Chuyên đề ôn thi Đại học – Cao đẳng năm 2014. Tài liệu lưu hành nội bộ!
1
Chủ biên: Cao Văn Tú
Email: cao
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG NĂM
2014
(MÔN: VẬT LÝ)
- Tài liệu được soạn theo nhu cầu của các bạn học sinh khối trường THPT (đặc
biệt là khối 12).
- Biên soạn theo cấu trúc câu hỏi trong đề thi tuyển sinh Đại học – Cao đẳng của
Bộ GD&ĐT.
- Tài liệu được soạn theo cấu trúc trong chương trình SGK 12 – NC.
Chương 1: Động lực học vật rắn.
Chương 2: Dao động cơ.
Chương 3: Sóng cơ.
Chương 4: Dao động và sóng điện từ.
Chương 5: Dòng điện xoay chiều.
Chương 6: Sóng ánh sáng.
Chương 7: Lượng tử ánh sáng.
Chương 8: Sơ lược về thuyết tương đối hẹp.
Chương 9: Hạt nhân nguyên tử.
Chương 10: Từ vi mô đến vĩ mô.
Các câu trong đề thi đại học của các chương.
- Trong mỗi chương có:
Lý thuyết cơ bản và các công thức giải nhanh.
Bài tập trắc nghiệm lý thuyết.
Bài tập trắc nghiệm bài tập.
Hướng dẫn giải – đáp số.
Cuối cùng, Phần tổng kết và kinh nghiệm làm bài.
- Tài liệu được lưu hành nội bộ - Nghiêm cấm sao chép dưới mọi hình thức!
- Nếu chưa được sự đồng ý của ban Biên soạn mà tự động up tài liệu thì đều được
coi là vi phạm nội quy của nhóm.
- Tài liệu đã được bổ sung và chỉnh lý lần thứ 2.
Tuy nhóm Biên soạn đã cố gắng hết sức nhưng cũng không thể tránh khỏi sự
sai xót nhất định.
Rất mong các bạn có thể phản hồi những chỗ sai xót về địa chỉ email:
Chuyên đề ôn thi Đại học – Cao đẳng năm 2014. Tài liệu lưu hành nội bộ!
2
Chủ biên: Cao Văn Tú
Email: cao
!
Xin chân thành cám ơn!!!
Chúc các bạn có một kỳ thi tuyển sinh Đại học – Cao đẳng năm 2014 an toàn,
nghiêm túc và hiệu quả!!!
Thái Nguyên, tháng 6 năm 2014
TM.Nhóm Biên soạn
Trưởng nhóm Biên soạn
Cao Văn Tú
Chuyên đề ôn thi Đại học – Cao đẳng năm 2014. Tài liệu lưu hành nội bộ!
3
Chủ biên: Cao Văn Tú
Email: cao
CHƯƠNG 1: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN
A. Lý thuyết cơ bản và công thức giải nhanh.
Một vật rắn quay quanh một trục cố định thì mọi điểm trên vật rắn đó vạch nên những vòng tròn
trong các mặt phẳng vuông góc với trục quay, có tâm nằm trên trục quay và bán kính bằng khoảng cách
từ điểm đó đến trục quay .Mọi điểm của vật quay cùng một góc trong cùng một khoảng thời gian. Như
vậy, chuyển động quay của vật rắn là tổng hợp những chuyển động tròn trên vật rắn đó .
1. Toạ độ góc
Là toạ độ xác định vị trí của một vật rắn quay quanh một trục cố định bởi góc (rad) hợp giữa
mặt phẳng động gắn với vật và mặt phẳng cố định chọn làm mốc (hai mặt phẳng này đều chứa trục quay)
Lưu ý: Ta chỉ xét vật quay theo một chiều và chọn chiều dương là chiều quay của vật ≥ 0
2. Tốc độ góc: Là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động quay của một vật
rắn quanh một trục
* Tốc độ góc trung bình:
( / )
tb
rad s
t
* Tốc độ góc tức thời:
'( )
d
t
dt
3. Gia tốc góc: Là đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên của tốc độ góc
* Gia tốc góc trung bình:
2
( / )
tb
rad s
t
* Gia tốc góc tức thời:
2
2
'( ) ''( )
dd
tt
dt dt
Chú ý:
+ Vật rắn quay đều thì
0const
+ Vật rắn quay nhanh dần đều > 0
+ Vật rắn quay chậm dần đều < 0
4. Phương trình động học của chuyển động quay
* Vật rắn quay đều ( = 0)
=
0
+ t
* Vật rắn quay biến đổi đều ( ≠ 0)
=
0
+ t ;
2
0
1
2
tt
;
22
00
2 ( )
5. Gia tốc của chuyển động quay
* Gia tốc pháp tuyến (gia tốc hướng tâm)
n
a
: Đặc trưng cho sự thay đổi về hướng của vận tốc dài
v
(
n
av
):
2
2
n
v
ar
r
* Gia tốc tiếp tuyến
t
a
: Đặc trưng cho sự thay đổi về độ lớn của
v
(
t
a
và
v
cùng phương):
'( ) '( )
t
dv
a v t r t r
dt
* Gia tốc toàn phần
nt
a a a
=>
22
nt
a a a
= r
24
* Góc hợp giữa
a
và
n
a
:
2
tan
t
n
a
a
Lưu ý: - Vật rắn quay đều thì a
t
= 0
a
=
n
a
Chuyên đề ôn thi Đại học – Cao đẳng năm 2014. Tài liệu lưu hành nội bộ!
4
Chủ biên: Cao Văn Tú
Email: cao
- Trong chuyển động tròn đều chỉ có gia tốc hướng tâm
- Trong chuyển động tròn không đều vừa có gia tốc tiếp tuyến với quỹ đạo vừa có gia tốc hướng
tâm:
- Công thức liên hệ giữa vận tốc dài, gia tốc dài của một điểm trên vật rắn với vận tốc góc và gia
tốc góc: s = r.; v = r.; a
t
= r.; a
n
= r.
2
6. Moment lực:là đại lượng đặc trưng cho tác dụng quay của lực , được đo bằng tích của lực và cánh tay
đòn M = F.d = rFsin
(N/m)với
( , )rF
Momen lực có giá trị dương nếu làm cho vật quay theo chiều đang quay, có giá trị âm nếu nó có
tác dụng theo chiều ngược lại (Chọn chiều quay của vật làm chiều dương momen hãm có giá trị âm)
*Quy tắc moment :Muốn cho vật rắn quay được quanh một trục cố định ở trạng thái cân bằng thì tổng
đại số các momen đối với trục quay đó của các lực tác dụng vào vật bằng không:
0M
7. Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định
M
M I hay
I
Trong đó: + M = Fd (Nm)là mômen lực đối với trục quay (d là tay đòn của lực)
+
2
ii
i
I mr
(kgm
2
)là mômen quán tính của vật rắn đối với trục q
*Mômen quán tính I của một số vật rắn đồng chất khối lượng m có trục quay là trục đối xứng
- Vật rắn là thanh có chiều dài l, tiết diện nhỏ, mảnh đồng chất, phân bố khối lượng đều, trục quay
là đường trung trực của thanh:(Hình 1):
2
1
12
I ml
- Vật rắn là vành tròn hoặc trụ rỗng bán kính R (Hình 2): I = mR
2
- Vật rắn là đĩa tròn mỏng hoặc hình trụ đặc bán kính R(Hình 3):
2
1
2
I mR
- Vật rắn là khối cầu đặc bán kính R (Hình 4):
2
2
5
I mR
-Vật rắn là tấm mỏng phẳng hình chữ nhật đồng chất khối lượng phân bố đều trục quay là trục đối
xứng (Hình 5) :
22
1
()
12
I a b
8. Mômen động lượng: Là đại lượng động học đặc trưng cho chuyển động quay của vật rắn quanh một
trục: L = I (kgm
2
/s)
Đinh lí: Độ biến thiên của momen động lượng trong một khoảng thời gian bằng tổng các xung của
momen lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó:
2 2 1 1
L M t I I
Lưu ý: Với chất điểm thì mômen động lượng L = mr
2
= mvr (r là khoảng cách từ
v
đến trục quay)
9. Dạng khác của phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định
Hình 1
R
Hình 2
R
Hình 3
R
Hình 4
a
b
Hình 5
Chuyên đề ôn thi Đại học – Cao đẳng năm 2014. Tài liệu lưu hành nội bộ!
5
Chủ biên: Cao Văn Tú
Email: cao
dL
M
dt
(Nếu vật quay không trượt = a/r)
10. Định luật bảo toàn mômen động lượng
Trường hợp M = 0 thì L = const
Nếu I = const = 0 vật rắn không quay hoặc quay đều quanh trục
Nếu I thay đổi thì I
1
1
= I
2
2
11. Động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định
W
d
=
2
1
I
2
=
I
L
2
2
Định lý về động năng:
Wđ = W
đ2
-W
đ1
=
22
21
1
()
2
IA
=
M
(
s = r
)
12. Bảng so sánh các đại lượng động lực học đặc trưng trong chuyển động quay của vật rắn với
chuyển động của chất điểm
Chuyển động quay
(trục quay cố định chiều quay không đổi)
Chuyển động thẳng
( chiều không đổi)
* Momen lực :M =F.d (N.m)
* Momen quán tính I=
2
ii
mr
(kgm
2
)
* Momen động lựơng : L =
I
(kgm
2
/s)
* Động năng quay :W
đ
=
2
1
2
I
(J)
*Phương trình động lực học:
MI
hay
M =
L
t
* Định luật bảo toàn momen động lượng:
1 1 2 2 i
I I hay L
không đổi
* Lực F
* Khối lượng m(kg)
* Động lượng : p =mv
* Động năng:W
đ
=
2
1
2
mv
*Phương trình động lực học:
p
F ma hayF
t
* Định luật bảo tòan động lượng:
i
ii
p m v
= không đổi
13. Định lí Stêne –Huyghen(Định lý trục song song) :
2
G
I I md
14. Trọng tâm( khối tâm) :Là điểm đặt của vectơ
P
được xác định:
;;
i i i i i i
G G G
i i i
m x m y m z
x y z
m m m
Lưu ý: Đối với vật không có trục quay cố định, chịu tác dụng của ngẫu lực vật sẽ quay quanh một trục đi
qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực
Tóm lại có các vấn đề cần lưu ý sau.
Vấn đề 1. Động học vật rắn quay quanh một trục cố định:
Đại lượng vật
lí
Kí hiệu (đơn
vị)
Quay đều
Quay biến đổi đều
Ghi chú
1. Gia tốc góc
(rad/s
2
)
0
const
2. Vận tốc góc
(rad/s)
constf
T
2
2
0
t
Phương trình
vận tốc
G
d
Chuyên đề ôn thi Đại học – Cao đẳng năm 2014. Tài liệu lưu hành nội bộ!
6
Chủ biên: Cao Văn Tú
Email: cao
3. Tọa độ góc
(rad)
t
0
2
00
1
2
tt
Phương trình
chuyển động
4. Góc quay
(rad)
00
ttt
22
0
0
2
Thường chọn t
0
= 0
Xét một điểm M trên vật rắn cách trục quay một khoảng R
5. Vận tốc dài
v (m/s)
constRv
tavRv
t
0
6. Gia tốc
hướng tâm
a
n
(m/s
2
)
R
v
Ra
n
2
2
R
v
Ra
n
2
2
7. Gia tốc tiếp
tuyến
a
t
(m/s
2
)
0
t
a
t
aR
8. Gia tốc toàn
phần
a (m/s
2
)
n
aa
22
tn
aaa
tn
aa
Chú ý:
Các đại lượng , ,
có giá trị đại số, phụ thuộc vào chiều dương của trục quay {xác định theo qui
tắcđinh ốc thuận (hoặc qui tắc nắm bàn tay phải: chiều nắm của các ngón tay là chiều quay, chiều của
ngón cái là chiều dương của trục quay)}.
Đổi đơn vị: 1 vòng = 360
0
= 2 rad
>0: chuyển động quay nhanh dần.
<0: chuyển động quay chậm dần.
Gia tốc góc:
2
2
dd
dt dt
Gia tốc dài:
2
2
dt
xd
dt
dv
a
Vấn đề 2. Động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định:
Đại lượng vật
lí
Kí hiệu (đơn vị)
Biểu thức
Ghi chú
1. Momen quán
tính
I (kg.m
2
)
2
mrI
của chất điểm đối với một
trục
2
ii
rmI
của vật rắn đối với một trục
Thanh mảnh
2
12
1
mLI
Các vật đồng chất, có dạng
hình học đối xứng.
L: chiều dài thanh.
R
Vành tròn (hình trụ rỗng)
2
mRI
Đĩa tròn (hình trụ đặc)
2
2
1
mRI
Hình cầu đặc
2
5
2
mRI
2. Momen động
lượng
L (kg.m
2
.s
-1
)
mrvIL
3. Momen lực
M (N.m)
FdM
d: khoảng cách từ trục quay
Chuyên đề ôn thi Đại học – Cao đẳng năm 2014. Tài liệu lưu hành nội bộ!
7
Chủ biên: Cao Văn Tú
Email: cao
Phương trình ĐLH của
vật rắn quay quanh một trục
cố định (dạng khác của ĐL
II Newton)
2
i
M M mr I
đến giá của lực (cánh tay
đòn của lực)
Dạng khác
dL
MM
dt
Chú ý:
Công thức Stenner:
2
mdII
GO
dùng khi đổi trục quay .với d = OG : khoảng cách giữa hai
trục quay.
M=0: nếu
F
có giá cắt hoặc song song với trục quay.
Định lí biến thiên momen động lượng:
2 1 2 2 1 1
0
i
M M L L L M t I I
Vấn đề 3. Định luật bảo toàn momen động lượng:
Nội dung:
''IIonstcLM
0
I’, ’: momen quán tính và vận tốc góc của vật lúc sau.
Chú ý:
Áp dụng định luật cho hệ vật rắn có cùng trục quay:
constL
đối với trục quay đó.
Khi I = const = 0 hoặc = const.
Vấn đề 4. Phương trình cơ bản của chuyển động quay của vật rắn xung quanh một trục:
Nội dung:
I
(*)
;;I
: momen quán tính của vật rắn đối với trục quay; gia tốc góc của vật ;tổng mô men các ngoại lực
đối
với trục quay.
Chú ý:(*) có dạng giống phương trình của định luật II Newton
Vấn đề 5. Khối tâm. Động năng của vật rắn.
1. Tọa độ khối tâm:
i
ii
C
m
xm
x
i
ii
C
m
ym
y
i
ii
C
m
zm
z
*Trọng tâm:của một vật là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật đó.Toạ độ trọng tâm của hệ 2 vật xác
định như sau:
1 1 2 2
12
c
m x m x
x
mm
;
1 1 2 2
12
c
m y m y
y
mm
2. Chuyển động của khối tâm:
Fam
c
F
: tổng hình học các vectơ lực tác dụng lên vật rắn.
Chuyên đề ôn thi Đại học – Cao đẳng năm 2014. Tài liệu lưu hành nội bộ!
8
Chủ biên: Cao Văn Tú
Email: cao
3. Động năng: ( J )
chuyển động tịnh tiến:
2
ñ
2
1
W
C
mv
-
chuyển động quay:
2
ñ
2
1
W
I
chuyển động song phẳng(vừa lăn vừa tịnh tiến):
22
ñ
2
1
2
1
W
Imv
C
Chú ý:
Vật rắn lăn không trượt:
Rv
C
Định lí động năng:
12ñ
W
ññngoaïilöïc
WWA
Xem khối tâm trùng với trọng tâm G. Khi mất trọng lượng, trọng tâm không còn nhưng khối tâm
luôn tồn tại.
Mọi lực tác dụng vào vật :
+) có giá đi qua trọng tâm làm vật chuyển động tịnh tiến.
+) có giá không đi qua trọng tâm làm vật vừa quay vừa chuyển động tịnh tiến.
Vấn đề 6. Ngẫu lực:
1. Tác dụng của ngẫu lực:
- ngẫu lực là một hệ 2 lực bằng nhau,song song ,ngược chiều.
- vật không có trục quay cố định: chỉ làm vật quay quanh trục đi qua trọng tâm và vuông góc với
mặt phẳng ngẫu lực.
- vật có trục quay cố định: làm vật quay quanh trục.
2. Momen ngẫu lực (Nm):
Mômen ngẫu lực của một lực bằng tích số của một lực với khoảng
cách giữa hai đường tác dụng của hai lực.
FdM
d: cánh tay đòn của ngẫu lực (khoảng cách giữa hai giá của hai lực
thành phần).
F
1
= F
2
= F
Chú ý:
Ngẫu lực không có hợp lực (khác với hợp lực bằng không).
B. Bài tập trắc nghiệm lý thuyết.
1. Trong chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định, mọi điểm của vật có
A. quĩ đạo chuyển động giống nhau. B. cùng tọa độ góc.
C. tốc độ góc quay bằng nhau. D. tốc độ dài bằng nhau.
2. Một vật rắn quay đều xung quanh một trục. Một điểm của vật cách trục quay một khoảng là R thì có:
A. tốc độ góc càng lớn nếu R càng lớn.
B. tốc độ góc càng lớn nếu R càng nhỏ.
C. tốc độ dài càng lớn nếu R càng lớn.
D. tốc độ dài càng lớn nếu R càng nhỏ.
3. Một điểm trên trục rắn cách trục quay một khoảng R. Khi vật rắn quay đều quanh trục, điểm đó có tốc
độ dài là v. Tốc độ góc của vật rắn là:
A. =
R
v
B. =
R
v
2
C. = vR D. =
v
R
d
2
F
1
F
Chuyên đề ôn thi Đại học – Cao đẳng năm 2014. Tài liệu lưu hành nội bộ!
9
Chủ biên: Cao Văn Tú
Email: cao
4. Khi một vật rắn quay đều xung quanh một trục cố định đi qua vật thì một điểm của vật cách trục quay
một khoảng là R 0 có:
A. véc tơ vận tốc dài không đổi. B. độ lớn vận tốc góc biến đổi.
C. độ lớn vận tốc dài biến đổi. D. véc tơ vận tốc dài biến đổi.
5. Khi một vật rắn đang quay xung quanh một trục cố định đi qua vật, một điểm của vật cách trục quay
một khoảng là R 0 có độ lớn của gia tốc tiếp tuyến luôn bằng không. Tính chất chuyển động của vật rắn
đó là:
A. quay chậm dần. B. quay đều.
C. quay biến đổi đều. D. quay nhanh dần đều.
6. Một đĩa phẳng đang quay quanh trục cố định đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa với tốc độ
góc không đổi. Một điểm bất kì nằm ở mép đĩa
A. không có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến.
B. chỉ có gia tốc hướng tâm mà không có gia tốc tiếp tuyến.
C. chỉ có gia tốc tiếp tuyến mà không có gia tốc hướng tâm.
D. có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến.
7. Khi một vật rắn quay xung quanh một trục cố định xuyên qua vật, các điểm trên vật rắn (không thuộc
trục quay):
E. có gia tốc góc tức thời khác nhau.
F. quay được những góc quay không bằng nhau trong cùng một khoảng thời gian.
G. có tốc độ góc tức thời bằng nhau.
H. có cùng tốc độ dài tức thời.
8. Chọn câu sai.
A. Vận tốc góc và gia tốc góc là các đại lượng đặc trưng cho chuyển động quay của vật rắn.
B. Độ lớn của vận tốc góc gọi là tốc độ góc.
C. Nếu vật rắn quay đều thì gia tốc góc không đổi.
D. Nếu vật rắn quay không đều thì vận tốc góc thay đổi theo thời gian.
9. Khi một vật rắn đang quay xung quanh một trục cố định đi qua vật, một điểm của vật cách trục quay
một khoảng là R 0 có độ lớn vận tốc dài phụ thuộc vào thời gian t theo biểu thức v = 5t (m/s). Tính chất
chuyển động của vật rắn đó là:
A. quay chậm dần. B. quay đều.
C. quay biến đổi đều. D. quay nhanh dần đều.
10. Chọn câu trả lời đúng:
Một vật chuyển động tròn trên đường tròn bán kính R với tốc độ góc , véc tơ vận tốc dài:
I. có phương vuông góc với bán kính quĩ đạo R.
J. có phương tiếp tuyến với quĩ đạo.
K. có độ lớn v = R.
L. Cả A, B, C đều đúng.
11. Vectơ gia tốc tiếp tuyến của một chất điểm chuyển động tròn chậm dần đều:
A. có phương vuông góc với vectơ vận tốc.
B. cùng phương, cùng chiều với vectơ vận tốc.
C. cùng phương với vectơ vận tốc.
D. cùng phương, ngược chiều với vectơ vận tốc.
12. Vectơ gia tốc pháp tuyến của một chất điểm chuyển động tròn đều:
A. bằng 0.
B. có phương vuông góc với vectơ vận tốc.
C. cùng phương với vectơ vận tốc.
D. cùng phương, cùng chiều với vectơ vận tốc.
13. Khi một vật rắn đang quay chậm dần đều xung quanh một trục cố định xuyên qua vật thì:
A. gia tốc góc luôn có giá trị âm.
B. tích tốc độ góc và gia tốc góc là số dương.
Chuyên đề ôn thi Đại học – Cao đẳng năm 2014. Tài liệu lưu hành nội bộ!
10
Chủ biên: Cao Văn Tú
Email: cao
C. tích tốc độ góc và gia tốc góc là số âm.
D. tốc độ góc luôn có giá trị âm.
14. Gia tốc hướng tâm của một vật rắn (được coi như một chất điểm) chuyển động tròn không đều:
A. nhỏ hơn gia tốc tiếp tuyến của nó.
B. bằng gia tốc tiếp tuyến của nó.
C. lớn hơn gia tốc tiếp tuyến của nó.
D. có thể lớn hơn, nhỏ hơn hay bằng gia tốc tiếp tuyến của nó.
15. Gia tốc toàn phần của một vật rắn (được coi như một chất điểm) chuyển động tròn không đều:
A. nhỏ hơn gia tốc tiếp tuyến của nó. B. bằng gia tốc tiếp tuyến của nó.
C. lớn hơn gia tốc tiếp tuyến của nó. D. có thể lớn hơn, nhỏ hơn hay bằng gia tốc tiếp tuyến của
nó.
16. Phương trình nào sau đây biểu diễn mối quan hệ giữa tốc độ góc và thời gian t trong chuyển động
quay nhanh dần đều của vật rắn quay quanh một trục cố định?
A. = -5 + 4t (rad/s) B. = 5 - 4t (rad/s)
C. = 5 + 4t
2
(rad/s) D. = - 5 - 4t (rad/s)
17. Một vật rắn chuyển động đều vạch nên quĩ đạo tròn, khi đó gia tốc:
A. a = a
t
B. a = a
n
C. a
= 0 D. Cả A, B, C đều sai.
trong đó: a = gia tốc toàn phần; a
t
= gia tốc tiếp tuyến; a
n
= gia tốc pháp tuyến (gia tốc hướng tâm).
18. Trong chuyển động quay biến đổi đều một điểm trên vật rắn, vectơ gia tốc toàn phần (tổng vectơ gia
tốc tiếp tuyến và vectơ gia tốc hướng tâm) của điểm ấy
A. có độ lớn không đổi. B. Có hướng không đổi.
C. có hướng và độ lớn không đổi. D. Luôn luôn thay đổi.
19. Một vật rắn quay nhanh dần đều xung quanh một trục cố định. Sau thời gian t kể từ lúc vật bắt đầu
quay thì góc mà vật quay được
A. tỉ lệ thuận với t. B. tỉ lệ thuận với t
2
.
C. tỉ lệ thuận với
t
. D. tỉ lệ nghịch với
t
.
20. Trong chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định, mọi điểm của vật
A. đều quay được cùng một góc trong cùng một khoảng thời gian.
B. quay được các góc khác nhau trong cùng khoảng thời gian.
C. có cùng tọa độ góc. D. có quỹ đạo tròn với bán kính bằng nhau.
21. Một vật rắn đang quay quanh một trục cố định đi qua vật , một điểm xác định trên vật rắn ở cách trục
quay khỏang r≠0 có độ lớn vận tốc dài là một hằng số . Tính chất chuyển động của vật rắn đó là
A. quay chậm dần B. quay đều C. quay biến đổi đều D. quay nhanh dần
22. Một vật rắn quay biến đổi đều quanh một trục cố định đi qua vật. Một điểm xác định trên vật rắn cách
trục quay khoảng r≠0 có
A. tốc độ góc không biến đổi theo thời gian. B. gia tốc góc biến đổi theo thời gian
C. độ lớn gia tốc tiếp tuyến biến đổi theo thời gian D. tốc độ góc biến đổi theo thời gian
23. Một vật rắn quay biến đổi đều quanh một trục cố định đi qua vật. Một điểm xác định trên vật rắn và
không nằm trên trục quay có:
A. độ lớn của gia tốc tiếp tuyến thay đổi. B. gia tốc góc luôn biến thiên theo thời gian.
C. gia tốc hướng tâm luôn hướng vào tâm quỹ đạo tròn của điểm đó.
D. tốc độ dài biến thiên theo hàm số bậc hai của thời gian.
24. Chọn câu Sai. Trong chuyển động của vật rắn quanh một trục cố định thì mọi điểm của vật rắn:
A. có cùng góc quay. B. có cùng chiều quay.
C. đều chuyển động trên các quỹ đạo tròn. D. đều chuyển động trong cùng một mặt
phẳng.
Chuyên đề ôn thi Đại học – Cao đẳng năm 2014. Tài liệu lưu hành nội bộ!
11
Chủ biên: Cao Văn Tú
Email: cao
25. Một vật rắn quay đều xung quanh một trục, một điểm M trên vật rắn cách trục quay một khoảng R thì
có
A. tốc độ góc ω tỉ lệ thuận với R; B. tốc độ góc ω tỉ lệ nghịch với R
C. tốc độ dài v tỉ lệ thuận với R; D. tốc độ dài v tỉ lệ nghịch với R
26. Phát biểu nào sau đây là không đúng đối với chuyển động quay đều của vật rắn quanh một trục ?
A. Tốc độ góc là một hàm bậc nhất của thời gian. B. Gia tốc góc của vật bằng 0.
C. Trong những khoảng thời gian bằng nhau, vật quay được những góc bằng nhau.
D. Phương trình chuyển động (pt toạ độ góc) là một hàm bậc nhất của thời gian.
27. Một vật rắn quay quanh trục cố định đi qua vật. Một điểm cố định trên vật rắn nằm ngoài trục quay có
tốc độ góc không đổi. Chuyển động quay của vật rắn đó là quay
A.đều. B.nhanh dần đều. C.biến đổi đều. D.chậm dần đều.
28 Khi vật rắn quay đều quanh trục cố định với tốc độ góc ω thì một điểm trên vật rắn cách trục quay một
khoảng r có gia tốc hướng tâm có độ lớn bằng:
A. ω
2
r. B. ω
2
/r. C.0. D. ωr
2
.
C. Bài tập trắc nghiệm bài tập.
Câu1. Một bánh xe quay đều quanh trục cố định với tần số góc không đổi 6600 vòng/phút. Trong
3,5s bánh xe quay được một góc là
A. 60π rad B. 120π rad
C. 240 π rad D. 770π rad.
Câu2. Một cánh quạt quay với tốc độ góc không đổi
125
rad/s. Tốc độ dài của một điểm ở trên
cánh quạt và cách trục quay của cánh quạt một đoạn 20 cm là
A. 6 m/s B. 15 m/s
C. 25 m/s D. 44 m/s.
Câu3. Một cánh quạt của máy phát điện chạy bằng sức gió có đường kính khoảng 60m, quay đều với
tốc độ 90 vòng/phút. Tốc độ dài tại một điểm nằm ở vành cánh quạt bằng:
A. 70,65 m/s B. 141,3 m/s
C. 282,6 m/s D. 565,2 m/s.
Câu4. Một vật rắn quay quanh một trục cố định xuyên qua vật với phương trình tọa độ góc
13 6t
, trong đó φ tính bằng radian (rad) và t tính bằng giây (s). Một điểm trên vật cách trục quay
khoảng r = 5cm thì có tốc độ dài bằng
A. 10cm/s B. 15 cm/s
C. 20 cm/s D. 30 cm/s
Câu5. Trên một đĩa đồng chất nằm ngang quay đều quanh trục đối xứng có một vật nằm cách tâm
đĩa 10cm. Hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt đĩa μ
n
= 0,25. Để vật không bị văng ra khỏi đĩa thì giá trị của
tốc độ góc không được lớn hơn
A. 3 rad/s. B. 4 rad/s.
C. 5 rad/s. D. 6 rad/s.
Câu6. Một cánh quạt dài 55cm, quay với tốc độ góc không đổi
74 /rad s
. Gia tốc của một điểm
Chuyên đề ôn thi Đại học – Cao đẳng năm 2014. Tài liệu lưu hành nội bộ!
12
Chủ biên: Cao Văn Tú
Email: cao
ở vành cánh quạt bằng
A. 640 m/s
2
B. 1280 m/s
2
C. 3011,8 m/s
2
D. 4220 m/s
2
.
Câu7. Một vật rắn đang quay quanh một trục cố định xuyên qua vật với tốc độ góc 20rad/s thì bắt
đầu quay chậm dần đều và dừng lại sau 4s. Góc mà vật quay được trong 1s cuối cùng trước khi dừng lại
là
A. 2,5rad B. 5rad
C. 7,5rad D. 10 rad
Câu8. Một bánh đà đang quay quanh trục với tốc độ góc 300 vòng/phút thì quay chậm lại vì có ma
sát với ổ trục. Sau 1 giây, tốc độ chỉ còn 0,8 lần tốc độ ban đầu, coi ma sát là không đổi. Tốc độ góc sau
giây thứ hai là
A.
/rad s
B.
2/rad s
C.
4/rad s
D.
6/rad s
Câu9. Một vật rắn quay quanh một trục cố định xuyên qua vật. phương trình chuyển động của vật
2
tt22)t(
, trong đó φ tính bằng radian (rad) và t tính bằng giây (s). Một điểm trên vật rắn cách
trục quay R=10cm thì có tốc độ bằng bao nhiều vào thời điểm t = 1s ?
A. 5cm/s B. 15 cm/s
C. 25 cm/s D. 35 cm/s
Câu10. Một vật rắn quay quanh một trục theo phương trình
= 30 - 6t – 0,1t
2
trong đó
tính theo
rad, t tính bằng s. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A.Vật quay chậm dần đều
B. Tốc độ góc của vật là hằng số bậc nhất theo thời gian
C. Gia tốc góc của vật không thay đổi theo thời gian
D. Momen lực tác dụng lên vật không đổi theo thời gian
Câu11. Một cái đĩa đang quay với tốc độ góc 4 rad/s thì bắt đầu quay chậm dần đều, sau 4s thì nó
dừng lại. Số vòng mà đĩa đã quay được trong thời gian đó là
A. 0,7 vòng B. 1,27 vòng
C. 1,12 vòng D. 2,31 vòng
Câu12. Một bánh đà quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ, với gia tốc góc 0,4 rad/s
2
. Để bánh đà
đạt tới tốc độ góc 20 rad/s
2
thì nó phải quay bao nhiêu vòng (kể từ thời điểm ban đầu)?
A. 125 vòng B. 250 vòng
C. 500 vòng D. 750 vòng
Câu13. Một bánh đà được đưa đến tốc độ 270 vòng/phút trong 3 giây. Gia tốc trung bình trong thời
gian tăng tốc của bánh đà là
A. 3π (rad/s) B. 6π (rad/s)
Chuyên đề ôn thi Đại học – Cao đẳng năm 2014. Tài liệu lưu hành nội bộ!
13
Chủ biên: Cao Văn Tú
Email: cao
C. 9π (rad/s) D. 12π (rad/s).
Câu14. Bánh đà của một động cơ, từ lúc khởi động đến khi đạt tốc độ góc 100 rad/s, đã quay được
góc bằng 200 rad. Biết bánh đà quay nhanh dần đều. Thời gian từ lúc bắt đầu khởi động đến khi bánh đà
đạt tốc độ 3000 vòng /phút là
A. 120s B. 6,28 s
C. 16,24 s D. 12,56 s
Câu15. Một bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên, sau 2 s bánh xe đạt vận tốc góc 10
rad/s. Góc mà bánh xe quay được trong thời gian đó là
A. 5 rad. B. 10 rad.
C. 15 rad. D. 25 rad.
Câu16. Một bánh xe đang quay với vận tốc góc 36 rad/s thì bị hãm lại với gia tốc góc không đổi có độ
lớn 3 rad/s
2
. Góc quay được của bánh xe từ lúc hãm đến lúc bánh xe dừng hẳn là
A. 116 rad. B. 216 rad.
C. 316 rad. D. 416 rad.
Câu17. Một bánh xe có đường kính 2m bắt đầu quay với gia tốc góc không đổi bằng 4 rad/s
2
. gia tốc
hướng tâm của một điểm trên vành bánh xe ở thời điểm 2s nhận giá trị
A. 16 m/s
2
B. 32 m/s
2
C. 64 m/s
2
D. 128 m/s
2
Câu18. Một vật rắn quay quanh một trục cố định theo phương trình
= 30 + 50t - t
2
trong đó
tính
theo rad, t tính bằng s. Góc vật quay được kể từ thời điểm ban đầu cho đến khi nó dừng lại là
A. 655 rad B. 625 rad
C. 640 rad D. 1630 rad
Câu19. Một bánh xe có đường kính 400cm bắt đầu quay từ nghỉ với gia tốc góc không đổi là 2 rad/s
2
.
Tốc độ dài của một điểm trên vành bánh xe ở thời điểm 2s là
A. 16 m/s B. 32 m/s
C. 64 m/s D. 96 m/s.
Câu20. Một bánh xe có đường kính 2m quay với gia tốc góc không đổi 3rad/s
2
, thời gian ban đầu t
0
=
0 là lúc bánh xe bắt đầu quay. Vận tốc dài của một điểm N trên vành bánh xe ở thời điểm t = 5 s bằng
A. 5 m/s. B. 10 m/s.
C. 20 m/s. D. 30 m/s.
Câu21. Một bánh xe đang quay với tốc độ góc 36 rad/s thì bị hãm lại với một gia tốc góc có độ lớn
không đổi 3 rad/s
2
. Thời gian từ lúc hãm đến lúc dừng lại là
A. 6s B. 8s
C. 10s D. 12s
Câu22. Bánh đà của một động cơ, từ lúc khởi động đến khi đạt tốc độ góc 100 rad/s, đã quay được
góc bằng 200 rad. Biết bánh đà quay nhanh dần đều. Thời gian từ lúc bắt đầu khởi động đến khi bánh đà
Chuyên đề ôn thi Đại học – Cao đẳng năm 2014. Tài liệu lưu hành nội bộ!
14
Chủ biên: Cao Văn Tú
Email: cao
đạt tốc độ 3000 vòng/phút là:
A. 120 s B. 6,28 s
C. 16,24 s D. 12,56 s
Câu23. Một bánh xe đang quay với tốc độ góc 36 rad/s thì bị hãm lại với một gia tốc góc không đổi 3
rad/s
2
. Góc quay được từ lúc hãm đến lúc dừng lại là
A. 72 rad B. 112 rad
C. 144 rad D. 216 rad.
Câu24. Một bánh xe đang quay với vận tốc góc 36 rad/s thì bị hãm lại với gia tốc góc không đổi có độ
lớn 3 rad/s
2
. Thời gian từ lúc hãm tới lúc bánh xe dừng hẳn là
A. 6 s. B. 8 s.
C. 10 s. D. 12 s.
Câu25. Một bánh xe có đường kính 400 cm bắt đầu quay với gia tốc góc không đổi là 4 rad/s
2
. Gia tốc
tiếp tuyến của một điểm trên vành bánh xe là
A. 4 m/s
2
B. 8 m/s
2
C. 12 m/s
2
D. 16 m/s
2
Câu26. Một bánh xe quay nhanh dần, trong 4 s vận tốc góc tăng từ 120 vòng/ phút lên 360 vòng/ phút.
Gia tốc góc của bánh xe là
A.
2
/rad s
. B.
2
s/rad2
C.
2
3/rad s
D.
2
s/rad4
Câu27. Một bánh xe quay nhanh dần đều trong 4s thì tốc độ góc tăng từ 120 vòng/phút đến 60
vòng/phút. Gia tốc góc của bánh xe là
A. 2π rad/s
2
B. 3π rad/s
2
C. 4π rad/s
2
D. 0,5π rad/s
2
Câu28. Do bị mất điện một chiếc máy mài quay chậm dần đều, biết vận tốc góc ban đầu là 300
vòng/phút và gia tốc góc là -2π rad/s
2
. Số vòng mà máy còn có thể quay được trước khi dừng lại là
A. 12,5 vòng. B. 25 vòng.
C. 35 vòng. D. 45 vòng.
Câu29. Một bánh xe có đường kính 50 cm quay nhanh dần đều trong 4s thì tốc độ góc tăng từ 120
vòng/phút đến 360 vòng/phút. Gia tốc hướng tâm của điểm M trên vành bánh xe sau 2s là
A. 157,9 m/s B. 162,7 m/s
C. 183,6 m/s D. 196,5 m/s
Câu30. Một bánh nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên, sau 2 s bánh xe đạt vận tốc góc 10 rad/s. Gia
tốc góc của bánh xe là
A. 1,25 rad/s
2
. B. 2,5 rad/s
2
.
C. 5 rad/s
2
. D. 7,5 rad/s
2
.
Chuyên đề ôn thi Đại học – Cao đẳng năm 2014. Tài liệu lưu hành nội bộ!
15
Chủ biên: Cao Văn Tú
Email: cao
Câu31. Một bánh xe có đường kính 50 cm quay nhanh dần đều trong 4s thì tốc độ góc tăng từ 120
vòng/phút đến 360 vòng/phút. Gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành bánh xe là
A. 0,25π m/s
2
B. 0,5π m/s
2
C. 0725π m/s
2
D. π m/s
2
.
Câu32. Một bánh xe quay nhanh dần đều quanh một trục cố định từ trạng thái nghỉ. Sau 5s kể từ lúc
bắt đầu quay, một điểm cách trục quay 10 cm có gia tốc hướng tâm là 40 m/s
2
. Gia tốc góc của bánh xe là
A. 4 rad/s
2
B. 0,4 rad/s
2
C. 0,8 rad/s
2
D. 8 rad/s
2
Câu33. Một bánh xe đang quay với tốc độ góc 20 rad/s thì bắt đầu quay chậm dần đều. Sau 8s bánh xe
dừng lại. Số vòng đã quay được của bánh xe là
A. 4,6 vòng B. 6,4 vòng
C. 8,3 vòng D. 12,7 vòng
Câu34. Một đĩa tròn bắt đầu quay quanh trục với gia tốc góc không đổi. Sau 5s đĩa quay được 25
vòng. Số vòng quay được trong 5s tiếp theo là
A. 25 vòng B. 75 vòng
C. 50 vòng D. 100 vòng.
Câu35. Một chất điểm chuyển động trong có tốc độ góc ban đầu
120
0
rad/s quay chậm dần với
gia tốc không đổi bằng 4,0 rad/s
2
quanh trục đối xứng vuông góc với vòng tròn. Thời gian và góc quay kể
từ lúc chất điểm bắt đầu chuyển động chậm dần đều đến lúc dừng lại lần lượt là
A. t = 30s; φ = 1800 rad. B. t = 40s; φ = 3600 rad.
C. t = 20s; φ = 1200 rad. D. t = 40s; φ = 2400 rad.
Câu36. Một xe đua bắt đầu chạy trên một đường đua hình tròn bán kính 320m. Xe chuyển động nhanh
dần đều, cứ sau mỗi giây tốc độ của xe lại tăng thêm 0,8m/s. Tại vị trí trên quỹ đạo mà độ lớn của hai gia
tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến bằng nhau, tốc độ của xe là
A. 8 m/s B. 16 m/s
C. 32 m/s D. 48 m/s.
Câu37. Một ô tô đi vào khúc đường lượn tròn để chuyển hướng. Bán kính của đường lượn là 100m,
tốc độ ô tô giảm đều từ 75 km/h xuống 50 km/h trong 10s. Gia tốc góc của ô tô trên đường lượn có độ lớn
là
A. γ = 25.10
-3
rad/s
2
. B. γ = 59.10
-3
rad/s
2
.
C. γ = 49.10
-3
rad/s
2
. D. γ = 39.10
-3
rad/s
2
.
Câu38. Một đĩa tròn quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ, sau 5s đạt tới tốc độ góc 10 rad/s. Trong
5s đó đĩa tròn đã quay được một góc bằng
A. 5 rad B. 10 rad
C. 25 rad D. 50 rad.
Chuyên đề ôn thi Đại học – Cao đẳng năm 2014. Tài liệu lưu hành nội bộ!
16
Chủ biên: Cao Văn Tú
Email: cao
Câu39. Một bánh xe quay từ lúc đứng yên, sau 2s nó đạt được tốc độ góc 10 rad/s. Gia tốc góc trung
bình và góc quay được trong thời gian đó lần lượt là
A. γ = 2 rad/s
2
; φ = 4 rad. B. γ = 4 rad/s
2
; φ = 8 rad.
C. γ = 3 rad/s
2
; φ = 6 rad. D. γ = 5 rad/s
2
; φ = 10 rad.
Câu40. Một người đi xe đạp khởi hành đạt được tốc độ 15 km/h trong 20s, biết đường kính của bánh
xe bằng 1m. Gia tốc góc trung bình của líp xe là
A. γ = 0,12 rad/s
2
. B. γ = 0,32 rad/s
2
.
C. γ = 0,22 rad/s
2
. D. γ = 0,42 rad/s
2
.
Câu41. Một bánh xe nhận được một gia tốc góc 5 rad/s
2
trong 8 giây dưới tác dụng của một momen
ngoại lực và momen lực ma sát. Sau đó, do momen ngoại lực ngừng tác dụng, bánh xe quay chậm dần
đều và dừng lại sau 10 vòng quay. Gia tốc góc và thời gian bánh xe dừng lại kể từ lúc chuyển động là
A.
s14,11t,s/rad
40
2
B.
s14,3t,s/rad
40
2
C.
s1,12t,s/rad
30
2
D.
s14,16t,s/rad
50
2
Câu42. Một điểm ở mép một đĩa mài đường kính 0,35m có tốc độ biến thiên đều đặn từ 12 m/s đến 25
m/s trong 4 phút. Gia tốc góc trung bình trong khoảng thời gian đó là
A. 0,11 rad/s
2
B. 0,21 rad/s
2
C. 0,31 rad/s
2
D. 0,41 rad/s
2
.
Câu43. Một bánh đà quay nhanh dần đều quanh trục cố định với gia tốc góc bằng 0,5 rad/s
2
. Tại thời
điểm 0s thì bánh xe có tốc độ góc 2 rad/s. Hỏi đến thời điểm 6s thì bánh xe có tốc độ góc bằng bao nhiêu?
A. 2,5 rad/s B. 5 rad/s
C. 7,5 rad/s D. 10 rad/s.
Câu44. Một cánh quạt dài 22cm đang quay với tốc độ 15,92 vòng/s thì bắt đầu quay chậm dần đều và
dừng lại sau thời gian 10 giây. Gia tốc góc của cánh quạt đó có độ lớn bằng bao nhiêu?
A. 10 rad/s
2
B. 20 rad/s
2
C. 30 rad/s
2
D. 40 rad/s
2
.
Câu45. Tại thời điểm t = 0, một vật rắn bắt đầu quay quanh một trục cố định xuyên qua vật với gia tốc
góc không đổi. Sau 4 s nó quay được một góc 20 rad. Góc mà vật rắn quay được từ thời điểm 0s đến thời
điểm 6s là
A. 15 rad B. 30 rad
C. 45 rad D. 90 rad.
Câu46. Một vật rắn đang quay quanh một trục cố định xuyên qua vật với tốc độ góc 20 rad/s thì bắt
đầu quay chậm dần đều và dừng lại sau 4s. Góc mà vật rắn quay được trong giây cuối cùng trước khi
dừng lại (giây thứ tư tính từ lúc bắt đầu quay chậm dần) là
A. 1,25 rad B. 2,5 rad
Chuyên đề ôn thi Đại học – Cao đẳng năm 2014. Tài liệu lưu hành nội bộ!
17
Chủ biên: Cao Văn Tú
Email: cao
C. 5 rad D. 7,5 rad.
Câu47. Một vật rắn quay quanh một trục cố định xuyên qua vật với phương trình tốc độ góc:
t5,02
, trong đó
tính bằng radian/giây (rad/s) và t tính bằng giây (s). Gia tốc góc của vật rắn
bằng
A. 0,25 rad/s
2
. B. 0,5 rad/s
2
.
C. 0,75 rad/s
2
. D. 1 rad/s
2
.
Câu48. Trong một máy A- tút, hai vật nặng nối với nhau bằng sợi dây không co dãn vắt qua một ròng
rọc. Một trong hai vật có khối lượng 200 g, vật kia có khối lượng 205 g. Ròng rọc có trục quay nằm
ngang, không ma sát, có bán kính R = 10 cm. Khi được thả từ nghỉ, người ta thấy quả nặng hơn rơi được
đoạn đường s = 1,8 m trong khoảng thời gian t = 6 s. Gia tốc góc
của ròng rọc bằng:
A. 0,5 rad/s
2
. B. 1 rad/s
2
.
C. 2 rad/s
2
. D. 3 rad/s
2
.
Câu49. Một vật rắn quay quanh một trục cố định xuyên qua vật. Góc quay Φ của vật rắn biến thiên
theo thời gian t theo phương trình
2
tt22
, trong đó φ tính bằng radian (rad) và t tính bằng giây
(s). Một điểm trên vật rắn và cách trục quay khoảng r = 10cm thì có tốc độ dài bằng bao nhiêu vào thời
điểm t = 1s?
A. 0,4 m/s. B. 50 m/s.
C. 0,5 m/s. D. 40 m/s.
Câu50. Một bánh xe có đường kính 50 cm quay nhanh dần đều, trong 4 giây vận tốc góc tăng từ 120
vòng/phút lên 360 vòng/ phút. Gia tốc hướng tâm của điểm M ở vành bánh xe sau khi tăng tốc được 2 s là
A. 137,8 m/s
2
. B. 147,8 m/s
2
.
C. 157,8 m/s
2
D. 167,8 m/s
2
.
Câu51. Một vật rắn quay quanh một trục cố định xuyên qua vật. Góc quay φ của vật biến thiên theo
thời gian t theo phương trình
2
tt
, trong đó φ tính bằng radian (rad) và t tính bằng giây (s). Một
điểm trên vật rắn và cách trục quay khoảng r = 10cm thì gia tốc toàn phần có độ lớn bằng bao nhiêu vào
thời điểm t = 1s?
A. 0,92 m/s
2
. B. 1,84 m/s
2
.
C. 2,68 m/s
2
. D. 4,16 m/s
2
.
Câu52. Một bánh xe có đường kính 4 m quay với gia tốc không đổi 3 rad/s
2
. Gia tốc tiếp tuyến của
điểm N trên vành bánh xe bằng
A. 1 m/s
2
. B. 3 m/s
2
.
C. 6 m/s
2
. D. 9 m/ s
2
.
Câu53. Một bánh đà đang quay với tốc độ 3000 vòng/phút thì bắt đầu quay chậm dần đều với gia tốc
góc có độ lớn bằng 20,9 rad/s
2
. Tính từ lúc bắt đầu quay chậm dần đều, hỏi sau khoảng thời gian bao lâu
thì bánh đà dừng lại?
Chuyên đề ôn thi Đại học – Cao đẳng năm 2014. Tài liệu lưu hành nội bộ!
18
Chủ biên: Cao Văn Tú
Email: cao
A. 64 s. B. 90 s.
C. 15 s. D. 72 s.
Câu54. Một bánh xe có đường kính 4 m quay với gia tốc góc không đổi 4 rad/s
2
, thời gian ban đầu t
0
= 0 là lúc bánh xe bắt đầu quay. Gia tốc hướng tâm của một điểm N trên vành bánh xe ở thời điểm t = 2 s
bằng
A. 84m/s
2
. B. 128 m/s
2
.
C. 264 m/s
2
. D. 386 m/s
2
.
Câu55. Bánh đà của một động cơ từ lúc khởi động đến lúc đạt tốc độ góc 140 rad/s phải mất 2,5s. Biết
bánh đà quay nhanh dần đều. Góc quay của bánh đà trong khoảng thời gian trên bằng
A. 175 rad. B. 350 rad.
C. 70 rad. D. 56 rad.
Câu56. Để đo gia tốc góc của một chiếc máy mài trong giai đoạn tăng tốc, một người đếm số vòng
của nó quay được trong một giây. Giả sử máy quay nhanh dần đều và giây đầu tiên người ta thấy máy
quay được một vòng. Hỏi giây thứ hai máy quay được bao nhiêu vòng?
A. 1 vòng. B. 2 vòng.
C. 3 vòng. D. 4 vòng.
Câu57. Một bánh xe có đường kính 50cm quay nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên, sau 4s thì tốc
độ góc đạt 120 vòng/phút. Gia tốc hướng tâm của điểm ở vành bánh xe sau khi tăng tốc được 2s từ trạng
thái đứng yên là
A. 157,9 m/s
2
. B. 9,86 m/s
2
.
C. 25,1 m/s
2
. D. 39,4 m/s
2
.
Câu58. Một bánh xe có đường kính 50 cm quay nhanh dần đều, trong 4 s vận tốc góc tăng từ 120
vòng/ phút lên 360 vòng/phút. Gia tốc tiếp tuyến của điểm M tại vành bánh xe là
A.
2
0,125 /ms
B.
2
s/m25,0
C.
2
0,5 /ms
D.
2
s/m75,0
Câu59. Cho ba chất điểm có khối lượng 2 kg, 3 kg và 4 kg đặt trong hệ tọa độ xOy. Vật 2 kg có tọa độ
(-1, 0) vật 3 kg có tọa độ (0, 2) vật 4 kg có tọa độ (2, -1). Khối tâm của hệ chất điểm có tọa độ là
A. (3,2). B.
14
,
69
C. (1,2). D.
22
,
39
.
Câu60. Cho bốn chất điểm nằm dọc theo trục Ox. Chất điểm 1 có khối lượng 3 kg ở tọa độ -2m, chất
điểm 2 có khối lượng 5 kg ở tọa độ -1m, chất điểm 3 có khối lượng 7 kg ở tọa độ 1m, chất điểm 4 có
khối lượng 9 kg ở tọa độ 2 m.
Khối lượng của hệ nằm ở tọa độ
Chuyên đề ôn thi Đại học – Cao đẳng năm 2014. Tài liệu lưu hành nội bộ!
19
Chủ biên: Cao Văn Tú
Email: cao
A.
1
3
m. B.
7
12
m.
B.
5
8
m. D.
4
7
m.
Câu61. Thanh AB mảnh, đồng chất, tiết diện đều có chiều dài 80 cm, khối lượng 2kg. Vật nhỏ có khối
lượng 3kg được gắn ở đầu A của thanh. Trọng tâm của hệ cách đầu B của thanh một khoảng là
A. 24 cm. B. 38 cm.
C. 64 cm. D. 86 cm.
Câu62. Một con lắc vật lý có khối lượng m = 2 kg, momen quán tính
2
0,3 .I kg m
, dao động nhỏ
tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s
2
xung quanh một trục quay nằm ngang với khoảng cách từ trục
quay đến trọng tâm của con lắc là d = 20 cm. Chu kì dao động của con lắc là:
A. 1,74 s B. 3,48 s
C. 2,34 s D. 0,87 s
Câu63. Khi khoảng cách từ chất điểm đến trục quay tăng lên 3 lần thì momen quán tính đối với trục
quay đó sẽ
A. tăng 3 lần B. giảm 3 lần
C. tăng 9 lần D. giảm 9 lần
Câu64. Một con lắc vật lí có momen quán tính đối với trục quay là 3 kgm
2
, có khoảng cách từ trọng
tâm đến trục quay là 0,2 m, dao động tại nơi có gia tốc rơi tự do
2
g
(m/s
2
) với chu kì riêng là 2,0 s.
Khối lượng của con lắc là:
A. 10 kg B. 15 kg
C. 20 kg D. 12,5 kg
Câu65. Hai quả cầu con lắc đặc làm cùng bằng một loại thép, đồng chất có bán kính gấp 2 lần nhau.
R
A
= 2R
B
. Hệ thức liên hệ giữa momen quán tính của quả cầu đối với trục quay đi qua tâm của mỗi quả
cầu là
A. I
A
= 4 I
B
B. I
A
= 8 I
B
C. I
A
= 16 I
B
D. I
A
= 32 I
B
Câu66. Hai trục đặc đồng chất, có cùng chiều cao, được làm bằng cùng một loại chất có bán kính gấp
đôi nhau ( r
2
= 2r
1
). Tỉ số momen quán tính ( đối với trục quay trùng với trục đặc của mỗi hình trụ) của
hai hình trụ này là
A.
1
2
I
I
= 2 B.
1
2
I
I
= 4
C.
1
2
I
I
= 16 D.
1
2
I
I
= 32
Câu67. Một đĩa tròn đồng chất có bán kính 50 cm, khối lượng m = 6kg. momen quán tính của đĩa đối
Chuyên đề ôn thi Đại học – Cao đẳng năm 2014. Tài liệu lưu hành nội bộ!
20
Chủ biên: Cao Văn Tú
Email: cao
với một trục quay vuông góc với mặt đĩa tại một điểm trên vành có giá trị nào sau đây?
A. 3,0 kg.m
2
. B. 3,75 kg.m
2
.
C. 7,5 kg.m
2
. D. 2,25 kg.m
2
.
Câu68. Tại cách đỉnh A, B, C, D của một hình vuông cạnh a = 80cm có gắn lần lượt các chất điểm m
1
,
m
2
, m
3
, m
4
với m
1
= m
3
= 1kg, m
2
= m
4
= 2kg. Momen quán tính của hệ 4 chất điểm đối với trục quay
qua M (trung điểm của DC) và vuông góc với hình vuông có giá trị nào sau đây?
A. 1,68 kg.m
2
. B. 2,96 kg.m
2
.
C. 2,88 kg.m
2
. D. 3,6 kg.m
2
.
Câu69. Một quả cầu đặc, đồng chất, khối lượng M, bán kính R. Momen quán tính của quả cầu đối với
trục quay cách tâm quả cầu một đoạn
2
R
là
A.
2
MR
20
7
I
B.
2
MR
20
9
I
C.
2
MR
20
11
I
D.
2
MR
20
13
I
Câu70. Hệ cơ học gồm một thanh AB có chiều dài l, khối lượng không đáng kể, đầu A của thanh
được gắn chất điểm có khối lượng m và đầu B của thanh được gắn với chất điểm có khối lượng 3m.
Momen quán tính của hệ đối với trụ quay vuông góc với AB và đi qua trung điểm của thanh là
A. 4 ml
2
. B. 3 ml
2
.
C. 2 ml
2
. D. 1 ml
2
.
Câu71. Một thanh mảnh có khối lượng m = 3 kg, chiều dài 1 m. Đối với trục quay đi qua khối tâm và
vuông góc với thanh, momen quán tính của thanh bằng
A. 3kgm
2
. B. 1,5 kgm
2
.
C. 0,5 kgm
2
. D. 0,25 kgm
2
.
Câu72. Biết đường kính của một vành bánh xe đạp là 680 mm, khối lượng của vành là 500 g. Momen
quán tính của chiếc vành bánh xe đạp đối với trục của bánh xe là
A. 0,028 kgm
2
. B. 0,038 kgm
2
.
C. 0,048 kgm
2
. D. 0,058 kgm
2
.
Câu73. Vật rắn quay dưới tác dụng của một lực. Nếu độ lớn lực tăng 6 lần, khoảng cách từ trục quay
đến giá của lực giảm 3 lần thì momen lực
A. giảm 3 lần B. tăng 2 lần
C. tăng 6 lần D. giảm 2 lần
Câu74. Một khối trụ đặc, đồng chất, nằm ngang, bán kính R, khối lượng M, có thể quay tự do xung quanh
trục của nó. Một sợi dây quấn quanh khối trụ và đầu tự do của dây có gắn một vật nhỏ khối lượng
2
M
m
.
Gia tốc của vật nhỏ là (gọi g là gia tốc trọng trường)
Chuyên đề ôn thi Đại học – Cao đẳng năm 2014. Tài liệu lưu hành nội bộ!
21
Chủ biên: Cao Văn Tú
Email: cao
.
3
g
A
.
2
g
B
2
.
3
g
C
2
.
5
g
D
Câu75. Một bánh đà có momen quán tính đối với trục quay là 3kg.m
2
, từ trạng thái nghỉ, bánh đà đạt
đến vận tốc 540 vòng/phút trong 6s. Momen lực tác dụng lên bánh đà là
A. 28,3 N.m B. 30,8 N.m
C. 48,3 N.m D. 53,6 N.m
Câu76. Một đĩa mỏng, phẳng, đồng chất có bán kính 2m có thể quay được xung quanh một trục đi qua
tâm và vuông góc với gia tốc 3 rad/s
2
. Khối lượng của đĩa là:
A. 960 kg B. 240 kg
C. 160 kg D. 80 kg
Câu77. Một vật rắn đang quay quanh một trục cố định với tốc độ góc 28 rad/s thì chịu tác dụng của
một momen cản có độ lớn bằng 9 N.m. Biết momen quán tính của vật rắn đối với trục quay là 6 kg.m
2
.
Sau 4 s kể từ khi bắt đầu quay chậm dần đều, vật đạt tốc độ góc là
A. 22 rad/s B. 34 rad/s
C. 4 rad/s D. 16 rad/s
Câu78. Một đĩa mỏng, đồng chất quay quanh một trục đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa.
Tác dụng một momen lực 960 N.m không đổi khi đó đĩa chuyển động quay với gia tốc góc 3 rad/s
2
.
Momen quán tính của đĩa là
A. 160 kg.m
2
. B. 240 kg.m
2
.
C. 180 kg.m
2
. D. 320 kg.m
2
.
Câu79. Một đĩa tròn đặc, có đường kính 50cm, đĩa quay quanh trục đối xứng đi qua tâm và vuông góc
với mặt đĩa. Đĩa chịu tác dụng của momen lực không đổi 3 Nm, sau 2s kể từ lúc bắt đầu quay, tốc độ góc
của đĩa là 24 rad/s. Momen quán tính của đĩa là
A. 0,125 kg.m
2
. B. 0,25 kg.m
2
.
C. 0,5 kg.m
2
. D. 0,75 kg.m
2
.
Câu80. Một cái đĩa có momen quán tính quay I=1kg.m
2
đối với một trục cố định. Đĩa đang quay đều
bởi tổng các momen ngoại lực tác dụng lên đĩa đối với trục quay đó bằng không. Nếu trong số các
momen đó có một momen lực độ lớn 2N.m đổi hướng ngược lại thì đĩa bắt đầu quay.
A. nhanh dần đều với gia tốc góc có độ lớn 2 rad/s
2
B. nhanh dần đều với gia tốc góc có độ lớn 4 rad/s
2
C. chậm dần đều với gia tốc góc có độ lớn 2 rad/s
2
D. biến đổi đều với gia tốc góc có độ lớn 4 rad/s
2
Câu81. Một thanh nhẹ (khối lượng không đáng kể) dài 2l quay đều trong mặt phẳng ngang quanh trục
thẳng đứng đi qua trung điểm của thanh. Hai đầu thanh có gắn hai chất điểm có khối lượng lần lượt bằng
Chuyên đề ôn thi Đại học – Cao đẳng năm 2014. Tài liệu lưu hành nội bộ!
22
Chủ biên: Cao Văn Tú
Email: cao
m và 2m. Tốc độ dài của chất điểm có khối lượng m là v. Momen động lượng của thanh đối với trục quay
có biểu thức.
A.
v
m
B.
v
ml3
2
C.
2
v
m2
D. 3mlv.
Câu82. Dưới tác dụng của momen ngoại lực M của lực F, một bánh xe bắt đầu quay nhanh dần đều,
sau 4 giây quay được 16 vòng. Sau đó không tác dụng momen M nữa thì nó quay chậm dần đều với gia
tốc 1 rad/s
2
dưới tác dụng của momen lực ma sát có độ lớn 0,8 Nm. Momen ngoại lực có độ lớn là
A. 1,6 N.m B. 2,4N.m
C. 0,8(1+4π) N.m D. 3,2π N.m
Câu83. Một đĩa tròn có momen quán tính đối với một trục quay I=2kg.m
2
. Đĩa chịu tác dụng của hai
momen lực có cùng độ lớn M và đĩa quay đều theo chiều dương với tốc độ góc ω = 20 rad/s. Vào thời
điểm t = 0 thì ngừng tác dụng momen lực có xu hướng làm đĩa quay theo chiều dương, vào thời điểm t =
5s thì đĩa bắt đầu quay nhanh dần đều. Độ lớn của momen lực M là
A. 6N.m B. 7N.m
C. 8N.m D. 9N.m
Câu84. Một cơ hệ được thiết kế như hình vẽ: m
1
= 1kg; m
2
= 2kg; khối
lượng của ròng rọc m=4kg; lấy g = 10m/s
2
. Sợi dây nối hai vật không dãn và
không trượt so với ròng rọc. Ban đầu giữ cho hệ đứng yên. Bỏ qua sức cản tác
dụng lên hệ. Tốc độ dài của một điểm ở mép ngoài ròng rọc vào thời điểm sau
khi thả tự do hệ được 2s.
A. 2m/s B. 3m/s
C. 4m/s D. 5m/s
Câu85. Một lực tiếp tuyến có ộ lớn 4N tác dụng vào vành ngoài của một bánh xa có đường kính 80cm
đang quay đều. Trong giây cuối cùng trước khi tốc độ góc của bánh xe bằng không, một điểm trên mép
ngoài của bánh xe đi được quãng đường bằng một phần tư chu vi bánh xe. Momen quán tính của bánh xe
đối với trục quay là
A. gần bằng 0,12 kg.m
2
/s B. gần bằng 0,31 kg.m
2
/s
C. gần bằng 0,51 kg.m
2
/s D. gần bằng 0,74 kg.m
2
/s
Câu86. Một ròng rọc có khối lượng m = 2kg (hình vẽ). Biết
m
1
= 2kg và m
2
= 1kg, ban đầu các vật được giữ đứng yên, sau
đó thả nhẹ cho hệ chuyển động thì gia tốc của mỗi vật là 9,2m/s
2
.
Sợi dây nhẹ và không trượt trên ròng rọc. Cho rằng sức cản tác
dụng lên hệ chỉ là lực ma sát trượt của mặt bàn lên m
1
. Lấy g =
10m/s
2
. Hệ số ma sát trượt giữa m
1
và mặt bàn là
Chuyên đề ôn thi Đại học – Cao đẳng năm 2014. Tài liệu lưu hành nội bộ!
23
Chủ biên: Cao Văn Tú
Email: cao
A. 0,05 B. 0,06
C. 0,07 D.0,08
Câu87. Một bánh xe chịu tác dụng của một momen lực M
1
không đổi. Tổng của momen M
1
và
momen lực ma sát có giá trị bằng 24 N.m. Trong 5s đầu, tốc độ góc của bánh xe biến đổi từ 0 rad/s đến
10 rad/s. Sau đó momen M
1
ngừng tác dụng, bánh xe quay chậm dần và dừng hẳn lại sau 50s. Giả sử
momen lực ma sát là không đổi suốt thời gian bánh xe quay. Momen lực M
1
có giá trị
A. M
1
= 11,3 N.m B. M
1
= 26,4 N.m
C. M
1
= 33,4 N.m D. M
1
= 48,6 N.m
Câu88. Một đĩa đặc đồng chất, khối lượng 0,2kg, bán kính 10cm, có trục quay
đi qua tâm đĩa và
vuông góc với đĩa, đang đứng yên. Tác dụng vào đĩa một momen lực không đổi 0,02 N.m. Tính quãng
đường mà một điểm trên vành đĩa đi được sau 4s kể từ lúc tác dụng momen lực.
A. 16m. B. 32m.
C. 64m. D. 128m.
Câu89. Một bánh đà đang quay đều với tốc độ góc 200 rad/s. Tác dụng một momen hãm không đổi 50
N.m vào bánh đà thì nó quay chậm dần đều và dừng lại sau 8s. Momen quán tính của bánh đà đối với trục
quay có giá trị
A. 2 kg.m
2
. B. 4 kg.m
2
.
C. 6 kg.m
2
. D. 8 kg.m
2
.
Câu90. Một vành tròn đồng chất, khối lượng m = 2kg, bán kính R = 0,5m, trục quay qua tâm và
vuông góc với mặt phẳng vành. Ban đầu vành đứng yên thì chịu tác dụng bởi một lực F tiếp xúc với mép
ngoài vành. Bỏ qua mọi ma sát. Sau 3s vành tròn quay được một góc 36 rad. Độ lớn của lực F là
A. 1N. B. 2N.
C. 4N. D. 8N.
Câu91. Một thanh chắn đường dài 7,8 m, trọng lượng 210 N, trọng tâm G của thanh cách đầu bên trái
1,2 m. Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang cách đầu bên trái 1,5 m. Để giữ thanh nằm ngang,
cần phải tác dụng vào đầu bên phải của thanh một lực F là:
A. F = 10 N. B. F = 15 N.
C. F = 20 N. D. F = 25 N.
Câu92. Một tấm ván nặng 240 N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa
A 2,4 m và cách điểm tựa B 1,2 m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A là bao nhiêu ?
A. 20 N. B. 40 N.
C. 60 N. D. 80 N.
Câu93. Một thanh đồng chất tiết diện đều, trọng lượng P = 100 N, dài L = 2,4 m. Thanh được đỡ nằm
ngang lên hai điểm tựa A và B. A nằm ở bên trái, B cách đầu bên trái 1,6 m. Áp lực của thanh lên đầu
bên trái là
A. 15 N. B. 25 N.
Chuyên đề ôn thi Đại học – Cao đẳng năm 2014. Tài liệu lưu hành nội bộ!
24
Chủ biên: Cao Văn Tú
Email: cao
C. 35 N. D. 45 N.
Câu94. Một thanh OA đồng chất, tiết diện đều, có khối lượng 1 kg. Thanh có thể quay quanh một trục
cố định theo phương nằm ngang đi qua điểm O và vuông góc với thanh. Đầu A của thanh được treo bằng
sợi dây có khối lượng không đáng kể. Bỏ qua ma sát ở trục quay, lấy g = 10 m/s
2
. Khi thanh ở trạng thái
cân bằng theo phương nằm ngang thì dây treo thẳng đứng, vậy lực cân bằng của dây lả
A. 3 N. B. 4 N.
C. 5N. D. 6N.
Câu95. Tác dụng một momen lực M = 0,32 Nm lên một chất điểm làm chất điểm chuyển động trên
một đường tròn với gia tốc góc
2
s/rad5,2
Momen của chất điểm đối với trục đi qua tâm và vuông
góc với đường tròn đó là
A. 0,421 kg.m
2
. B. 0,311 kg.m
2
.
C. 0,112 kg.m
2
. D. 0,128 kg.m
2
.
Câu96. Tác dụng một momen lực M = 0,32 Nm lên một chất điểm làm chất điểm chuyển động trên
một đường tròn với gia tốc không đổi
2
s/rad5,2
. Biết bán kính đường tròn là 40 cm. Khối lượng
của chất điểm là
A. m = 0,2 kg. B. m = 0,4 kg.
C. m = 0,6 kg. D. m = 0,8 kg.
Câu97. Một đĩa mỏng, phẳng, đồng chất có thể quay được xung quanh một trục đi qua tâm và vuông
góc với mặt phẳng đĩa. Tác dụng vào đĩa một momen lực 960 Nm không đổi, đĩa chuyển động quanh
quanh trục với gia tốc góc 3 rad/s
2
. Momen quán tính của đĩa đối với trục quay đó là
A. I = 160 kg.m
2
. B. I = 180 kg.m
2
.
C. I = 240 kg.m
2
. D. I = 320 kg.m
2
.
Câu98. Một đĩa mỏng, đồng chất, bán kính 2m có thể quay được xung quanh một trục đi qua tâm và
vuông góc với mặt phẳng đĩa. Tác dụng vào đĩa một momen lực 960 Nm không đổi, đĩa chuyển động
quay quanh trục với gia tốc góc 3 rad/s
2
. Khối lượng của đĩa là
A. m = 120 kg B. m = 140 kg
C. m = 160 kg D.m = 180 kg.
Câu99. Một ròng rọc có bán kính 10 cm và momen quán tính đối với trục quay là I = 10
-2
kgm
2
. Ban
đầu ròng rọc đang đứng yên, tác dụng vào ròng rọc một lực không đổi F = 2 N tiếp tuyến với vành ngoài
của nó. Gia tốc góc của ròng rọc bằng
A. 5 rad/s
2
. B. 10 rad/s
2
.
C. 20 rad/s
2
. D. 30 rad/s
2
.
Câu100. Một ròng rọc có bán kính 10 cm và momen quán tính đối với trục quay là I = 10
-2
kgm
2
. Ban
đầu ròng rọc đang đứng yên, tác dụng vào ròng rọc một lực không đổi F = 2 N tiếp tuyến với vành ngoài
của nó. Sau khi vật chịu tác dụng lực được 3 s thì vận tốc góc của nó là
Chuyên đề ôn thi Đại học – Cao đẳng năm 2014. Tài liệu lưu hành nội bộ!
25
Chủ biên: Cao Văn Tú
Email: cao
A. 10 rad/s. B. 20 rad/s.
C. 40 rad/s. D. 60 rad/s.
Câu101. Đường kính vô lăng của một chiếc ôtô là d = 40 cm. Để xoay được vô lăng với momen cản là
10 Nm. Phải tác dụng một ngẫu lực có độ lớn của mỗi lực tối thiểu bằng
A. 10 N. B. 15 N.
C. 25 N. D. 30 N.
Câu102. Một vật rắn phẳng mỏng dạng một tam giác đều ABC, cạnh a = 20 cm. Người ta tác dụng vào
một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng của tam giác. Các lực có độ lớn 8,0 N và đặt vào hai đỉnh A và C và
song song với BC. Momen của ngẫu lực là
A. 1,28 Nm. B. 1,38 Nm.
C.4,48 Nm. D. 5,58Nm.
Câu103. Một bánh đà có momen quán tính 20 (kg.m
2
) quay đều (quanh trục cố định) với tốc độ 3000
vòng/phút. Momen động lượng của bánh đà đối với trục quay có độ lớn bằng:
A. 6283 kg.m
2
/s B. 1558 kg.m
2
/s
C. 8485 kg.m
2
/s D. 4962 kg.m
2
/s.
Câu104. Một người có khối lượng m = 50 kg đứng ở mép sàn quay hình tròn, đường kính 4m, có khối
lượng M = 200 kg. Bỏ qua ma sát ở trục quay. Lúc đầu hệ đứng yên. Người bắt đầu chuyển động với vận
tốc 5 m/s (so với đất) theo phương nằm ngang và tiếp tuyến với mép sàn. Chọn chiều dương theo chiều
chuyển động của người. Vận tốc góc của sàn khi đó là:
A.
= - 0,625 rad/s B.
= -1,25 rad/s.
C.
= -2,5 rad/s D.
= 0,625 rad/s.
Câu105. Hai đĩa mỏng nằm ngang có cùng trục quay thẳng đứng đi qua tâm của chúng. Đĩa thứ nhất có
momen quán tính 1 kg.m
2
đang quay với tốc độ góc 12 rad/s theo chiều dương. Đĩa thứ hai có momen
quán tính 4 kg.m
2
đang quay theo chiều âm với tốc độ góc 3 rad/s. Thả nhẹ đĩa thứ hai xuống đĩa thứ
nhất, một thời gian rất ngắn sau đó hai đĩa dính vào nhau và cùng quay. Kết luận nào sau đây về chuyển
động của hệ là đúng.
A. Hệ quay với tốc độ góc 9 rad/s theo chiều âm.
B. Hệ quay với tốc độ góc 6 rad/s theo chiều dương.
C. Hệ quay với tốc độ góc 2 rad/s theo chiều dương.
D. Động năng quay của hệ không đổi.
Câu106. Một bánh đà có momen quán tính đối với một trục quay I=2kg.m
2
. Do tác dụng của momen
lực, momen động lượng của bánh đà giảm đều từ 6 kg.m
2
/s đến 2 kg.m
2
/s trong khoảng thời gian Δt = 2s.
Momen lực tác dụng và gia tốc góc đối với trục quay của bánh đà là:
A. – 2N.m và 1rad/s
2
B. 2N.m và – 1rad/s
2
C. -2N.m và – 1rad/s
2
D. 2N.m và 1rad/s
2
Câu107. Một người có khối lượng m = 50kg đứng ở mép một sàn quay hình tròn, đường kính 8m đang