Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

PHỤ LỤC 1,3 NGỮ VĂN 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.17 KB, 32 trang )

Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUN MƠN
(Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: ..................................................................
TỔ: ..............................................................................

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỮ VĂN, KHỐI LỚP 11
(Năm học 2023 - 2024)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: ..................; Số học sinh: ...................; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:...................; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ........ Đại học:...........; Trên đại học:.............
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt:.............; Khá:................; Đạt:...............; Chưa
đạt:........
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
1

1

Thiết bị dạy học
Số lượng
- SGK, SGV.
05
- Máy chiếu dùng để
chiếu tranh, ảnh, tư liệu
liên quan.
– Giấy A1 hoặc A3 để



Các bài thí nghiệm/thực hành
BÀI 1: THƠNG ĐIỆP TỪ THIÊN NHIÊN
(TUỲ BÚT, TẢN VĂN)

Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.

Ghi chú


2

3

HS trình bày kết quả làm
việc nhóm.
- Phiếu học tập
- Bảng kiểm đánh giá
thái độ làm việc nhóm,
rubric chấm bài viết, bài
thuyết trình của HS.
- SGK, SGV.
05
- Máy chiếu dùng để
chiếu tranh, ảnh, tư liệu
liên quan.
– Giấy A1 hoặc A3 để
HS trình bày kết quả làm
việc nhóm.
- Phiếu học tập

- Bảng kiểm đánh giá
thái độ làm việc nhóm,
rubric chấm bài viết, bài
thuyết trình của HS.
- SGK, SGV.
05
– Một số tranh, ảnh,... có
liên quan đến truyện thơ
Tiễn dặn người u và
Bích Câu kì ngộ.
- Máy chiếu hoặc bảng
đa phương tiện dùng để
chiếu tranh, ảnh, phim.
– Giấy A1, nam châm,...
để HS trình bày kết quả

BÀI 2: HÀNH TRANG VÀO TƯƠNG LAI
(VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)

BÀI 3: KHÁT KHAO ĐOÀN TỤ (TRUYỆN
THƠ)


4

5

làm việc nhóm.
- Phiếu học tập
- Bảng kiểm đánh giá

thái độ làm việc nhóm,
rubric chấm bài viết, bài
trình bày của HS.
– Một số tranh, ảnh có 05
liên quan đến bài học.
– Máy chiếu hoặc bảng
đa phương tiện dùng
chiếu tranh, ảnh, phim.
– Giấy A1 hoặc bảng
nhóm để HS trình bày kết
quả làm việc nhóm.
- Phiếu học tập.
- Sơ đồ, biểu bảng tóm
tắt đặc trưng của VB
thơng tin, kiểu bài báo
cáo nghiên cứu về một
vấn đề tự nhiên hoặc xã
hội
– Bảng kiểm bài viết, bài
nói – nghe của HS.
- SGK, SGV.
05
- Máy chiếu dùng để
chiếu tranh, ảnh, tư liệu
liên quan.
– Giấy A1 hoặc A3 để
HS trình bày kết quả làm

BÀI 4: NÉT ĐẸP VĂN HỐ VÀ CẢNH
QUAN (VĂN BẢN THƠNG TIN)


BÀI 5: BĂN KHOĂN TÌM LẼ SỐNG (BI
KỊCH)


6

việc nhóm.
- Phiếu học tập
- Bảng kiểm đánh giá
thái độ làm việc nhóm,
rubric chấm bài viết, bài
thuyết trình của HS.
- SGK, SGV.
05
– Một số tranh, ảnh có
trong SGK được phóng
to.
– Một số hình ảnh, video
liên quan đến các VB
trong bài về vùng biển và
hoạt động đi biển của
ngư dân, rừng núi và thú
quý hiếm trong sách đỏ,
công tác bảo vệ thú
rừng...
- Ảnh chân dung tác giả;
máy chiếu hoặc bảng đa
phương tiện dùng chiếu
tranh, ảnh, tư liệu liên

quan.
– Giấy A0 để HS trình
bày kết quả làm việc
nhóm.
- Phiếu học tập.
– Bảng kiểm đánh giá
thái độ làm việc nhóm,

BÀI 6: SỐNG VỚI BIỂN RỪNG BAO LA
(TRUYỆN NGẮN)


7

8

rubric chấm bài viết, bài
trình bày của HS.
- SGK, SGV.
05
– Một số tranh, ảnh có
trong SGK được phóng
to.
- Ảnh chân dung tác giả;
máy chiếu hoặc bảng đa
phương tiện dùng chiếu
tranh, ảnh, tư liệu liên
quan.
– Giấy A0 để HS trình
bày kết quả làm việc

nhóm.
- Phiếu học tập
- Bảng kiểm đánh giá
thái độ làm việc nhóm,
rubric chấm bài viết, bài
trình bày của HS.
– Một số tranh, ảnh có
liền quan đến bài học (ví
dụ: hình ảnh đản cấm,
bức tranh Tiếng thét (Étva Mun-cho),...).
- Máy chiếu hoặc bảng
đa phương tiện dùng
chiếu tranh, ảnh (nếu có).
– Giấy A1 hoặc bảng
nhóm để HS trình bày kết

BÀI 7: NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY
(TRUYỆN THƠ NÔM VÀ NGUYỄN DU)

BÀI 8: CÁI TÔI – THẾ GIỚI ĐỘC ĐÁO
(THƠ)


9

quả làm việc nhóm.
- Phiếu học tập.
– Sơ đổ, biểu bảng tóm
tắt đặc điểm của thơ
tượng trưng.

- Bảng kiểm bài viết, bài
nói – nghe của HS.
- SGK, SGV.
05
– Một số tranh, ảnh có
trong SGK được phóng
to
- Ảnh chân dung tác giả;
máy chiếu hoặc bảng đa
phương tiện dùng chiếu
tranh, ảnh, tư liệu liên
quan.
– Giấy A0 để HS trình
bày kết quả làm việc
nhóm.
- Phiếu học tập .
- Bảng kiểm đánh giá
thái độ làm việc nhóm,
rubric chấm bài viết, bài
trình bày của HS.

BÀI 9: NHỮNG CHÂN TRỜI KÍ ỨC
(TRUYỆN – TRUYỆN KÍ)

4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phịng thí nghiệm/phịng
bộ mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học mơn học/hoạt động giáo dục)
STT

Tên phịng


Số lượng

Phạm vi và nội dung sử dụng

Ghi chú


1
2
...
II. Kế hoạch dạy học2
1. Phân phối chương trình

2

STT

Bài học
(1)

1

BÀI 1: THÔNG ĐIỆP
TỪ THIÊN NHIÊN
(TUỲ BÚT, TẢN VĂN)
ĐỌC
-VB1: Ai đã đặt tên cho
dịng sơng? (Hồng Phủ
Ngọc Tường)
- VB2: Cõi lá (Đỗ Phấn)

- VB3: Chiều xuân (Anh
Thơ).
Thực hành tiếng Việt
Trăng sáng trên đầm sen
(Chu Tự Thanh)
VIẾT
Viết văn bản thuyết minh
có lồng ghép một hay
nhiều yếu tố như miêu tả,
tự sự, biểu cảm, nghị luận
NĨI VÀ NGHE

Số tiết
u cầu cần đạt
(2)
(3)
HỌC KÌ I: 18 TUẦN X 3 TIẾT = 54 TIẾT
9
• Nhận biết và phân tích được sự kết hợp giữa tự sự và trữ tỉnh trong tuỳ
bút, tản văn.
• Phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, cảm hứng chủ đạo, thông
điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc; phát hiện được các giá trị văn
5
hố, triết lí nhân sinh.
• Nhận biết và phân tích dược một số đặc diểm cơ bản của ngôn ngữ văn
học. tinh đa nghĩa của ngôn từ trong tác phẩm văn học; phân tích được ý
nghĩa hay tác động của văn bản văn học trong việc làm thay đổi suy nghĩ,
tình cảm, cách nhìn và cách thưởng thức, đánh giá của cá nhân đối với văn
học và cuộc sống.
• Giải thích dược nghĩa của từ

1
• Viết được bài thuyết minh có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như: miêu
tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận.
• Biết giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật theo lựa chọn cá nhân (tác phẩm
2
văn học, tác phẩm điện ảnh, âm nhạc, hội hoạ).
• Nắm bắt được nội dung thuyết trình và quan điểm của người nói; nếu
được nhận xét, đánh giá về nội dung và cách thức thuyết trình; biết đặt câu
hỏi về những điểm cần làm rõ.
• Biết u q và có ý thức gìn giữ và đẹp của thiên nhiên.
1

Đối với tổ ghép môn học: khung phân phối chương trình cho các mơn


2

- Giới thiệu một tác phẩm
văn học hoặc một tác
phẩm nghệ thuật theo lựa
chọn cá nhân
- Nắm bắt nội dung thuyết
trình và quan điểm của
người nói; nhận xét, đánh
giá, đặt câu hỏi về bài
thuyết trình
ƠN TẬP
BÀI 2: HÀNH TRANG 12
VÀO
TƯƠNG

LAI
(VĂN
BẢN
NGHỊ
LUẬN)
ĐỌC
5,5
-VB1: Một cây bút và một
quyển sách có thể thay đổi
thế giới (Ma-la-la Diu-saphdai)
-VB2: Người trẻ và những
hành trang vào thế kỉ XXI
(Đô Thị Ngọc Quyên
- VB3: Công nghệ AI của
hiện tại và tương lai
Thực hành tiếng Việt
1
Hình tượng con người
chinh phục thế giới trong
“Ơng già và biển cả" (Lê
Lưu Oanh)

• Nhận biết và phân tích được vai trị của các yếu tố thuyết minh hoặc
miêu tả, tự sự trong văn bản nghị luận.
• Nhận biết và phân tích được: nội dung và mối quan hệ của luận đề, các
luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu, độc đáo trong văn bản; sự phù
hợp giữa nội dung nghị luận với nhan đề của văn bản; xác định mục đích,
thái độ và tình cảm của người viết, nội dung và ý nghĩa của văn bản.
• Thể hiện được quan điểm đồng ý hay khơng đồng ý với nội dung chính
của văn bản và giải thích lí do; liên hệ được nội dung văn bản với một tư

tưởng, quan niệm, xu thế (kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội, khoa học) của
giai đoạn mà văn bản ra đời để hiểu sâu hơn.
• Nhận biết, đánh giá được cách giải thích nghĩa của từ trong các trường
hợp cụ thể.
• Viết được văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội: trình bày rõ quan
điểm và hệ thống các luận điểm; cấu trúc chặt chẽ, có mở đầu và kết thúc
gây ấn tượng; sử dụng các lí lẽ và bằng chứng thuyết phục, chính xác, tin
cậy, thích hợp, đầy đủ.
• Biết trình bày ý kiến đánh giá, bình luận một vấn đề xã hội: kết cấu bài
có ba phần rõ ràng; có nêu và phân tích, đánh giá các ý kiến trái ngược; sử
dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với các phương tiện phi ngôn ngữ một


3

VIẾT
Viết văn bản nghị luận về
một vấn đề xã hội
NÓI VÀ NGHE
Trình bày ý kiến đánh giá,
bình luận về một vấn đề xã
hội
ƠN TẬP
BÀI 3: KHÁT KHAO
ĐỒN TỤ (TRUYỆN
THƠ)
ĐỌC
-VB1: Lời tiễn dặn (Trích
Tiễn dặn người yêu –
truyện thơ dân tộc Thái)

- VB2: Tú Un gặp
Giảng Kiều (Trích Bích
Câu kì ngộ – Vũ Quốc
Trân)
-VB3: Người ngồi đợi
trước hiên nhà (Huỳnh
Như Phương)
Thực hành tiếng Việt.
Thị Kính ni con cho Thị
Mẫu (Trích Quan Âm Thị
Kính – truyện thơ khuyết
danh Việt Nam)
VIẾT
Viết văn bản nghị luận về

4

cách đa dạng.
• Có ý thức trong việc học tập, rèn luyện để phát triển bản thân, quan tâm
và xác định các mục tiêu phấn đấu cho tương lai.

1

0,5
11
6,5

1

2


• Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện thơ dân gian và
truyện thơ Nôm như: cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện, ngơn ngữ,
• Phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, sự kiện, nhân vật
và mối quan hệ của chúng trong tính chính thể của tác phẩm; nhận xét
được những chi tiết quan trọng trong việc thể hiện nội dung truyện thơ.
• Phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà tác giả muốn
gửi đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật của văn bản truyện thơ.
. Phân tích được đặc điểm cơ bản của ngơn ngữ nói.
. Viết được văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (truyện thơ) hoặc
một tác phẩm nghệ thuật (bài hát); nêu và nhận xét về nội dung, một số nét
nghệ thuật đặc sắc.
• Biết giới thiệu một tác phẩm văn học (truyện thơ), nghệ thuật (bài hát)
theo lựa chọn cá nhân.
• Nắm bắt được nội dung thuyết trình và quan điểm của người nói; nhận
xét, đánh giá được nội dung và cách thức thuyết trình; biết đặt câu hỏi về
những điểm cần làm rõ.
• Biết trân trọng tình cảm và sự đồn tụ gia đình.


4

một tác phẩm văn học
(truyện thơ) hoặc một tác
phẩm nghệ thuật (bài hát)
NÓI VÀ NGHE
Giới thiệu một truyện thơ
hoặc một bài hát theo lựa
chọn cá nhân
ÔN TẬP

BÀI 4: NÉT ĐẸP VĂN
HỐ VÀ CẢNH QUAN
(VĂN BẢN THƠNG
TIN)
ĐỌC
-VB1: Sơn Đng – thế
giới chỉ có một (Theo
Ngọc Thanh, Hồng Minh,
Tuyết Loan, Hồ Cúc
Phương, Phan Anh, Mạnh
Hà)
- VB2: Đồ gốm gia dụng
của người Việt (Theo Phan
Cẩm Thượng)
- VB3: Chân quê (Nguyễn
Bính)
Thực hành tiếng Việt
Cung đường của kí ức,
hiện tại và tương lại (Vũ
Hồi Đức)
VIẾT

1

0,5
10

6

1


2

• Phân tích và dánh giá được tác dụng của các yếu tố hình thức (bao gồm
phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ để làm tăng hiệu quả biểu dạt của văn
bản thơng tin.
• Nhận biết được bố cục, mạch lạc của văn bản, cách trình bày dữ liệu
thơng tin của người viết và đánh giá hiệu quả của chúng.
• Biết suy luận và phân tích mối liên hệ giữa các chi tiết và vai trò của
chúng trong việc thể hiện thơng tin chính của văn bản; phân tích và đánh
giá được đề tài, thông tin cơ bản của văn bản, cách đặt nhan đề của tác giả;
nhận biết được thái độ và quan điểm của người viết; thể hiện được thái độ
đồng ý hay không đồng ý với nội dung của văn bản hay quan điểm của
người viết và giải thích lí do.
• Viết được báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội; biết
sử dụng các thao tác cơ bản của việc nghiên cứu; biết trích dẫn, cước chú
lập danh mục tài liệu tham khảo và sử dụng các phương tiện hỗ trợ phù
hợp; biết trình bày báo cáo về một vấn đề xã hội/ tự nhiên.
• Trân trọng và có ý thức giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hoá của dân tộc.


Viết báo cáo nghiên cứu
về một vấn đề tự nhiên
hoặc xã hội
NĨI VÀ NGHE
Trình bày kết quả nghiên
cứu về một vấn đề tự
nhiên hoặc xã hội
ƠN TẬP
BÀI 5: BĂN KHOĂN

TÌM LẼ SỐNG (BI
KỊCH)
ĐỌC
-VB1: Vĩnh biệt Cửu
Trùng Đài (Trích Vũ Như
Tơ – Nguyễn Huy Tưởng).
- VB2: Sống hay khơng
sống – đó là vấn đề (Trích
Hămlét – Sếch-xpia).
- VB3: Chí khí anh hùng
(Nguyễn Cơng Trứ)
Thực hành tiếng Việt ...
Âm mưu và tình u
(Trích Âm mưu và tình
u – Si-le)
VIẾT
Viết văn bản nghị luận về
một tác phẩm văn học
(kịch bản văn học) hoặc
tác phẩm nghệ thuật (bộ

1

11
6,5

1

2


. Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của bi kịch như: xung đột,
hành động. lời thoại, nhân vật, cốt truyện, hiệu ứng thanh lọc.
• Phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, sự kiện, nhân vật
và mối quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể của tác phẩm; nhận xét
được những chi tiết quan trọng trong việc thể hiện nội dung văn bản kịch.
• Phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà tác giả muốn
gửi đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật của tác phẩm; phân biệt
chủ đề chính, chủ đề phụ trong một văn bản có nhiều chủ đề.
• Phân tích được những đặc điểm cơ bản của ngơn ngữ viết.
• Viết được văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (kịch bản văn học)
hoặc một tác phẩm nghệ thuật (bộ phim); nêu và nhận xét về nội dung,
một số nét nghệ thuật đặc sắc.
• Biết giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật theo lựa chọn cá nhân (ví dụ: tác
phẩm văn học, tác phẩm điện ảnh, âm nhạc, hội hoạ).
• Trân trọng lẽ sống cao đẹp; có ý thức suy nghĩ và thể hiện chủ kiến trước
các vấn đề của đời sống.


6

phim)
NÓI VÀ NGHE ....
1
Giới thiệu một kịch bản
văn học hoặc một bộ phim
theo lựa chọn cá nhân
ÔN TẬP
0,5
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I 1
HỌC KÌ II: 17 TUẦN X 3 TIẾT = 51 TIẾT

BÀI 6: SỐNG VỚI BIỂN 12
• Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện ngắn hiện đại như:
RỪNG
BAO
LA
không gian, thời gian, câu chuyện, nhân vật, người kể chuyện ngôi thứ ba
(TRUYỆN NGẮN)
và người kể chuyện ngơi thứ nhất, sự thay đổi điểm nhìn, sự nối kết giữa
lời người kể chuyện, lời nhân vật...
ĐỌC
7,5
• Phân tích được ý nghĩa hay tác động của văn bản văn học trong việc làm
-VB1: Chiều sương (Bùi
thay đổi suy nghĩ, tình cảm, cách nhìn và cách thưởng thức, đánh giá của
Hiển)
cá nhân đối với văn học và cuộc sống; so sánh được hai văn bản văn học
- VB2: Muối của rừng
viết cùng đề tài ở các giai đoạn khác nhau; liên tưởng, mở rộng vấn đề để
(Nguyễn Huy Thiệp)
hiểu sâu hơn văn bản được đọc.
- VB3: Tảo phát Bạch Đế
• Nhận biết và phân tích được đặc điểm, tác dụng của một số hiện tượng
thành (Lý Bạch)
phá vỡ những quy tắc ngơn ngữ thơng thường.
Thực hành tiếng Việt.
1
• Viết được văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn
Kiến và người (Trần Duy
học: trình bày rõ quan điểm và hệ thống các luận điểm; cấu trúc chặt chẽ,
Phiên)

có mở đầu và kết thúc gây ấn tượng; sử dụng các lí lẽ và bằng chứng
Viết văn bản nghị luận về 2
thuyết phục, chính xác, tin cậy, thích hợp, đầy đủ.
một vấn đề xã hội trong
• Biết trình bày về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học.
tác phẩm văn học
• Nắm bắt được nội dung thuyết trình và quan điểm của người nói; nêu
NĨI VÀ NGHE
1
được nhận xét, đánh giá về nội dung và cách thức thuyết trình; biết đặt câu
Trình bày ý kiến về một
hỏi về những điểm cần làm rõ.
vấn đề xã hội trong tác
• Tích cực, chủ động vận động người khác tham gia vào các hoạt động bảo
phẩm văn học
vệ thiên nhiên.
ÔN TẬP
0,5


7

8

BÀI 7: NHỮNG ĐIỀU
TRÔNG
THẤY
(TRUYỆN THƠ NÔM
VÀ NGUYỄN DU)
ĐỌC

-Vb1: Trao duyên (Trích
Truyện Kiều – Nguyễn
Du)
- VB2: Độc “Tiểu Thanh
kí” (Nguyễn Du)
- VB3: Kính gửi cụ
Nguyễn Du (Tố Hữu)
Thực hành tiếng Việt
Thuý Kiều hầu rượu Hoạn
Thư – Thúc Sinh (Trích
Truyện Kiều – Nguyễn
Du)
VIẾT
Viết văn bản nghị luận về
một vấn đề xã hội trong
tác phẩm nghệ thuật hoặc
tác phẩm văn học
NĨI VÀ NGHE
Trình bày ý kiến về một
vấn đề xã hội trong tác
phẩm nghệ thuật
hoặc tác phẩm văn học
ÔN TẬP
BÀI 8: CÁI TÔI – THẾ

14

1

• Vận dụng được những hiểu biết về tác giả Nguyễn Du đề đọc hiểu một số

tác phẩm của ơng.
• Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện thơ Nôm như: cốt
truyện, nhân vật, người kể chuyện, độc thoại nội tâm, bút pháp miêu tả,
ngôn ngữ,...
• Nhận xét được những chi tiết quan trọng trong việc thể hiện nội dung văn
bản.
• So sánh được hai văn bản văn học viết cùng đề tài ở các giai đoạn khác
nhau; liên tưởng, mở rộng vấn đề để hiểu sâu hơn văn bản được đọc; vận
dụng được kinh nghiệm đọc, trải nghiệm về cuộc sống và hiểu biết về lịch
sử văn học Việt Nam để nhận xét, đánh giá văn bản văn học.
• Nhận biết được đặc điểm và tác dụng của biện pháp tu từ đổi.
• Viết được văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội (trong tác phẩm văn
học hoặc tác phẩm nghệ thuật): trình bày rõ quan điểm và hệ thống các
luận điểm; cấu trúc chặt chẽ, có mở đầu và kết thúc gây ấn tượng; sử dụng
các lí lẽ và bằng chứng thuyết phục, chính xác, tin cậy, thích hợp, đầy đủ.
• Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (trong tác phẩm văn học hoặc tác
phẩm nghệ thuật).
• Nắm bắt được nội dung thuyết trình và quan điểm của người nói; nêu
được nhận xét, đánh giá về nội dung và cách thức thuyết trình; biết đặt câu
hỏi về những điểm
cần làm rõ.
• Coi trọng nhận thức thực tiễn, có chủ kiến trước các vấn đề của đời sống.

0,5
11

• Nhận biết và phân tích được vai trị của yếu tố tượng trưng trong thơ;

9,5


1

2


9

GIỚI ĐỘC ĐÁO (THƠ)
ĐỌC
-VB1: Nguyệt cầm (Xuân
Diệu)
- VB2: Thời gian (Văn
Cao)
- VB3: Ét-va Mun chợ và
"Tiếng thét" (Su-si Hút-gi)
Thực hành tiếng Việt
Gai (Mai Văn Phấn)
VIẾT
Viết văn bản nghị luận về
một tác phẩm văn học (bài
thơ) hoặc tác phẩm nghệ
thuật (bức tranh, pho
tượng)
NÓI VÀ NGHE
Giới thiệu về một bài thơ
hoặc một bức tranh/ pho
tượng theo lựa chọn cá
nhân . Nghe và phản hồi
về bài giới thiệu một tác
phẩm văn học hoặc tác

phẩm nghệ thuật
BÀI 9: NHỮNG CHÂN
TRỜI KÍ ỨC (TRUYỆN
– TRUYỆN KÍ)
ĐỌC
-VB1: Ngơi nhà tranh của

6

1
3

1

11
6,5

đánh giá được giá trị thẩm mĩ của một số yếu tố trong thơ như: ngôn từ,
cấu tứ, hình thức bài thơ thể hiện trong văn bản.
• Phân tích và đánh giá được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của
người viết thể hiện qua văn bản; phát hiện được các giá trị văn hoá, triết lí
nhân sinh từ văn bản. So sánh được hai văn bản văn học viết cùng đề tài ở
các giai đoạn khác nhau; liên tưởng, mở rộng vấn đề để hiểu sâu hơn văn
bản được đọc.
• Nhận biết và phân tích được một số đặc điểm cơ bản của ngơn ngữ văn
học. Phân tích được tính đa nghĩa của ngơn từ trong tác phẩm văn học.
• Nhận biết và phân tích được đặc điểm và tác dụng của biện pháp tu từ lặp
cấu trúc.
• Viết được văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (bài thơ) hoặc một
tác phẩm nghệ thuật (bức tranh, pho tượng); nêu và nhận xét về nội dung,

một số nét nghệ thuật đặc sắc.
• Biết giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật theo lựa chọn cá nhân.
• Nắm bắt được nội dung thuyết trình và quan điểm của người nói; nêu
được nhận xét, đánh giá về nội dung và cách thức thuyết trình; biết đặt câu
hỏi về những điểm cần làm rõ.
• Có ý thức tự học, tự trau dồi năng lực thẩm mĩ.

• Nhận biết và phân tích được sự kết hợp giữa hư cấu và phi hư cấu trong
truyện kí.
• Phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, sự kiện, nhân vật
và mối quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể của tác phẩm; nhận xét
được những chi tiết quan trọng trong việc thể hiện nội dung văn bản.


cụ Phan Bội Châu ở Bến
Ngự (Trích Tuấn – chàng
trai nước Việt – Nguyễn
Vỹ)
- VB2: Tôi đã học tập như
thế nào? (M. Go-rơ-ki)
- VB3: Nhớ con sông quê
hương (Tế Hanh)
Thực hành tiếng Việt
Xà bông “Con Vịt" (Trần
Bảo Định)
VIẾT
Viết văn bản thuyết minh
(về một đối tượng) có lồng
ghép một hay nhiều yếu tố
như miêu tả, tự sự, biểu

cảm, nghị luận
NÓI VÀ NGHE
Thảo luận, tranh luận về
một vấn đề trong đời sống
ÔN TẬP
Ơn tập cuối học kì I

• Nhận biết và sửa được một số kiểu lỗi về thành phần câu.
• Viết được bài thuyết minh có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu
tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận.
• Biết thảo luận, tranh luận một cách có hiệu quả và có văn hố về một vấn
đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi.
• Trân trọng những kỉ niệm và trải nghiệm tuổi thơ, sống có trách nhiệm
với bản thân và với mọi người.
1
2

1
0,5

2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)
STT

Chuyên đề
Số tiết
(1)
(2)
Chuyên
đề
1.TẬP 10

NGHIÊN CỨU VÀ VIẾT
BÁO CÁO VỀ MỘT VẤN

Yêu cầu cần đạt
(3)
• Biết các yêu cầu và cách thức nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại
Việt Nam.
• Biết viết một báo cáo nghiên cứu.


ĐỀ VĂN HỌC TRUNG
ĐẠI VIỆT NAM.
Phần thứ nhất: Tìm hiểu
yêu cầu và cách thức
nghiên cứu một vấn đề văn
học trung đại Việt Nam
Phần thứ hai: Viết báo cáo
nghiên cứu một vấn đề văn
học trung đại Việt Nam
Phần thứ ba: Thuyết trình
một vấn đề văn học trung
đại Việt Nam
Chuyên để 2. TÌM HIỂU
NGƠN NGỮ TRONG
ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
HIỆN ĐẠI
Phần thứ nhất: Bản chất xã
hội – văn hố của ngơn
ngữ
Phần thứ hai: Các yếu tố

mới của ngơn ngữ – những
điểm tích cực và hạn chế
Phần thứ ba: Cách vận
dụng yếu tố mới của ngôn
ngữ đương đại trong giao
tiếp
Chuyên đề 3. ĐỌC, VIẾT
VÀ GIỚI THIỆU VỀ
MỘT TÁC GIẢ VĂN

4

• Vận dụng được một số hiểu biết từ chuyên đề để đọc hiểu và viết về văn
học trung đại Việt Nam.
• Biết thuyết trình một vấn đề của văn học trung đại Việt Nam.

3
3
15

5

• Hiểu được ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội và là một bộ phận cấu
thành của văn hố.
• Nhận biết và đánh giá được các yếu tố mới của ngôn ngữ trong đời sống
xã hội đương đại.
. Biết vận dụng các yếu tố mới của ngôn ngữ đương đại trong giao tiếp.

5
5


10

. Nhận biết được một số đặc điểm nổi bật về sự nghiệp văn chương và
phong cách nghệ thuật của một tác giả lớn.
• Biết cách đọc một tác giả văn học lớn.


HỌC
Phần thứ nhất: Tìm hiểu sự 5
nghiệp văn chương và
phong cách của một tác giả
văn học
Phần thứ hai: Viết bài giới 3
thiệu về một tác giả văn
học
Phần thứ ba: Thuyết trình 2
giới thiệu về một tác giả
văn học

• Biết viết bài giới thiệu về một tác giả văn học đã đọc.
• Vận dụng được những hiểu biết từ chuyên đề để đọc hiểu và viết về
những tác giả văn học khác.
• Biết thuyết trình về một tác giả văn học.

(1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề/chuyên đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều
kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa mơn học/hoạt động giáo dục.
(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài học/chủ đề/chuyên đề.
(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt theo chương trình môn học: Giáo viên chủ động các đơn vị bài học, chủ đề và xác định yêu
cầu (mức độ) cần đạt.

3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá
Giữa Học kỳ 1

Thời gian Thời điểm
Yêu cầu cần đạt
(1)
(2)
(3)
90 phút
Tuần 9
Chọn các yêu cầu cần đạt về đọc hiểu, Thực
hành tiếng Việt và viết theo phạm vi:
- Đọc hiểu:
- Tiếng Việt:
- Viết:
- Có ý thức tự giác, nghiêm túc, tinh thần trách

Hình thức
(4)
Kiểm tra viết


nhiệm trong thực hiện bài kiểm tra
Cuối Học kỳ 1

90 phút

Tuần 18


Chọn các yêu cầu cần đạt về đọc hiểu, Thực
hành tiếng Việt và viết của 5 bài học trong học
kì 1.

Kiểm tra viết

- Có ý thức tự giác, nghiêm túc, tinh thần trách
nhiệm trong thực hiện bài kiểm tra.
Giữa Học kỳ 2

90 phút

Tuần 28

Chọn các yêu cầu cần đạt về đọc hiểu, Thực
hành tiếng Việt và viết theo phạm vi:

Kiểm tra viết

- Đọc hiểu:
- Tiếng Việt:
- Viết:
- Có ý thức tự giác, nghiêm túc, tinh thần trách
nhiệm trong thực hiện bài kiểm tra.
Cuối Học kỳ 2

90 phút

Tuần 35


Chọn các yêu cầu cần đạt về đọc hiểu, Thực
hành tiếng Việt và viết của 4 bài học trong học
kì 2.

Kiểm tra viết

- Có ý thức tự giác, nghiêm túc, tinh thần trách
nhiệm trong thực hiện bài kiểm tra.
(1) Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá.
(2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá.
(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình).
(4) Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành; dự án học tập.


III. Các nội dung khác (nếu có):
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

…., ngày tháng năm 20…
HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)


Phụ lục III
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN

(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: ..................................................................
TỔ: ..............................................................................
Họ và tên giáo viên: .....................................................

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ............................., LỚP............
(Năm học 20..... - 20.....)
I. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
STT
1

Bài học
(1)

Số tiết
Thời điểm
Thiết bị dạy học
(2)
(Tuần)
(4)
HỌC KÌ I: 18 TUẦN X 3 TIẾT = 54 TIẾT
BÀI 1: THÔNG ĐIỆP 9
- SGK, SGV.

Địa điểm dạy học

(5)



×