LUYỆN TẬP VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌC – ĐỀ TSĐH
1. Cho cân bằng sau: 2NO
2
(k) N
2
O
4
(k)
(màu nâu đỏ) (không màu)
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nahtj dần. Phản ứng thuận có:
A. H > 0, phản ứng thu nhiệt B. H > 0, phản ứng tỏa nhiệt
C. H <0, phản ứng tỏa nhiệt D. H < 0, phản ứng thu nhiệt
2. Một bình phản ứng có dung tích thay đổi, chứa hỗn hợp khí N
2
và H
2
với nồng độ tương ứng là 0,3M và
0,7M. Sau phản ứng tổng hợp NH
3
đạt trạng thái cân bằng ở t
0
C, H
2
chiếm 50%thể tích hỗn hợp thu được.
Hằng số cân bằng K
c
ở t
0
C của phản ứng có giá trị là:
A. 2,500 B. 3,125 C. 0,609 D. 0,500
3. Cho các cân bằng sau:
(1) 2SO
2
(k) 2SO
3
(k) (2) N
2
(k) + 3H
2
(k) 2NH
3
(k)
(3) CO
2
(k) + H
2
(k) CO (k) + H
2
O (k) (4) 2 HI (k) H
2
(k) + I
2
(k)
Khi thay đổ áp suất, nhóm gồm các cân bằng hóa học đều không bị chuyển dicjh là:
A. (1), (2) B. (1) và (3) C. (3) và (4) D. (2) và (4)
4. Cho cân bằng trong bình kín sau: CO (k) + H
2
O (k) CO
2
(k) + H
2
(k)
Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H
2
; (4) tăng áp
suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đề làm thay đổi cân bằng của hệ gồm:
A. (1), (4), (5) B. (1), (2), (3) C. (2), (3), (4) D. (1), (2), (4)
5. Cho các cân bằng sau:
(1) H
2
(k) + I
2
(k) 2 HI (k) (2) ½ H
2
(k) + ½ I
2
(k) HI (k)
(3) HI (k) ½ H
2
(k) + ½ I
2
(k) (4) 2HI (k) H
2
(k) + I
2
(k)
(5) H
2
(k) + I
2
(r) 2 HI (k)
ở nhiệt độ xác định, nếu K
c
của cân bằng (1) bằng 64 thì K
c
bằng 0,125 là của cân bằng:
A. (4) B. (2) C. (3) D. (5)
6. Cho phương trình hóa học của phản ứng tổng hợp amoniac: N
2
(k) + 3 H
2
(k) 2NH
3
(k)
Khi tăng nồng độ của hidro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận:
A. Tăng lên 8 lần B. Giảm đi 2 lần C. Tăng lên 6 lần D. Tăng lên 2 lần
7. Cho cân bằng hóa học: N
2
(k) + 3 H
2
(k) 2NH
3
(k) ; phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt.
Cân bằng hóa học không bị chuyển dịch khi:
A. thay đổi áp suất của hệ B. Thay đổi nồng độ N
2
C. Thay đổi nhiệt độ D. Thêm chất xúc tác
8. Cho các cân bằng hóa học:
(1) N
2
(k) + 3H
2
(k) 2NH
3
(k) (2) H
2
(k) + I
2
(k) 2HI (k)
(3) 2 SO
2
(k) + O
2
(k) 2SO
3
(k) (4) 2 NO
2
(k) N
2
O
4
(k)
Khi thay đổi áp suất, những can bằng bị chuyển dịch là :
A. (2), (3), (4) B. (1), (3), (4) C. (1), (2), (4) D. (1), (2), (3)
9. Hằng số cân bằng của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào:
A. Chất xúc tác B. Nhiệt độ C. Nồng độ D. Áp suất
10. Cho cân bằng hóa học : 2SO
2
(k) + O
2
(k) 2SO
3
(k); phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Phát
biểu đúng là:
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ của O
2
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm áp suất chung của hệ
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO
3
LUYỆN TẬP
11. Cho cân bằng phản ứng hóa học: 2CrO
4
2-
+ 2H
+
Cr
2
O
7
2-
+ H
2
O
Cân bằng sẽ chuyển dịch như thế nào(bên phải theo chiều thuận ghi là T; bên trái theo chiều nghịch ghi là N)
trong 3 trường hợp sau: (1) thêm H
+
(axit vào) (2) pha loãng (3) Thêm BaCl
2
vào, biết các muối BaCrO
4
ít tan còn BaCr
2
O
7
tan tốt
A. 1T, 2N, 3N B. 1T, 2T, 3N C. 1N, 2N, 3T D. 1N, 2T, 3N
12. Phản ứng đạt trạng thái cân bằng trong bình kín:
2NaHCO
3
(r) Na
2
CO
3
(r) + H
2
O (k) + CO
2
(k). Nếu tăng thể tích của bình chứa thì số mol
Na
2
CO
3
thay đổi như thế nào:
A. Tăng B. Giảm C. Không đổi D. Không xác định
13. Khi hòa tan SO
2
vào H
2
O có cân bằng sau: SO
2
+ H
2
O HSO
3
-
+ H
+
. Nhận xét nào sau đây đúng:
A. Thêm dung dịch Na
2
CO
3
cân bằng chuyển dời sang trái B. Thêm dung dịch H
2
SO
4
cân bằng chuyển dời sang phải
C. Thêm dung dịch Na
2
CO
3
cân bằng chuyển dời sang phải D. Đung nóng cân bằng chuyển dời sang phải
14. Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: H
2
(k) + Cl
2
(k) 2HCl (k) + Q. Cân bằng sẽ chuyển
dịch sang trái khi tăng:
A. Nhiệt độ B. Áp suất C. Nồng độ khí H
2
D. Nồng độ khí Cl
2
15. Ở nhiệt dộ không dổi, hệ cân bằng nào sẽ chuyển dịch về bên phải nếu tăng áp suất:
A. 2H
2
(k) + O
2
(k) 2H
2
O (k) B. 2SO
3
(k) 2SO
2
(k) + O
2
(k)
C. 2NO (k) N
2
(k) + O
2
(k) D. 2CO
2
(k) 2CO(k) + O
2
(k)
16. Ở nhiệt dộ không dổi, hệ cân bằng nào sẽ chuyển dịch sang chiều thận khi tăng áp suất:
A. 2SO
3
(k) 2SO
2
= O
2
` B. 2 H
2
(k) + O
2
2H
2
O (k)
C. 2NO
2
N
2
(k) + O
2
(k) D. 2CO
2
(k) 2CO (k) + O
2
(k)
17. Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng: N
2
(k) + 3H
2
2NH
3
(k) + Q. Biện pháp
nào sau đây không làm tăng hiệu suất tổng hợp amoniac:
A. Giảm nhiệt dộ B. Giảm áp suất C. Tăng nồng độN
2
hoặc H
2
D. Giảm nồng độ NH
3
18. Cho cân bằng: N
2
(k) + 3H
2
(k) 2NH
3
(k) + Q. Có thể làm chuyển dịch cân bằng về phía
phải (tạo thên NH
3
) bằng cách sau. Hãy cho biết cách nào sai:
A. Hạ bót nhiệt độ B. Thêm chất xúc tác (Fe hoạt hóa)
C. Bơm thêm N
2
vào D. tăng áp suất (ví dụ nén hỗn hợp)
19. Ch cân bằng sau: CO
2
(k) + H
2
(k) CO (k) + H
2
O (k) + Q. Biện pháp nào sau đây không
làm tăng lượng khí CO ở trạng thái cân bằng:
A. Giảm nồng độ của hơi nước B. Tăng nồng độ của khí H
2
C. Tăng thể tích của bình phản ứng D. Tăng nhiệt độ của bình phản ứng
20. Xét phản ứng nung vôi: CaCO
3
CaO + CO
2
+ Q . Để thu được nhiều CaO, ta phải:
A. hạ thấp nhiệt độ B. Tăng nhiệt độ C. Quạt lòa đốt đuổi bớt CO
2
D. B và C đúng
21. Vận dụng phương pháp nào có lợi cho sự điều chế SO
3
theo phương trình hóa học:
2SO
2
(k) + O
2
(k) 2SO
3
(k) + Q
A. Giảm nồng độ khí SO
2
B. Giảm P và tăng T C. Tăng nồng độ O
2
D. Giảm P và Giảm T
22. 21. Vận dụng phương pháp nào có lợi cho sự điều chế SO
3
theo phương trình hóa học:
2SO
2
(k) + O
2
(k) 2SO
3
(k) H = - 198 KJ
A. Giảm nồng độ khí SO
2
B. Giảm P và tăng T C. Tăng nồng độ O
2
D. Giảm P và Giảm T
CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ - BẢNG TUẦN HOÀN – LIÊN KẾT HÓA HỌC – PHẢN ỨNG HÓA HỌC
1) Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns
2
np
4
. Trong hợp chất khí của nguyên
tố X với hidro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của X trong oxit cao nhất là:
A. 50,00% B. 27,27% C. 60,00% D. 40,00%
2) Cấu hình electron của X
2+
là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X
thuộc:
A. Chu kì 4, nhóm VIIIA B. Chu kì 4, nhóm IIA C. Chu kì 3, nhóm VIB D. Chu kì 4, nhóm VIIIB
3) Một nguyên tử của nguyên tố X có tồng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu
nguyên tử của nguyên tố X là:
A. 18 B. 23 C. 17 D. 15
4) Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng
có electron ở mức năng lượng 3p và có 1 electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém
nhau là 2. nguyên tố X, Y lần lượt là:
A. Kim loại và kim loại B. phi kim và kim loại C. kim loại và khí hiếm D. Khí hiếm và
kim loại
5) Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị có cực là:
A. O
2
; H
2
O ; NH
3
B. H
2
O ; HF ; H
2
S C. HCl ; O
3
; H
2
S D. HF ; Cl
2
; H
2
O
6) Cho các nguyên tố M, R, X, Y có số thứ tự lần lượt là: 13,11,15,17. Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần
theo tứ tự là:
A. M < X < Y < R B. R < M < X < Y C. Y < M < X < R D. M < X < R < Y
7) Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có 2 đồng vị với số khối lần lượt là 63 và 65. Biết Z
Cu
= 29 và nguyên tử
khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị
63
Cu là:
A. 27% B. 50% C. 54% D. 73%
8) Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là:
A. P, N, F, O B. N, P, F, O C. P, N, O, F D. N, P, O F
9) Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và
tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất. Công thức XY
là:
A. AlN B. MgO C. LìF D. NaF
10) Trong một nhóm A, trừ nhóm VIIIA, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì:
A. Tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần B. Tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần
C. Độ âm ddienj giảm dần, tính phi kim tăng dần D. Tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần
11) Nguyên tử của nguyên tố X cố tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của
nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X, Y lần lượt là:
A. Al và Cl B. Al và P C. Na và Cl D. fe và Cl
12) Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
. Nguyên tử của nguyên tố Y có cấu
hình electron 1s
2
2s
2
2p
5
. Liên kết hóa học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết
A. Cho nhận B. ion C. Cộng hóa trị D. Kim loại
13) Anion X
-
và cation Y
2+
đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s
2
3p
6
. Vị trí của các nguyên tố trong
bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:
A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4 nhóm IIA
B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA
C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4 nhóm IIA
D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3 nhóm IIA
14) Bán kính nguyên tử của các nguyên tố:
3
Li,
8
O,
9
F,
11
Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải
A. F, O, Li, Na B. F, Na, O, Li C. F, Li, O, Na D. Li, Na, O, F
15) Cho các nguyên tố: K (Z = 19), Si(Z= 14), N(Z=7), Mg(Z=12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo
chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là:
A. Mg, K, Si, N B. K, Mg, Si, N C. K, Mg, N, Si D. N, Si, Mg, K
LUYỆN TẬP
16) Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể phân tử B. Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử
C. Nước đá thuộc loại tinh thể nguyên tử D. Photpho trắng có cấu trúc tinh thể nguyên tử
17) Với 2 đồng vị cacbon
C
12
6
;
C
13
6
và 3 đồng vị oxi
O
16
8
;
O
17
8
;
O
18
8
có thể tạo ra bao nhiêu loại khí CO
2
khác
nhau:
A. 6 B. 9 C. 12 D. 18
18) Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử Flo là 9. Trong nguyên tử F, số electron ở phân mức năng
lượng cao nhất là:
A. 2 B. 5 C. 9 D. 11
19) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10. nguyên tố X là:
A. Ne B.
20) Nguyên tử A có tổng số hạt p, n, e là 82. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt.
A có số khối là:
A. 56 B. 60 C. 72 D. Kết quả khác
21) Tổng số hạt p,n,e trong ion
`35
17
−
Cl
là :
A. 52 B. 53 C. 51 D. 35
22) Ion nào sau đây có tổng số proton là 48:
A.
PO
−
3
4
B.
SO
−
2
3
C.
NO
−
3
D.
SO
−
2
4
23) Các ion nào sau đây cùng số electron (đẳng electron):
A.
SO
−
2
4
và
CO
−
2
3
B.
SO
−
2
4
và
NO
−
3
C.
CO
−
2
3
và
NO
−
3
D.
SO
−
2
4
và
SO
−
2
3
24) Các ion và nguyên tử (Na
+
, F
-
, Ne) có cùng:
A. Số electron B. Số proton C. Số nơtron D. Số khối
25) Cho biết
H
1
1
,
N
14
7
,
O
16
8
. Hỏi hạt vi mô nào dưới đây có tổng số hạt mang điện nhiều hạt không mang điện
là 24 hạt?
A.
NH
+
4
B.
NO
−
2
C.
NO
−
3
D.
HN
2
4
26) Hợp chất MX có tổng số hạt (p, n, e) là 86 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 26 hạt. Số khối của X lớn hơn số khối của M là 12. Tổng số hạt trong X nhiều hơn tổng số hạt trong M
là 18. Hợp chất MX có công thức:
A. KCl B. NaCl C. KBr D. NaBr
27) Hợp chất A có công thức
XM
4
3
biết:
- Tổng số hạt p, n, e trong phân tử A là 214 hạt
- Trong M
3+
và X
4-
có số hạt electron bằng nhau
- Tổng số hạt p, n, e của nguyên tử M nhiều hơn của nguyên tử X là 106 hạt.
Công thức của hợp chất A là:
A.
SiAl
4
3
B.
CAl
4
3
C.
SiFe
4
3
D.
CFe
4
3
28) Phân tử MX
3
có tổng số hạt p, n, e bằng 196. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 60. Số hạt mang điện trong nguyên tử M ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử X là 8 hạt. Xác định
hợp chất MX
3
?
A. CrCl
3
B. AlCl
3
C. FeCl
3
D. AlBr
3
29) Một nguyên tố thuộc nhóm VIIA có tổng số hạt (p, n, e) trong nguyên tử bằng 24. Cấu hình e của nguyên
tử đó là:
A. 1s
2
2s
2
2p
4
B. 1s
2
2s
2
2p
5
C. 1s
2
2s
2
2p
3
D. 1s
2
2s
2
2p
6
30) Trong một nhóm A, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần:
A. Tính bazơ của các oxit và hidroxit giảm dần B. Tính axit của các oxit và hidroxit tăng dần
C. Tính bazơ của các oxit và hidroxit tăng dần D. Tính axit của các oxit và hidroxit không đổi
31) Cấu hình electron của nguyên tử Cu (Z = 29) là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
3d
10
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
9
4s
2
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
1
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
2d
9
32) Cho biết số hiệu nguyên tử của Cu là 29. hãy chọn cấu hính electron đúng của ion Cu
2+
:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
9
4s
1
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
8
4s
2
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
7
4s
1
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
2d
10
(4s
0
)
33) Anion Y
3-
có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s
2
3p
6
. Vị trí của nguyên tố Y trong bảng tuần hoàn là:
A. Chu kì 4, nhóm IIA B. Chu kì 4, nhóm VIIA C. Chu kì 3, nhóm VIIA D. Chu kì 3, nhóm VA
34) Chất nào (nguyên tử, ion) có bán kính nhỏ nhất?
A. Nguyên tử clo (Cl) B. Nguyên tử iot (I) C. Anion iotua (I
-
) D. Anion clorua (Cl
-
)
35) Hợp chất nào thể hiện đặc tính ion rõ nhất?
A. CCl
4
B. MgCl
2
C. H
2
O D. CO
2
36) Liên kết trong phân tử nào sau đây kém phân cực nhất?
A. CH
4
B. H
2
O C. HF D. NH
3
37) Hợp chất nào sau đây chứa cả 3 loại liên kết: ion, cộng hóa trị và cho – nhận?
A. HNO
3
B. NH
4
NO
3
C. NH
3
D. CO
2
38) Phân tử nào sau đây có 3 liên kết δ ?
A. NH
3
B. N
2
C. CH
4
D. CO
2
39) Dãy sắp xếp nào sau đây theo trình tự kích thước ion giảm dần?
A. F
-
> O
2-
> Na
+
B. O
2-
> Na
+
> F
-
C. Na
+
> F
-
> O
2-
D. O
2-
>F
-
> Na
+
40) Dãy sắp xếp nào sau đây theo trình tự kích thước ion tăng dần?
A. K
+
< Ca
2+
< Cl
-
B. Ca
2+
< K
+
< Cl
-
C. Cl
-
< Ca
+
< K
+
D. Cl
-
< K
+
< Ca
2+
41) Bán kính của ion giảm dần theo dãy sau:
A. Ca
2+
> K
+
> Cl
-
> S
2-
B. S
2-
> Cl
-
> K
+
> Ca
2+
C. S
2-
> Ca
2+
> Cl
-
> K
+
D. Cl
-
> S
2-
> K
+
> Ca
2+
42) Ion nào sau đây không có cấu hình electron của khí hiếm:
A.
26
Fe
2+
B.
13
Al
3+
C.
12
Mg
2+
D.
16
S
2-
43) Hạt vi mô nào dưới đây có cấu hình electron giống Ả (Z = 18)?
A. O
2-
B. S C. Te D. S
2-
44) Trong số các dung dịch có cùng nồng độ sau đây, dung dịch nào có độ dẫn điện nhỏ nhất?
A. NaCl B. CH
3
COONa C. CH
3
COOH D. H
2
SO
4
45) Hidroxit cao nhất của một nguyên tố R có dạng HRO
4
. Biết R cho hợp chất khí với hidro chứa 2,74%
Hisdro theo khối lượng. xác định R?
A. photpho B. Clo C. Brom D. Iot
46) Cho các phản ứng:
1. 2 HCl + Ba(OH)
2
BaCl
2
+ 2 H
2
O 2. MnO
2
+ 4 HCl MnCl
2
+ Cl
2
↑ + 2 H
2
O
3. NaAlO
2
+ HCl + H
2
O Al(OH)
3
↓ + NaCl 4. Zn + 2 HCl ZnCl
2
+ H
2
↑
5. 2 Cu + 4 HCl + O
2
2 CuCl
2
+ 2 H
2
O
Hãy cho biết những phản ứng nào HCl không đóng vai trò là chất oxi hóa, chất khử?
A. 2, 4, 5 B. 4, 5 C. 1, 3, 5 D. 3, 4, 5
47) Trong các hạt vi mô dưới đây, hạt nào chỉ có tính khử: Br
2
, Cl
-
, S, S
2-
, Al, NaCl, FeCl
2
, CO, O
2-
A. Br
2
, S, Al, NaCl, CO B. Br
2
, Cl
-
, S, S
2-
, Al, FeCl
2
C. Cl
-
, S, S
2-
, NaCl, FeCl
2
D. Cl
-
, S
2-
, Al, O
2-
48) Ion nào không bị oxi hóa bằng những chất hóa học:
A. Cl
-
B. I
-
C. F
-
D. Br
-
49) Ion nào có tính khử mạnh nhất?
A. Cl
-
B. I
-
C. F
-
D. Br
-
50) Trong phản ứng: HSO
4
-
+ H
2
O SO
4
2-
+ H
3
O
+
. H
2
O đóng vai trò chất:
A. Axit B. Bazơ C. Oxi hóa D. Khử
51) Từ phản ứng 2NH
3
+ 3Cl
2
6HCl + N
2
. Kết luận nào dưới đây là đúng?
A. NH
3
là chất khử B. NH
3
là chất oxi hóa C. Cl
2
vừa oxi hóa vừa khử D. Cl
2
là chất khử
52) Cho các phản ứng sau:
(1) 2SO
3
+ O
2
2SO
3
(2) SO
2
+ 2 H
2
S 3S + 2 H
2
O
(3) SO
2
+ Br
2
+ H
2
O H
2
SO
4
+ 2HBr (4) SO
2
+ NaOH NaHSO
3
Các phản ứng mà SO
2
có tính khử là:
A. (1), (3), (4) B. (1), (2), (4) C. (1), (3) D. (1), (4)
53) Hòa tan hoàn toàn một miếng nhôm kim loại bằng dung dịch HNO
3
thu được 2,24 lit (đktc) một khí duy
nhất N
2
O và dung dịch muối nhôm nitrat. Số mol electron mà nhom đã nhường cho nitơ (N
+5
) là:
A. 0,3 mol e B. 0,5 mol e C. 0,8 mol e D. 1,0 mol e
54) Hòa tan hoàn toàn một kim loại M hóa trị II bằng dung dịch HNO
3
loãng chỉ có khí NO duy nhất thoát
ra. Nếu có 0,8 mol HNO
3
đã tham gia phản ứng thì có bao nhiêu mol electron mà kim loại M đã nhường?
A. 0,4 mol e B. 0,5 mol e C. 0,6 mol e D. 0,8 mol e
55) Cho các phản ứng sau:
a) 2 Cl
2
+ 6KOH
→
0
t
KClO
3
+ 5KCl + 2 H
2
O b) KClO
3
→
0
t
2 KCl + 3 O
2
c) CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O
→
Ca(HCO
3
)
2
d) CaOCl
2
+ CO
2
+ H
2
O
→
CaCO
3
+ CaCl
2
+ 2 HClO
Số phản ứng oxi hóa – khử là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
56) Hoàn thành phản ứng hóa học sau: SO
3
2-
+ MnO
4
-
+ OH
-
… +… +…. Các sản phẩm là:
A. SO
4
2-
, MnO
2
, H
+
B. S
2-
, Mn
2+
, H
2
O C. SO
4
2-
, Mn
2+
, H
+
D. SO
4
2-
, MnO
2
, H
2
O
57) Cho cacs chaats vaf ion sau: Cl
2
, NO
2
, Fe
2+
, SO
2
, Fe
3+
, SO
4
2-
, SO
3
2-
, MnO, Na, Cu. Các chất và ion nào vừa
có tính khử vừa có tính oxi hóa là:
A. Cl
2
; NO
2
; Fe
2+
B. NO
2
; Fe
2+
; SO
2
; MnO; SO
3
2-
C. Fe
3+
; SO
2
; MnO; SO
3
2-
D. MnO, Na. Cu, Cl
2
58) Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đén tốc độ phản ứng sau: KClO
3 (r)
→
0
2
;tMnO
2 KCl
(r)
+ 3 O
2 (k)
A. Nhiệt độ B. Chất xúc tác C. Áp suất D. Kích thước các tinh thể
KClO
3
59) Phương trình điện li tổng cộng của H
3
PO
4
trong dung dịch là như sau:
H
3
PO
4
3H
+
+ PO
4
3+
Khi thêm HCl vào dung dịch, cân bằng trên:
A. Nhanh chóng được thiết lập B. Chuyển dịch theo chiều thuận
C. Chuyển dịch theo chiều nghịch D. Không chuyển dịch