Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Lan đe ktđk tv 5 cuoi ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.51 KB, 6 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MƠN TIẾNG VIỆT CUỐI KÌ II
LỚP: 5 – NĂM HỌC: 2022-2023
Mạch
kiến thức

Nội dung

- Nhận biết tác dụng của dấu phẩy
trong câu văn.
- Cách dùng dấu phẩy để nối trực
Kiến
tiếp trong câu ghép
thức
- Cách dùng từ nối và đại từ thay thế
tiếng để liên kết các câu trong đoạn văn.
Việt
- Đặt câu ghép với hình thức (Tăng
tiến) theo mục đích nội dung cần
biểu đạt.
- Xác định được hình ảnh, chi tiết,
đặc điểm, nhân vật có trong bài đọc,
Đọc
nêu được ý nghĩa bài đọc.
hiểu
- Hiểu nội dung của bài đọc.
văn bản - Giải thích được chi tiết trong bài
bằng suy luận trực tiếp hoặc rút ra
thông tin từ bài đọc....
Tổng cộng

Mức 1


Câu/Hình
thức

Câu 7-TN

Số
điểm

0,5

Mức 2
Câu/Hình
Số
thức
điểm

Câu 8-TN

0,5

Câu 1-TN

0,5

Câu 3-TN

0,5

Câu 2-TN


0,5

Câu 4-TN

0,5

3 câu

1,5

3 câu

1,5

Mức 3
Câu/Hình
thức

Mức 4
Số
điểm

Câu/Hình thức

Số
điểm

1

Câu 10-TL


1

Câu 9-TN

Câu 5-TL

2 câu

1

Câu 6-TL

2

2 câu

1

2


Trường TH&THCS Phước Năng
Họ và tên:......................................
Lớp: 5/...........................................
Đọc
Viết
Chung

KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II- Năm học: 2022 – 2023

Mơn: Tiếng Việt lớp 5. Thời gian: 90 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Ngày kiểm tra: ….. /5/2023
Nhận xét:
.......................................................................................
.......................................................................................
......................................................................................

A. Kiểm tra đọc (10 điểm)
1. Kiểm tra đọc thành tiếng.
2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng Việt. (Thời gian: 35 phút)
NHÂN CÁCH QUÝ HƠN TIỀN BẠC
Mạc Đĩnh Chi làm quan rất thanh liêm nên nhà ông thường nghèo túng. Sau khi lo đám tang cho mẹ, cuộc
sống của ông vốn đã thanh bạch giờ càng đạm bạc hơn. Vua Trần Minh Tông biết chuyện, liền hỏi một viên quan
tin cẩn:
- Ta muốn trích ít tiền trong kho đem biếu Mạc Đĩnh Chi. Liệu có được khơng?
Viên quan tâu:
- Nếu Hồng thượng cho người đem tiền biếu thì Mạc Đĩnh Chi sẽ khơng nhận. Chỉ có cách lén bỏ tiền vào
nhà, ông ấy không biết phải trả cho ai thì mới nhận.
Nhà vua ưng thuận và sai người làm như vậy.
Sáng hơm sau thức dậy, Mạc Đĩnh Chi thấy gói tiền trong nhà, liền đem vào triều, trình lên vua Minh Tơng:
- Tâu Hồng thượng. Đêm qua ai đã bỏ vào nhà thần gói tiền này. Thần ngờ đây là tiền của người muốn đút
lót thần.Vậy, xin Hồng thượng cho thần nộp tiền này vào công quỹ.
Vua Minh Tông đáp:
- Khanh có khó nhọc thì người ta mới giúp cho. Cứ coi đó là tiền của mình cũng được chứ sao?
- Phàm của cải khơng do tay mình làm ra thì không được tơ hào đến. -Mạc Đĩnh Chi khảng khái đáp.
Vua rất cảm kích trước tấm lịng trung thực, liêm khiết, trọng nhân cách hơn tiền bạc của Mạc Đĩnh Chi. Vua
đành giữ lại tiền rồi cho ông lui.
Theo Quỳnh Cư


Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho các câu 1,2,3,4,7,8,9 và trả lời
các câu 5, 6, 10)
Câu 1: Cuộc sống của Mạc Đĩnh Chi như thế nào?
A. Thanh bạch, đạm bạc.
C. Hạnh phúc, giàu có.

B. Sung sướng, nhàn hạ.
D. Nhàn hạ, hạnh phúc.

Câu 2: Biết được cuộc sống khó khăn của Mạc Đĩnh Chi, theo hiến kế của viên quan tin cẩn, vua đã làm gì
để giúp đỡ ơng?
A. Cho trích ít tiền trong kho và sai người đem đến biếu ơng.
B. Cho trích ít tiền trong kho và sai người ban đêm, đem tiền lén bỏ vào nhà ông.
C. Sai người ban đêm bỏ một gói tiền trước nhà ơng.
D. Sai người vào buổi tối mang tiền đến nhà tặng ông.
Câu 3: Mạc Đĩnh Chi đã làm gì khi thấy gói tiền trong nhà?
A. Lấy ngay gói tiền vì khơng biết phải trả cho ai.
B. Lấy ngay gói tiền vì nghĩ rằng khơng ai biết.
C. Lấy ngay gói tiền vì nghĩ rằng mình đã giúp người, nay người giúp lại.
D. Liền đem vào triều, trình lên vua và xin cho nộp tiền vào công quỹ.
Câu 4: Mạc Đĩnh Chi nói gì khi vua khun ơng hãy coi tiền đó là của mình?
A. “Thần ngờ rằng đó là tiền của một người muốn đút lót.”
B. “Xin Hồng thượng cho nộp tiền này vào cơng quỹ”
C. “Phàm của cải khơng do tay mình làm ra thì khơng được tơ hào đến.”
D. “Thần nghĩ rằng tiền này của ai nhờ thần làm việc gì đó.” vào nhà ơng.


Câu 5: Câu nói nào chứng tỏ tên viên quan bày cách gian dối và coi trọng tiền bạc hơn nhân cách con
người?
..................................................................................................................................

..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Câu 6: Qua câu chuyện trên, em học hỏi được ở Mạc Đĩnh Chi điều gì?
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Câu 7: Dấu phẩy trong câu sau: “Vua rất cảm kích trước tấm lòng trung thực, liêm khiết, trọng nhân cách
hơn tiền bạc của Mạc Đĩnh Chi.” Có tác dụng:
A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
B. Ngăn cách các vế trong câu ghép.
C. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
D. Ngăn cách lời nói của nhân vật.
Câu 8: Trong câu ghép “Thần nghĩ chỉ có cách lén bỏ tiền vào nhà, ông ấy không biết phải trả cho ai thì mới
nhận”. Các vế câu được nối với nhau bằng cách nào?
A. Nối bằng một quan hệ từ.
B. Nối trực tiếp (không dùng từ nối).
C. Nối bằng một cặp quan hệ tử.
D. Nối bằng một cặp từ hô ứng.
Câu 9: Hai câu “Thần biết rõ Mạc Đĩnh Chi. Nếu đem tiền đến biếu, ông ấy sẽ không nhận đâu.” liên kết với
nhau bằng cách nào?
A. Dùng từ ngữ nổi.
B. Từ ngữ nối và đại từ thay thế.
C. Lặp từ ngữ.
D. Lặp từ ngữ và từ đồng nghĩa thay thế

Câu 10: Đặt một câu ghép, có sử dụng cặp quan hệ từ tăng tiến, nói về nhân cách của một học sinh tốt
..................................................................................................................................

..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................

B. Kiểm tra viết:
1. Chính tả: (nghe – viết)

(khoảng 15 phút)


2. Tập làm văn:

Thời gian 40 phút.

Đề bài: Hằng ngày đến trường, em được thầy, cô giáo ân cần dạy bảo và được học tập, vui chơi bên những
người bạn thân yêu. Hãy tả lại thầy (cô giáo) hoặc một người bạn mà em yêu quý nhất.

Bài làm:


HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
CUỐI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2022 - 2023
I. KIỂM TRA ĐỌC: 10 điểm
A. Kiểm tra đọc thành tiếng: (3 điểm)
- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng, tốc độ đọc đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm: 1 điểm.
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa ; đọc đúng tiếng, từ (không đọc sai quá 5 tiếng): 1
điểm.
- Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm.
B. Đọc- hiểu: (7 điểm)
Câu 1: (0, 5 điểm) A. Thanh bạch, đạm bạc.

Câu 2: (0, 5 điểm) B. Cho trích ít tiền trong kho và sai người ban đêm, đem tiền lén bỏ vào nhà ông.
Câu 3: (0, 5 điểm) D. Liền đem vào triều, trình lên vua và xin cho nộp tiền vào công quỹ.
Câu 4: (0,5 điểm) C. “Phàm của cải khơng do tay mình làm ra thì khơng được tơ hào đến.”
Câu 5: (1 điểm) “Nếu Hoàng thượng cho người đem tiền biếu thì Mạc Đĩnh Chi sẽ khơng nhận. Chỉ có cách
lén bỏ tiền vào nhà, ơng ấy khơng biết phải trả cho ai thì mới nhận”.
Câu 6: (1 điểm): Là con người sống phải có tấm lịng trung thực, liêm khiết, trọng nhân cách hơn tiền bạc
Câu 7: (0,5điểm) C. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
Câu 8: (0,5 điểm) B. Nối trực tiếp (không dùng từ nối).
Câu 9: (1 điểm) B. Từ ngữ nối và đại từ thay thế.
Câu 10: (1điểm) Bạn Nghĩa khơng những nhanh tiếp thu bài mà Bạn ấy cịn chăm học nữa cơ!

II. KIỂM TRA VIẾT: 10 điểm
A. Chính tả (nghe - viết): 2 điểm; Thời gian: 15 – 20 phút


GV đọc cho HS viết bài chính tả:
Cây trái trong vườn Bác
Vườn cây ơm trịn gần nửa vịng cung quanh ao cá cứ nở đầy nỗi thương nhớ khôn nguôi. Vị khế ngọt Ba
Đình. Hồng xiêm Xuân Đỉnh cát mịn. Bưởi đỏ Mê Linh...Bãi bờ Nam Bộ đậm vị phù sa trong múi bưởi Biên Hòa.
Lặng lờ Hương Giang phảng phất hương khói trên cành quýt Hương Cần nhỏ nhắn và quả thanh trà trịn xinh xứ
Huế. Ởi bị treo lủng lẳng trĩu năng thơm hương sa bồi quê hương Thái Bình. Bưởi Đoan Hùng hiền lành khơi gợi
hình ảnh bà mẹ Việt Bắc đem quà tặng đoàn vệ quốc hành quân ngược bến Bình Ca.
Theo Võ Văn Trực

* Yêu cầu:
- Tốc độ đạt yêu cầu ; chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ ; trình bày đúng
quy định, viết sạch, đẹp: 1 điểm.
- Viết đúng chính tả (không mắc quá 5 lỗi): 1 điểm.
B. Tập làm văn (8 điểm)
* Yêu cầu:

a/ Thể loại: Tả người

b/ Nội dung: Tả thầy giáo hoặc cô giáo (hay bạn học) mà em yêu quý nhất.
c/ Hình thức: Viết được bài văn tả người, đủ các phần đúng theo yêu cầu, câu văn
hay, đúng ngữ pháp, diễn đạt đủ ý, mạch lạc, khơng mắc lỡi chính tả, trình bày sạch đẹp,
rõ 3 phần.
* Điểm cụ thể như sau:
- Mở bài: 1 điểm.
- Thân bài: 4 điểm (nội dung: 1,5 điểm; kĩ năng: 1,5 điểm; cảm xúc: 1 điểm).
- Kết bài: 1 điểm.
- Chữ viết, chính tả: 0,5 điểm.
- Dùng từ đặt câu: 0,5 điểm.
- Sáng tạo: 1 điểm.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×