lẽ cơ gái Digan man dại đó vơ cùng khó
hiểu, khó đốn này khơng chỉ mang trong mình những nét cá tính khác
nhau: lúc thì mãnh liệt dữ dội, lúc lại dịu dàng đắm say. Rồi khi ra khỏi
rừng già nàng “khóa chặt tâm hồn”, khơng muốn bộc lộ bằng cách
“đóng mín lại ở cửa rừng và ném chìa khóa trong những hang đá dưới
chân núi Kim Phụng”, và tiếp tục cuộc hành trình của mình bằng thứ
tâm trạng “tươi vui”. Có lẽ đối với Hồng Phủ Ngọc Tường sơng Hươngcố đô Huế như quê hương thứ hai của ông gắn bó sâu sắc với sơng
Hương nặng lịng, ta có cảm giác tình u xứ Huế của nhà văn có chút
đồng điêu với nhà văn Tơ Hồi “Mảnh đất Tây Bắc đã để thương, để
nhớ cho tôi nhiều quá”. Bằng thứ ngôn từ “long lánh bụi vàng” nhà văn
đã làm rõ bản sắc của sơng Hương. Đó khơng chỉ là một dịng chảy tự
nhiên hình thành từ cấu trúc địa hình mà cịn là một dịng sơng được ví
như con người với vẻ đẹp tâm hồn sâu thẳm, đầy nữ tính.
Có ý kiến cho rằng: “Nghệ thuật phải là cái độc đáo, vì vậy nó địi hỏi
người sáng tác phải có phong cách nổi bật, tức là nét gì đó rất riêng”.
Đoạn trích nói riêng và bài kí nói chung thành công nhờ một phần
không nhỏ trong phong cách nghệ thuật Hồng Phủ Ngọc Tường. Trước
tiên đó là thể bút kí tự do để thể hiện những cảm xúc, những phát hiện
về dịng sơng. Bên cạnh đó là sự phối hợp linh hoạt giữa ngơn ngữ tinh
tế, giàu hình ảnh đậm chất trữ tình và giọng văn đầy biến hóa cùng các
biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa… tất cả đã khắc họa vẻ đẹp thơ
mộng, trữ tình của dịng sông ở thủ đô. Say mê vẻ đẹp của Hương giang
bao nhiêu ta càng u ngịi bút của Hồng Phủ Ngọc Tường bấy nhiêu.
“Văn học nằm ngoài các định luật của sự băng hoại. Chỉ mình nó khơng
thừa nhận cái chết”. Sơng Hương từ bao đời đã trở thành dịng sông
của âm nhạc, thi ca, biết bao tác phẩm nghệ thuật khơi nguồn từ dòng
chảy Hương giang mà khi chảy qua trang văn của Hoàng Phủ Ngọc
Tường lại vẫn mê đắm, diệu kỳ đến thế. Đoạn trích đã thể hiện được
những nét độc đáo, mới mẻ của nhà văn trong từng con chữ, tái hiện vẻ
đẹp hùng vĩ, thơ mộng của sơng Hương trong lịng dãy Trường Sơn. Từ
đó, người đọc không chỉ thấy được nét tài hoa, uyên bác trong bút kí
Hồng Phủ Ngọc Tường mà cịn cảm nhận nơi ơng một tình u tha
thiết, sâu nặng dành cho sông Hương và mảnh đất cố đô.
Đề 2: “Từ đây… nỗi lịng” (Sơng Hương trong lịng thành phố Huế)
“Tơi đã ước một chiều nào trở lại
Nơi sóng vờn gắn bó tuổi thơ tơi
Xa dịng sơng hơn bốn chục năm rồi
Sao vẫn nhớ cả một trời đất mẹ”
Từ lâu những dòng sông đã trở thành nguồn cảm hứng vô cùng bất
tận, đề tài quen thuộc trong thi ca nhạc họa. Những dịng sơng ấy vừa
là nơi vun đắp, chở che, dung dưỡng cho cuộc sống con người, vừa là
nơi tạo nên những miền ký ức đẹp đẽ, những khoảng trời đầy thương
nhớ với mỗi người chúng ta. Có thể nói, Hồng Phủ Ngọc Tường- nhà
văn chuyên về bút kí với lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm, tài
hoa ấy là người rất nặng lịng với dịng sơng. Bởi thơng qua tác phẩm
“Ai đã đặt tên cho dịng sơng” nhà văn đã khắc họa dòng Hương giang
đầy mê đắm, thân thương. Trong đó, đoạn trích “Từ đây… nỗi lòng” đã
gây ấn tượng cho người đọc bởi vẻ đẹp sơng Hương trong lịng thành
phố Huế.
“Ai đã đặt tên cho dịng sơng” là bút kí xuất xắc được viết tại Huế
ngày 4/1/1981 và in trong tập sách cùng tên. Nhan đề bài bút kí được
lấy dưới hình thức của một câu hỏi tạo ra sự tò mò cho người đọc đồng
thời thể hiện những khát vọng, niềm tự hào, biết ơn đối với quê hương,
đất nước. Tình yêu với mảnh đất cố đô đã thôi thúc tác giả tìm hiểu cạn
kẽ về dịng sơng từ nơi sinh thành ra nó là đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ,
khám phá hành trình đầy gian trn của sơng Hương, tìm hiểu nó trong
đời sống văn hóa xứ Huế với lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc
để mang đến cho người thưởng văn cái nhìn đầy đủ, trọn vẹn nhất về
dịng sơng mà ơng có nhiều dun nợ.
Ở đoạn trích trước đó, qua góc nhìn địa lí, lịch sử nhà văn đã làm hiện
lên vẻ đẹp của sông Hương đầy sức sống như một bản trường ca phong
phú giai điệu tiết tấu, dịng sơng như “cơ gái Di-gan phóng khống và
man dại”. Ra khỏi rừng, sơng Hương như một nàng công chúa được
đánh thức khỏi giấc ngủ ngàn năm giữa cánh đồng Châu Hóa đầy man
dại để rồi dịng sơng mải miết đổi lưu tốc của dịng chảy trên hành trình
về Huế.
Trước tiên, sơng Hương đã đến với Huế “tình trong như đã mặt ngồi
cịn e”: “Từ đầy như đã…Kim Long”. Trải qua một hành tình dài, gian
nan, cuối cùng sơng Hương đã tìm được Huế. Hình ảnh sơng Hương khi
tìm đúng đường về đã được nhân cách hóa: “vui tươi hẳn lên”, dòng
chảy rộn ràng như trái tim người con gái khi thấy người tình trong
mộng của mình. Sơng Hương khơng cịn là dịng sơng vơ tri vơ giác mà
nó đã được Hồng Phủ Ngọc Tường nhân hóa lên như người con gái
khó khan tìm được người tình của mình. Kinh thành Huế chính là nơi
“người tình mong đợi” của sơng Hương- đó là nơi mà nàng muốn đến
một cách nhanh nhất và đắm chìm ở đó lâu nhất. Từ đây sông Hương
“kéo một nét thẳng trực…trăng non”. Trong bản đồ địa lí, từ chân đồi
Thiên Mụ về Huế dịng chảy sơng Hương là một đường thẳng, khơng
gặp bất cứ khó khăn, chướng ngại nào. Nhưng trong cảm quan của
Hồng Phủ Ngọc Tường đó là hình ảnh của nàng Hương giang đã nhìn
thấy dấu hiệu của thành phố: cây cầu trắng Trường Tiền- cửa ngõ vào
thành phố. Không cần phải tìm đường như lúc trước, khi nhìn thấy cây
cầu của cố đơ, dịng sơng đã kéo một nét thẳng trực đầy yên tâm băng
băng chảy về với Huế thân u. Hương giang như có hồn người, tình
người, trong dịng chảy có cảm xúc náo nức, rộn rực, khao khát thể
hiện một tình yêu thật trong sáng, mãnh liệt. Trước đó, dịng sơng
mang niềm háo hức về với tình u thì ở đoạn này, sơng Hương lại
mang nét đẹp điệu đà, dun dáng: “Giáp thành phố… khơng nói ra của
tình u”. Qủa đúng là “tình u là những lí lẽ riêng thuộc về con tim”,
dẫu là một dịng sơng cá tính thì khi đắm mình trong tình u, sơng
Hương cũng mang vẻ đẹp ý nhị riêng! Câu văn miêu tả vẻ đẹp của sông
Hương khi mới về thành phố Huế nghe thật dịu dàng, thật lãng mạn,
tình tứ. Cách so sánh độc đáo gợi nên vẻ e thẹn, ngượng ngùng của con
sông. Qua cảm nhận của nhà văn, sông Hương hiện lên như một thiếu
nữ. Trong niềm hân hoan của cuộc hội ngộ mà phải đến “hang thế kí
qua đi” mới được gặp người mình u vẫn khơng đánh mất vẻ dịu dàng,
tế nhị, kín đáo trong biểu lộ cảm xúc. Những đường nét mềm mại, mê
đắm của nàng khiến cho tất cả những ai khi đọc thiên tùy bút cũng đều
cảm thấy sửng sốt, ngỡ ngàng và muốn đắm say trong tình yêu để một
lần được nghe “tiếng vâng” kia ngọt ngào đến mức nào! Càng yêu
người ta càng có xu hướng hịa quyện vào nhau lâu hơn.
Sơng Hương bây giờ đã vào thành phố, ở trong lòng thành phố ấy sông
Hương hiện lên với điệu chảy độc đáo đặc biệt. Sông Hương chảy rất
chậm, giống như một mặt hồ yên tĩnh. Hoàng Phủ Ngọc Tường đã thật
tài tình khi so sánh “sơng” với “hồ” bởi sơng có dịng chảy cịn hồ thì
khơng. Điều này gợi lên sơng Hương có một lưu tốc rất như, gần như
bằng không. Sông Hương chảy chậm trước hết là mất đi độ dốc. Bên
cạnh đó cịn xuất hiện “hai hòn đảo nhỏ” cản lại lưu tốc của dòng nước
và “những con kênh đào đưa nước đi khắp thành phố” cũng khiến dòng
chảy trở nên chậm hơn. Khác với sông Đà ở thượng nguồn, dốc cao
chạm đến chân trời, vực sâu hun hún chạm tới đáy, dòng chảy sông Đà
ngày đêm mãnh liệt và gầm gừ như địi mạng thì sơng Hương lại chảy
rất chậm, rất hiền hịa, lững lờ. Tuy nhiên trong cảm quan của Hồng
Phủ Ngọc Tường, sông Hương chảy chậm như vậy là sự cố tình của
người con gái Hương giang, muốn ở thật lâu bên cạnh người tình xứ
Huế. Điệu chảy của sơng Hương là “điệu slow tình cảm”: điệu chảy
chậm rãi, điệu nhạc của những bản tình ca. Phải chăng sơng Hương như
đang tấu lên bản tình ca du dương, lãng mạn bên người tình của nó.
Sơng Hương chảy chậm đến nỗi có thể cảm nhận qua thị giác: “qua
tram nghìn ánh hoa đăng… như muốn đi, muốn ở”. Có biết bao thi sĩ
đến đây đã từng siêu lòng trước vẻ lững lờ của Hương giang:
“Con sông dùng dằng con sông không chảy
Sơng chảy vào lịng nên Huế rất sâu”
Hay
“Dịng nước buồn thiu hoa bắp lay”
Sông Hương không chỉ mang vẻ đẹp của ngoại hình mà cịn đẹp ở tâm
hồn thủy chung, son sắt với Huế- người tình thủy chung mn đời của
Huế. Nhà văn họ Hồng đã khơng sử dụng hình thức truyện ngắn hay
tiểu thuyết để viết về sông Hương mà ơng sử dụng thành cơng thể bút
kí đầy ngẫu hứng, lột tả hết được sức gợi của nó, mang lại vẻ đẹp lộng
lẫy của sơng Hương. Với cái nhìn hồi cổ cùng với tình u, nhà văn đã
thấu cảm được phần bên trong của con sông xinh đẹp. Từ góc nhìn tình
u, nhà văn nhìn thấy: giữa lịng thành phố, sông Hương tỏa thành
nhiều nhánh sông đào như những cánh tay mềm mại, ơm ấp lấy người
tình thủy chung. Nhà văn đã khám phá ra nét cổ thi đầy lãng mạn với
hình ảnh: “Sơng Hương tỏa đi khắp nơi phố thị…xưa cũ”. Những hình
ảnh ấy làm sơng Hương vừa gần gũi đời thường, vừa lại như xa xăm
trong cõi mênh mang của cổ thi. Hình ảnh “xóm thuyền xúm xít”, “ánh
lửa lập lòe”, “đêm sương” lại gợi nhớ “trăng quà chiếc quạ kêu sương”,
“giang phong ngư hỏa đối sầu miên” trong bài thơ Đường nổi tiếng của
Trương Kế. Sông Hương với xứ Huế qua cách nhìn nhân cách hóa và liên
tưởng tài hoa đã trở thành một cặp tình nhân quấn qt khơng rời.
Khi ngắm nhìn sơng Hương trong lịng thành phố, nhà văn đã so sánh
sơng Hương với những dịng chảy đẹp trên thế giới. Sông Xen của Pari
quả thơ mộng, sông Đanis của Budapest cũng không kém cạnh với sự
lặng lẽ vốn có, hay sơng Neva “cuốn trơi những đám băng…bể Bantích”. Đó đều là những dịng sơng gắn liền với thủ đô, kinh đô nhưng
sông Hương vẫn khác với hai con sơng đó ở chỗ sơng Hương khơng
hồn tồn gắn liền với những gì hiện đại mà cịn gắn với những xóm
thuyền, với ảnh lửa thuyền chài. Sơng Hương chảy giữa lịng thành phố
ta thấy như có sự đan cài giữa quá khứ và hiện đại. Sự cận kề và đan
xen ấy tạo nên nét đặc thù cho xứ Huế và sơng Hương. Sơng Hương
phía hạ nguồn đã chảy chậm hơn. Đây cũng là một nét khác biệt nữa
giữa sông Hương và sông Neva. Sông Neva chảy quá nhanh, quá xiết
còn dòng Hương giang chảy giữa lòng thành phố lại lặng tờ, êm đềm.
Nó khơng cịn vũ điệu cuồng nhiệt của cơ gái Digan, chẳng cịn nữa
những gì là rầm rộ, là mãnh liệt. Điệu chảy khác thường ấy đưa nhà văn
trở lại sông Hương trong nỗi nhớ da diết, cháy bỏng: “Tôi lại nhớ con
sông quê hương của tơi”. Kiến thức văn hóa sâu rộng và tình u dịng
sơng q hương đã giúp nhà văn khẳng định chẳng có dịng sơng nào
đẹp bằng dịng sơng q hương mình. Nhà văn so sánh sơng Hương với
những dịng chảy đẹp trên thế giới vừa để thể hiện niềm tự hào của
mình về Hương giang khi sánh ngang với những dịng chảy đẹp đồng
thời nhà văn khẳng định sơng Hương vẫn là đẹp nhất, đặc biệt nhấtdịng sơng chỉ thuộc về một thành phố duy nhất.
Sông Hương qua cảm nhận của tác giả chủ yếu được nhìn nhận theo
chiều khơng gian, theo dịng chảy của con sơng. Nhưng sẽ thật là thiếu
sót nếu khơng nói đến vẻ đẹp của Hương gian từ bình diện thời gian mà
vẫn gắn với kinh thành, với đêm khuya trên dịng sơng.: sơng Hương
chảy trong thi ca, nghệ thuật. Trong bài kí, tác giả đã nhắc đến tiếng
đàn, tiếng cổ nhạc đêm khuya trên sơng Hương. Dịng sơng lúc ấy đã
trở thành “một người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya”. Nhà văn thật có
lí khi cho rằng khơng thể nghe tiếng nhạc Huế ban ngày, nghe ở nhà hát
mà dứt khoát phải nghe lúc đêm khuya ở một khoang thuyền. Khi ấy
tiếng đàn sẽ hòa điệu với tiếng nước rơi trên mái chèo để tạo nên một
sự cộng hưởng lạ lùng. Từ đây, sông Hương là cái nôi sinh sản ra toàn
bộ âm nhạc cổ điển xứ Huế, tạo nên những lễ hội, phong tục văn hóa
dân gian, là nơi hị hẹn cho các cặp đơi… Từ hình ảnh đó, tác giả mới
liên tưởng đến Nguyễn Du. Thi hào có lẽ đã sống với bao nỗi niềm,
nghe tiếng đàn để có được câu thơ: “Trong như tiếng hát bay qua- Đục
như tiếng suối mới xa nửa vời” mà một nghệ nhân gắn bó với cổ nhạc
xứ Huế nửa thế kỉ qua đã quả quyết đó chính là Tứ đại cảnh. Dịng sơng
Hương là nơi sinh thành cổ nhạc Huế với những điệu nam ai, nam bình
khơng thể nào qn. Sông Hương làm nên nguồn cảm hứng bất tận của
thi ca, nghệ thuật, khơi nguồn cho bao văn nghệ sĩ.
Sông Hương về với Huế như người con gái đi được nửa cuộc đời và
tìm được tình nhân đích thực của mình nên có chút e thẹn và kín đáo
của người con gái đang yêu. Dưới ngòi bút điêu luyện của Hồng Phủ
Ngọc Tường, Sơng Hương được nhìn nhận ở nhiều phương diện khác
nhau và mang vẻ đẹp của toàn thành phố rất đỗi thơ mộng, trữ tình.
Có ý kiến cho rằng: “Nghệ thuật phải là cái độc đáo, vì vậy nó địi hỏi
người sáng tác phải có phong cách nổi bật, tức là nét gì đó rất riêng”.
Đoạn trích nói riêng và bài kí nói chung thành cơng nhờ một phần
khơng nhỏ trong phong cách nghệ thuật Hồng Phủ Ngọc Tường. Trước
tiên đó là thể bút kí tự do để thể hiện những cảm xúc, những phát hiện
về dịng sơng. Bên cạnh đó là sự phối hợp linh hoạt giữa ngơn ngữ tinh
tế, giàu hình ảnh đậm chất trữ tình và giọng văn đầy biến hóa cùng các
biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa… tất cả đã khắc họa vẻ đẹp thơ
mộng, trữ tình của dịng sông ở thủ đô. Say mê vẻ đẹp của Hương giang
bao nhiêu ta càng u ngịi bút của Hồng Phủ Ngọc Tường bấy nhiêu.
“Văn học nằm ngoài các định luật của sự băng hoại. Chỉ mình nó khơng
thừa nhận cái chết”. Sơng Hương từ bao đời đã trở thành dịng sông
của âm nhạc, thi ca, biết bao tác phẩm nghệ thuật khơi nguồn từ dòng
chảy Hương giang mà khi chảy qua trang văn của Hoàng Phủ Ngọc
Tường lại vẫn mê đắm, diệu kỳ đến thế. Đoạn trích đã thể hiện được
những nét độc đáo, mới mẻ của nhà văn trong từng con chữ, tái hiện vẻ
đẹp hùng vĩ, thơ mộng của sơng Hương trong lịng thành phố Huế. Từ
đó, người đọc không chỉ thấy được nét tài hoa, uyên bác trong bút kí
Hồng Phủ Ngọc Tường mà cịn cảm nhận nơi ơng một tình u tha
thiết, sâu nặng dành cho sông Hương và mảnh đất cố đô.
Đề 3: “Rời khỏi kinh thành… xứ sở” (Sông Hương rời khỏi thành phố
Huế)
“Tôi đã ước một chiều nào trở lại
Nơi sóng vờn gắn bó tuổi thơ tơi
Xa dịng sơng hơn bốn chục năm rồi
Sao vẫn nhớ cả một trời đất mẹ”
Từ lâu những dịng sơng đã trở thành nguồn cảm hứng vơ cùng bất
tận, đề tài quen thuộc trong thi ca nhạc họa. Những dịng sơng ấy vừa
là nơi vun đắp, chở che, dung dưỡng cho cuộc sống con người, vừa là
nơi tạo nên những miền ký ức đẹp đẽ, những khoảng trời đầy thương
nhớ với mỗi người chúng ta. Có thể nói, Hoàng Phủ Ngọc Tường- nhà
văn chuyên về bút kí với lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm, tài
hoa ấy là người rất nặng lịng với dịng sơng. Bởi thơng qua tác phẩm
“Ai đã đặt tên cho dịng sơng” nhà văn đã khắc họa dịng Hương giang
đầy mê đắm, thân thương. Trong đó, đoạn trích “Rời khỏi kinh thành…
xứ sở” đã gây ấn tượng cho người đọc bởi vẻ đẹp sông Hương khi rời
khỏi thành phố Huế.
“Ai đã đặt tên cho dịng sơng” là bút kí xuất xắc được viết tại Huế
ngày 4/1/1981 và in trong tập sách cùng tên. Nhan đề bài bút kí được
lấy dưới hình thức của một câu hỏi tạo ra sự tò mò cho người đọc đồng
thời thể hiện những khát vọng, niềm tự hào, biết ơn đối với quê hương,
đất nước. Tình yêu với mảnh đất cố đơ đã thơi thúc tác giả tìm hiểu cạn
kẽ về dịng sơng từ nơi sinh thành ra nó là đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ,
khám phá hành trình đầy gian trn của sơng Hương, tìm hiểu nó trong
đời sống văn hóa xứ Huế với lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc
để mang đến cho người thưởng văn cái nhìn đầy đủ, trọn vẹn nhất về
dịng sơng mà ơng có nhiều dun nợ.
Sơng Hương u Huế bằng tình yêu sâu đậm như vậy nên khi rời khỏi
thành phố- rời xa tình u của mình hịa vào biển lớn mênh mơng, sơng
Hương đã lưu luyến khơn ngi. Hồng Phủ Ngọc Tường một lần nữa
tạo hồn cho sông Hương- tâm hồn của người con gái sâu nặng ân tình:
“Rời khỏi kinh thành… Vỹ Dạ”. Sông Hương cho đến khi rời đi vẫn phô
hết vẻ đẹp của sự thơ mộng duyên dáng đến say đắm lịng người. Phép
tu từ nhân hóa “ôm” mang đến những liên tưởng thú vị. Cái ôm ấy
trước hết khiến ta hình dung dịng chảy mềm mại của sông Hương khi
chảy men theo chân đảo Cồn Hến, đồng thời cịn khiến ta cảm nhận
được biết bao tình cảm u thương mà sơng Hương dành cho Huế.
Dịng sơng Hương như cánh tay tn dài cuộn trịn và ơm hết thảy Huế
vào lịng. Đó là cái ơm dịu dàng của tình u, cái ơm tạm biệt, cái ơm
vương vấn không nỡ xa rời.
Hành trình của sơng Hương ra biển qua cách miêu tả của nhà văn làm
sống động cả một vùng xanh mướt và thơ mộng của thiên nhiên Huế.
Từ đảo Cồn Hến quanh năm mơ màng trong sương khói đến màu xanh
biếc của tre trúc, của những vườn cau vùng ngoại ô Vỹ Dạ. Cách miêu tả
đậm chất thơ, chất họa khiến tất cả: dịng sơng Huế, cảnh vật Huế hiện
lên như một bức tranh thủy mặc. Sương khói nơi đảo Cồn Hến không
phải là bồng bềnh hay bao phủ mà là “mơ màng”- trạng thái rất con
người. Sông Hương cũng khơng xi dịng chảy hay trơi đi bình thường
mà hết “ôm” lại “lưu luyến”, nhà văn cũng không tả tre trúc xanh biếc
mà là màu xanh biếc của tre trúc để gây ấn tượng đậm chất về cái màu
xanh mát rượi, mê đắm kia- màu xanh đã đi vào thơ Hàn Mặc Tử với
những vần thơ tuyệt bút:
“Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc tre ngang mặt chữ điền”
Ngòi bút tài hoa, lãng mạn của Hoàng Phủ Ngọc Tường đã tỉ mỉ, chau
chuốt như đề thơ, đề họa vào từng con chữ để mang đến dòng Hương
giang xinh đẹp, thơ mộng ở nhiều góc độ: sơng Hương khơng chỉ mang
vẻ đẹp tự thân của dáng hình, sắc nước, điệu chảy… sơng Hương cịn
đẹp khi được tơ điểm bởi thiên nhiên Huế. Chỉ với một câu văn Hoàng
Phủ Ngọc Tường như tái hiện trước mắt người đọc vẻ đẹp xứ sở của
mảnh đất cố đô cùng cuộc chia ly đầy lưu luyến giữa sông Hương và
Huế.
Tưởng chừng như sau cái ôm ấy sông Hương sẽ thẳng trực mà đổ ra
biển nhưng dường như “sực nhớ lại…Bao Vinh xưa cổ”. Khúc rẽ ngoặt
kia đơn giản chỉ là khúc cua lượn rất tự nhiên của bất cứ dịng sơng nào
khi gặp chướng ngại vật giữa hành trình:
“Có bao giờ sơng chảy thẳng đâu em
Sơng lượn khúc, lượn dịng mà tới biển”
Mọi dịng sơng trên chốn mặt đất này có dịng sông nào chỉ chảy theo
một đường thẳng duy nhất trong suốt hành trình của nó? Sơng Hương
cũng thế, có gì lạ đâu? Ấy vậy mà Hoàng Phủ Ngọc Tường đã trao cho
nó một trạng thái “giật mình”, “đột ngột” để trao hồn cho sơng Hương.
Chia tay mà cịn có điều chưa kịp nói thì sao có thể n tâm rời đi? Nên
người con gái sông Hương trở về gặp thành phố tình u của nó lần
cuối để trao gửi chút ấn tình vương vấn. Và thị trấn Bao Vinh nơi sông
Hương gặp thành phố lấn cuối ấy đã trở thành khơng gian lãng mạn của
tình u qua cảm nhận của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Điểm gặp cuối này
giống như giếng nước, gốc đa, sân đình của những chàng trai cơ gái
trong ca dao xưa.
“Với thành phố Huế…trường đình”- là nơi cái nhìn của thành phố đau
đáu dõi theo lưu thủy của sơng Hương, đến mãi khi dịng sơng hịa
mình vào biển cả. Mười dặm trường là mười dặm thương nhớ lưu
luyến. Cịn với sơng Hương, khúc quanh bất ngờ này khiến Hồng Phủ
Ngọc Tường nhận thấy “có cái gì đó rất lạ…con người”. Con mắt tinh tế,
nhạy cảm của nhà văn đã liên tưởng ngay đến tâm trạng dùng dằng, bịn
rịn của người con gái khi chia tay người yêu của mình. Phép nhân cách
hóa mới độc đáo làm sao? Làm thế nào mà khúc quanh của dịng sơng
lại khơi dậy trong tâm trí nhà văn trí tưởng tượng thơ mộng đến thế?
Và dịng sơng vốn chỉ là dịng sơng trong con mắt của bao người, qua
lăng kính người nghệ sĩ lại trở thành cơ gái chung tình, sâu sắc lạ. Nỗi
“vương vấn” trước lúc chia xa, chút “lẳng lơ kín đáo” của người con gái
chủ động tìm gặp lại người u qua ngịi bút nhân hóa của Hồng Phủ
Ngọc Tường đã khiến sông Hương hiện lên một cách trọn vẹn hơn. Trọn
vẹn ở cái nghĩa, cái tình mà dịng nước ấy dành cho thành phố Huế.
Trước khi về đến thành phố, nó tìm kiếm tình u. Khi đã tìm được tình
u thì nó dịu dàng bồi đắp, đến lúc chia xa thì vấn vương, lưu luyến.
Rõ ràng, sơng Hương đã đi với Huế bằng cả một mối tình trọn vẹn.
Khơng dừng lại ở đó, Hồng Phủ Ngọc Tường cịn so sánh nỗi “vương
vấn”, “cái lẳng lơ kín đáo” của sơng Hương khi tìm gặp lại thành phố
“như nàng Kiều…cịn nhớ”. Sông Hương giống nàng Kiều, thành phố
Huế tựa Kim Trọng. Tình cảm sơng Hương dành cho Huế mang cái sâu
đậm, nồng nàn của mối tìm Kim- Kiều trong văn học trung đại Việt Nam.
Một sự so sánh đậm chất thơ rất đẹp, rất tình, nó khiến ta nhớ đến
đêm tình tự đầy lưu luyến của nàng Kiều trước khi Kim Trọng đi xa, nó
khiến ta hình dung từng nhịp song Hương giang như từng nhịp tim nàng
Kiều thổn thức. Với cách so sánh, nhân hóa ấy, con sơng cũng như
mang nặng tình người- tình lứa đơi thủy chung, son sắt. Nước có bao
giờ cạn, non chẳng khi nào dời, tình nghĩa đậm sâu dẫu cách xa mà cịn
nhớ. Hồng Phủ Ngọc Tường đã mượn hình ảnh Kim Kiều để nói lên
tấm long thủy chung, lời thề son sắt mãi mãi của sơng Hương với Huế,
với mảnh đất mà nó thuộc về duy nhất. Lời thề của dịng sơng đã trở
thành giọng hò xứ Huế hay giọng Hò xứ Huế đã khiến nhà văn liên
tưởng đến lời thề của dòng sông? Ai biết? Thiết nghĩ cũng chẳng cần
phân biệt rạch rịi, văn chương đâu phải là phép tốn. Giọng hị khắp
lưu vực sông Hương không chỉ lời thề thủy chung của dịng sơng với
Huế, Hồng Phủ Ngọc Tường cịn đi đến sự khái qt đó “là tấm lịng…
xứ sở”. Ân tình của con người với mảnh đất cố đơ là vẻ đẹp văn hóa
tinh thần của con người Huế.
Vậy đó, dõi theo hành trình của sơng Hương, người đọc khơng chỉ thấy
vẻ đẹp vừa cá tính, mãnh liệt, vừa thơ mộng, trữ tình của dịng sơng
Hương giang mà cịn thấy lung linh sắc màu thiên nhiên, cảnh vật Huế,
lấp lánh vẻ đẹp nhân cách tâm hồn Huế. Ngịi bút Hồng Phủ Ngọc
Tường họa nét vẽ sông Hương mà như mở ra cõi vô biên khiến người
đọc đắm say hết thảy đất và người nơi đây.
Có ý kiến cho rằng: “Nghệ thuật phải là cái độc đáo, vì vậy nó địi hỏi
người sáng tác phải có phong cách nổi bật, tức là nét gì đó rất riêng”.
Đoạn trích nói riêng và bài kí nói chung thành cơng nhờ một phần
khơng nhỏ trong phong cách nghệ thuật Hồng Phủ Ngọc Tường. Trước
tiên đó là thể bút kí tự do để thể hiện những cảm xúc, những phát hiện
về dịng sơng. Bên cạnh đó là sự phối hợp linh hoạt giữa ngơn ngữ tinh
tế, giàu hình ảnh đậm chất trữ tình và giọng văn đầy biến hóa cùng các
biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa… tất cả đã khắc họa vẻ đẹp thơ
mộng, trữ tình của dịng sơng ở thủ đô. Say mê vẻ đẹp của Hương giang
bao nhiêu ta càng u ngịi bút của Hồng Phủ Ngọc Tường bấy nhiêu.
“Văn học nằm ngoài các định luật của sự băng hoại. Chỉ mình nó khơng
thừa nhận cái chết”. Sơng Hương từ bao đời đã trở thành dịng sơng
của âm nhạc, thi ca, biết bao tác phẩm nghệ thuật khơi nguồn từ dòng
chảy Hương giang mà khi chảy qua trang văn của Hoàng Phủ Ngọc
Tường lại vẫn mê đắm, diệu kỳ đến thế. Đoạn trích đã thể hiện được
những nét độc đáo, mới mẻ của nhà văn trong từng con chữ, tái hiện vẻ
đẹp hùng vĩ, thơ mộng của sông Hương khi rời khỏi thành phố Huế. Từ
đó, người đọc khơng chỉ thấy được nét tài hoa, uyên bác trong bút kí
Hồng Phủ Ngọc Tường mà cịn cảm nhận nơi ơng một tình u tha
thiết, sâu nặng dành cho sơng Hương và mảnh đất cố đô.