Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Giáo án gd đp lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.2 MB, 64 trang )

1

Ngày soạn:
/10/2021
Ngày giảng: 6a: /10/2021
6b: /10/2021
CHỦ ĐỀ 1
TRUYỆN CỔ TÍCH LÀO CAI
Văn bản 1
Tiết 1
CÂY KHÈN NGỰA TRẮNG
-Truyện cổ dân tộc MôngI.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện cổ tích như cốt truyện, nhân vật, lời kể, yếu
tố kì ảo… qua một số tác phẩm tiêu biểu của Lào Cai.
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện.
- Cảm nhận được ý nghĩa và những chi tiết nghệ thuật đặc sắc của truyện.
2. Năng lực
- Viết được bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích đã học.
- Biết kể lại truyện cổ tích một cách sinh động, biết sử dụng các yếu tố hoang đường, kì
ảo để tăng tính hấp dẫn trong khi kể.
3. Phẩm chất
- Có ý thức giữ gìn, tự hào về truyền thống văn hóa của q hương.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: tài liệu địa phương,
- Tìm hiểu các tri thức liên quan đến nội dung bài học, nguồn gốc cây khèn
2.Học sinh: Tài liệu, đọc tóm tắt văn bản, trả lời câu hỏi phần hướng dẫn tìm hiểu
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định:
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh


Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động
-Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh
GV đưa ra hình ảnh cây khèn - HS quan sát
TLCH
? Em đã nhìn thấy cây khèn trong những dịp
nào? Hãy nói điều em biết về cây khèn.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
-Mục tiêu: Học sinh đọc hiểu văn bản, kể lại
được truyện. Nhận biết được một số yếu tố của
truyện cổ tích như: cốt truyện, nhân vật, lời kể,
yếu tố kì ảo, kể lại được truyện.
NV 1. Đọc văn bản
I. Đọc văn bản
GV hướng dẫn học sinh đọc - hs đọc nối tiếp
Chia sẻ - gv nhận xét -bs


2

HS liệt kê các sự việc chính
kể lại truyện, chia sẻ, gv nhận xét bổ sung
NV2. Tìm hiểu văn bản
Truyện gồm những nhân vật nào? Ai là nhân
vật chính? HSHĐCN tìm: Mồ cơi NV chính
HS TB, CS -GVNX, bổ sung...
H: Mồ Côi được giới thiệu như thế nào?
HS HĐ cặp đôi 3’ TB - CS :
Người bản Mông, bố mẹ mất sớm, khơng để
lại cho Mồ Cơi một chút gì, ngồi túp lều nát

và con dao mịn.
H: Mồ cơi thuộc loại nhân vật nào trong
truyện cổ tích? Nêu đặc điểm tiêu biểu của
kiểu nhân vật này? Kể tên một số nhân vật
tương tự trong truyện cổ tích mà em biết?
HS thảo luận nhóm 4’TB, chia sẻ- GVNX, bổ
sung: Thuộc kiêủ nhân vật có tài năng, phẩm
chất tốt đẹp, nhân hậu,...
VD: Thạch Sanh,
? Trong hồn cảnh đó Mồ Cơi thường làm gì?
Vì sao lại làm như vậy?
Hs hđcnTL: : Mồ cơi thường trèo lên đỉnh núi
hát những câu hát than thân, Vơi đi nỗi buồn.
HSTB, CS - GV nhận xét, bổ sung
H: Mồ côi gặp ngựa trắng như thế nào? Họ đã
trở thành bạn ra sao?
Hs hđcn trình bày, chia sẻ
H: Qua đó Mồ Cơi bộc lộ phẩm chất cao đẹp
nào cao đẹp nào?
HS thảo luận cặp đôi 2’giáo viên theo dõi hỗ
trợ
trình bày, chia sẻ, gv nhận xét bổ sung - chốt

II.Tìm hiểu văn bản
1. Nhân vật Mồ Cơi

Bằng cách kể chuyện tỉ mỉ thông qua
hành động dân gian cho ta thấy Mồ
Cơi là người có hồn cảnh đáng
thương, hiền lành, trung thực và tốt

bụng, yêu quí con vật như người bạn
tri kỉ.

IV. Tổng kết hướng dẫn về nhà.
1. Tổng kết.: (2p)
GV cho học sinh thi giữa các bàn kể tóm tắt lại truyện .
2. Hướng dẫn về nhà: (1p)
+ Đọc lại truyện và tập kể tóm tắt , học nội dung vở ghi.
+ Chuẩn bị bài: Cây khèn ngựa trắng - Đọc và kể tóm tắt truyện, tìm chi tiết miêu tả và
các chi tiết kì lạ
….……..o0o………...


3

Ngày soạn:
/10/2021
Ngày giảng: 6a:18/10/2021
6b:18/10/2021
CHỦ ĐỀ 1
TRUYỆN CỔ TÍCH LÀO CAI
Văn bản 1
Tiết 2.
CÂY KHÈN NGỰA TRẮNG
-Truyện cổ dân tộc MôngI.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện cổ tích như cốt truyện, nhân vật, lời kể, yếu
tố kì ảo… qua một số tác phẩm tiêu biểu của Lào Cai.
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện.
- Cảm nhận được ý nghĩa và những chi tiết nghệ thuật đặc sắc của truyện.

2. Năng lực
- Viết được bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích đã học.
- Biết kể lại truyện cổ tích một cách sinh động, biết sử dụng các yếu tố hoang đường, kì
ảo để tăng tính hấp dẫn trong khi kể.
3. Phẩm chất
- Có ý thức giữ gìn, tự hào về truyền thống văn hóa của quê hương.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: tài liệu địa phương,
- Tìm hiểu các tri thức liên quan đến nội dung bài học, nguồn gốc cây khèn
2.Học sinh: Tài liệu, đọc tóm tắt văn bản, trả lời câu hỏi phần hướng dẫn tìm hiểu
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định: …
2. Bài mới

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động
-Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh
GV đưa ra hình ảnh cây khèn - HS quan sát
TLCH
? Em đã nhìn thấy cây khèn trong những dịp
nào? Hãy nói điều em biết về cây khèn.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
-Mục tiêu: Học sinh đọc hiểu văn bản, kể lại
được truyện. Nhận biết được một số yếu tố của
truyện cổ tích như: cốt truyện, nhân vật, lời kể,
yếu tố kì ảo, kể lại được truyện.
NV 1. Đọc văn bản
I. Đọc văn bản
GV hướng dẫn học sinh đọc - hs đọc nối tiếp

Chia sẻ - gv nhận xét -bs


4

HS liệt kê các sự việc chính
kể lại truyện, chia sẻ, gv nhận xét bổ sung
NV2. Tìm hiểu văn bản
GV đưa ra câu hỏi - HSHĐN 4(6’) trả lời câu
hỏi
H: Hãy chỉ ra những chi tiết tưởng tượng kì ảo
trong truyện? Sự ra đời của cây khèn có gì kì
lạ? Điều đó có ý nghĩa gì?
- HSHĐCN -> Nhóm, GV quan sát hỗ trợ
-HSTB-CS chia sẻ, gv chốt.
HSHĐCĐ 3’ Trả lời câu hỏi
H: Truyện đã thể hiện được ước mơ gì của
người H.mơng? HSHĐCĐTB,GVNX KL:

II.Tìm hiểu văn bản
2. Sự ra đời của cây khèn

Với các chi tiết tưởng tượng kì ảo,
giàu ý nghĩa truyện đã giải thích sự ra
đời của cây khèn - một đặc trưng của
người Mông.
3.Ý nghĩa của truyện
Truyện thể hiện ước mơ của người
H,mông về một cuộc sống đầm ấ, hạnh
phúc và niềm tin vào khả năng, sức

mạnh kì diệu của âm nhạc.
III. Luyện tập

Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học vào
Tìm hiểu về cây khèn (cấu tạo, cách
viết đoạn văn
chơi) và viết một đoạn văn giới thiệu
GV đưa ra đề bài - HS HĐCN viết đoạn văn
về cây khèn.
HS viết đoạn văn vào vở
GV quan sát hỗ trợ - HS trình bày bài viết, CS
Gv nhận xét, đánh giá, cho điểm.
IV. Vận dụng
Hoạt động 4: Vận dụng.
- Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức đã học kể
lại một câu chuyện ở Lào cai bằng cách đóng Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại
một truyện cổ tích ở lào cai.
vai nhân vật.
? Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một
truyện cổ tích ở lào cai.
Hs thực hành viết bài văn.
Hs đọc trước lớp bài văn của mình.
Hs nhận xét
Gv nhận xét, sửa lại lỗi nếu có.
IV. Tổng kết hướng dẫn về nhà.
1. Tổng kết.: (2p)
GV cho học sinh thi giữa các bàn kể tóm tắt lại truyện .
2. Hướng dẫn về nhà: (1p)
+ Đọc lại truyện và tập kể tóm tắt , học nọi dung vở ghi.

+ Chuẩn bị bài: Đông Mường Vi - Đọc và kể tóm tắt truyện, tìm chi tiết miêu tả động
Mường Vi và các chi tiết kì lạ
….……..o0o………...


5

Ngày soạn:
15/10/2021
Ngày giảng: 6a:22/10/2021
6b:19/10/2021
Văn bản 2
Tiết 3
ĐỘNG MƯỜNG VI
( Truyện cổ dân tộc Dáy)
I.Mục tiêu:
Kiến thức:
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện cổ tích như cốt truyện, nhân vật, lời kể, yếu
tố kì ảo… qua văn bản.
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện.
- Cảm nhận được ý nghĩa và những chi tiết nghệ thuật đặc sắc của truyện.
2.Năng lực
- Viết được bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích đã học.
- Biết kể lại truyện cổ tích một cách sinh động, biết sử dụng các yếu tố hoang đường, kì
ảo để tăng tính hấp dẫn trong khi kể.
-Trình bày trao đổi về vẻ đẹp của đông Mường Vi.
-Nhận thức được vai trị của bản thân trong việc giữ gìn tơn trọng, bảo vệ danh lam
thắng cảnh, bảo vệ thiên nhiên.
3.Phẩm chất
- HS có lịng u thích tìm tịi văn học địa phương, có tình u q hương, có ý thức giữ

gìn và bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: tài liệu địa phương,
- Tìm hiểu các tri thức liên quan đến nội dung bài học, đoạn video giới thiệu về Mường
Vi
2.Học sinh: Tài liệu, đọc tóm tắt văn bản , trả lời câu hỏi phần hướng dẫn tìm hiểu
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định:
2. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
HĐ1: Khởi động
Hs chơi trị chơi dân gian
Hs thua trả lời câu hỏi:
? Kể tên các hang động mà em biết?
HS trả lời GV dẫn dắt vào bài: Lào Cai là một
tỉnh miển núi có nhiều hang động, một trong
những hang động ấy là động Mường Vi, để
hiểu rõ hơn chúng ta cùng tìm hiểu văn bản
Hđộng 2: Đọc và tìm hiểu văn bản
MT: - HS đọc, kể tóm tắt văn bản, chia được
bố cục


6

- HS cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của
động Động Mường Vi. HS biết và hiểu về một
địa danh của quê hương.
- HS hiểu và cảm nhận được các chi tiết tưởng

tượng trong truyện và ý nghĩa của các chi tiết
đó. GV hướng dẫn đọc: Đọc to. rõ ràng bằng
giọng kể chú ý phát âm chuẩn từ ngữ phiên âm
của dân tộc.
I. Đọc văn bản
NV 1. Đọc văn bản
- GV đọc mẫu, HS đọc chia sẻ
- GV nhận xét sửa chữa.
HS HĐCN: Hãy kể tóm tắt văn bản.
- Động Mường vi một hang động đẹp (nơi ở
của chín nàng tiên) họ luôn giúp đỡ dân bản cấy
gặt, phù hộ cho dân bản khỏe mạnh, dược mùa,
tránh dịch bệnh.
- Trong hang có nhiều vật dụng, gia súc của các
nàng giúp đỡ cho dân bản mượn khi có việc
lớn nhưng con người vô ý làm xong không rửa
sạch sẽ, tham lam mượn khơng trả. Từ đó các
nàng ra đi khơng trở lại mọi thứ hóa đá.
- Một năm nọ hạn hán kéo dài dân bản mất mùa
đói kém, dịch bệnh xảy ra các già bản làm lễ
cầu trời, thời tiết trở lại bình thường.Từ đó bà
con tổ chức cũng lễ vào tết nguyên đán.
- Một lần các nàng tiên vận chuyển đát đá qua
đất mường Vi làm rơi vãi đất đá xuống đất
Mường Vi trở lên màu mỡ.
HS kể chuyện, chia sẻ
GV nhận xét, bổ sung
Hỏi: Nêu hiểu biết của em về động Mường
Vi? Hs hđcn trình bày
Hang động ở xã Mường Vi huyện Bát Xát, tỉnh

Lào Cai.
Hỏi: Tìm bố cục của văn bản. Cho biết nội * Bố cục: 3 phần.
dung chính của mỗi đoạn? HSHĐCNTB, CS
(P1: từ đầu-> chịu khó: Giới thiệu chung về
động Mường Vi.
P2: tiếp-> bánh khảo: Con người mắc lỗi và xử
lỗi với thiên nhiên.
P3: Còn lại: Giải thích về sự màu mỡ của đất
đai Mường Vi.
II. Tìm hiểu văn bản.
NV 2. Tìm hiểu văn bản


7

Hỏi: Động Mường Vi được miêu tả qua chi 1. Vẻ đẹp của động Mường Vi
tiết nào?
Hs hđcn tìm chi tiết - gv quan sát hỗ trợ
Động rất rộng và sâu, có suối nước chảy róc
rách, ruộng bậ hang, có nơi nằm nghỉ mát, là
nơi có 9 nàng tiên xinh đẹp hiền lành chịu khó.
HSTB, CS - GV bổ sung.
*Hỏi: Cảm nhận của em về hang động qua
- Động rộng, sâu, trong có suối nước
những chi tiết trên?
Hs hoạt động cả lớp: Hang động đẹp, như ở cõi chảy, ruộng bậc thang, nơi nằm nghỉ
mát nơi ở của chín nàng tiên.
bồng lai tiên cảnh.
-Động Mường Vi là một hang động
HS trình bày, chia sẻ, giáo viên chốt.

GV liên hệ Động Mường Vi ngày nay trong đẹp như chốn bồng lai tiên cảnh.
chiến lược phát triển ngành du lịch Lào Cai.
IV. Tổng kết hướng dẫn về nhà.
1. Tổng kết: 1’
GV khái quát nội dung tiết học bằng bài tập.
Bài tập: Văn bản “ Động Mường Vi” nhằm?
a. Kể về sự tích động Mường Vi.
b. Lí giải về sự màu mỡ của đất đai ở động Mường Vi.
c. Đề cao tinh thần lao động, giáo dục tình trung thực.
d. Các ý trên.
2. Hướng dẫn về nhà: 2’
-Về đọc kể lại truyện học nội dung vở ghi nắm được vẻ đẹp của Động Mường Vi, thiên
nhiên và con người ở Mường Vi
+ Làm bài tập: Em cần làm gì để giữ gìn, phát huy giá trị các di tích, danh lam thắng
cảnh ở quê em?
- Chuẩn bị bài: Động mương vi tiếp theo
….…….o0o………….
Ngày soạn:
15/10/2021
Ngày giảng: 6a:
/ /2021
6b: / /2021
Văn bản 2
Tiết 4
ĐỘNG MƯỜNG VI
( Truyện cổ dân tộc Dáy)
I.Mục tiêu:
Kiến thức:
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện cổ tích như cốt truyện, nhân vật, lời kể, yếu
tố kì ảo… qua văn bản.

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện.
- Cảm nhận được ý nghĩa và những chi tiết nghệ thuật đặc sắc của truyện.
2.Năng lực


8

- Viết được bài văn đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích đã học.
- Biết kể lại truyện cổ tích một cách sinh động, biết sử dụng các yếu tố hoang đường, kì
ảo để tăng tính hấp dẫn trong khi kể.
-Trình bày trao đổi về vẻ đẹp của đơng Mường Vi.
-Nhận thức được vai trị của bản thân trong việc giữ gìn tơn trọng, bảo vệ danh lam
thắng cảnh, bảo vệ thiên nhiên.
3.Phẩm chất
- HS có lịng u thích tìm tịi văn học địa phương, có tình u q hương, có ý thức giữ
gìn và bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: tài liệu địa phương,
- Tìm hiểu các tri thức liên quan đến nội dung bài học, đoạn video giới thiệu về Mường
Vi
2.Học sinh: Tài liệu, đọc tóm tắt văn bản , trả lời câu hỏi phần hướng dẫn tìm hiểu
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định: .…
2. Bài mới
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung chính
HĐ1: Khởi động
Hs chơi trò chơi dân gian
Hs thua trả lời câu hỏi:
? Kể tên các hang động mà em biết?

HS trả lời GV dẫn dắt vào bài: Lào Cai là một
tỉnh miển núi có nhiều hang động, một trong
những hang động ấy là động Mường Vi, để
hiểu rõ hơn chúng ta cùng tìm hiểu văn bản
Hđộng 2: Đọc và tìm hiểu văn bản
MT: - HS đọc, kể tóm tắt văn bản, chia được
bố cục
- HS cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của
động Động Mường Vi. HS biết và hiểu về một
địa danh của quê hương.
- HS hiểu và cảm nhận được các chi tiết tưởng
tượng trong truyện và ý nghĩa của các chi tiết
đó. GV hướng dẫn đọc: Đọc to. rõ ràng bằng
giọng kể chú ý phát âm chuẩn từ ngữ phiên âm
của dân tộc.
I. Đọc văn bản

HSHĐN 4 (6’) TL câu hỏi
Hỏi: Các nàng tiên, con người

II. Tìm hiểu văn bản.
2. Thiên nhiên và con người ở
Mường Vi.
và thiên


9

nhiên có quan hệ như thế nào trước và sau
khi các nàng tiên bỏ đi ?

Hs HĐCN - nhóm
+Trước khi các nàng tiên bỏ đi
Các nàng tiên sống gần gũi thân thiết với con
người, giúp dân bản lao động, cùng dân bản
cấy gặt, phù hộ cho dân bản....cho dân bản
mượn đồ dùng vật dụng..mưa thuận gió hịa,
dân bản khỏe mạnh...đời sống bình yên, đầm
ấm, mùa màng bội thu..
+ Khi các nàng tiên bỏ đi mọi vật dụng đều
hóa đá thiên nhiên trở lên khắc nghiệt, hạn hán,
mất mùa đói kém, dịch bệnh kéo dài...
HSTB, CS
Gv nhận xét - bs
Hỏi: Do đâu các nàng tiên lại bỏ đi không
bao giờ trở lại?
HS HĐCN trình bày, chia sẻ: Do lịng tham, sự
thiếu trung thực của con người.
*Hỏi: Tìm các chi tiết do nhân dân tưởng
tượng ra?
+ Các nàng tiên giúp dân bản lao động, cùng
dân bản cấy gặt, phù hộ cho dân bản....cho dân
bản mượn đồ dùng vật dụng...
+ Con người tham lam, mượn không trả, trả
không rửa sạch các nàng bỏ đi không bao giờ
trở lại.
+ Khi các nàng tiên về trời mọi vật dụng trong
hang đều hóa đá.
Hỏi: Dân gian tưởng tượng ra các chi tiết
trên nhằm mục đích gì?
Hs hđcn trình bày, chia sẻ, gv chốt

- Xưa kia rất gần gũi thân thiết mưa thuận gió
hịa, dân bản khỏe mạnh...đời sống ấm no, mùa
màng bội thu...lòng tham của con người tác
động tiêu cực vào thiên nhiên làm cho thời tiết
trở lên khắc nhiệt, hạn hán, mất mùa đói kém,
dịch bệnh kéo dài...
HS đọc từ "Rồi một năm nọ....bánh khảo"
Hỏi: Bà con dân bản đã làm gì khi thiên
nhiên trở lên khắc nghiệt, hạn hán mất mùa
đói kém, dịch bệnh kéo dài? Việc làm đó có ý
nghĩa gì?


10

Hs hđcn trình bày: (Tổ chức cúng lễ vào dịp tết
Nguyên Đán hàng năm với: bánh chưng, thịt
gà, xôi…).
- Giải thích phong tục cúng lễ tết hàng năm của
dân tộc.
GV bình: Thiên nhiên và con người rất gần gũi
thân thiết bảo vệ thiên nhiên là bảo vệ chính
mình. Khi con người có tác động tiêu cực vào
thiên nhiên thì thiên nhiên cũng đem lại hậu
quả khôn lường cho con người.
Xưa kia thời tiết mưa thuận gió hịa, nhân dân
khỏe mạnh, mùa màng bội thu ngày nay thiên
nhiên trở lên khắc nhiệt, han hán, lũ lụt, dịch
bệnh xảy ra liên tiếp cuộc sống của con người
bị đe dọa....Đó chính là hậu quả do việc làm do

con người mang lại.
Song con người vẫn có thể cứu chính bằng
việc giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên.
Hỏi:Theo em con người có thể làm những
việc làm gì để giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên?
Hs hđcn tự bộc lộ: Bảo vệ thiên nhiên (không
chặt phá rừng, đốt rừng làm rẫy..) trồng cây gây
rừng, giữ gìn vệ sinh mơi trường (nước thải, khí
thải , rác thải phải được sử khi thải vào thiên
nhiên....) HS chia sẻ - gv bổ sung
Hỏi: Em hiểu gì về câu nói 'Đắc din sam
sáng dú'?
HS trình bày: Đất Mường vi màu mỡ, mỗi hịn
đá ở đây có ba lạng mỡ.
Hỏi: Do đâu đất Mường Vi lại màu mỡ lạ kì
như vậy?
HS hđcn trình bày, chia sẻ: Một lần các nàng
tiên vận chuyển đất đá qua đất Mường Vi làm
rơi vãi đất đá xuống đất Mường Vi trở lên màu
mỡ.
GV nhận xét - bổ sung.

Bằng việc sử dụng các chi tiết tưởng
tượng, kì ảo dân gian đã giải thích
sự khắc nghiệt của thời tiết là do tác
động tiêu cực của con người đến
thiên nhiên.

Hỏi: Truyện động Mường vi có ý nghĩa gì?
Hs thảo luận nhóm CĐ (3’)

Giải thích sự màu mỡ của đất đai nơi đây. Đề
cao tinh thần lao động, giáo dục lòng trung thực
ý thức bảo vệ thiên nhiên.
-HS t rình bày, chia sẻ

3. ý nghĩa của truyện.
- Kể về sự tích động Mường Vi
- Giải thích sự màu mỡ của đất đai
nơi đây.
- Đề cao tinh thần lao động, giáo dục
lòng trung thực ý thức bảo vệ thiên

- Thiên nhiên sẽ khơng cịn trở
khắc nhiệt khi con người giữ
và bảo vệ chúng bằng những
động tích cực.
-Thiên nhiên ban cho Mường vi
đai màu mỡ song con người cần
gìn phần thưởng đó.

lên
gìn
tác
đất
giữ


11

nhiên.

Gv chốt
III. Luyện tập
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập.
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào viết đoạn
văn
Viết đoạn văn giới thiệu một nhân
GV đưa ra đề bài - HS HĐCN viết vào vở
vật trong truyện cổ tích mà em yêu
HS viết - gv quan sát, hỗ trợ
thích.
HSTB, chia sẻ - GV nhận xét, bổ sung
IV. Vận dụng.
Hoạt động 4: Vận dụng.
- Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức đã học kể
lại một câu chuyện ở Lào cai bằng cách đóng
vai nhân vật.
? Viết bài văn đóng vai nhân vật kể lại một
truyện cổ tích ở lào cai.
Hs thực hành viết bài văn.
Hs đọc trước lớp bài văn của mình.
Hs nhận xét
Gv nhận xét, sửa lại lỗi nếu có.
IV. Tổng kết hướng dẫn về nhà.
1. Tổng kết: 1’
GV khái quát nội dung tiết học bằng bài tập.
Em hãy phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học xong bài học này
2. Hướng dẫn về nhà: 2’
-Về đọc kể lại truyện học nội dung vở ghi nắm được vẻ đẹp của Động Mường Vi, thiên
nhiên và con người ở Mường Vi
+ Làm bài tập: Em cần làm gì để giữ gìn, phát huy giá trị các di tích, danh lam thắng

cảnh ở quê em?
- Chuẩn bị bài: Sưu tầm và tìm hiểu một số nhạc cụ dân tộc tỉnh Lào Cai
….…….o0o………….
Ngày soạn:
/10/2021
Ngày giảng: 6a:26/10/2021
6b:26/10/2021
CHỦ ĐỀ 2: Tiết 5
MỘT SỐ LOẠI HÌNH ÂM NHẠC DÂN GIAN TỈNH LÀO CAI
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nắm được và hiểu sự đa dạng về các loại hình âm nhạc dân gian của các dân tộc trên địa
bàn tỉnh Lào Cai; kể tên một số loại hình âm nhạc truyền thống (múa xịe, hát then, thổi
khèn,..)
- Nắm và hiểu được một loại hình âm nhạc cụ thể thơng qua tìm hiểu các đặc điểm chi
tiết của loại hình âm nhạc đó (nguồn gốc, cách thức biểu diễn, nét độc đáo, ý nghĩa,.)
2. Năng lực:
- Biết cách quan sát, tìm hiểu hoạt động chính của các loại hình âm nhạc dân gian
truyền thống.


12

- Kể tên được một số thể loại dân ca, điệu múa, nhạc cụ truyền thống của các dân tộc
tỉnh Lào Cai.
- Học sinh quan sát và biểu diễn được một số tiết mục sinh hoạt dân gian ở địa phương
3.Phẩm chất:
-Có ý thức giữ gìn, bảo tồn và phát triển các loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian
của các dân tộc ở Lào Cai.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên: Máy chiếu, tài liệu địa phương,
- Tìm hiểu các tri thức liên quan đến nội dung bài học, đoạn video giới thiệu về múa
xòe, hát then, 1 số nhạc cụ.
2.Học sinh: Tài liệu, làm dự án sưu tầm tranh ảnh, video về múa xòe, hát then, thổi
khèn,
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định: .…
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
Hoạt động 1: Khởi động
GV cho học sinh xem 1 đoạn video và trả lời câu
hỏi:
? Cho biết đoạn vi deo nói về nét sinh hoạt văn
hóa nào? Diễn ra vào thời điểm nào trong năm?
HS theo dõi video HĐCNT TL: nói về điệu múa
xịe , diễn ra vào dịp lễ hội
-HSTB, CS
- GV dẫn dắt vào bài.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.
I. Một số loại hình âm nhạc.
Mục tiêu: kể tên một số loại hình âm nhạc
truyền thống (múa xịe, hát then, thổi khèn, Trình bày dự án những hiểu biết về các loại hình
diễn xướng múa xịe, hát then, thổi khèn.
- u thích, giữ gìn bảo tồn diễn xướng dân gian.
H. Ở địa phương em có một số loại hình âm nhạc
truyền thống (múa xịe, hát then, thổi khèn?
( Hãy trình bày những hiểu biết của em bằng
cách sưu tầm tranh ảnh, tư liệu, video, tranh
vẽ,...) về các các loại hình đó?

(Nội dung này, GV giao về nhà cho HS làm DỰ
ÁN theo 3 nhóm, với yêu cầu trên, hs sưu tầm
tranh ảnh, tư liệu, video, tranh vẽ,…sau đó yêu
cầu HS gửi dự án của các nhóm vào gmail,
zalo… của giáo viên để kiểm soát).
- GV nhận xét việc chuẩn bị dự án thơng qua sản
phẩm các nhóm đã gửi.


13

- Trước khi đại diện một nhóm lên trình bày, cơ
đưa ra các tiêu chí đánh giá dự án. Các nhóm cịn
lại ở dưới lớp theo dõi và đánh giá dự án theo
Tiêu Yêu cầu
Điểm
chí
- Đảm bảo đúng chủ đề, sưu
tầm được đa dạng hình ảnh 3,0
(video),... về các hoạt động
Nội
múa xòe, hát then, thổi khèn
dun
- Chia sẻ được những việc
g
làm của bản thân (nhóm) góp
3,0
phần thể hiện tình u đối với
văn hóa dân gian
Hìn Các hình ảnh (video),... phải

h
có tính thẩm mĩ; sắp xếp khoa 2,0
thức học,...
Thu Lời nói to, rõ ràng, mạch lạc,
yết tự tin, lơi cuốn,...
2,0
trình
tiêu chí. (GV chiếu tiêu chí đánh giá- Slide 3)
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN
1.Hát Then của dân tộc Tày.
- Đại diện nhóm lên trình bày dự án.
NV 1. tìm hiểu hát Then của dân tộc Tày.
- Các nhóm khác chia sẻ, nhận xét, đánh giá, cho
điểm.
- GVNX, đánh giá, tuyên dương, khích lệ, cho
điểm các nhóm
- Hát Then là một hình thức diễn
GV chiếu hình ảnh chốt trên máy chiếu:
xướng tổng hợp bao gồm cả hát,
nhạc và múa, có mặt trong sinh hoạt
văn hoá và sinh hoạt tâm linh của
dân tộc Tày ở các tỉnh miền núi phía
bắc.
-Hát Then là một phần khơng thể
thiếu trong nghi lễ then, một nghi lễ
tín ngưỡng, phản ánh quan niệm tâm
linh của người Tày về thế giới đa
thần Và cịn có mặt trong các dịp
mừng thọ, mừng nhà mới, mừng
đám cưới, mừng đỗ đạt,… phản ánh

tâm tư, tình cảm trong đời sống tinh
thần.


14

-Trong hát Then, nữ được gọi là
then còn nam được gọi là giàng. Hát
Then được đệm bởi đàn tính tẩu
Năm 2019, được UNESCO cơng
nhận
Di sản Văn hố Phi vật thể

IV. Tổng kết hướng dẫn về nhà
1. Tổng kết: 1’
GV khái quát nội dung tiết học nhận xét ý thức chuẩn bị dự án của học sinh và cho hs
xem video ? Nêu cảm nhận của em sau khi xem video? HS tự bộc lộ
2.Hướng dẫn về nhà:2’
-Về học bài tìm hiểu thêm về nét sinh hoạt văn hóa ở địa phương Lào cai.
+ Làm bài tập: Viết đoạn văn trình bày về một nét sinh hoạt văn hóa ở địa phương em
- Chuẩn bị bài: Tìm hiểu một số nhạc cụ của các dân tốc ở Lào Cai. Đàn tính, khèn,
sáo…
….………..o0o………………
Ngày soạn: 25/10/2021
Ngày giảng: 6a:1/11/2021
6b:1/11/2021
CHỦ ĐỀ 2: Tiết 6
MỘT SỐ LOẠI HÌNH ÂM NHẠC DÂN GIAN TỈNH LÀO CAI
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:

- Nắm được và hiểu sự đa dạng về các loại hình âm nhạc dân gian của các dân tộc trên địa
bàn tỉnh Lào Cai; kể tên một số loại hình âm nhạc truyền thống (múa xịe, hát then, thổi
khèn,..)
- Nắm và hiểu được một loại hình âm nhạc cụ thể thơng qua tìm hiểu các đặc điểm chi
tiết của loại hình âm nhạc đó (nguồn gốc, cách thức biểu diễn, nét độc đáo, ý nghĩa,.)
2. Năng lực:
- Biết cách quan sát, tìm hiểu hoạt động chính của các loại hình âm nhạc dân gian
truyền thống.
- Kể tên được một số thể loại dân ca, điệu múa, nhạc cụ truyền thống của các dân tộc
tỉnh Lào Cai.
- Học sinh quan sát và biểu diễn được một số tiết mục sinh hoạt dân gian ở địa phương
3.Phẩm chất:
-Có ý thức giữ gìn, bảo tồn và phát triển các loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian
của các dân tộc ở Lào Cai.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Máy chiếu, tài liệu địa phương,
- Tìm hiểu các tri thức liên quan đến nội dung bài học, đoạn video giới thiệu về múa
xòe, hát then, 1 số nhạc cụ.


15

2.Học sinh: Tài liệu, làm dự án sưu tầm tranh ảnh, video về múa xịe, hát then, thổi
khèn,
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định: .…
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
Hoạt động 1: Khởi động

GV cho học sinh xem 1 đoạn video và trả lời câu
hỏi:
? Cho biết đoạn vi deo nói về nét sinh hoạt văn
hóa nào? Diễn ra vào thời điểm nào trong năm?
HS theo dõi video HĐCNT TL: nói về điệu múa
xịe , diễn ra vào dịp lễ hội
-HSTB, CS
- GV dẫn dắt vào bài.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.
I. Một số loại hình âm nhạc.
Mục tiêu: kể tên một số loại hình âm nhạc
truyền thống (múa xịe, hát then, thổi khèn, Trình bày dự án những hiểu biết về các loại hình
diễn xướng múa xịe, hát then, thổi khèn.
NV2: Múa xòe của người Tày ở xã Tà Chải
huyện Bắc Hà
Các bước tiến hành như tiết 1
Đại diện nhóm lên trình bày dự án.
HSTB dự án theo định hướng:
1. Thế nào là xịe?
2.X ở Tà Chải có bao nhiêu điệu?
3. Nhạc cụ đệm cho điệu xoè là những nhạc cụ
nào?
- Các nhóm khác chia sẻ, nhận xét, đánh giá, cho
điểm theo tiêu chí ở trên.
- GVNX, đánh giá, tuyên dương, khích lệ, cho
điểm các nhóm
GV chiếu hình ảnh chốt trên máy chiếu:
– Các điệu xoè trống chiêng:
+ Bước giẫm bước + Dẫn cá + Nghiêng đầu vai
+ Đập lưng + Giẫm bước + Giậm sàn

+ Đập lúa
– Các điệu xoè kèn trống:
+ X đơi + X bốn người + X mị cá
+ Xoè khăn + Xoè nón + Xoè cờ

2. Múa xòe của người Tày ở xã Tà
Chải huyện Bắc Hà

-Xoè (the) là món ăn tinh thần
khơng thể thiếu trong những dịp lễ,
tết, hội,… đóng vai trị quan trọng
trong đời sống văn hoá của người
Tày.
- Nghệ thuật xoè của người Tày ở
Tà Chải là sự trình diễn vũ điệu dân
gian theo những kĩ thuật nhất định,
mô phỏng các hoạt động lao động
sản xuất, tập quán sinh hoạt của
đồng bào Tày nơi đây.


16

-Xoè của người Tày ở Tà Chải có 12
điệu xoè cổ, trong đó có sáu điệu
xoè trống chiêng và sáu điệu xoè
kèn trống,
-Nhạc cụ dùng để đệm trong xoè
vòng thường có một chiếc trống, ba
chiếc chiêng, một đến hai đơi chũm

choẹ. Giai điệu và tiết tấu âm nhạc
đơn giản, câu nhạc ngắn, lặp đi lặp
lại
-Nghệ thuật xòe củaTà Chải được
Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch ghi
danh vào Danh mục Di sản Văn hoá
Phi vật thể quốc gia 2014.
IV. Tổng kết hướng dẫn về nhà
1. Tổng kết: 1’
Gv cho hs xem video về các trng phục của các dân tộc ở Lào Cai.
Nêu cảm nhận của em sau khi xem video? HS tự bộc lộ
2.Hướng dẫn về nhà:2’
-Về học bài tìm hiểu thêm về nét sinh hoạt văn hóa ở địa phương Lào cai.
+ Làm bài tập: Viết đoạn văn trình bày về một nét sinh hoạt văn hóa ở địa phương em
- Chuẩn bị bài: Một số nhạc cụ của các dân tộc tỉnh Lào Cai
- Giới thiệu về các nhạc cụ truyền thống của dân tộc em hoặc một dân tộc ở địa phương em.
….………..o0o………………


17

Ngày soạn:
/10/2021
Ngày giảng: 6a:7/11/2021
6b:7/11/2021
CHỦ ĐỀ 2: Tiết 7
MỘT SỐ LOẠI HÌNH ÂM NHẠC DÂN GIAN TỈNH LÀO CAI
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nắm được và hiểu sự đa dạng về các loại hình âm nhạc dân gian của các dân tộc trên địa

bàn tỉnh Lào Cai; kể tên một số loại hình âm nhạc truyền thống (múa xịe, hát then, thổi
khèn,..)
- Nắm và hiểu được một loại hình âm nhạc cụ thể thơng qua tìm hiểu các đặc điểm chi
tiết của loại hình âm nhạc đó (nguồn gốc, cách thức biểu diễn, nét độc đáo, ý nghĩa,.)
2. Năng lực:
- Biết cách quan sát, tìm hiểu hoạt động chính của các loại hình âm nhạc dân gian
truyền thống.
- Kể tên được một số thể loại dân ca, điệu múa, nhạc cụ truyền thống của các dân tộc
tỉnh Lào Cai.
- Học sinh quan sát và biểu diễn được một số tiết mục sinh hoạt dân gian ở địa phương
3.Phẩm chất:
-Có ý thức giữ gìn, bảo tồn và phát triển các loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian
của các dân tộc ở Lào Cai.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Máy chiếu, tài liệu địa phương,
- Tìm hiểu các tri thức liên quan đến nội dung bài học, đoạn video giới thiệu về múa
xòe, hát then, 1 số nhạc cụ.
2.Học sinh: Tài liệu, làm dự án sưu tầm tranh ảnh, video về múa xịe, hát then, thổi
khèn,
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định: .…
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
Hoạt động 1: Khởi động
GV cho học sinh xem 1 đoạn video và trả lời câu
hỏi:
? Cho biết đoạn vi deo nói về nét sinh hoạt văn
hóa nào? Diễn ra vào thời điểm nào trong năm?
HS theo dõi video HĐCNT TL: nói về điệu múa

xịe , diễn ra vào dịp lễ hội
-HSTB, CS
- GV dẫn dắt vào bài.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.
I. Một số loại hình âm nhạc.
Mục tiêu: kể tên một số loại hình âm nhạc
truyền thống (múa xịe, hát then, thổi khèn, -


18

Trình bày dự án những hiểu biết về các loại hình
diễn xướng múa xịe, hát then, thổi khèn.
- u thích, giữ gìn bảo tồn diễn xướng dân gian.
H. Ở địa phương em có một số loại hình âm nhạc
truyền thống (múa xịe, hát then, thổi khèn?
( Hãy trình bày những hiểu biết của em bằng
cách sưu tầm tranh ảnh, tư liệu, video, tranh
vẽ,...) về các các loại hình đó?
V3: Khèn và múa khèn của người Mông
GV nhận xét phần chuẩn bị dự án của các nhóm,
mời đại diện nhóm lên báo cáo
Khèn và múa khèn của người Mông
- Học sinh trình bày dự án, Các nhóm khác theo
dõi, chia sẻ, nhận xét, đánh giá, cho điểm theo
tiêu chí ở trên.
- GVNX, đánh giá, tun dương, khích lệ, cho
điểm các nhóm
GV chiếu hình ảnh chốt trên máy chiếu:


GV giới thiệu Hình 5
Hình 5. Múa khèn trong lễ hội Gầu tào
- Khèn được cấu tạo phù hợp với dáng người cúi
khum và múa xoay vòng, vừa quay vừa nhảy,…
Múa khèn do nam giới thể hiện. Động tác múa
khèn của người Mông rất phong phú, đa dạng.
Theo thống kê, có khoảng 30 động tác, tổ hợp
múa khèn như: nhảy đưa chân, nhảy lưới, quay
đổi chỗ, quay tại chỗ, quay di động, vờn khèn,
quay cầu, quay gót, chọi gà,... trong đó, chủ đạo
là quay hất gót tại chỗ và quay hất gót di động

3.Khèn và múa khèn của người
Mông
-Khèn là một nhạc cụ không thể
thiếu trong đời sống của người
Mông và là một phần quan trọng tạo
nên nét văn hoá đặc sắc của dân tộc
này. Khèn có mặt trong hầu hết các
sinh hoạt văn hố và tâm linh của
người Mơng.
-Khèn gồm có sáu ống, làm từ một
loại trúc có độ dài ngắn khác nhau,
được gắn trên một cái bầu bằng gỗ
khoét rỗng, có thể thổi hơi ra hoặc
hít hơi vào. Tiếng khèn có thể cùng
lúc phát ra âm thanh nhiều bè, trầm
hùng, vang xa. - Cách chế tác khèn
cũng rất độc đáo, khơng có quy
chuẩn chung. Các nghệ nhân đều đo

bằng tay, ngắm bằng mắt. Họ cần có
kinh nghiệm, sự khéo léo, kiên nhẫn
và phải thực sự u thích mới có thể
làm ra được cây khèn ưng ý.


19

trên vịng quay lớn rồi thu hẹp dần theo hình
xốy ốc.
- Ở bản Sín Chải, xã Sín Chéng, huyện Si Ma Cai
(Lào Cai) có một người được coi là giữ lửa hồn
cho khèn Mông bởi những tâm huyết của ông
trong việc lưu giữ và bảo tồn giá trị văn hoá
truyền thống của dân tộc, đó là Nghệ nhân Ưu tú
Thào A Dín. Ơng Dín học khèn từ nhỏ và đến
nay, ông có thể múa và thổi khèn thành thục
khoảng hơn 100 bài với kĩ thuật cao. Ơng đã
nhiệt tình tham gia phối hợp với Sở Văn hoá, Thể
thao và Du lịch tỉnh Lào Cai thực hiện dự án
Khôi phục và truyền dạy điệu múa khèn vượt
biển của người Mông trắng ở xã Sín Chéng,
huyện Si Ma Cai do Quỹ Hỗ trợ bảo tồn văn nghệ
dân gian tài trợ, nhằm góp phần khôi phục và
truyền dạy điệu múa khèn cho thế hệ thanh niên
dân tộc Mông.
II. Luyện tập
Hoạt động 3: Luyện tập.
- Mục tiêu: Hs biết giữ gìn bảo tồn 1 số nhạc cụ
của dân tộc

? Em cần giữ gìn và bảo tồn các nhạc cụ dân tộc
mình như thế nào.
Hs thảo luận nhóm 3’.
Hs báo cáo - nhận xét
Gv nhận xét.
III. Vận dụng.
Hoạt động 4: Vận dụng.
- Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức đã học tự làm Làm 1 nhạc cụ của dân tộc mình:
Sáo, khèn, đàn…
một trang phục của dân tộc mình.
? Em hãy tự làm 1 nhạc cụ của dân tộc mình cho
mình .
Hs thực hành làm nhạc cụ.
Hs đọc trưng bày trước lớp.
Hs nhận xét
Gv nhận xét.
IV. Tổng kết hướng dẫn về nhà
1. Tổng kết: 1’
GV khái quát nội dung tiết học nhận xét ý thức chuẩn bị dự án của học sinh và cho hs
xem video ?Nêu cảm nhận của em sau khi xem video? HS tự bộc lộ
2.Hướng dẫn về nhà:2’
-Về học bài tìm hiểu thêm về nét sinh hoạt văn hóa ở địa phương Lào cai.
+ Làm bài tập: Viết đoạn văn trình bày về một nét sinh hoạt văn hóa ở địa phương em


20

- Chuẩn bị bài: Trang phục các dân tộc Lào Cai, các nhóm sẽ làm dự án về trang phục
dân tộc Lào Cai ( Vdeo; vẽ tranh, viết bài, sưu tầm tranh ảnh) Giới thiệu về trang phục
truyền thống của dân tộc em hoặc một dân tộc ở địa phương em.

….………..o0o………………
Ngày soạn:
4/11/2021
Ngày giảng:6a: 8/11/2021
6b:12/11/2021
CHỦ ĐỀ 3: Tiết 8
TRANG PHỤC CÁC DÂN TỘC TỈNH LÀO CAI.
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nhận diện, phân biệt và hiểu được trang phục truyền thống của các dân tộc chủ yếu ở
Lào Cai.
- Biết được một số đặc điểm chính (kiểu dáng, hoa văn, màu sắc,.) trên các trang phục.
Giới thiệu về trang phục truyền thống của dân tộc em hoặc một dân tộc ở địa phương
em.
2.Năng lực:
- Biết cách quan sát, tìm hiểu kiểu dáng, hoa văn trang trí trên trang phục.
- Giới thiệu được nét đặc trưng của một số trang phục dân tộc thiểu số ở Lào Cai.
- Kể tên được một số trang phục truyền thống của các dân tộc Lào Cai.
3.Phẩm chất:
- Biết trân trọng và có ý thức giữ gìn trang phục truyền thống của các dân tộc thiểu số ở
Lào Cai.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: tài liệu địa phương,
- Tìm hiểu các tri thức liên quan đến nội dung bài học, đoạn video giới thiệu về trang
phục truyền thống của 1 số dân tộc.
2.Học sinh: Tài liệu, làm dự án sưu tầm tranh ảnh, video về trang phục Lào Cai.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định: .…
2. Kiểm tra: Bài cũ
? Trình bày hiểu biết của em về khèn của người Mông?

-DK: Khèn là một nhạc cụ không thể thiếu trong đời sống của người Mông và là một
phần quan trọng tạo nên nét văn hố đặc sắc của dân tộc này. Khèn có mặt trong hầu hết
các sinh hoạt văn hoá và tâm linh của người Mông.
3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1: Khởi động
- Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho hs
-Tổ chức giờ học:
Em hãy quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi:

Nội dung chính



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×