Tải bản đầy đủ (.docx) (80 trang)

Giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng đối với dnv n tại nhđt pt quang trung 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (435.08 KB, 80 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp

1

PHN M U
1.Tớnh cp thit ca tài.
Sự cạnh tranh ngày càng diễn ra gay gắt trong lĩnh vực ngân hàng nói chung
và hoạt động tín dụng ngân hàng nói riêng đã buộc các NHTM Việt Nam phải
không ngừng đổi mới các hoạt động kinh doanh như đa dạng các hình thức huy
động vốn, các loại hình tín dụng, các dịch vụ ngân hàng hiện đại, mở rộng mạng
lưới kinh doanh, đổi mới phong cách phục vụ khách hàng…xem xét, tìm kiếm cho
mình đối tượng khách hàng phù hợp và đưa ra những giải pháp để không ngừng
phát triển mối quan hệ với khách hàng, không chỉ vì lợi ích phát triển của bản thân
ngân hàng mà cịn vì sự phát triển của khách hàng. Mở rộng tín dụng đối với các
DNV&N là xu hướng của hầu hết các ngân hàng hiện nay vì hoạt động tín dụng là
hoạt động sinh lời chủ yếu của các ngân hàng, để tăng lợi nhuận và mở rộng hoạt
động tín dụng thì ngân hàng khơng thể bỏ qua một đối tượng khách hàng đầy tiềm
năng như các DNV&N. Thực tế hiện nay cho thấy các DNV&N chiếm số lượng lớn
nhất trong nền kinh tế nước ta. Nhu cầu vốn của các DNV&N là rất lớn, nếu ngân
hàng có chính sách tín dụng hợp lý sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng hoạt
động tín dụng đối với các DNV&N đồng thời các DNV&N cũng dễ dàng tiếp cận
nguồn vốn tín dụng ngân hàng, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Đặc biệt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, các NHTM Việt
Nam đang còn phải đối mặt với sự cạnh tranh của các NHTM nước ngoài tại Việt
Nam. Các NHTM nước ngoài có ưu thế hơn hẳn so với các NHTM trong nước. Các
NHTM nước ngồi có tiềm lực vốn lớn, trang thiết bị kĩ thuật cơng nghệ hiện đại,
trình độ quản lý chuyên sâu cũng như phong cách làm việc hiệu quả, nhanh chóng
sẽ thu hút được các đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngồi, các Tổng cơng ty nhà nước có nhu cầu vay lớn. Để có thể cạnh tranh được
các NHTM Việt Nam phải tìm kiếm khai thác tối đa các đối tượng khách hàng cho
mình. Các DNV&N là đối tượng khách hàng thích hợp để các NHTM Việt Nam mở


rộng quan hệ tớn dng trong giai on hin nay.

SV: Đỗ Thị Minh Hång - Líp NHA - K7


Chuyên đề tốt nghiệp

2

Xut phỏt t thc t trờn, sau thời gian thực tập tại NHCT Đống Đa, em đã
chọn đề tài : “ Giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng đối với DNV&N tại
NHĐT&PT Quang Trung” làm khoá luận tốt nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu .
Khố luận sẽ có cái nhìn tổng qt và hệ thống về thực trạng sản xuất kinh
doanh của các DNV&N hiện nay, cũng như mối quan hệ tín dụng giữa các DNV&N
với NHĐT&PT Quang Trung. Từ đó đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm
góp phần mở rộng tín dụng ngân hàng đối với các DNV&N tại NHĐT&PT Quang
Trung.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Khoá luận chọn hoạt động cho vay đối với các DNV&N tại NHĐT&PT Quang
Trung trong những năm gần đây làm đối tượng nghiên cứu.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Trong q trình nghiên cứu, khố luận đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu
khoa học để phân tích lý luận và thực tiễn:
-Phương pháp duy vật biện chứng.
-Phương pháp duy vật lịch sử.
- Phương pháp phân tích hoạt động kinh tế.
-Phương pháp thống kê, so sánh.
5. Kết cấu của đề tài.
Ngồi phần mở đầu và kết luận thì khố luận gồm có 3 chương:

Chương 1: Tổng quan về DNV&N và vai trị của tín dụng ngân hàng đối với sự
phát triển của DNV&N.
Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng đối với DNV&N tại NHĐT&PT
Quang Trung.
Chương 3: Giải pháp mở rộng tín dụng đối với DNV&N tại NHĐT&PT Quang
Trung.

SV: Đỗ Thị Minh Hồng - Lớp NHA - K7


Chuyên đề tốt nghiệp

3

CHNG I
TNG QUAN V DOANH NGHIP VA VÀ NHỎ
CHẤT LƯỢNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ

1. DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ (DNV&N)
1.1 Khái niệm DNV&N:
Doanh nghiệp vừa và nhỏ (Small and medium enterprises - SMEs) là đối
tượng doanh nghiệp đặc trưng của nền kinh tế. Việc định nghĩa rõ doanh nghiệp nào
là vừa và nhỏ là rất linh hoạt và tùy thuộc vào từng quốc gia, từng khu vực kinh tế.
Thơng thường sẽ có những mức giới hạn cho một doanh nghiệp để được coi là vừa
và nhỏ. Khi vượt qua rào đó, doanh nghiệp vượt cấp trở thành doanh nghiệp lớn,
thành các tập đoàn.
Theo Luật DN hiện hành thì DN là tổ chức kinh tế, có tên riêng, có tài sản
riêng, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp
luật nhằm mục đích thực hiện hoạt động kinh doanh. Nếu tiếp cận từ các góc độ
khác nhau thì có thể phân loại các loại hình DN như sau:

+Phân theo cấp quản lý: - DN Trung ương
- DN địa phương.
+Phân theo ngành kinh tế kĩ thuật: - DN Công nghiệp
- DN Thương mại và Dịch vụ
- DN Nông nghiệp…
+Theo quy mơ SXKD có: - DN quy mơ lớn
- DN quy mơ vừa và nhỏ.
DNV&N là loại hình DN phổ biến ở hầu hết các nước nếu xét trên góc độ
quy mơ SXKD. Tuy nhiên để đưa ra khái niệm về DNV&N lại có rất nhiều ý kiến
khác nhau,việc phân định rõ ràng danh giới về quy mô DN cũng không thống
nhất.Lý do dẫn đến sự không thống nhất này là do điều kiện KT-XH ở các nước
khác nhau là không giống nhau, ngay cả trong một quốc gia thì sự phân định này
cũng khác nhau, phụ thuộc vào từng thời kì, từng ngành nghề và từng khu vực a
lý.

SV: Đỗ Thị Minh Hồng - Lớp NHA - K7


Chuyên đề tốt nghiệp

4

Hin nay phõn bit gia DNV&N với DN lớn chúng ta sử dụng hai nhóm
tiêu chí: nhóm tiêu chí định tính và nhóm tiêu chí định lượng.
-Nếu xét theo nhóm tiêu chí định tính thì: DNV&N là loại hình DN có tính
chun mơn hố thấp, hoạt động đa dạng ở mọi ngành nghề, số đầu mối quản lý ít,
bộ máy sản xuất và quản lý gọn nhẹ. Các tiêu chí này phản ánh đúng bản chất vấn
đề, tuy nhiên việc xác định một cách chính xác các tiêu chí này là một việc khó
khăn.Do đó nhóm tiêu chí định tính thường đựơc sử dụng để tham khảo ,kiểm
nghiệm, ít được sử dụng trong thực tế.

- Nếu xét theo nhóm tiêu chí định lượng: Tiêu chí này dựa trên việc xem xét các
tiêu thức: Số lao động thường xuyên, vốn sản xuất, doanh thu, lợi nhuận, giá trị gia
tăng. Nghĩa là ta có thể sử dụng các yếu tố đầu vào: Lao động, vốn và yếu tố đầu ra,
doanh thu, lợi nhuận, giá trị gia tăng để phân loại DNV&N.
Có thể hiểu một cách chung nhất: Doanh nghiệp vừa và nhỏ là những doanh
nghiệp có quy mơ nhỏ bé về mặt vốn, lao động hay doanh thu. Doanh nghiệp vừa và
nhỏ có thể chia thành ba loại cũng căn cứ vào quy mơ đó là doanh nghiệp siêu nhỏ
(micro), doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa. Theo tiêu chí của Nhóm Ngân
hàng Thế giới, doanh nghiệp siêu nhỏ là doanh nghiệp có số lượng lao động dưới 10
người, doanh nghiệp nhỏ có số lượng lao động từ 10 đến dưới 50 người, cịn doanh
nghiệp vừa có từ 50 đến 300 lao động. Ở mỗi nước, người ta có tiêu chí riêng để xác
định doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nước mình.
Ở Việt Nam ngày 20/6/1998 Thủ tướng chính phủ đã ban hành cơng văn số
681/CP-KNT và quy định tiêu chí tạm thời xác định DNV&N là doanh nghiệp có
vốn điều lệ duới 5 tỷ đồng và số lượng lao động bình quân duới 200 người.
Theo Nghị định 90/2001/CP của Chính phủ ban hành ngày 23/11/2001 thì
“DNV&N là cơ sở SXKD dộc lập, đã đăng kí KD theo pháp luật hiện hành có vốn
đăng ký khơng q 10 tỷ đồng hoặc số lượng lao động trung bình hàng năm khơng
q 300 người. Căn cứ vào tình hình KT-XH cụ thể của ngành, địa phương trong
quá trình thực hiện các biện pháp, chương trình trợ giúp có thể linh hoạt áp dụng
đồng thời cả hai chỉ tiêu vốn và lao động hoặc một trong hai chỉ tiêu nói trên”.

SV: Đỗ Thị Minh Hồng - Lớp NHA - K7


Chuyên đề tốt nghiệp

5

Nh vy trong nhng nm gn õy Đảng và Nhà nước đã có sự quan tâm hơn

đến loại hình DNV&N.Sự quan tâm đó thể hiện thơng qua việc Chính phủ khơng
ngừng đưa ra những quy định, quy chế phù hợp hơn, tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp phát triển.Việc mở rộng giới hạn về quy mô vốn và lao động đã khuyến
khích các doanh nghiệp đầu tư, kinh doanh lớn hơn, thu hút thêm nhiều lao động,
đặc biệt là lao động phổ thông, giải quyết công ăn việc làm cho số đông người lao
động.
Theo nghị định 90/2001/CP thì DNV&N bao gồm :
- Các doanh nghiệp được thành lập và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp bao
gồm: doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty hợp doanh.
- Các doanh nghiệp được thành lập và hoat động theo Luật Doanh nghiệp Nhà
nước.
- Các hợp tác xã thành lập và hoạt động theo luật hợp tác xã.
- Các hộ kinh doanh cá thể đăng ký theo nghị định 02/2000/NĐ-CP
ngày 03/02/2000 của Chính phủ
1.2 Đặc điểm của DNV&N:
DNV&N là loại một loại hình doanh nghiệp do đó nó mang đầy đủ những đặc
điểm của một doanh nghiệp. Nhưng ngoài những đặc điểm chung đó thì nó cịn
mang những đặc điểm riêng, đặc trưng cho DNV&N.
- Thứ nhất: DNV&N có vốn đầu tư không lớn, khả năng thu hồi vốn nhanh.
Theo NĐ90/CP thì vốn đăng kí của DNV&N dưới 10 tỷ đồng do đó để thành lập
một DNV&N khơng cần đến một lượng vốn đầu tư ban đầu lớn.Với quy mơ vừa
phải thì nhu cầu về mặt bằng sản xuất, nhà xưởng là khơng lớn, do đó chi phí ban
đầu để có quyền sử dụng đất, xây dựng nhà xưởng là thấp. Hơn nữa chu kỳ SXKD
của DNV&N là ngắn nên vòng quay của VLĐ là rất nhanh, vốn sản xuất được thu
hồi nhanh chóng để đưa vào vịng sản xuất tiếp theo. Nếu doanh nghiệp sử dụng
vốn vay ngân hàng để đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh doanh thì với khả năng thu hồi
vốn nhanh DN có thể hoàn trả vốn đúng hạn, giúp cho ngân hàng chủ động trong
việc lập kế hoạch sử dụng vốn kinh doanh của mình, đảm bảo tốc độ luân chuyển
vốn kinh doanh v mc tiờu li nhun ca ngõn hng.


SV: Đỗ Thị Minh Hång - Líp NHA - K7


Chuyên đề tốt nghiệp

6

- Th hai: DNV&N kinh doanh mọi ngành nghề, mọi lĩnh vực của nền kinh tế;
DNV&N năng động, nhạy bén, dễ dàng thích nghi với sự thay đổi của môi trường
kinh doanh.
Nhu cầu của người tiêu dùng là rất đa dạng, phong phú, có nhu cầu là giống
nhau đối với số đơng nhưng cũng có những nhóm nhu cầu riêng. Đáp ứng nhu cầu
của từng nhóm người tiêu dùng DNV&N đi sâu, cung cấp các sản phẩm, dịch vụ
phù hợp, đặc biệt những sản phẩm, dịch vụ mà các doanh nghiệp lớn không cung
ứng hoặc chưa cung ứng. Với quy mô vừa và nhỏ các DNV&N dễ dàng thay đổi
mặt hàng SXKD, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và thay đổi của người tiêu dùng ở
mọi tầng lớp xã hội. Việc dễ dàng thay đổi ngành nghề, cơ cấu mặt hàng, đa dạng
về sản phẩm, dịch vụ cung ứng, DNV&N dễ dàng thích nghi với sự thay đổi của
mơi trưịng kinh doanh, có thể tránh được những rủi ro do sự thay đổi của môi
trường. Theo đó hoạt động tín dụng của ngân hàng cũng phân tán được những rủi ro
hoặc tránh được những rủi ro do sự biến động của môi trường nếu cấp tín dụng cho
DNV&N.
- Thứ ba: DNV&N có bộ máy quản lý và sản xuất gọn nhẹ, hoạt động có hiệu
quả.
DNV&N có bộ máy sản xuất và quản lý gọn nhẹ, đơn giản, linh hoạt, dễ thích
nghi với điều kiện kinh doanh. Sự gọn nhẹ này tạo điều kiện cho DNV&N có được
mối quan hệ nội bộ dễ điều chỉnh, cơng tác điều hành mang tính trực tiếp, quan hệ
giữa nguời quản lý và người lao động là khá chặt chẽ. Vì thế mà mệnh lệnh từ cấp
trên được truyền một cách nhanh chóng, chính xác, kịp thời đến người thừc hiện,
tránh được tình trạng mệnh lệnh đi qua nhiều cấp có sự sai lệch, mất thời gian có

thể làm cho doanh nghiệp mất đi những cơ hội kinh doanh tốt. Bộ máy quản lý gọn
nhẹ, các cấp quản trị trung gian ít do đó việc ra quyết định và thực thi quyết định
diễn ra nhanh chóng, thêm vào đó những thông tin về sự thay đổi của môi trường
cũng đến với nhà quản trị cấp cao một cách nhanh nhất, từ đó có thể điều chỉnh mục
tiêu, chiến lược kinh doanh một cách khẩn trương.
- Thứ tư: năng lực tài chính của DNV&N thấp dẫn đến vốn đàu tư cho doanh
nghiệp cịn hạn hẹp, quy mơ nhỏ, bất lợi cho hot ng SXKD ca doanh nghip.

SV: Đỗ Thị Minh Hồng - Líp NHA - K7


Chuyên đề tốt nghiệp

7

Mt cuc iu tra quy mụ c Cục Phát triển DNV&N (Bộ Kế hoạch và Đầu tư)
tiến hành với sự tham gia của hơn 63 nghìn doanh nghiệp tại 30 tỉnh thành phía bắc
cho thấy, quy mơ vốn của các doanh nghiệp còn nhỏ, khả năng cạnh tranh cịn yếu.
Gần 50% số doanh nghiệp có mức vốn dưới 1 tỷ đồng; gần 75% số doanh nghiệp có
mức vốn dưới 2 tỷ đồng và 90% số doanh nghiệp có mức vốn dưới 5 tỷ đồng.
DNV&N khi thành lập có vốn đầu tư ban đầu thấp, điều này dẫn đến một tình
trạng chung đó là hầu hết các DNV&N đều có năng lực tài chính thấp. Mà để đảm
bảo cho quá trình SXKD diễn ra một cách liên tục thì các doanh nghiệp cần có một
lượng vốn tài trợ từ bên ngoài để thực hiện hoạt động kinh doanh của mình. Nguồn
vốn bên ngồi mà hầu hết các doanh nghiệp nghĩ tới đầu tiên là đi vay tại các ngân
hàng và tổ chức tín dụng khác.Tuy nhiên do năng lực tài chính thấp nên DNV&N
muốn vay thì cũng gặp rất nhiều khó khăn đặc biệt là vay trung dài hạn. Các ngân
hàng và TCTD khi cho vay, để hạn chế những rủi ro thì ngân hàng ln u cầu
doanh nghiệp phải có TSĐB, mà đối với DNV&N tì giá trị TSĐB lại không lớn.
Hơn nữa hiện nay khi các ngân hàng thẩm định giá trị TSĐB đều có xu hướng định

giá thấp TSĐB điều này làm cho giá trị khoản cho vay doanh nghiệp theo đó cũng
thấp hơn, hoặc giá trị TSĐB không đủ để đảm bảo cho khoản doanh nghiệp dự định
vay.Ngồi điều kiện về TSĐB thì ngân hàng cũng đặt ra yêu cầu DN khi đi vay phải
có một lượng vốn nhất định tham gia vào phương án SXKD, trong khi năng lực tài
chính của DNV&N lại thấp nên giá trị vốn tham gia cũng không cao.
Mặt khác, do đặc trưng của DNV&N là có vốn đầu tư ban đầu không lớn, quy
mô SXKD hạn chế nên việc huy động vốn từ thị trường là rất khó khăn vì các
DNV&N khơng có đủ uy tín để có thể thu hút đượcnhà đầu tư chấp nhận đầu tư
vào doanh nghiệp. Việc thiếu vốn cho hoạt động SXKD làm cho hoạt động SXKD
của DNV&N gặp nhiều bất lợi, khả năng tạo ra lợi nhuận bị hạn chế, do đó mà khả
năng tự tích luỹ là thấp, các doanh nghiệp phải tìm đến con đường liên doanh, liên
kết để đổi mới công nghệ, trang thiết bị để nắm bắt cơ hội kinh doanh và mở rộng
quy mô SXKD.
- Thứ năm: Năng lực quản lý của chủ doanh nghiệp và trình độ của người lao
động còn nhiều hạn chế.
Xuất phát từ đặc trưng của DNV&N là quy mô hoạt động kinh doanh khụng ln

SV: Đỗ Thị Minh Hồng - Lớp NHA - K7


Chuyên đề tốt nghiệp

8

nờn yờu cu v trỡnh v khả năng của các nhà quản trị cũng không cao, đặc biệt
là khả năng thu thập thơng tin cịn nhiều hạn chế, thêm vào đó là những đầu tư cần
thiết phục vụ cho q trình thu thập thơng tin cũng ít làm cho tốc độ xử lý những
tình huống xảy ra trong kinh doanh chậm, quyết định của nhà quản trị có thể khơng
chính xác. Mà vấn đề đầu tư để đào tạo trình độ quản lý cho các nhà quản trị cũng ít
được quan tâm như ở các doanh nghiệp lớn. Theo số liệu thống kê, có tới 55.63% số

chủ doanh nghiệp có trình độ học vấn từ trung cấp trở xuống, trong đó 43,3% chủ
doanh nghiệp có trình độ học vấn từ sơ cấp và phổ thông các cấp. Cụ thể, số người
là tiến sĩ chỉ chiếm 0,66%; thạc sĩ 2,33%; đã tốt nghiệp đại học 37,82%; tốt nghiệp
cao đẳng chiếm 3,56%; tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp chiếm 12,33% và
43,3% có trình độ thấp hơn. Điều đáng chú ý là đa số các chủ doanh nghiệp ngay
những người có trình độ học vấn từ cao đẳng và đại học trở lên thì cũng ít người
được đào tạo về kiến thức kinh tế và quản trị doanh nghiệp.
Đội ngũ lao động trong DNV&N chủ yếu là lao động phổ thông, không qua đào
tạo tay nghề, phần lớn mới chỉ tốt nghiệp THCS (40-45%), tốt nghiệp THPT là 2030%, cịn lại là khơng qua trường lớp. Mà khi vào làm việc tại DNV&N thì chế độ
đãi ngộ cũng khơng cao. Điều này xuất phát từ nguyên nhân DNV&N chỉ SXKD
với quy mơ khơng lớn, sản phẩm tiêu thụ ít nên lợi nhuận thu về khơng cao, khơng
có điều kiện để đầu tư cho người lao động đi học, bồi dưỡng tay nghề. Chủ yếu lao
động có trình độ tay nghề đơn giản (60-70%). Những lao động có trình độ tay nghề
cao thì khơng muốn vào làm việc tại DNV&N vì khơng có điều kiện để phát huy hết
khả năng của mình trong mơi trường làm việc chật hẹp của DNV&N.
-Thứ sáu: Công nghệ sử dụng trong các DNV&N hiện nay cịn lạc hậu làm cho
chi phí đầu vào của quá trình sản xuất là rất lớn làm giảm lợi nhuận của doanh
nghiệp.
Theo điều tra của Bộ Lao động thương binh và xã hội về tình trạng thiết bị cơng
nghệ của các doanh nghiệp thì: 76% thiết bị máy móc thuộc về những năm 50-60
mà phần lớn đã khấu hao hết, gần 50% máy móc được tân trang lại để sử dụng. Các
DNV&N không đủ điều kiện để đầu tư mua sắm máy móc thiết bị mới, chỉ có 25%

SV: Đỗ Thị Minh Hồng - Lớp NHA - K7


Chuyên đề tốt nghiệp

9


s cỏc DNV&N hai thnh ph lớn là Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đầu tư mua sắm
máy móc thiết bị hiện đại. Nhưng 25% các DNV&N này không phải doanh nghiệp
nào cũng lựa chọn được cho doanh nghiệp của mình thiết bị phù hợp, tình trạng
mua máy móc thiết bị khơng phù hợp với khả năng quản lý SXKD và trình độ tay
nghề của người lao động là rất phổ biến. Do đó mặc dù doanh nghiệp bỏ ra một
lượng vốn đầu tư lớn kết quả thu được lại không được cải thiện hoặc chỉ được cải
thiện một chút không tương xứng với những gì doanh nghiệp bỏ ra. Theo một
nghiên cứu khác về trình độ sử dụng cơng nghệ, chỉ có khoảng 8% số doanh nghiệp
đạt trình độ cơng nghệ tiên tiến mà phần lớn là các doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngồi (FDI). Bên cạnh đó, chỉ tiêu về sử dụng công nghệ thông tin cũng cho
thấy, tuy số doanh nghiệp có sử dụng máy vi tính lên đến hơn 60% nhưng chỉ có
11,55% doanh nghiệp có sử dụng mạng nội bộ - LAN, số doanh nghiệp có Website
là rất thấp chỉ 2,16%. Nghiên cứu cũng chỉ ra một nghịch lý; trong khi trình độ về
kỹ thuật cơng nghệ cịn thấp nhưng nhu cầu đào tạo về kỹ thuật và công nghệ của
doanh nghiệp có tỷ lệ rất thấp; chỉ 5.65% doanh nghiệp được điều tra có nhu cầu về
đào tạo công nghệ.
Số liệu tổng hợp cũng cho thấy một sự khác biệt cơ bản giữa các doanh
nghiệp Việt Nam với các doanh nghiệp của các nước khác. Trong khi các doanh
nghiệp trên thế giới quan tâm hàng đầu về các thông tin công nghệ và tiến bộ kỹ
thuật, thị trường cung cấp và tiêu thụ thì doanh nghiệp Việt Nam lại chủ yếu quan
tâm đến các thông tin về cơ chế, chính sách liên quan đến doanh nghiệp, rất ít doanh
nghiệp quan tâm đến các thông tin về kỹ thuật và cơng nghệ.
Nhìn chung, trình độ cơng nghệ, kỹ thuật của các DNV&N cịn lạc hậu so
với mức trung bình của thế giới, hơn nữa tốc độ đổi mới lại quá chậm. Hạn chế về
năng lực cán bộ và công tác nghiên cứu trong doanh nghiệp, nghiên cứu để ứng
dụng trong sản xuất - kinh doanh. Máy móc sử dụng trong SXKD cũ kĩ, lạc hậu làm
cho năng suất lao động giảm, tốn kém, lãng phí nhiều nguyên liệu đầu vào. Nếu các
doanh nhgiệp sản xuất những mặt hàng yêu cầu phải nhập khẩu ngun liệu từ nước
ngồi thì việc lãng phí nguyên liệu lại càng gây tổn thất nặng n cho doanh nghip


SV: Đỗ Thị Minh Hồng - Lớp NHA - K7


Chuyên đề tốt nghiệp

10

do chi phớ u vo quỏ ln trong khi sản phẩm đầu ra ít, khả năng cạnh tranh trên thị
trường thấp doanh thu theo đó cũng có sự hạn chế, lợi nhuận của doanh nghiệp
không được đảm bảo.
-Thứ bảy: Khả năng cạnh tranh của các DNV&N còn thấp thể hiện ở 2 khía
cạnh sau:
+ Sức cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ: Yếu tố tư bản cấu thành trong sản
phẩm thấp, hàm lượng tri thức và công nghệ trong sản phẩm khơng cao, tính độc
đáo khơng cao, giá trị gia tăng trong tổng giá trị sản phẩm nói chung thấp;
+ Khả năng hạn chế về vốn, khả năng tiếp cận nguồn thông tin... của các
DNV&N, sự bảo hộ của Nhà nước đối với khu vực doanh nghiệp nhà nước... đã hạn
chế năng lực cạnh tranh của các DNV&N
1.3 Vai trị của DNV&N trong nền kinh tế.
DNV&N đóng vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế, góp phần thúc đẩy sự
phát triển kinh tế và có vai trị tích cực trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của
mọi quốc gia trên thế giới. Việt Nam không phải là một ngoại lệ. Với ưu thế là yêu
cầu vốn đầu tư ban đầu ít, quản lý điều hành đơn giản, gọn nhẹ,dễ dàng thay đổi
một cách linh hoạt theo sự thay đổi của môi trường, các DNV&N ngày càng khẳng
định vai trị của mình trong nền kinh tế. Hiện nay ở Việt Nam các DNV&N chiếm
khoảng 97% trong tổng số gần 200 nghìn doanh nghiệp đã thành lập và hoạt động
trên phạm vi tồn quốc.
Vai trị quan trọng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam thể hiện ở sự
phát triển trong những năm qua về số lượng, tỷ trọng trong sản xuất, tính đa dạng về
lĩnh vực, cũng như khả năng giải quyết việc làm.

1.3.1. Các DNV&N góp phần to lớn trong việc giải quyết việc làm cho
người lao động
Với tốc độ tăng dân số hiện nay của Việt Nam là 1,5% hàng năm đã tạo ra hơn
một triệu người đến độ tuổi lao động cộng vào đó là trên 5% số người thất nghiệp
thì việc làm là một vấn đề vơ cùng cấp thit.

SV: Đỗ Thị Minh Hồng - Lớp NHA - K7


Chuyên đề tốt nghiệp

11

Sc ộp ca dõn s, lao ng lên đất đai, việc làm ở nông thôn đã dẫn đến tình trạng
người dân từ nơng thơn ùn ùn kéo nhau ra thành phố để tìm kiếm việc làm, gây ra
nhiều vấn đề xã hội phức tạp. Mà người dân từ nông thôn ra thành thị chủ yếu là
lao động phổ thơng, khơng có trình độ để vào làm tại các doanh nghiệp lớn. Vì thế
phần lớn lượng lao động này làm việc tại các DNV&N. Tỷ lệ lao động trong các
doanh nghiệp nhà nước và cơ quan hành chính sự nghiệp cũng có chiều hướng
giảm. Trong hồn cảnh này, các DNV&N ngoài quốc doanh trở thành nơi giải quyết
nhu cầu về việc làm cho số lao động được tinh giảm trong các doanh nghiệp và hệ
thống hành chính nhà nước. Các DNV&N Việt Nam còn là nơi tạo việc làm cho số
lượng lớn những người mới tham gia vào lực lượng lao động hằng năm. Nhìn
chung, các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam là nguồn chủ yếu tạo ra việc làm
trong tất cả các lĩnh vực. Với việc tuyển dụng gần 1 triệu lao động, các DNV&N
Việt Nam chiếm 49% lực lượng lao động trong tất cả các loại hình doanh nghiệp.
Có thể thấy, các DNV&N Việt Nam đã thu hút nguồn lao động rộng khắp trên phạm
vi toàn quốc; riêng vùng Duyên hải miền Trung, tỷ lệ lao động làm việc tại các
DNV&N Việt Nam so với tổng số lao động làm việc ở tất cả các doanh nghiệp đạt
mức cao nhất là 67%; khu vực Đông Nam Bộ có tỷ lệ thấp nhất là 44%. Đến đầu

năm 2002, lĩnh vực Khách sạn và nhà hàng tuy chỉ tuyển dụng 51.000 lao động
nhưng lại chiếm tỷ lệ lao động trong ngành là 89%. Các lĩnh vực cơ bản của ngành
công nghiệp chế biến tuyển dụng được 355.000 lao động, nhiều nhất so với 6 ngành
khác …
Người lao động có cơng ăn việc làm tạo ra thu nhập ổn định, nâng cao đời
sống vật chất và tinh thần cho dân cư, góp phần ổn định xã hội, hạn chế những tệ
nạn xã hội xảy ra do tình trạng thất nghiệp dẫn đến.
1.3.2. DNV&N có khả năng thu hút vốn đầu tư trong dân cư, khai thác tối
ưu các nguồn lực xã hội.
Hiện nay còn rất nhiều tiềm lực xã hội chưa được khai thác hết như: tiềm năng
về trí tuệ, tay nghề cao, lao động, vốn, nguyên liệu, điều kiện sản xuất…Với quy
mơ vừa và nhỏ của mình, các DNV&N có thể phân bố rộng rãi ở khắp các vùng
lãnh thổ, tận dụng tối đa những nguồn lực cha c khai thỏc.

SV: Đỗ Thị Minh Hồng - Lớp NHA - K7


Chuyên đề tốt nghiệp

12

-V thu hỳt vn u t trong dân cư: Khu vực DNV&N thu hút được phần lớn
nguồn vốn trong dân cư do tính chất nhỏ lẻ, dễ phân tán, hoạt động ở khắp nơi trong
toàn quốc. Do yêu cầu về vốn không lớn nên các chủ doanh nghiệp có thể sử dụng
nguồn vốn dự trữ, vay mượn bạn bè, gia đình để thành lập doanh nghiệp. Như vậy
DNV&N có vai trị vơ cùng quan trọng trong việc thu hút, tập trung những nguồn
vốn nhỏ lẻ, phân tán trong dân cư.
-Về thu hút lao động: sự phát triển của DNV&N thu hút nhiều lao động chưa có
việc làm hoặc lực lao động tạm thời nhàn rỗi theo mùa vụ, góp phần chuyển dịch cơ
cấu lao động từ lao động nông nghiệp sang lao động trong ngành công nghiệp và

dịch vụ. Đặc biệt là các DNV&N thành lập tại khu vực nơng thơn đã khẳng định vai
trị giải quyết việc làm tại chỗ, giảm bớt sự tập trung quá đông dân cư ở khu vực
thành thị, mặt khác các doanh nghiệp hoạt động ở nơng thơn có thể SXKD những
mặt hàng truyền thống, tận dụng được tay nghề, kinh nghiệm vốn có của người lao
động.
-Về kĩ thuật: các DNV&N đa phần sử dụng các máy móc thiết bị có kĩ thuật
khơng cao nên có thể tận dụng cơng nghệ trong nước, làm chủ máy móc thiết bị phù
hợp với trình độ kĩ thuật của người lao động. DNV&N ít sử dụng kĩ thuật tiên tiến,
địi hỏi vốn lớn vì vậy có thể khẳng định DNV&N sử dụng có hiệu quả và tiết kiệm
nguồn lực sẵn có của đất nước.
-Về nguyên liệu sản xuất: DNV&N phân bố rộng khắp trên các vùng lãnh thổ,
khai thác, tận dụng được những nguồn ngun liệu với trữ lượng ít, khơng đủ đáp
ứng nhu cầu của các DN lớn. DNV&N khai thác triệt để nguồn nguyên liệu trong
nước giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí đầu vào vì có thể giảm được chi phí
cho nhập khẩu ngun liệu từ nước ngồi.
1.3.3. DNV&N góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế theo ngành, theo vùng
lãnh thổ, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước.
Các DNV&N đóng vai trị quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế đất
nước, tạo ra nguồn thu lớn, đóng góp vào Ngân sách Nhà nước tăng đồng thời làm
tăng thu nhập người lao động, đưa mc thu nhp bỡnh quõn u ngi hng nm

SV: Đỗ ThÞ Minh Hång - Líp NHA - K7


Chuyên đề tốt nghiệp

13

tng lờn, i sng vt cht v tinh thần của người dân được cải thiện. Hiện nay, các
DNV&N đóng góp khoảng 26% GDP, 8% tổng thu ngân sách Nhà nước.

Các DNV&N phát triển tạo ra những chuyển biến hết sức quan trọng về cơ
cấu thành phần kinh tế, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu lãnh thổ, phân bố dân cư… từ
một nền sản xuất nhỏ lẻ, thuần nông là chủ yếu sang một nền kinh tế phát triển theo
hướng cơng nghiệp hố hiện đại hố.
DNV&N góp phần làm cho cơ cấu thành phần kinh tế thay đổi: các DN
ngồi quốc doanh trong đó chủ yếu là DNV&N tăng lên một cách nhanh chóng. Do
tác động tích cực của Luật DN năm 1999, từ năm 2000 đến năm 2005 đã có trên
160 nghìn DNV&N đăng kí thành lập mới với số vốn đăng kí khoảng 321 nghìn tỷ
đồng, số DN bình quân hàng năm gia nhập thị trường tăng 23% về số lượng và tăng
51,7% về vốn đăng kí.
DNV&N góp phần làm thay đổi cơ cấu ngành nghề: với cơ cấu ngành nghề
đa dạng, phong phú, hoạt động ở mọi lĩnh vực của nền kinh tế, DNV&N góp phần
làm tăng tỉ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm tỉ trọng ngành sản xuất nông
nghiệp, thúc đẩy các làng nghề truyền thống, tiểu thủ công nghiệp ổn định và phát
triển. Vào đầu năm 2002, các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam hoạt động trong
nhiều lĩnh vực, với cơ cấu tỷ lệ của loại hình này như sau : 35,4% thuộc ngành công
nghiệp chế biến; gần 10% lĩnh vực xây dựng; 4,4% ngành khách sạn và nhà hàng;
3,3% ngành vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc; 2,1% ngành kinh doanh bất động
sản và dịch vụ tư vấn; 1,2% ngành khai thác mỏ... và 7 ngành khác chỉ có dưới 1%.
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng có vai trò khá quan trọng trong một số ngành
sản xuất, cụ thể như : Sản xuất, phân phối điện, khí đốt và nước chiếm 61,5%; hoạt
động văn hoá và thể thao: 67,4%; tài chính, tín dụng: 72,3%; Vận tải, kho bãi và
thông tin liên lạc: 78%; hoạt động phục vụ cá nhân và công cộng: 83,1%; hoạt động
kinh doanh tài sản, dịch vụ tư vấn: 83,5%; công nghiệp khai thác mỏ: 83,6%; khách
sạn, nhà hàng: 84,4%; xây dựng: 85,7%; công nghiệp chế biến: 86%; giáo dục và
đào tạo: 87,5%; y tế và hoạt động cứu trợ xã hội: 85,7%; sửa chữa xe có động cơ,
mơ tơ, xe máy, đồ dùng: 93%; hoạt động khoa học và công nghệ: 94,1%. Trong
ngành công nghiệp chế biến, số lượng và tỷ lệ các doanh nghip nh v va tham

SV: Đỗ Thị Minh Hồng - Líp NHA - K7



Chuyên đề tốt nghiệp

14

gia vo sn xut nhiu loi sn phẩm khác nhau có sự biến động khá mạnh, tuỳ
thuộc vào từng lĩnh vực. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa tập trung chủ yếu vào 7 phân
ngành thuộc ngành công nghiệp chế biến và mỗi phân ngành chiếm tỷ lệ dao động
trong khoảng từ 73-93%. Giá trị sản lượng của 7 phân ngành này chiếm 81% tổng
giá trị sản lượng của tồn ngành...
DNV&N cịn góp phần làm cho cơ cấu lãnh thổ được phân bố đồng đều hơn,
giảm sự tập trung quá lớn ở thành thị, người dân chuyển dần từ sản xuất nông
nghiệp sang sản xuất công nghiệp và dịch vụ mà không phải dời quê hương, thực
hiện tốt phương châm “ ly nông bất ly hương”.
1.3.4 DNV&N hỗ trợ đắc lực cho các DN lớn, góp phần làm cho nền kinh
tế phát triển năng động hơn.
Có thể khẳng định là mối quan hệ giữa DNV&N và các doanh nghiệp lớn đã
làm nên những thành công trong liên kết kinh doanh.
Ơng Phan Văn Tuất - Viện trưởng Viện Chính sách công nghiệp đã kể một câu
chuyện rằng, trong lần nói chuyện với tổng giám đốc một cơng ty sản xuất ô tô, xe
máy lớn của Việt Nam, ông tổng giám đốc này đã khẳng định, công ty của ông sống
được là nhờ 83 doanh nghiệp vừa và nhỏ. Theo ông Tuất đây là một quan niệm rất
mới bởi cho đến bây giờ, đa phần mọi người vẫn có quan niệm rằng, chỉ có doanh
nghiệp vừa và nhỏ mới phải sống nhờ các doanh nghiệp lớn và luôn là vai phụ trong
sự phát triển của nền kinh tế. "Tôi muốn khẳng định rằng, doanh nghiệp vừa và nhỏ
không đơn thuần chỉ là đóng góp, hay góp phần vào sự phát triển một cách chung
chung, mà chính là trụ cột phát triển của các ngành phụ trợ", ơng Tuất nói và bày tỏ
quan điểm rằng, cần phải nhìn nhận đúng vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ và
hỗ trợ phát triển họ trên cơ sở của những nhìn nhận đúng đắn này. Doanh nghiệp

vừa và nhỏ cần được hỗ trợ bởi thực sự có tiềm năng để phát triển, chứ khơng phải
chỉ vì có quy mơ nhỏ.
Tuy nhiên điều kiện để phát triển những mối liên kết này dường như chưa
thực sự được đảm bảo. Theo bà Hằng - Giám đốc Trung tâm phát triển doanh
nghiệp vừa và nhỏ, trước hết là vì các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện ang gp nhiu

SV: Đỗ Thị Minh Hồng - Lớp NHA - K7


Chuyên đề tốt nghiệp

15

cn tr trong quỏ trỡnh phỏt trin. Không chỉ quan niệm cho rằng doanh nghiệp vừa
và nhỏ thường là doanh nghiệp yếu thế hơn trong xã hội, mà những quy định pháp
luật về kế toán, về mọi mặt hoạt động của doanh nghiệp cũng đang khiến những
doanh nghiệp này gặp nhiều khó khăn. Trên thực tế, những doanh nghiệp vừa và
nhỏ không cần và không phải lúc nào cũng có điều kiện để thuê riêng một kế tốn
trưởng, mà chỉ có nhu cầu th một kế tốn viên xem xét các vấn đề tài chính của
họ mỗi tháng một lần. Tuy nhiên, theo quy định thì doanh nghiệp vừa và nhỏ phải
có kế tốn trưởng. Thêm vào đó, kể cả khi được chấp nhận đi thuê kế tốn trưởng
thì cũng khơng phải là dễ tìm đến được các doanh nghiệp thực hiện dịch vụ kiểm
toán, kế toán. Bởi lẽ, những điều kiện khắt khe về bằng cấp của người hành nghề kế
toán, kiểm toán khi đăng ký thành lập khiến cho hiện nay chỉ có một số lượng
không nhiều doanh nghiệp được cung cấp dịch vụ này.
Đặc biệt tính liên kết kém đang nổi lên như là một điểm yếu lớn trong hoạt
động của các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp, cụm công nghiệp địa
phương hiện nay. Theo nghiên cứu của Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt
Nam, rất ít khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp đạt được tính liên kết cao giữa các
doanh nghiệp hoạt động trên cùng địa bàn.

Thêm một lẽ nữa là doanh nghiệp vừa và nhỏ ln gặp khó khăn do chính
quy mơ nhỏ và vừa của mình. Đổi lại, chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh của
các doanh nghiệp lớn sẽ giảm đi đáng kể nếu như họ sử dụng được một cách hiệu
quả những doanh nghiệp vệ tinh nhỏ và linh hoạt. Sự liên kết này rõ ràng là có lợi
cho cả hai bên. Tuy nhiên, quan trọng hơn cả là nền kinh tế chắc chắn sẽ được lợi từ
sự thành công của những mối liên kết này
1.4 Tầm quan trọng của doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam
Ở Việt Nam, cũng như ở nhiều nước khác trên tồn thế giới, các DNN&V
hoạt động trong mơi trường chính sách và pháp lý thích hợp sẽ đóng một vai trò rất
quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. DNN&V
có tầm quan trọng như sau:
- Các DNN&V có thể sản xuất nhiu loi hng hoỏ ỏp ng nhu cu tiờu

SV: Đỗ ThÞ Minh Hång - Líp NHA - K7


Chuyên đề tốt nghiệp

16

dựng trong nc v cỏc loi mỏy móc, thiết bị, cơng cụ và các linh kiện cần thiết
cho các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và các ngành thủ cơng nghiệp.
- Nhiều DNN&V có thể tạo ra công ăn, việc làm cho số lượng lớn người lao
động. Ở những nước khác, các DNN&V là một trong những nguồn tạo ra nhiều việc
làm nhất và năng động nhất. Rõ ràng đây là một nhân tố quan trọng đối với người
chưa có việc làm ở các khu đô thị hoặc những người sống ở các vùng nông thơn
đang tìm kiếm việc làm. Các cơ hội tăng thêm việc làm sẽ mang lại lợi ích cho tất
cả mọi người, kể cả những người đang thất nghiệp, phụ nữ và những người tàn tật.
- Các DNN&V có thể phát triển và sử dụng hiệu quả các nguồn tài chính
được huy động trong nước và các nguồn nguyên liệu, vật liệu hoặc các sản phẩm

trung gian có sẵn trong nước.
- Các DNN&V có thể đóng góp vào nỗ lực phân bổ các ngành công nghiệp
đến nhiều vùng dân cư khác nhau, nhờ đó giảm bớt được khoảng cách phát triển
giữa các khu vực khác nhau và tạo ra được sự phát triển cân đối giữa các vùng khác
nhau trên toàn quốc.
- Các DNN&V có thể bổ trợ cho các ngành công nghiệp lớn, cung cấp đầu
vào cho các ngành này và tạo sự cạnh tranh cần thiết để đẩy mạnh q trình phát
triển và nâng cao tính cạnh tranh trên tồn quốc.
- Các DNN&V có thể đóng góp đáng kể vào việc duy trì và phát triển các
ngành nghề thủ cơng truyền thống nhằm sản xuất các loại hàng hố mang bản sắc
văn hoá dân tộc.
Hiện nay, các DNN&V ở Việt Nam chưa thực sự phát triển đúng với tiềm
năng vốn có của nó. Lý do có thể là những khó khăn trong việc tiến hành các hoạt
động kinh doanh, là sự thiếu vắng một khung pháp lý hoàn chỉnh và rõ ràng cho tất
cả các doanh nghiệp trong đó có các DNN&V, và là thiếu vắng các biện pháp thích
hợp để kích thích và hỗ trợ các DNN&V.
1.5 Nhu cầu vốn của DNV&N:
Vốn là một trong những yếu tố cần thiết đối với bất kỳ doanh nghiệp nào để duy

SV: Đỗ Thị Minh Hồng - Lớp NHA - K7


Chuyên đề tốt nghiệp

17

trỡ v phỏt trin hot ng SXKD của doanh nghiệp. Qua điều tra, các doanh nghiệp
tiếp tục đề cập tới nhiều khó khăn đã được nhắc đến nhiều lần. Cụ thể 66.95%
doanh nghiệp cho biết thường gặp khó khăn về tài chính; 50.62% doanh nghiệp
thường gặp khó khăn về mở rộng thị trường; 41.74% doanh nghiệp gặp khó khăn về

đất đai và mặt bằng sản xuất; 25.22% doanh nghiệp gặp khó khăn về giảm chi phí
sản xuất; 24.23% khó khăn về thiếu các ưu đãi về thuế; 19.47% khó khăn về thiếu
thơng tin; 17.56% doanh nghiệp khó khăn về đào tạo nguồn nhân lực... Về khả
năng tiếp cận các nguồn vốn của Nhà nước: chỉ có 32,38% số doanh nghiệp cho biết
đã tiếp cận được các nguồn vốn của Nhà nước, chủ yếu là doanh nghiệp Nhà nước
và doanh nghiệp cổ phần hóa; 35,24% số doanh nghiệp khó tiếp cận và 32,38% số
doanh nghiệp khơng tiếp cận được. Trong khi đó, việc tiếp cận nguồn vốn khác
cũng gặp khó khăn chỉ có 48,65% số doanh nghiệp khả năng tiếp cận, 30,43% số
doanh nghiệp khó tiếp cận và 20,92% số doanh nghiệp không tiếp cận được. Như
vậy, vốn luôn là nhu cầu lớn nhất đối với DNV&N.
1.5.1 Nhu cầu vốn ngắn hạn.
Doanh nghiệp có nhu cầu vốn ngắn hạn để trang trải các chi phí SXKD của
doanh nghiệp như:
- Chi phí để thu mua nguyên vật liệu sản xuất đối với doanh nghiệp sản xuất
hoặc thu mua hàng hoá để bán đối với doanh nghiệp kinh doanh thương mại.
- Chi phí để thực hiện hợp đồng xây dựng các cơng trình dở dang, th máy
móc thiết bị, trả lương cơng nhân, các chi phí phát sinh trong q trình xây dựng
đối với doanh nghiệp đầu tư xây dựng.
- Vốn để doanh nghiệp tiến hành các hoạt động kinh doanh khác như kinh
doanh chứng khoán, kinh doanh bán lẻ.
- Chi phí trả lương cho cán bộ cơng nhân viên, trả nợ người bán.
- Vốn để nhập khẩu hàng hoá, nguyên vật liệu đối với các doanh nghiệp xuất
nhập khẩu hàng hố.
1.5.2 Nhu cầu vốn trung dài hạn.
DNV&N có nhu cầu vốn trung dài hạn để đàu tư đổi mới trang thiết bị vì chủ
yếu trang thiết bị của DNV&N l c k lc hu.

SV: Đỗ Thị Minh Hồng - Líp NHA - K7



Chuyên đề tốt nghiệp

18

- Vn u t cho trang thiết bị mới, đầu tư các dây truyền công nghệ nhằm
tăng năng suất lao động, tăng chất lượng sản phẩm, mở rộng SXKD.
- Vốn để xây dựng các dự án mới.
- Vốn để thuê mua đất đai, giải phóng mặt bằng, xây dựng nhà xưởng…
1.6 Các kênh huy động vốn của DNV&N.
DNV&N có năng lực tài chính thấp hay VTC của DNV&N ít nên để có thể tiến
hành SXKD thì doanh nghiệp phải huy động vốn thêm từ bên ngoài.
1.5.1 Nguồn tài chính phi chính thức.
DNV&N có thể tìm đến các nguồn vốn phi chính thức sau để đáp ứng nhu cầu
về vốn của doanh nghiệp.
-Vay từ anh em, họ hàng, bạn bè: chi phí để có nguồn vốn này thường là thấp,
có thể bằng khơng nhưng nguồn vốn này lại khơng ổn định và thường ít. Để có đủ
nguồn vốn theo nhu cầu thì doanh nghiệp phải vay từ nhiều người.
- Vay từ những người chuyên cho vay nặng lãi thì lãi suất cho vay thường rất
cao nhưng đổi lại doanh nghiệp khơng cần phải có tài sản thế chấp, cho vay chủ yếu
dựa trên cơ sơ lòng tin.
- Vay từ các DN có vốn tạm thời nhàn rỗi hoăc chiếm dụng vốn.
- Vay thơng qua hình thức chơi “họ” huy động vốn và cho vay nóng trong cộng
đồng nhỏ với lãi suất cao và rủi ro cao.
1.5.2 Nguồn tài chính chính thức.
Nguồn vốn hỗ trợ của Chính phủ và các tổ chức quốc tế.
- Quỹ hỗ trợ phát triển, quỹ tín dụng nhân dân, quỹ phát triển nơng thơn…
- Các chương trình tài trợ của các tổ chức quốc tế.
- Nguồn vốn tín dụng ngân hàng.
- Nguồn vốn huy đơng thơng qua thị trường chứng khốn bằng cách niêm yết,
phát hành trái phiếu ,cổ phiếu.

2. CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DNV&N.
2.1 Khái quát về Tín dụng ngân hàng:
2.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng:.
a) Khái nim:

SV: Đỗ Thị Minh Hồng - Lớp NHA - K7


Chuyên đề tốt nghiệp

19

Tớn dng l mt khỏi nim ó tồn tại từ rất lâu đời trong xã hội loài người. Tín
dụng theo nghĩa la tinh là creditim, có nghĩa là sự tín nhiệm, sự tin tưởng. Tên gọi
này xuất phát từ bản chất của quan hệ tín dụng. Trong quan hệ tín dụng người cho
vay sẽ cho người cần vốn vay theo các điều kiện đã được thoả thuận trước như thời
gian cho vay, thời gian hoàn trả, lãi suất tín dụng ..vv. Trong quan hệ đó người cho
vay tin tưởng rằng người đi vay sẽ sử dụng vốn vay đúng mục đích, đúng các thoả
thuận, làm ăn có lãi và có khả năng hồn trả đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn.
Mặc dù có thể diễn giải tín dụng bằng những từ ngữ khác nhau, song chúng ta
có thể hiểu một cách đơn giản nhất, tín dụng là quan hệ vay mượn trên nguyên tắc
hoàn trả cả vốn lẫn lãi giữa người đi vay và người cho vay.
Có thể định nghĩa tín dụng như sau:
Tín dụng ngân hàng là quan hệ bằng tiền tệ giữa một bên là ngân hàng,
một tổ chức chuyên kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ với một bên là các tổ chức,
cá nhân trong xã hội, trong đó ngân hàng đóng vai trò vừa là người đi vay vừa là
người cho vay.
Trong nền kinh tế thị trường, ngân hàng thương mại là người cho vay lớn nhất
đối với các tổ chức kinh tế và dân cư. Với tư cách là tổ chức huy động để cho vay,
ngân hàng đã góp phần đáp ứng nhu cầu vốn của các tổ chức kinh tế, các thương

nhân giúp họ có thêm vốn để bổ sung vào hạt động sản xuất kinh doanh, tận dụng
được cơ hội làm ăn tăng lợi nhuận cho chính mình.
Là người huy động vốn, ngân hàng sẽ thực hiện việc tìm kiếm, và thu hút vốn
từ các tổ chức kinh tế trong phạm vi toàn xã hội, là người cho vay, ngân hàng đáp
ứng nhu cầu vốn cho các đơn vị, tổ chức, cá nhân khi có nhu cầu thiếu vốn cần
được bổ sung trong hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng. Với vai trị này, tín
dụng ngân hàng đã thực hiện chức năng phân phối lại vốn tiền tệ để đáp ứng yêu
cầu tái sản xuất xã hội. Cơ sở khách quan để hình thành chức năng phân phối lại
vốn tiền tệ của tín dụng ngân hàng là do đặc điểm tuần hồn vốn trong q trình tái
sản xuất xã hội đã thường xuyên xuất hiện hiện tượng tạm thời thừa vốn ở các tổ
chức cá nhân này, trong khi các tổ chức cá nhân khác lại có nhu cầu vốn. Hiện
tượng thừa thiếu vốn phát sinh do có sự chênh lệch về thời gian, số lượng giữa các
khoản thu nhập và chi tiêu ở tất cả các tổ chức cá nhân trong quá trình tái sản xuất

SV: Đỗ Thị Minh Hồng - Lớp NHA - K7


Chuyên đề tốt nghiệp

20

ũi hi phi c tin hnh liờn tục. Tín dụng thương mại đã khơng giải quyết được
vấn đề này, chỉ có ngân hàng là tổ chức chuyên kinh doanh tiền tệ mới có khả năng
giải quyết mâu thuẫn đó khi ngân hàng giữ vai trị vừa là người đi vay vừa là người
cho vay.
Có ba loại quan hệ chủ yếu trong quan hệ tín dụng ngân hàng, bao gồm:
+ Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với doanh nghiệp.
+ Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với dân cư.
+ Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với các ngân hàng khác trong và ngồi
nước.

Ngày nay, tín dụng ngân hàng đã và đang là nhân tố thúc đẩy lực lượng sản
xuất phát triển, điều tiết và di chuyển vốn, tăng thêm tính hiệu quả của vốn tiền tệ
trong nền kinh tế thị trường.c cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khác đang
thiếu hụt về vốn.
b). Bản chất của tín dụng ngân hàng:
Tín dụng ngân hàng mang bản chất chung của tín dụng, vì tín dụng ngân hàng
là một hình thức của tín dụng. Để thấy rõ bản chất của tín dụng ta hãy xem xét q
trình vận động và mối quan hệ của nó trong q trình tái sản xuất, thể hiện qua các
giai đoạn:
- Phân phối tín dụng dưới hình thức cho vay: giai đoạn này vốn tiền tệ từ trung
gian tài chính là các ngân hàng được chuyển sang người đi vay.
- Sử dụng vốn: người đi vay sau khi nhận được quyền sử dụng lượng giá trị đó
sẽ sử dụng cho các mục đích khác nhau như tiêu dùng hay sản xuất. Tuy nhiên tiền
tệ là một loại hàng hố đặc biệt, do đó người đi vay chỉ có quyền sử dụng tạm thời
trong một khoảng thời gian nhất định chứ khơng có quyền sở hữu nó.
- Hồn trả tín dụng: đây là giai đoạn kết thúc để hồn thành một chu trình
quay vịng vốn, vốn tín dụng lại quay trở lại hình thức tín dụng ban đầu có thêm
phần giá trị tăng thêm, người vay phải đảm bảo hoàn trả cả gốc lẫn lãi cho ngân
hàng.
Như vậy, hoàn trả là bản chất của tín dụng nói chung cũng như của tín dụng
ngân hàng nói riêng. Hồn trả tín dụng là sự quay trở về của giá trị. Hồn trả phải
ln được bảo tồn về mặt giá trị và có phần tăng thêm dưới hỡnh thc li tc.

SV: Đỗ Thị Minh Hồng - Lớp NHA - K7



×