Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

PHỤ LỤC 123 THEO CÔNG VĂN 5512 MÔN MĨ THUẬT LỚP 8 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG NĂM HỌC 2023 2024

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.81 KB, 35 trang )

Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUN MƠN
(Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: ..............................................
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ: ..........................................................
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: MĨ THUẬT, KHỐI LỚP 8
(Năm học 2023 - 2024)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: ..................; Số học sinh: ...................; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:...................; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ........ Đại học:...........; Trên đại học:.............
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt:.............; Khá:................; Đạt:...............; Chưa đạt:........
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài thí
Ghi
nghiệm/thực hành chú
1
1. Đối với GV:
Bài 1. Trang trí
- KHBD, bài giảng PPt.
theo nguyên lí
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh), điện
chuyển động.
thoại thơng minh kết nối Internet.
- Bảng giải thích các thuật ngữ.


- Giấy trang trí hoặc đồ vật có sẵn: đĩa giấy, mũ, nón hoặc các đồ dùng khác, màu
vẽ, bút chì, tẩy…
- Sử dụng họa tiết là vốn cổ dân tộc hoặc tự sáng tạo họa tiết để trang trí cho đồ
vật.
1

Th3eo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.


2

3

2. Đối với học sinh
- SHS Mĩ thuật 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập
theo yêu cầu của GV.
- Giấy trang trí hoặc đồ vật có sẵn: đĩa giấy, mũ, nón hoặc các đồ dùng khác, màu
vẽ, bút chì, tẩy…
- Sử dụng họa tiết là vốn cổ dân tộc hoặc tự sáng tạo họa tiết để trang trí cho đồ
vật.
1. Đối với GV:
- KHBD, bài giảng PPt.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh), điện
thoại thông minh kết nối Internet.
- Bảng giải thích các thuật ngữ.
- Hình ảnh trang phục một số dân tộc như Ba-na, Dao, Ê-đê, Mường, Thái…
- Những mẫu trang trí họa tiết trên thổ cẩm, trên trang phục của các dân tộc ít
người.
- Giấy trang trí, màu vẽ, bút chì, tẩy…

2. Đối với học sinh
- SHS Mĩ thuật 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập
theo yêu cầu của GV.
- Những mẫu trang trí họa tiết trên thổ cẩm, trên trang phục của các dân tộc ít
người.
- Giấy trang trí, màu vẽ, bút chì, tẩy…
1. Đối với GV:
- KHBD, bài giảng PPt.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh), điện

Bài 2. Thời trang
áo dài Việt Nam.

Bài 3. Thực hành
nghệ thuật phù
điêu.


4

thoại thơng minh kết nối Internet.
- Bảng giải thích các thuật ngữ.
- Hình ảnh các bức phù điêu theo kĩ thuật trổ thủng hoặc khoét lõm.
- Chất liệu thực hành: Đất sét, đất nặn, bột hoặc các loại củ, quả…
- Các chi tiết gắn bề mặt: Hạt, sỏi, khuy áo…
- Khn đắp bằng bìa các-tơng, gỗ hoặc nhựa, khn ép xôi, bánh dẻo, bánh
nướng…
2. Đối với học sinh
- SHS Mĩ thuật 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống.

- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập
theo yêu cầu của GV.
- Chất liệu thực hành: Đất sét, đất nặn, bột hoặc các loại củ, quả…
- Các chi tiết gắn bề mặt: Hạt, sỏi, khuy áo…
- Khuôn đắp bằng bìa các-tơng, gỗ hoặc nhựa, khn ép xơi, bánh dẻo, bánh
nướng…
1. Đối với GV:
- KHBD, bài giảng PPt.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh), điện
thoại thông minh kết nối Internet.
- Bảng giải thích các thuật ngữ.
- Vật liệu tái chế để tạo ra các sản phẩm sắp đặt truyền tải thông điệp bảo vệ môi
trường xanh: Chai, lọ nhựa, vỏ lon, giấy gói hoa, ruy băng, nơ vải, bìa Các-tơng,
xốp, cành tuyết,…
- Màu vẽ, giấy trang trí, đề can,…
2. Đối với học sinh
- SHS Mĩ thuật 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập

Bài 4: Nghệ thuật
trang trí khơng
gian ngồi trời.


5

6

theo yêu cầu của GV.
- Vật liệu tái chế để tạo ra các sản phẩm sắp đặt truyền tải thông điệp bảo vệ môi

trường xanh: Chai, lọ nhựa, vỏ lon, giấy gói hoa, ruy băng, nơ vải, bìa Các-tơng,
xốp, cành tuyết,…
- Màu vẽ, giấy trang trí, đề can,…
1. Đối với GV:
- KHBD, bài giảng PPt.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh), điện
thoại thơng minh kết nối Internet.
- Bảng giải thích các thuật ngữ.
- Giấy vẽ, bút chì phác họa mẫu thiết kế, tẩy, màu vẽ, màu bột…
- Hình ảnh các sản phẩm mĩ thuật thể hiện chủ đề Niềm vui, hạnh phúc trong cuộc
sống.
2. Đối với học sinh
- SHS Mĩ thuật 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập
theo yêu cầu của GV.
- Giấy vẽ, bút chì phác họa mẫu thiết kế, tẩy, màu vẽ, màu bột…
1. Đối với GV:
- KHBD, bài giảng PPt.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh), điện
thoại thơng minh kết nối Internet.
- Bảng giải thích các thuật ngữ.
- Sử dụng vật liệu sưu tầm sẵn có như: hộp nhựa, bìa, chai thủy tinh, vỏ can nhựa,
đất nặn, dây thừng nhỏ, lon bia/chai nhựa…
- Giấy vẽ, bút chì phác họa mẫu thiết kế, tẩy, màu vẽ, màu bột…
- Hình ảnh một số sản phẩm mĩ thuật từ ý tưởng cải tiến vật liệu sẵn có của HS.
2. Đối với học sinh

Bài 5. Thiết kế
trang trí bao bì
bằng giấy.


Bài 6: Thiết kế quà
sinh nhật từ vật
liệu sẵn có.


7

8

- SHS Mĩ thuật 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập
theo yêu cầu của GV.
- Sử dụng vật liệu sưu tầm sẵn có như: hộp nhựa, bìa, chai thủy tinh, vỏ can nhựa,
đất nặn, dây thừng nhỏ, lon bia/chai nhựa…
- Giấy vẽ, bút chì phác họa mẫu thiết kế, tẩy, màu vẽ, màu bột…
1. Đối với GV:
- KHBD, bài giảng PPt.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh), điện
thoại thơng minh kết nối Internet.
- Bảng giải thích các thuật ngữ.
- Giấy vẽ, bút chì phác họa mẫu thiết kế, tẩy, màu vẽ, màu bột…
- Tư liệu về một số trường phái mĩ thuật phương Tây thời kì hiện đại trên thế giới:
Trường phái Ấn tượng, Lập thể, Biểu hiện.
- Mô phỏng một sản phẩm mĩ thuật 2D hoặc 3D thể hiện theo phong cách một
trường phái hiện đại.
2. Đối với học sinh
- SHS Mĩ thuật 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập
theo yêu cầu của GV.

- Giấy vẽ, bút chì phác họa mẫu thiết kế, tẩy, màu vẽ, màu bột…
- Tư liệu về một số trường phái mĩ thuật phương Tây thời kì hiện đại trên thế giới:
Trường phái Ấn tượng, Lập thể, Biểu hiện.
- Mô phỏng một sản phẩm mĩ thuật 2D hoặc 3D thể hiện theo phong cách một
trường phái hiện đại.
1. Đối với GV:
- KHBD, bài giảng PPt.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh), điện

Bài 7: Một số
trường phái mĩ
thuật phương Tây
thời kì hiện đại.

Bài 8: Nghệ thuật
trang trí đồ gia
dụng.


9

thoại thơng minh kết nối Internet.
- Bảng giải thích các thuật ngữ.
- Giấy vẽ, bút chì phác họa mẫu thiết kế, tẩy, màu vẽ, màu bột…
- Một số đồ gia dụng để thực hành thiết kế: Hộp đựng đồ dùng học tập, đèn học,
hộp đựng giấy ăn, nón lá…
- Giấy bìa, giấy màu, dây thừng….tạo chiếc hộp đựng đồ dùng học tập theo các
bước trong Hoạt động: Thể hiện.
2. Đối với học sinh
- SHS Mĩ thuật 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống.

- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập
theo yêu cầu của GV.
- Giấy vẽ, bút chì phác họa mẫu thiết kế, tẩy, màu vẽ, màu bột…
- Một số đồ gia dụng để thực hành thiết kế: Hộp đựng đồ dùng học tập, đèn học,
hộp đựng giấy ăn, nón lá…
- Giấy bìa, giấy màu, dây thừng….tạo chiếc hộp đựng đồ dùng học tập theo các
bước trong Hoạt động: Thể hiện.
1. Đối với GV:
- KHBD, bài giảng PPt.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh), điện
thoại thơng minh kết nối Internet.
- Bảng giải thích các thuật ngữ.
- Các sản phẩm mĩ thuật trưng bày của HS có nội dung liên quan đến định hướng
văn hóa, định hướng, tính kết nối tri thức với cuộc sống.
- Lựa chọn công cụ, phương tiện và vật liệu trong thực hành, sáng tạo sản phẩm mĩ
thuật:
+ Vật liệu tái sử dụng (vỏ hộp, chai…)
+ Vật liệu sẵn có: sỏi, gỗ, chất liệu tạo hình (màu sáp, màu bột, giấy màu…)
2. Đối với học sinh

Kiểm tra, trưng
bày sản phẩm cuối
học kì I


10

11

- SHS Mĩ thuật 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống.

- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập
theo yêu cầu của GV.
- Các sản phẩm mĩ thuật trưng bày của HS có nội dung liên quan đến định hướng
văn hóa, định hướng, tính kết nối tri thức với cuộc sống.
- Lựa chọn công cụ, phương tiện và vật liệu trong thực hành, sáng tạo sản phẩm mĩ
thuật.
1. Đối với GV:
- KHBD, bài giảng PPt.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh), điện
thoại thông minh kết nối Internet.
- Bảng giải thích các thuật ngữ.
- Hình ảnh một số kí họa dáng người trong lao động.
- Giấy xốp, màu vẽ, khn in, màu bột, màu a-cờ-ry-lic, bút chì, tẩy…
2. Đối với học sinh
- SHS Mĩ thuật 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập
theo yêu cầu của GV.
- Hình ảnh một số kí họa dáng người trong lao động.
- Giấy xốp, màu vẽ, khuôn in, màu bột, màu a-cờ-ry-lic, bút chì, tẩy…
1. Đối với GV:
- KHBD, bài giảng PPt.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh), điện
thoại thông minh kết nối Internet.
- Bảng giải thích các thuật ngữ.
- Giấy bìa màu trắng, hồng
- Một số mẫu thực hành trổ giấy: mẫu bình hoa, thiệp chúc mừng, con hổ, đèn lồng,


Bài 9: Vẻ đẹp
người lao động

trong sáng tạo mĩ
thuật.

Bài 10: Nghệ thuật
trổ giấy trong trang
trí.


- Dây ruy-băng, hạt cườm
- Dụng cụ: bộ dao trổ, kéo, keo dán, dụng cụ dập cắt lá và hoa, bấm ghim, bấm giữ
các mép giấy ổn định, dao dọc giấy 18mm, dao trổ giấy chuyên dụng, cắt, lưỡi
nhọn, màu vẽ, bút chì, tẩy…
2. Đối với học sinh
- SHS Mĩ thuật 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập
theo yêu cầu của GV.

12

- Giấy bìa màu trắng, hồng
- Một số mẫu thực hành trổ giấy: mẫu bình hoa, thiệp chúc mừng, con hổ, đèn lồng,

- Dây ruy-băng, hạt cườm
- Dụng cụ: bộ dao trổ, kéo, keo dán, dụng cụ dập cắt lá và hoa, bấm ghim, bấm giữ
các mép giấy ổn định, dao dọc giấy 18mm, dao trổ giấy chuyên dụng, cắt, lưỡi
nhọn, màu vẽ, bút chì, tẩy…
1. Đối với GV:
- KHBD, bài giảng PPt.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh), điện
thoại thơng minh kết nối Internet.

- Bảng giải thích các thuật ngữ.
- Giấy bìa, bút chì, bút đậm màu, tẩy, màu vẽ, màu nước, dao, kéo, dao rọc giấy,
dây thừng, keo dán, keo nến, súng bắn keo...
- Giất báo, vỏ chai nhựa, bìa Các-tơng,…
2. Đối với học sinh
- SHS Mĩ thuật 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập
theo yêu cầu của GV.
- Giấy bìa, bút chì, bút đậm màu, tẩy, màu vẽ, màu nước, dao, kéo, dao rọc giấy,

Bài 11: Phương
tiện giao thông
công cộng trong
sáng tạo mĩ thuật.


13

14

dây thừng, keo dán, keo nến, súng bắn keo...
- Giất báo, vỏ chai nhựa, bìa Các-tơng,…
1. Đối với GV:
- KHBD, bài giảng PPt.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh), điện
thoại thơng minh kết nối Internet.
- Bảng giải thích các thuật ngữ.
- Hình ảnh một số bản mẫu thiết kế áo phơng.
- Áo phông 1 màu đã sử dụng, nên chọn áo màu sáng, phấn màu vẽ vải, màu vẽ,
màu nước, dao, kéo, dao rọc giấy, dây thừng, keo dán, keo nến, súng bắn keo...

2. Đối với học sinh
- SHS Mĩ thuật 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập
theo yêu cầu của GV.
- Áo phông 1 màu đã sử dụng, nên chọn áo màu sáng, phấn màu vẽ vải, màu vẽ,
màu nước, dao, kéo, dao rọc giấy, dây thừng, keo dán, keo nến, súng bắn keo...
1. Đối với GV:
- KHBD, bài giảng PPt.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh), điện
thoại thơng minh kết nối Internet.
- Bảng giải thích các thuật ngữ.
- Hình ảnh một số tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật hiện đại Việt Nam.
- Video clip hoặc sơ đồ giới thiệu về tác giả, tác phẩm tiêu biểu của nền mĩ thuật
Việt Nam thời kì hiện đại.
- Khai thác vẻ đẹp tạo hình hay đề tài trong tác phẩm mĩ thuật.
2. Đối với học sinh
- SHS Mĩ thuật 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập

Bài 12. Thiết kế,
trang trí áo phông.

Bài 13: Một số tác
giả, tác phẩm mĩ
thuật Việt Nam
thời kì hiện đại.


15


16

theo yêu cầu của GV.
- Video clip hoặc sơ đồ giới thiệu về tác giả, tác phẩm tiêu biểu của nền mĩ thuật
Việt Nam thời kì hiện đại.
- Khai thác vẻ đẹp tạo hình hay đề tài trong tác phẩm mĩ thuật.
1. Đối với GV:
- KHBD, bài giảng PPt.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh), điện
thoại thông minh kết nối Internet.
- Bảng giải thích các thuật ngữ.
- Hình ảnh một số sản phẩm thiết kế Việt Nam tiêu biểu thời kì hiện đại.
- Giấy vẽ, giấy màu, bút chì, tẩy, màu vẽ, bìa Các-tơng, lọ thủy tinh, ơng hút nhựa
các màu, dây thừng trang trí, các loại hạt, cườm trang trí…
2. Đối với học sinh
- SHS Mĩ thuật 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập
theo yêu cầu của GV.
- Giấy vẽ, giấy màu, bút chì, tẩy, màu vẽ, bìa Các-tơng, lọ thủy tinh, ông hút nhựa
các màu, dây thừng trang trí, các loại hạt, cườm trang trí…
1. Đối với GV:
- KHBD, bài giảng PPt.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh), điện
thoại thơng minh kết nối Internet.
- Bảng giải thích các thuật ngữ.
- Hình ảnh một số cơng việc liên quan đến mĩ thuật tạo hình (Cơng việc của ngành
Hội họa, Đồ họa tranh in, Điêu khắc, …)
- PowerPoint, sơ đồ tư duy, video clip kèm lời dẫn thuyết trình giới thiệu một
ngành nghề mĩ thuật tạo hình.
2. Đối với học sinh


Bài 14: Nghệ thuật
thiết kế Việt Nam
thời kì hiện đại.

Bài 15: Ngành,
nghề liên quan đến
mĩ thuật tạo hình.


17

18

- SHS Mĩ thuật 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập
theo yêu cầu của GV.
- PowerPoint, sơ đồ tư duy, video clip kèm lời dẫn thuyết trình giới thiệu một
ngành nghề mĩ thuật tạo hình.
1. Đối với GV:
- KHBD, bài giảng PPt.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh), điện
thoại thơng minh kết nối Internet.
- Bảng giải thích các thuật ngữ.
- Thông tin về thị trường của sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật tạo hình.
- Bài luận hoặc video clip về một số ngành nghề liên quan đến mĩ thuật tạo hình.
2. Đối với học sinh
- SHS Mĩ thuật 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập
theo yêu cầu của GV.

- Bài luận hoặc video clip về một số ngành nghề liên quan đến mĩ thuật tạo hình.
1. Đối với GV:
- KHBD, bài giảng PPt.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh), điện
thoại thơng minh kết nối Internet.
- Bảng giải thích các thuật ngữ.
- Sản phẩm trưng bày theo dự án học tập của HS về một số nội dung mĩ thuật nhóm
yêu thích xét theo các tiêu chí dưới sự tác động của khoa học kĩ thuật:
+ Bản vẽ thiết kế: đa dạng, từ bản vẽ giấy cho đến dựng mơ hình giúp xem trước
sản phẩm dự kiến theo dạng 3D…
+ Vật liệu mới: đáp ứng được các ý tưởng về kiểu dáng, màu sắc trong thiết kế sản

Bài 16: Đặc trưng
của ngành, nghề
liên quan đến mĩ
thuật tạo hình.

Kiểm tra, trưng
bày sản phẩm cuối
năm


phẩm…
2. Đối với học sinh
- SHS Mĩ thuật 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống.
- Sản phẩm trưng bày theo dự án học tập của HS về một số nội dung mĩ thuật nhóm
u thích.
4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phịng thí nghiệm/phịng bộ
mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học mơn học/hoạt động giáo dục)
STT

Tên phịng
Số lượng
Phạm vi và nội dung sử dụng
Ghi chú
1
Phịng học bộ mơn
Dành cho các tiết học lí thuyết, thực hành, trưng bày
sản phẩm mĩ thuật.
2
II. Kế hoạch dạy học :
1. Phân phối chương trình:
Theo yêu cầu của Chương trình Mĩ thuật 2018, thời lượng thực hiện Chương trình mơn Mĩ thuật 8 là 35 tiết/năm học, trong đó quy
định hai mạch nội dung chính: Mĩ thuật tạo hình và Mĩ thuật ứng dụng.
Nội dung Mĩ thuật tạo hình được thiết kế gồm 7 bài (14 tiết).
Nội dung Mĩ thuật ứng dụng được thiết kế gồm 7 bài (14 tiết).
Tổng kết học kì 1: Trưng bày sản phẩm mĩ thuật (2 tiết).
Tổng kết năm học: Trưng bày sản phẩm mĩ thuật (1 tiết).
Nội dung Hướng nghiệp 2 bài (4 tiết)
Kiểm tra đánh giá môn Mĩ thuật ở THCS, cụ thể là lớp 8, quy định gồm đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì bằng nhận xét
với ba hình thức: tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng và đánh giá của giáo viên. Kết quả đánh giá định kì cuối học kì I là tổng hợp kết quả
từ đầu năm học đến kết thúc học kì I; Kết quả đánh giá định kì cuối học kì II là tổng hợp kết quả đánh giá từ đầu học kì II đến kết thúc
học kì II.
Phân phối Chương trình sách giáo khoa mơn Mĩ thuật lớp 8 cụ thể như sau:
STT
Tên Chương/Chủ
Tên bài (3)
Số tiết (4)
Yêu cầu cần đạt (5)
(1)
đề/ (2)

1
Chủ đề 1: Hình
Bài 1: Hình
2
- Hiểu về cách thức tạo hình con người trong sáng tạo mĩ thuật.
2

Đối với tổ ghép môn học: khung phân phối chương trình cho các mơn


tượng con người
trong mĩ thuật.

tượng con
người trong
sáng tạo mĩ
thuật.

2

Bài 2. Một số
dạng bố cục
trong tranh
sinh hoạt.

2

3

Chủ đề 2: Vẻ đẹp

Bài 3. Nghệ
trong tranh nghệ
thuật truyền
thuật truyền thống thống.

2

4

Bài 4. Thiết kế
trang phục với
hoa văn dân tộc
thiểu số.

2

- Thể hiện tạo hình con người theo nhiều hình thức khác nhau, phù
hợp với tương quan tỉ lệ cơ thể người.
- Có khả năng ghi chép dáng người trạng thái tĩnh - động ở mức độ
đơn giản.
- Cảm nhận được vẻ đẹp và biết chia sẻ cách khai thác hình tượng con
người trong sáng tạo sản phẩm mĩ thuật.
- Biết cách khai thác đề tài và xây dựng bố cục tranh có nhân vật
trọng tâm.
- Thể hiện được hình tượng con người trong tranh sinh hoạt có mảng
chính, mảng phụ.
- Vẽ được tranh sinh hoạt theo một số dạng bố cục thường gặp.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng con người trong tác phẩm mĩ
thuật.
- Hiểu được vẻ đẹp của nghệ thuật truyền thống.

- Có kĩ năng khai thác tài liệu nghệ thuật truyền thống để thực hành
sáng tạo bài tập theo yêu cầu.
- Vận dụng được kiến thức và kĩ năng trong bài học để trang trí khơng
gian nơi ở.
- Yêu thích vẻ đẹp, giá trị nghệ thuật truyền thống của cộng đồng các
dân tộc.
- Nhận biết được tính tượng trưng, tính biểu tượng trong tạo hình hoa
văn trên trang phục truyền thống của một số đồng bào dân tộc thiểu
số.
- Hiểu và sử dụng được phương hướng chuyển động của nét trong tạo
hình hoa văn và sử dụng trong trang trí sản phẩm mĩ thuật.
- Vận dụng được vẻ đẹp của hoa văn dân tộc thiểu số trong thiết kế
trang phục.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hoa văn dân tộc thiểu số trong trang trí


5

Chủ đề 3: Niềm
vui, hạnh phúc

6

7

8

Chủ đề 4: Mĩ
thuật thế giới thời
kì hiện đại.


Bài 5. Tác
phẩm hội họa
chủ đề Niềm
vui, hạnh phúc.

2

Bài 6: Thiết kế
quà sinh nhật
từ vật liệu sẵn
có.

2

Bài 7: Một số
trường phái mĩ
thuật phương
Tây thời kì hiện
đại.

2

Bài 8: Nghệ
thuật trang trí
đồ gia dụng.

2

sản phẩm mĩ thuật.

- Nhận biết được các yếu tố tạo hình làm nổi bật được chủ đề Niềm
vui, hạnh phúc trong tác phẩm.
- Biết sử dụng những yếu tố tạo hình, lựa chọn phương tiện, vật liệu
trong thực hành, sáng tạo sản phẩm mĩ thuật về chủ đề Niềm vui,
hạnh phúc.
- Thể hiện được sản phẩm mĩ thuật về chủ đề Niềm vui, hạnh phúc có
điểm nhấn, chính - phụ.
- u thích và trình bày được quan điểm cá nhân về sản phẩm mĩ
thuật.
- Hiểu được vai trò của thiết kế trong tạo dáng sản phẩm mĩ thuật.
- Có ý tưởng cải tiến, thiết kế sản phẩm mĩ thuật từ vật liệu sẵn có.
- Sử dụng được màu sắc tự thân của vật liệu để thiết kế, trang trí sản
phẩm q sinh nhật.
- Hình ảnh ý thức sử dụng vật liệu sẵn có, tái sử dụng trong thực
hành, sáng tạo sản phẩm mĩ thuật.
- Hiểu được sơ lược về mĩ thuật phương Tây thời kì hiện đại.
- Phân tích, so sánh về sự khác nhau giữa các trường phái Ấn tượng,
Lập thể, Biểu hiện; vận dụng được đặc điểm một trường phái vẽ theo
yêu cầu bài học.
- Sưu tập hình ảnh một số tranh của trường phái nghệ thuật em u
thích.
- Có ý thức tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới để làm giàu văn hóa dân
tộc.
- Nhận biết được tính tượng trưng, tính biểu tượng của sản phẩm thiết
kế.
- Khai thác được phong cách tạo hình của một trường phái nghệ thuật
thời kì hiện đại trong thiết kế sản phẩm mĩ thuật.


9


Kiểm tra, trưng bày sản phẩm cuối
học kì I

2

10

Chủ đề 5: Vẻ đẹp
trong lao động

Bài 9: Vẻ đẹp
người lao động
trong sáng tạo
mĩ thuật.

2

Bài 10: Nghệ
thuật trổ giấy
trong trang trí.

2

Bài 11: Phương

2

11


12

Chủ đề 6: Giao

- Thiết kế và trang trí được một số sản phẩm đồ gia dụng yêu thích
phù hợp với mục đích sử dụng.
- Có ý thức, thái độ sống thân thiện với môi trường, tiết kiệm nguồn
tài nguyên thiên nhiên.
- Nhận định được tiến trình phát triển của một số trường phái nghệ
thuật thời kì hiện đại trên thế giới.
- Thu thật được các tư liệu, tài liệu,… thiết thực, phục vụ cho việc tìm
hiểu nội dung bài học.
- Lựa chọn được công cụ, phương tiện và vật liệu để thực hành, sáng
tạo sản phẩm mĩ thuật.
- Tổ chức thảo luận về các nội dung đã học.
- Nhận biết được vẻ đẹp của dáng người lao động trong sáng tạo mĩ
thuật,
- Có kĩ năng quan sát, phân tích, tư duy hình ảnh, để nhận biết vẻ đẹp
người lao động trong tác phẩm, sản phẩm mĩ thuật và thể hiện được
tranh đề tài về vẻ đẹp trong lao động.
- Biết được kĩ thuật in nổi và thể hiện được một bức tranh bằng kĩ
thuật này.
- Có ý thức tham gia lao động và biết trân trọng người lao động trong
cuộc sống.
- Hiểu được kĩ thuật trổ giấy trong thực hành, sáng tạo sản phẩm mĩ
thuật.
- Biết khai thác vẻ đẹp trong cuộc sống để thực hành sản phẩm mĩ
thuật có tính ứng dụng.
- Vận dụng kĩ thuật trổ giấy để làm một sản phẩm trang trí trong gia
đình.

- Có ý thức gìn giữ nghệ thuật trổ giấy.
- Hiểu được đặc điểm tạo hình của phương tiện giao thơng cơng cộng.


thông công cộng
trong sáng tạo mĩ
thuật.

13

14

Chủ đề 7: Mĩ
thuật Việt Nam
thời kì hiện đại

15

16

Chủ đề 8: Hướng
nghiệp.

tiện giao thơng
cơng cộng trong
sáng tạo mĩ
thuật.

Bài 12. Thiết
kế, trang trí áo

phơng.

2

Bài 13: Một số
tác giả, tác
phẩm mĩ thuật
Việt Nam thời
kì hiện đại.

2

Bài 14: Nghệ
thuật thiết kế
Việt Nam thời
kì hiện đại.

2

Bài 15: Ngành,
nghề liên quan
đến mĩ thuật
tạo hình.

2

- Củng cố kĩ năng quan sát, tư duy hình ảnh, thu thập thơng tin, dữ
liệu trong tạo dáng được một phương tiện giao thông công cộng từ vật
liệu sẵn có.
- Vận dụng kiến thức bài học vào thiết kế một đồ chơi làm quà tặng.

- Hiểu về sự cần thiết, lợi ích của phương tiện giao thông công cộng
trong xã hội hiện đại.
- Hiểu được vai trị của truyền thơng qua hình ảnh trên sản phẩm.
- Biết khai thác vẻ đẹp tạo hình phương tiện giao thơng cơng cộng
trong thiết kế, trang trí áo phơng với mục đích truyền thơng.
- Sử dụng kiến thức bài học để trang trí được phụ kiện phục trang.
- Có ý thức sử dụng sản phẩm tuyên truyền cho văn hóa giao thơng
- Biết được giá trị tạo hình của nền Mĩ thuật Việt Nam hiện đại thông
qua một số tác giả, tác phẩm.
- Viết được một bài luận về tác giả, tác phẩm hoặc vẽ theo một trường
phái mĩ thuật Việt Nam hiện đại.
- Vận dụng kiến thức đã học xây dựng một số video clip/một tờ báo
tường về nghệ thuật Việt Nam hiện đại.
- Tự hào về nền mĩ thuật Việt Nam thời kì hiện đại.
- Biết khai thác về lịch sử của nghệ thuật thiết kế Việt Nam, thời kì
hiện đại.
- Hiểu và thiết kế được một sản phẩm mĩ thuật ứng dụng.
- Vận dụng được đặc điểm cơ bản của thiết kế hiện đại trong thiết kế
đồ gia dụng.
- Yêu thích ngành thiết kế mĩ thuật ứng dụng.
- Hiểu được vai trò của mĩ thuật trong đời sống văn hóa xã hội.
- Liệt kê được một số ngành nghề liên quan đến mĩ thuật tạo hình.
- Viết được một bài luận hoặc làm một đoạn Video clip,… giới thiệu
ngành nghề liên quan đến mĩ thuật tạo hình.


17

Bài 16: Đặc
trưng của

ngành, nghề
liên quan đến
mĩ thuật tạo
hình.

2

18

Kiểm tra, trưng bày sản phẩm cuối
năm

1

- Liên hệ thực tế và bước đầu có ý thức tìm hiểu cơng việc liên quan
đến lĩnh vực mĩ thuật tạo hình phù hợp với năng lực bản thân.
- Nêu được yếu tố đặc trưng của một số ngành, nghề liên quan đến mĩ
thuật tạo hình.
- Biết đến các bước thực hiện một tác phẩm mĩ thuật của họa sĩ.
- Thể hiện được kiến thức, kĩ năng liên môn thông qua sản phẩm cụ
thể.
- Nhận định được lĩnh vực chuyên ngành phù hợp với sở thích cá
nhân.
- Tóm tắt được vài nét về cuộc đời, sự nghiệp của một số nghệ sĩ nổi
tiếng Việt Nam và thế giới.
- Trình bày được quan điểm cá nhân về sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.
- Nhận biết được tác động của khoa học kĩ thuật đối với ngành nghề
thiết kế.
- Củng cố và phát triển kĩ năng trình bày và nhận thức về sản phẩm,
tác phẩm mĩ thuật.


(1) Thứ tự tuần/Thứ tự tiết thực hiện theo chương trình môn học.
(2), (3) Tên chủ đề/bài học được xây dựng từ nội dung/chủ đề/chuyên đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế
của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa mơn học/hoạt động giáo dục.
(4) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài học/chủ đề/chuyên đề.
(5) Yêu cầu (mức độ) cần đạt theo chương trình mơn học: Giáo viên chủ động các đơn vị bài học, chủ đề và xác định yêu cầu (mức độ)
cần đạt.
2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá
Thời gian
Thời điểm
Yêu cầu cần đạt
Hình thức
(1)
(2)
(3)
(4)
Kiểm tra, trưng bày sản
90 phút
Tuần 17, 18 - Nhận định được tiến trình phát triển của một số trường phái
Trưng bày
phẩm cuối học kì I
nghệ thuật thời kì hiện đại trên thế giới.
sản phẩm
- Thu thật được các tư liệu, tài liệu,… thiết thực, phục vụ cho việc


Kiểm tra, trưng bày sản
phẩm cuối năm


45 phút

Tuần 35

tìm hiểu nội dung bài học.
- Lựa chọn được công cụ, phương tiện và vật liệu để thực hành,
sáng tạo sản phẩm mĩ thuật.
- Tổ chức thảo luận về các nội dung đã học.
- Tóm tắt được vài nét về cuộc đời, sự nghiệp của một số nghệ sĩ Trưng bày
nổi tiếng Việt Nam và thế giới.
sản phẩm
- Trình bày được quan điểm cá nhân về sản phẩm, tác phẩm mĩ
thuật.
- Nhận biết được tác động của khoa học kĩ thuật đối với ngành
nghề thiết kế.
- Củng cố và phát triển kĩ năng trình bày và nhận thức về sản
phẩm, tác phẩm mĩ thuật.

(1) Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá.
(2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá.
(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình).
(4) Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành; dự án học tập.
III. Các nội dung khác (nếu có):
...............................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................
TỔ TRƯỞNG
…., ngày tháng năm 20…

(Ký và ghi rõ họ tên)
HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)


Phụ lục II
KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUN MƠN
(Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: ........................................................
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ: ...................................................................
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Năm học 2023 - 2024)
1. Khối lớp: 8; Số học sinh:…………….
STT Chủ đề
Yêu cầu cần đạt
Số tiết Thời điểm Địa điểm Chủ trì
Phối hợp
Điều kiện thực hiện
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
1

Kĩ thuật - Nêu được tên gọi, kĩ
3
Tuần 7
Lớp học
GV bộ
TPT Đội 1. Đối với GV:
tạo hình thuật chạm khắc.
môn
- KHBD, bài giảng PPT.
phù điêu - Thực hiện được phù
- TV/máy chiếu, laptop (thiết
trang trí điêu hoa văn theo kĩ
bị để chiếu các hình vẽ trong
bánh, thuật trổ thủng hoặc
bài lên màn ảnh).
đĩa hoa khoét lõm.
- Hình ảnh các bức phù điêu
quả.
- Giải thích được ý
theo kĩ thuật trổ thủng hoặc
tưởng, nội dung trên
khoét lõm.
một số tác phẩm/ sản
- Chất liệu thực hành: Đất
phẩm phù điêu.
sét, đất nặn, bột hoặc các loại
- Đánh giá sản phẩm
củ, quả…
và thực hành ứng dụng
- Các chi tiết gắn bề mặt:

vào đời sống.
Hạt, sỏi, khuy áo…
- Khn đắp bằng bìa cáctơng, gỗ hoặc nhựa, khuôn ép
xôi, bánh dẻo, bánh nướng…


2

Vẽ tranh
cuộc
sống
quanh
em

- HS thực hiện được
bài vẽ tranh với nội
dung Ngày nhà giáo
Việt Nam qua việc
quan sát thực tế các
hình ảnh trong hoạt
động ngoại khóa do
Nhà trường tổ chức để
chào mừng ngày Nhà
giáo Việt Nam 20/11.

3

Tuần 15

Lớp học


GV bộ
môn

TPT Đội

2. Đối với học sinh
- SHS Mĩ thuật 8 - Kết nối tri
thức với cuộc sống.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm
có liên quan đến nội dung bài
học và dụng cụ học tập theo
yêu cầu của GV.
- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu
vẽ, máy tính và điện thoại
thơng minh kết nối Internet.
1. Đối với GV:
- KHBD, bài giảng PPT
- TV/máy chiếu, laptop (thiết
bị để chiếu các hình vẽ trong
bài lên màn ảnh).
- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu
vẽ, máy tính và điện thoại
thông minh kết nối Internet.
2. Đối với học sinh
- SHS Mĩ thuật 8 - Kết nối tri
thức với cuộc sống.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm
có liên quan đến nội dung bài
học và dụng cụ học tập theo

yêu cầu của GV.
- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu



×