Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Bài 1 vật lí 11 kết nối tri thức ddc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 19 trang )

SỞ GD – ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH
TỔ VẬT LÍ

CHƯƠNG I. DAO ĐỘNG


SỞ GD – ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH
TỔ VẬT LÍ

VL
T Ổ

BÀI 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA

V Ậ T

L


BÀI 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Thực hiện thí nghiệm đơn giản tạo ra được dao động và mơ tả
được một số ví dụ đơn giản về dao động tự do.
- Vận dụng được các khái niệm: biên độ, chu kì, tần số, tần số
góc, độ lệch pha để mơ tả dao động điều hồ.


BÀI 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA


2. Năng lực
a. Năng lực chung
Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập
thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu.
Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm thực hiện thí nghiệm để mơ tả được một số ví dụ
đơn giản về dao động tự do
Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thơng tin liên quan đến dao
động điều hòa, đề xuất giải pháp giải quyết.
b. Năng lực Vật lý
Nêu được khái niệm dao động điều hòa và phương trình của dao động điều hịa.
Xác định được biên độ của một điểm trên mặt pít – tơng chuyển động trong xi lanh của
động cơ đốt trong.
Vận dụng được kiến thức để làm bài tập và giải thích được một số vấn đề trong thực tế.


BÀI 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA

3. Phẩm chất
- Có thái độ hứng thú trong học tập mơn Vật lý.
- Có sự u thích tìm hiểu và liên hệ các hiện
tượng thực tế liên quan.
- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm trong học tập
và thực hành


KHỞI
ĐỘNG


Các chuyển động trên

là chuyển động cơ.
Vậy chuyển động cơ
là gì?


HÌNH
THÀNH
KIẾN
THỨC


I. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA DAO ĐỘNG CƠ


I. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA DAO ĐỘNG CƠ
1. Thí nghiệm

Theo cặp từng bàn học, qua
mỗi thí nghiệm trên hãy cho
biết: vị trí cân bằng của mỗi
vật và đặc điểm chung của
chúng khi chuyển động?


I. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA DAO ĐỘNG CƠ
2. Dao động cơ.
Là chuyển động có giới hạn trong khơng gian, lặp đi lặp lại nhiều
lần quanh một VTCB.
Nếu dao động mà sau những khoảng thời gian ngắn nhất bằng
nhau (chu kì), vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ (vật lặp lại trạng thái

như cũ): dao động tuần hoàn.
Dao động tuần hồn đơn giản nhất là dao động điều hịa.


II. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
1. Đồ thị của dao động điều hòa
Mời xem video về sự dao động của con lắc lò thẳng đứng.

Đường cong này là đồ thị dao động của con
Nhận xét về vị trí của quả cầu tại những thời
lắc – nó là một đường hình sin. Vậy dạng toán
điểm trên đường cong?
học của đồ thị này là gì?

Hình 1.2 là đường cong mơ tả vị trí của quả cầu trên trục x theo từng
thời điểm khác nhau trong quá trình dao động .


II. DAO ĐỘNG ĐIỀU HỊA
2. Phương trình dao động điều hòa
x = Acos(t + )
x - Li độ (mm/cm…): độ lệch và hướng lệch tính từ VTCB của vật ở thời điểm t.
A - Biên độ dao động: giá trị cực đại của li độ: |xmax| = A = hằng số > 0
 - Tần số góc (rad/s) = hằng số >0
(t + ) - Pha dao động (rad): cho biết trạng thái dao động của vật ở thời điểm t.
( - Pha ban đầu (rad): cho biết trạng thái dđ của vật ở thời điểm t = 0 (ban đầu): Nó là
hằng số phụ thuộc điều kiện t =0
Dao động điều hòa là dao động mà li độ của vật được mô tả bằng định luật dạng
cosin (hay sin) đối với thời gian.


-A

A
x


LUYỆN TẬP



Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(5πt + 0,5 π) t + 0,5 πt + 0,5 π) )
(x:cm; t:s).
Câu 1. Pha ban đầu của dao động là
A. πt + 0,5 π) (rad).
B. 0,5πt + 0,5 π) (rad). C. 0,25πt + 0,5 π) (rad). D. 1,5 (rad).
Câu 2. Biên độ dao động của vật bằng
A. 0,5πt + 0,5 π) cm.
B. 0,5 rad.
C. 5cm.
D. 5πt + 0,5 π) rad
Câu 3. Li độ của vật tại thời điểm t = 2s
B. 5 (cm).
B. 2,5 (cm).
C. 0 (cm).
D. 0,5 (cm).
Câu 4. Pha dao động của vật tại thời điểm t = 1s
A. 5πt + 0,5 π) (rad).

B. 5,5πt + 0,5 π) (rad).


C. 0 (rad).

D. 0,5πt + 0,5 π) (rad).





EM CÓ BIẾT

- Mối quan hệ với CĐTĐ: Điểm P dao động điều hịa trên một đoạn
thẳng ln ln, có thể được coi là hình chiếu của một điểm M chuyển động
trịn đều lên phương đường kính là đoạn thẳng đó.
- Quy ước: Đối với phương trình dđđh x = Acos(t + ) ta qui ước chọn
trục x làm gốc để tính pha của dao động và chiều tăng của pha tương ứng
ngược chiều quay của kim đồng hồ




LUYỆN TẬP


VẬN DỤNG
Xét cơ cấu truyền chuyển động hình
1.5. Hãy giải thích tại sao khi bánh xe
quay đều thì pít – tơng dao động điều
hịa.



SẢN PHẨM NÀY MÌNH TỰ
SOẠN – VÀ FREE KHƠNG
MUA BÁN NHA
Thầy cơ
nào dùng
được và
muốn mời
mình café
thì mời lý
đen nha –
lý đen ở
mình 10k



×