Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Phân tích nội dung quy luật Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của Lực lượng sản xuất ? Liên hệ với quá trình nhận thức và vận dụng quy luật này ở nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.15 KB, 5 trang )

NHĨM 4
Câu hỏi : Phân tích nội dung quy luật Quan hệ sản xuất phù hợp với
trình độ của Lực lượng sản xuất ? Liên hệ với quá trình nhận thức và vận
dụng quy luật này ở nước ta

 Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất:
- Tất cả chúng ta đều biết, quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất là hai mặt hợp
thành của phương thức sản xuất có tác động qua lại biện chứng với nhau. Việc
đẩy quan hệ sản xuất lên quá xa so với tính chất và trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất là một hiện tượng tương đối phổ biến ở nhiều nước xây dựng xã
hội chủ nghĩa. Nguồn gốc của tư tưởng sai lầm này là bệnh chủ quan, duy ý
chí, muốn có nhanh chủ nghĩa xã hội thuần nhất bất chấp quy luật khách quan.
Về mặt phương pháp luận, đó là chủ nghĩa duy vật siêu hình, quá lạm dụng
mối quan hệ tác động ngược lại của quan hệ sản xuất đối với sự phát triển của
lực lượng sản xuất. Ngược lại quan hệ sản xuất luôn luôn bị quy định một cách
nghiêm ngặt bởi trạng thái của lực lượng sản xuất, bởi quan hệ sản xuất với
tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Quan hệ sản xuất chỉ có
thể mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển khi mà nó được hồn thiện tất
cả về nội dung của nó, nhằm giải quyết kịp thời những mâu thuẫn giữa quan hệ
sản xuất và lực lượng sản xuất.
+ Lực lượng sản xuất quyết định sự hình thành biến đổi của quan hệ sản xuất: lực
lượng sản xuất là cái biến đổi đầu tiên và luôn biến đổi trong sản xuất con người
muốn giảm nhẹ lao động nặng nhọc tạo ra năng suất cao phải ln tìm cách cải tiến
cơng cụ lao động. Chế tạo ra công cụ lao động mới. Lực lượng lao động quy định


sự hình thành và biến đổi quan hệ sản xuất ki quan hệ sản xuất khơng thích ứng với
trình độ, tính chất của lực lượng sản xuất thì nó kìm hãm thậm chí phá hoại lực
lượng sản xuất thì nó kìm hãm thậm chí phá hoại lực lượng sản xuất và ngược lại.
+ Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất : Quan hệ sản


xuất khi đã được xác lập thì nó độc lập tương đối với lực lượng sản xuất và trở
thành những cơ sở và những thể chế xã hội và nó khơng thể biến đổi đồng thời đối
với lực lượng sản xuất. Thường lạc hậu so với lực lượng sản xuất và nếu quan hệ
sản xuất phù hợp với trình độ sản xuất, tính chất của lực lượng sản xuất thì nó thúc
đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất.
Nếu lạc hậu so với lực lượng sản xuất dù tạm thời thì nó kìm hãm sự phát triển của
lực lượng sản xuất. Sở dĩ quan hệ sản xuất có thể tác động mạnh mẽ trở lại đối với
lực lượng sản xuất vì nó quy định mục đích của sản xuất quy định hệ thống tổ chức
quản lý sản xuất và quản lý xã hội, quy định phương thức phân phối và phần của
cải ít hay nhiều mà người lao động được hưởng. Do đó nó ảnh hưởng tới thái độ tất
cả quần chúng lao động. Nó tạo ra những điều kiện hoặc kích thích hoặc hạn chế
sự phát triển công cụ sản xuất, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất
hợp tác phân công lao động quốc tế.
 Liên hệ :
- Cơng nghiệp hóa vận dụng tuyệt vời quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với
tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong sự nghiệp đổi mới
ở nước ta hiện nay

Thuộc phạm trù của lực lượng sản xuất và vận động khơng ngồi biện chứng
nội tại của phương thức sản xuất, vấn đề cơng nghiệp hóa gắn chặt với hiện đại
hóa, trước hết phải được xem xét từ tư duy triết học. Trước khi đi vào công


nghiệp hóa – hiện đại hóa và muốn thành cơng trên đất nước thì phải có tiềm
lực về kinh tế con người, trong đó lực lượng lao động là một yếu tố quan trọng.
Ngồi ra phải có sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ phát
triển lực lượng sản xuất đây mới là nhân tố cơ bản nhất.
Đất nước ta đang trong quá trình cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa với tiềm năng
lao động lớn cần cù, thơng minh, sáng tạo và có kinh nghiệm lao động nhưng
cơng cụ của chúng ta cịn thô sơ. Nguy cơ tụt hậu của đất nước ngày càng được

khắc phục. Đảng ta đang triển khai mạnh mẽ một số vấn đề của đất nước về
cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa trước hết trên cơ sở một cơ cấu sở hữu hợp quy
luật gắn liền với một cơ cấu các thành phần kinh tế hợp quy luật, cũng như cơ
cấu một xã hội hợp giai cấp. Cùng với thời cơ lớn, những thử thách ghê gớm
phải vượt qua để hồn thành sự nghiệp cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất
nước vì dân giàu nước mạnh cơng bằng văn minh hãy cịn phía trước mà nội
dung cơ bản trong việc thực hiện là phải nhận thức đúng đắn về quy luật quan
hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
trong giai đoạn hiện nay của nước ta.


NHÓM 2:
chủ đề :Phân tích nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh giữa
các mặt đối lập? Vận dụng các phương pháp luận của quy luật vào
quá trình sống và học tập của bản thân:

a) Khái niệm
+) Mặt đối lập: dùng để chỉ những mặt có những đặc điểm những thuộc tính những khuynh
hướng biến đổi trái ngược nhau tồn tại một cách khách quan trong tự nhiên xã hội và tư duy trì
những cặp đối lập này nằm trong sự liên hệ tác động qua lại với nhau tạo thành mâu thuẫn biện
chứng.


+) Quy luật mâu thuẫn: là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật khẳng
định về mọi sự vật hiện tượng trong tự nhiên đều có sự tồn tại và mâu thuẫn bên trong. Quy luật
thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập vạch ra nguồn gốc động lực của sự phát triển và là
hạt nhân của phép biện chứng duy vật.
+) Khái niệm mâu thuẫn chỉ mối liên hệ thống nhất đấu tranh và chuyển hóa giữa các mặt đối
lập hiện tượng hoặc giữa các sự vật hiện tượng với nhau.
b) Các tính chất của mâu thuẫn: có 3 tính chất:

+) tính khách quan: mâu thuẫn là cái vốn có của mọi sự vật hiện tượng tồn tại không phụ
thuộc vào ý thức của con người.
+) tính phổ biến: mâu thuẫn diễn ra ở mọi sự vật hiện tượng mỏi giai đoạn tồn tại và phát triển
của sự vật hiện tượng mâu thuẫn này mất đi sẽ có mâu thuẫn khác thay thế.
+) tính đa dạng phong phú: sự vật hiện tượng khác nhau sẽ có mâu thuẫn khác nhau cho một
sự vật hiện tượng có thể tồn tại nhiều mâu thuẫn khác nhau và có vị trí vai trị khác nhau đối với
sự vận động phát triển của sự vật đó.
b) quá trình vận động của mâu thuẫn
o Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập:
- Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là tuyệt đối.
- thống nhất giữa các mặt đối lập là tương đối, có điều kiện, tạm thời.
Trong thống nhất có đấu tranh đấu tranh trong tính thống nhất của các mặt đối lập.
+ sự thống nhất: hai mặt đối lập cùng nằm trong một chỉnh thể hai mặt đối lập nương tựa làm
tiền đề cho nhau khơng tách rời nhau có mặt này mới có mặt kia và ngược lại.
+ sự đấu tranh: đấu tranh của các mặt đối lập là sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ và
phủ định lẫn nhau giữa các mặt đó đấu tranh của các mặt đối lập là nguồn gốc động lực của sự
phát triển của sự vật.
+ sự chuyển hóa: các mặt đối lập chuyển hóa biến đổi làm cho sự vật cơ chuyển thành sự vật
mới với những mặt đối lập mới.


o Vai trò của mâu thuẫn:
+ Là nguồn gốc và động lực của mọi quá trình vận động và phát triển.
+ Động lực khác nhau giữa nền kinh tế tiểu nông và nền kinh tế thị trường.
c) ý nghĩa phương pháp luận
+Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần tôn trọng mâu thuẫn phát hiện mâu thuẫn, phát
triển đầy đủ các mặt đối lập về sự thống nhất, đấu tranh, chuyển hóa giữa chúng để có phương
pháp giải quyết đúng đắn mâu thuẫn.
+ Có quan điểm lịch sử cụ thể khi xem xét, phân tích, phân loại và xử lý mâu thuẫn (phân biệt
vai trị, vị trí của các mâu thuẫn trong từng điều kiện, hoàn cảnh, đặc điểm của mâu thuẫn).


 Vận dụng các phương pháp luận của quy luật vào quá trình sống và
học tập của bản thân:
+ Học nhóm mang tính chất hỗ trợ, hợp tác nhưng đơi khi cũng có sự tranh luận về một vấn đề
bất đồng. Qua sự bất đồng ý kiến, các thành viên trong nhóm sẽ lập luận, phân tích và thuyết
phục các thành viên khác tin vào ý kiến của mình. Việc thực hành như thế có thể rèn luyện cho
não khả năng tư duy nhanh hơn, kỹ năng lập luận phản biện và sáng tạo.
+ Trong quá trình học tập, những kiến thức được học trên giảng đường đôi khi chưa được áp
dụng vào thực tế hoặc nó chưa đủ để sinh viên có thể làm việc ngồi thực tế. Đó chính là mâu
thuẫn giữa kiến thức được học và kiến thức thực tế trong cuộc sống => Sinh viên cần có thái độ
học tập tự giác, chủ động và linh hoạt tìm hiểu những kiến thức bên ngồi sách vở. Tham gia
những hoạt đọng ngoại khóa, đi làm thêm hay đi thực tập để tích lũy kinh nghiệm và kiến thức
thực tế trong xã hội. Việc nghiên cứu lý luận phải liên hệ thực tiễn, học đi đôi với hành.



×