Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

PHỤ LỤC 123 THEO CÔNG VĂN 5512 MÔN TIN HỌC LỚP 8 TỰ CHỌN CHỦ ĐỀ 4B BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO NĂM HỌC 2023 2024

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.62 KB, 37 trang )

Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUN MƠN
(Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: ..............................................
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ: ..........................................................
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC:TIN HỌC, KHỐI LỚP 8
(Năm học 2023 - 2024)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: ..................; Số học sinh: ...................; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:...................; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ........ Đại học:...........; Trên đại
học:.............
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt:.............; Khá:................; Đạt:...............; Chưa
đạt:........
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài thí
Ghi
nghiệm/thực
chú
hành
1
1. Đối với GV:
- KHBD, bài giảng PPt.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh),
Bài 1. Lịch sử


điện thoại thông minh kết nối Internet.
phát triển máy
- Bảng giải thích các thuật ngữ.
tính
2. Đối với học sinh
- SHS Tin học 8 - Chân trời sáng tạo.
1

Th3eo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.


2

3

- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học
tập theo yêu cầu của GV.
1. Đối với GV:
- KHBD, bài giảng PPt.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh),
điện thoại thông minh kết nối Internet.
- Bảng giải thích các thuật ngữ.
- Một số nội dung, bài viết, kèm hình ảnh là thơng tin giả trên mạng, độ tin
cậy thấp.
2. Đối với học sinh
- SHS Tin học 8 - Chân trời sáng tạo.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học
tập theo yêu cầu của GV.
- Sử dụng cơng cụ tìm kiếm trên Internet thơng tin về một đội bóng, một cầu
thủ hoặc 1 nhân vật yêu thích.

1. Đối với GV:
- KHBD, bài giảng PPt.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh),
điện thoại thông minh kết nối Internet.
- Bảng giải thích các thuật ngữ.
- Bảng 1. Bảng tổng hợp thông tin.
2. Đối với học sinh
- SHS Tin học 8 - Chân trời sáng tạo.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học
tập theo yêu cầu của GV.
- Các nhóm tìm kiếm thơng tin trình bày về một chủ đề theo các yêu cầu của
Hoạt động: Vận dụng.
- Sử dụng phần mềm soạn thảo bài trình chiếu về vấn đề cần tranh luận.

Bài 2. Thông tin
trong môi trường
số

Bài 3. Thông tin
với giải quyết
vấn đề


4

5

1. Đối với GV:
- KHBD, bài giảng PPt.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh),

điện thoại thông minh kết nối Internet.
- Bảng giải thích các thuật ngữ.
- Hình 1. Khơng chia sẻ hình ảnh của người khác khi chưa được phép.
- Hình 2. Cầm quay phim, chụp ảnh.
- Hình 3. Một số hành vi vi phạm về sử dụng thiết bị số khi tham gia giao
thơng.
- Hình 4. Khơng được sử dụng điện thoại di động trong giờ học khi chưa được
phép.
- Hình 5a,b,c,d. Một số biểu hiện thiếu văn hóa, vi phạm đạo đức khi sử dụng
thiết bị công nghệ kĩ thuật số.
- Hình 6. Sao chép, chỉnh sửa, chia sẻ sản phẩm số khi chưa được phép là vi
phạm bản quyền.
- Hình 7. Kiểm tra bài viết trước khi chia sẻ.
2. Đối với học sinh
- SHS Tin học 8 - Chân trời sáng tạo.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học
tập theo yêu cầu của GV.
1. Đối với GV:
- KHBD, bài giảng PPt.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh),
điện thoại thơng minh kết nối Internet.
- Bảng giải thích các thuật ngữ.
- Hình 1. Bảng tính tiền cơng theo ca.
- Hình 2. Sử dụng địa chỉ tương đối trong công thức.
- Hình 3. Sử dụng địa chỉ tương đối F2 trong công thức khi sao chép cho kết

Bài 4. Sử dụng
công nghệ kĩ
thuật số


Bài 5. Sử dụng
địa chỉ tương đối,
địa chỉ tuyệt đối
trong công thức


6

quả sai.
- Hình 4. Sử dụng địa chỉ hỗn hợp F$2 trong công thức khi sao chép cho kết
quả đúng.
- Hình 5. Bảng tính tiền lãi gửi ngân hàng.
- Hình 6. Sử dụng loại địa chỉ ơ tính khác nhau sẽ cho kết quả khác nhau khi
sao chép công thức.
- Hình 7. Bảng tính doanh thu của cửa hàng điện tử
2. Đối với học sinh
- SHS Tin học 8 - Chân trời sáng tạo.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học
tập theo yêu cầu của GV.
- Tạo được bảng tính theo dõi kết quả học tập của em và lập cơng thức tính
điểm trung bình học kì.
1. Đối với GV:
- KHBD, bài giảng PPt.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh),
điện thoại thơng minh kết nối Internet.
- Bảng giải thích các thuật ngữ.
- Hình 1. Bảng kết quả sắp xếp thứ tự theo Tên trường.
- Hình 2. Bảng kết quả sắp xếp theo Tổng huy chương.
- Hình 3. Các bước sắp xếp theo thứ tự giảm dần của Tổng huy chương.
- Hình 4. Sắp xếp theo dữ liệu ở nhiều cột.

- Hình 5. Kết quả.
- Hình 6. Bảng kết quả cuộc thi giải tốn trên mạng.
- Hình 7. Bảng dữ liệu ban đầu.
- Hình 8. Danh sách các bạn có Giới tính là Nữ.
- Hình 9a. Chuyển sang chế độ lọc.
- Hình 9b. Xác định điều kiện lọc bằng cách chọn giá trị có sẵn trong danh

Bài 6. Sắp xếp,
lọc dữ liệu


7

mục.
- Hình 10. Lọc các bạn có cân năng trên trung bình.
- Hình 11. Lọc các bạn có họ là "Nguyễn".
- Hình 12. Lọc ra 3 bạn có chỉ số BMI cao nhất.
- Hình 13. Bảng kết quả trong tệp văn bản.
2. Đối với học sinh
- SHS Tin học 8 - Chân trời sáng tạo.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học
tập theo yêu cầu của GV.
- Tìm hiểu, đưa ra các VD thực tế về nhu cầu sử dụng tính năng sắp xếp, lọc
dữ liệu.
1. Đối với GV:
- KHBD, bài giảng PPt.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh),
điện thoại thơng minh kết nối Internet.
- Bảng giải thích các thuật ngữ.
- Hình 1a,b. Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ.

- Hình 2. Nhóm lệnh Charts.
- Hình 3a,b. Tạo biểu đồ hình cột.
- Hình 4. Thống kê diện tích trồng cây.
- Hình 5. Thống kê nguồn thu nhập bình quân.
- Hình 6. Một số thành phần chính của biểu đồ.
- Hình 7. Xóa, thêm tên biểu đồ.
- Hình 8. Thêm, xóa tiêu đề trục.
- Hình 9. Xóa, thêm thay đổi vị trí chú giải.
- Hình 10. Biểu đồ được thêm nhãn dữ liệu.
- Hình 11. Thêm, xóa nhãn dữ liệu.
- Hình 12a,b,c. Sao chép dữ liệu, tạo biểu đồ.
- Bảng 1. Nhóm lệnh và thành phần tương ứng trong biểu đồ.

Bài 7. Tạo, chỉnh
sửa biểu đồ


8

2. Đối với học sinh
- SHS Tin học 8 - Chân trời sáng tạo.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học
tập theo yêu cầu của GV.
- Tìm kiếm trên Internet và lập bảng dữ liệu về giá cước Internet ở 3 lần điều
chỉnh gần nhất của một số nhà cung cấp. Vẽ biểu đồ so sánh và nhận ra xu
hướng của dữ liệu.
1. Đối với GV:
- KHBD, bài giảng PPt.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh),
điện thoại thông minh kết nối Internet.

- Bảng giải thích các thuật ngữ.
- Hình 1. Ảnh màu.
- Hình 2. Ảnh trắng đen.
- Hình 3. Cửa sổ làm việc của phần mềm Paint.Net
- Hình 4. Thao tác chuyển ảnh màu thành ảnh đen trắng.
- Hình 5. Chọn đối tượng bằng cơng cụ Ellipse Select
- Hình 6. Mở cửa sổ Hue/Saturation
- Hình 7. Cửa sổ Hue/Saturation
- Hình 8. Ảnh kết quả.
- Hình 9. Sử dụng cơng cụ Lasso Select để chọn đối tượng.
- Hình 10. Đối tượng đã được làm nổi bật.
- Hình 11. Kết quả vùng ảnh được chọn ở các chế độ chọn.
- Hình 12. Ảnh ban đầu.
- Hình 13. Ảnh sau khi chỉnh sửa.
2. Đối với học sinh
- SHS Tin học 8 - Chân trời sáng tạo.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học

Bài 8B. Xử lí ảnh


9

tập theo yêu cầu của GV.
- Chọn một bức ảnh nhóm bạn lớp em và thực hiện làm nổi bật ảnh của một
người bạn trong đó; thực hiện điều chỉnh độ sáng, độ rực màu để có được bức
ảnh đẹp hơn.
1. Đối với GV:
- KHBD, bài giảng PPt.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh),

điện thoại thông minh kết nối Internet.
- Bảng giải thích các thuật ngữ.
- Hình 1a,b,c. Các ảnh ban đầu
- Hình 2. Kết quả ghép, chỉnh sửa ảnh.
- Hình 3. Chọn vùng ảnh có màu sắc tương đồng.
- Hình 4. Kết quả chọn, xóa vùng ảnh.
- Hình 5. Các bước thực hiện đổi tên lớp.
- Hình 6. Các bước thực hiện thêm đối tượng từ tệp ảnh khác.
- Hình 7. Kết quả sau khi xóa nửa dưới của lớp Bầu trời.
- Hình 8. Kết quả chuyển lớp Rừng lên trên lớp Bầu trời.
- Hình 9. Các bước thực hiện nhân bản lớp.
- Hình 10. Các bước thực hiện lật ảnh.
- Hình 11. Kết quả nhân bản, lật ảnh tạo bóng bầu trời dưới mặt nước.
- Hình 12. Ảnh con thuyền sau khi xóa vùng nước xung quanh.
- Hình 13. Con thuyền đã được thu nhỏ, di chuyển đến vị trí mong muốn.
2. Đối với học sinh
- SHS Tin học 8 - Chân trời sáng tạo.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học
tập theo yêu cầu của GV.
- Hình 14a,b,c. HS thực hiện chỉnh sửa, ghép ảnh; Sản phẩm của HS được so
sánh đối chiếu với Hình 15. Kết quả ghép, chỉnh sửa ảnh.
- Tìm kiếm trên Internet một số bức ảnh về ngôi trường em ước mong được

Bài 9B. Ghép ảnh


10

theo học hay địa danh em muốn đến tham quan; Thực hiện chỉnh sửa, ghép
ảnh của em vào đó để có được bức ảnh thể hiện ước muốn của em.

1. Đối với GV:
- KHBD, bài giảng PPt.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh),
điện thoại thông minh kết nối Internet.
- Bảng giải thích các thuật ngữ.
- Hình 1. Ảnh gốc.
- Hình 2. Ảnh sau chỉnh sửa.
- Hình 3. Chọn bức ảnh bằng cơng cụ Move Selected Pixels
- Hình 4. Xác định tâm quay và xoay ảnh.
- Hình 5. Ảnh kết quả sau khi xoay ảnh.
- Hình 6. Các bước cắt ảnh.
- Hình 7. Chọn tỉ lệ cắt ảnh.
- Hình 8. Chọn vùng ảnh.
- Hình 9. Vùng ảnh được cắt theo tỉ lệ 9:6.
- Hình 10. Chọn tính năng cắt ảnh với kích thước xác định.
- Hình 11. Chọn đơn vị đo và nhập kích thước vùng ảnh cần lấy.
- Hình 12. Chọn và cắt vùng ảnh.
- Hình 13. Ảnh kết quả sau khi cắt với kích thước đã nhập.
- Hình 14. Các bước thêm chữ vào bức ảnh.
- Hình 15. Biển lặng.png
- Hình 16. Thuyền câu.png
- Hình 17. Ảnh kết quả.
2. Đối với học sinh
- SHS Tin học 8 - Chân trời sáng tạo.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học
tập theo u cầu của GV.
- Tìm hiểu kích thước, tỉ lệ ảnh thơng dụng trong lí lịch, hồ sơ học sinh và

Bài 10B. Xoay,
cắt, thêm chữ vào

ảnh


11

thực hiện cắt, lưu ảnh chân dung của em để sử dụng khi cần thiết.
1. Đối với GV:
- KHBD, bài giảng PPt.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh),
điện thoại thơng minh kết nối Internet.
- Bảng giải thích các thuật ngữ.
- Hình 1. Ảnh ban đầu.
- Hình 2. Ảnh sau chỉnh sửa.
- Hình 3. Chọn cơng cụ nhân bản vùng ảnh, độ nét vùng biên, kích thước bút
vẽ.
- Hình 4. Chọn, nhân bản vùng ảnh hưởng tương đồng.
- Hình 5. Dán đè vùng ảnh nhân bản lên vùng ảnh có vết cần tẩy.
- Hình 6. Kết quả tẩy vết thâm trên quả chuối.
- Hình 7. Ảnh ban đầu.
- Hình 8. Ảnh kết quả sau khi áp dụng hiệu ứng Pencil Sketch.
- Hình 9. Chọn hiệu ứng phác hoạt bằng bút chì.
- Hình 10. Điều chỉnh thơng số kích thước nét bút chì, mức độ chi tiết của
phác họa.
- Hình 11. Chọn hiệu ứng làm mờ viền của bức ảnh.
- Hình 12. Lựa chọn tâm, bán kính của vùng cần làm nổi bật và mức độ làm
mờ vùng viền của bức ảnh.
- Hình 13. Kết quả sau khi làm mờ vùng viền bức ảnh.
2. Đối với học sinh
- SHS Tin học 8 - Chân trời sáng tạo.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học

tập theo yêu cầu của GV.
- Tạo một bài trình chiếu (có sử dụng các hình ảnh minh họa) để chúc mừng
sinh nhật bạn, người thân hay phục vụ sự kiện ở lớp,…

Bài 11B. Tẩy, tạo
hiệu ứng cho ảnh


12

13

1. Đối với GV:
- KHBD, bài giảng PPt.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh),
điện thoại thông minh kết nối Internet.
- Bảng giải thích các thuật ngữ.
- Hình 1. Chương trình tính chu vi hình trịn viết bằng ngơn ngữ Scatch.
- Hình 2a,b. Kết quả thực hiện chương trình tính chu vi hình trịn với bán kính
r = 1 đăng nhập từ bàn phím.
- Hình 3a,b. Các bước tạo biến trong Scratch.
- Hình 4. Kết quả tạo biến r.
- Hình 5. Kết quả thực hiện chương trình tính và đưa ra tổng, hiệu 2 số nhập
từ bàn phím.
- Hình 6. Màn hình thơng báo kết quả hốn đổi giá trị của biến m = 23, n = 45
nhập từ bàn phím.
- Bảng 1. Câu lệnh, khối lệnh trong Scratch thực hiện thuật tốn tính chu vi
hình trịn.
2. Đối với học sinh
- SHS Tin học 8 - Chân trời sáng tạo.

- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học
tập theo yêu cầu của GV.
1. Đối với GV:
- KHBD, bài giảng PPt.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh),
điện thoại thông minh kết nối Internet.
- Bảng giải thích các thuật ngữ.
- Hình 1. Chương trình tính tiền mua vé xem phim.
- Hình 2. Sử dụng khối lệnh if-then để tính tiền vé theo ngày xem trong tuần.
- Hình 3. Sử dụng khối lệnh if-then-else đề tính tiền vé xem phim.
- Hình 4. Đoạn chương trình tính tiền mua vé xem phim cho các ngày thứ

Bài 12. Thuật
tốn, chương
trình máy tính

Bài 13. Cấu trúc
rẽ nhánh


14

Hai, thứ Ba, thứ Tư.
- Bảng 1. Giá vé xem phim trong thời gian khuyến mãi.
- Bảng 2. Cấu trúc rẽ nhánh trong Scratch.
- Bảng 3. Một số phép toán trong Scratch.
- Bảng 4. Giá vé xem phim trong thời gian khuyến mãi.
- Bảng 5. Bảng cước phí taxi.
2. Đối với học sinh
- SHS Tin học 8 - Chân trời sáng tạo.

- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học
tập theo yêu cầu của GV.
- Tìm hiểu biểu giá điện và lập phương trình Scratch tính tiền điện hàng tháng
cho gia đình em với số điện năng (kWh) được nhập từ bàn phím.
1. Đối với GV:
- KHBD, bài giảng PPt.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh),
điện thoại thông minh kết nối Internet.
- Bảng giải thích các thuật ngữ.
- Bảng 1. Lặp với số lần biết trước.
- Bảng 2. Tính tổng 10 số được nhập từ bàn phím.
- Bảng 3. Mơ tả thuật tốn và đoạn chương trình Scratch tương ứng.
- Bảng 4. Lặp với số lần chưa biết trước.
- Bảng 5. Tính tổng (S) các số được nhập từ bàn phím đến khi S>100.
- Bảng 6. Mơ tả thuật tốn và đoạn chương trình Scratch tương ứng.
- Bảng 7. Tính tổng S của N số nhập từ bàn phím.
- Bảng 8. Tính tổng các số nhập từ bàn phím cho đến khi tổng lớn hơn 100.
- Bảng 9. Thuật tốn tìm ước chung lớn nhất của 2 số nguyên dương a,b.
- Hình 1. Khối lệnh lặp forever.
2. Đối với học sinh
- SHS Tin học 8 - Chân trời sáng tạo.

Bài 14. Cấu trúc
lặp


15

16


- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học
tập theo yêu cầu của GV.
- Tạo chương trình Scratch thực hiện việc nhập chiều cao của các bạn trong
tổ, tính chiều cao trung bình của cả tổ và in kết quả.
1. Đối với GV:
- KHBD, bài giảng PPt.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh),
điện thoại thông minh kết nối Internet.
- Bảng giải thích các thuật ngữ.
- Hình 1. Chương trình khơng hoạt động.
- Hình 2. Chương trình đưa ra kết quả sai khi giá trị a,b bằng nhau.
- Hình 3. Chương trình ở Hình 2 đưa ra kết quả sai khi nhập a = 5, b = 5.
- Hình 4. Chương trình tìm nghiệm phương trình ax + b = 0.
- Hình 5. Đoạn chương trình so sánh, thơng báo kết quả so sánh hai số a,b với
3 trường hợp a > b, a < b và a = b.
- Hình 6. Kết quả kiểm thử chương trình ở Hình 4.
- Hình 7. Chương trình tính tổng 10 số được nhập từ bàn phím.
- Bảng 1. Ví dụ một phương án chỉnh sửa chương trình ở Hình 4.
2. Đối với học sinh
- SHS Tin học 8 - Chân trời sáng tạo.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học
tập theo yêu cầu của GV.
- Kiểm thử, gỡ lỗi cho các chương trình đã tạo ở các bài 12, 13, 14.
1. Đối với GV:
- KHBD, bài giảng PPt.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài lên màn ảnh),
điện thoại thơng minh kết nối Internet.
- Bảng giải thích các thuật ngữ.
- Hình 1. Dạy học trực tuyến.


Bài 15. Gỡ lỗi
chương trình

Bài 16. Tin học
và nghề nghiệp


- Hình 2. Khám chữa bệnh từ xa.
- Hình 3. Nơng dân với Internet.
- Hình 4. Máy tính trong văn phịng.
- Hình 5. Các cơng đoạn chính của phát triển phần mềm.
- Hình 6. Nghề sửa chữa máy tính.
- Hình 7. Chủ đề Ngày trẻ em gái với công nghệ thơng tin năm 2022 là "
Truy
cập và an tồn"
2. Đối với học sinh
- SHS Tin học 8 - Chân trời sáng tạo.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học
tập theo yêu cầu của GV.
- Tìm hiểu một số ngành nghề thuộc lĩnh vực Tin học.
4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phịng thí nghiệm/phịng bộ
mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học mơn học/hoạt động giáo dục)
STT Tên phòng
Số lượng
Phạm vi và nội dung sử dụng
Ghi chú
1
Tin học
02
Bài 3. Thông tin với giải quyết vấn đề

2
Tin học
01
Bài 5. Sử dụng địa chỉ tương đối, địa chỉ tuyệt đối trong công thức
3
Tin học
01
Bài 6. Sắp xếp, lọc dữ liệu
4
Tin học
01
Bài 7. Tạo, chỉnh sửa biểu đồ
5
Tin học
01
Bài 8B. Xử lí ảnh
6
Tin học
01
Bài 9B. Ghép ảnh
7
Tin học
01
Bài 10B. Xoay, cắt, thêm chữ vào ảnh
8
Tin học
01
Bài 11B. Tẩy, tạo hiệu ứng cho ảnh
9
Tin học

01
Bài 12. Thuật tốn, chương trình máy tính
10
Tin học
01
Bài 13. Cấu trúc rẽ nhánh
11
Tin học
01
Bài 14. Cấu trúc lặp
12
Tin học
01
Bài 15. Gỡ lỗi chương trình
2
II. Kế hoạch dạy học :
1. Phân phối chương trình:
2

Đối với tổ ghép mơn học: khung phân phối chương trình cho các mơn


- Tổng số 35 tiết (31 tiết học + 04 tiết kiểm tra định kì); mỗi tiết học 45 phút.
- Năm học có 35 tuần (Học kì 1: 18 tuần; Học kì 2: 17 tuần); mơn tin học thường được triển khai dạy học trong cả năm học với
thời lượng 01 tiết học mỗi tuần.
STT Tuần
Chủ đề
Tên bài học
Số tiết
Yêu cầu cần đạt

(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
1
1, 2 Chủ đề 1. MÁY Bài 1. Lịch sử
2
- Trình bày được sơ lược lịch sử phát triển máy tính.
TÍNH VÀ
phát triển máy
- Nêu được ví dụ cho thấy sự phát triển máy tính đã đem đến
CỘNG ĐỒNG tính
những thay đổi lớn lao cho xã hội lồi người.
2
3, 4 Chủ đề 2. TỔ
2
- Nêu được các đặc điểm của thơng tin số.
CHỨC LƯU
- Trình bày được tầm quan trọng của việc khai thác các
TRỮ , TÌM
Bài 2. Thơng tin
nguồn thơng tin đáng tin cậy, nêu được ví dụ minh hoạ.
KIẾM VÀ
trong môi trường
- Sử dụng được công cụ tìm kiếm, xử lí và trao đổi thơng tin
TRAO ĐỔI
số
trong mơi trường số. Nêu được ví dụ minh họa.
3

5, 6 THƠNG TIN
2
- Chủ động tìm kiếm được thơng tin để thực hiện nhiệm vụ
cụ thể.
Bài 3. Thông tin
- Đánh giá được lợi ích của thơng tin tìm được trong giải
với giải quyết vấn
quyết vấn đề. Nêu được ví dụ minh họa.
đề
- Sử dụng được cơng cụ tìm kiếm, xử lí và trao đổi thơng tin
trong mơi trường số. Nêu được ví dụ minh họa.
4
7
Chủ đề 3. ĐẠO
1
- Nhận biết và giải thích được 1 số biểu hiện vi phạm đạo
ĐỨC PHÁP
đức, pháp luật, thiếu văn hóa khi sử dụng công nghệ kĩ thuật
Bài 4. Sử dụng
LUẬT VÀ VĂN
số.
công nghệ kĩ
HÓA TRONG
- Bảo đảm được các sản phẩm số do bản thân tạo ra thể hiện
thuật số
MÔI TRƯỜNG
được đạo đức, tính văn hóa và khơng vi phạm pháp luật.
SỐ.
5
8

Kiểm tra giữa kì I
1
- Kiểm tra lại kiến thức đã học đến thời điểm hiện tại.
- Hình thành và phát triển tư duy thuật tốn, bước đầu có tư
duy điều khiển hệ thống.
- Góp phần rèn luyện sự chăm chỉ, kiên trì và cẩn thận trong


STT

6

7

Tuần
(1)

Chủ đề
(2)

Tên bài học
(3)

9, 10 Chủ đề 4. ỨNG Bài 5. Sử dụng
DỤNG TIN
địa chỉ tương đối,
HỌC
địa chỉ tuyệt đối
trong công thức
11, 12


Số tiết
(4)
2

2

Bài 6. Sắp xếp,
lọc dữ liệu
8

13, 14

2

Bài 7. Tạo, chỉnh
sửa biểu đồ
9

15, 16

Chủ đề 4B

2
Bài 8B. Xử lí ảnh

10

17


11

18, 19

Kiểm tra học kì I

Chủ đề 4B

Bài 9B. Ghép ảnh

1

2

u cầu cần đạt
(5)
q trình học.
- Giải thích được sự thay đổi địa chỉ tương đối trong công
thức khi sao chép cơng thức.
- Giải thích được sự khác nhau giữa địa chỉ tương đối và địa
chỉ tuyệt đối của một ơ tính.
- Thực hiện được các thao tác sắp xếp, lọc dữ liệu.
- Nêu được một số tình huống thực tế cần sử dụng các chức
năng sắp xếp, lọc dữ liệu.
- Sử dụng được phần mềm bảng tính trợ giúp giải quyết các
bài toán thực tế.
- Sao chép được dữ liệu từ tệp văn bản sang trang tính.
- Thực hiện được các thao tác tạo biểu đồ.
- Nêu được một số tình huống thực tế cần sử dụng các chức
năng tạo biểu đồ.

- Sao chép được dữ liệu từ tệp trình chiếu sang trang tính.
- Sử dụng được phần mềm bảng tính trợ giúp giải quyết bài
tốn thực tế.
- Biết một số thao tác cơ bản chỉnh sửa ảnh kĩ thuật số.
- Thực hiện được chọn vùng ảnh, thay đổi độ sáng, màu sắc,
độ đậm nhạt của màu sắc.
- Kiểm tra lại kiến thức của các em đã học ở học kì 1.
- Hình thành và phát triển tư duy thuật tốn, bước đầu có tư
duy điều khiển hệ thống.
- Học sinh biết cách vận dụng kiến thức đã học vào để làm
bài kiểm tra.
- Thực hiện được thêm, xóa, thay đổi kích thước, di chuyển
ảnh, thay đổi thứ tự lớp (layer).


STT

Tuần
(1)

12

20, 21

13

22, 23

Chủ đề
(2)


Tên bài học
(3)

Số tiết
(4)

Bài 10B. Xoay,
cắt, thêm chữ vào
ảnh

2

2
Bài 11B. Tẩy, tạo
hiệu ứng cho ảnh

14

15

16

24, 25 Chủ đề 5. GIẢI
QUYẾT VẤN
ĐỀ VỚI SỰ
Bài 12. Thuật
TRỢ GIÚP
toán, chương
CỦA MÁY

trình máy tính
TÍNH.
26

Kiểm tra giữa kì II

27, 28 Chủ đề 5. GIẢI Bài 13. Cấu trúc
QUYẾT VẤN rẽ nhánh
ĐỀ VỚI SỰ
TRỢ GIÚP
CỦA MÁY
TÍNH.

2

1

2

u cầu cần đạt
(5)
- Biết được vai trị của lớp trong xử lý ảnh.
- Thực hiện được các thao tác như: xoay ảnh, cắt ảnh, thêm
chữ vào ảnh.
- Thực hiện tẩy chi tiết không mong muốn trên bức ảnh; áp
dụng hiệu ứng để tạo bức ảnh phác họa, làm mờ viền bức
ảnh để làm nổi bật đối tượng.
- Thực hiện được việc lựa chọn kiểu tệp để lưu trữ kết quả
xử lí ảnh phù hợp với mục đích sử dụng.
- Mô tả được kịch bản đơn giản dưới dạng thuật tốn và tạo

được một chương trình đơn giản.
- Thể hiện được cấu trúc tuần tự trong chương trình.
- Hiểu được chương trình là dãy các lệnh điều khiển máy
tính thực hiện một thuật tốn.
- Nêu được khái niệm biến, hằng, kiểu dữ liệu và sử dụng
được các khái niệm này ở các chương trình đơn giản.
- Kiểm tra lại kiến thức đã học ở đầu học kì 2 đến thời điểm
hiện tại.
- Góp phần rèn luyện sự chăm chỉ, kiên trì và cẩn thận trong
quá trình học.
- Thể hiện được cấu trúc rẽ nhánh trong chương trình.
- Nêu được biểu thức và sử dụng được khái niệm này ở các
chương trình đơn giản.


STT
17

Tuần
(1)
29, 30

18

31, 32

19

33, 34 Chủ đề 6.
HƯỚNG

NGHIỆP VỚI
TIN HỌC

20

35

Chủ đề
(2)

Tên bài học
(3)
Bài 14. Cấu trúc
lặp
Bài 15. Gỡ lỗi
chương trình

Bài 16. Tin học
và nghề nghiệp
Kiểm tra học kì II

Số tiết
(4)
2

Yêu cầu cần đạt
(5)
- Thể hiện được cấu trúc lặp trong chương trình.

2


- Chạy thử , tìm lỗi và sửa được lỗi cho chương trình.

2

- Nêu được một số nghề nghiệp mà ứng dụng tin học sẽ làm
tăng hiệu quả công việc.
- Nêu được tên một số nghề thuộc lĩnh vực tin học và một số
nghề liên quan đến ứng dụng tin học.
- Nhận thức và trình bày được vấn đề bình đẳng giới trong
việc sử dụng máy tính và trong ứng dụng tin học, nêu được
ví dụ minh họa.
- Kiểm tra lại kiến thức của các em đã học ở học kì 2.
- Hình thành và phát triển tư duy thuật tốn, bước đầu có tư
duy điều khiển hệ thống.
- Hs biết cách vận dụng kiến thức đã học vào để làm bài
kiểm tra.

1

(1) Tuần thực hiện bài học/chủ đề/chuyên đề.
(2), (3) Tên chủ đề/bài học được xây dựng từ nội dung/chủ đề/chuyên đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều
kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa mơn học/hoạt động giáo dục.
(4) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài học/chủ đề/chuyên đề.
(5) Yêu cầu (mức độ) cần đạt theo chương trình mơn học: Giáo viên chủ động các đơn vị bài học, chủ đề và xác định yêu cầu
(mức độ) cần đạt.
2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá
Thời gian Thời điểm
Yêu cầu cần đạt

Hình thức
(1)
(2)
(3)
(4)
Kiểm tra đánh giá giữa
45 phút
Tuần 9
- Kiểm tra lại kiến thức đã học đến thời điểm hiện tại.
KT viết
kì I
- Hình thành và phát triển tư duy thuật toán, bước đầu có tư


Kiểm tra đánh giá cuối
kì I

45 phút

Tuần 18

Kiểm tra đánh giá giữa
kì II

45 phút

Tuần 27

Kiểm tra đánh giá cuối
kì II


45 phút

Tuần 35

duy điều khiển hệ thống.
- Góp phần rèn luyện sự chăm chỉ, kiên trì và cẩn thận trong
quá trình học.
- Kiểm tra lại kiến thức của các em đã học ở học kì 1.
- Hình thành và phát triển tư duy thuật tốn, bước đầu có tư
duy điều khiển hệ thống.
- Học sinh biết cách vận dụng kiến thức đã học vào để làm
bài kiểm tra.
- Kiểm tra lại kiến thức đã học ở đầu học kì 2 đến thời điểm
hiện tại.
- Góp phần rèn luyện sự chăm chỉ, kiên trì và cẩn thận trong
quá trình học.
- Kiểm tra lại kiến thức của các em đã học ở học kì 2.
- Hình thành và phát triển tư duy thuật tốn, bước đầu có tư
duy điều khiển hệ thống.
- Hs biết cách vận dụng kiến thức đã học vào để làm bài kiểm
tra.

KT viết

KT viết

KT viết

(1) Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá.

(2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá.
(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình).
(4) Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành; dự án học tập.
III. Các nội dung khác (nếu có):
...............................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................
TỔ TRƯỞNG
…., ngày tháng năm 20…
(Ký và ghi rõ họ tên)
HIỆU TRƯỞNG


(Ký và ghi rõ họ tên)
Phụ lục II
KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MƠN
(Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: ........................................................
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ: ...................................................................
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Năm học 2023 - 2024)
1. Khối lớp: 8; Số học sinh:…………….
STT Chủ đề
Yêu cầu cần
Số tiết Thời điểm Địa điểm Chủ trì Phối hợp

Điều kiện thực hiện
(1)
đạt
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(2)
1
Sử
- Sử dụng được
3
Tuần 23
Phòng tin GVBM
PHHS
1. Đối với GV:
dụng
một số chức
học kết Tin học
- KHBD, bài giảng PPt.
hình
năng cơ bản của
hợp thực
- TV/máy chiếu, laptop (thiết
ảnh
phần mềm
hành


bị để chiếu các hình vẽ trong
minh
chỉnh sửa ảnh
nhà.
bài lên màn ảnh), điện thoại
họa tạo để tạo ra một
thông minh kết nối Internet.
một
sản phẩm ảnh số
- Bảng giải thích các thuật
tấm
phục vụ thiết
ngữ.
danh
thực cho đời
- Hình 1. Thực đơn quán ăn.
thiếp
sống.
- Hình 2. Tạo vùng chọn cho
về vị trí
đĩa phở xào.
và cơng
- Hình 3. Bảng chính màu tơ.
việc
- Hình 4. Tạo khung viền màu
tương
trắng.
lai theo
2. Đối với học sinh



mong
muốn
của bản
thân.

2

Stem:
Lập
bảng
chi phí
tổ chức
tiệc
mừng
sinh
nhật
14
tuổi.

– Giải thích
được sự thay
đổi địa chỉ trong
cơng thức khi
sao chép ơ tính
có chứa cơng
thức.
– Giải thích
được sự khác
nhau giữa địa

chỉ tương đối,
đại chỉ tuyệt đối
và địa chỉ hỗn
hợp của một ơ
tính.
- Thực hiện
được các thao
tác tạo biểu đồ.
- Sao chép được

3

Tuần 12

Phòng tin GVBM
học kết Tin học
hợp thực
hành

nhà.

PHHS

- SHS Tin học 8 - Chân trời
sáng tạo.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có
liên quan đến nội dung bài học
và dụng cụ học tập theo yêu
cầu của GV.
- Sử dụng hình ảnh minh họa

tạo một tấm danh thiếp về vị
trí và cơng việc tương lai theo
mong muốn của bản thân.
1. Đối với GV:
- KHBD, bài giảng PPt.
- TV/máy chiếu, laptop (thiết
bị để chiếu các hình vẽ trong
bài lên màn ảnh), điện thoại
thông minh kết nối Internet.
- Bảng giải thích các thuật
ngữ.
+ Bài 5.
- Hình 1. Sao chép cơng thức
trong PMBT Excel.
- Hình 2. Sao chép cơng thức
chứa địa chỉ tuyệt đối.
- Hình 3. Bảng dữ liệu tính
diện tích hình chữ nhật.
- Hình 4. Bảng dữ liệu về
doanh thu phịng vé.
+ Bài 6.
- Hình 1. Minh họa về sổ quản



×