Tải bản đầy đủ (.pptx) (8 trang)

Đào, vận chuyển và đắp đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (728.58 KB, 8 trang )

LOGO

Đào, vận chuyển và đắp đất
Facebook: Huy Trần
Mail:


I. CÁC TRƯỜNG HỢP QUAN TÂM

TH 1

Đào xúc đất đi đổ

TH 2

Đào đất tại bãi khai thác và vận
chuyển để đắp cơng trình

LOGO


II. XÉT CÁC TRƯỜNG HỢP VÀ VÍ DỤ
 Trường hợp 1: bóc đất phong hóa đi đổ khối lượng 100 m3
Các công việc thực hiện:
 Đào đất bằng máy đào khối
lượng: 100 m3
 Vận chuyển đất đi đổ bằng ô tơ
khối lượng: liệu có phải là 100
m3 khơng?
- Tra phụ lục C của TCVN
4447:2012


- Đất hữu cơ hệ số tơi xốp từ
1,20 – 1,28 (cái này phải thí
nghiệm kiểm tra để được số
chính xác)
-

Để thuận tiện ta lấy trung bình là 1,24.
Vậy khối lượng vận chuyển phải là: 100 x 1,24 = 124 m3.

LOGO


II. XÉT CÁC TRƯỜNG HỢP VÀ VÍ DỤ (tiếp)
 Trường hợp 2: đào đất và vận chuyển để đắp K95 với khối
lượng cần đắp là 100 m3.
Các công việc thực hiện:
 Đào đất bằng máy đào khối lượng: ??? m3
 Vận chuyển đất đi đổ bằng ô tô khối lượng: ??? m3
 Đắp đất K95 khối lượng: 100 m3
- Để xác định khối lượng đất đào ta cần dựa vào khối lượng đắp đất
K95 và hướng dẫn trong ĐM 1776: “Đào để đắp bằng khối lượng đất
đắp nhân với hệ số chuyển đổi từ đất thiên nhiên cần đào để đắp như
bảng kèm theo”

LOGO


II. XÉT CÁC TRƯỜNG HỢP VÀ VÍ DỤ (tiếp)

Vậy khối lượng đất cần đào để đắp K95 là: 100 x 1,13 = 113 m3.

- Để xác định khối lượng vận chuyển ta căn cứ vào bảng C của
TCVN 4447-2012 và hệ số tơi xốp đất có sỏi nhỏ và trung là 1,14 đến
1,26 (ta tạm lấy trung bình là 1,2).
Vậy khối lượng vận chuyển đất là: 100 x 1,13 x 1,2 = 135,6 m3.

LOGO


KINH NGHIỆM

Vậy các thơng tin và ví dụ trên
có tác dụng gì?

[Cơng tác dự thầu] Biết được khối lượng mời thầu thiếu để chào thầu phụ

[Cơng tác dự tốn] Tính tốn khối lượng đào và vận chuyển cho chính xác
vì phần này hay bị tính thiếu các hệ số

LOGO


VẤN ĐỀ TRAO ĐỔI
Mình có vấn đề muốn trao đổi:
Trong phần thuyết minh Chương II của ĐM 1776 có ghi “Định
mức vận chuyển tính cho 1 m3 đất đào đo tại nơi đào đã tính đến
hệ số nở rời của đất”
Như vậy có nghĩa là cách tính ở ví dụ 01 của mình là chưa
đúng vì trong định mức đã tính đến hệ số nở nên ta khơng cần
nhân thêm hệ số nở rời như Phụ lục C của TCVN 4447:2012.
Mong các bạn có ý kiến trao đổi thêm !!!


LOGO


LOGO

Chân thành cám ơ
Facebook: Huy Trần
Mail:



×