Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Tư tưởng của bác hồ về vai trò của phụ nữ trong xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.59 MB, 12 trang )




NĂM THỨ 36

TÒA SOẠN: 8 QUANG TRUNG - ĐÀ LẠT
Điện thoại: 3822472 - 3822473  FAX: 3827608  E-mail:
BÁO LÂM ĐỒNG PHÁT HÀNH THỨ HAI, THỨ TƯ, THỨ SÁU VÀ CUỐI TUẦN
Báo Lâm Đồng điện tử: www.baolamdong.vn - www.dalatonline.vn
Cuối tuần
SỐ 177
THỨ BẢY
1 - 3
2014
1
TUẦN
CON SỐ
CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CSVN TỈNH LÂM ĐỒNG
TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN, NHÂN DÂN LÂM ĐỒNG
V
ấn đề cuối tuần
(XEM TIẾP TRANG 3)
(XEM TRANG 2)
3
(XEM TRANG 11)
6
5
8
4
CHÀO MỪNG NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ 8/3



° Say mê với
khoảng trời
tri thức.
Ảnh: PVE

T
hực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW
(ngày 4/11/2013) của BCHTW Đảng
(khóa XI) “Về đổi mới căn bản, tồn
diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa và hội nhập quốc tế”, trong Chương
trình hành động thực hiện Nghị quyết Tỉnh
ủy vừa ban hành đã xác định mục tiêu tổng
qt đến năm 2020 và định hướng đến năm
2030, giáo dục và đào tạo Lâm Đồng được đổi
mới căn bản và tồn diện theo hướng chuẩn
hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và
hội nhập quốc tế. Chất lượng giáo dục được
nâng cao tồn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kỹ
năng sống, năng lực sáng tạo, năng lực thực
hành, năng lực ngoại ngữ và tin học; đáp ứng
nhu cầu nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng
cao phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước và xây dựng nền kinh tế tri
thức; đảm bảo cơng bằng xã hội trong giáo dục
và cơ hội học tập suốt đời cho mỗi người dân.
Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực
nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cơ cấu

và phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây
dựng xã hội học tập.
Để thực hiện mục tiêu trên, trong các nhiệm
vụ và giải pháp quan trọng cần tập trung làm
tốt một số vấn đề sau: Trước hết phải tăng
cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của
Nhà nước đối với đổi mới giáo dục và đào tạo.
Theo đó cần qn triệt sâu sắc và cụ thể hóa
các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp
đổi mới căn bản, tồn diện nền giáo dục và
đào tạo trong hệ thống chính trị, ngành giáo
dục và đào tạo, tồn xã hội, tạo sự đồng thuận
cao coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng
đầu. Nâng cao nhận thức về vai trò quyết
định chất lượng giáo dục và đào tạo của đội
ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục; người
học là chủ thể trung tâm của q trình giáo
dục; gia đình có trách nhiệm phối hợp với nhà
trường, xã hội trong việc giáo dục nhân cách,
lối sống cho con em
Năm 2014, Lâm Đồng
phấn đấu có trên 70% số xã,
phường, thị trấn xây dựng và
ban hành được bản Quy chế
thực hiện dân chủ (QCTHDC)
của địa phương; 100% xã
điểm, xã ưu tiên xây dựng
NTM xây dựng được QCTHDC
trong xây dựng NTM; có 70%
nhân dân được học tập,

qn triệt về QCDC và có
trên 70% số xã, phường, thị
trấn lãnh đạo thực hiện tốt
QCDC ở cơ sở.
Nguồn: Tỉnh ủy Lâm Đồng

Siberia:
Hành trình
săn ngà voi ma mút

XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI
Ở ĐẠ HUOAI





Người thầy thuốc nhân dân
10
Điện, nước đầy đủ -
ước mơ của dân thành phố!

Cuối tuần

Ngày 1 - 3 - 2014
2
tin tức - sự kiện 
Chiều ngày 25/2/2014, Ban
Thường trực UBMTTQVN tỉnh
tổ chức Hội nghị tổng kết cơng

tác tun truyền, vận động
“Quỹ ủng hộ Trường Sa” tỉnh
Lâm Đồng năm 2013. Tham dự
có đại diện các sở, ban, ngành,
đại diện các tổ chức thành viên
của Mặt trận và đại diện các
huyện, thành phố.
Việc tổ chức vận động qun
góp “Quỹ ủng hộ Trường Sa”
tỉnh năm 2013 theo chủ trương
của Ban Thường vụ Tỉnh ủy
Lâm Đồng đã được đơng đảo
nhân dân đồng tình ủng hộ.
Qua đó, đã làm chuyển biến
mạnh mẽ nhận thức của các
ngành, các cấp, các doanh
nghiệp, tổ chức tơn giáo, cán bộ,
cơng chức, viên chức, đồn viên,
hội viên, người tiêu biểu và các
tầng lớp nhân dân về vị trí, vai
trò của biển, đảo, chiến lược
biển Việt Nam. Đặc biệt, phong
trào đã được cán bộ, cơng chức,
viên chức, lực lượng vũ trang và
nhân dân trong tỉnh tự nguyện
hưởng ứng với tinh thần trách
nhiệm cao, thể hiện lòng u
nước, tình cảm của nhân dân
các dân tộc tỉnh Lâm Đồng đối
với cán bộ, chiến sĩ và nhân

dân huyện đảo Trường Sa đang
ngày đêm canh giữ, bảo vệ chủ
quyền biển, đảo thiêng liêng
của Tổ quốc. Theo thống kê,
năm 2013 có 551 đơn vị ủng hộ
với số tiền trên 9 tỷ đồng. Điển
hình như Cơng ty Xổ số kiến
thiết Lâm Đồng ủng hộ trên 1
tỷ đồng, ngành Giáo dục Lâm
Đồng trên 1,2 tỷ đồng, ngành
Y tế trên 300 triệu đồng, thành
phố Đà Lạt trên 1 tỷ đồng… Dịp
này, có 21 tập thể được khen
thưởng, vì có thành tích xuất
sắc trong thực hiện vận động
“Quỹ ủng hộ Trường Sa”.
Nguyệt thu
Lâm ĐồNg:

° Các tập thể được khen thưởng vì có thành tích xuất sắc trong cơng tác
vận động “Quỹ ủng hộ Trường Sa”.
Tại Hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện Chỉ thị
03-CT/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy
mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh, Sở Y tế đã tặng giấy khen
cho 42 tập thể, 69 cá nhân tiêu biểu.
3 năm qua, Sở Y tế chỉ đạo các đơn vị trong
ngành đẩy mạnh cơng tác tun truyền Chỉ
thị 03-CT/TW, tổ chức qn triệt giới thiệu
chun đề về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

đến 100% cán bộ, cơng chức, viên chức trong
ngành, đồng thời, thảo luận, bổ sung và tổ chức
thực hiện những chuẩn mực đạo đức theo tư
tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Thơng
qua các hoạt động tun truyền góp phần nâng
cao nhận thức và hành động của đội ngũ cán
bộ y tế, tự giác học tập, tu dưỡng đạo đức lối
sống, rèn luyện y đức, đồn kết thống nhất
phấn đấu hồn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Ngành Y tế rút ra bài học kinh nghiệm qua
3 năm thực hiện Chỉ thị 03-CT/TW là: Cấp ủy
Đảng, nhất là người đứng đầu quan tâm lãnh
đạo, chỉ đạo là nhân tố quyết định hiệu quả việc
triển khai Chỉ thị 03-CT/TW. Qn triệt sâu
sắc về ý nghĩa, tầm quan trọng, mục đích, u
cầu và nội dung Chỉ thị 03-CT/TW đến cán bộ y
tế, chủ động tìm ra cách làm sáng tạo, phù hợp
gắn với việc thực hiện nhiệm vụ chun mơn
được giao. Đẩy mạnh cơng tác tun truyền Chỉ
thị 03-CT/TW, nâng cao nhận thức và ý thức tự
giác của cán bộ nhân viên y tế. Chú trọng cơng
tác thi đua khen thưởng, kịp thời phát hiện và
tun truyền các điển hình tiên tiến, tạo sự
lan tỏa trong từng đơn vị và tồn ngành. Tăng
cường cơng tác kiểm tra, giám sát, nghiêm túc
thực hiện sơ kết đánh giá định kỳ, lấy kết quả
thực hiện chuẩn mực đạo đức để đánh giá cán
bộ, đảng viên, cơng chức, viên chức và cơ quan,
đơn vị trong ngành Y tế.
DIệu hIỀN



T
rong tư tưởng của
Người về phụ nữ được
xuất phát từ tình cảm
đặc biệt đối với những
người phụ nữ nói chung và từ
thực trạng bất bình đng của
phụ nữ dưới chế độ phong kiến,
sự cai trị thâm độc của thực dân
Pháp đối với nước ta cuối thế kỷ
XIX, đầu thế kỷ XX. Bác Hồ ln
đánh giá cao vai trò to lớn của
phụ nữ Việt Nam và cho chúng
ta thấy những nhà kinh điển của
chủ nghĩa xã hội khoa học đánh
giá cao vai trò của phụ nữ trong
xã hội. Với họ, việc giải phóng
phụ nữ, thực hiện nam nữ bình
đng là một mục tiêu lớn của
cách mạng do đảng cách mạng
lãnh đạo. Điều này có thể lý giải
tại sao từ năm 1910 thế giới tiến
bộ lấy ngày 8 tháng 3 là “Ngày
đàn bà và con gái”, sau đổi là
Ngày phụ nữ quốc tế, nhằm đồn
kết phụ nữ các nước đấu tranh
để giải phóng giới mình, giành
các quyền bình đng về kinh tế,

chính trị và xã hội cho họ; cũng
vì vậy mà khi thành lập Quốc tế
cộng sản (3/1919) hay Quốc tế
III đã tổ chức phụ nữ quốc tế vì
những mục tiêu đó.
Cũng như Mác và Lênin, từ
lịch s dân tộc, lịch s thế giới,
Bác Hồ thấy r vai trò của phụ
nữ thế giới nói chung, phụ nữ nói
riêng. Người nhận xt: “Non sơng
gấm vóc Việt Nam do phụ nữ ta,
tr cũng như già, ra sức dệt thêu
mà thêm tốt đp, rực rỡ”. Người
cũng rút ra kết luận “Xem trong
lịch s cách mệnh chng có lần
nào là khơng có đàn bà tham
gia”, rồi Người khng định: “An
Nam cách mệnh cũng phải có nữ
giới tham gia mới thành cơng”.
Với cách nhìn tồn diện, Bác
Hồ nhấn mạnh rằng phụ nữ
chiếm một na nhân loại; “Nói
đến phụ nữ là nói đến một na
xã hội”, cũng tương tự “Phụ nữ
Việt Nam chiếm một na tổng
số nhân dân ta”; Người còn chỉ
r: “Phụ nữ là một lực lượng lao
động rất quan trọng”. Vì vậy, theo
Người, “Nếu phụ nữ chưa được
giải phóng thì xã hội chưa được

giải phóng”, “Nếu khơng giải
phóng phụ nữ là xây dựng chủ
nghĩa xã hội chỉ một na”. Bác
Hồ phân tích có lý, có tình, rằng:
Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội,
“Nhất định phải sản xuất thật
nhiều. Muốn sản xuất nhiều thì
phải có nhiều sức lao động. Muốn
nhiều sức lao động thì phải giải
phóng lao động của phụ nữ”.
Tuy Bác Hồ khơng viết những
tác phẩm lớn về vấn đề giải
phóng phụ nữ, nhưng từng nơi,
từng lúc những câu nói của
Người về bình đng nam nữ
thật giản dị và d hiểu. Người
nói: “Nhiều người lầm tưởng đó
là một việc d chỉ: hơm nay anh
nấu cơm, ra bát, qut nhà, hơm
sau em qut nhà, nấu cơm, ra
bát thế là bình đng, bình quyền.
Lầm to! Đó là một cuộc cách
mạng to và khó”
(1)
.
Quyền bình đng thực sự của
người phụ nữ theo Bác là “người
phụ nữ Việt Nam đứng ngang
hàng với đàn ơng để hưởng mọi
quyền cơng dân”. Vấn đề bình

đng nam nữ được Bác đề cập
trên nhiều lĩnh vực, nhưng nổi r
nhất trên hai lĩnh vực sau:
Một là, lĩnh vực quyền và lợi
ích: Trong lời kêu gọi chống nạn
thất học, Bác viết “Phụ nữ lại
càng cần phải học, đã lâu chị
em bị kìm hãm. Đây là lúc các
chị em phải cố gắng để kịp nam
giới, để xứng đáng mình là một
phần t trong nước, có quyền bầu
c và ứng c”
(2)
. Hay “Phụ nữ
phải tham gia vào các cấp chính
quyền, vào bộ máy lãnh đạo các
ngành từ cơ sở đến trung ương,
vào ban quan trị”.
Có một vấn đề rất tế nhị trong
việc phân cơng lao động cần căn
cứ vào những khác biệt về đặc
tính giới mà Bác Hồ thng thắn
khun bảo. Bác nói: “Con gái
có kinh chng hạn, trong lúc có
kinh lội nước, dầm mưa, sau này
sức khỏe khơng tốt, cho nên phân
phối cơng tác cho phụ nữ phải
thích hợp”
(3)
.

Hai là, lĩnh vực gia đình: Người
phụ nữ phải vất vả nhiều trong
cơng việc gia đình, như Lênin
chỉ r: “Mặc dù có mọi luật lệ
giải phóng phụ nữ, nhưng phụ
nữ vn cứ là nơ lệ trong gia đình
vì cơng việc nội trợ linh tinh cứ
đè nặng lên vai họ, làm cho họ
nght thở mụ mm, nhọc nhằn,
ràng buộc họ vào bếp núc, vào
buồng con cái, lãng phí sức lực
của họ vào một cơng việc cực kỳ
tủn mủn, làm cho họ nhọc nhằn,
gò bó”
(4)
. Và theo Bác Hồ thì việc
giải phóng sức lao động của phụ
nữ chính là giải phóng phụ nữ
khỏi những cơng việc khơng tên
của gia đình. Bác thường nói
“Nên cố gắng tổ chức những nhà
ăn cơng cộng để giải phóng phụ
nữ ra khỏi bếp núc”.
Bác Hồ phê phán mạnh mẽ
vấn đề bạo hành trong gia đình,
nhất là hiện tượng chồng đánh
vợ. Bác viết “Khinh r phụ nữ,
và dã man nhất là thói đánh vợ…
Những thói dã man đánh vợ và
p con cần phải chấm dứt. Lợi

quyền của phụ nữ cần được thực
sự bảo đảm”
(5)
.
Từ những phân tích về sự bất
bình đng nam nữ, Bác Hồ cũng
nêu lên các con đường có thể
giải phóng phụ nữ và gợi ý từng
đối tượng cụ thể. Đối với cán bộ
lãnh đạo, Bác phê phán những
tư tưởng mang nặng định kiến
giới, coi thường phụ nữ. Bác
khun “Phải thơng cảm sâu sắc
với quần chúng, và ra sức giúp
đỡ chị em giải quyết những thắc
mắc khó khăn”. Đối với các đồn
thể phải có trách nhiệm tun


ª Khuất mINh PhươNg
Tư tưng nht qun xun suốt cuộc đi hot động cch
mng ca Bc H l nhm mc đch cao nht gii phng con
ngưi v ra sc tranh đu đ đi li nhng quyn thiêng
liêng ca con ngưi. Trong đ, Ngưi đc bit quan tâm đn
s nghip gii phng ph n v đu tranh bo v quyn
bnh đng cho h. Nhng tư tưng ca Ngưi v vn đ
gii phng ph n vn cn ngun gi tr.
truyền, giáo dục pháp luật để
bảo vệ quyền lợi của phụ nữ. Đối
với chính bản thân người phụ

nữ, phải tự đấu tranh vì quyền
lợi của mình, khơng có tư tưởng
trơng chờ, ỷ lại. Bác khun
chị em phụ nữ cố gắng học tập
văn hóa, chính trị, nghề nghiệp.
Nếu khơng học thì khơng tiến
bộ. Trong cơng tác và cuộc sống
hàng ngày, Bác Hồ rất coi trọng
đào tạo đội ngũ cán bộ và quan
tâm, chăm sóc đến cuộc sống của
người phụ nữ.
Trong Di chúc, Người biểu
dương tinh thần chiến đấu, hy
sinh và căn dặn tồn dân phải
quan tâm, chăm sóc phụ nữ:
“Trong sự nghiệp chống Mỹ, cứu
nước, phụ nữ đảm đang ta đã
góp phần xứng đáng trong chiến
đấu và trong sản xuất. Đảng và
chính phủ cần phải có kế hoạch
thiết thực để bồi dưỡng, cất nhắc
và giúp đỡ để ngày càng nhiều
phụ nữ phụ trách mọi cơng việc
lãnh đạo. Bản thân phụ nữ phải
cố gắng vươn lên. Đó là một cuộc
cách mạng đưa đến quyền bình
đng thật sự cho phụ nữ”
(6)
.
(1) Hồ Chủ tch với vấn đ giải phóng

ph n, NXB Ph n, H.1970, tr.31
(2) Sđd, tr.21
(3) Hồ Chí Minh v đo đức, H.Nxb
CTQG, 1993, tr.217
(4) Lênin với vấn đ giải phóng ph n,
Nxb Ph n, H.1970, tr.31
(5) Chủ tch Hồ Chí Minh với vấn
đ giải phóng ph n, Nxb Ph n,
H.1970, tr.51
(6) Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 12,
Nxb CTQG, H.2002, tr.504
° Biểu dương
các tập thể,
cá nhân
tiêu biểu của
ngành Y tế
trong học tập
và làm theo
tấm gương
đo đức
Hồ Chí Minh.
3


CUỐI TUẦN
Ngày 1 - 3 - 2014





H
uyện Đạ Huoai có 8
xã và 2 thị trấn. Mục
tiêu của huyện đặt ra
là đến năm 2015, xã Đạ Oai
(xã điểm) và xã Hà Lâm (xã ưu
tiên) đạt được các tiêu chí xã
NTM. Đến năm 2020, 6 xã còn
lại (Mađagi, Đạ Tồn, Đạ M’ri,
Đạ Ploa, Đồn Kết và Phước
Lộc) đạt được các tiêu chí NTM.
Để đạt được mục tiêu này, ngay
từ đầu, bên cạnh việc thành lập
ban chỉ đạo và tổ giúp việc ở
cấp huyện; ban chỉ đạo và ban
quản lý xây dựng NTM ở cấp
xã; ban giám sát, tổ điều hành
sản xuất, tổ xây dựng cơ bản, tổ
xây dựng văn hóa và ban quản
lý ở cấp thơn, huyện đã tập
trung tun truyền, vận động,
tập huấn và xem đây là cơng
việc quan trọng hàng đầu để
cán bộ và nhân dân thơng suốt,
tạo sự đồng thuận.
Trong các phong trào và các
cuộc vận động, huyện Đạ Huoai
đã chú trọng đến Cuộc vận
động “Tồn dân đồn kết xây
dựng đời sống văn hóa ở khu

dân cư” gắn với phong trào thi
đua “Cùng cả nước, Đạ Huoai
chung tay xây dựng NTM”,
phong trào thi đua “Dân vận
khéo”, “Tuổi trẻ chung tay xây
dựng NTM”… Huyện đã kịp
thời tổ chức phát động thi đua
“Chung tay xây dựng NTM”.
Sau đó, xã điểm Đạ Oai, xã ưu
tiên Hà Lâm và 6 xã còn lại
tiếp tục tổ chức phát động và
triển khai lồng ghép với các
phong trào khác. Bằng việc
làm thiết thực, các đồn thể
đã triển khai các mơ hình, các
hoạt động để góp sức xây dựng
NTM, như: Hội Phụ nữ huyện
triển khai các mơ hình “Tuyến
đường khơng rác”, “Tuyến
đường khơng lầy lội”, “Tổ Phụ
nữ trồng cây xanh trước nhà”,
“Tổ Phụ nữ thu gom rác thải”
tại 8 xã. Bên cạnh phong trào
“Tuổi trẻ chung tay xây dựng
NTM”, Huyện Đồn triển khai
Tạo được sự đồng thuận

XN LONG

XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI Ở ĐẠ HUOAI

Tuy là một huyện nghèo, nhưng từ khi triển khai Chương
trình xây dựng nơng thơn mới (NTM), Đạ Huoai đã tập
trung mọi cố gắng, nỗ lực để vận động nhân dân cùng
chung tay, góp sức. Từ thực tiễn, UBND huyện Đạ Huoai
đã rút ra một nhận xét rất khả quan: “Bước đầu đã tạo
ra sự đồng thuận trong nhận thức và hành động của đội
ngũ cán bộ và nhân dân. Nhận thức của người dân trong
việc tham gia xây dựng NTM đã có sự chuyển biến tích
cực; từ đó, bà con hăng hái tự nguyện hiến đất, tự giác
tham gia các phong trào, các hoạt động do chính quyền
hoặc các tổ chức đồn thể phát động”.
mơ hình “Đồn viên giúp dân
làm đường giao thơng nơng
thơn”. Hội Cựu chiến binh
vận động hội viên hiến đất mở
đường, trồng cây xanh. Hội
Nơng dân phối hợp tổ chức các
câu lạc bộ, tổ kinh tế hợp tác để
liên kết giúp nhau sản xuất…
Trên cơ sở Quy hoạch, Đề
án xây dựng NTM đã được phê
duyệt và với các nguồn kinh
phí được hỗ trợ, hàng năm, các
xã có kế hoạch cụ thể để thực
hiện theo các tiêu chí NTM,
trên cơ sở vận động, phát huy
“nội lực” từ sức dân. Theo
UBND huyện Đạ Huoai, tổng
kinh phí thực hiện Chương
trình mục tiêu Quốc gia về

NTM trong 4 năm qua (2010
- 2013) là 161 tỷ đồng (riêng
năm 2013 hơn 33 tỷ đồng).
Trong đó, ngân sách trung
ương hỗ trợ hơn 9 tỷ đồng;
ngân sách địa phương (tỉnh,
huyện, xã) hơn 44,5 tỷ đồng;
vốn lồng ghép với các chương
trình, dự án khác hơn 100 tỷ
đồng; vốn các doanh nghiệp
hỗ trợ 1,6 tỷ đồng; huyện
Ba Vì (TP Hà Nội) hỗ trợ 1
tỷ đồng; vốn huy động nhân
dân đóng góp 4,3 tỷ đồng. Với
các nguồn vốn này, huyện Đạ
Huoai đã hồn thành việc
quy hoạch NTM cho tất cả 8
xã; làm 27,2 km đường giao
thơng nơng thơn; làm 4 cơng
trình thủy lợi; cải tạo, sửa
chữa, nâng cấp 21 trường học,
2 nhà văn hóa xã, 3 nhà văn
hóa thơn, 16 km đường điện,
8 trạm y tế xã; làm 61 nhà
đại đồn kết và 16 nhà tình
nghĩa; xây dựng 15 mơ hình
sản xuất nơng lâm nghiệp; tổ
chức 16 cuộc hội thảo, tham
quan; tổ chức 2 tổ hợp tác và
1 hợp tác xã sản xuất…

Xác định là một địa phương
thuần nơng, UBND huyện Đạ
Huoai đã tập trung chỉ đạo,
tổ chức chuyển đổi cơ cấu cây
trồng, con vật ni theo hướng
sản xuất hàng hóa; tăng cường
cơng tác khuyến nơng; đẩy
mạnh ứng dụng tiến bộ khoa
học kỹ thuật; đào tạo nghề cho
lao động nơng thơn và hình
thành các mơ hình trình diễn
lúa kháng rầy, giống điều mới;
thâm canh điều ghép, cao su,
chuối La ba, ca cao, keo lai;
ni heo rừng lai, thỏ, gà thả
vườn… Các mơ hình này đã
được đúc rút kinh nghiệm để
lựa chọn và tổ chức, liên kết
sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.
Theo ơng Trịnh Xn Thủy
- Phó Chủ tịch UBND huyện
Đạ Huoai, kết quả rà sốt các
tiêu chí NTM cho thấy, đến
thời điểm này, xã điểm Đạ
Oai và xã ưu tiên Hà Lâm đã
đạt 12 tiêu chí NTM; các xã
Mađagi, Đạ Tồn và Đạ M’ri
đã đạt 8 tiêu chí; xã Đạ Ploa
và Đồn Kết đã đạt 7 tiêu chí;
xã Phước Lộc đã đạt 5 tiêu

chí. Với sự đồng thuận cao của
nhân dân, huyện đang tiếp tục
nỗ lực và quyết tâm phấn đấu
để đạt được mục tiêu xây dựng
NTM mà huyện đã đề ra.
Sáng 23/2/2014, tại Quảng trường 28/3 (TP Bảo Lộc), Hiệp
hội Chào mào miền Nam phối hợp với Hội Sinh vật cảnh, Câu
lạc bộ (CLB) Chim cảnh TP Bảo Lộc tổ chức Hội thi chim chào
mào hót TP Bảo Lộc mở rộng lần thứ I.
Với thể lệ cuộc thi khơng giới hạn, Hội thi năm nay thu hút
gần 400 lồng chim của 28 CLB chim chào mào đến từ nhiều
tỉnh, thành phố trong nước, như TP Hồ Chí Minh, Bình Dương,
Đồng Nai, Huế, Quảng Ngãi, Quảng Nam, Bình Định, Khánh
Hòa, Đắk Lắk, Đắk Nơng… và TP Bảo Lộc. Đặc biệt, tại hội thi
có 1 chiếc lồng trị giá 33 triệu đồng, được chạm theo tích “Hồng
Lâu Mộng” bằng gốc tre già được nghệ nhân làm lồng chim ở
TP Huế chạm gần 1 năm mới hồn thiện. Chiếc lồng này là của
nghệ nhân Lê Minh Tuyến đến từ TP Hồ Chí Minh.
Theo quy định của Ban tổ chức, những chú chim dự thi
khơng phải là chim mộc, bổi còn q nhát, có lơng khơng q
xấu hoặc thiếu q nhiều lơng. Lồng chim dự thi phải gọn
gàng, sạch sẽ và khơng méo móp biến dạng, thiếu thẩm mỹ.
Các chú chim dự thi phải trải qua 10 vòng thi với thời gian
trung bình mỗi vòng diễn ra trong 10 phút. Trong đó, vòng
chọn sẽ thi liên tiếp 3 vòng nhằm tìm ra những chú chim
xuất sắc hót hay, khỏe và múa đẹp tham gia vòng chung kết.
Trong suốt q trình thi đấu, các chú chim được Ban giám
khảo chấm điểm chặt chẽ với các tiêu chí (dáng bộ, thái độ
thi đấu, giọng và đấu giọng…). Các chú chim đạt giải nhất,
nhì, ba, tư, khuyến khích được Ban tổ chức trao cúp, huy

chương và giấy chứng nhận kèm theo mức tiền thưởng tương
ứng: 25 triệu đồng, 15 triệu đồng, 9 triệu đồng, 2,5 triệu
đồng và 1,5 triệu đồng.
Sau hơn 10 vòng đấu, giải nhất thuộc về chú chim mang
số báo danh 159 của nghệ nhân Nguyễn Phạm Phúc Huy (Đà
Lạt); giải nhì là chú chim 121 của nghệ nhân Vũ Văn Thọ
(Đồng Nai); giải ba là chú chim 366 của nghệ nhân Trần Lý
Chiêu (Nha Trang) và đồng hạng tư thuộc về 2 chú chim 053,
196 của 2 nghệ nhân Nguyễn Ngọc Lộc (Nha Trang) và Nguyễn
Hữu Mạnh Xn (TP Hồ Chí Minh).
KHÁNH PHÚC
Hội thi chim chào mào hót TP Bảo Lộc
mở rộng lần thứ I
Ban tổ chức
trao giải nhất
cho
nghệ nhân
Nguyễn Phạm
Phúc Huy
(Đà Lạt).
Đổi mới cơng tác tun truyền để thống nhất
về nhận thức, tạo sự đồng thuận và huy động sự
tham gia đánh giá, giám sát và phản biện của tồn
xã hội đối với cơng cuộc đổi mới, phát triển giáo
dục. Coi trọng cơng tác phát triển Đảng, cơng tác
chính trị, tư tưởng trong các trường học, trước hết
là trong đội ngũ giáo viên. Bảo đảm các trường học
có chi bộ. Cấp ủy trong các cơ sở giáo dục - đào tạo
phải thực sự đi đầu đổi mới, gương mẫu thực hiện
và chịu trách nhiệm trước Đảng, trước nhân dân

về việc tổ chức thực hiện thắng lợi các mục tiêu,
nhiệm vụ giáo dục, đào tạo. Lãnh đạo nhà trường
phát huy dân chủ, dựa vào đội ngũ giáo viên, viên
chức và học sinh, phát huy vai trò của các tổ chức
đồn thể và nhân dân địa phương, đặc biệt quan
tâm và phát huy vai trò tổ chức Đồn, Hội, Đội
trong trường học.
Bên cạnh đó, cần tiếp tục đổi mới mạnh mẽ
và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo
theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng
lực của người học. Trên cơ sở mục tiêu đổi mới giáo
dục và đào tạo, xác định rõ và cơng khai mục tiêu,
chuẩn đầu ra của từng bậc học, mơn học, chương
trình, ngành và chun ngành đào tạo. Coi đó là
cam kết bảo đảm chất lượng của cả hệ thống và
từng cơ sở giáo dục và đào tạo; là căn cứ giám sát,
đánh giá chất lượng giáo dục, đào tạo. Thực hiện
đổi mới chương trình nhằm phát triển năng lực và
phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy
người, dạy chữ và dạy nghề; đổi mới nội dung giáo
dục theo hướng tinh giản, hiện đại, thiết thực, phù
hợp với lứa tuổi, trình độ và ngành nghề; tăng thực
hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Chú trọng
giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp
luật và ý thức cơng dân. Tập trung vào những giá
trị cơ bản của văn hóa, truyền thống và đạo đức
dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi
và nhân văn của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh. Tăng cường giáo dục thể chất, kiến
thức quốc phòng, an ninh và hướng nghiệp. Dạy

ngoại ngữ, tin học theo hướng chuẩn hóa, thiết
thực, bảo đảm năng lực sử dụng của người học. Đa
dạng hóa nội dung, tài liệu học tập, đáp ứng u
cầu của các bậc học, các chương trình giáo dục, đào
tạo và nhu cầu học tập suốt đời của mọi người… Nội
dung nữa đặt ra là phải tiếp tục đổi mới mạnh mẽ
phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại, phát
huy năng lực và phẩm chất người học; phát huy
tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến
thức, kỹ năng của người học. Tập trung dạy cách
học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để
người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng,
phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên
lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý
các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa
học. Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin và
truyền thơng trong dạy và học.
Bên cạnh các nhiệm vụ, giải pháp trên, ngành
giáo dục - đào tạo cần chú trọng các nội dung: Đổi
mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm
tra và đánh giá kết quả, bảo đảm trung thực,
khách quan; Hồn thiện hệ thống giáo dục quốc
dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt
đời và xây dựng xã hội học tập; Đổi mới căn bản
cơng tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân
chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ và trách nhiệm
xã hội của các cơ sở giáo dục; coi trọng quản lý chất
lượng… BÌNH NGUN
(TIẾP TRANG 1)
Tiếp tục đổi mới căn bản

Nhiều tuyến đường liên thơn đã được “nhựa hóa”.
 kinh tế - xã hội
4

CUỐI TUẦN 1 - 3 - 2014
KINH TẾ - XÃ HỘI 
THEO DỊNG SỰ KIỆN
đã dành trọn niềm đam mê đi
tìm tòi, khảo sát các cây thuốc ở
Đà Lạt, Lâm Đồng. Từ năm 1978
đến năm 2012, DS Nguyễn Thọ
Biên đã trực tiếp làm chủ nhiệm
7 đề tài cấp tỉnh chun về điều
tra, sưu tầm, trồng trọt dược liệu.
Ơng đã được Chủ tịch nước phong
tặng danh hiệu Thầy thuốc Ưu tú
năm 1997 và được Bộ Y tế tặng
giải thưởng Hải Thượng Lãn Ơng
năm 2011.
Nhân dịp Kỷ niệm Ngày Thầy
thuốc Việt Nam (27/2) năm nay,
trong niềm vinh dự được phong
tặng danh hiệu “Thầy thuốc
Nhân dân” ơng cho biết: “Tơi cảm
thấy rất vinh dự cho bản thân và
cho tỉnh Lâm Đồng. Tơi có suy
nghĩ là dược sĩ thì phải tìm ra
nguồn thuốc mà Lâm Đồng có rất
nhiều cây thuốc, tài ngun dược
liệu rất tốt. Bản thân tơi có ước

nguyện cả đời phải làm được cái
gì đó trong việc tìm tòi, nghiên
cứu dược liệu. Khi đã đam mê về
dược liệu tạo ra sự thích thú trong
cơng việc, tơi nghiên cứu khi còn
cơng tác đến khi đã nghỉ hưu vẫn
Người thầy thuốc nhân dân
ª DIỆU HIỀN
duy trì thói quen nhằm để lại
những tài liệu về dược liệu Lâm
Đồng có ích cho xã hội”.
Trong căn gác nhỏ với nhiều
tài liệu q về dược liệu, ơng
nhiệt tình đơn hậu cho chúng tơi
xem những cơng trình tâm huyết
cả cuộc đời, có tài liệu đã úa vàng
theo màu thời gian, có sách vẫn
tươi mới vì còn mang tính thời
sự. Đó là cuốn sách: “Cây hoa Đà
Lạt làm thuốc” mới xuất bản cuối
năm 2013 nhân dịp chào mừng
Kỷ niệm 120 năm Đà Lạt hình
thành và phát triển, giới thiệu
120 cây hoa có tại thành phố Đà
Lạt dùng làm thuốc. Mỗi cây hoa
được ghi chép tên khoa học, tên
thường gọi, nguồn gốc, bộ phận
dùng, thành phần hóa học, tác
dụng, cơng dụng, liều dùng và
những nước trên thế giới đã sử

dụng. Đây mới chỉ là 120 cây hoa
làm thuốc trong số hơn 1.000
lồi cây làm thuốc có ở Đà Lạt và
1.664 cây làm thuốc ở Lâm Đồng
được DS Biên nghiên cứu trong
Danh lục tài ngun Dược liệu
Lâm Đồng năm 2012.
Các đề tài, sách nghiên cứu về
dược liệu do DS Nguyễn Thọ Biên
thực hiện như: Phục hồi nhân
giống trồng thí nghiệm cây canh-
ki-na tại Lâm Đồng (1986-1991),
nghiên cứu trồng cây thanh hao
hoa vàng (1991-1992), danh mục
cây thuốc và động vật làm thuốc
tỉnh Lâm Đồng (1994), cây thuốc
Lâm Đồng (1996), dự án tiền khả
thi kêu gọi vốn đầu tư trồng, chế
biến, tiêu thụ cây dược liệu actisơ,
canh-ki-na (1998, 1999); danh
lục tài ngun dược liệu tỉnh Lâm
Đồng (2012), cây hoa Đà Lạt làm
thuốc (2013).
Riêng đề tài “Danh lục tài
ngun dược liệu tỉnh Lâm
Đồng” được ơng tự bỏ tiền túi
nghiên cứu khơng sử dụng ngân
sách nhà nước. Khi đã nghỉ hưu
với 2 năm tập trung cơng sức để
thực hiện danh lục gồm 3 phần:

Thực vật làm thuốc 1.664 lồi
thuộc 237 họ thực vật, động vật
làm thuốc 165 lồi thuộc 101 họ
động vật, khống vật làm thuốc
21 lồi. Đồng thời có bảng phân
loại các cây thuốc, động vật làm
thuốc theo họ, tác dụng chữa
bệnh, tính chất đặc trưng, trữ
lượng… Qua danh lục tài ngun
dược liệu Lâm Đồng cho thấy
nguồn dược liệu của Lâm Đồng
phong phú vơ cùng.
Với bề dày cống hiến trong
ngành Y tế Lâm Đồng và gắn bó
cuộc đời với đất Đà Lạt - Lâm
Đồng, DS Biên tự hào cho biết
năm 2013 vừa qua ơng tròn 50
năm tuổi Đảng, gia đình ơng
đạt danh hiệu “Gia đình văn
hóa tiêu biểu” 10 năm liền được
Chủ tịch UBND tỉnh tặng Bằng
khen. Từ năm 1962 - 2001, ơng
cơng tác 39 năm trong ngành y
tế, trong đó 28 năm làm quản
lý, q trình cơng tác ơng trực
tiếp làm chun mơn kỹ thuật
về dược 21 năm. Hiện nay, ơng
là Ủy viên Ban Chấp hành Hiệp
hội Dược liệu Việt Nam, Ủy viên
Mặt trận Tổ quốc VN tỉnh Lâm

Đồng, Ủy viên Ban Chấp hành
Liên hiệp Khoa học kỹ thuật
Lâm Đồng, Phó Chủ tịch Hội
Đơng Y Lâm Đồng, Chủ tịch Hội
Dược liệu Lâm Đồng. Bước sang
tuổi 74 ơng vẫn giữ lối sống mẫu
mực, tinh anh và niềm đam mê
nghiên cứu dược liệu ln còn
cháy bỏng. Nói chuyện với chúng
tơi về dược liệu ơng có thể nói cả
ngày qn cả thời gian! ª
DƯC SĨ CHUN KHOA II
NGUYN TH BIÊN  CH
TCH HI DƯC LIU LÂM
ĐNG, NGUN PHĨ GIÁM
ĐC S Y T ĐNG THI LÀ
NHÀ NGHIÊN CU DƯC
LIU CA TNH LÂM ĐNG
VA VINH D ĐƯC NHÀ
NƯC PHONG TNG DANH
HIU “THY THUC NHÂN
DÂN”. ƠNG LÀ NGƯI ĐU
TIÊN CA TNH LÂM ĐNG
ĐĨN NHN DANH HIU
CAO Q NÀY.
Ơ
ng sinh năm 1940
tại xã Nhân Thành,
huyện n Thành,
tỉnh Nghệ An. Từ

khi ra trường cơng tác năm 1962
đến nay qua các vùng miền như:
Tây Bắc, Hà Nội, Lâm Đồng,
suốt cả cuộc đời ơng ln quan
tâm nghiên cứu các cây thuốc sử
dụng trong y học cổ truyền. Ơng
°DS Nguyễn Thọ Biên lần giở các cơng trình
nghiên cứu dược liệu.
Là hc trò ca GS Võ Q, tin sĩ Nguyn C tr
thành mt trong nhng nhà “điu hc” hàng đu
 Vit Nam. T nim say mê y, ơng có cơng đóng
góp ln v qun lý bo tn cho các khu bo tn
thiên nhiên, trong đó có Vưn quc gia Biduop-
Núi Bà.
Khơng làm kinh tế chỉ mê rừng
Những năm kháng chiến, 3 anh em q ở
Hương Sơn, Hà Tĩnh ấy cùng vào qn ngũ khi
đã tốt nghiệp hoặc đang học đại học. Ơng cười
sảng khối: “Cả ba anh ra trận mà tất cả đều
trở về cười với nhau, khơng ai sứt sa gì cả… ha…
ha… Chúng tơi đều sống cả!”. Với Nguyễn Cử, 32
tuổi, đang học đại học năm 3 thì nhập ngũ theo
đợt vét tháng 5 năm 1972. Ơng được kết nạp
Đảng ngay năm đó và vào cứ của Trung ương
cục Khi Sơng Bé giải phóng, tướng Đinh Đức
Thiện - Cục trưởng Tổng cục Hậu cần nói với
trung sĩ Nguyễn Cử: “Chuẩn bị cùng tao đi làm
kinh tế”. Vị tướng u thích thiên nhiên ấy biết
tên Nguyễn Cử qua những con chim và thú nhồi
bơng ở Bảo tàng Động vật của Trường Đại học

Khoa học Tự nhiên. Đấy là cơng việc của ơng khi
là nhân viên bộ mơn động vật học, năm 1959.
Nhưng rồi Nguyễn Cử khơng theo tướng
Thiện làm kinh tế, ơng trở lại Hà Nội học tiếp
năm cuối đại học ngành Sinh học. Trở thành
cán bộ nghiên cứu của Viện Sinh vật học thuộc
Viện Khoa học Việt Nam, Nguyễn Cử trở lại
những cánh rừng Trường Sơn. Lại ba lơ, tăng
võng trên vai, mở đường mòn, ngủ rừng…,
Nguyễn Cử tham gia điều tra nguồn tài ngun
sinh vật. Ơng cùng các chun gia nước ngồi
thực hiện chương trình nghiên cứu hệ sinh thái
rừng nhiệt đới Tây Ngun. Nhóm nghiên cứu
phát hiện 2 lồi chim khướu đặc hữu mới cho
khoa học; phát hiện lại lồi chim mi núi Bà
(Lang Bian) đặc hữu sau hơn 20 năm mới tìm
thấy lại ở Việt Nam… Ơng già 74 tuổi làm đề
tài tiến sĩ sinh học và gắn bó suốt 37 năm với
lâm nghiệp Tây Ngun khối chí kể: “Tồn bộ
đường Trường Sơn tơi đi dọc hết, khổ lắm, thế
mà sống sót đến bây giờ đấy! Năm 1995, tơi có
6 tháng ăn ngủ trên mọi đỉnh núi cao ở Lâm
Đồng, từ Bắc đến Nam của tỉnh này để điều
tra”. Những báo cáo điều tra ấy là cơ sở xây
dựng thành các khu bảo tồn sau này như Cát
Tiên, Biduop - Núi Bà…
Bảo tồn trước hết là đừng làm mất nơi ở
Trong số hơn 100 khu bảo tồn thiên nhiên
của Việt Nam, TS Nguyễn Cử đã đi nghiên cứu
hơn một nửa. Ơng bảo vệ sự đa dạng sinh học

của rừng Việt Nam tại các hội thảo khoa học của
15 nước trên thế giới. Ơng say sưa kể về các lồi
đặc hữu từ gà lơi Hà Tĩnh, Quảng Bình; sao la
Đơng Dương các lồi ở Lâm Đồng như chim mi
núi Bà, sẻ thơng họng vàng, khướu Yersini Lang
Bian, khướu ngực đốm Di Linh, tê giác Cát Lộc…
Ơng nói: Người địa phương phải tự hào vì những
lồi q ấy để nhận thức mà bảo vệ.
- Các nhà khoa học xác định được số lượng
từng lồi đặc hữu ở Lâm Đồng như ơng vừa nói?
- tơi hỏi.
- Dĩ nhiên chưa có nghiên cứu về số lượng.
Nhưng tơi biết, trừ con sẻ thơng họng vàng số
lượng khơng giảm nhiều nhờ còn rừng thơng,
còn lồi khác như khướu, gà lơi trắng… dễ bị bắt.
Lồi lan cũng bị giảm do nhu cầu người sử dụng
ngày càng cao. Quan trọng nhất là đừng làm
mất nơi ở của nó, sau đó nghiên cứu sau.
TS Cử còn khai triển nhiều điều về cơng tác
bảo tồn nói chung
Đời người -
đời rừng
ª MINH ĐẠO
° Nhà khoa học Nguyễn Cử trên đỉnh Lang Bian
những năm trước.
(XEM TIẾP TRANG 12)
Nhiều hoạt động tun truyền, giáo dục
kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ
Theo kế hoạch của Tổng cục
Chính trị QĐND Việt Nam, đã

được Thủ trưởng Bộ Quốc phòng
phê duyệt, trong thời gian tới sẽ có
nhiều hoạt động tun truyền, giáo
dục được tổ chức nhân kỷ niệm 60
năm Chiến thắng Điện Biên Phủ
(7-5-1954 / 7-5-2014).
Theo đó, hoạt động kỷ niệm sẽ
được tiến hành trên các lĩnh vực:
Tun truyền giáo dục; thi đua,
khen thưởng; hoạt động báo chí,
văn học, nghệ thuật và thể thao; hội
thảo, triển lãm, giao lưu, gặp mặt;
hoạt động chính sách, dân vận, đền
ơn, đáp nghĩa… Sẽ có các hoạt động
kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Điện
Biên Phủ đáng chú ý như: Cuộc
đua xe đạp “Về Điện Biên - 2014,
Cúp Báo Qn đội nhân dân”; Hội
thảo khoa học “Chiến thắng Điện
Biên Phủ - Sức mạnh Việt Nam
thời đại Hồ Chí Minh”; triển lãm
chủ đề về Chiến thắng Điện Biên
Phủ tại Bảo tàng Lịch sử Qn sự
Việt Nam và Bảo tàng chiến thắng
Điện Biên Phủ; sưu tầm, vận động
trao tặng, hiến tặng các kỷ vật, hiện
vật, tài liệu, tư liệu liên quan đến
Chiến thắng Điện Biên Phủ; cựu
chiến binh, thanh niên xung phong
tham gia kháng chiến chống Pháp,

gặp mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước;
cựu chiến binh tham gia Chiến
dịch Điện Biên Phủ thăm lại chiến
trường xưa; mít tinh, diễu binh,
diễu hành kỷ niệm…
TS (Theo QĐND online)
°Tượng đài
Chiến thắng
Điện Biên Phủ.
Ảnh: VIỆT CƯỜNG
CUỐI TUẦN 1 - 3 - 2014
5

 VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT
C
hiều cuối năm. Màn
mưa bụi mỏng và
cái se lạnh như càng
thấm hơn xúc cảm của
người đi tìm dấu tích một thời.
Đứng bên thành cây cầu lịch sử,
ngắm dòng sơng thực tại mà tâm
hồn xao động bởi những ký vãng
về nỗi đau đất nước. Hiền Lương
từng là biểu tượng trực tiếp của
đất cách, sơng ngăn. Hào quang
từ q khứ rọi về những chiến
cơng hiển hách, nhưng dòng thủy
lưu của sơng lại mang sắc màu
buồn. Chuyện từ dòng sơng giới

tuyến chia đơi con nước được viết
nên bởi máu và nước mắt. Những
đợt sóng nhỏ lăn tăn mặt sơng
trong chiều bình n này như
nhắc nhở cảm thức về thời gian
hơn nửa thế kỷ trước. Lịch sử
của mỗi vùng đất hầu như đều
bắt đầu từ những dòng bi tráng,
mà trên đất nước mình, những
dòng sơng ln là chứng tích.
Đàng Ngồi - Đàng Trong, người
Nam - kẻ Bắc. Vết thương chia
cắt thành nỗi đau miên viễn, còn
khát vọng thống nhất lại là âm
hưởng miệt mài trong trang sử
dân tộc. Chuyện của sơng là hiển
linh những dấu mốc, những biến
động, là dòng chảy khơi mạch
nguồn cảm hứng về Tổ quốc.
Đứng trước sơng, cảm nhận thật
rõ ràng, đất nước đứng dậy, lớn
lên, nhân dân anh hùng, bất
khuất từ trong máu lửa…
Dòng Bến Hải, chứng tích
của nỗi đau chia cắt có tên khai
sinh là Minh Lương, cách gọi của
nhà văn Nguyễn Tn là “dòng
sơng Tuyến”. Sơng dài q 70
cây số, nơi rộng nhất cũng chỉ
vài trăm mét, bắt nguồn từ dãy

Trường Sơn, chảy dọc vĩ tuyến
17 từ Tây sang Đơng, đổ ra biển
ở phía Cửa Tùng. Cũng như bao
con sơng khác chảy qua đất Việt,
Bến Hải chỉ là một dòng sơng nhỏ
Bến Hải, dòng sơng ấy, nếu khơng có những năm tháng hằn lên nhát gươm chia
cắt thì chỉ gợi một dáng dịu dàng như nét sổ mảnh mai trong bài thơ vịnh cảnh.
Cây cầu nhỏ Hiền Lương cũng vậy. Những nhịp cầu nối hai bờ từng chứng kiến
những buổi hội hè, những đám rước dâu… bỗng một ngày phân đơi giới tuyến.
Thong thả sải bước trên những tấm vát lát cầu qua sơng hơm nay, mà cảm xúc
lại ngược dòng trở về với sáu mươi năm trước. Từ dòng sơng và cây cầu nổi tiếng
trên hành trình thiên lý Bắc Nam, lịch sử đau thương và khát vọng thống nhất Tổ
quốc được cảm nhận một cách thật rõ ràng…
K
ý ức bên dòng sơng giới tuyến
ª Ghi chép: NG THÁI BIỂU
hiền hòa trơi qua núi rừng với
những bản làng Vân Kiều ở phía
thượng nguồn và hòa vào biển
Đơng trước khi qua những xóm
làng hai bờ của đất Quảng Trị.
Nếu khơng có chiến tranh, dòng
sơng thật an lành. Thế rồi, dù
khơng muốn nhưng Bến Hải đã
trở thành một địa danh nổi tiếng
thế giới. Đó là ngày 20/7/1954,
khi Hiệp định Giơ-ne-vơ ký kết,
đất nước bị chia thành hai miền,
vĩ tuyến 17 được lấy làm ranh
giới qn sự tạm thời. Theo Hiệp

định, sơng Bến Hải là đường
biên trong thời gian hai năm, chờ
cuộc Tổng tuyển cử thống nhất
được quy định vào tháng 7/1956.
Xưa, Đoan quận cơng Nguyễn
Hồng rời Đàng Ngồi vào mở cõi
phương nam cũng bắt đầu hạ trại
từ làng Ái Tử phía nam Bến Hải.
Lịch sử thời đương đại lại chọn
eo đất nhỏ miền Trung này làm
lằn ranh chia cách đơi miền. Xưa,
những cuộc tranh chấp và biến
động vài chục thập kỷ sơn hà mới
về một mối. Nay, cuộc đấu tranh
bền bỉ suốt 18 năm đến ngày
Quảng Trị giải phóng và 21 năm
khi nước nhà thống nhất mới
trả lại dòng chảy tự do của sóng
nước Bến Hải; trả lại đơi bờ trọn
vẹn đủ 178 mét, 7 nhịp, 894 tấm
ván lát liền một dải, đồng nhất
một màu sơn cho cây cầu lịch sử
Hiền Lương…
Ở hai bờ giới tuyến, câu
chuyện về những ngày đau thương
bên dòng Bến Hải khơng bao giờ
cũ. Người Vĩnh Linh kể, hồi đó, có
em bé được cứu sang bờ bắc, mẹ
em bị kẹt lại bờ nam. Mỗi lần nhớ
con, chị lại ra bờ sơng ngóng về bờ

bắc, con trẻ bên này cất tiếng gọi
“mạ ơi” xé ruột xé gan mà người
mẹ chỉ có thể nhìn con trong ngập
tràn nước mắt. Chỉ vài chục sải
tay là có thể cập bờ vậy mà suốt
hàng chục năm ròng bên nớ bên
ni khơng một lần giáp mặt. Bà con
bờ nam muốn nhắn tin với người
thân bờ bắc chỉ có thể đứng bên
sơng đưa tay dùng ám hiệu: Đầu
vấn khăn tang, hai tay úp mặt là
báo người thân vừa mới qua đời;
hai cánh tay quặt ra phía sau là
muốn nói rằng có người vừa bị
bắt… Người ta còn kể, một đám
tang ở vùng giới tuyến lại có đến
“bốn đồn” đưa tiễn. Khi có người
qua đời, người dân bờ nam đưa
người q cố đi dọc bờ sơng, phía
bờ bắc cũng một đồn người song
song đưa tiễn.Bóng của hai đồn
soi xuống dòng sơng làm thành
hai đồn nữa. Mỗi lần lễ tết, người
thân hai bờ lại tràn ra sơng để
ngóng về bên kia tìm nhau. Người
Gio Linh kể, anh Đẫm kẹt lại
làng Cát Sơn bên phía bờ nam,
chị Xiêm vợ anh cùng con gái nhỏ
sống ở bờ bắc. Nhớ nhau, họ chỉ
có thể giong thuyền ra mỏm đá

Cửa Tùng nhìn nhau trong nước
mắt rồi thuyền ai trở về bến ấy.
Có nhiều người ở các làng bờ nam
như Xn Mỹ, Bạch Lộc, Trung
Sơn… khơng chịu nổi cảnh “cá
chậu chim lồng” đã lợi dụng lúc
pháo của ta bắn vào trại lính địch
liều mình chạy ra sơng, lội qua
bờ bắc. Trong chuyến vượt tuyến
ngày 19/5/1967, 120 đồng bào đã
bị pháo địch từ Hạm đội 7 và Dốc
Miếu bắn chết và bị thương…
Tơi đã đến thăm nhà Liên
hợp, đồn Cơng an giới tuyến.
Tơi cũng đã hình dung nơi đóng
qn của địch ở phía bờ nam và
vị trí đặt lá cờ tam tài. Qn rải
đơng đúc, súng đạn đầy hai bờ,
nhưng phía ta kiên trì đấu tranh
bảo vệ Hiệp định, mong muốn
hòa bình; phía địch ln gây hấn
hòng thực hiện âm mưu chia rẽ
dân tộc. Chỉ cách mấy chục sải
tay với bảy nhịp cầu mà hai sắc
cờ, hai miền suốt 21 năm khơng
ngủ. Cuộc đấu tranh bên bờ sơng
giới tuyến gian nguy, khốc liệt,
kiên nhẫn biết nhường nào. Đại
tá Nguyễn Thanh Hà, một trong
100 người lính biên phòng đầu

tiên bồng súng đứng gác trên
cầu Hiền Lương, nhớ lại: “Ai đời,
gặp qn thù hằng phút hằng
giờ mà khơng được bắn, chỉ được
nói chuyện thơi…”. Lời kể của
người lính già đã khái qt sinh
động về cuộc đấu tranh của qn
và dân ta bên dòng sơng này
trong suốt mười mấy năm ròng
rã. Thời đó, người ta gọi cuộc đấu
tranh ở Hiền Lương là “cuộc đối
đầu văn hóa”, giữa một bên là
qn và dân ở cả hai miền mang
khát vọng hòa bình, thống nhất;
một bên là kẻ thù hiếu chiến
muốn “lấp dòng Bến Hải”.
Chỉ ở Hiền Lương mới có
“cuộc chiến” bằng loa phóng
thanh và “cuộc chiến” đọ cờ. Loa
của địch phát vang xa bao nhiêu
thì loa ta còn to hơn, vang hơn
để át tiếng tun truyền tâm lý
chiến.Cờ của địch treo cao bao
nhiêu, khổ rộng bao nhiêu thì cờ
ta phải cao hơn, lớn hơn để đồng
bào hai bờ dù ở rất xa vẫn được
ngắm màu cờ đỏ sao vàng. Để lá
cờ Tổ quốc tung bay trên bờ bắc,
là kết quả của cuộc đấu tranh
căng thẳng, quyết liệt, hiểm

nguy và hi sinh. Khi Mỹ - Ngụy
xây cột cờ cuối cùng cao 35 mét,
chúng ta đã xây cột cờ 38,6 mét
và treo lá cờ 134m
2
, nặng 15kg.
Hình ảnh lá cờ bờ bắc ngày ấy
chính là sự hiện diện của miền
Bắc XHCN ngay sát cạnh miền
Nam đang kiên cường đấu
tranh. Gió mưa thường xun
làm cờ bị rách, vài ngày phải
may mới hoặc vá lại một lần.
Câu chuyện về đồng chí cơng an
Nguyễn Đức Lãng may cờ Tổ
quốc và mẹ Nguyễn Thị Diễm
đứng bên chân cột cờ sau trận
bom của địch thức trắng đêm vá
cờ đã trở thành huyền thoại ở
vùng đất lửa này…
Mẹ Diệm được truy tặng
danh hiệu Anh hùng và huyền
thoại “bà mẹ vá cờ” đã vĩnh hằng
in vào ký ức mọi thời. Còn mẹ Lê
Thị Kinh hơm nay ngồi đó tiếp
chuyện tơi giản dị
°Cầu Hiền Lương.
°Du khách nước ngồi thăm cầu Hiền Lương.
(XEM TIẾP TRANG 10)
Lễ hội Hoa anh đào 2014 sẽ

diễn ra trong hai ngày (8-9/3)
tại Trung tâm Hội chợ triển lãm
Việt Nam (148 Giảng Võ, Hà
Nội).
Lễ hội năm nay sẽ tái hiện
một khơng gian mang đậm nét
văn hóa đặc trưng của hai đất
nước Việt Nam và Nhật Bản.
Sau khi “lỗi hẹn” với cơng
chúng Thủ đơ Hà Nội trong dịp lễ
hội năm trước, lần này, hoa anh
đào thứ thiệt từ đất nước Mặt trời
mọc sẽ được đưa tới Hà Nội để
trưng bày trong lễ hội.
Điểm nhấn của Lễ hội Hoa
anh đào 2014 tại Hà Nội là những
màn biểu diễn vũ điệu Yosakoi
sơi động của các đội Yosakoi Việt
Lễ hội Hoa anh đào sắp diễn ra tại Hà Nội
Nam và Nhật Bản.
Bên cạnh đó, lễ hội năm nay
còn được tổ chức với nhiều hoạt
động văn hóa truyền thống của
Nhật Bản như: Biểu diễn võ
thuật Kendo, Aikido, nghệ thuật
Cosplay, nghệ thuật gấp giấy
Origami…
Những trò chơi dân gian và
những món ăn truyền thống
của hai nước Việt Nam-Nhật

Bản cũng sẽ được giới thiệu với
cơng chúng.
Lễ hội Hoa anh đào 2014 do
Hội Giao lưu Văn hóa Việt Nam
-Nhật Bản tổ chức. Đây là một
hoạt động thường niên bắt đầu
tại Hà Nội vào tháng 4/2007.
BN (Theo Chinhphu.com)
°Lễ hội Hoa anh đào tại Hà Nội được tổ chức thường niên từ năm 2007.
6



Văn hóa - nghệ thuật
CUỐI TUẦN
Ngày 1 - 3 - 2014
(XEM TIẾP TRANG 10)
HỒ SƠ - TƯ LIỆU
ĐÀ LẠT, 29 THÁNG 3
Sáng hơm nay, chúng tơi lên
đường, trở lại vài cây số để đi trên
con đường đến Djiring như tấm
bảng nhỏ đã ghi tơi thấy hơm qua.
Đường bắt đầu trên vùng đất
đỏ, chạy giữa rừng thơng thường
phủ một màu xanh lên các ngọn
đồi rồi xuống thấp dần, ít người đi
lại, đường bị hư hại, ít được hay
khơng được sửa chữa, cỏ mọc lấn
lên đường. Đường chạy ven sườn

đồi một thung lũng dài, hồn tồn
hoang vắng. Vài đàn nai đi ngang
qua. Phía dưới thung lũng, khắp
trên cao ngun, nai là động vật
duy nhất có thể thấy. Chúng tự do
đi dạo theo từng đàn nhỏ và trong
mùa này tìm cỏ xanh trên những
vùng hơi ẩm ướt.
Đường càng ngày càng bị hư
hỏng, hướng xuống thung lũng,
vượt qua vài hố sâu. Đất đào đắp
vẫn còn nhưng tất cả cây cầu khơng
còn ngun vẹn, đã gãy, chúng tơi
phải đi vòng và vượt qua những
dòng suối cạn. Lẽ nào đường đi đến
Djiring mãi như thế này?
Trong thung lũng chúng tơi
dần dần đến gần dòng sơng. Tình
hình càng ngày càng đáng lo ngại.
Đường đã vắng vẻ, dòng sơng càng
vắng vẻ và hình như hồn tồn
hoang phế. Từ khi rời khỏi Đà Lạt
đến đây, tơi chưa gặp một bóng
người. Chúng tơi còn nhìn thấy vài
cọc gỗ, thỉnh thoảng một hai tấm
ván. Chúng tơi phải lội qua vùng
sình lầy và đầm nước nhỏ. Trong
cảnh hoang vắng tuyệt đối này, tơi
nhớ đến vùng đầm lầy ở Sơng Cầu,
chúng tơi phải qua một vùng sình

lầy dài khoảng 700 đến 800 mét,
bùn ngập đến tận n ngựa, chung
quanh là những người Kinh chèo
thuyền tam bản hay thuyền thúng.
Cuối cùng, con đường mòn hình
như mất hút. Nhìn thấy một chiếc
cầu xa xa, tơi cưỡi con ngựa tốt
nhất mang dòng máu Ả-rập tiến ra
phía trước để khám phá.
Khi ngựa đi qua cầu, một tấm
ván gãy dưới chân trước. Con ngựa cố
gắng phóng qua bờ bên kia, chiếc cầu
T
ơi đọc thơ Trần Ngọc Trác
đầu thập niên 80 thế kỷ
trước, lúc Trác còn là phóng
viên biên tập Đài Truyền
thanh vùng kinh tế mới Hà Nội.
Cũng từ đó biết được Trác đồng
hương Huế qua nhà thơ, nhà
nghiên cứu văn hóa dân gian
“Folklore” Lâm Tuyền Tĩnh. Năm
1988, Trần Ngọc Trác chuyển về
Đài PT- TH Lâm Đồng. Khi ấy
chúng tơi mới thường xun gặp
nhau luận bàn chuyện văn nghệ.
Ngày trước, vào dịp cuối tuần,
tơi mang đàn Violon đến thu âm
chương trình “Tiếng hát q ta”
do nhạc sĩ Mạnh Đạt phối âm và

dàn dựng. Ca sĩ chủ yếu là phong
trào: Cơng an, bộ đội, thầy cơ giáo,
học sinh, sinh viên các trường từ
mầm non đến đại học, cán bộ cơng
nhân viên chức cơ quan, xí nghiệp
nơng lâm trường kể cả già trẻ thơn
bn. Trong đó có một ca khúc
lạ nhưng quen quen xưa mà lại
rất gần, bùng lên những dư âm
dư ảnh nồng ấm bồng trơi, nâng
niu tình đất tình người tình cao
ngun bazan khát, câu thơ ấy
nhạc điệu ấy cứ lâng lâng rấm rứt,
làm tơi nhớ mãi. Đó là tiết mục
Khúc hát người K’Ho (thơ Trần
Ngọc Trác, nhạc Trần Hồn).
Bài viết theo thể thức (A-B-A)
ngắn gọn. Mở đầu là sự giãi bày
chuyện kể hà à ơi, một khúc ru
trong trẻo nỉ non. “Ngủ đi con ngủ
đi con hà à ơi ru hi ru. Ngủ đi con
đêm về rồi hà là hời ru hi ru ”.
Từng câu từng tiết, lắng đọng
giai điệu dịu ngọt ca từ. Nhạc thơ
quấn quyện vào nhau dập dồi
qua sơng, qua suối, qua vực sầu
bao la, qua đại ngàn xa thẳm.
Rồi dưỡng chất lễ hội, bập bùng
tiếng sáo tiếng khèn gọi bạn,
tiếng trống tiếng cồng tạ sấm sét

cầu mưa giơng. Mùa gái trai cầm
bằng múa, cầm bằng hát, cầm
bằng đêm thiêng quanh ché rượu
cần ngửa nghiêng dưới trăng say
Giọng thơ trầm lắng nhạc ngàn
ª NS ĐNH NGH
vít cong miền cổ tích“Trăng ngả
xuống nghiêng già nửa mái. Cho
lng con say nguồn sáng lên sân.
M nu trăng nhp chày xa vng
li. Đêm về khuya nện cối gần
thêm ”.
Đoạn B dù có phát triển nhưng
khơng tương phản so với hình
tượng ban đầu, bởi Khúc hát người
K’ho là cội hiền con chim Chơlang
trên đỉnh ngàn hoang hoải, hấp
hồn đá núi nhập nhòa trời mây, rồi
ú òa giữa cao xanh thành Yal yau
- Tâm pât (hát nói, kể chuyện),
Lah long - Dos choris (giao dun,
h tình). Thanh âm cứ tn dòng
nhạc cứ chảy, cứ thế cuốn cuộn
sóng tình Văn hóa tâm linh, độc
đạo bản sắc - một đặc trưng khơng
lẫn vào đâu - một khoảng lặng
trinh ngun hư huyền ma lực
của các tộc người Cil, Lạch, K’Ho,
Churu, Stiêng, Châu Mạ.
Gốc gác Khúc hát người K’ho

là biến thể từ chuyện tình K’Dung
KaLang dân ca dân vũ bản địa
nhưng trong tác phẩm vẫn còn
đó sợi buồn ngũ cung, nhấn rung
luyến láy của Cung Thương Dốc…
Thang âm điệu thức Quốc Nhạc
Việt Nam. Tơi cho rằng đây là chủ
ý của tác giả. Tác giả đã pha trộn
giữa hai chất liệu thành một nhịp
điệu hồn thiện, nên khúc thức
lời ru càng nghe càng đượm nồng
quyến rũ, rất thuận rất vào cho
nhiều giọng hát.
Thơ Trần Ngọc Trác khơng mỹ
miều, khơng nhảy múa con chữ,
khơng trầm lụy ốn trách, khơng
theo khn phép nào, thơ của
Trác mộc, giản đơn. Mỗi bài mỗi
câu là qng cung thời gian. Mỗi
trang mỗi khổ là bấy nhiêu đồng
vọng. Cho nên nhiều nhạc sĩ đã
cảm hứng thể hiện giọng thơ trầm
lắng nhạc ngàn qua từng gam
màu thể loại khác nhau: Ca khúc
nghệ thuật, trữ tình q hương,
dân gian cải biên, nhạc nhẹ thịnh
hành.
Bên cạnh các nhạc sĩ tên tuổi
như Trần Hồn, Thế Bảo, Trần
Hữu Bích, Xn Cửu, Nguyễn

Chính…, tình cờ tơi gặp Vũ Tuấn
Hội - chàng nhạc sĩ trẻ mang hàm
thiếu tá Qn đội nhân dân Việt
Nam chơi guitar nhuyễn, lướt trên
phím đàn Piano đệm hát cũng rất
dun tại Trại Sáng tác Hội Nhạc
sĩ Việt Nam, tổ chức ở Đà Lạt
tháng 4 năm 2011. Và ngay trong
đêm chàng nhạc sĩ trẻ mơ màng
hóa giải bài thơ “Người u nhau
nói t hiểu nhiều” của Trần Ngọc
Trác thành khúc hát Giá như có
em bời bời cảm xúc.
Giá như có em chọn âm giai La
thứ (Am), làm chủ đạo với tốc độ
nhanh vừa (Allegretto), thể loại trữ
tình lãng mạn (Pop ballad), chia 2
phần (A-B) rõ ràng, mạch lạc.
Phần A giai điệu khơng q
cầu kì, có khi chỉ một cao độ trong
cả ơ nhịp nhưng trường độ, tiết
tấu thì khác, ln biến đổi đảo
phách và kết thúc câu hát lại lửng
lơ treo (Demi Cadence)“Nước khua
sóng mặt hồ. Lăn tăn làn gió thổi.
Tà áo em bay. Một sớm mai về.
Cây phượng tm giờ khơng cn cơ
đơn nữa…”.
Thơ nhạc khơi gợi trong từng
âm vực bổng trầm cao thấp rồi tan

giữa khơng gian thời gian, giữa
em và anh, giữa thành phố mộng
mị đam si.
Đà Lạt vẫn đó mảng màu
Giêng Hai, từng nụ xanh vàng
đỏ tím chúm chím lưng trời của
Ly Lan Đào Phượng. Đà Lạt vẫn
đó giọt hồng bừng soi bơng cỏ
dại bên triền núi sườn đồi trái
mùa chen nở. Tiếng vó ngựa lốc
cốc, giòn nẻo đường góc phố, tên
đất tên làng thơm quen thương
thuộc. Bao nhiêu kỷ niệm đọng
lại trang thơ, thấm thía tình u
lắng sâu hồn nhạc.“Gió miên man
cầu Ơng Đo. Như anh qua em
khơng muốn quay về. Nhà em
cuối dốc Nhà Làng. Anh như kẻ
tình si. Đắm đuối em ”
Một bản nhạc khơng ai quy
định bao nhiêu note hay chừng
đó ơ nhịp nhưng phần hòa thanh
thì phải trình tự nhất định. Ở đây,
Vũ Tuấn Hội sử dụng vốn liếng và
thẩm mỹ của mình tiến hành theo
cơng năng Am | Am | F | G |
Am hết sức bình dị thanh thốt,
thi thoảng chen vài note ngồi
hợp âm nghe rất đã, rất sang. Tơi
khẳng định người có “nghề” mới

viết được nhanh và nhạy như vậy.
Đúng vậy, nhạc sĩ Vũ Tuấn
Hội hiện là nhạc cơng, sáng tác
kiêm hòa âm phối khí cho Đồn
Văn cơng bộ đội biên phòng. Hành
trang mang vào Đà Lạt là khúc
“tứ tấu đàn dây” và “tổ khúc giao
hưởng”. “Biên cương núi rừng”.
Đây là dòng nhạc kinh viện thính
phòng, thể loại nếu chỉ có năng
khiếu khơng chưa đủ, bắt buộc
phải học bài bản, nghiên cứu tử tế.
Xin nói thêm bài hát Giá như
có em - ca sĩ Đình Vỹ Đồn Ca
múa nhạc Lâm Đồng chọn biểu
diễn nhiều chương trình khác
nhau, được đơng đảo cơng chúng
đón nhận cổ vũ mến u và điều
đó còn lan tỏa cả vùng sâu vùng
xa…
Phần B mạch nguồn Ballad
vẫn thế lời ca mềm ngấm nên giai
điệu dịch chuyển khơng nhiều,
nhưng tiết tấu và cấu trúc hòa
T
rong dịp Tết Ngun đán Giáp Ngọ vừa qua, tơi có dịp về
thăm Bản Mường (thơn 7, xã Tân Lâm, huyện Di Linh). Từ
UBND xã Tân Lâm vượt vài cây số theo con đường đất đỏ
và men theo chân đồi cà phê gần cuối thơn, có một ngơi nhà sàn
người Mường, mái đỏ, nằm biệt lập vừa mới được xây dựng xong.

Tiếp đón tơi trong ngơi nhà vừa mới được gia đình tổ chức lễ tân
gia, ơng Bùi Văn Sòn (74 tuổi) vui vẻ cho biết: “Ngơi nhà của gia
đình ơng được khởi cơng từ đầu tháng 11/2013. Sau 53 ngày thi
cơng, ngơi nhà này đã cơ bản hồn thành và chỉ còn lại phần
ở dưới sàn đang dùng làm kho chứa cà phê vừa mới được thu
hoạch, nên chưa kịp làm xong”.
Để làm được một ngơi nhà đúng bản sắc nhà sàn truyền
thống của dân tộc Mường, ơng Bùi Văn Sòn đã ấp ủ từ nhiều
năm nay và cái khó khăn lớn nhất đối với ơng, đó là cơng việc
tìm gỗ để làm nhà. Điều may mắn đã đến với ơng là từ khi có
dự án xây dựng cơng trình thủy điện Đồng Nai 3, ơng đã tranh
thủ chớp lấy thời cơ này để xin mua với cơng ty một ít cây gỗ tận
thu để làm nhà sàn, với mong muốn dù xa q hương Hòa Bình
nhưng vẫn lưu giữ được bản sắc văn hóa truyền thống để lưu
truyền cho thế hệ con cháu mai sau.
Khi mọi điều kiện cần thiết để làm nhà đã được chuẩn bị
xong, ơng đã có chuyến ra Bắc để th 8 thợ chính xây cất ngơi
nhà. Nhà sàn truyền thống của dân tộc Mường được xây dựng
theo kết cấu “mộng khóa”; kèo chuyền từ trên xuống dưới; xà
ngang, xà dọc đều có mộng khóa…
Nét văn hóa Mường
trên cao ngun
ª NDONG BRỪM
thanh có đổi thay đơi chỗ Am |
Em | G | D | Am… Ở đoạn này,
thơ nhạc lại quay về chủ đề chính.
Ừ, giá như có em để tiếng lá
tiếng chim giữa trưa vắng ngày
hè thêm xao động, giá như có em
để chiều vàng mimosa thắp nắng

mùa đơng “ Ừ, giá như có em.
Đất trời sẽ ấm lên xua tan băng
giá ”.
Vâng, giá như, giá như ở đoạn
kết Hội phỏng thơ như đề tài thay
vì phổ thơ thì tiết nhạc sẽ đòng
đành “phê” và uốn lượn hơn nhiều,
bởi câu thơ cuối của Trác tơi cảm
nhận có màu vị ảo não sướt mướt.
Thật ra thơ của Trác đối với tơi
khơng là kinh điển hàn lâm hay
mang tầm triết lý cao xa, nhưng
một người làm thơ mà có đến 85
bài được phổ nhạc trong khoảng
thời gian khơng lâu, dù ở đó có đơi
ba tác giả ngẫu hứng phổ năm
đến sáu ca khúc…Suy tận cùng tơi
cũng khơng hiểu, và chắc rằng đây
là hiện tượng.
Lững thững ven hàng thơng
chiều về, đầu óc tơi cứ mơng lung
ngẫm ngợi chợt trên ơ cửa sổ đồi
xa văng vẳng câu hát trong bài
“Khơng thể và có thể” của nhạc sĩ
Phó Đức Phương “ Cn đâu miền
dương gian khi úa tàn mặt trời.
Bình minh có lên ngơi khi khơng
cn đêm tối…”.ª
° Hồ Xn Hương vào xn - Ảnh: PHAN VĂN EM
° Ngơi nhà sàn truyền thống của dân tộc Mường.

7

CUỐI TUẦN
Ngày 1 - 3 - 2014


Văn hóa - nghệ thuật
(XEM TIẾP TRANG 12)
S
au lời giới thiệu ngắn gọn của
thầy giáo dẫn chương trình,
bài hát “Mùa xn trên q
hương” được một học sinh
trình bày rất ngọt ngào, tha thiết
đã thu hút sự chú ý của các đại
biểu, cán bộ, giáo viên, học sinh
có mặt trong buổi sinh hoạt. Khi
cảm xúc của bài hát chưa lắng
dịu, thì câu chuyện “Bác Hồ với tết
trồng cây” được hai học sinh trình
Một mơ hình kể chuyện về tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh có sức lan tỏa,
lay động lòng người mạnh mẽ
ª HỒNG VƯƠNG MỸ
bày dưới hình thức kể chuyện
có sự lồng ghép với các bài thơ
ca ngợi Đảng, đất nước và Bác
Hồ của những nhà thơ nổi tiếng
và cả những bài thơ do Bác Hồ
sáng tác nói về mùa xn, về

cây xanh với mơi trường, về q
hương, đất nước, con người Việt
Nam… Cứ thế, dưới sự trình bày
nhẹ nhàng, khúc chiết, gợi cảm
của hai thuyết trình viên, đã dẫn
dắt người nghe đi hết kỷ niệm
này, đến kỷ niệm khác về những
năm tháng dù trăm cơng, ngàn
việc lo cho sự nghiệp cách mạng,
cho độc lập tự do, thống nhất
đất nước, nhưng Bác vẫn khơng
qn chăm lo sự nghiệp trồng cây,
“trồng người”. Với lối kể chuyện
lồng ghép với minh họa, khắc
họa chân dung đầy gợi cảm, của
hai thuyết trình viên, mọi người
như vẫn thấy hiển hiện trước
mắt hình ảnh của Bác Hồ với bộ
áo quần nâu sồng giản dị trồng,
nâng niu, chăm sóc cây vú sữa do
nhân dân Nam Bộ gửi tặng năm
1957, hoặc hai cây đa tại Cơng
viên Thống Nhất - Hà Nội do tự
tay Bác trồng nay tỏa bóng, làm
mát rượi lòng người cho biết bao
thế hệ, nên được nhân dân trìu
mến đặt tên “Cây đa Bác Hồ!”.
Đặc biệt, khi các thuyết trình
viên kể về kỷ niệm: Năm 1969,
khi thấy sức khỏe của Bác khơng

được đảm bảo, các lãnh đạo Đảng
- Nhà nước có ý hỗn việc tổ chức
cho Bác trồng cây nhân kỷ niệm
10 năm phát động phong trào
trồng cây gây rừng, nhưng Bác
khơng đồng ý. Và vẫn như thường
lệ, sáng đó vẫn với bộ áo quần bà
ba giản dị, Bác vẫn xắn quần, xắn
tay áo trồng, tưới nước cho cây
xanh… Khơng ai ngờ, đó là lần
cuối cùng Bác Hồ tham gia trồng
cây với tồn Đảng, tồn dân. Bác
mãi mãi đi xa, nhưng hình ảnh
Bác trồng cây vào dịp tết ra qn
trồng cây, hoặc bất cứ lúc nào có
điều kiện đã ln sống động, thơi
thúc mọi người hưởng ứng mạnh
mẽ lời kêu gọi tết trồng cây gây
rừng, trồng cây xanh để bảo vệ
mơi trường xanh - sạch - đẹp mà
Bác đã kêu gọi cách đây 54 năm.
Vì vậy, ngày nay, các lãnh đạo của
Đảng - Nhà nước dù bận nhiều
cơng việc trọng đại của đất nước,
nhưng cứ vào độ xn sang, đón
mừng năm mới, hoặc khởi cơng
cơng trình, chào mừng sự kiện
lịch sử, văn hóa trọng đại nào
đều tích cực tham gia trồng cây
lưu niệm, trồng cây gây rừng… Ở

các địa phương, các trường học
cũng vậy, cứ mỗi độ tết đến, xn
về đều tổ chức ra qn trồng cây
hưởng ứng lời kêu gọi “tết trồng
cây” của Bác. Trong câu chuyện
kể của mình, các thuyết trình
viên cũng khơng qn nhắc lại
những lời khun, những lời
khen của Bác đối với những địa
phương, những cơ quan, đơn vị
làm tốt việc trồng cây gây rừng,
trồng cây cảnh quan, nhưng cũng
thẳng thắn phê bình những địa
phương, những cơ quan, đơn vị
chưa thực hiện tốt phong trào
trồng cây xanh. Dù khơng đúc kết
thành một thơng điệp chính thức,
nhưng thơng qua câu chuyện, qua
những kỷ niệm sâu sắc về Bác
với tết trồng cây, các thuyết trình
viên đã gián tiếp chuyển đến cho
người nghe về một thơng điệp có ý
nghĩa vơ cùng to lớn, đó là: Muốn
bảo vệ trái đất xanh và cuộc sống
bình n, hạnh phúc của đất
nước, hãy hưởng ứng mạnh mẽ
lời kêu gọi của Bác Hồ về phong
trào trồng cây gây rừng và “Tết ra
qn trồng cây”.
Kết thúc câu chuyện, bài hát

“Bác Hồ - Một tình thương bao la”
của nhạc sĩ Thuận Yến được các
học sinh của Trường THPT Lâm
Hà biểu diễn trên nền nhạc, và
minh họa của tốp múa đã thêm
một lần làm lay động lòng người
về tình thương u mênh mơng,
sâu sắc, đầy tính nhân văn của
một nhân cách lớn, nhân cách Hồ
Chí Minh!
Sau câu chuyện kể “Bác Hồ
với tết trồng cây”, các đại biểu và
BGH của 5 trường THPT (Lâm
Hà, Thăng Long, Lê Q Đơn,
Tân Hà, Huỳnh Thúc Kháng) và
TT kỹ thuật hướng nghiệp trên
địa bàn Lâm Hà đã có cuộc tọa
đàm về buổi sinh hoạt dưới cờ và
kể chuyện về “Tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh” của Trường THPT
Lâm Hà. Tại cuộc tọa đàm, Hiệu
trưởng Trường THPT Lâm Hà -
Nguyễn Lương Ngọc cho biết: Hơn
hai năm qua, sinh hoạt dưới cờ
theo hình thức kết hợp hai phần:
Phần thứ nhất kể chuyện về Bác
Hồ, phần thứ hai đánh giá thi đua
tuần qua, phổ biến cơng việc tuần
tới được tổ chức theo định kỳ 2
tuần một lần. Cứ như vậy, cứ đến

định kỳ, theo sự phân cơng của
BGH, đồn trường và dưới sự đạo
diễn của “nhạc trưởng” cơ giáo dạy
văn: Phan Thị Thanh Mai, các
học sinh của các lớp học, khối học
ln phiên nhau lên thuyết trình.
Bằng hình thức kể chuyện có lồng
ghép,các thuyết trình viên đã gây
xúc động sâu sắc cho cán bộ, giáo
viên, học sinh của trường, nên ai
cũng háo hức mong đến
ĐÀ LẠT NĂM 1908
(TIẾP THEO)
Djiring mãi như thế này?
Trong thung lũng chúng tơi
dần dần đến gần dòng sơng. Tình
hình càng ngày càng đáng lo ngại.
Đường đã vắng vẻ, dòng sơng càng
vắng vẻ và hình như hồn tồn
hoang phế. Từ khi rời khỏi Đà Lạt
đến đây, tơi chưa gặp một bóng
người. Chúng tơi còn nhìn thấy vài
cọc gỗ, thỉnh thoảng một hai tấm
ván. Chúng tơi phải lội qua vùng
sình lầy và đầm nước nhỏ. Trong
cảnh hoang vắng tuyệt đối này, tơi
nhớ đến vùng đầm lầy ở Sơng Cầu,
chúng tơi phải qua một vùng sình
lầy dài khoảng 700 đến 800 mét,
bùn ngập đến tận n ngựa, chung

quanh là những người Kinh chèo
thuyền tam bản hay thuyền thúng.
Cuối cùng, con đường mòn hình
như mất hút. Nhìn thấy một chiếc
cầu xa xa, tơi cưỡi con ngựa tốt
nhất mang dòng máu Ả-rập tiến ra
phía trước để khám phá.
Khi ngựa đi qua cầu, một tấm
ván gãy dưới chân trước. Con ngựa cố
gắng phóng qua bờ bên kia, chiếc cầu
gãy hồn tồn. Hết đường, khơng thể
tiếp tục đi nữa. Tơi dắt ngựa lội qua
suối, quay trở lại, đi ngang qua vùng
đầm lầy và thung lũng nhỏ, nhìn
thấy lại đàn nai vẫn còn gặm cỏ. Sau
bốn giờ đi đường vơ ích, tơi dắt con
ngựa bị thương, đi bộ trở về Đà Lạt,
mất toi một ngày đường.
Tơi và những người phục vụ lo
chăm sóc con ngựa, xoa bóp, lau vết
trầy bằng nước nóng và thuốc sát
trùng. Người phục vụ dựng lại lều
tạm trong khn viên khách sạn
vốn còn hoang vắng, người đầu bếp
nấu bữa ăn. Chúng tơi đi tìm rất
khó khăn thóc, ngơ cho ngựa trên
vùng đất thiếu mọi thứ, ngay cả cho
người. Cơng việc xong, tơi đi hỏi tìm
đường vì dĩ nhiên chúng tơi đã bị
lạc đường.

Lỗi do tấm bảng chỉ đường. Ơng
Champoudry xin lỗi đã khơng gỡ
tấm bảng chỉ đường vì q ít khách
qua lại. Đây là con đường mòn
cũ, gọi là Preng, đã bị bỏ hoang
từ 4 hay 5 năm nay và được thay
thế bằng một con đường khác do
Canivey xây dựng. Trong một cuộc
đi dạo ngắn, ơng Champoudry chỉ
cho tơi hướng đi Djiring.
Buổi chiều, chúng tơi đi ngang
qua những túp lều của người Kinh
và nhìn thấy năm hay sáu người
dân bản địa hiếm hoi đến trao đổi
hàng hóa. Con ngựa vẫn đi khập
khểnh nhưng hình như khơng nặng
lắm. Ngày mai, nó lại mang n
nhưng hàng hóa ít nặng hơn.
(CỊN NỮA)
° Đà Lạt
hấp dẫn
du khách
vì khí hậu
thiên nhiên
mát mẻ.
Trong ảnh:
Du thuyền
trên hồ
Xn Hương
(Đà Lạt).

Ảnh:
THANH
TỒN
Như thường lệ thứ hai đầu tuần của trung tuần tháng 2/2014 (17/2), cán bộ, giáo viên và
1.200 học sinh Trường THPT Lâm Hà lại sinh hoạt dưới cờ và nghe kể những câu chuyện về
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Chỉ có khác, sinh hoạt dưới cờ hơm nay có sự hiện diện
của lãnh đạo Sở GD-ĐT, Ban Tun giáo Tỉnh ủy, Huyện ủy - UBND huyện, các ban ngành
chức năng của huyện Lâm Hà, nên khơng khí trang nghiêm, long trọng và háo hức hơn đối
với thầy cơ giáo, học sinh của trường.
8



du lũch
CUOI TUAN
Ngaứy 1 - 3 - 2014
VềNG QUANH T VIT
T
hnh ph Bordeaux cú
khong 120.000 ha t trng
nho, 9.000 xng sn xut
ru vang, 13.000 nụng tri
nho. Vi nng lc sn xut mi
nm trờn 700 triu chai ru
vang, Bordeaux ng u th gii
v s lng ru sn xut v l
ni lm ra nhng loi vang ngon,
ni ting v t tin nht th gii.
S hu nhng cụng trỡnh kin
trỳc tinh hoa ca chõu u th k

XVIII, thnh ph Bordeaux luụn
l s la chn u tiờn ca khỏch
du lch v cỏc nh lm phim. Du
khỏch thng bt u khỏm phỏ
Bordeaux t qung trng trung
tõm thnh ph, ni cú nh hỏt
ln Grand Theatre - biu tng
vn húa ca Bordeaux. Nh hỏt
Grand Theatre c xõy dng t
nm 1773 n 1780 v l nh hỏt
cú khung bng g duy nht cũn
sút li chõu u. Mi hai cõy ct
ln theo kin trỳc Hy Lp dng
trc mt tin nh hỏt to nột
duyờn dỏng cho Grand Theatre.
Trờn nh nhng cõy ct l 12
bc tng cỏc n thn. Bờn trong
nh hỏt c trang hong lng
ly theo hai tụng mu chớnh: xanh
bin v vng úng. Grand Theatre
chớnh l trung tõm vn húa ngh
thut ca ngi dõn Bordeaux,
ni thng xuyờn t chc cỏc bui
hũa nhc, biu din mỳa ba lờ
honh trỏng.
Du khỏch khụng th khụng
Bordeaux l mt thnh ph cng min Tõy Nam nc Phỏp
nm bờn b sụng Garonne. Ni õy c bit n nh th
ụ ca ngnh cụng nghip ru vang ca th gii, vi nhón
hiu vang Bordeaux ni ting. Ru vang c sn xut

õy t th k th VIII. Khụng ch cú vy, nhiu a im lch
s ca thnh ph cũn nm trong danh sỏch Di sn Th gii
ca UNESCO vi mụ t ụ th vt tri v n tng tuyt
vi v kin trỳc ca th k XVIII.
BORDEAUX - X s ru vang
ghộ thm nhng vin bo tng
ln t trong nhng tũa nh c
kớnh nm trung tõm thnh ph.
Nhng bo tng ny hin ang
lu gi v trin lóm nhng hin
vt lch s ca a phng v
quc gia, sinh vt bin v dng
c sn xut ru vang. Ni ting
hn c l bo tng Beaux-Arts
vi nhng b su tp ngh thut
tiờu biu.
Bordeaux cú nhiu cõy cu
ln. Pont de Pierre l mt trong
nhng cu c p nht nc Phỏp
bc ngang sụng Garonne. Pont
de Pierre cú mi by nhp, di
478 một c xõy dng di s
ch o ca vua Napoleon i
nm 1813. Ngy xa, khỏch qua
cu phi úng phớ, n nm 1861
mi c min phớ. Ngy nay
du khỏch cú th i b qua cu,
ngm bn cng nhn nhp hoc i
thuyn ngc theo sụng Garonne
v vũng qua cỏc bn cng tip cn

cuc sng ca ngi dõn ni õy.
Bn cng trờn sụng Garonne mt
thi tng ún nhng chic tu
ch y nhng thựng ru vang
ra vo nh mc ci. Nay do cú
nhiu phng tin vn chuyn
khỏc nờn cỏc tu ru c th
ch bi nhng con tu khỏch hin
i. Nu du khỏch i b trờn bn
dc theo sụng, s c tham quan
Miroir dEau (Tm gng bng
nc), mt ch tỏc ngh thut
cụng cng dc bn cng, dựng
nc to ra mt ln sng mự
nhõn to, ng thi bin b mt
ny thnh mt tm gng khng
l phn chiu khu nh Bo tng
Quc gia. Lờn mt con tu bng
bnh dc theo sụng Garonne hoc
ngi trong khụng khớ m cỳng ca
quỏn c phờ mang tờn Cafe du
Port nm hu ngn sụng, ngm
nhỡn ton cnh khu vnh v cu
Pont de Pierre l nhng phỳt giõy
th gión tuyt vi ca du khỏch.
im nhn khi du lch
Bordeaux l tour du lch c bit
UNESCO Tours. Tour ny tham
quan xuyờn sut nhng cụng
trỡnh v di tớch lch s thuc khu

vc Di sn Th gii ca thnh
ph. Du khỏch s phi trm tr
thỏn phc trc li quy hoch
kin trỳc ht sc hp lý, tụn lờn
v p ca nhng tũa nh c
xõy bng ỏ vụi v nhng khu
ph trong cỏc qun trung tõm,
nh tũa nh Palais (hin nay l
Town Hall), nh hỏt Ln Cú
n 347 tng i v bia tng
nim trong mt khu vc rng
khong 1.800 ha - nhiu hn bt
c thnh ph no Phỏp, ngoi
tr Paris. Tour cũn cú tit mc n
ti nh hng cú truyn thng
lõu i nht, c xõy t nm
1825, ni ha s ni danh Phỏp
Henri de Toulouse Lautrec v
Th tng Phỏp thi Th chin I,
Georges Clemenceau tng n n
thng xuyờn, tham gia khiờu v
ti phũng khiờu v hin i nhỡn
ra khu vn Nht Bn rng n
2.000m
2
. Cui cựng du khỏch s
c a i thm nh th Saint
Andre l mt kin trỳc Gothic cao
vỳt, hay nh th Saint Michel vi
thỏp chuụng n tng, mt trong

nhng thỏp cao nht nc Phỏp
n Bordeaux, nu mun du
khỏch cũn c tham d nhng
lp hc nm ru vang Ecole du
Bordeaux. Giỏ vộ 75 euro/ngi
cng ỏng du khỏch hiu
thờm v cỏc loi vang Bordeaux
tr danh v cỏch thm nh,
ỏnh giỏ ru da vo mu sc,
mựi v v ca nú, ti ni l x s
ca ru vang ny. Sau khi nm
ru, khỏch thng thc cỏc mún
n ti khu n ung t chn Cafe
Brocante qun Chartrons. Tũa
nh xõy t th k XVII ny nm
trờn mt hm cha ru ln v cú
c nhng ca hng v nh hng
xõy theo kiu c xa trc õy
chuyờn sn xut vang. Khụng
gian cng m cỳng hn vo mựa
ụng bi nhng lũ si thi th
k XVIII, thnh thong cũn c
dựng nh nhng lũ nng ch
bin nhng mún c sn.
Trc khi ri Bordeaux, du
khỏch nờn ghộ qua LIntendant,
mt thỏnh a ca dõn snh
ru, mua vi chai vang v
lm qu. Tũa nh thng xỏ ch
dnh riờng cho ru vang ny cú

4 tng, vi cu thang hỡnh xon
c trng by b su tp ru
vang hn 15.000 chai. Theo th
t nhng chai ru vang cú giỏ
t thp nht ri tng dn n
trung bỡnh v t nht khi du
khỏch dn theo cu thang bc
lờn n tng cao nht.
TS (Theo Bỏo Cn Th)
Nhng di tớch, tn d ca thi La Mó v du khỏch cú c hi khỏm phỏ
cỏc phũng trng by ngm bớ n nhng y mờ hoc.
HNG V H GIANG
Du lch khỏm phỏ vựng t a u T Quc H Giang, ni
cú nhng cao nguyờn nỳi ỏ hựng v m bn cú th tri tm nhỡn
ra xa. H Giang cũn ni ting vi nhng cỏnh ng hoa Tam giỏc
mch bt ngn, nhng tha rung bc thang y mu sc.
n H Giang, du khỏch s thy vựng nỳi cao nguyờn ny
thiờn nhiờn ó ban tng mt tim nng du lch m ớt ni no
sỏnh kp, ú l s hựng v, nguyờn s y sc mu vn húa.
Mó Pỡ Lống c xem nh l nht hựng quan bc nht ca
t nc, khụng ch l k quan thiờn nhiờn m cũn c xem l
tng i ca lũng qu cm, ý chớ vt khú ca con ngi vựng
t cao nguyờn ỏ ny. ng trờn nh cao nht Mó Pỡ Lống thu
vo tm mt mỡnh l s k v ca thiờn nhiờn, du khỏch s cm
thy choỏng ngp bi nhng khi ỏ khng l, ngỳt ngn, xa xa
di sõu hun hỳt gn ngn thc l dũng sụng Nho Qu mng
mnh nh di la n hin, lng l trụi nh bt chp s khc
nghit ca khụng gian v thi gian.
T lõu lm ri, cao nguyờn ỏ ng Vn - Qun B c coi l
vựng ỏ khc nghit, nhng cng l v p k diu ca min ỏ

cng tri. Nhng hỡnh thự k l, nhng sc mu k o khi hng
ụng lờn, khi hong hụn xung. Ngi dõn H Giang núi rng,
n ng Vn nu du khỏch cha t chõn lờn nh Lng Cỳ thỡ
coi nh cha ti ng Vn, n gin bi Lng Cỳ c coi l ni
m cỳi mt sỏt t, ngng mt ng tri. T nh Lng Cỳ,
qua nhng khỳc cua tay ỏo, vt vo trờn nhng sn nỳi l ti
khu di tớch kin trỳc ngh thut dinh nh Vng. Khu di tớch ny
thuc xó X Phỡn, huyn ng Vn. Dinh nh Vng c thit
k mụ phng theo li kin trỳc c Trung Hoa (i Món Thanh) vi
nhng ng cong nột ln, chm tr tinh xo.
Ct c Lng Cỳ im cc Bc thiờng liờng ca T Quc, tn
mt thy lỏ c mang din tớch 54m
2
- tng trng cho 54 dõn tc
anh em kiờu hónh bay trong giú l nim mong c, t ho v xỳc
ng ca bt kỡ ai. TS (Theo dulich.com)
L
o khụng phi l mt t nc phỏt trin mnh v
du lch nhng v p bỡnh yờn õy vn cú mt
sc hỳt rt riờng i vi du khỏch. Trong ú Luang
Prabang l mt im nhn yờu thớch ca bt c ai khi
n t nc Triu Voi.
Luang Prabang (ting vit thng gi l Luang
Pha Bang) ó tng l kinh ụ ca vng quc Lo t
th k 14 n nm 1975. Hin nay Luang Prabang
l thnh ph trc thuc tnh Luang Prabang v l c
ụ ca Lo c UNESCO cụng nhn l di sn vn
húa th gii. Luang Prabang nm cỏch Viờng Chn
425km v phớa Bc, bờn dũng sụng Mờ Kụng.
iu thu hỳt du khỏch n vi Luang Prabang

chớnh l v p bỡnh yờn ca khung cnh, kin trỳc
v cuc sng thng nht ni õy. Nhng nh s mc
ỏo cam i kht thc thnh hng di qua cỏc con ph
c vo mi sỏng sm cú l l hỡnh nh c trng nht
ca Luang Prabang. Mi du khỏch khi ti õy u c
gng dy sm c ngm nhỡn cỏi hỡnh nh va
Bỡnh yờn c ụ Luang Prabang
bỡnh yờn va bỡnh d y, v mun mt ln qu bờn
ng cựng nhng ngi dõn mang n, bỏnh ko
cho cỏc nh s.
Lo l t nc cú t l s chựa so vi dõn cao
nht th gii, chớnh vỡ th Luang Prabang cú nhiu
ngụi chựa c vi kin trỳc p c bo tn rt tt.
V nhng ngụi chựa cng chớnh l nhng a im
khụng th b qua i vi du khỏch
Vi vic thuờ mt chic xe p, bn cú th lang
thang qua nhng con ph c vi nhng gin hoa trc
hiờn nh, dng li nhng quỏn cafộ vng v bờn
ng hay lang thang ch cúc, ch ờm ni bỏn rt
nhiu nhng mún th cụng c trng ca Lo.
õy bn cng khụng h thy búng dỏng ca n
xin hay nhng hng rong chốo kộo v lm phin du
khỏch. V ch cn lang thang mt vũng, bn s cm
nhn rừ nht v p bỡnh yờn ca thnh ph ny.
V bt c õu bn cng cú th bt gp nhng
búng ỏo cam thp thoỏng n hin trong nhng sinh
hot cng rt i thng. Chớnh nhng
hỡnh nh y ó to nờn mt v p rt
c trng ca Luang Prabang
Lo, nhiu thanh niờn c gia

ỡnh gi vo chựa tu, n khi trng
thnh cú th tip tc hoc tr v nh
sng cuc sng bỡnh thng.
Mt a im yờu thớch ca du
khỏch khụng th khụng nhc n ú
l c ngm hong hụn trờn nh nỳi
Phou Si. T õy, bn cú th phúng tm
mt ngm nhỡn cnh mt tri t t
ln xung bờn dũng Mờ Kong v ngm
ton cnh c ụ c kớnh yờn bỡnh trong
ỏnh hong hụn. TS (Theo Infonet)
Cỏc nh s
i kht thc mi bui sỏng.
9

CUỐI TUẦN
Ngày 1 - 3 - 2014


gia đình - đời sống
V
ăn bản - Chính sách mới
Đ
ược thành lập từ hơn 10
năm qua, Phòng khám
Đa khoa Qn - Dân y
kết hợp xã Phi Liêng, huyện Đam
Rơng ln là nơi thực hiện tốt cơng
tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho
nhân dân, chủ yếu là người dân ở

xã Phi Liêng và Đạ K’Nàng. Đặc
biệt, với tấm lòng và sự tận tình
hết lòng vì bệnh nhân của đội ngũ
cán bộ, y bác sỹ qn- dân y ở đây
ln được nhân dân ghi nhận và
q mến. Bệnh nhân K’Dai, ở thơn
Bóop La, xã Phi Liêng hiện đang
điều trị bệnh tăng huyết áp tại
Phòng khám Đa khoa Qn - Dân
y kết hợp xã Phi Liêng, huyện Đam
Rơng bày tỏ: “Tơi đến đây được bác
sỹ điều trị bệnh cho tơi thì tơi rất
là cảm ơn. Và tơi rất vui phấn khởi
vì bác sỹ đã nhiệt tình khám chữa
bệnh cho tơi”.
Xã Đạ K’Nàng và xã Phi Liêng
có số đơng đồng bào DTTS sinh
sống. Những năm trước đây, phần
lớn người dân còn chưa ý thức với
cơng tác thực hiện vệ sinh an tồn
thực phẩm, vệ sinh mơi trường, coi
thường sức khỏe bản thân, nên ảnh
hưởng đến cơng tác chăm sóc sức
khỏe cho nhân dân trên địa bàn đối
với Phòng khám Đa khoa Qn -
Dân y kết hợp xã Phi Liêng.
Từ thực tế trên, ngay kể từ khi
thành lập cho đến nay, tất cả 18
cán bộ y, bác sỹ thuộc Phòng khám,
trong đó có 2 bác sỹ Qn y và 2 trí

thức trẻ thuộc Đồn Kinh tế - Quốc
phòng tỉnh Lâm Đồng đã phát huy
tinh thần đồn kết qn - dân y,
tích cực học tập nâng cao kiến thức
chun mơn, thực hiện “y đức”
của người thầy thuốc hết lòng vì
người bệnh. Nhờ đó, đến nay Phòng
khám đã có 4 bác sỹ, 3 y sỹ và 11
cán bộ là điều dưỡng, dược sỹ, nữ
hộ sinh.
Bên cạnh đó, Phòng khám đảm
bảo cơ sở vật chất, thiết bị y tế cần
thiết như: các loại máy siêu âm,
sinh hóa, điện tim, tạo ơ xi… đồng
thời đảm bảo cơ số thuốc, để khám
điều trị các loại bệnh thơng thường,
như: hơ hấp, đường ruột, bệnh
ngồi da, sốt rét Đặc biệt, Phòng
khám phân cơng cán bộ, y bác sỹ
thực hiện nghiêm việc trực 24/24h
để kịp thời cấp cứu, khám điều trị
bệnh cho nhân dân. Qua đó, hàng
năm, đã khám bệnh cho từ 6.000
đến 7.000 lượt người, điều trị nội
trú trên 1.000 lượt ca bệnh, điều trị
ngoại trú cho trên 100 lượt ca bệnh.
Cũng nhờ đó mà nghĩa tình qn
- dân y được phát huy. Trung tá,
bác sỹ Qn y Nguyễn Viết Dũng,
Phòng khám Đa khoa Qn - Dân

y kết hợp xã Phi Liêng, huyện Đam
Nghĩa tình qn - dân y kết hợp
ª ĐAM TRỌNG
Hơn 10 năm qua, mỗi cán bộ y, bác sỹ và nhân viên thuộc Phòng
khám Đa khoa Qn - Dân y kết hợp xã Phi Liêng, huyện Đam
Rơng đã cùng nhau đồn kết tận tâm hết lòng đối với việc chăm
sóc sức khỏe cho nhân dân trên địa bàn 2 xã Phi Liêng và Đạ
K’Nàng. Qua đó, thể hiện rõ nét nghĩa tình qn- dân y kết hợp.
Rơng cho biết: “Mình là người lính,
mình từ nhân dân mà ra, nên
mình hiểu tâm tư cuộc sống tình
cảm mong muốn, khát vọng của
bà con là muốn có sức khỏe và cuộc
sống, ổn định. Xác định điều đó,
bằng tấm lòng của mình thì mình
cố gắng giúp bà con bằng tất cả mọi
khả năng, tạo điều kiện cho bà con
đến khám điều trị bệnh và có mọi
thuận lợi nhất”.
Phòng khám Đa khoa Qn
- Dân y kết hợp xã Phi Liêng còn
chú trọng xây dựng, kiện tồn
tổ chức mạng lưới y tế thơn bản;
thực hiện các chương trình y tế
quốc gia, như phòng chống sốt rét,
phòng chống lao, phong; đảm bảo
cơng tác tiêm chủng mở rộng cho
100% đối tượng trẻ em và phụ nữ
mang thai; phối hợp với các ban
ngành chức năng tổ chức kiểm

tra vệ sinh an tồn thực phẩm, vệ
sinh mơi trường trên địa bàn; tích
cực tun truyền, vận động người
dân nâng cao ý thức tự phòng
ngừa bệnh tật, ăn ở vệ sinh
Niềm vui lớn nhất đối với mỗi
cán bộ, y bác sỹ và nhân viên thuộc
Phòng khám Đa khoa Qn - Dân
y kết hợp xã Phi Liêng là đã có
sự tin u của nhân dân, để xứng
đáng là “Lương y như từ mẫu”.
Điều này, ghi nhận, với tấm lòng
tất cả vì người bệnh, vì sức khỏe
cộng đồng, mỗi cán bộ, Qn - Dân
y ở đây đã và đang ngày, đêm cố
gắng thực hiện tốt hơn nữa vai trò
của người thầy thuốc đối với sức
khỏe của cộng đồng.ª
Để thực hiện các quy định của
pháp luật về trách nhiệm giải
trình của các cơ quan Nhà nước
trong việc thực hiện nhiệm vụ,
quyền hạn được giao theo quy
định tại Nghị định số 90/2013/
NĐ-CP ngày 8/8/2013 của Chính
phủ; tạo điều kiện để lãnh đạo
các cơ quan Nhà nước, đơn vị sự
nghiệp cơng báo cáo kết quả giải
quyết các ý kiến, kiến nghị của
cử tri; thực hiện trách nhiệm

giải trình trước nhân dân; góp
phần nâng cao hiệu quả hoạt
động giám sát giữa 2 kỳ họp,
đơn đốc các cơ quan có liên quan
giải quyết các ý kiến, kiến nghị,
u cầu của cử tri và nhân dân,
HĐND thành phố đã triển khai
kế hoạch tổ chức chương trình
“Đối thoại cùng chính quyền”
năm 2014. Nội dung đối thoại
gồm các vấn đề: Giải pháp ứng
phó với dịch cúm gia cầm; chính
quyền với cơng tác thanh niên;
Bảo hiểm y tế tồn dân và nâng
cao chất lượng khám chữa bệnh;
Quản lý nhà nước đối với dịch
vụ kinh doanh internet; Chương
trình thu hút đầu tư, triển khai
các dự án đầu tư; Quản lý, phát
triển các cơ sở giáo dục mầm
non gửi, ni dạy trẻ; Chương
trình xây dựng nơng thơn mới;
Chương trình phát triển hạ tầng
kỹ thuật đơ thị nói về giao thơng,
điện chiếu sáng, nước sạch sinh
hoạt ; Giải pháp về thu gom, xử
lý rác thải; Thực trạng và định
hướng phát triển khoa học và
cơng nghệ. Thời gian triển khai
chương trình đối thoại, từ tháng

3/2014, mỗi tháng tổ chức 1
chương trình, bắt đầu lúc 08h00
thứ Bảy tuần thứ 2 hàng tháng
tại Đài Truyền thanh - Truyền
hình thành phố.
HĐND thành phố đề nghị
những cơ quan, đơn vị được
mời tham gia đối thoại nghiên
cứu kỹ nội dung đối thoại thuộc
nhiệm vụ, quyền hạn của cơ
quan đơn vị thực hiện tốt trách
nhiệm giải trình, trả lời. Văn
phòng HĐND và UBND thành
phố chịu trách nhiệm tiếp nhận
thơng tin đối thoại, tiếp nhận
các u cầu giải trình, đồng
thời, phối hợp với Đài Truyền
thanh - Truyền hình thành phố,
tổ chức các buổi đối thoại đúng
kế hoạch, theo dõi kết quả thực
hiện sau đối thoại và giải trình
Cử tri quan tâm có thể gửi
ý kiến, kiến nghị, u cầu giải
trình đến Thường trực HĐND
thành phố hoặc gọi điện qua
số 0633.711376; 0633.711567
để nêu câu hỏi. Thời gian tiếp
nhận điện thoại hoặc thư phản
ánh của cử tri trong giờ hành
chính, sáng từ 7h00-11h30,

chiều từ 13h30-17h00.
NGUYỄN HỒN
Bảo Lộc: Triển khai tổ chức chương trình
“Đối thoại cùng chính quyền” năm 2014
Ngày 25/2, Bệnh viện Đa khoa
Lâm Đồng tổ chức hội nghị khoa
học kỹ thuật thường niên năm
2014 với sự tham dự của đội ngũ
y, bác sĩ bệnh viện nhằm trao
đổi kinh nghiệm trong nghiên
cứu khoa học và cơng bố 12 đề
tài nghiên cứu đã được ứng dụng
hiệu quả trong thực tiễn khám
chữa bệnh tại bệnh viện.
Các đề tài nghiên cứu đa dạng
ở nhiều lĩnh vực, trong đó tập
trung nhiều đề tài ứng dụng kỹ
thuật cao trong điều trị tại Bệnh
viện Đa khoa Lâm Đồng như:
Đánh giá kết quả điều trị thốt
vị bẹn bằng mổ mở đặt mảnh
ghép theo kỹ thuật Lichtenstein
tại BVĐK Lâm Đồng từ tháng
6/2011 - 6/2013 (tác giả Trần Văn
Thích, Lê Q Sơn), khảo sát đột
qụy não điều trị tại BVĐK Lâm
Đồng từ tháng 5/2012 - 4/2013
(nhóm tác giả Bùi Xn Thanh,
Nguyễn Bá Hy, Phan Văn
Điền ), đánh giá kết quả sớm

điều trị ung thư đại tràng bằng
phẫu thuật nội soi một đường mổ
(Lê Quang Huy), nghiên cứu ứng
dụng nội soi ổ bụng trong chấn
thương - vết thương bụng (nhóm
tác giả Lê Q Sơn, Lê Quang
Huy, Nguyễn Văn Nghĩa ), ứng
dụng cộng hưởng từ chẩn đốn
22 ca bất thường mạch máu não
tại BVĐK Lâm Đồng (Bùi Hồng
Hải Thủy, Tơ Thị Hương Giang),
biến đổi ADH trong nhiễm trùng
thần kinh trung ương ở trẻ (Lê
Văn Tiến, Trần Kiêm Hảo), đánh
giá kết quả điều trị ARV của
bệnh nhân HIV/AIDS tại Phòng
khám ngoại trú - BVĐK Lâm
Đồng (Phan Văn Điền và cộng
sự), khảo sát mức độ tắc nghẽn
bằng phế dung ký và lâm sàng
ở bệnh nhân sau điều trị đợt
cấp COPD tại BVĐK Lâm Đồng
(nhóm tác giả Trần Văn Phương,
Đồn Thị Âu ).
Ngồi ra, còn có các đề tài
nghiên cứu đánh giá về thực
trạng nhiễm khuẩn bệnh viện
tại BVĐK Lâm Đồng, tình trạng
đơng máu của sản phụ trước khi
sinh tại BVĐK Lâm Đồng, chất

lượng chăm sóc người bệnh.
DIỆU HIỀN
Bệnh viện Đa khoa Lâm Đồng tổ chức
hội nghị khoa học kỹ thuật năm 2014
° Cơng bố 12 đề tài nghiên cứu khoa học
Trung tâm Khai thác quản lý
cơng trình cơng cộng huyện Đam
Rơng vừa khởi cơng xây dựng
đường giao thơng vào khu sản
xuất Đạ Linh, xã Liêng S’rơnh.
Cơng trình được thiết kế đổ bê
tơng xi măng, với tổng chiều dài
1,6km, bề rộng mặt đường 3m,
độ dày 16cm. Tổng nguồn vốn
đầu tư xây dựng 5,5 tỷ đồng, từ
chương trình giảm nghèo nhanh
và bền vững. Được biết, cùng
với sự đầu tư của Nhà nước, hơn
24 hộ dân nơi đây đã hiến hơn
1.000 cây cà phê kinh doanh và
2ha đất canh tác để xây dựng
con đường. Dự kiến, cơng trình
sẽ hồn thành vào tháng 9 năm
2014 nhằm tạo điều kiện cho
người dân đi lại và vận chuyển
hàng hóa dễ dàng hơn.
VĂN TÂM
Khởi cơng xây dựng đường giao thơng
vào khu sản xuất Đạ Linh, xã Liêng S’rơnh
Thực hiện chủ trương Kế hoạch phát triển kinh

tế - xã hội, Bộ Tài chính ban hành Cơng văn 2133/
BTC-QLCS nêu rõ khơng thực hiện mua sắm xe ơ tơ
phục vụ chức danh, xe ơ tơ phục vụ cơng tác chung.
Xe ơ tơ phục vụ cơng tác chung bao gồm cả xe
của Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngồi, dự
án đầu tư xây dựng cơ bản, Chương trình mục tiêu,
Chương trình quốc gia.
Đối với việc mua sắm xe ơ tơ chun dùng phải
đảm bảo ngun tắc phù hợp với số lượng, chủng
loại xe ơ tơ chun dùng sau khi có ý kiến thống
nhất bằng văn bản của Bộ Tài chính hoặc Thường
trực HĐND tỉnh.
Đối với xe phục vụ hoạt động của các chương
trình, dự án sử dụng vốn nước ngồi (ODA, nguồn
viện trợ), thực hiện theo Hiệp định ký kết giữa
Chính phủ Việt Nam với nhà tài trợ.
Trường hợp mua sắm tài sản khác được thực
hiện theo kế hoạch đã được cấp có thẩm quyền
phê duyệt.
Nội dung trên được áp dụng từ 19/2/2014.
TS
Khơng mua thêm ơ tơ phục vụ cơng tác chung
Ngày 24/2/2014, Thủ tướng Chính phủ đã ra
Quyết định số 284/QĐ-TTg lấy ngày 21/4 hằng năm
là “Ngày Sách Việt Nam”.
“Ngày Sách Việt Nam” được tổ chức hằng năm
nhằm khuyến khích và phát triển phong trào đọc
sách trong cộng đồng, nâng cao nhận thức của nhân
dân về ý nghĩa to lớn và tầm quan trọng của việc
đọc sách đối với việc nâng cao kiến thức và kỹ năng,

phát triển tư duy, giáo dục và rèn luyện nhân cách
con người; tơn vinh giá trị của sách, khẳng định vai
trò, vị trí, tầm quan trọng của sách trong đời sống
xã hội; tơn vinh người đọc và những người tham gia
sưu tầm, sáng tác, xuất bản, in, phát hành, lưu giữ,
quảng bá sách; đồng thời nâng cao trách nhiệm của
các cấp, các ngành, các cơ quan chức năng và các tổ
chức xã hội đối với việc xây dựng và phát triển văn
hóa đọc Việt Nam.
Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Thơng tin và
Truyền thơng chủ trì, phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể
thao và Du lịch, các bộ, ngành liên quan và Ủy ban
nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
xây dựng kế hoạch triển khai cụ thể; hướng dẫn, chỉ
đạo tổ chức thực hiện “Ngày Sách Việt Nam” hằng
năm, bảo đảm thiết thực, hiệu quả, tiết kiệm.
Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
TS (Theo ĐCSVN)
Ngày 21/4 hằng năm là “Ngày Sách Việt Nam”
Phát huy truyền thống của dân tộc “ Thương người
như thể thương thân”, với ý nghĩa “ Một giọt máu cho
đi, một cuộc đời ở lại”, vừa qua, tại xã Bình Thạnh, Ban
Chỉ đạo hiến máu tình nguyện huyện Đức Trọng đã tổ
chức hiến máu đợt 1 năm 2014.
Nhờ đẩy mạnh cơng tác tun truyền vận động, đợt
hiến máu lần này đã thu hút hơn 300 lượt cán bộ,
cơng nhân viên chức, đồn viên thanh niên và nhân
dân đến từ 3 xã Liên Hiệp, N’Thol Hạ, Bình Thạnh
đến tham gia Ngày hội hiến máu. Qua xét nghiệm,
Trung tâm huyết học - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lâm

Đồng đã tiếp nhận được 116 đơn vị máu, bằng 77%
so với kế hoạch.
Hai năm trở lại đây, cơng tác tổ chức hiến máu
tình nguyện trên địa bàn huyện Đức Trọng đã có
những đổi mới, hướng về cơ sở để cán bộ, hội viên,
đồn viên thanh niên và những người tình nguyện
thuận lợi trong việc đi lại. Để đạt được chỉ tiêu hiến
máu đề ra trong năm 2014, Ban chỉ đạo hiến máu
tình nguyện huyện Đức Trọng sẽ tiếp tục đẩy mạnh
tun truyền, vận động các tầng lớp nhân dân tham
gia hiến máu ở những lần sau, dự kiến sẽ tổ chức tại
trung tâm y tế huyện và trung tâm cụm các xã vùng
Loan. THU HỊA - HỒNG YẾN
Đức Trọng hiến máu tình nguyện đợt 1

CUỐI TUẦN

Ngày 1 - 3 - 2014
10
(TIẾP TRANG 5) (TIẾP TRANG 6)
Dân khổ vì thiếu nước,
điện “chập chờn”
Bán đất và nhà ở phường
Lộc Tiến, ơng Nguyễn Tiến
Chính về tổ 19, phường II
(Bảo Lộc) mua một mảnh
đất, vừa trồng cà phê vừa xây
nhà ở. Tưởng về trung tâm
thành phố thì sẽ có được một
cuộc sống ổn định, khấm khá,

nhưng từ 10 năm nay, gia đình
ơng ln phải đối mặt với cảnh
thiếu nước, đào giếng xong
thì lại khơng có điện để bơm
nước lên. Nước sinh hoạt thiếu
thốn, nước tưới cà phê càng là
ước mơ hão huyền. Hàng năm,
gia đình ơng phải tốn hàng
chục triệu đồng mua nước tưới
cà phê. “Tơi khơng nghĩ là
mình đang sống ở trung tâm
của một thành phố!” - ơng
Chính bức xúc.
Cách nhà ơng Chính khơng
xa, gia đình bà Đỗ Thanh Xn
khơng chỉ khổ sở vì nỗi lo thiếu
nước, còn cứ ln phải thấp
thỏm canh giờ để sử dụng các
thiết bị điện trong nhà. Bà cho
biết: “Muốn có cơm tối ăn thì
phải cắm cơm từ 3 giờ chiều.
Tủ lạnh đến khoảng sau 4 giờ
chiều là phải rút ra. Ti vi thì từ
5 - 7 giờ tối là khơng xem được.
Điện, nước đầy đủ - ước mơ của dân thành phố!
HẢI UN
Nhiều năm nay, người dân
ở tổ 19, phường II (TP Bảo
Lộc) phải sống trong cảnh
thiếu nước, còn điện thì

“chập chờn”, lúc mạnh,
lúc yếu. Chuyện tưởng
chỉ xảy ra ở vùng nơng
thơn, nhưng lại đang là
thực trạng tại một trong
những trung tâm của đơ
thị Bảo Lộc.
Nhưng tiền điện tháng nào
nhà tơi cũng từ 220 - 230 ngàn
đồng. Tơi sẵn sàng trả tiền
hợp lý cho nguồn điện ổn định,
nhưng bấy lâu nay, gia đình tơi
vẫn phải trả tiền cho giá điện
sinh hoạt, nhưng lại khơng
được sử dụng đúng chất lượng
điện mình cần. Tết vừa rồi, tiền
trong nhà khơng dám sắm tết,
phải dành dụm để mua nước.
Ơng Nguyễn Ngọc Huệ, Tổ
trưởng tổ dân phố 19 (phường
II) xác nhận: “Nhiều hộ dân ở
đây đã từng đến u cầu ơng
làm đơn khiếu nại để gửi đi
các cơ quan chức năng. Ơng đã
làm việc đó một lần, vài năm
trước; và nay, lại chuẩn bị làm
lá đơn thứ hai”. Ơng Huệ cũng
cho biết, nhiều thiết bị điện của
người dân trong tổ bị hư, hỏng
vì bị ảnh hưởng từ nguồn điện

thiếu ổn định. Hơn 80% trong
tổng số 230 hộ dân của tổ phải
mua ổn áp về dùng. Trước lúc
chúng tơi đến, ơng đang soạn
cái báo cáo của Chi bộ trên máy
tính. Đang soạn dở thì điện
yếu, máy tính tắt ngúm mà ơng
chưa kịp save dữ liệu. Hỏi ơng
sao khơng sử dụng ổn áp, ơng
bảo: “Điện ở đây rất yếu, có ổn
áp cũng khơng cải thiện được
bao nhiêu. Nhà khơng dám xài
tủ lạnh, chỉ có cái ti vi và mấy
cái quạt. Cứ canh giờ nào điện
mạnh thì xài thơi. Mọi lần làm
vi tính, tơi đều làm buổi trưa,
khơng hiểu sao hơm nay điện
yếu sớm thế?!”. Cũng theo ơng
Huệ thì giữa năm 2013, đồn
thanh tra của tỉnh đã về đây
khảo sát thực trạng, nhưng đến
nay vẫn chưa thấy giải pháp
cải thiện.
Ngành chức năng nói gì?
Ơng Nguyễn Văn Nhâm -
Phó Chủ tịch UBND phường
II, thừa nhận tình trạng này
đã tồn tại nhiều năm nay ở
tổ 19. UBND phường cũng đã
nhiều lần kiến nghị với ngành

điện để có giải pháp khắc phục,
ổn định nguồn điện cho dân.
Cũng theo ơng Nhâm thì cuối
năm 2012, ngành điện đã từng
thay bình, tăng cơng suất điện
trong khu vực này, nhưng có
lẽ vì hộ dân ngày càng phát
sinh, nhu cầu sử dụng nhiều
nên nguồn điện khó thể đáp
ứng! Còn về nguồn nước, ơng
Nhâm khẳng định là: “Khu vực
này giáp ranh với xã Đam Bri,
lại nằm trên cao, nước máy
sinh hoạt chưa thể đáp ứng,
người dân chủ yếu vẫn phải
xài nước giếng khoan! Cán bộ
địa phương vẫn thường nhắc
nhở bà con chia giờ để bơm
nước và chỉ bơm vào ban đêm!”.
Được biết, phường II cũng
đang chuẩn bị làm văn bản gởi
ngành điện để tiếp tục kiến
nghị về việc này.
Ơng Nguyễn Văn Việt -
Phó Giám đốc Điện lực Bảo
Lộc, trao đổi: “Khu vực tổ 19
(phường II) là một trong những
vị trí có điện áp thấp của thành
phố. Khu vực này, bà con một
số sử dụng nguồn điện từ dự

án điện Tây Ngun, một số
vẫn phải đấu nối với trạm biến
áp của thơn 5 (xã Đam Bri).
Thường vào đầu mùa khơ, bà
con bơm tưới nhiều nên xảy ra
tình trạng khan hiếm điện cục
bộ. Ngành điện đã từng nhiều
lần khắc phục tình trạng này,
nhưng vẫn chưa thể cải thiện.
Trước đây, cơng suất bình ở
trạm khu vực này chỉ có 3x15
kVA. Chúng tơi đã cho thay
thế bình nâng cơng suất lên
3x37,5 kVA. Hiện, trong khu
vực này có 2 trạm cung cấp điện
(1 trạm cơng suất 37,5 kVA và
1 trạm cơng suất 3x37,5 kVA),
điện áp thấp thường xảy ra ở
cuối đường dây. Việc sử dụng
ổn áp chỉ có tác dụng tạm thời
trong trường hợp đường dây
tụt áp vừa, nếu đồng loạt nhiều
hộ dân cùng sử dụng ổn áp
thì điện áp cũng khơng thể tải
được. Chúng tơi đang kiến nghị
lắp thêm trạm cơng suất từ 25 -
50 kVA, kéo 400 mét đường dây
trung thế về cho khu vực này,
nhưng do chưa được bố trí vốn,
nên vẫn phải chờ.

Cũng theo ơng Việt, hiện
trong phạm vi quản lý của Điện
lực Bảo Lộc có 74 vị trí điện áp
thấp. Dự án điện Tây Ngun
(giai đoạn II từ 2013 - 2020)
đã được Chính phủ phê duyệt,
khả năng khởi động trong năm
2014, sẽ ưu tiên cho những vị
trí này. Hiện tại, trước tết, từ
nguồn vốn của Dự án KFW về
“nâng cao hiệu quả năng lượng
khu vực nơng thơn”, Điện lực
Bảo Lộc đã xử lý được 6 vị trí
điện áp thấp. Các vị trí còn lại,
trong khi chờ nguồn vốn, ngành
điện sẽ cố gắng chủ động lập
phương án sửa chữa tối thiểu
để đáp ứng phần nào nhu cầu
điện của người dân.
Chiếc ti vi
nhà ơng Huệ,
dù đã xài ổn áp,
hình ảnh vẫn
khơng sáng
được như
bình thường.
Gợi chuyện cụ bà 81 tuổi ở thơn An Hòa
bờ bắc là gợi đúng mạch tâm khảm của bà. Xóm
làng ngày ấy hao gầy sự sống, bị băm nát bởi
chiến tranh tàn khốc. Con người dẻo dai như tre,

gân guốc như đá. Mẹ Kinh nói: “Ở đất này, người
sống được cũng như gạo lọt qua sàng. Các chú
khơng thể hình dung nổi mơ…”. Tận đến ngày
Quảng Trị giải phóng, người dân trở về dựng
lại xóm làng trên đổ nát, hoang tàn, gom nhặt
mảnh đạn, san lấp hố bom mà gây lại sự sống.
Cụ Nguyễn Văn Trợ, một cựu du kích bám đất,
bám làng ngày ấy, kể: “Cứ cắm cuốc xuống vỡ
đất trồng cây là trúng phải quả đạn, mảnh bom,
tiếng nghe chan chát…”.
Mẹ Kinh nói đúng, hậu sinh như tơi làm sao
mà hình dung nổi sự khốc liệt của chiến tranh.
Những năm cuối cuộc chiến, tơi còn nhỏ, vẫn được
nghe những vần thơ Tố Hữu qua đài: “Sơng Bến
Hải bên bồi bên lở/ Cầu Hiền Lương bên nhớ bên
thương/ Cách nhau mười mấy năm trường/ Khi
mơ mà được nối đường vơ ra…” Khi mơ mà được
nối đường vơ ra - hồi đó tơi chỉ ước, một ngày
nước nhà thống nhất, sẽ có lần hành trình vào
nam qua cầu Hiền Lương. Đó cũng là khát vọng
thiêng liêng của cả một dân tộc từng quặn mình
trong chia cách. Và chiều nay, tơi ngược dòng Bến
Hải. Những địa danh khắc ghi nỗi đau thương
và chiến cơng oanh liệt: địa đạo Vĩnh Mốc, Cửa
Tùng, bến đò B-Tùng Luật, Dốc Miếu, Cồn Tiên
đến bến đò A - Bến Tắt, từng một thời đặt “đại
bản doanh” của bộ đội Trường Sơn. Rồi Khe
Sanh, Cù Bai phía Tây giáp nước bạn Lào.
Đơi bờ Bến Hải hơm nay tươi vui. Kỳ đài
Tổ quốc tung bay trước gió. Ngay cạnh cây cầu

Hiền Lương lịch sử, cầu mới vững chãi thay thế
cầu cũ phục vụ lưu thơng trên quốc lộ 1A nối
liền Bắc - Nam. Những đồn xe nối đi nhau
ngược xi thiên lý. Những làng q bên bờ giới
tuyến ngày xưa đang thay da đổi thịt từng ngày.
Cửa Tùng đã thành thị trấn du lịch sơi động.
Chợ cá râm ran bán mua. Những ngơi nhà bờ
bắc hay bờ nam đều hướng ra biển lớn. Trẻ tan
trường vui tiếng nói cười. Ở phía thượng nguồn
là bạt ngàn màu xanh của của cao su, cà phê, hồ
tiêu, là những bản làng Vân Kiều khởi sắc. Đồng
bào mang họ Bác Hồ đang dựng xây cuộc sống
mới trên chiến địa ngày nào. Vết thương thực sự
đã lành trên thịt da Tổ quốc…
Trong nhà trưng bày bên dòng Bến Hải, đồn
du khách nước ngồi trầm tư trước chứng tích
một thời. Họ làm sao hiểu nổi, mảnh đất bình
n bên con sơng nhỏ thơ mộng này từng phải
gánh chịu nỗi quặn thắt đến tận cùng như vậy.
“Tơi từng đến thăm Bàn Mơn Điếm, giới tuyến
hai miền Triều Tiên, và cảm nhận sâu sắc về nỗi
đau chia cắt của một dân tộc. Hơm nay tơi đến
đây, được chứng kiến cảnh sắc tươi đẹp, làng q
trù phú và cuộc sống người dân an lành. Khơng
thể tưởng tượng nổi, đất nước các bạn đã trải qua
những tháng ngày đau thương như thế…”, ơng
Giulie Hamfer, biên tập viên một nhà xuất bản ở
Hà Lan đã chia sẻ với chúng tơi như thế.
Nằm bên Nghĩa trang Trường Sơn, sát mép
nước thượng nguồn Bến Hải, đền Liệt sĩ Trường

Sơn - Bến Tắt mới được dựng lên. Nhang khói
vơi đầy, hồn liệt sĩ sớm chiều khy khỏa với núi
rừng, cây cỏ. Tơi men theo từng bậc đá đi xuống
mép nước. Chiều thật bình n và linh thiêng.
Vết thương thực sự đã lành trên thịt da Tổ
quốc. Nhưng khơng ai và khơng phút giây nào
có quyền lãng qn, dân tộc mình đã có những
tháng ngày bi tráng, liệt oanh như thế!…
Ký ức bên dòng sơng
Với những kết cấu mộng
khóa này, đã tạo cho nhà sàn người
Mường có kết cấu rất vững chắc và
chịu lực rất tốt, có thể chịu đựng
được với gió to, bão lớn từ cấp 10
-12 (dù mái có bị tốc, nhưng nhà
vẫn trụ vững, khơng bị xiêu vẹo).
Nhà ơng Bùi Văn Sòn được
xây dựng có chiều dài 12,7 mét, bề
rộng 7,7 mét, với tổng số lượng gỗ
lên đến 42m
3
và mái được lợp bằng
tơn. Tổng trị giá ngơi nhà lên đến
700 triệu đồng (riêng số tiền của
thợ chính là 83 triệu đồng). Đặc
điểm, nhà có 4 mái. Hướng lên có 3
hướng chính; 2 cầu thang lên nhà
(có 1 cầu thang ra vào nhà bếp), 1
cầu thang lên lan can và đều nằm
ở hai bên hơng của ngơi nhà, theo

hướng Đơng - Nam.
Một trong những nét nổi bật
nữa, đó là các trụ, cột, kèo và sàn…
của nhà sàn người Mường khơng
đóng bằng đinh sắt mà chỉ dùng
tồn “đinh gỗ” và lắp ghép giữa
các gỗ, ván lại với nhau. Nhà gồm
có 2 phần chính: phần trên sàn
và dưới sàn. Phần trên sàn gồm
một dãy các phòng ngủ và một
phòng khách có khơng gian rộng
và bàn thờ được đặt ở gian ngồi
cùng. Đây chính là nơi dùng để thờ
phụng ơng bà tổ tiên, tổ chức lễ
hội, sinh hoạt gia đình (có sức chứa
khoảng 100 người). Phần dưới sàn
được lát bằng gạch bơng, dùng để
làm kho, nơi sinh hoạt, vui chơi,
giải trí. Nhà sàn người Mường còn
có ưu điểm là cao ráo, thống mát.
Khi có nhà sàn truyền thống,
việc duy trì sinh hoạt văn hóa
truyền thống của dân tộc Mường
sẽ được bà con nơi đây tổ chức.
Theo văn hóa của người Mường,
ơng, cha, chú được ngồi trên và gần
bàn thờ tổ tiên (tính từ hướng đơng
cửa sổ chính của ngơi nhà). Khách
đến nhà được ngồi từ hướng ngồi
nhìn vào trong. Còn gia chủ ngồi

hướng bên trong nhà nhìn ra đối
diện với khách…
Để thực hiện được ước mơ, hồi
bão, là phải làm cho bằng được ngơi
nhà sàn truyền thống của dân tộc
Mường trên vùng đất cao ngun
Di Linh, ơng Bùi Văn Sòn đã vận
động trong dòng tộc mình, mỗi hộ
đóng góp một ít (tùy theo khả năng
kinh tế của gia đình) cùng với số
tiền mà ơng đã tích góp được từ
nhiều năm nay để xây cất ngơi nhà.
Được biết, hiện nay trong số
trên 100 hộ đồng bào Mường ở xã
Tân Lâm đã có 8 hộ xây dựng được
ngơi nhà sàn truyền thống của dân
tộc Mường. Tuy nhiên, những ngơi
nhà này chủ yếu được xây bằng
xi măng, cốt thép, khơng còn theo
đúng ngun bản của nhà sàn và
duy nhất chỉ có nhà ơng Bùi Văn
Sòn giữ được bản sắc nhà sàn của
dân tộc Mường.
Nét văn hóa Mường
tòa soạn - bạn đọc 
CUOI TUAN
Ngaứy 1 - 3 - 2014
11




nhỡn ra boỏn phửụng
TS. Boyd Cohen - l nh phõn
tớch chin lc danh ting th
gii gn õy ó cụng b bng
xp hng v xp loi cỏc thnh
ph thụng minh trờn th gii.
T
hnh ph thụng minh c
ỏnh giỏ da trờn 6 th loi
chớnh m thnh ph t
c, bao gm cú nn kinh t thụng
minh, hnh x mụi trng thụng
minh, qun tr thụng minh, li sng
thụng minh, giao thụng thụng minh
v con ngi thụng minh.
Cỏc thnh ph c nhúm trong
bn khu vc bao gm Bc M, chõu
u, chõu Thỏi Bỡnh Dng v
M Latinh. Kt qu cho thy chõu
u cú nhiu thnh ph thụng minh
nht trờn th gii. õy l khu vc
cú giao thụng cụng cng tt hn c,
cú s cam kt ln trong s dng xe
p v i b, ngoi ra õy cng l
khu vc tp trung vo cỏc chớnh
sỏch phỏt trin bn vng v cỏc-
bon thp.
Copenhagen l thnh ph cú
hai nm liờn tip t danh ting

l thnh ph xanh nht th gii.
Thnh ph cng ó c chn l
Th ụ xanh ca chõu u vo nm
2014. Copenhagen cú ch s carbon
bỡnh quõn u ngi thp nht
th gii v cng cú k hoch gim
carbon tham vng nht ca bt k
thnh ph no trờn th gii nhm
t c mc tiờu cỏc bon trung
tớnh vo nm 2025.
Thnh ph trong khu vc chõu
- Thỏi Bỡnh Dng ang trờn
con ng tr thnh thnh ph
thụng minh. Khu vc chõu - Thỏi
Bỡnh Dng cú nhiu thỏch thc
nhng ng thi cng cú nhiu c
hi. Vớ d, cỏc thnh ph ca Trung
Quc ang phỏt trin vi mt tc
cha tng cú, t ỏp lc lờn c s
h tng v to ra s tc nghn giao
thụng cng nh thỏch thc ln cho
ụ nhim khụng khớ.
c v New Zealand l nhng
quc gia cú nhng thnh ph cú
cht lng cuc sng rt cao nhng
núi chung li cha phi l nht v
hiu qu giao thụng cụng cng v
cỏc thnh ph trong 2 quc gia ny
thng sp hng sau so vi nhiu
thnh ph khỏc Bc M.

Sau õy l 10 thnh ph thụng
minh nht khu vc chõu - Thỏi
Bỡnh Dng:
1. Seoul
Seoul l thnh ph thụng minh
nht xột v mt qun tr k thut
s v d liu cụng cng. Hin nay,
thnh ph cú hn 1.200 b d liu
m cho cụng chỳng v rt sỏng
to trong vic s dng cỏc cụng c
k thut s h tr ngi dõn
tham gia, chng hn nh h thng
OASIS trc tuyn cho phộp cụng
chỳng a ra ngh lp v cỏc k
hoch trc tuyn.
Mt mu thnh ph thụng
minh ó c xõy dng bờn cnh
sõn bay Seoul. õy l d ỏn thnh
ph cú 40% khụng gian xanh, cung
cp dch v ph cp bng thụng
rng ln, tớch hp mng cm bin,
lot h thng cụng trỡnh xanh
chun nht v h thng ngm sỏng
to vn chuyn cht thi nh bp
t cỏc tũa nh thng n mt c s
x lý v chuyn i cht thi thnh
nng lng.
2. Singapore
Singapore l thnh ph cú t
chc quy mụ cụng ngh tiờn tin

hng nht v sch s nht th gii
vi h thng giao thụng cụng cng
tuyt vi v cú s cam kt mnh
m phỏt trin bn vng. Thnh
ph l mt trong nhng thnh
ph cú du chõn carbon thp nht
ca bt k thnh ph khỏc trờn
th gii, vi khong 2,7 tn carbon
dioxide/u ngi.
3. Tokyo
Nht Bn ó thnh lp chin
lc cho nm 2020 bao gm 8 mc
10
thnh ph thụng minh nht th gii
tiờu cho tng lai. Trong ú bao
gm mc tiờu tng kh nng phc
hi thm ha thiờn tai ng t,
to ra nng lng tỏi to ti a
phng, to 1.000 ha khụng gian
xanh mi, khuyn khớch chng
trỡnh cú s tham gia ca ngi dõn
v hũa nhp xó hi, to vic lm
mi cho ngi khuyt tt.
4. Hng Kụng
Hng Kụng l mt trong nhng
thnh ph cú mt dy c nht
trờn th gii, ngi dõn Hng Kụng
ó chp nhn gii phỏp giao thụng
cụng cng l trờn ht. Hng Kụng
c xem l mt trong nhng

thnh ph sỏng to nht trờn th
gii. y ban i mi v Cụng ngh
Hng Kụng c thnh lp vo
nm 2000 h tr vic to ra 5
cm nghiờn cu tp trung vo ụ tụ,
cụng ngh thụng tin, hu cn, cụng
ngh nano v dt may.
5. Auckland
Auckland luụn luụn l mt
trong nhng thnh ph ỏng sng
nht trờn th gii v õy l ni cú
hai phn ba trong s 200 cụng ty
hng u trong nc tp trung.
u nm nay, thnh ph cam
kt tr thnh mt trong 9 thnh
ph u tiờn hp tỏc vi Microsoft
trong vic ra mt chng trỡnh
CityNext nhm mc ớch chuyn
i thnh ph v h tr i mi
thụng qua vic s dng cụng ngh
thụng tin v truyn thụng trong
cỏc lnh vc nh vn chuyn, s
dng nng lng v trong cỏc cụng
trỡnh xõy dng cỏc tũa nh.
6. Sydney
Sydney s dng cỏc ngun lc
v s quan tõm ca Th vn hi
Olympic nh mt cỏch to ra
thnh ph xanh ca mỡnh. Lng
Olympic Sydney l mt d ỏn phỏt

trin hn hp kộo theo vic thc
hin cỏc gii phỏp nng lng
tỏi to nh lp t 12 tm quang
in trờn mi gia ỡnh, xõy dng
h thng tỏi ch cht thi m dn
n kt qu trong vic tỏi ch lờn
n 90% v mng li kt ni giao
thụng cụng cng. Gn õy hn,
Sydney ó th nghim mt s d
ỏn cụng ngh sch v thụng minh.
7. Melbourne
Copenhagen
xinh p
v thõn thin.
Do nhng con voi ma mỳt cui cựng
cht cỏch õy 3.700 - 10.000 nm nờn
xỏc voi nm sõu di lp t úng
bng vnh cu. Th sn phi tỡm ra du
vt ni nú yờn ngh.
S
iberia l vựng t rng ln thuc ch
quyn Nga nm khu vc Bc . Nú
chim 77% lónh th Liờn bang Nga
nhng ch cú 40 triu ngi sinh sng, tng
ng 28% dõn s. Khớ hu khc nghit khin
mt dõn c khu vc ny rt tha tht.
Tuy nhiờn, Siberia tng l ni sinh
sng lý tng ca loi voi ma mỳt khng
l. Ngi ta thng xuyờn tỡm thy xỏc loi
ng vt ny gn nh nguyờn vn bờn di

lp t úng bng vnh cu. Chỳng giỳp cỏc
nh khoa hc nghiờn cu v loi ng vt ó
tuyt chng v cung cp cho con ngi khi
lng ng voi khng l.
Nhúm nghiờn cu v lm phim ca
Hip hi a lý Quc gia M (National
Geographic) ó theo chõn ngi n ụng
Nga tờn l Karl Gorokhov trong hnh trỡnh
sn ng voi ma mỳt trờn hũn o hoang
phớa ụng Siberia. iu kin thi tit khc
nghit cựng s n c l nhng tr ngi ln
nht trong nhng chuyn sn ng voi.
Th sn ng voi ma mỳt da phn ln
vo kh nng quan sỏt v s may mn
trong mi chuyn i sn. Do nhng cỏ th
voi ma mỳt cui cựng cht cỏch õy 3.700 -
10.000 nm nờn xỏc voi nm sõu di mt
t mi khụng b thi tit khc nghit hy
Siberia: Hnh trỡnh sn ng voi ma mỳt
hoi. Cỏc th sn phi tỡm ra du vt cho
thy ni mt con voi yờn ngh.
Thụng thng, ng voi ma mỳt nm sõu
di lp t úng bng vnh cu. tip cn
v trớ chic ng, Gorokhov phi o bi liờn
tc trong c mt ngy. Nhng chic ng voi
ma mỳt di khong 3,5 m v to nh nhng
cnh cõy. Chỳng thng qup vo trong v
nng khong 70 kg. Nhng cp ng nm
sõu di t thng c bo qun gn nh
nguyờn vn.

Gorokhov k, khi cũn nh, ụng thng
thy nhng chic ng voi ma mỳt mc nỏt
ven sụng. Chỳng quỏ quen thuc vi ngi
dõn õy nhng khụng ai bit c giỏ tr
ca nú. Nh nc úng ca cỏc hm m
v nh mỏy thi Xụ Vit khin ngi dõn
khụng tỡm ra k sinh nhai, kộo theo dõn s
khu vc gim mnh trong 5 thp k qua.
Tuy nhiờn, khụng ai nhn thy tim
nng ca ng voi ma mỳt vi kinh t khu
vc. Khi c th gii hng ng lnh cm
buụn bỏn ng voi, cỏc th trng hng u
th gii nh Trung Quc phi tỡm ngun
cung mi. T mt th gn nh vụ giỏ tr,
ng voi ma mỳt bt ng tr thnh mún hng
c sn tỡm, gúp phn ci thin cuc sng
ngi dõn a phng.
Bờn cnh ú, hin tng núng lờn ton
cu khin bng tan, phỏt l nhiu xỏc voi
ma mỳt nm di lp bng vnh cu. Nú
giỳp vic tỡm kim ng voi tr nờn d dng
hn. Nhng ngha a voi ma mỳt mi l ra
cú th ỏp ng nhu cu ng voi ca cỏc th
trng ln nh Trung Quc, Nht Bn.
Theo cỏc s liu, Trung Quc tiờu th ti
90% lng ng voi ma mỳt Siberia, tng
ng 60 tn/nm. Nú gúp phn lm gim
s ph thuc ca quc gia ụng dõn nht th
gii vo ng voi chõu Phi, vn ang y loi
voi ngy nay ti sỏt mộp vc tuyt chng.

Tuy nhiờn, cỏc nh khoa hc lo ngi, tn
thu ng cú th lm mt nhng d liu quan
trng v ch n ung ca voi ma mỳt,
iu kin khớ hu v mụi trng thi c i.
Trong khi ú, nhng k sn trm vn lng
hnh chõu Phi, e da trc tip s tn ti
ca loi voi ngy nay.
Cỏc th th cụng m ngh ch tỏc ng
voi v bin nú tr thnh trang trớ t giỏ.
Ng voi thnh phm thng c gii nh
giu Trung Quc lựng mua.
HL (Theo Vietnamnet.vn)
Melbourne cng ó cú nhng
tin b vt bc tr thnh mt
thnh ph bn vng v thụng
minh. Thnh ph thit lp mc
tiờu y tham vng l gim 100
phn trm lng khớ thi carbon
dioxide t mc nm 2006. Nm
2003, thnh ph ó hon thnh
mt trong nhng d ỏn nng lng
mt tri ụ th ln nht v trong
nm 2010, phỏt ng Chng
trỡnh 1.200 cụng trỡnh khuyn
khớch s tham gia hn na ca cỏc
tũa ln trong thnh ph. Ngoi vic
ct gim carbon, Melbourne hng
n u t khu vc t nhõn v to
ra 8.000 vic lm xanh.
8. Osaka

Ngoi nhng ci tin trong giao
thụng v thnh ph sng tt, Osaka
ó th nghim cụng ngh nh
thụng minh t nm 2011. Phi hp
vi cỏc i tỏc khỏc, d ỏn Smart
Home ca thnh ph cú s kt hp
gia cỏc gii phỏp nng lng sch
v h thng qun lý nng lng
ti nh (HEMS), kt qu l gim
88% in nng tiờu th so vi nh
thụng thng. Bc tip theo ca
thnh ph l gii phỏp tớch hp xe
in v chuyn i nng lng mt
tri 100 phn trm cho vn si
m trong cỏc tũa nh.
9. Kobe
Kobe ó tin hnh thc hin
xõy dng thnh ph xanh ca mỡnh
thụng qua h thng ỏnh giỏ ton
din trong Chng trỡnh Hiu qu
Mụi trng Xõy dng (CASBEE).
Kobe hin ó chng nhn 450
cụng trỡnh xanh thụng qua chng
trỡnh CASBEE. Trong thp k qua,
thnh ph cng ó tỡm cỏch chuyn
i phng thc qun lý nc v
rỏc thi ụ th, thay i chin lc
ca mỡnh tỏi ch v tỏi s dng
cht thi v nc thi.
10. Perth

Trong nm 2009, Perth bt u
mt d ỏn 3 nm mang tờn Thnh
ph Nng lng Mt tri Perth
nhm mc ớch khuyn khớch cụng
nghip, kinh doanh v cụng chỳng
thay i cỏch thc sn xut, s
dng v tit kim nng lng. D
ỏn liờn quan n mt lot cỏc cụng
ngh thụng minh bao gm vic lp
t hn 9.000 cụng t thụng minh,
lp t cỏc panụ nng lng mt
tri cho 1.800 ngụi nh, t vn
hiu qu nng lng min phớ cho
hn 3.500 h gia ỡnh.
BN (Theo Baoxaydung)
nh: NATIONAL
GEOGRAPHIC.
CUỐI TUẦN
Ngày 1 - 3 - 2014
12

GIÁ
3.200
đ
ª TỔNG BIÊN TẬP: NGUYỄN THANH ĐẠM ª GIẤY PHÉP XUẤT BẢN SỐ 16/GP - BTTTT NGÀY 4/1/2012 (BỘ TTTT)
ª SẮP CHỮ ĐIỆN TỬ TẠI BÁO LÂM ĐỒNG ª IN TẠI XÍ NGHIỆP BẢN ĐỒ ĐÀ LẠT


T
hể thao

Thơng báo
Căn cứ Văn bản số 475/UBND-ĐC, ngày 25 tháng 1 năm 2014 của UBND tỉnh Lâm Đồng “V/v
Gia hạn thời gian hồn thành các chỉ tiêu đo đạc, cấp GCN QSD đất theo Chỉ thị số 05/CT-TTg, ngày
4/4/2013 của Thủ tướng chính phủ”;
Thực hiện ý kiến chỉ đạo của UBND huyện Bảo Lâm tại Văn bản số 168/UBND ngày 13/2/2014
“V/v đẩy nhanh tiến độ thực hiện cấp GCN QSD đất theo Chỉ thị số 05/CT-TTg, ngày 4/4/2013 của
Thủ tướng chính phủ”;
Phòng Tài ngun và Mơi trường huyện Bảo Lâm trân trọng thơng báo đến tất cả các cá
nhân, hộ gia đình đang sử dụng đất thuộc diện đo đạc, lập bản đồ địa chính để cấp GCN QSD đất
theo Chỉ thị số 05/CT-TTg, ngày 4/4/2013 của Thủ tướng Chính phủ tại địa bàn các xã: Lộc Tân, Lộc
Thành, Lộc Nam, Lộc Phú, Lộc Lâm, B’Lá, Lộc Đức và TT. Lộc Thắng huyện Bảo Lâm. Khẩn trương
thực hiện kê khai, đăng ký hồ sơ cấp mới lần đầu GCN QSD đất đảm bảo đúng quy định.
- Địa điểm đăng ký: Trụ sở UBND các xã, thị trấn đã nêu.
- Thời gian: Từ nay đến hết q I/2014
Chủ sử dụng đất khi đến UBND cấp xã liên hệ đăng ký, kê khai cấp GCN QSD đất phải mang
theo 2 bộ giấy CMND + sổ hộ khẩu: 1 bộ (bản photo) và 1 bộ (bản chính) để đối chiếu.
Sau thời gian trên, mọi sự chậm trễ hoặc khơng kê khai đăng ký cấp giấy chứng nhận, người dân
tự chịu trách nhiệm.
Rằng, cần tập trung những nơi có đa dạng
sinh học cao để khoanh vùng bảo tồn. Hiện chúng
ta còn bảo tồn vùng q hẹp, còn chia cắt vì rừng
bị chặt nhiều q. Một trong những cách khắc
phục là phải xây dựng những hành lang đa dạng
sinh học để khoanh vùng bảo tồn. Mục tiêu cuối
cùng là bảo tồn đa dạng sinh học. Khuynh hướng
bây giờ là phải dựa vào cộng đồng. Việc đưa dân
ra khỏi khu bảo tồn là khơng khả thi vì q đắt
đỏ, cho nên cần phân khu bảo tồn và định nghĩa
lại khái niệm “vùng đệm”. Có “vùng đệm” trong
và “vùng đệm” ngồi, vấn đề là ranh giới. Người

dân ở trong khu bảo tồn gọi là “vùng đệm” trong.
Sự thay đổi đa dạng sinh học là phải có sự tham
gia của cộng đồng, dựa vào cộng đồng, nhưng vấn
đề kinh phí lấy ở đâu để duy trì lâu dài…“Quan
trọng khơng phải là trồng mới mà khơi phục được
rừng tự nhiên, bồi dưỡng phát huy độ giàu vốn có
của nó”, ơng Cử nhấn mạnh.
Và rằng, mục tiêu lập khu bảo tồn là bảo tồn
đa dạng sinh học. Đa dạng sinh học bị đe dọa bởi
các đe dọa khác nhau. Ta khơng thể ưu tiên tất
cả vì năng lực tài chính có hạn, do đó phải ưu
tiên cái gì làm trước, cái gì làm sau. Ví dụ, săn
bắt là số 1, muốn giảm thiểu phải nâng cao năng
lực kiểm lâm thực thi pháp luật. Coi đây là một
hoạt động lớn do đó phải có những hành động
nhỏ cụ thể thích ứng. Các hành động đó phải có
sự tham gia của cộng đồng, từ chính quyền địa
phương đến các nhà khoa học và người dân Dự
án bảo tồn rừng quốc gia Biduop-Núi Bà đang
được TS Nguyễn Cử và nhóm nghiên cứu cụ thể
hóa từng phần việc theo hướng hoạt động-hành
động như vậy.ª
Đời người
(TIẾP TRANG 4)
C
ặp đơi người Đà Lạt này là
anh Nguyễn Thành Long,
sinh 1964 và chị Nguyễn
Thị Thế 1963, cũng là
vợ chồng. Cả hai biết đến khiêu

vũ khá muộn, trong chừng chục
năm gần đây khi đều đã lớn tuổi.
Lúc đầu họ chỉ học khiêu vũ bình
thường, học theo phong trào cho
vui, nhưng càng tập luyện càng
thấy thích và rồi gắn bó với nó.
“Ban đầu cũng nghĩ học khiêu
vũ chỉ để cho khỏe như tập thể dục
thơi. Thay vì đi bộ quanh bờ hồ
Xn Hương mỗi vòng hơn 1 tiếng
đồng hồ mỗi ngày như thường lệ,
mình đến lớp học khiêu vũ, tập với
nhiều người cùng trang lứa mình
cho vui. Tập khiêu vũ cũng tốt cả
mồ hơi như đi bộ vậy. Khơng chỉ
vận động chân tay mà cả mắt nhìn,
tai nghe, chân bước theo nhạc, cả
người phối hợp với nhau. Khiêu vũ
thực chất là một mơn thể dục rất
tốt” - anh Long kể lại.
Và khi cặp đơi này đã vững
trong khiêu vũ cơ bản, họ tiến lên
một bước mới: học khiêu vũ thể
thao. Khiêu vũ thể thao theo anh
Long cũng bắt đầu như khiêu vũ
bình thường nhưng thực ra lại
khác hơn rất nhiều. Với khiêu vũ
bình thường, người học chỉ cần học
cơ bản để có thể giao tiếp xã hội là
đủ, nếu thích thì có thể học nâng

cao, khơng lấy thi đấu hay thử tài
cao thấp hơn thua làm trọng. Còn
khiêu vũ thể thao lại là mơn để thi
đấu, mang tính biểu diễn cao với
Người đi tiên phong trong khiêu vũ thể thao ở Đà Lạt
ª GIA KHÁNH

Đó là một cặp đơi
u khiêu vũ thể thao
(Dancesport), muốn
thử sức mình ở các giải quốc
gia nên tự bỏ tiền dự giải và đã
mang về khơng ít huy chương.
đến đâu chứ dự giải rất tốn kém.
Dự thi phải có trang phục đẹp, phù
hợp với vóc dáng rồi còn chi phí ăn
ở, đi lại.” - chị Thế cho biết. Trước
đó, cả hai vợ chồng này đã khăn gói
xuống TP HCM, trung tâm lớn của
cả nước về khiêu vũ thể thao để tìm
thầy học. Theo anh Long, việc “tầm
sư học đạo” này khơng hề rẻ chút
nào, được tính theo giờ, mỗi giờ tùy
theo thầy dạy. Anh chị lại tập các
bài theo nhóm Latin nên rất cần
người dạy truyền được những bước
nhảy sáng tạo.
Và rồi cơng phu tập luyện của
cặp đơi này đã khơng uổng phí.
Tại giải Khiêu vũ thể thao quốc

gia tổ chức ở TP HCM năm 2011,
anh chị đã lọt vào vòng chung
kết, đứng thứ 3, giành được Huy
chương Đồng lứa tuổi trung niên.
Năm 2012 tại giải Khiêu vũ thể
thao ở Đak Lak rất đơng VĐV cả
nước về dự, anh chị vươn lên vị trí
thứ nhì, giành Huy chương Bạc
trong nhóm tuổi của mình. Cũng
trong năm này, anh chị còn giành
chức vơ địch giải “Bước nhảy
doanh nhân” của TP HCM tổ chức
với tấm Huy chương Vàng. Trong
năm 2013 vừa qua, cặp đơi này
lại giành Huy chương Đồng Cúp
Dancesport TP HCM mở rộng cho
lứa tuổi trung niên.
Chơi được khiêu vũ thể thao
theo anh Long thật ra khơng khó,
nhưng để giành thứ hạng trong
các cuộc thi quốc gia thì người dự
thi cần có quyết tâm rất lớn. “Mất
nhiều thời gian để tập luyện cùng
nhau, phải hiểu ý nhau, mỗi người
khơng chỉ tập cho mình mà còn tập
luyện chung với nhau, phối hợp
nhịp nhàng với nhau từng bước
nhỏ. Phải đam mê và có chút năng
khiếu thì mới làm được”.
Khiêu vũ thể thao hiện đang

phát triển rất mạnh tại các thành
phố lớn trong nước hiện nay. Hà
Nội và TP HCM hằng năm vẫn
có các giải Dancesport cho nhiều
lứa tuổi. Tại Lâm Đồng, trong
khi phong trào học khiêu vũ bình
thường đang phát triển khá mạnh
trong tỉnh thì số người học chơi
khiêu vũ thể thao khơng nhiều và
mơn chơi này vẫn chưa phổ biến”.
Cần thời gian khổ luyện, mức độ
luyện tập khó nên người tập rất dễ
nản chí” - anh Long cười.
Nhưng có một lý do khác thuộc
về người tập luyện. Đến với khiêu
vũ hiện nay người chơi chủ yếu ở
lứa tuổi trung niên, đặc biệt là giới
nữ. Họ học khiêu vũ như mơn thể
dục, nhằm giữ sức khỏe, giữ vóc
dáng, tìm kiếm một điểm giao lưu
sinh hoạt văn hóa với mọi người,
khơng phải đi học để thi thố.
Trong khi đó, lứa tuổi tiếp nhận
khiêu vũ thể thao tốt nhất là ở lứa
tuổi thiếu niên, lớp trẻ mà lớp trẻ
trong các điểm sinh hoạt khiêu vũ
hiện nay chỉ tại Đà Lạt thơi cũng
là rất hiếm nếu khơng nói là hầu
như khơng có.
Là một thành phố du lịch, Đà

Lạt nói riêng và Lâm Đồng nói
chung theo anh Long cần có một
sân chơi bài bản cho mơn nghệ
thuật lẫn thể thao này. Rất nhiều
du khách đến đây vẫn thường
than phiền rằng ban đêm thường
khơng biết đi chơi ở đâu. Nếu
được tổ chức tốt đây sẽ là những
điểm thu hút du khách về đêm.
Và là một thành phố của thi ca
và lãng mạng, Đà Lạt sẽ là một
địa điểm lý tưởng để tổ chức các
giải Dancesport quốc gia hằng
năm. Muốn được như vậy, Lâm
Đồng cần phát triển mơn này tại
địa phương và những người tiên
phong như anh Long chị Thế sẽ
là hạt nhân rất tốt để thúc đẩy
phong trào.ª
° Cặp đơi Nguyễn Thành Long - Nguyễn Thị Thế và huy chương
giành được từ các giải Dancesport trong nước.
ngày sinh hoạt đầu tuần dưới cờ
để được nghe, được thấy, được thể hiện
kỹ năng diễn thuyết, kể chuyện, biểu
diễn văn nghệ và lắng đọng tâm hồn
trước những kỷ niệm sâu sắc về vị cha
già của dân tộc. Tất cả ý kiến trong tọa
đàm đều nhất trí cho rằng: Những câu
chuyện kể về Bác Hồ qua sự dàn dựng,
trình bày của học sinh Trường THPT

Lâm Hà đã được nâng lên tầm nghệ
thuật, có sức lay động lòng người và
lan tỏa lớn trong cộng đồng, trong cuộc
sống. Do phải có sự chuẩn bị kỹ lưỡng
và sự đạo diễn của một “nhạc trưởng”
mang tính chun nghiệp mới làm được
như vậy, các trường học và các đơn vị
khác khó thực hiện được, nhưng sẽ cố
gắng vận dụng để có cách làm phù hợp,
hiệu quả ở đơn vị mình. Đó chính là
hiệu quả của cách làm sáng tạo trong
thực hiện Chỉ thị 03 BCT về “Tiếp tục
đẩy mạnh Học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh” mà thầy
trò Trường THPT Lâm Hà mang lại.ª
Một mơ hình
(TIẾP TRANG 7)
điều luật chặt chẽ. Khiêu vũ thể
thao được nhiều quốc gia đưa vào
danh mục thi đấu chính thức trong
các giải quốc gia, có đội tuyển dự
những giải quốc tế lớn,
Dễ nhận thấy nhất của khiêu
vũ thể thao so với khiêu vũ bình
thường chính là các động tác khác
nhau hồn tồn: nhanh hơn, mạnh
hơn, phức tạp và đa dạng hơn.
Người chơi như một VĐV thể thao
với cường độ hoạt động rất lớn.
Nhạc nền cũng khác hơn. Nói cách

khác đây vẫn là một bộ mơn mang
tính nghệ thuật nhưng đã tiến rất
gần với thể thao.
Theo ơng Long, khiêu vũ thể
thao hiện nay như qui định của
Liên đồn Khiêu vũ thể thao quốc
tế chia thành 2 nhóm lớn với 10
điệu nhảy. Nhóm thứ nhất theo
phong cách cổ điển (standard) của
châu Âu với 5 điệu nhảy: Tango,
Valse, Valse chậm (Slow Valse),
Quick Step và Foxtrot. Nhóm còn
lại theo phong cách Latin với các
điệu Rumba, Chachacha, Jive,
Samba và Paso Double. Trong khi
nhóm đầu tiết tấu có chậm hơn thì
nhóm hai lại nhộn nhịp hơn và cả
hai nhóm đều mang phong cách rất
hiện đại.
Năm 2010 cặp đơi này bắt đầu
bỏ tiền túi thử tham dự các giải đấu
quốc gia. “Thì mình cũng đam mê,
muốn xem thử khả năng của mình
THƠNG BÁO TUYỂN DỤNG
CƠNG TY TNHH FARM LIM SUNG KYU
cần tuyển
1. 1 kế tốn
2. Thơng dịch viên (tiếng Hàn Quốc; tiếng Anh)
3. Nhân viên phòng kinh doanh
4. Bảo trì kho lạnh

5. Bảo trì điện
6. Tài xế xe tải 1 tấn 4
7. Kỹ sư nơng nghiệp
- Nhận hồ sơ từ ngày 3-5/3/2014 tại 2/4 Nguyễn Trãi,
phường 9, Đà Lạt.
- Số điện thoại: 0633 618899

×