Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

NGUYÊN LÝ VỀ QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG DẪN ĐẾN NHỮNG THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.53 KB, 14 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
---------*****--------

TIỂU LUẬN:
NGUYÊN LÝ VỀ QUY LUẬT CHUYỂN HÓA TỪ NHỮNG THAY
ĐỔI VỀ LƯỢNG DẪN ĐẾN NHỮNG THAY ĐỔI VỀ CHẤT VÀ
NGƯỢC LẠI
Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Ngọc Thông
Lớp: LLNL1105(222)_29
Họ và tên sinh viên: TẠ HÀ VY
Mã sinh viên: 11227010
Lớp: 64B-NNA

1


MỤC LỤ

Lớp: LLNL1105(222)_29.......................................................................1
A.Giới thiệu về bài viết:..........................................................................3
B.Nội dung bài viết:................................................................................3
1.Nội dung triết học......................................................................................................3
2. Sự vận dụng của bản thân.......................................................................................5
a. Giới thiệu bản thân :............................................................................................5
b. Định hướng vận dụng :........................................................................................5
1b. Cần tích lũy kiến thức một cách chính xác đầy đủ :........................................6
2b. Tự chủ động học tập và rèn luyện , nghiêm túc và trung thực :.....................6
3b .Trong học tập và nghiên cứu cần phải tiến hành theo trình tự tránh nóng
vội mà đốt cháy giai đoạn:.......................................................................................7


4b. Liên tục phấn đấu và rèn luyện , tránh tư tưởng chủ quan :..........................8
5b.rèn luyện ý thức học tập của bản thân :............................................................8
c. Những thành công khi vận dụng :.......................................................................8
1c. Đối với bản thân :...............................................................................................8
2c.Đối với xã hội :.....................................................................................................9
d, Những thất bại khi vận dụng:...........................................................................10
e. Nguyên nhân dẫn đến:.......................................................................................11
f. Đề xuất giải pháp:...............................................................................................12

C. Tài liệu tham khảo 1.www.studocu.com 2.giáo trình triết học
MÁC-LÊNIN (dành cho bậc đại học hệ khơng chun lí luận chính
trị )..........................................................................................................14

2


A.Giới thiệu về bài viết:
Như ta đã được biết về nhưng câu ca dao, tục ngữ :
“ Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao ’’ hay “ Tích tiêu thành đại ’
Từ những câu nói thân thuộc trên ta cũng đã hình dung được nội dung
mà tơi muốn đề cập đến đó là “ngun lí về quy luật chuyển hóa từ
những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại’’
theo quan điểm của triết học duy vật biện chứng đối với đời sống nói
chung và trực tiếp hơn là đối với bản thân tôi về việc áp dụng nguyên lí
này vào cuộc sống như thế nào ?và tơi đã gặp những khó khăn bất lợi
cũng như đạt được những thành tựu gì ? nguyên nhân là từ đâu ? Từ đó
với những tìm hiểu và sự đúc kết của bản thân, tôi đã rút ra những
phương âpháp để giải quyết những vấn đề của chính mình.
B.Nội dung bài viết:

1.Nội dung triết học
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chất là khái niệm
dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng ,là
sự thống nhất hữu cơ những thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ khơng
phải là cái khác.
Lượng là khái niệm dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật về mặt
số lượng, quy mơ, trình độ phát triển , nhịp điệu vận động và phát triển
cũng như các thuộc tính của sự vật, hiện tượng .
=> Ta thấy, ở mỗi sự vật , hiện tượng chính là một thể thống nhất giữa
hai mặt lượng và chất . Trong bản thân sự vật thì hai mặt này luôn tác
động qua lại,lẫn nhau làm cho sự vật , hiện tượng dần biến đổi và bắt

3


đầu từ lượng , ở nột mức độ nào đó, làm cho sự vật phát triển. Khoảng
giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng trong sự vật chưa đủ làm thay đổi
căn bản chất của sự vật được gọi là độ.
Trong trường hợp khi lượng thay đổi đến một giới hạn nhất định thì sẽ
dẫn tới sự thay đổi về chất ,khi đó độ bị phá vỡ và sự vật phát triển sang
một giai đoạn mới,cái cũ mất đi và cái mới được ra đời.
Về mối quan hệ giữa lượng và chất theo chủ nghĩa Mac – Lê nin thì
chất và lượng là hai mặt đối lập nhau , chất là mặt tương đối ổn định, thì
lượng thường dễ biến đổi hơn. Tuy nhiên chúng lại không thể tách rời
nhau, lượng và chất luôn tác động qua lại lẫn nhau tạo nên sự vận động
liên tục .
Sự thống nhất này được xác định trong một độ nhất định khi sự vật đang
tồn tại. Trong đó độ là khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất
giữa lượng và chất, là giới hạn tồn tại của sự vật mà trong đó sự thay đổi
về lượng chưa làm thay đổi cơ bản về chất của sự vật đó.

Đổi lại khi mà sự vật mới được hình thành thì từ chất mới sẽ có một
lượng mới tương thích , tạo nên sự thống nhất mới giữa hai mặt, sự tác
động này được hiểu thông qua quy mô, nhịp điệu và sự phát triển mới
của lượng.
Theo quan điểm của triết học Mac – Lênin :trên trái đất này luôn tồn tại
hai mặt là mặt chất và mặt lượng ở mọi sự vật , hiện tượng , trong đó:
Chất là một khái niệm dùng để chỉ tính quy luật khách quan vốn có của
sự vật, hiện tượng , là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính, những
yếu tố cấu thành lên sự vật, hiện tượng. Nó được coi là cái vốn có của
mỗi sự vật, hiện tượng, bởi những thuộc tính hay những yếu tố khác cấu
thành quy định. Và theo đó, mỗi sự vật thì đều có rất nhiều các thuộc
tính, mỗi thuộc tính thì lại biểu hiện ra một chất khác nhau của sự vật.
Và lượng cũng vậy, nó cũng được xác định là một phạm trù của triết học
dùng để xác định tính quy định vốn có của sự vật về mặt số lượng, quy

4


mơ cũng như là trình độ của sự vận động và phát triển của các thuộc tính
khác ở những sự vật, hiện tượng khác.
Cuối cùng ta có thể khái quát lại nội dung cơ bản của quy luật chuyển
hóa những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược
lại như sau: Mọi sự vật, hiện tượng đều là sự thống nhất của hai mặt đối
lập chất và lượng , lượng thay đổi vượt quá giới hạn của độ thông qua
bước nhảy sẽ dẫn đến sự thay đổi căn bản về chất, khi chất mới ra đời sẽ
tiếp tục tác động trở lại và duy trì sự thay đổi của lượng .
2. Sự vận dụng của bản thân
a. Giới thiệu bản thân :
Tôi tên là Tạ Hà Vy, sinh năm 2004 , nguyên quán tỉnh Thanh Hóa ,hiện
đang sống và theo học tại Hà Nội .Tôi là sinh viên năm nhất lớp 64Bngôn ngữ anh-khoa ngoại ngữ kinh tế của trường đại học Kinh tế Quốc

dân . Cũng giống như hầu hết mọi người ai cũng có sở thích của riêng
mình và sở thích của tơi cũng rất đa dạng chính là : đọc sách , vẽ , nghe
nhạc ,và tìm hiểu những điều mới mẻ,..Với niềm đam mê hội nhập và
kinh doanh tôi đã lựa chọn trường đại học kinh tế quốc dân là nơi gửi
gắm 4 năm thanh xuân của mình ,là một học sinh chỉ ở mức khá giỏi khi
còn ở trung học phổ thông tôi đã vận dụng quy luật lượng chất như thế
nào để có thể bước chân vào ngơi trường top đầu cả nước bằng chính
năng lực của mình .Từ đó tơi mới rút ra cho bản thân mình rằng : khơng
gì là khơng thể khi bạn đã tích đủ lượng để thay đổi bản chất bên trong.
Bạn chưa đạt được khơng có nghĩa là bạn khơng bao giờ đạt được chỉ là
chưa đủ độ để có bước đột phá mới và hiểu được điều đó bạn phải khơng
ngừng cố gắng “tích tiểu thành đại’’ để đạt được những mục tiêu của
mình.

5


b. Định hướng vận dụng :
Từ việc nghiên cứu quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng
thành những sự thay đổi về chất và ngược lại có thể rút ra được một số
định hướng vận dụng sau đối với bản thân tôi cũng như những học sinh
sinh viên hiện nay :
1b. Cần tích lũy kiến thức một cách chính xác đầy đủ :
Quy luật mối quan hệ giữa chất và lượng chỉ ra cách thức chung nhất
của sự vận động và phát triển, sự thay đổi về chất của sự vật , hiện tượng
là kết quả của việc tích lũy những thay đổi về lượng ở một mức độ nhất
định . Và sự vận động phát triển vừa diễn ra một cách tuần tự theo sự
thay đổi của lượng ,vừa có bước nhảy đột phá của sự thay đổi về chất.
Để có thể học tập tại trường đại học kinh tế quốc dân, bạn phải đáp ứng
được những tiêu chí tuyển sinh của trường ,bạn phải đạt được mức điểm

nhất định mà trường đề ra và để đạt được điều đó bạn phải có kiến thức
cũng như phải hoàn thành xuất sắc bài thi THPTQG hay bài thi đánh giá
năng lực ,.... Do đó , ta có thể xem học tập là q trình tích lũy về lượng
mà kì thi chính là điểm “nút’’ , hồn thành bài thi là bước nhảy và có thể
đạt được mức điểm để có sự biến đổi về chất hay chưa.
Ta thấy trong quá trình rèn luyện , học tập, sự tích lũy về kiến thức , kĩ
năng sẽ ngày càng phát triển dần, và những sự tích lũy đó được gọi là
lượng và được bổ sung vào “ bộ nhớ’’ của ta đến một độ nhất định khi
lượng kiến thức dung nạp đủ lớn sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất , điều đó
cũng giống như q trình tiến hóa của con người ln khơng ngừng vận
động và hồn thiện hơn . Đối với bản thân tôi cũng vậy, việc vận dụng
quy luật lượng chất đã mang đến cho tơi sự thành cơng khi chuyển mình
từ một học sinh cấp 3 thành một sinh viên đại học như hiện tại.
2b. Tự chủ động học tập và rèn luyện , nghiêm túc và trung thực :

6


Như ta thấy, xã hội ngày càng hiện đại và luôn vận động không
ngừng ,nếu thế hệ thanh niên chúng ta khơng vận động , chủ động và
tích cực thì ta rất dễ bị bỏ lại phía sau.Sự chủ động và tích cực , nghiêm
túc trong mọi vấn đề ln là những yếu tố hàng đầu giúp con người ta
phát triển , con người vận động để phát triển, con người tạo ra vật chất ,
của cải ,... bằng chính sự chủ động tìm tịi, khám phá và sáng tạo . Chỉ
khi như vậy thì chúng ta mới có thể tự tích lụy tri thức , mới có thể hiểu
rõ hơn về bản chất ,từ đó củng cố những thiếu sót và phát huy được
những điểm mạnh của bản thân . Ngoài ra việc chủ động , tự chủ trong
học tập cũng nhưng những hoạt động khác cũng chính là kim chỉ nam
giúp bản thân ta có thể đi đúng hướng ,có thể tự làm mọi việc mà khơng
cần đến sự nhờ vả hay phụ thuộc vào bất kì ai khác . Nó cũng chính là

một cách để ta tích lũy về lưỡng từ đó thay đổi về chất trong bản thân ta
thành một phiên bản ngày càng hoàn thiện hơn
3b .Trong học tập và nghiên cứu cần phải tiến hành theo trình tự
tránh nóng vội mà đốt cháy giai đoạn:
Từ quy luật chuyển hóa giữa sự thay đổi về lượng dẫn đến những sự
thay đổi về chất và ngược lại ta có thể thấy thực tế như sau về việc học
tập và rèn luyện của sinh viên : để có thể tốt nghiệp , sinh viên cần phải
tích lũy đủ số tín chỉ và đạt những yêu cầu mà nhà trường đề ra; để học
phần đạt giỏi hay xuất sắc sinh viên phải tích lũy và đạt những mức
điểm cao hơn. Ta có thể coi thời gian học chính là độ , các bài thi hay
kiểm tra là điểm nút vả điểm số đạt yêu cầu là bước nhảy Cũng như việc
chơi một mơn thể thao thì trước hết ta phải học về kĩ năng , các bước và
luật chơi sau đó ta mới thực hành , khơng ai có thể thành chuyên gia
ngay từ lần đầu , chỉ khi tích lũy đủ kĩ năng và thành thạo thì khi ấy ta
mới đạt được những trình độ nhất định. Do vậy mà ta có thể rút ra rằng
khơng chỉ trong học tập mà còn ở các hoạt động khác sinh viên phải
từng bước tích lũy đủ lượng để đạt được kết quả học tập như mong đợi.

7


4b. Liên tục phấn đấu và rèn luyện , tránh tư tưởng chủ quan :
Cuộc sống là quá trình biến đổi không ngừng nghỉ và kiến thức, kinh
nghiệm là vô tận địi hỏi mỗi chúng ta khơng ngừng học hỏi và khám
phá . Khi ta đạt được những thành tựu nhất định đừng vội chủ quan ,
đừng coi đó là điểm cuối như việc đã đỗ vào trường top , việc đạt được
thành tích cao trong kì học đầu tiên,.. đó cũng chỉ là một trong những
mốc trên chặng hành trình dài của bản thân chúng ta, việc ngủ quên trên
chiến thắng cũng là một dấu hiệu đáng cảnh báo của thế hệ trẻ ngày nay.
Và chính bản thân tơi cũng đã từng mắc phải điều này khi tơi cịn học ở

bậc THPT ,vì được chút thành tích học sinh giỏi tỉnh mà tôi đã chủ quan
với việc học của mình để rồi việc tích lũy kiến thức các mơn của tôi
càng trở nên sa sút và nhận về những điểm kém . Tuy vậy, thật may mắn
khi tôi đã nhận ra điều và đã cố gắng không ngừng ở năm học cuối cùng
bậc THPT để bây giờ có thể trở thành một sinh viên như bây giờ.
5b.rèn luyện ý thức học tập của bản thân :
Ý thức là một trong những yếu tố quan trọng trong sự phát triển của bản
thân . Có ý thức sẽ giúp chúng ta xác định được đúng đắn những vấn đề,
tạo động lực cá nhân để hành động và từ đó nỗ lực đạt được mục tiêu
của mình. Bản thân ta khơng ngừng tích lũy ,học hỏi,hồn thiện những
kĩ năng, có ý thức và chủ đích của mình ,tự tin để vượt qua những rào
cản, những ranh giới trước đó khi đã tích lũy đủ lượng từ việc vận dụng
quy luật lượng chất để nâng cao bản thân mình .

8


c. Những thành công khi vận dụng :
1c. Đối với bản thân :
Ngay từ khi chưa được tiếp xúc với môn triết học và quy luật này , tôi
cũng đã phần nào được hiểu và đã vận dụng quy luật lượng- chất . Có lẽ
khơng chỉ đối với tơi mà còn với một số những bạn khác khi theo khối
xã hội thì mơn tốn là một mơn đầy ám ảnh. Tơi vốn dĩ rất sợ tốn
nhưng đấy là khi tơi chưa tích lũy đủ và chưa có ý thức học môn
này ,xong từ những sự chỉ dạy của cô khi trước những bài tốn tơi đã cố
gắng thực hành nhiều lần và cứ thế các điểm của tôi dần được cải thiện
lên và tơi cảm thấy rằng tốn khơng hề khó như mình nghĩ .Như vậy ta
thấy khi đã tích lũy đủ nhiều và đạt đến độ nhất định dần dần qua bước
nhảy ta thấy được sự thay đổi của chất bên trong từ một học sinh yếu
tốn thành mơth học sinh học được tốn. Và khơng chỉ trong việc học

tốn mà tơi cịn vận dụng quy luật này vào cả trong quá trình học tập
cũng như đời sống . Bằng chứng là tôi đã thi đỗ vào trường đại học kinh
tế quốc dân và hiện đang là học sinh tại đây cũng như một số thành tích
cấp tỉnh, cấp huyện khác khi tơi cịn là học sinh cấp hai cấp ba.
2c.Đối với xã hội :
Thực tế không chỉ riêng bản thân tôi mà trong đời sống hiện nay quy
luật lượng chất cịn được sử dụng ở nhiều khía cạnh và mang lại những
thành tựu nhất định như :
Phát triển phương pháp tái chế: Áp dụng quy luật lượng chất đã giúp
đưa ra các phương pháp tái chế hiệu quả cho các loại chất thải như nhựa,
giấy, kim loại và thủy tinh. Việc tái chế giúp giảm lượng rác thải, tiết
kiệm tài nguyên và giảm tác động đến môi trường.
Phát triển các vật liệu xanh: Áp dụng quy luật lượng chất đã thúc đẩy
nghiên cứu và phát triển các vật liệu xanh và bền vững. Ví dụ, trong lĩnh
9


vực vật liệu xây dựng, quy luật này đã giúp tạo ra các vật liệu như bê
tông tái chế, gỗ thông xanh và vật liệu cách nhiệt tiết kiệm năng lượng.
Quản lý tài chính cá nhân và doanh nghiệp: Áp dụng quy luật lượng
chất đã giúp nâng cao khả năng quản lý tài chính cá nhân và doanh
nghiệp. Điều này bao gồm việc tạo dựng ngân sách, lập kế hoạch chi
tiêu, đầu tư đúng hướng và tận dụng tối đa nguồn lực có sẵn.
d, Những thất bại khi vận dụng:
Đối với bản thân tôi, mặc dù đạt được những thành quả nhất định nhưng
đôi khi việc vận dụng quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng
dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại vẫn khiến tôi gặp những
thất bại .
Thất bại thứ nhất là việc đôi lúc tơi tích lũy chưa đủ lượng , hay chưa
đến độ chín mà đã vội vàng ngưng việc dung nạp những tri thức , nhất là

đối với chuyên nghành của tơi việc tơi có học tốt đến đâu mơn tiếng anh
ở cấp trung học phổ thông cũng không thể so với kiến thức đại học ngày
một tăng lên và nhiều hơn. Với sự chủ quan ấy của mình bằng chứng là
sau những lần khảo sát tiếng anh ở trên trường tôi vẫn nhận về những
con điểm thấp .
Thất bại thứ hai là khi aply vào Ban chấp hành liên chi đồn của khoa
trong khi tơi chưa cố gắng tích lũy và rèn luyện những kĩ năng mềm của
bản thân dẫn đến việc bị trượt phỏng vấn .
Thất bại tiếp theo nữa là việc tôi đã đi làm thêm nhưng với tinh thần
không cố gắng và học hỏi tôi đã tự đào thải chính mình khỏi mơi trường
làm việc với vốn tri thức và kĩ năng ít ỏi .
Do đó , chỉ mới vài tháng bước chân trên một môi trường mới ,tơi đã
thấy những thiếu sót trầm trong của bản thân mình khi vận dụng quy luật
một cách hời hợt và có phần chưa thật sự nghiêm túc , điều này thật
đáng lo ngại nếu tơi chưa thể tìm được nguyên nhân và giải pháp để
khắc phục.

10


e. Nguyên nhân dẫn đến:
Từ những thất bại trên , tơi đã tìm ra được những ngun nhân khiến bản
thân mắc phải những sai lầm:
Trước hết đó là tâm lí xả hơi sau khi thi THPTQG ,tâm lí ấy kéo dài
khiến mọi thứ bị trì trệ , dần dần tạo cho tơi một thói quen lười nhác ,
làm gì cũng do dự và tệ hơn là khơng muốn làm gì .
Tiếp đến là thái độ chủ quan ,cho rằng mình thi đạt được những điểm
như vậy là ổn rồi , môn học cũng chỉ cần ôn qua một chút , dành thêm
thời gian trước khi thi là thi được .Tuy nhiên đó thật là một suy nghĩ sai
lầm ,tơi đã lầm tưởng kiến thức đại học cũng giống như học ở cấp ba và

tôi chỉ cần giữ mức độ như hồi cịn học THPT là được ; nhưng khơng
kiến thức thì ngày càng nhiều , càng rộng .thầy cơ chỉ kà những người
định hướng và người phải bắt tay thực hiện là chính bản thân mình do
vậy mà khi khơng dung nạp thêm kiếm thức, không chịu học hỏi , tích
lũy dần dần tơi đã dần trở nên mất phương hướng trong quá trình học
của mình .
Và cuối cùng nguyên nhân dẫn đến những thiếu sót trong việc vận dụng
của tơi cịn đến từ việc chắt lọc thơng tin và tự giới hạn chính bản thân
mình bằng việc suy nghĩ rằng học đại học qua môn là được rồi , suy nghĩ
rằng nó khó như vậy khoanh bừa cho xong hay mình khơng thể đảm
nhận việc thuyết trình này vì mình là một con người nhút nhát ,.. với
hàng ngàn lí do bao biện cho việc khơng chịu học hỏi và thực hành của
bản thân.

11


f. Đề xuất giải pháp:
Sau quá trình tìm hiểu và nghiên cứu,cũng như rút ra từ những sai sót
của bản thân , tôi đã rút ra được một số giải pháp nhằm đi đúng hướng
và thực hiện đúng quy luật cải thiện bản thân mình:
Thứ nhất , trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn bản thân
ta phải biết tích lũy về lượng để có sự biến đổi về chất , tránh việc nơn
nóng cũng như bảo thủ .Tơi có thể loại bỏ lối tư duy cũ và bắt đầu trình
tự lại để có thể dung nạp thêm tri thức cho bản thân mình.
Thứ hai, khi lượng đã đạt đến điểm nút thì việc thực hiện bước nhảy là
yêu cầu mang tính khách quan của sự vận động của sự vật hiện và hiện
tượng.Đó là khi khắc phục được những tư duy bảo thủ hay tư tưởng nơn
nóng ta cần phải chủ động và can đảm tạo bước nhảy trong quá trình
phát triển và củng cố bản thân , dám thử sức mình để từ đó biết được

những thiếu sót và hạn chế để khắc phục.
Thứ ba , ta cần phải hiểu được sự thay đổi về chất, cần nhận thức rằng
nó cịn phụ thuộc vào cách mà các yếu tố tạo thành vật chất và hiện
tượng liên kết với nhau. Do đó, chúng ta cần chọn phương pháp thích
hợp để tác động vào liên kết dựa trên việc hiểu rõ và nắm vững bản chất
của chúng. Đối với bản thân tơi đó là khả năng tự nhận ra và thích nghi
với các tình huống khác nhau trong cuộc sống. Khi tôi đối mặt với
những thách thức hoặc khó khăn, tơi thường xem đó là cơ hội để trưởng
thành và học hỏi. Tôi tự đặt ra những mục tiêu cá nhân và luôn nỗ lực để
đạt được chúng. Tôi cũng thường thực hiện việc tự đánh giá và phản hồi
bản thân để cải thiện và phát triển. Qua việc liên hệ chặt chẽ với bản
thân, tôi cảm nhận được sự tiến bộ và trưởng thành không chỉ về mặt cá
nhân mà còn trong các mục tiêu và ước mơ mà tôi đề ra.
Và cuối cùng ,tôi nghĩ khi làm bất cứ điều gì cũng cần phải có sự
quyết tâm , nỗ lực và kiên trì đến cùng bởi đó cũng là một cách thức để
bản thân ta có thể tự tích lũy, tìm tịi , học hỏi một cách chủ động

12


hơn .Chỉ khi như vậy ta mới có thể có những bước phát triển và đổi mới
bản thân mình chiếm lĩnh tri thức và đạt những thành công mong đợi.

13


C. Tài liệu tham khảo
1.www.studocu.com
2.giáo trình triết học MÁC-LÊNIN (dành cho bậc đại học hệ khơng
chun lí luận chính trị )


14



×