Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

De cuong van 6 hk ii 2022 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.3 KB, 9 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII (2022-2023)
MÔN NGỮ VĂN 6.
PHẦN I: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Văn bản
- Thể loại: Văn bản nghị luận, truyện, văn bản thông tin.
- Chủ điểm: Những góc nhìn cuộc sống, Ni dưỡng tâm hồn, Mẹ thiên nhiên.
Ngữ liệu: lấy ngoài sách giáo khoa tương đương với các thể loại văn bản được học
trong chương trình. Ngữ liệu có thể là 01 đoạn trích/ văn bản hồn chỉnh phải có
nguồn rõ ràng, độ tin cậy cao; có ý nghĩa giáo dục, xã hội, nhân văn sâu sắc.

* Yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được đặc điểm nổi bật của kiểu văn bản nghị luận; nhận biết và chỉ ra được
mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản, nhận ra được ý nghĩa của
vấn đề đặt ra trong văn bản đối với bản thân.
- Tóm tắt được các nội dung chính trong văn bản nghị luận
- Nhận biết một số yếu tố của truyện, nhận biết được chủ đề, tình cảm, cảm xúc của
người viết thể hiện qua ngôn ngữ của văn bản.
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật (qua ngoại hình, cử chỉ, hành động, ý
nghĩ).
- Nhận biêt văn bản thông tin, tác dụng của một số yếu tố, chi tiết cũng như cách triển
khai của văn bản thông tin.
- Rút ra được ý nghĩa, bài học, cách ứng xử từ văn bản.

2. Tiếng Việt:
- Dấu ngoặc kép
- Từ đa nghĩa và từ đồng âm
- Từ mượn.
- Lựa chọn cấu trúc câu.
- Dấu chấm phẩy; phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.

* Yêu cầu cần đạt:


- Nhận biết và xác định được công dụng của từ mượn, dấu chấm phẩy, các phương tiện
giao tiếp phi ngôn ngữ và công dụng của chúng.
- Nhận biết được tác dụng của lựa chọn cấu trúc câu trong việc thể hiện nghĩa của văn
bản. Biết cách lựa chọn cấu trúc câu để thể hiện hiệu quả nghĩa của văn bản.


PHẦN II. LÀM VĂN.
VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA BẢN THÂN.
*Dàn ý:
a) Mở bài: Giới thiệu về trải nghiệm đáng nhớ của em:
- Trong hoàn cảnh như thế nào, em đã có trải nghiệm đó?
- Trải nghiệm đó đem lại cho em cảm xúc như thế nào? (vui vẻ, phấn khởi, hạnh phúc, tự hào, buồn bã,
hối hận…)
b) Thân bài: Kể lại trải nghiệm theo trình tự thời gian:
- Trải nghiệm đó diễn ra ở đâu? Em đã di chuyển đến đó như thế nào?
- Có những ai xuất hiện trong trải nghiệm của em? (thầy cô, bố mẹ, anh chị, ơng bà, bạn bè, hàng
xóm…)
- Ai là người trực tiếp cùng em có trải nghiệm đáng nhớ?
- Em đã làm gì trong trải nghiệm đó? Hoạt động nào, khoảnh khắc nào là đáng nhớ nhất?
- Trong quá trình trải nghiệm, em trải qua những cung bậc cảm xúc như thế nào? Điều gì khiến em có
sự thay đổi đó?
- Kết thúc trải nghiệm, em trở về nhà với cảm xúc, suy nghĩ và sự thay đổi ra sao?
c) Kết bài:
- Suy nghĩ của em về trải nghiệm vừa kể
- Ý nghĩa của trải nghiệm đó với bản thân em

*LUYỆN TẬP.
Tên bài
Từ đa nghĩa
Từ đồng âm


Nội dung
A. Từ đa nghĩa là từ có nhiều nghĩa,
trong đó có nghĩa gốc và nghĩa chuyển.
Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện trước, làm cơ
sở để hình thành các nghĩa khác. Nghĩa
chuyển là nghĩa được hình thành dựa trên
cơ sở nghãi gốc.
Ví dụ: từ “đi” trong 2 ví dụ sau là từ đa
nghĩa:
- Hai cha con bước đi (1) trên cát.
- Xe đi (2) chậm rì.
→ Đi (1) là nghĩa gốc chỉ hành động của
người hay động vật tự di chuyển bằng
những động tác liên tiếp của chân.
→ Đi (2) là nghĩa chuyển chỉ hoạt động di
chuyển của phương tiện vận tải trên một
bề mặt.
Chỉ ra từ đa nghĩa trong đoạn văn sau:
Gia đình là cái nơi ni dưỡng con người,
là nơi che chở, bảo vệ ta từ thuở lọt lịng.
Gia đình - chỉ một từ giản đơn thế thôi
nhưng chứa đựng biết bao nhiêu là tình
yêu thương, biết bao sự ấm áp. Gia đình
chính là nơi nâng niu, chăm sóc, dưỡng
dục ta. Tình cảm gia đình là những tia
nắng diệu kì của cuộc sống- một ngọn lửa
để sưởi ấm cho trái tim mỗi con người.
tình yêu thương mà gia đình dành cho ta
chính là “sợi dây” tình cảm thiêng liêng

nhất. Gia đình là nơi vun đắp những tâm

Bài tập ứng dụng
Bài 1: Dùng các từ dưới đây để đặt câu
(một câu theo nghĩa gốc, một câu theo
nghĩa chuyển):
A: Nhà
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
B. Đi
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
C. ngọt.
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
Bài tập 2: Trong các từ gạch chân dưới
đây, từ nào là từ đồng âm, từ nào là từ
nhiều nghĩa:
a) Vàng:
- Giá vàng trong nước tăng đột biến.
- Tấm lòng vàng.
- Chiếc lá vàng rơi xuống sân trường.
……………………………………………
……………………………………………

……………………………………………
……………………………………………


Từ
mượn

hồn. Ai có một gia đình trọn vẹn thì hãy
giữ chặt lấy nó. Vì những thứ đã mất
khơng thể tìm lại, những thứ gì trơi qua
chúng ta sẽ cảm thấy tiếc vì chưa làm đc
gì cho gia đình thêm hạnh phúc. Vì vậy
hãy chung tay bảo vệ hạnh phúc thiêng
liêng ấy.
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
B. Từ đồng âm: là những từ giống nhau
về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau,
khơng liên quan gì với nhau.
Ví dụ: từ tiếng trong 2 ví dụ sau là 2 từ
đồng âm khác nghĩa:
- Lời của con hay tiếng (1) sóng thầm thì.
- Một tiếng (2) nữa con sẽ về đến nhà.
→ Tiếng (1) là từ chỉ âm thanh phát ra từ
một sự vật, đối tượng.
→ Tiếng (2) là từ chỉ thời gian một giờ
đồng hồ.
Chỉ ra từ đồng âm trong đoạn văn sau:
Bạn có nhớ ngày đầu tiên mình biết đọc

những nét chữ tiếng Việt là khi nào
không? Tôi vẫn nhớ như in năm đó tơi
trịn năm tuổi. Bên chiếc bàn học nhỏ
xinh, mẹ đã ân cần, nhẫn nại dạy tôi đọc
những chữ cái tiếng việt. Dần dần, tôi đã
biết đọc những câu thơ ngắn. Càng đọc,
tôi càng khám phá thêm được nhiều kiến
thức mới, yêu thêm quê hương đất nước
mình.
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
A. Khái niệm: Từ mượn là những từ vay
mượn của nước ngoài giúp tạo sự phong
phú, đa dạng cho ngôn ngữ Tiếng Việt.
VD:
- Thiên nhiên, hải đăng, giáo dục … (từ
mượn từ tiếng Hán)
- Vitamin, tivi, Internet… (Từ mượn từ
một số ngơn ngữ khác…)
B. Mục đích: Mượn từ là một cách để
phát triển vốn từ. Tuy vậy, để giữ gìn sự
trong sáng của ngơn ngữ dân tộc, khơng
nên mượn từ một cách tùy tiện.
VD: Trong các từ sau, đâu là từ mượn
tiếng Hán, đâu là từ mượn các ngôn ngữ
khác?
Nhân loại, thế giới, video, nhận thức, cộng
đồng, xích lơ, cơ đơn, nghịch lí, mê cung,


b) Bay:
- Bác thợ nề đang cầm bay trát tường.
- Đàn cò đang bay trên trời .
- Đạn bay vèo vèo .
- Chiếc áo đã bay màu .
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
Bài 3: Cho các từ ngữ sau:
Đánh trống, đánh giày, đánh tiếng, đánh
trứng, đánh đàn, đánh cá, đánh răng, đánh
bức điện, đánh bẫy.
a)Xếp các từ ngữ trên theo các nhóm có từ
đánh cùng nghĩa với nhau.
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
b)Hãy nêu nghĩa của từ đánh trong từng
nhóm từ ngữ đã phân loại nói trên.
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………

BT: Tìm các từ mượn trong những câu

dưới đây.
a. Đó là là lần đầu tiên tơi thấy ơ tơ.
b. Lúc đó tơi vơ cùng cảm phục những chú
thợ điện với túi đồ nghề gồm kim, tuốc nơ
vít cột ngang lưng trèo lên cột điện nối dây
cáp.
c. Khi tôi đọc sách, mọi thông tin đầu tôi
rất chậm, nhưng khi xem ti vi bằng tai và
mắt thì tơi cảm nhận mọi việc nhạy bén
hơn nhiều.
d. Chọn lúc cả nhà không ai để ý, tôi lén
lấy 2 xu để làm tiền lộ phí.
e. Tơi khẩn khoản xin cha mua cho tơi một
chiếc mũ kết và tự tay tơi làm một cặp kính
đeo mắt của phi cơng bằng bìa các tơng.
Đáp án:


Công dụng
của
dấu
ngoặc kép,
dấu
chấm
phẩy.

a-xit, ba-zơ.

Từ
mượn

tiếng
Hán:
……………………
……………………………………………
.
……………………………………………
– Từ mượn các ngôn ngữ khác:
…………..
……………………………………………
……………………………………………
A. Dấu ngoặc kép: là đánh dấu cách hiểu
một từ ngữ khơng theo nghĩa thơng
thường.
VD: Chẳng đứa nào sung sướng vì “trả
thù” được Lợi nữa.
- Từ “trả thù” thường được dùng với
nghĩa là làm cho người đã hại mình phải
chịu điều tương xứng với những gì mà họ
đã gây ra. Tuy nhiên, từ “trả thủ” trong
câu trên lại là cách nói thể hiện sự đùa
nghịch, vô tư của trẻ thơ.
B. Dấu chấm phẩy: là dấu câu dùng để:
- Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một
câu ghép có cấu tạo phức tạp.
- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận
trong một phép liệt kê phức tạp.
VD: Hãy nêu công dụng của dấu chấm
phẩy trong đoạn trích sau
Năm 1972, Đại hội đồng Liên hiệp quốc
quyết định chọn ngày 5 tháng 6 hằng năm

là Ngày Mơi trường thế giới. Mục đích
của Ngày Môi trường thế giới là giúp mọi
người nhận ra tầm quan trọng của mơi
trường và khun khích các hành động
bảo vệ môi trường. Trong ngày này, rất
nhiều hoạt động diễn ra: kí kết các hiệp
ước về bảo vệ mơi trường; diễu hành kêu
gọi bảo vệ môi trường; trồng cây xanh;
triển lãm tranh, ảnh về mơi trường; thi tìm
hiểu về mơi trường; khuyến khích tải chế
rác thải.
Trả lời:
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
……………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
……………………

a. ………………………………………
b. ………………………………………
c. ………………………………………
d. ………………………………………
e. ………………………………………

BT 1: Dấu ngoặc kép trong những đoạn

trích sau dùng để làm gì?
a) Thánh Găng-đi có một phương châm:
“Chinh phục được mọi người ai cũng cho
là khó, nhưng tạo được tình thương, lịng
nhân đạo, sự thơng cảm giữa con người với
con người lại càng khó hơn”.
b) Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải
lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng
thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn!
c) Tre với người như thế đã mấy nghìn
năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hóa”
của thực dân cũng khơng làm ra được một
tấc sắt. Tre vẫn phải cịn vất vả mãi với
người.
d) Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn
bà”, “Giác ngộ”. “Bên kia sông Đuống”,…
ra đời.
Đáp án:
a. ………………………………………
b. ………………………………………
c. ………………………………………
d. ………………………………………
Bài 2: Hãy tìm và nêu tác dụng của dấu
chấm phẩy trong các ví dụ sau:
a, Theo báo cáo khoa học của đoàn thám
hiểm của Hội địa lý Hoàng gia Anh gần
đây, cửa hang cao và rộng nhất; bãi cát,
bãi đá rộng và đẹp nhất; có những hồ
ngầm đẹp nhất; hang khô rộng và đẹp
nhất; thạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất;

sơng ngầm dài nhất.
b, Những bến vận hà nhộn nhịp dài theo
dịng sơng; những lị than hầm gỗ đước
sản xuất loại than củi nổi tiếng nhất của
miền Nam; những ngôi nhà bè ban đêm
ánh đèn măng sông chiếu rực trên mặt
nước như những khu phố nổi.
Đáp án:
a. ………………………………………
b. ………………………………………


Lựa chọn từ
ngữ và một
số cấu trúc
câu phù hợp
với việc thể
hiện
nghĩa
của văn bản

- Thay đổi trật tự các thành phần câu:
nhằm nhấn mạnh đối tượng được nói đến.
VD: So sánh câu a và câu b
Câu a: “Phụ công sức chăm bẵm, chờ
mong của ông, cây ổi cứ ra hoa rồi rụng,
quyết khơng bói quả”
Câu b “Cây ổi cứ ra hoa rồi rụng, quyết
khơng bói quả, phụ cơng sức chăm bẵm,
chờ mong của ông”

Trả lời:
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
- Viết câu gồm nhiều vị ngữ giúp cho việc
miêu tả đối tượng được cụ thể, sinh động
hơn.
VD: Đọc đoạn trích sau:
[...] Nhưng rồi có thể vì mẹ cứ càm ràm
khiến cây rác tai quá, ngày kia, những
chùm quả bé xí xi như nút áo bỗng xuất
hiện trên cây. Chẳng bao lâu sau, những
chùm bé xíu ấy to dần, chuyển từ màu
xanh sẫm sang xanh nhạt, căng bóng.
a. Xác định câu văn sử dụng câu trúc câu
nhiều thành phần vị ngữ.
b. Nêu tác dụng của việc sử dụng cấu trúc
câu nhiều thành phần vị ngữ trong đoạn
văn
Trả lời:
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………

……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………

Bài 1: Những từ in đậm trong những câu
sau nhằm mục đích gì?
a. “Thuyền về nước lại sầu trăm ngả
Củi một cành khơ lạc mấy dịng?
b. Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu
Đâu tiếng làng xa vãng chợ chiều.
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
…………
……………………………………………

Bài 2: Viết lại các câu sau nhằm mục đích
nhấn mạnh các từ in đậm sau.
a. “Từng đám rêu xiên ngang mặt đất
Mấy hịn đá đâm toạc chân mây”
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
…………
b. “Hình anh rất đẹp lúc nắng chiều
Bóng dài trên đỉnh dốc cheo leo”
(Tố Hữu)
……………………………………………

……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
…………
c. Những bóng thù hắc ám đã tan tác
Trời thu tháng tám đã sáng lại
(Tố Hữu)
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
…………
d. Tàu tiêu thánh thót mấy giọt mưa
Khen ai khéo vẽ cảnh tiêu sơ
Cổ thụ xanh um, trịn xoe tán
Tràng giang trắng xố phẳng lặng tờ
(Hồ Xuân Hương)
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
…………


*CÁCH SỬ DỤNG VÀ TÁC DỤNG CỦA PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP PHI NGƠN NGỮ

-Trong giao tiếp ngơn ngữ, các phương tiện phi ngôn ngữ thường được dùng kèm để bổ
trợ cho phương tiện ngơn ngữ; đồng thời có thể được dùng để giải thích thêm cho các
phương tiện phi ngơn ngữ.
-Trong những hình thức giao tiếp khác, nhiều trường hợp, người ta chỉ cần hoặc chỉ có

thể sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ (dùng đèn giao thông, vẫy cờ,...) để giao tiếp mà
vẫn đạt hiệu quả.
- Mỗi loại phương tiện phi ngơn ngữ có chức năng biểu đạt nghĩa khác nhau.
+ Các số liệu thường được sử dụng để cung cấp những thơng tin cụ thể, chính xác.
+ Các đường nối giữa các hình vẽ thường được dùng để biểu đạt mối quan hệ giữa các
thông tin.
+Các biểu đồ, sơ đồ giúp trình bày thơng tin một cách hệ thống.
+Các hình ảnh làm tăng tính hấp dẫn và trực quan của thơng tin,...
Tùy theo mục đích sử dụng mà người viết lựa chọn loại phương tiện phi ngôn ngữ phù
hợp.
*MỘT SỐ BÀI TẬP THAM KHẢO:
Bài tập 1. Em có nhận xét gì về cách dùng các từ in đậm dưới đây? Theo em, nên dùng thế
nào?
- Hê lô (chào), đi đâu đấy?
- Đi ra chợ một chút.
...
- Thôi, bai (chào) nhé, si du ơ ghên (gặp nhau sau).
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Bài tập 2: Chọn từ ngữ điền vào chỗ trống sao cho thích hợp:
a. báu vật/của quý
- Tinh thần yêu nước cũng giống như các thứ khác......................
- Lê Lợi cầm gươm lên xem và thấy hai chữ “Thuận Thiên” khắc sâu vào lưỡi gươm. Song tất
cả mọi người khơng biết đó là............................
b. chết/từ trần
- Ơng của Lan đã.................................... đêm qua.
- Con chó nhà tớ ăn phải bả, đã................................ từ tuần trước.
c. phôn/gọi điện
- Sao cậu khơng................................ cho tớ để tớ đón cậu?

- Sao ơng khơng………………….. cho cháu để cháu đón ơng?
Bài tập 3: Tìm những từ ghép thuần Việt tương ứng với các từ Hán Việt sau:

Từ Hán Việt
Phụ mẫu
Huynh đệ

Từ thuần Việt


Thiên địa
Giang sơn
Sinh tử
Tiền hậu
Thi nhân
Phụ tử
Nhật dạ
Mẫu tử
Bài tập 4: Giải thích cơng dụng có dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau
a) Nó cứ làm im như nó trách tơi; nó kêu ư ử, nhìn tơi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ
lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”.
(Nam Cao, Lão Hạc)
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
b) Kết cục, anh chàng “hầu cận ơng lí” yếu hơn chị chàng con mọn, bị chị này túm tóc lẳng
cho một cái, ngã nhào ra thềm.
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn).
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................
c) Hai tiếng “em bé” mà cô tôi ngân dài ra thật ngọt, thật rõ, quả nhiên đã xoắn chặt lấy tâm
can tôi như ý cô tôi muốn.
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
d) Trước năm 1914, họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên “An-nam-mít” bẩn thỉu,
giỏi lắm thì cũng chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta. Ấy thế mà cuộc
chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa “con yêu”, những người
“bạn hiền” của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn,
toàn quyền bé nữa. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối
cao là “chiến sĩ bảo vệ cơng lí và tự do”.
(Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu)
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
e) Nguyễn Du đã thuật lại cảnh Hồ Tôn Hiến nghe đàn:
Nghe càng đắm, ngắm càng say
Lạ cho mặt sắt cũng ngây vì tình.
Cái thứ “mặt sắt” mà “ngây vì tình” ấy quả khơng lấy gì làm đẹp!
......................................................................................................................................................


......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Bài tập 5: Nêu tác dụng của dấu chấm phẩy trong các câu sau :
a) Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay
nghi ngút; tráp đồi mồi hình chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ
tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chi ngà, nào ơng vơi chạm,

ngốy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt.
(Phạm Duy Tốn)
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
b) Cơn dơng tan. Gió lặng. Cây gạo xơ xác hẳn đi, nom thương lắm. Nhưng chẳng có
điều gì đáng lo cả; cây gạo bền bỉ làm việc đêm ngày, chuyên cần lấy từ đất, nước và ánh
sáng nguồn nghị lực và sức trẻ vô tận.
(Vũ Tú Nam)
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
c) Tôi rất u những bơng hoa giấy. Chúng có một đặc điểm khác nhiều loài hoa khác:
Hoa giấy rời cành khi vẫn còn đẹp nguyên vẹn, hoa rụng mà vẫn còn tươi nguyên; đặt trên
lòng bàn tay, những cánh hoa mỏng tang rung rinh, phập phồng run rẩy như đang thở, khơng
có một mảy may biểu hiện của sự tàn úa.
(Trần Hồi Dương)
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
*ĐỀ THAM KHẢO

PHẦN I: ĐỌC – HIỂU
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bằng cách khoanh đáp án đúng hoặc trả
lời câu hỏi:
“Thuở ấy ở làng quê, mẹ tôi dạy những đứa trẻ vốn chỉ quen mị cua bắt ốc, chăn trâu
cắt cỏ. Có những thằng cu nghịch ngợm và viết xấu quá, nhiều buổi tối mẹ tôi bảo cả mấy
đứa đến ngồi bên. Mẹ tôi đặt bàn tay thon thả xanh xao cầm lấy bàn tay bé nhỏ nhưng đã
sớm khô ráp chai sần của những thằng cu ấy. Mẹ tơi cầm tay học trị viết từng nét cong, nét
thẳng. Rồi khi buông ra để học trị tự viết lấy, tơi thấy mẹ tơi khẽ mím môi, hơi thở nhẹ hẳn

đi, mái đầu như đưa theo bàn tay của các em. Đến khi xem lại những chữ học trị trịn trịa
ngay ngắn, mẹ tơi khẽ gật đầu. Rồi mẹ tôi cất tiếng đọc, một giọng thanh thoát, nhẹ nhàng
để trẻ con bắt chước theo. Nghe học trị đọc, khơng thấy ngọng nữa, mẹ tơi mỉm cười trìu
mến lắm.”
(Theo Nụ cười của mẹ - Lê Phương Liên)
Câu 1. Đoạn trích trên thuộc thể loại nào?
A. Hồi kí
B. Du kí
C. Truyện ngắn
D. Truyện dân gian
Câu 2. Đoạn trích là lời kể của ai?
A. Cơ giáo
B. Người mẹ
C. Người con
D. Người thầy
Câu 3. Ngơi kể trong đoạn trích trên là?
A. Ngôi thứ nhất
B. Ngôi thứ hai
C. Ngôi thứ ba
D. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba
Câu 4. Người mẹ dạy những đứa trẻ nào ?
A. Mò cua
B. Bắt ốc
C. Chăn trâu cắt cỏ
D. Mò cua bắt ốc, chăn trâu cắt cỏ.


Câu 5. Các từ láy miêu tả hình ảnh bàn tay người mẹ là:
A. Thon thả, xanh xao
B. Thon thả, thanh thốt

C. Thanh thốt, nhẹ nhàng
D. Trịn trịa, ngay ngắn
Câu 6. Dịng nào khơng chứa từ đa nghĩa?
A. Mái đầu/ đầu làng
B. Bàn tay/tay vịn cầu thang
C. Cầm tay/ gia cầm
D. Cắt cỏ/ cắt lượt
Câu 7. Vì sao người mẹ lại có hành động “gật đầu”, “mỉm cười” với việc học của các học
trị?
A. Vì các học trị rất ngoan
B. Vì các học trị đã biết viết và biết đọc
C. Vì các học trị là những đứa trẻ chăm làm
D. Vì các học trị biết nghe lời
Câu 8. Chủ đề của đoạn trích trên là:
A. Ca ngợi hình ảnh người mẹ - cơ giáo
B. Ca ngợi tình mẹ con
C. Ca ngợi tình bạn bè
D. Ca ngợi các bạn học sinh
Câu 9 (1.0 điểm). Những việc làm của người mẹ trong văn bản cho thấy người mẹ có những
phẩm chất đáng quý nào?
Câu 10 (1,0 điểm). Em mơ ước trong tương lai sẽ làm nghề gì? Vì sao?
PHẦN II: VIẾT (4,0 điểm).
Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân.
Chúc các em thành công!
---HẾT---



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×