Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng đối với dnv n tại nhno ptnt huyện triệu sơn thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.39 KB, 43 trang )

Học Viện Ngân Hàng

Chuyên đề tốt nghiệp
Phần mở đầu

1/Tính cấp thiết của đề tài
Có thể nói hiện nay sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trong lĩnh vực Ngân
hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng đà bộc lộ các Ngân hàng thơng
mại(NHTM) Việt Nam phải không ngừng đổi mới các họat động kinh doanh nh đa
dạng các hình thức huy động vốn, các loại hình thức tín dụng, các dịch vụ khách
hàng xem xét, tìm kiếm cho mình đối t xem xét, tìm kiếm cho mình đối t ợng khách hàng phù hợp và đa ra những
giải pháp để không ngừng phát triển mối quan hệ với khách hàng, không chỉ vì lợi
ích phát triển của bản thân Ngân hàng mà còn vì sự phát triển của khách hàng. Mở
rộng tín dụng đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNV&N) là xu hớng của các
Ngân hàng hiện nay vì hoạt động tín dụng là hoạt động sinh lời chủ yếu của Ngân
hàng, để tăng lợi nhuận và mở rộng tín dụng thì Ngân hàng không thể bỏ qua một
đối tợng khách hàng đầy tiềm năng nh c¸c DNV&N. Thùc tÕ hiƯn nay cho thÊy c¸c
DNV&N chiÕm sè lỵng lín nhÊt trong nỊn kinh tÕ níc ta. Nhu cầu vốn của các
DNV&N cúng dễ dàng tiếp cận nguồn vốn tín dụng Ngân hàng, nâng cao hiệu quả
hoạt động sản xuất kinh doanh.
Đặc biệt trong bối cảnh hội nhËp kinh tÕ qc tÕ nh hiƯn nay, c¸c NHTM
ViƯt Nam đang còn phải đối mặt với sự canh tranh của các NHTM Việt Nam.
Các NHTM nớc ngoài có u thế hơn hẳn so với các NHTM trong nớc, do các
NHTM nớc ngoài có tiềm lực vốn lớn, trang thiết bị kỷ thuật công nghiệp hiện
đại, trình độ quản lý chuyên sâu cũng nh phong cách làm việc có hiệu quả, do đó
sẽ nhanh chóng thu hút đợc các đối tợng khách hàng là các Doanh nghiệp có vay
vốn lớn. Để có thể cạnh tranh đợc cácNHTM Việt Nam phải tìm kiếm, khai thác
tối đa các đối tợng khách hàng cho mình. Các DNV&N là đối tợng khách hàng
thích hợp ®Ĩ c¸c NHTM ViƯt Nam më réng quan hƯ tÝn dụng trong giai đoạn
hiện nay.
Xuất phát từ những thực tế trên, sau thời gian thực tập tại NHNo & PTNT


Huyện Triệu Sơn- Thanh Hoá, em đà chọn đề tài:" Giải pháp mở rộng tín dụng
ngân hàng đối với DNV&N tại NHNo & PTNT huyện Triệu Sơn- Thanh Hoá"
làm chuyên đề tốt nghiệp.
2/ Mục đích nghiên cứu:
Chuyên đề tốt nghiệp sẽ có cái nhìn tổng quát và hệ thống về thực trạng
sản xuất kinh doanh của các DNV&N hiện nay, cũng nh mối quan hệ tín dụng
giữa các DNV&N với NHNo & PTNT huyện Triệu Sơn. Từ đó đa ra một số giải

Sinh viên: Trần Thị Dung

1

Lớp K31B


Học Viện Ngân Hàng

Chuyên đề tốt nghiệp

pháp và kiến nghị nhằm góp phần mở rộng tín dụng với các DNV&N tại NHo &
PTNT huyện Triệu Sơn.
3/ Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
Chuyên đề chọn hoạt động cho vay đối với các DNV&N tại NHNo &
PTNT huyện Triệu Sơn trong những năm gần đây lam đối tợng nghiên cứu.
4/ Phơng pháp nghiên cứu:
Trong quá trình nghiên cứu, chuyên đề dà sử dụng các phơng pháp nghiên
cứu:
- Phơng pháp duy vật biện chứng
- Phơng pháp duy vật lịch sử
- Phơng pháp phân tích hoạt động kinh tế

- Phơng pháp thống kê, so sánh.
5/ Kế cấu của đề tài:
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận thì chuyên đề gồm có 3 chơng:
Chơng 1: Tổng quan về DNV&N và vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với sự
phát triển của DNV&N.
Chơng 2: Thực trạng hoạt động tín dụng đối với các DNV&N tại NHNo &
PTNT huyện Triệu Sơn
Chơng 3: Giải pháp mở rộng tín dụng đối với DNV&N tại NHNo & PTNT
huyện Triệu Sơn.

Chơng I:
Tổng quan về DNV&N và vai trò tín dụng
ngân hàng đối với sự phát triển DNV&N
1.1. Doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.1.1. Khái niệm DNV&N:
- Khái niệm Doanh nghiệp: Theo luật doanh nghiệp hiện hành thì Doanh
nghiệp là tổ chức kinh tế, có tên riêng, có tài sản riêng, có trụ sở giao dịch ổn
định, đợc đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực
hiện hoạt động kinh doanh.

Sinh viên: Trần Thị Dung

2

Lớp K31B


Học Viện Ngân Hàng

Chuyên đề tốt nghiệp


- ở Việt Nam ngày 20/6/1998 Thủ tớng chính phủ đà ban hành công văn
số 681-CP-KNT và quy định quy chiếu tạm thời xác định DNV&N là Doanh
nghiệp có vốn điều lệ dới 5 tỉ đồng và số lợng lao động bình quân dới 200 ngời.
- Theo quy định 90/NĐ-CP/2001 của chính phủ ban hành ngày
23/11/2001 thì DNV&N là cơ sở sản xuất kinh doanh (SXKD) độc lập, đà đăng
ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành có vốn đăng ký không quá 10 tỉ đồng
hoặc số lợng lao động trung bình hàng măn không quá 300 ngời căn cứ vào tình
hình kinh tế- xà hội cụ thể từng ngành, địa phơng trong quá trình thực hiện các
biện pháp, chơng trình trợ giúp có thể linh hoạt áp dụng đồng thời cả hai chỉ tiêu
vốn và lao động hoặc một trong hai chỉ tiêu nói trên.
- Theo nghị định 90/CP thì DNV&N bao gồm :
+ Các Doanh nghiệp đợc thành lập và hoạt động theo luật doanh nghiệp bao
gồm: Doanh nghiệp t nhân, Công ty cổ phần, Công ty hợp doanh.
+ Các DN đợc thành lập và hoạt động theo luật Doanh nghiệp Nhà nớc.
+ Các hợp tác xà thành lập và hoạt động theo luật hợp tác xÃ.
+ Các hộ kinh doanh cá thể đăng kí theo nghị định 02/2000/NĐ/ngày
03/02/2000 của Chính phủ.
1.1.2.Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Ngoài những đặc điểm chung cđa mét doanh nghiƯp th× DNV&N.
- Thø nhÊt: DNV&N có vốn đầu t không lớn, khả năng thu hồi vốn nhanh.
Do quy mô vừa phải thì nhu cầu về mặt bằng sản xuất, nhà xởng là không lớn, do
đó chi phí ban đầu để có quyền sử dụng đất, xây dựng nhà xởng là thấp. Chu kì
SXKD ngắn nên vòng quay vốn lu động là rất nhanh, dẫn đến vốn sản xuất đợc
thu hồi nhanh chóng để đa vào vòng sản xuất tiếp theo.
- Thứ hai: DNV&N kinh doanh ë mäi ngµnh nghỊ, mäi lÜnh vùc cđa nỊn
kinh tÕ, DNV&N năng động, nhạy bén, dễ dàng thích nghi với sự thay đổi của
môi trờng xung quanh, giúp doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro.
- Thứ ba: DNV&N có bộ máy sản xuất và quản lý gọn nhẹ, đơn giản , linh
hoạt, dễ thích nghi với điều kiện kinh doanh. Từ đó giúp cho Doanh nghiệp dễ

dàng quản lý, điều hành, mệnh lệnh đợc truyền đi một cách nhanh chóng, chính
xác, kịp thời. Do đó, tránh cho Doanh nghiệp mất đi cơ hội kinh doanh tốt.
- Th t: DNV&N có năng lực tài chính hấp dẫn đến vốn đầu t cho Doanh
nghiệp còn hạn hẹp, bất lợi cho hoạt động SXKD của Doanh nghiệp .
- Năng lực quản lý và trình độ của ngời lao động còn nhiều hạn chế.

Sinh viên: Trần Thị Dung

3

Lớp K31B


Học Viện Ngân Hàng

Chuyên đề tốt nghiệp

- Do quy mô không lớn, nên nhu cầu về trình độ và khả năng của các nhà
quản trị không cao, đặc biệt là khả năng thu nhập thông tin còn nhiều hạn chế,
mà vốn để đằu t, để đào tạo trình độ quản lý cho các nhà quản lý cho các nhà
quản trị cũng đợc quan tâm nh các Doanh nghiệp lớn. Theo điều tra của cục
thống kê: Hiện nay có 5,13% các chủ Doanh nghiệp có trình độ đại học: 1015% đợc đào tạo ngắn hạn và 48,4% không qua đào tạo chỉ quản lý Doanh
nghiệp thông qua kinh nghiệm. DNV&N chủ yếu là lao động phổ thông qua đào
tạo chỉ quản lý doanh nghiệp thông qua kinh nghiệm.
- Đội ngũ lao động trong DNV&N chủ yếu là lao động phổ thông không
qua đào tạo tay nghề, phần lớn mới chỉ tốt nghiƯp trung häc c¬ së (40%-45%)
Tèt nghiƯp trung häc phỉ thông là 20%-30%, còn lại không trờng lớp.
- Thứ sáu: Công nghệ sử dụng trong DNV&N hiện nay đang còn lạc hậu
làm cho chi phí ban đầu vào quá trình sản xuất là rất lớn, làm giảm lợi nhuận của
Doanh nghiệp .

- Thứ bảy: Khả năng cạnh tranh của các DNV&N còn thấp. Do hạn chế về
vốn, trình độ công nghệ, phơng thức quản lý, khả năng tiếp cận thị trờng xem xét, tìm kiếm cho mình đối t
1.1.3.Vai trò của DNV&N trong nền kinh tế.
1.1.3.1. Các DNV&N góp phần to lớn trong việc giải quyết việc làm cho ngời
lao động.
ở Việt Nam với tốc độ tăng dân số là 1,5% hàng năm đà tạo ra hơn 1 triệu
ngời đến độ tuổi lao động cộng vào đó là trên 5% số ngời thất nghiệp thì việc
làm là một vấn đề cấp thiết. Sức ép của dân số lên lao động, đất đai, việc làm ở
nông thôn khiến ngời dân đà ùn kéo nhau ra thành phố để kiếm việc làm, gây
nhiều về vấn đề phức tạp. Những thành phần đi kiếm việc làm này chủ yếu là lao
động phổ thông, không có trình độ để làm việc tại các doanh nghiệp lớn. Vì thế
họ làm việc tại DNV&N.
Theo Thứ Trởng kế hoạch bộ kế hoạch và đầu t Nguyễn Ngọc Phú cho
biết: Các DNV&N tạo ra 49% việc làm phi nông nghiệp ở nông thôn và 26% lực
lợng lao động lớn lao động do quá trình công nghiệp hoá thì khu vực DNV&N
lại là nơi tái tạo lại công việc của họ.
1.1.3.2. DNV&N có khả năng thu hút vốn đầu t trong dân c, khai thác tốt tối u các nguồn lực xà hội.
- Về thu hút vốn đầu t trong dân c: Khu vực DNV&N thu hút đợc phần lớn
nguồn vốn trong dân c do tính chất nhỏ lẻ, dễ phân tán, hoạt động ở khắp nơi
trên toàn quốc. Do yêu cầu về vốn không lớn nên các chủ doanh nghiƯp cã thĨ sư
dơng ngn vèn dù tr÷ vay mợn bạn bè, gia đình để thành lập doanh nghiệp.

Sinh viên: Trần Thị Dung

4

Lớp K31B


Học Viện Ngân Hàng


Chuyên đề tốt nghiệp

- Về thu hút lao ®éng: DNV&N thu hót nhiỊu lao ®éng cha cã việc làm
hoặc lực lợng lao động tạm thời nhàn rỗi theo mùa vụ. Đặc biệt DNV&N thành
lập tại khu vực nông thôn đà có thể giải quyết việc làm tại chỗ cho nhiều ngời,
góp phần giảm bớt sự tập trung lực lợng lao động lớn ở thành thị, mặt khác
doanh nghiƯp cßn cã thĨ tËn dơng tay nghỊ, kinh nghiƯm ở đó để sản xuất kinh
doanh những mặt hàng truyền thèng.
- VỊ kü tht: DNV&N Ýt sư dơng c¸c kü thuật tiên tiến, đòi hỏi vốn lớn
nên trang thiết bị kỹ thuật không cao, do đó có thể tận dụng kỹ thuật trong nớc
và làm chủ đợc máy móc thiết bị phù hợp do đó tiết kiệm và tận dụng nguồn lực
sẵn có của đất nớc.
- Về nguyên liệu sản xuất: DNV&N phân bổ rộng trên các vùng lÃnh thổ,
khai thác tận dụng đợc những nguồn nguyên liệu với trữ lợng ít, không đủ đáp
ứng nhu cầu các doanh nghiệp lớn. DNV&N khai thác tối đa nguồn nguyên liệu
trong nớc, giúp doanh nghiệp tiết kiệm đợc chi phí đầu vào.
1.1.3.3. DNV&N có những đóng góp không nhỏ trong phát triển kinh tế.
Hiện nay, các DNV&N đóng góp khoảng 26% GDP, 8% tổng thu ngân
sách Nhà nớc, 31% giá trị sản lợng công nghiệp cho đất nớc. Hàng năm
DNV&N chiếm tới 78% tổng mức bán lẻ, 64% tổng lợng vận chuyển hàng hoá,
hoạt động trong một số ngành nh: sản xuất đồ mây tre đan xuất khẩu, thủ công
mỹ nghệ.
1.1.3.4. DNV&N hỗ trợ đắc lực cho các doanh nghiệp lớn, góp phần làm cho
nền kinh tế phát triển năng động hơn.
DNV&N do có nhiều khả năng thay đổi mặt hàng chuyển nhợng sản xuất,
đổi mới công nghệ lớn hơn thực hiện đợc sự chuyên môn hoá trong sản xuất, có
thể làm đại lý, về tính tiêu thụ hàng hoá và cung cấp các vật t đầu vào với giá rẻ
hơn, góp phần làm hạ giá nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất của doanh
nghiệp lớn.

1.1.3.5. DNV&N góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế theo ngành, theo vùng
lÃnh thổ, thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
- DNV&N góp phần làm cho cơ cấu thành phần kinh tế thay đổi.
Do tác động tích cực của luật doanh nghiệp năm 1999, từ năm 2000-2005
đà có trên 160 nghìn DNV&N đăng ký thành lập với số vốn đăng ký khoảng 321
nghìn tỷ đồng, số doanh nghiệp bình quân hàng năm gia nhập thị trờng tăng 23%
về số lợng và tăng 51,7% về vốn đăng ký.
- DNV&N góp phần làm thay đổi cơ cấu ngành nghề: với cơ cấu ngành nghề
đa dạng, phong phú, hoạt động ở mọi lĩnh vực ngành nghề của nền kinh tế,
DNV&N góp phần làm tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng

Sinh viên: Trần Thị Dung

5

Lớp K31B


Học Viện Ngân Hàng

Chuyên đề tốt nghiệp

ngành sản xuất nông nghiệp, thúc đẩy các ngành nghề truyền thống, tiểu thủ
công nghiệp ổn định và phát triển.
- DNV&N góp phần làm cho cơ cấu lÃnh thổ đợc phân bố đồng đều hơn,
giảm sự tập trung quá lớn ở đô thị, giúp ngời dân nâng cao đời sống, có thể làm
việc tại quê hơng.
1.1.4.Nhu cầu vốn của DNV&N
1.1.4.1.Nhu cầu vốn ngắn hạn.
Doanh nghiệp có nhu cầu vốn ngắn hạn để trang trảI các chi phí SXKD

của mình nh:
- Chi phí để mua nguyên vật liệu sản xúât đối với DN sản xuất hoặc thu
mua hàng hoá để bán đối với DN kinh doanh thơng mại.
- Chi phí để thực hiện hợp đồng xây dựng các công trình dở dang, thuê
máy móc thiết bị, trả lơng công nhân, các chi phí phát sinh khác.
- Vốn để DN tiến hành các hoạt động kinh doanh khác nh: Kinh doanh
chứng khoán, kinh doanh bán lẻ.
- Vốn để nhập khẩu hàng hoá, nguyên vật liệu đối với các DNXNK hàng
hoá.
1.1.4.2.Nhu cầu vốn trung dài hạn để đầu t đổi mới trang thiết bị, chủ yếu là
trang thiết bị cũ kỹ lạc hậu.
-Vốn để xây dựng các dự án mới.
-Vốn để đầu t xây dựng, phát triển dây truyền sản xuất, mở rộng SXKD.
-Vốn để thuê mua đất đai, giảI phóng mặt bằng, xây dựng nhà xởng.
1.1.5.Các kênh huy động vốn của DNV&N.
1.1.5.1.Nguồn tài chính phi chính phủ.
- Vay từ anh em, họ hàng, bạn bè
- Vay từ ngời chuyên cho vay nặng lÃi
- Vay từ các doanh nghiệp có vốn tạm thời nhàn rỗi hoặc chiếm dụng vốn
- Vay thông qua hình thức chơi hội, huy ®éng vèn vµ cho vay nãng trong
céng ®ång nhá víi l·i xt cao, rđi ro cao.
1.1.5.2.Ngn tµi chÝnh chÝnh thøc
- Nguồn vốn hỗ trợ của chính phủ và các tổ chức quốc tế
- Qũy hỗ trợ phát triển, quỹ tín dụng nhân dân
- Các chơng trình tài trợ của các tổ chức quốc tế
- Nguồn vốn tín dụng Ngân hàng
-Nguồn vốn huy động thông qua thị trờng chứng khoán bằng cách niêm
yết, phát hành trái phiếu, cổ phiếu.
1.2.Tín dụng Ngân hàng đối với DNV&N.


Sinh viên: Trần Thị Dung

6

Lớp K31B


Học Viện Ngân Hàng

Chuyên đề tốt nghiệp

1.2.1.Khái quát về tín dụng Ngân hàng.
1.2.1.1.Khái niệm tín dụng Ngân hàng.
Tín dụng Ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa một bên là Ngân hàng, với
một bên là tổ chức kinh tế, cá nhân, hộ gia đình trong đó Ngân hàng giữ vai
trò vừa là ngời đi vay vừa là ngời cho vay.
1.2.1.2.Đặc điểm của TDNH.
- Tài sản giao dịch trong quan hệ TDNH bao gồm cho vay bằng tiền và
cho thuê bất động sản và động sản.
- Giá trị hoàn trả thông thờng lớn hơn giá trị lúc cho vay.
- Trong quan hệ tín dụng Ngân hàng tiền vay đợc cấp trên cơ sở hoàn trả
vô điều kiện.
1.2.1.3.Các loại hình TDNH
- Căn cứ vào mục đích cho vay. Cho vay thờng gồm: Cho vay bất động
sản, cho vay nông nghiệp, cho vay công nghiệp, cho vay các định chế tài
chính, cho vay cá nhân và cho thuê.
- Căn cứ theo thời hạn cho vay. Cho vay bao gåm: Cho vay kh«ng cã đảm
bảo, cho vay có đảm bảo.
- Căn cứ vào phơng thức hoàn trả: Cho vay có thời hạn và cho vay không
có thời hạn.

- Căn cứ vào xuất xứ tín dơng: Cho vay gåm cho vay trùc tiÕp vµ cho vay
gián tiếp.
- Ngoài ra Ngân hàng còn cho vay bằng uy tín.
1.2.2. TDNH đối với DNV&N
1.2.2.1. Vai trò của TDNH đối với DNV&N
1.2.2.1.1. TDNH góp phần đảm bảo cho hoạt động của các DNV&N đợc
hoạt động liên tục.
Trong cơ chế thị trờng ngày nay các Doanh nghiệp đang phải đối mặt với
nhiều sự cạnh tranh gay gắt, để có thể tồn tại thì buộc Doanh nghiệp phải mở
rộng SXKD, nâng cao chất lợng sản phẩm, thu hút khách hàng. Để đợc điều đó
buộc các Doanh nghiệp phải huy động vốn từ bên ngoài mà phần lớn là vốn
TDNH. Vốn TDNH tạo điều kiện cho các Doanh nghiệp đầu t xây dựng cơ bản,
mua sắm trang thiết bị và chi trả những chi phí cần thiết, phục vụ quá trình
SXKD, nguồn vốn TDNH đà giúp cho quá trình SXKD của Doanh nghiệp đợc
tiến hành thờng xuyên, liên tục.
1.2.2.1.2. TDNH góp phần tập trung vốn sản xuất, nâng cao các DNV&N.
Cạnh tranh là một quy luật tất yếu khách quan trong nền kinh tế thị trờng,
nó quyết định đến sự tồn tại hay suy thoái của Doanh nghiệp. Mà DNV&N đang

Sinh viên: Trần Thị Dung

7

Lớp K31B


Học Viện Ngân Hàng

Chuyên đề tốt nghiệp


còn rất nhiều hạn chế, đặc biệt là khâu nguồn vốn. Để khắc phục đợc điều đó thì
hầu hết các DNV&N tìm đến con ®êng liªn doanh , liªn kÕt, tËp trung vèn ®Ĩ mở
rộng sản xuất, hoàn thiện trang thiết bị kỷ thuật. Nhng những điều đó vẫn cha
đáp ứng đủ, buộc các Doanh nghiệp phải tìm đến nguồn TDNH. Thông qua
Ngân hàng Doanh nghiệp sẽ đợc sử dụng nguồn vốn với chi phÝ thÊp, gióp cho
Doanh nghiƯp gi¶m chi phÝ, thùc hiƯn đợc mục đích mở rộng SXKD, chiếm lĩnh
thị trờng cạnh tranh với mức chi thấp nhất.
1.2.1.3. TDNH góp phần hình thành cơ cấu vốn tối u cho các DNV&N.
Đối với DNV&N rất hạn chế VTC nên việc sử dụng VTC để sản xuất là
rất ít và gặp nhiều khó khăn, nếu sử dụng cao dẫn đến giá thành sản phẩm cao,
làm cho sản phẩm khó có thể cạnh tranh trên thị trờng. Vì vậy, để đem lại hiệu
quả SXKD cao buộc Doanh nghiệp phải có một cơ cấu vốn tối u, kết hợp hợp lý
nhất nguồn vốn VTC và vốn vay nhằm tối đa hoá lợi nhuận, nguồn vốn đó chính
là TDNH.
1.2.1.4. TDNH góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của DNV&N.
Nguyên tắc của TDNH là vay phải hoàn trả cả gốc và lÃi khi đến hạn. Do
đó để đợc sử dụng vốn của Ngân hàng thì các DNV&N phải biết tôn trọng hợp
đồng tín dụng, trả nợ vay đúng hạn, phải có phơng án SXKD khả thi, đem lại lợi
nhuận đủ để bù trả Ngân hàng và có lÃi. Để thực hiện đợc điều đó thì Doanh
nghiệp cần phải chú trọng tới việc quyết định sản xuất cái gì, đầu vào, đầu ra
cho sản phẩm ra sao? Và phơng án SXKD không chỉ đảm bảo thu hồi đủ vốn mà
còn phải tăng hiệu quả sử dụng vốn, đảm bảo lợi nhuận lớn hơn lÃi suất cho vay
của Ngân hàng. Trớc khi cho vay thì Ngân hàng cũng phải thẩm định xem
Doanh nghiệp có đủ điều kiện không và trong qúa trình cho vay Ngân hàng còn
thực hiện kiểu kiểm soát trớc, trong và sau khi cho vay nên điều này buộc
DNV&N phải hoạt động một cách đúng mục đích với vốn vay một cách có hiệu
quả.
Tóm lại: Nguồn vốn TDNH đà đem lại rất nhiều lợi ích cho các Doanh
nghiệp và các DNV&N nói riêng. Nó không chỉ đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn
cho hoạt động SXKD, giúp cho Doanh nghiệp tồn tại, phát triển và nâng cao khả

năng cạnh tranh trên thị trờng mà còn làm cho các doanh nghiệp tồn tại, phát
triển và nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng mà còn làm cho các Doanh
nghiệp có trách nhiệm cao hơn đối với nguồn vay.
1.2.2.2. Các phơng thức cho vay đối với DNV&N.
1.2.2.2.1. Các phơng thức cho vay ngắn hạn.
a) Chiết khấu.

Sinh viên: Trần Thị Dung

8

Lớp K31B


Học Viện Ngân Hàng

Chuyên đề tốt nghiệp

- Chiết khấu là nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn trong đó khách hàng chuyển
nhợng quyền sử hữu các giấy tờ có giá đến hạn thanh toán cho Ngân hàng để
nhận lấy một khoản tiền bằng mệnh giá trừ đi lợi tức và hoa hång nÕu cã.
- ý nghÜa cđa nghiƯp vơ chiÕt khÊu.
+ Đối với Ngân hàng: Giúp cho Doanh nghiệp ít bị ứ đọng vốn vì thời hạn
chiết khấu ngắn và có tính đàn hồi cao.
+Đối với DNV&N: Doanh ngiệp hoàn toàn chủ động trong việc tìm kiếm
các nguồn vốn cho SXKD qua việc chuyển đổi các Giấy tờ có giá thị hoặc giải
phóng vốn từ các giấy tờ có giá.
Tuy nhiên, nghiệp vụ cho này cũng tiềm ẩn những rủi ro: Ngời thanh toán
không thực hiện nghiệp vụ thanh toán, ngời xin chiết khấu gặp khó khăn trong
kinh doanh nên không có khả năng thực hiện nghiệp vụ trả nợ Ngân hàng cũng

gặp không ít khó khăn khi chiết khấu GTCG giả mạo.
b) Tín dụng ứng trớc.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng: Hạn mức tín dụng là giới hạn tối đa số
tiền cho vay mà một Ngân hàng có thể cung cấp cho một khách hàng trong một
thời hạn nhất định.
+Thấu chi: là một hình thức tín dụng ngắn hạn, trong đó Ngân hàng cho
phép khách hàng chi vợt số d trong tài khoản đến một giới hạn nhất định trong
một thời gian nhất định.
- Cho vay từng lần: Là phơng thức cho vay áp dụng đối với khách hàng có
nhu cầu vay từng lần và mỗi lần vay khách hàng cùng Ngân hàng làm thủ tục
cần thiết để thực hiện việc vay vốn theo các quy định của NH.
1.2.2.2.2. Phơng thức cho vay trung dài hạn.
a) Cho vay theo dự án:
Là hình thức cho vay căn cứ vào dự án do khách hnàg xây dựng và đợc
Ngân hàng chấp thuận để làm cơ sở cho vay.
b) Cho vay đồng tài trợ:
Là hình thức cấp tín dụng của Ngân hàng với khách hàng mà ở đó có sự
tham gia cđa hai hay nhiỊu tỉ chøc tÝn dơng trong ®ã có một tổ chức tín dụng
đứng ra làm đầu mối để thực hiện đầu t vốn vào một khách hàng.

Sinh viên: Trần Thị Dung

9

Lớp K31B


Học Viện Ngân Hàng

Chuyên đề tốt nghiệp


1.2.3.1. Mở rộng TDNH đối với DNV&N là những hoạt động tín dụng Ngân
hàng nhằm thoả mÃn và mở rộng hơn nữa đối với khách hàng là các
DNV&N.
1.2.2.3.2. ý nghĩa.
a) Đối với Ngân hàng:
Tạo điều kiện cho các Ngân hàng mở rộng thị phần, tăng trởng tín dụng,
cung cấp dịch vụ thu phí, xây dựng hình ảnh của Ngân hàng trong các Ngân
hàng trong các DNV&N. Giúp Ngân hàng huy động đợc một nguồn vốn nhàn rỗi
của Doanh nghiệp, nâng cao trình độ tín dụng của cán bộ Ngân hàng làm tăng
khả năng cạnh tranh của các Ngân hàng, giúp Ngân hàng tồn tại và phát triển.
b) Đối với DNV&N.
Việc mở rộng tín dụng đối với DNV&N giúp cho các DNV&N có đợc
nguồn vốn cần thiết cung cấp cho hoạt động SXKD, tăng doanh thu, tăng lợi
nhuận cho Doanh nghiệp.
c) Đối với nền kinh tế.
Mở rộng TDNH đối với DNV&N đà thúc đẩy nâng cao hiệu quả hoạt
động của DNV&N, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn, khai thác tối đa mọi
nguồn vốn nhàn rỗi phục vụ phát triển kinh tế DNV&N phát triển sẽ cung cấp
cho thị trờng những sản phẩm có chất lợng cao, giá thành hợp lý, giải quyết
nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động, góp phần làm ổn định, phát triển đất
nớc.
1.2.2.3.2. Các chỉ tiêu đo lờng mở rộng tín dụng đối với DNV&N.
a). Mở rộng số lợng là DNV&N:
Là làm tăng lên đối tợng cho vay là các DNV&N, các chỉ tiêu đánh giá.
Mức tăng số lợng khách hàng
=
là các DNV&N

Số lợng khách hàng

=
là DNV&N năm thứ t

Số lợng KH là
DNV&N năm thứ t-1

Tốc độ tăng trởng khách hàng là DNV&N.

Tỷ lệ tăng số lợng Mức tăng số lợng khách hàng là các DNV&N
=
khách hàng là DNV&N

Số lợng khách hnàg là DNV&N năm thứ t-1

- Nếu tỷ lệ này tăng phản ánh số lợng khách hàng hàng năm có xu hớng tăng
hơn so với năm trớc.
- Nếu tỷ lệ này giảm và lớn hơn tức phản ánh số lợng khách hàng là DNV&N
có quan hệ vay vốn với Ngân hàng vẫn tăng nhng mức độ tăng tử số nhỏ hơn tốc
độ tăng của mẫu số.

Sinh viên: Trần ThÞ Dung

1
0

Líp K31B


Học Viện Ngân Hàng
Tỷ lệ tăng số lợng


Chuyên đề tốt nghiệp

Số khách hàng là DNV&N đợc Ngân hàng cho vay
=

khách hàng là DNV&N

Tổng số khách hàng có quan hệ tín dụng với Ngân hàng

- Nếu tỷ trọng số lợng khách hàng là DNV&N tăng, tức phản ánh số lợng
khách hàng là DNV&N đợc Ngân hàng cho vay vốn trong tổng số khách hàng có
quan hệ với Ngân hàng là tăng, Ngân hàng mở rộng cho vay đối với DNV&N.
- Nếu tỷ trọng này giảm tức phản ánh Ngân hàng đà thu hĐp cho vay ®èi
víi DNV&N.
b) Më réng cho vay ®èi víi DNV&N.
Doanh sè cho vay lµ sè tiỊn mµ Ngân hàng đà thực hiện giải ngân cho
khách hàng trong một khoảng thời gian nhất định.
Mức tăng doanh số cho vay

Doanh số cho vay đối với các
=

đối với các DNV&N

Doanh số cho vay đối với các
=

DNV&N năm thứ t


DNV&N năm thứ t-1

Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi quy mô tín dụng đối với DNV&N.
1.2.2.3.2. Các nhân tố ảnh hởng đến mở rộng TDNH đối với DNV&N
a) Nhân tố khách quan.
* Môi trờng kinh tế.
Một nền kinh tế ổn định sẽ tạo điều kiện cho hoạt động Ngân hàng nói
chung và hoạt động tín dụng nói riêng phát triển, đồng thời tạo điều kiện cho các
doanh nghiệp mở rộng SXKD, thúc đẩy hoạt động tín dụng của Ngân hàng đối
với DN nói chung và đối với DNV&N nói riêng. Nó tạo điều kiện cho DNV&N
phát triển, góp phần phát triển đất nớc.
Nếu tỷ lệ lạm phát tăng thì làm giá cả hàng hoá tăng, dân c có nhu cầu
nắm giữ hàng hoá hơn giữ tiền, làm cho hoạt động huy động vốn của Ngân hàng
gặp khó khăn, điều đó sẽ gây khó khăn trong việc cấp tín dụng cho DNV&N.
Ngoài ra, tỷ giá hối đoái cũng ảnh hởng đến hoạt động mở rộng tín dụng của
Ngân hàng đối với DNV&N.
* Môi trờng chính trị.
Môi trờng chính trị ổn định sẽ tạo điều kiện để các Doanh nghiệp yên tâm
SXKD, thu hút đợc các nguồn vốn đầu t trong nớc và nớc ngoài. Việc nhà nớc đa
ra những chính sách kinh tế vĩ mô, đà ảnh hởng đến hoạt động SXKD, khả năng
mở rộng TDNH của Ngân hàng. Ngoài ra, với chính sách tiền tệ thắt chặt hay mở
rộng đều có ảnh hởng trực tiếp đến lÃi suất cho vay trên thị trờng tiền tệ, làm ảnh
hởng đến hoạt động của Ngân hàng.
Hành lang pháp lý đồng bộ, thông thoáng sẽ tạo điều kiện cho các
DNV&N phát triển, đồng thời hoạt động tín dụng của Ngân hàng cũng đợc đảm
bảo an toàn và phát triển.

Sinh viên: Trần Thị Dung

1

1

Lớp K31B


Học Viện Ngân Hàng

Chuyên đề tốt nghiệp

* Môi trờng văn hoá xà hội.
Thói quen tiêu dùng của ngời dân đà ảnh hởng đến lĩnh vực SXKD quy
mô SXKD của DNV&N, điều này làm ảnh hởng đến quy mô tín dụng của Ngân
hàng. Bên cạnh đó trình độ dân trí cũng ảnh hởng đáng kể. Cụ thể dân trí có
trình độ cao thì việc SXKD cũng nh khả năng lao động sẽ gặp nhiều thuận lợi
hơn, hoạt động sẽ gặp nhiều thuận lợi, hoạt động SXKD phát triển, kéo theo nhu
cầu vay vốn tín dụng cũng tăng.
* Yếu tố công nghệ:
Trong các DNV&N thì đa số sử dụng công nghệ là cũ kỹ, lạc hậu, do đó
nhu cầu đổi mới công nghệ là một cấp thiết.
Trong bối cảnh hiện nay với sự phát triển thần tốc của công nghệ, với sự
cạnh tranh gay gắt thì DNV&N muốn tồn tại, có chỗ đứng trên thị trờng thì nhu
cầu đổi mới công nghệ là rất cần thiết, nhng DNV&N với số vốn VTC là thấp
nên khách hàng Không đủ để đổi mới công nghệ do đó cần phải huy động từ bên
ngoài. Do ®ã TDNH thùc sù trë nªn quan träng ®èi víi DNV&N.
b) Nhân tố chủ quan.
* Từ phía Ngân hàng:
+ Vốn huy động: Là những giá trị tiền tệ Ngân hàng huy động đợc từ các tổ
chức kinh tế và các cá nhân trong xà hội thông qua quá trình thực hiƯn nghiƯp vơ
tÝn dơng, thanh to¸n, c¸c nghiƯp vơ kinh doanh khác và đợc dùng làm vốn để
kinh doanh. Vốn huy động càng lớn, càng ổn định thì khả năng mở rộng tín dụng

càng lớn và ngợc lại.
+ VTC: Là những giá trị tiền tệ do Ngân hàng tạo lập đợc, thuộc sỏ hữu của
Ngân hàng. VTC quyết định đến quy mô khoản cho vay của Ngân hàng. Nếu
Ngân hàng có quy mô VTC càng lớn thì Khả năng mở rộng tín dụng đối với
DNV&N là càng lớn, đáp ứng nhu cầu vay vốn của DN.
- Chính sách tín dụng có vai trò quan trọng quyết định đến sự tồn tại phát
triển của Ngân hàng. Một chính sách tín dụng linh hoạt, hợp lý, hấp dẫn sẽ giúp
Ngân hàng thu hút đông đảo khách hàng, tăng thu nhập, tăng lợi nhuận và uy tín
cho Ngân hàng.
- Trình độ, năng lực của cán bộ tín dụng.
Trong hoạt động tín dụng thì nhân tố con ngời đóng vai trò rất quan trọng
hoạt động của Ngân hàng là kinh doanh tiền tệ, đòi hỏi CBTD phải có trình độ
tổng quát, có yếu tố đạo đức nghề nghiệp. Có nh vậy mới giúp Ngân hàng mở
rộng hoạt động TDNH, giúp Ngân hàng nâng cao lợi nhuận.
- Kiểm soát nội bộ.

Sinh viên: Trần Thị Dung

1
2

Lớp K31B


Học Viện Ngân Hàng

Chuyên đề tốt nghiệp

Yếu tố này ảnh hởng khách hàng không nhỏ đến hoạt động tín dụng của
Ngân hàng. Kiểm soát giúp Ngân hàng phát hiện ra gian lận, sai sót, tìm ra đợc

biện pháp khắc phục, từ đó giúp cho Ngân hàng mở rộng hơn nữa hoạt động tín
dụng đối với DNV&N.
- Cơ sở vật chất kỷ thuật và công nghệ của Ngân hàng. Nếu cơ sở vật chất
khang trang, hiện đại sẽ thu hút đợc khách hàng, giữ đợc khách hàng khách hàng
truyền thống và tạo lập đợc một lợng khách hàng mới. Giúp CBTD hoạt động
hiệu quả hơn, từ đó giúp Ngân hàng mở rộng họat động tín dụng đối với
DNV&N.
- Hoạt động này tốt sẽ giúp Ngân hàng giữ đợc khách hàng truyền thống,
thu hút đợc lợng lớn khách hàng mới, do đó giúp hoạt động tín dụng của Ngân
hàng ngấy càng đợc mở rộng hơn đối với DNV&N.
* Từ phía DNV&N.
- Tình hình tài chính của DNV&N là rất thấp, mà nay lại là điều kiện để
Ngân hàng quyết định cho vay nên DNV&N gặp khó khăn trong việc đi vay từ
Ngân hàng.
- Trình độ quản lý thấp, thêm vào đó khả năng thu nhập và xử lý thông tin
còn yếu kém. Do đó khả năng quản lý SXKD lầ yếu, làm cho DNV&N mất đi
nhiều cơ hội kinh doanh tốt và hơn nữa là Doanh nghiệp sẽ gặp rủi ro. Dẫn đến
khả năng vay vốn Ngân hàng sẽ bị hạn chế.
- Về việc thực hiện các quy định kế toán, kiểm toán.
- Sự hiểu biết của DNV&N về Ngân hàng. Nếu có sự hiểu biết sâu sắc về
Ngân hàng sẽ giúp DN có nhiều lợi thế hơn trong việc đi vay và ngợc lại.

Sinh viên: Trần Thị Dung

1
3

Lớp K31B



Học Viện Ngân Hàng

Chuyên đề tốt nghiệp

Chơng ii
Thực trạng mở rộng tín dụng
đối với DNV&N tại chi nhánh NHNo & PTNT
huyện Triệu Sơn- Thanh Hoá
2.1.Khái quát về chi nhánh NHNo & PTNT huyện Triệu Sơn
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển NHNo & PTNT huyện Triệu Sơn.
a) Giới thiệu vài nét về huyện Triệu Sơn.
NHNo & PTNT huyện Triệu Sơn- Thanh Hoá đợc thành lập ngày
26/03/1988 theo nghị định số 53/HĐBT Về tổ chức bộ máy NHNN Việt Nam và
quyết định số 334 của Tổng giám đốc NHNo & PTNT Việt Nam. Đây là sự kiện
lớn làm thay đổi cơ bản hệ thống tổ chức và hoạt động của Ngân hàng nớc ta, mở
đờng cho hàng loạt cơ chế mới về hoạt động Ngân hàng mới ra đời, NHNo &
PTNT huyện Triệu Sơn là đơn vị trong hệ thống NHNo & PTNT ViÖt Nam, trùc
thuéc NHNo & PTNT Thanh Hoá đợc thực hiện đầy đủ chức năng kinh doanh
tiền tề, tín dụng, dịch vụ Ngân hàng.
Hơn 20 năm qua chặng đờng đầy khó khăn và thử thách. Khi mới thành
lập, cơ sở còn nhiều thiếu thốn, lạc hâu, đội ngũ cán bộ nhân viên còn bất cập.
Sau nhiều năm cố gắng, Ngân hàng đà nhận đợc sự quan tâm của các cấp chính
quyền địa phơng cùng với việc xác định định hớng kinh doanh đúng đắn và kiên
trì định hớng hoạt động kinh doanh về nông nghiệp và nông thôn. Với nh với phơng châm"đi vay để cho vay", lấy hiệu quả kinh tế làm mục tiêu sinh lời làm thơc đo chính trong hoạt động kinh doanh, kết quả đạt đợc đà tạo chỗ đứng uy tín
ngày càng cao, chiếm đợc lòng tin của khách hàng trên địa bàn. Sự thành công
của NHNo & PTNT huyện Triệu Sơn chứng minh thờng xuyên đổi mới phong
cách giao dịch nhằm thu hút khách hàng, với những cố gắng nỗ lực của mình
NHNo & PTNT huyện Triệu Sơn sẽ tiếp tục phát huy để hoàn thành xuất sắc
nhiệm vụ đợc giao.
b) Đặc điểm tự nhiên:

Là một chi nhánh cấp 2 thuộc NHNo & PTNT Tỉnh Thanh Hoá.
NHNo&PTNT Huyện Triệu Sơn nằm trên đồng bằng trung du, hiện có 36 xà và
một thị trấn. Với dân số trên địa bàn là 220.000 ngời.
Trong những năm vừa qua kinh tế huyện đà đạt đợc những kết quả phát
triển nhất định, tốc độ tăng trởng GDP những năm 2005 - 2007 đạt 12%, GDP

Sinh viên: Trần Thị Dung

1
4

Lớp K31B


Học Viện Ngân Hàng

Chuyên đề tốt nghiệp

bình quân đầu ngời đạt 7,1 triệu đồng, cơ cấu các ngành công nghiệp, nông
nghiệp, dịch vụ, xây dựng chuyển biến mạnh.
2.1.2. Cơ cấu tỉ chøc cđa NHNo & PTNT hun TriƯu S¬n- Thanh Hoá:
Là chi nhánh trực thuộc NHNo & PTNT Tỉnh Thanh Hoá trụ sở giao dịch
đặt tại Thị Trấn Triệu Sơn - Huyện Triệu Sơn -Tỉnh Thanh Hoá.
NHNo&PTNT huyện Triệu Sơn gồm có 4 địa điểm giao dịch: Trụ sở
chính đặt tại trung tâm Thị Trấn Triệu Sơn, 3 phòng giao dịch Sim, Đà và Na
trực thuộc NHNo&PTNT huyện Triệu Sơn và các phòng ban gồm: Phòng kế
hoạch kinh doanh, phòng kế toán và phòng kiểm tra viên.
Đến cuối năm 2007 NHNo & PTNT huyện Triệu Sơn có 42 cán bộ trong
đó cán bộ trình độ đại học và cao đẳng 15 ngời chiếm 35,7% tổng số cán bộ
trình độ trung cấp 26 ngời chiếm 61,9% và sơ cấp 1 ngời chiếm 2,4%.

Tại NHNo & PTNT huyện Triệu Sơn bao gồm: hai phong giao dịch, một chi
nhánh Ngân hàng cấp 3, hai phòng nghiệp vụ, một hành chính và phòng kiểm
tra. Tổng số cán bộ 50 ngời đợc bố trí nh sau:
+ Cán bộ quản lý 7 ngời, chiếm 14%
+ Cán bộ kế toán 11 ngời, chiếm 22%
+ Cán bộ ngân q 5 ngêi, chiÕm 10%
+ C¸n bé tÝn dơng 21 ngời, chiếm 42%
+ Cán bộ hành chính3 ngời, chiếm 6%
+ Cán bộ kiểm tra viên 3 ngời, chiếm 6%

Sơ đồ tổ chức NHNo & PTNT huyện Triệu Sơn
Giám đốc

p. giám đốc

Phòng:
kế toán
ngân quỹ

p. giám đốc

Phòng:
kiểm tra

Sinh viên: Trần Thị Dung

Phòng:
tín dụng

1

5

Phòng:
hành chính

Lớp K31B


Học Viện Ngân Hàng

Phòng
giao dịch
na

Chuyên đề tốt nghiệp

Phòng
giao dịch
sim

Phòng
giao dịch
đà

2.2. Tình hình hoạt động của NHNo & PTNT huyện Triệu Sơn.
Trong những năm vừa qua mặc dù nền kinh tế nớc ta đạt đợc nhiều thành
tựu nhng cũng không tránh khỏi những khó khăn, thách thức. Tăng trởng kinh tế
và giá dầu tăng cao là hai yếu tố thúc đẩy lạm phát trên toàn thế giới, buộc nhà
nớc phải áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt. Mặc dù những đặc điểm trên đà có
ảnh hởng nhiều đến hoạt động của chi nhánh nhng đợc sự giúp đỡ của UBND

huyện, sự chỉ đạo giúp đỡ của NHNN, đặc biệt là NHNo&PTNT Việt Nam, sự
nổ lực phấn đấu của cán bộ Ngân hàng huyện Triệu Sơn mà Ngân hàng đạt đợc
những kết quả khả quan nh sau.
2.2.1. Về công tác huy động vốn
Đây là hoạt động có ý nghĩa quan trọng quyết định đến mọi hoạt động
kinh doanh của Ngân hàng. Công tác huy động vốn tốt sẽ góp phần nâng cao
hiệu quả hoạt độngcủa Ngân hàng. Muốn vậy, các Ngân hàng thơng mại phải
đẩy nhanh công tác huy động vốn, nâng cao chất lợng hiệu quả tín dụng. Năm
2007 chi nhánh NHNo & PTNT huyện Triệu Sơn đà thu hút đợc kết quả cao
trong công tác huy động vốn. Để thấy đợc tốc độ tăng trởng nguồn vốn huy động
tại chi nhánh NHNo & PTNT huyện Triệu Sơn ta có bảng sau:
Bảng 01: Tình hình huy động vốn tại NHNo & PTNT huyện Triệu Sơn
Đơn vị: triệu đồng
Năm
2005
2006
2007
+/ % so
Chỉ tiêu
Số tiền Số tiền Tỷ
Số tiền
Tỷ với 2006
trọng
trọng
Tổng NVHĐ
100%
100
28,1%
61.759 71.655
91.849 %

Có kỳ hạn.
28,7%
55.565 63.401 88,4% 81.608 % 88.8
Không có kỳ h¹n
11,6%
11.2
24,07%
6.194
8.254
10.241 %
(Ngn: Sè liƯu t¹i NHNo & PTNT hun TriƯu Sơn- Thanh Hoá)

Sinh viên: Trần Thị Dung

1
6

Lớp K31B


Học Viện Ngân Hàng

Chuyên đề tốt nghiệp

Từ bảng trên ta thấy tình hình huy động vốn của NHNo & PTNT huyện
Triệu Sơn trong 3 năm qua liên tục tăng, cụ thể nh sau:
- Nguồn vốn huy động tăng 28,1% so với năm 2006, tuy con số này còn
thấp hơn một chút so với kế hoạch tỉnh giao cho (giảm 1%) nhng đó cũng là kết
quả đáng khích lệ, đặc biệt là trong điều kiện nền kinh tế biến động nhiều nh
trong năm vừa qua.

Điều này chứng tỏ công tác huy động vốn của chi nhánh trong năm vừa qua
là tốt. Nhờ vậy mà quỹ cho vay của chi nhánh đà tăng nhiều so với năm 2006. Nhng
để họat động kinh doanh có hiệu quả hơn thì Ngân hàng phải quan tâm đến việc
kiểm soát chi phí cho các nguồn vốn huy động và phải có chính sách cho vay và
đầu t nh thế nào để mang lại lợi nhuận cao cho Ngân hàng. Muốn vậy thì cần phải
xem xét đến cơ cấu nguồn vốn huy động của Ngân hàng.
Nguồn vốn huy động năm 2007 tăng cả số lợng lẫn cơ cấu nguồn, khắc
phục tình trạng thiếu vốn nh những năm trớc đây. Cụ thể cơ cấu nguồn vốn huy
động nh sau:
- Nguồn vốn có kỳ hạn đạt > 12 tháng ®¹t 81.608 triƯu ®ång, chiÕm tû
träng 88,8% trong tỉng ngn vốn huy động.
- Nguồn vốn không kỳ hạn <12 tháng ®¹t 10.241 triƯu ®ång. ChiÕm tû
träng 11.2% trong tỉng ngn vốn huy động.
Công tác huy động vốn năm 2007 có thể coi là thắng lợi, vợt trội so với
các năm trớc về cả tổng nguồn vốn và các chỉ tiêu cơ cấu vốn đều tăng. Sở dĩ có đợc thắng lợi đó là do:
- Tổ chức thực hiện huy động vốn tại nhà cho khách hàng có nguồn tiền
mặt lớn tạo tâm lý yên tâm khi gửi tiền Ngân hàng đáp ứng nhu cầu mở tài
khoản của khách hàng nhanh chóng kịp thời.
- Đa dạng hoá các hình thức huy ®éng nhanh tiỊn gưi tiÕt kiƯm bËc thang,
tiỊn gưi tr¶ lÃi trớc. Tiết kiệm dự thởng mừng xuân Đinh Hợi và các đợt tiết kiệm
dự thởng AGRIBANK cúp năm 2007 .
2.2.2. Tình hình sử dụng vốn
Với công tác huy động vốn ngày càng tăng qua các năm đà tạo kiện thuận
lợi cho Ngân hàng trong việc cho vay duy trì, phát triển hoạt động kinh doanh
trên địa bàn. Để thấy rõ đợc tình hình sử dụng vốn của chi nhánh NHNo &
PTNT hun TriƯu S¬n tríc hÕt chóng ta h·y cùng xem xét:

Sinh viên: Trần Thị Dung

1

7

Lớp K31B


Học Viện Ngân Hàng

Năm

Chuyên đề tốt nghiệp

Bảng 02: Tình hình cho vay tại NHNo & PTNT huyện Triệu Sơn
Đơn vị : triệu đồng
2005
2006
2007

Chỉ tiêu

Số tiền

Tỷ trọng
%

Số tiền

Tỷ trọng
(%)

Số tiền


Doanh số cho vay

45.321

100%

55.736

100%

262.64

Tỷ
trọng
(%)
100%

33.131

63%

6
105.79

40,3%

20.605

37%


5
156.85

59,7

43,3%

1
230.28

100%

37%

7
109.50

47,5%

63%

9
120.77

42,5%

8
215.06


12,4

-Ngắn hạn
-Trung dài hạn
Doanh số thu nợ
-Ngắn hạn
-Dài hạn

25.125

55,4%

20.196

44,6%

32.251

100%

20.365

63,1%

11.886

24.134
8.862

36,9%


15.272

D nợ

151.10

100%

182.70

-Ngắn hạn

4
79.010

52.3%

6
105.27

55,7%

5
101.56

%
47.2%

72.094


47,7%

9
77.247

42,3%

5
113.50

52.8%

-Dài hạn

56,7%

0
(Nguồn: Số liệu tại NHNo & PTNT huyện Triệu Sơn- Thanh Hoá)
Từ bảng số liệu trên cho thấy:
- Năm 2006 tổng doanh số cho vay có tăng nhng không lớn so với năm 2005,
tăng 23% nguyên nhân là do Ngân hàng đà đẩy mạnh cho vay đối với các
DNV&N. Nguyên nhân chủ yếu là ban giám đốc đà quan tâm đến công tác đầu t,
mở rộng tín dụng với phơng châm"tăng trởng đi đối với việc nâng cao chất lợng
tín dụng". Nhng doanh số thu nợ giảm 8.117 triệu đồng, giảm xuống gấp 0,75 lần
so với năm 2006, chứng tỏ rằng nợ quá hạn tăng nhanh, phản ánh hiệu quả sử
dụng vốn của khách hàng vay vốn, chất lợng thẩm định của CBTD Ngân hàng cha

Sinh viên: Trần ThÞ Dung


1
8

Líp K31B


Học Viện Ngân Hàng

Chuyên đề tốt nghiệp

đợc tốt. Nếu phân loại theo thời gian thì cho vay trung dài hạn cao hơn, nhng
doanh số thu nợ ngắn hạn lại tốt hơn
- Năm 2007 tổng doanh số cho vay là: 262.646 triệu đồng tăng mạnh so với
năm 2006 là 206.910 triệu đồng gấp 4,7 lần, nguyên nhân là đẩy mạnh cho vay
đối với DNV&N. Điều đó cho thấy Ngân hàng ngày càng chú trọng đến lợng lớn
Doanh nghiệp xem đối tợng này nh một nguồn đầu t đem lại nhiều lợi nhuận cho
mình, điều đó cũng phù hợp với xu hỡngthị trờng hiện nay, đặc biệt tốc độ cho
vay. Doanh số thu nợ tăng mạnh mẽ, chứng tỏ hoạt động tín dụng của Ngân hàng
NHNo & PTNT huyện Triệu Sơn năm vừa qua đà đạt đợc kết quả tốt là nhờ sự
nhạy bén, năng động của ban lÃnh đạo chi nhánh trong việc điều hành vốn, bám
sát địa bàn và đặc điểm kinh doanh của từng hộ sản xuất và các Doanh nghiệp.
Năm 2007 chi nhánh NHNo & PTNT huyện Triệu Sơn đà mở rộng các hình thức
cho vay đáp ứng nhu vay vốn của khách hàng, tổng d nợ của chi nhánh đà tăng
lên đáng kể so với năm 2006. Nguyên nhân của sự tăng mạnh tổng doanh số cho
vay trong năm 2007 so với năm 2006 là do Ngân hàng đà nới lỏng các quy định
về tín dụng nh: kiểm soát chặt chẽ tăng trởng tài sản rui ro, nâng cao điều kiện rủi
ro tín dụng.
2.2.3. Kết quả kinh doanh của NHNo & PTNT huyện Triệu Sơn.
Bảng 03: Kết quả kinh doanh của NHNo & PTNT huyện Triệu Sơn.
Đơn vị: triệu đồng

TT Chỉ tiêu
2005
2006
2007
I Tổng thu nhập
20.303
22.933
12,9%
31.143
35,8%
1. Thu lÃi cho vay
19.517
22.200
13,7%
29.781
21,15%
2. Thu phÝ dÞch vơ TT 158
275
74,0%
668
142,9%
3. Thu rđi ro
355
475
33,8%
694
46,1%
II Tổng chi phí
14.267
15.251

6,9%
23.918
56,8%
III Lợi nhuận
5.763
7.682
33,3%
7.225
-6%
Nguồn: Số liệu tại NHNo & PTNT huyện Triệu Sơn- Thanh Hoá).
Từ bảng trên cho ta thÊy tỉng thu nhËp vµ tỉng chi phÝ qua 3 năm 2005,
2006, 2007 của NHNo & PTNT huyện Triệu Sơn. đà liên tục tăng lên nhng tốc
độ tăng chi phí luôn sớm hơn tốc độ tăng của thu nhập, làm cho lÃi suất của
Ngân hàng tăng nhng tăng chậm, thậm chí còn giảm so với năm trớc, cụ thể:
- Thu nhập của Ngân hàng năm 2006 tăng chậm với tốc độ là 13% so với
năm 2005, đà làm cho lÃi có tăng nhng tăng chậm, trong năm 2006 Ngân hàng
đà thắt chặt hơn quy chế cho vay, lựa chọn những khoản cho vay có chất lợng
tốt, giảm dần d nợ đối với thị trờng.
- Thu nhập của năm 2007 tăng mạnh 35,8% (8.210 triệu đồng) so với năm
2006 là. Tốc độ tăng của chi phí năm 2007 tăng 56,8% so với năm 2006, thấp

Sinh viên: Trần Thị Dung

1
9

Lớp K31B


Học Viện Ngân Hàng


Chuyên đề tốt nghiệp

hơn tốc độ tăng thu nhập cao hơn tốc độ tăng thu nhập là 35,8% nên làm cho lÃi
Ngân hàng giảm mạnh - (6%), điều đó phản ánh Ngân hàng hoạt động vẫn cha
đợc tốt.
2.3. Thực trạng hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Triệu Sơn.
2.3.1.Thực trạng hoạt động tín dụng đối với DNV&N tại NHNo & PTNT
huyện Triệu Sơn- Thanh Hoá.
2.3.1.1. Khái quát số lợng các DNV&N có quan hệ tín dụng với NH.
Bên cạnh việc duy trì quan hệ tín dụng với khách hàng truyền thống,
NHNo & PTNT huyện Triệu Sơn còn quan tâm cho vay các thành phần kinh tế
khác, đặc biệt là đối với DNV&N có phơng án khả thi, có tài sản đảm bảo, kết
quả cho vay các DNV&N có thay đổi mạnh mẽ qua các năm, đợc thể hiện qua
bảng số liệu sau:
Bảng 04: Số DNV&N có quan hệ tín dụng với Ngân hàng .
Đơn vị: Số Doanh nghiệp

Năm
Tổng số D.N
D.N lớn
DNV&N

2005
5
0
5

2006
8

0
8

2007
12
1
11

(Nguồn: Số liệu tại NHNo & PTNT huyện Triệu Sơn- Thanh Hoá).
Biểu đồ 01: Số l ợng các DNV&N có quan hệ tín dụng với Ngân hàng
12
so với các D.N lớn.
10
8
6
4
2
0
2005

2006

2007

Từ bảng số liệu và biểu đồ trên cho ta thấy số lợng các Doanh nghiệp có
quan hệ tín dụng với Ngân hàng trong 3 năm qua liên tục só sự chuyển mình
mạnh mẽ, cụ thể:
Năm 2006 số lợng DNV&N vay vốn tại Ngân hàng là 5 còn số lợng D.N
lớn vẫn cha đợc chú trọng đầu t. Sang năm 2007 số lợng DNV&N là 11, tăng
37,5 % so với năm 2006. Điều này cho thấy mối quan hệ tín dụng giữa Ngân


Sinh viên: Trần ThÞ Dung

2
0

Líp K31B



×